Bài giảng Nghiên cứu kinh doanh - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kinh doanh

pdf 7 trang Đức Chiến 04/01/2024 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu kinh doanh - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_kinh_doanh_chuong_3_thiet_ke_nghien_cuu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiên cứu kinh doanh - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kinh doanh

  1. Chương 3 Thiết kế nghiên cứu kinh doanh Nội dung • Thiết kế nghiên cứu • Phân loại nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu • Chiến lược nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Thời gian nghiên cứu 2
  2. Thiết kế NCKD Thiết kế nghiên cứu • Thể hiện cấu trúc của nghiên cứu và kế hoạch điều tra để nhận được câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu • Căn cứ để thu thập, đo lường và phân tích dữ liệu. • Các khía cạnh của thiết kế nghiên cứu: – Cơ sở lý thuyết  các biến, mối quan hệ giữa các biến – Quá trình từ xây dựng giả thuyết đến phân tích dữ liệu – Xác định nguồn dữ liệu và kế hoạch thu thập các loại dữ liệu cần thiết để trả lời các câu hỏi nghiên cứu 3 Phân loại thiết kế nghiên cứu • Loại câu hỏi nghiên cứu – Khám phá: xây dựng giả thuyết mới – Nghiên cứu chính thống: kiểm định giả thuyết • Phương pháp thu thập dữ liệu – Quan sát – Trao đổi: phỏng vấn, tự trả lời phiếu • Mức độ kiểm soát các biến nghiên cứu – Nghiên cứu thực nghiệm: tác động thay đổi các biến – Nghiên cứu hậu nghiệm: không thể tác động đến các biến 4
  3. Thiết kế NCKD Phân loại thiết kế nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: – Mô tả – Giải thích quan hệ nhân quả • Thời gian thực hiện nghiên cứu – Nghiên cứu thời điểm – Nghiên cứu liên tục • Phạm vi quan tâm – Ngh.cứu thống kê: đặc trưng mẫu  đặc trưng tổng thể – Nghiên cứu tình huống: một số ít đối tượng cụ thể 5 Phân loại thiết kế nghiên cứu • Môi trường thực hiện nghiên cứu: – Tại thực địa – Trong phòng thí nghiệm – Mô hình hóa • Mức độ nhận biết của đối tượng nghiên cứu: – Không nhận biết – Có nhận biết nhưng không gắn với nghiên cứu – Nhận biết rõ 6
  4. Thiết kế NCKD Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu khám phá – Không xác định rõ được các vấn đề sẽ gặp phải khi thực hiện nghiên cứu – Chủ yếu sử dụng các kỹ thuật định tính, thường dùng: • Phân tích dữ liệu thứ cấp • Phỏng vấn kinh nghiệm • Nghiên cứu nhóm trọng điểm: qua điện thoại, qua internet, hội thảo trực tuyến – Thiết kế nghiên cứu khám phá: • Xác định rõ câu hỏi nghiên cứu • Xây dựng nghiên cứu 7 Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu mô tả: Trả lời các câu hỏi – Ai? – Cái gì? – Khi nào? – Ở đâu? – Như thế nào? 8
  5. Thiết kế NCKD Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu nhân quả – Xác định yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả – Phương pháp tìm kiếm sự thống nhất (John Stuart Mill) • Hai tình huống chỉ có một điều kiện giống nhau C • Cùng dẫn đến một hiện tượng E  C được xem là nguyên nhân của hiện tượng E – Phương pháp tìm kiếm dấu hiệu triệt tiêu đồng thời • Yếu tố C xuất hiện dẫn đến yếu tố E xuất hiện • Yếu tố C không xuất hiện  yếu tố E không xuất hiện  Có mối quan hệ nhân quả C–E. 9 Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu nhân quả – Các loại quan hệ giữa hai biến: • Đối xứng: Hai biến cùng thay đổi nhưng sự thay đổi của biến này không ảnh hưởng đến biến kia;  Thường gặp khi chúng cùng phụ thuộc vào biến độc lập thứ ba. • Tương hỗ: Hai biến tác động qua lại lẫn nhau. • Bất đối xứng: Biến thứ nhất thay đổi dẫn đến biến thứ hai thay đổi. 10
  6. Thiết kế NCKD Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu nhân quả – Các loại quan hệ bất đối xứng: • Tác động  phản ứng, VD: tăng lương  tăng năng suất • Đặc trưng  khuynh hướng, VD: tuổi/giới tính  thái độ, quan điểm • Khuynh hướng  hành vi, VD: thái độ, quan điểm  hành vi • Đặc trưng  hành vi, VD: tuổi, giới tính  hành vi – Cần xác định rõ: giả thuyết, nguyên nhân, kết quả 11 Chiến lược nghiên cứu • Nghiên cứu thí nghiệm • Nghiên cứu điều tra • Nghiên cứu tình huống • Nghiên cứu hành động • Nghiên cứu phát triển lý thuyết 12
  7. Thiết kế NCKD Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp định tính – Michael D. Myers nz/#Qualitative%20Research%20Methods • Phương pháp định lượng 13 Thời gian nghiên cứu • Nghiên cứu thời điểm • Nghiên cứu giai đoạn 14