Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 5: Lý thuyết định giá trong thị trường yếu tố sản xuất

pdf 23 trang Đức Chiến 05/01/2024 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 5: Lý thuyết định giá trong thị trường yếu tố sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_hinh_thanh_gia_ca_chuong_5_ly_thuyet_dinh_gi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 5: Lý thuyết định giá trong thị trường yếu tố sản xuất

  1. CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
  2. Chương 5: Lý thuyết định giá trong thỊ trường yếu tố sản xuất 3 loại thị trường yếu tố sản xuất điển hình: ❖Thị trường yếu tố cạnh tranh hoàn hảo. ❖Thị trường yếu tố trong đó người mua có sức mạnh độc quyền mua. ❖Thị trường trong đó người bán yếu tố có sức mạnh độc quyền bán.
  3. 1. Bản chất của cầu về yếu tố sản xuất 1.1. Mức cầu đối với yếu tố sản xuất là mức cầu thứ phát ❖ Mức cầu của hộ gia đình về hàng hóa, dịch vụ là mức cầu trực tiếp. ❖ Mức cầu của các DN đối với yếu tố sản xuất là mức cầu thứ phát, nó xuất phát từ mức cầu cuả người tiêu dùng đối với các hàng hóa, dịch vụ. ❖ Đường cầu về yếu tố sản xuất sẽ giống với đường cầu hàng hóa, dịch vụ ban đầu về hình dáng. 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất là cầu phụ thuộc lẫn nhau
  4. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.1. Cầu thị trường 2.1.1. Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi Giả định hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào: - Vốn (K); giá của vốn là R (chi phí thuê vốn); K cố định. - Lao động (L); giá của lao động W (tiền công); L thay đổi.
  5. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh Giả định DN thuê thêm lao động. Doanh thu tăng thêm là doanh thu cận biên của lao động (MRL) MRL= W = ∆TR/ ∆L = MR . MPL ❖ Trường hợp thị trường đầu ra là thị trường cạnh tranh hoàn hảo (MR = P) MRL = MR. MPL = P. MPL ❖ Trường hợp thị trường đầu vào là thị trường cạnh tranh hoàn hảo (W cố định) Đường cung lao động hoàn toàn co giãn (SL=W) → Cầu về lao động được quyết định bởi MRL → Tiền công tối ưu (W*); Lượng lao động tối ưu (L*) được xác định tại giao điểm của MRL và SL
  6. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh Giá lao động A SL W* B SL' DL=P.MPL=MRL L* Số lượng lao động
  7. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.1.2. Cầu về yếu tố sản xuất khi có một số yếu tố đầu vào khác thay đổi ❖ Giả định quá trình sản xuất trong dài hạn cả K và L đều thay đổi ❖ Đường cầu lao động dài hạn có độ co giãn hơn đường cầu lao động trong ngắn hạn
  8. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh Tiền công W1 W2 DLR MRL1 MRL2 L L 1 2 Số lao động
  9. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.1.3. Đường cầu thị trường ❖ Đường cầu lao động của ngành: là đường tổng hợp theo chiều ngang các đường MRL của hãng về yếu tố sản xuất. Giả định thị trường đầu ra là thị trường cạnh tranh hoàn hảo (MRL= P.MPL)
  10. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh Tiền Tiền công công P thay đổi W 1 W P không 2 đổi DL2 DL1 MRL MRL 2 1 L l1 l2 l2' L L1 L2 L2'
  11. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh → Đường cầu lao động của ngành khi giá giảm ít co giãn hơn đường cầu ban đầu. ❖ Đường cầu thị trường: Tổng hợp theo chiều ngang tất cả các đường cầu của ngành về yếu tố lao động, chúng ta được đường cầu thị trường về yếu tố lao động.
  12. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.2. Xác định cung các yếu tố sản xuất 2.2.1.Cung yếu tố sản xuất của hãng - Khi thị trường yếu tố là cạnh tranh hoàn hảo thì đường cung của hãng là đường nằm ngang. - Đường cung của hãng trùng với đường chi tiêu bình quân và đường chi tiêu cận biên. - Để tối đa hóa lợi nhuận thì: MRL= ME= W
  13. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh W SL≡ AE≡ ME W* MRL L* L
  14. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.2.2. Đường cung thị trường về yếu tố đầu vào - Khi yếu tố đầu vào là lao động thì người quyết định việc cung là người lao động không phải các hãng. - Đường cung lao động của cá nhân có thể là đường cong ngược. - Đường cung lao động của thị trường là đường dốc lên.
