Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 5: Nội dung của quản lý nhà nước về thương mại

pdf 15 trang Đức Chiến 05/01/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 5: Nội dung của quản lý nhà nước về thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_thuong_mai_chuong_5_noi_dung_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 5: Nội dung của quản lý nhà nước về thương mại

  1. CHƢƠNG 5: NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI Nội dung chủ yếu Nội dung Nội dung của quản lý quản lý QLNN về theo đối theo TM trên tƣợng chức địa bàn năng lãnh thổ
  2. 5.1. NỘI DUNG QUẢN LÝ THEO ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÝ • Quản lý, kiểm soát hàng hóa lưu thông và dịch vụ cung ứng trên thị 1 trường • Quản lý thương nhân, kiểm soát hoạt động và giao dịch thương mại 2 của các chủ thể kinh doanh • Quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng thương mại 3 • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định chính sách, pháp luật về thương mại đối với các chủ thể trao đổi hàng hóa và 4 dịch vụ • Đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà kinh doanh, 5 lợi ích Nhà nước và người tiêu dùng 6 Các nội dung quản lý khác
  3. 5.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG • Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức chỉ đạo thực thi chính 1 sách, pháp luật đối với các lĩnh vực TM • Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình dự án phát triển thương mại, thị trường của địa phương 2 • Ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, cấp giấy chứng nhận và quản lý, kiểm soát chất lượng hàng hóa trao đổi, dịch vụ cung ứng 3 trên thị trường • Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tranh chấp TM và xử lý các vi 4 phạm quy định chính sách, pháp luật về TM trên địa bàn • Cấp phép kinh doanh và thu hồi các loại giấy phép kinh doanh 5 • Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi 6 phạm pháp luật đối với các lĩnh vực TM • Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính 7 sách, pháp luật đối với các lĩnh vực TM
  4. 5.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ TM TRÊN ĐỊA BÀN LÃNH THỔ • Ban hành các văn bản cụ thể hóa và triển khai hướng dẫn thực thi 1 chính sách, pháp luật Nhà nước về TM trên địa bàn • Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 2 và chương trình, dự án phát triển TM, thị trường của địa phương • Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực 3 thi chính sách, pháp luật về TM trên địa bàn • Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật và tình hình thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh 4 vực thương mại • Nội dung quản lý khác 5
  5. CHƢƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI Các bộ Hoạch Bản chất phận cấu định và và vai trò thành thực thi của pháp khung khổ pháp luật luật về pháp lý về về TM TM TM
  6. 6.1. Bản chất và vai trò của pháp luật về TM Khái niệm và phân loại 6.1.1 Vai trò của pháp luật về thƣơng mại 6.1.2.
  7. Khái niệm pháp luật về TM Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh những quan hệ kinh tế, xã hội phát sinh trong quá trình lưu thông hàng hóa và cung ứng DV trên thị trường nhằm thực hiện mục tiêu phát triển TM, kinh tế - xã hội của đất nước 85
  8. Phân loại pháp luật về thƣơng mại Theo khía cạnh mức Theo hệ thống độ giá trị pháp lý và ngành luật cơ quan ban hành Các văn PL về Văn bản bản áp PL về PL về cạnh PL về PL khác quy tranh, phá sản, đối với dụng thƣơng hành phạm độc tài phán hđ TM quy nhân vi TM PL quyền phạm PL
  9. Vai trò của pháp luật về TM Tạo tiền đề pháp lý vững chắc để Nhà nƣớc điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong lƣu thông hàng hóa và cung ứng DV, đảm bảo sự phát triển hài hóa, vững chắc nền kinh tế, xã hội Tạo cơ chế pháp lý để Nhà nƣớc xây dựng môi trƣờng bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động TM nhằm nâng cao hiệu quả của lĩnh vực TM, cũng nhƣ của nền kinh tế quốc dân. Tạo cơ sở pháp lý cần thiết để Nhà nƣớc thực hiện mục tiêu phát triển TM bền vững Một số vai trò cụ thể của pháp luật về TM
  10. Các bộ phận cấu thành khung khổ pháp lý về thƣơng mại Hệ thống các Các định chế quy phạm pháp thƣơng mại luật quốc gia quốc tế Các luật Các văn Các văn Các điều Các tập Bộ do Quốc bản Hiến bản ƣớc quán luật hội dƣới dƣới quốc tế quốc tế pháp thông luật dân sự luật qua khác về TM về TM
  11. 6.3. Hoạch định và thực thi pháp luật về TM Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp 6.3.1 luật về thƣơng mại Thực thi pháp luật về thƣơng mại 6.3.2. Khung pháp lý cơ bản đối với thƣơng mại hàng hóa 6.3.3 và thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam .
  12. Những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật thƣơng mại Tính hội nhập quốc tế và quan điểm, đƣờng lối, CS và PL của Đảng và Nhà nƣớc Tính khách Những yêu quan , tính cầu đối với Tính cƣỡng quy luật HTPLTM chế Tính hệ thống
  13. Các cơ quan ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong QLNN về TM Các cơ Quốc UBTV quan ở HĐND, hội Quốc hội TW UBND Luật, Quyết Hiến Pháp Nghị Nghị Nghị định, pháp lệnh quyết quyết quyết chỉ thị Nghị quyết, Nghị Lệnh, QĐ, chỉ nghị định, Nghị định, thị, quyết quyết định, quyết Thông tƣ thông tƣ định chỉ thị liên tịch
  14. Chính Phủ Tư pháp Lập pháp Hành pháp Chính phủ TW, các Quốc hội TAND, Viện KSND Bộ Chính quyền tỉnh, TAND, Viện KSND thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực HĐND TW thuộc TW Chính quyền quận, TAND, Viện KSND huyện quận, huyện UBND Chính quyền phƣờng, xã (Mô hình chính quyền các cấp )
  15. Khung pháp lý cơ bản đối với TMHH và TMDV ở Việt Nam Khung pháp lý Khung pháp lý đối với TMHH đối với TMDV Quy Điều Luật Du Quy Về Luật Viễn định về chỉnh về Về phá lịch, Bộ định về cạnh QLNN thông, hành vi sản, tài luật thƣơng tranh, đv Luật Bƣu thƣơng phán Hàng nhân độc hđ.TM chính mại quyền hải