Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu, và giá cả thị trường

pdf 40 trang Đức Chiến 04/01/2024 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu, và giá cả thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cung_cau_va_gia_ca_thi_truo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu, và giá cả thị trường

  1. Chương 2: Cung, cầu, và giá cả thị trường
  2. Cung, cầu và giá cả thị trường I. Cầu II. Cung III. Cân bằng cung cầu, Giá cả thị trường IV. Bài tập
  3. Thị trường Khái niệm: Thị trường là một cơ chế mà trong đó những người bán và những người mua tương tác với nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa (theo P. Samuelson)
  4. Thị trường Phân loại: • Theo địa lý: Thị trường TP.HCM • Theo sản phẩm: Thị trường gạo • Theo hành vi doanh nghiệp: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị trường độc quyền hoàn toàn, Thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc quyền nhóm
  5. I. Cầu 1. Các khái niệm 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu 3. Độ co dãn của cầu 4. Cầu cá nhân và Cầu thị trường
  6. 1. Các khái niệm Cầu Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua, có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá trong một thời gian nào đó (Các yếu tố khác không đổi)
  7. 1. Các khái niệm Luật cầu Với các yếu tố khác không đổi, khi: - Giá cả tăng thì lượng cầu giảm - Giá cả giảm thì lượng cầu tăng
  8. 1. Các khái niệm Biểu cầu Giá (P) Lượng cầu P Đường cầu 6 (Q) 5 1 100 2 90 4 3 80 3 4 70 2 5 60 1 Hàm cầu (Phương trình đường 0 cầu): 0 20 40 60 80 100 Q120 P = aQ + b hay Q = aP + b
  9. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu Giá cả (Với các yếu tố khác không đổi) Sự thay đổi về giá cả khiến lượng cầu thay đổi => Sự di chuyển trên đường cầu (Không làm thay đổi đường cầu)
  10. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu Thu nhập .Với hàng thông thường * Thu nhập tăng => Lượng cầu * Thu nhập giảm => Lượng tại mỗi mức giá tăng => cầu tại mỗi mức giá giảm => Đường cầu dịch sang phải Đường cầu dịch sang trái P P A A’ A’ A P1 P1 D2 D1 D1 D2 0 0 Q1 Q’1 Q Q’1 Q1 Q
  11. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu Giá cả hàng hóa liên quan (Với các yếu tố khác không đổi) Hàng thay thế Giá hàng thay thế tăng Giá hàng thay thế giảm P P A A’ A’ A P1 P1 D2 D1 D1 D2 0 0 Q1 Q’1 Q Q’1 Q1 Q
  12. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu Giá cả hàng hóa liên quan (Với các yếu tố khác không đổi) Hàng bổ sung Giá hàng bổ sung tăng Giá hàng bổ sung giảm P P A’ A A A’ P1 P1 D1 D2 D2 D1 0 0 Q’1 Q1 Q Q1 Q’1 Q
  13. 1.2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu Quy mô thị trường Thị hiếu người tiêu dùng Phân biệt giữa sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
  14. 3. Độ co dãn của cầu KN: Độ co dãn của cầu là sự thay đổi của lượng cầu hàng hóa khi có sự thay đổi giá cả hàng hóa, thu nhập người tiêu dùng, giá các hàng hóa liên quan. Độ co dãn của cầu là số đo tính nhạy cảm của lượng cầu theo các biến số như giá cả hàng hóa, thu nhập người tiêu dùng, giá các hàng hóa liên quan
  15. Hệ số co dãn của cầu theo giá Hệ số co dãn của cầu theo giá: là % biến đổi của lượng cầu so với % biến đổi của giá cả hàng hóa Hệ số co dãn điểm Hệ số co dãn đoạn  Q x P 0 Q x P x E dp * E dp *  P x Q 0 P Q P P x x A Với P = (P +P )/2 P x 1 2 P0 A 1 Qx = (Q1+Q2)/2 D P2 B D Q Q Q Q1 Q2 0
  16. Hệ số co dãn của cầu theo giá EDP > 1 : Cầu co giãn nhiều (% thay đổi lượng cầu lớn hơn % thay đổi của giá) EDP < 1 : Cầu co giãn ít EDP = 1 : Cầu co giãn đơn vị EDP = 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn EDP = : Cầu hoàn toàn co giãn (Giá trị tuyệt đối của EDP; EDP luôn âm vì P và Q nghịch biến)
  17. Hệ số co dãn của cầu theo giá Cầu hoàn toàn không co Cầu hoàn toàn co giãn theo giãn theo giá giá P P D P1 D Q Q Q1
  18. Hệ số co dãn của cầu theo giá Ảnh hưởng của hệ số co dãn của cầu theo giá Hệ số co dãn của cầu và tổng doanh thu