  15. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh Đường cung lao động cá nhân Đường cung lao động thị trường W W SL SL W 0 L0 L L
  16. 2. Xác định mức giá dựa vào cung cầu trên TT yếu tố cạnh tranh 2.3. Xác định giá yếu tố dựa vào cung cầu trong thị trường yếu tố cạnh tranh S =AE S =AE W L W L A VM W0 WM B DL=P.MPL DL=P.MPL DL=MR.MPL L L0 L M LTƯ L Thị trường đầu ra cạnh tranh Thị trường đầu ra độc quyền Giá đầu vào là W0, Lượng đầu vào là L0 Giá đầu vào là WM,Lượng đầu vào là LM
  17. 3. Xác định giá trong thị trường yếu tố với sức mạnh độc quyền mua 3.1. Xác định vị trí các đường trên đồ thị W ME ❖ Thị trường yếu tố có sức mạnh độc quyền mua thì SL≡AE SL≡ AE ❖ ME nằm phía trên và ít co giãn hơn AE. ❖ Đường cầu lao động DL≡MV≡MRL DL≡MV≡MRL L
  18. 3. Xác định giá trong thị trường yếu tố với sức mạnh độc quyền mua 3.2. Xác định giá mua yếu tố sản xuất của nhà sản xuất độc quyền mua W ME SL≡ AE WTƯ W* DL≡ MV≡ MRL L* LTƯ L Nhà sản xuất có sức mạnh độc quyền mua thì số lao động được thuê là L*, mức tiền công tương ứng là W*
  19. 4. Xác định giá trên thị trường độc quyền bán về yếu tố sản xuất 4.1. Xác định mức giá lao động với sức mạnh độc quyền bán 4.1.1. Xác định vị trí các đường trên đồ thị W ❖ Đường cầu lao động của thị trường (DL) là đường tổng hợp theo chiều ngang các S =MC L đường cầu của ngành cạnh tranh để thuê lao động ❖ Đường cung lao động (SL) mô tả cách mà các thành viên trong nghiệp đoàn cung DL ứng lao động. MRL L
  20. 4. Xác định giá trên thị trường độc quyền bán về yếu tố sản xuất 4.1.2. Xác định mức tiền công W ❖ TT Cạnh tranh hoàn hảo: Tiền công ở mức W*W* Lao động được thuê ở mức L* SL=MC W1 ❖ TT độc quyền bán: Tiền công ở mức W1W1 W2 W* Lao động được thuê ở mức L1 ❖ Để tối đa hóa tổng tiền công mà lao động được nhận: D L Tiền công ở mức W2W2 MR L Lao động được thuê ở mức L2 L1 L2 L* L
  21. 4. Xác định giá trên thị trường độc quyền bán về yếu tố sản xuất 4.2. Mô hình hai khu vực về việc làm cho người lao động ❖ Nghiệp đoàn sử dụng sức mạnh độc quyền bán để tăng tiền công cho các đoàn viên, có ít lao động hơn có việc làm. ❖ Những đoàn viên ko có việc làm sẽ chuyển sang khu vực phi nghiệp đoàn. ❖ Giả định tổng cung của nghiệp đoàn và phi nghiệp đoàn là không thay đổi, đường cung lao động chung hoàn toàn không co giãn.
  22. 4. Xác định giá trên thị trường độc quyền bán về yếu tố sản xuất W DU DNU SL WU A A' W* C WNU DL LU LNU L ❖ Khi nghiệp đoàn tăng tiền công trong khu vực có nghiệp đoàn từ W* lên WU thì mức việc làm giảm xuống LU ❖ Để giữ cho tổng cung không đổi là SL thì mức tiền công trong khu vực phi nghiệp đoàn giảm từ W* xuống WNU, việc làm tăng lên LNU. ❖ Lợi ích nhận được của lao động trong khu vực nghiệp đoàn là cái giá mà lao động trong khu vực phi nghiệp đoàn phải trả.
  23. 4. Xác định giá trên thị trường độc quyền bán về yếu tố sản xuất 4.3. Độc quyền song phương trên thị trường lao động KN: Độc quyền song phương là thị trường mà ở đó một nhà độc quyền bán, bán hàng cho một nhà độc quyền mua ❖ Nếu nghiệp đoàn không có sức ME mạnh độc quyền thì nhà độc W quyền mua sẽ quyết định thuê lao động với tiền lương W2, thỏa W1 SL=AE=MC mãn nguyên tắc ME=DL. W 0 ❖ Nếu nghiệp đoàn có sức mạnh độc quyền bán thì tiền công được DL xác định tại mức W , thỏa mãn W2 1 MR nguyên tắc MR=MC. ❖ Tùy thuộc chiến lược đàm phán mức tiền công được xác định L trong khoảng từ W1 đến W2.