Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Sản xuất và tăng trưởng kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_3_san_xuat_va_t.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
- 9/30/2013 Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Chương 3 1 SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguyễn Thị Thùy VINH I. Tăng trưởng kinh tế và các yếu tố quyết định 1. Định nghĩa 2 - Tăng trưởng kinh tế đo lường sự tăng lên của sản lượng nền kinh tế theo theo thời gian Y t Y t 1 g t *100% Y t 1 gt : tốc độ tăng trưởng kinh tế Y : GDP thực tế hoặc GDP thực tế bình quân đầu người 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 3 Q: Làm thế nào để tính tốc độ tăng trưởng bình quân trong một thời kỳ? Note: Quy tắc 70: nếu một biến số tăng với tỷ lệ x% /năm thì nó sẽ gấp đôi sau 70/x năm nữa. 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 1
- 9/30/2013 NOW YOU TRY: 4 Discussion Question Tại sao thu nhập ở một số nước lại cao hơn rất nhiều những nước khác? 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 2. Các yếu tố quyết định tới mức sống 5 Năng suất phản ánh số lượng hàng hóa và dịch vụ mà mỗi công nhân sản xuất ra trong một giờ lao động. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào năng suất của lao động nước. 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH NOW YOU TRY: 6 Tại sao năng suất lại quan trọng? Năng suất quyết định bởi các nhân tố nào? 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 2
- 9/30/2013 2. Các yếu tố quyết định tới mức sống 7 - Tư bản hiện vật: lượng tài sản: máy móc, thiết bị, nhà xưởng dùng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. - Vốn nhân lực: kiến thức và kỹ năng mà công nhân tích lũy được thông qua giáo dục, đào tạo, và kinh nghiệm. - Tài nguyên thiên nhiên: là những đầu vào của quá trình sản xuất có sẵn bởi thiên nhiên. Tài nguyên có thể tái tạo được hoặc không tái tạo được. -Tri thức công nghệ: sự nhận thức về cách thức tốt nhất để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ → là yếu tố giúp cho tăng trưởng liên tục và lâu dài. 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 2. Các yếu tố quyết định tới mức sống 8 • Hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ về mặt lượng giữa đầu vào và đầu ra Y = A F(L, K, H, N) • Y : sản lượng của nền kinh tế • F(.) : hàm số chỉ ra cách kết hợp giữa các yếu tố đầu vào để tạo thành đầu ra • A : biến số phản ánh trình độ sẵn có của khoa học công nghệ • L,K,H,N: lượng lao động, tư bản hiện vật, vốn nhân lực, và nguồn tài nguyên. 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 2. Các yếu tố quyết định tới mức sống 9 + Lợi suất không đổi theo quy mô: → Năng suất phụ thuộc vào tư bản hiện vật, vốn nhân lực, và nguồn tài nguyên thiên nhiên trên một người lao động + Lợi suất giảm dần theo quy mô các yếu tố sản xuất: 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 3
- 9/30/2013 Hàm sản xuất & Lợi suất giảm dần theo quy mô Y/L Sản lượng/công nhân (productivity) K/L Vốn/công nhân 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH II. Một số lý thuyết tăng trưởng (đọc giáo trình) Lý thuyết cổ điển: nhấn mạnh vai trò của nguồn lực tự nhiên (đất đai) 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH II. Một số lý thuyết tăng trưởng (đọc giáo trình) 12 Mô hình Harrod-Domar model (Keynesian): nhấn mạnh vai trò của tư bản hiện vật 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 4
- 9/30/2013 II. Một số lý thuyết tăng trưởng (đọc giáo trình) 13 Mô hình Solow (Tăng trưởng ngoại sinh) 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH II. Một số lý thuyết tăng trưởng (đọc giáo trình) 14 Mô hình Tăng trưởng nội sinh: Giải thích quá trình thay đổi công nghệ được thực hiện từ chính các tham số trong mô hình. 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH III. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng 1.Khuyến khích tiết kiệm 15 • Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư • Hiệu ứng đuổi kịp (catch-up effect) 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 5
- 9/30/2013 16 Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng suất và thu nhập cao hơn nhưng không làm các biến số này tăng nhanh hơn Hiệu ứng đuổi kịp (Catch-up effect) Khi các yếu tố khác là như nhau , một nước có xuất phát điểm thấp thường tăng trưởng với tốc độ cao hơn 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH The catch - up effect: nước nghèo có xu hướng tăng trưởng cao hơn nước giàu Y/ Tăng trưởng L nước giàu Tăng trưởng nước nghèo K/L Xuất phát điểm nước nghèo Xuất phát điểm nước giàu 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH III. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng (đọc giáo18 trình) 2. Đầu tư nước ngoài: trực tiếp và gián tiếp 3. Phát triển giáo dục 4. Sức khỏe và dinh dưỡng 5. Tôn trọng quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị 6. Tự do hóa thương mại 7. Nghiên cứu và triển khai tri thức công nghệ 8. Kiểm soát tốc độ tăng dân số 3- Sản xuất và Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Thùy VINH 6