  19. 3. Độ co dãn của cầu Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập Ei > 0: Sản phẩm bình thường • Ei > 1: Hàng xa xỉ • Ei 0: Hai hàng hóa thay thế Eab < 0: Hai hàng hóa bổ sung Eab = 0: Hai hàng hóa không liên quan
  20. 4. Cầu cá nhân và cầu thị trường Cầu cá nhân Cầu cá nhân Cầu thị P A (QA) B (QB) trường P1 7 13 20 P2 5 10 15
  21. 4. Cầu cá nhân và cầu thị trường P P P P2 P1 DA DB D 5 7 Q 10 13 Q 15 20 Q Cầu cá nhân A Cầu cá nhân B Cầu thị trường
  22. II. Cung 1. Các khái niệm 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cung 3. Độ co dãn của cung
  23. 1. Các khái niệm Cung Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, với điều kiện các yếu tố khác không đổi
  24. 1. Các khái niệm Luật cung Với các yếu tố khác không đổi thì: Giá cả tăng, lượng cung tăng Giá cả giảm, lượng cung giảm
  25. 1. Các khái niệm Biểu cung P (1000đ) Đường cung 9 P (Giá) Q (Lượng cung) 8 (1000đ) (triệu kg/ngày) 7 4 2 6 5 4 5 6 6 4 3 7 8 2 8 10 1 0 0 2 4 6 8 10Q (triệu12 Hàm cung KG) P = a Q + b (Với a > 0) P=1/2 Q + 3
  26. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cung Giá cả Công nghệ sản xuất Giá cả chi phí đầu vào Chính sách thuế, luật định Số lượng người sản xuất Kỳ vọng
  27. 2. Các yếu tố làm thay đổi đường cung P P S1 S2 S2 S P A B 1 1 B P1 A Sự dịch chuyển của đường cung Q Q1 Q2 Q2 Q1 Q Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung và sự dịch chuyển của đường cung
  28. 3. Độ co giãn của cung Độ co giãn của cung theo giá ES Là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cung theo % thay đổi của mức giá. % mucthaydoi luongcung E s % mucthaydoi giaca
  29. 3. Độ co dãn của cung Phương pháp tính độ co dãn khoảng (đoạn) Qx Px P Es * (S) Px Qx P2 B A P1 Với Px = (P1+P2)/2 Qx = (Q1+Q2)/2 Q1 Q2 Q
  30. 3. Độ co dãn của cung Phương pháp tính độ co dãn điểm P (S) Qx P0 Es * A Px Q0 P0 Q0 Q
  31. 3. Độ co giãn của cung Es > 1 : Cung co giãn nhiều ES < 1 : Cung co giãn ít ES = 1 : Cung co giãn đơn vị ES = 0 : Cung hoàn toàn không co giãn ES = : Cung hoàn toàn co giãn (Es luôn dương vì P và Q đồng biến)
  32. III. Cân bằng cung cầu, Giá cả thị trường 1. Cân bằng cung cầu 2. Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng 3. Can thiệp của chính phủ
  33. 1. Cân bằng cung cầu Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu P S Dư cung P1 Mức giá PE cân bằng E P Dư cầu 2 D Q QD1 QS2 QD2 QS1 QE
  34. 2. Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng Các yếu tố nào khiến điểm cân bằng trên thị trường thay đổi?
  35. Giả sử trên thị trường máy in chỉ có hai loại là CANON và HP. Giá của hai loại máy này được xác định dựa trên cân bằng cung cầu của thị trường. Với các yếu tố khác không đổi. •Hỏi: Giá máy in CANON thay đổi thế nào nếu máy in HP tăng giá? Vẽ đồ thị minh họa. •Hỏi: Giá máy in nói chung trên thị trường thay đổi thế nào khi công nghệ sản xuất ra máy in phát triển hơn.
  36. 2. Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng Cầu tăng Đường cầu dịch ? P, Q cân bằng ? Cầu giảm Đường cầu dịch ? P, Q cân bằng ? Cung tăng Đường cung dịch ? P, Q cân bằng ? Cung giảm Đường cung dịch ? P, Q cân bằng
  37. 3. Can thiệp của chính phủ a. Giá trần Là mức giá cao nhất mà nhà nước ấn định buộc người bán phải tuân thủ P Mục đích: Bảo vệ S lợi ích người tiêu P E dùng. Hệ quả: Tình PE* D trạng thiếu hụt Thiếu hụt Q QS QE QD
  38. 3. Can thiệp của chính phủ b. Giá sàn Là mức giá thấp nhất mà nhà nước ấn định buộc người mua phải tuân thủ P Dư thừa Mục đích: Bảo vệ P* S lợi ích người bán E P Hệ quả: Tình E trạng dư thừa P* D Q Q Q D QE S
  39. c. Chính phủ đánh thuế Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng/1sp P S2 Ps mới = Ps + t S1 B P2 t P1 A D Q Q2 Q1
  40. 3. Can thiệp của chính phủ Ai là người gánh chịu thuế của chính phủ? -Nếu cầu co dãn nhiều hơn cung Người sản xuất chịu nhiều thuế hơn. - Nếu cầu ít co dãn hơn cung Người tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn - Nếu cầu hoàn toàn co dãn theo giá Người sản xuất chịu toàn bộ thuế - Nếu cầu hoàn toàn không co dãn theo giá Người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế