Vật lí - Chương 13: Thuyết kiến tạo mảng

ppt 18 trang vanle 3060
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí - Chương 13: Thuyết kiến tạo mảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptvat_li_chuong_13_thuyet_kien_tao_mang.ppt

Nội dung text: Vật lí - Chương 13: Thuyết kiến tạo mảng

  1. CHƯƠNG 13 THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
  2. § Thuyết kiến tạo mảng mới được đưa ra từ những năm 1960s nhằm giải thích cho các hiện tượng địa chất (động đất, núi lửa,lửa, sự chuyển động của các lụclục địa/địa dương trên bề mặt trái đất, etc). § Lớp ngoài cùng của trái đất được gọi làlà thạch quyển bao gồm các tầng đá cứng chắc. Lớp này được chia thành 7 mảng lớn và 7 mảng nhỏ gọi là các mảng kiến tạo § Các mảng này nổi trên một lớplớp nằm dưới sâu ở trạng thái dẻo gọi làlà quyển mềm. Ranh giỡi các mảng chuyển động tương đối so với nhau gọi là ranh giới mảng kiến tạo.
  3. CẤU TẠO LỚP VÒNG CỦA TRÁI ĐẤT § Vỏ làlà lớplớp mỏng nhất nằm ngoài cùng của trái đất, có đặc điểm làlà tương đối "lạnh" và cứng chắc. Vỏ được chia thành hai kiểu chính: § Vỏ đại dương: chiều dày 5-10 km, thành phần chính là đá basalt. § Vỏ lụclục địa: chiều dày trung bình 20-40 km, ở các dãy núi cao có thể đạt đến 70 km. Thành phần chính của vỏ lụclục địa là các đá granit § Manti chuyển tiếp từ vỏ đến độ sâu 2900 km, chiếm ~80 trọng lượnglượng trái đất. Nhiệt độ và áp suất tăng theo độ sâu => độ bền của đá cũng thanh đổi theo độ sâu. Thành phần thạch học của lớplớp manti chủ yếu làlà các đá magma siêu bazơ (peridotite) § Manti được chia thành 2 phụ lớp: manti trên và manti dưới.
  4. § Manti trên bao gồm: § Phần trên cùng của manti (tính chất giống lớplớp vỏvỏ tráitrái đất)đất) ++ vỏvỏ == thạchthạch quyểnquyển § Quyển Mềm: 75/122-350 km độ sâu. Vật chất ở trạng thái nóng, dẻo và làlà cơ sở cho các mảng kiến tạo trượt trôi bên trên. § Nhân trái đất có thành phần làlà Fe, Ni và được chia thành nhân trong và nhân ngoài. § Nhân ngoài ở trạng thái nóng chảy do nhiệt độ cao § Nhân trong tuy nhiệt độ có thể đạt đến 6000oC (~ nhiệt độ mặt trời) nhưng do áp suất ở đây cao gấp hàng triệu lầnlần áp suất khí quyển trên mặt biển nên vật chất ở trạng thái rắn.
  5. CÁC MẢNG KIẾN TẠO VÀ NỘI DUNG CỦA KIẾN TẠO MẢNG § Ở hầu hết các vị trí, thạch quyển đều nhẹ hơn so với vật chất quyển mềm vị vậy nó có thể "nổi" trên quyển mềm giống băng trôi trên nước. § Thạch quyển bị phá vỡ thành 7 mảng lớnlớn và một số mảng nhỏ trôi dạt theo các § Có ba kiểu ranh giới mảng hướng với vận tốc kiến tao: (a) ranh giới tách chậm (1-16 cm/năm) giãn – hai mảng tách xa và chúng làmlàm phá hủy nhau; (b) ranh giới hội tụ (hai các mảng lânlân cận tại mảng húc vào nhau) và (c) ranh giới dịch trượt ranh giới chuyển dạng (hai (ranh giới mảng) mảng trượt ngang qua nhau).
  6. Sống núi giữa Tách giãn đai dương Thung lũng tách giãn Hội tụ Cung đảo & máng đại dương Dãy núi và máng đại dương Dãy núi Chuyển dạng
  7. HẬU QUẢ CỦA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠO § Hoạt động núi lửa:lửa: xuất hiện ở cả ranh giới mảng hội tụ và mảng tách giãn § Động đất/sóng thần: Phần lớnlớn các trận động đất đều tập trung ở ranh giới các mảng kiến tạo với chỉ một số ít chấn tâm phân bố bên trong mảng. Các trận động đất lớnlớn ngoài đại dương có thể gây lênlên các cơn sóng thần § Hình thành lênlên các dãy núi: Hình thành ở nơi hai mảng va chạm vào nhau. § Máng đại dương làlà các dải địa hình hẹp, sâu dưới đại dương hình thành khi mảng đại dương bị hút chìm bên dưới mảng lục địa. § Làm cho các mảng kiến tạo bị trôi dạt.
  8. CƠ CHẾ GÂY RA SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠO § Sự đối lưulưu của vật chất manti: Vật chất dưới sâu bị đốt nóng di chuyển lênlên trên trong khi vật chất lạnh ở trên gi chuyển xuống dưới
  9. § Trượt so trọng lực:lực: Màng đại dượng nặng hơn và bị cắm chìm bên dưới mảng lụclục địa tạo thành đới hút chìm. § Cả hai cơ chế trên có thể có sự hỗ trợ tương tác lẫn nhau
  10. GIẢ THIẾT BAN ĐẦU CỦA ALFRED WEGENER VÀ CÁC BẰNG CHỨNG KHOA HỌC CHO THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG § sự ăn khớp đường bờ của Nam Mĩ và châu Phi làlà cơ sở ban đầu cho A. Wegener cho rằng các lụclục địa ngày hôm nay từng gắn kết với nhau trong quá khứ tạo thành siêu lụclục địa Pangea sau đó siêu lụclục địa tách thành hai phần Laurasia (bắc bán cầu) và Gondwana (nam bán cầu)
  11. Alfred Wegener (trái) và người dẫn đường: Alfred Wegener (1880 – 1930) tấm hình cuối cùng chụp vào ngày 1/11/1930 trước khi tử nạn trên đường trở về trạm thám hiểm ở Greenland
  12. § Các hóa thạch của các động/thực vật quan sát đc trên các lụclục địa khác nhau (mà đc cho rằng các loàiloài này không thể di chuyển/bơi trên một cung đường rất dài) nhưng có cùng điều kiện sống như nhau chứng tỏ trước đây chúng phân bố ở cùng một địa điểm § => ông cho rằng siêu lụclục địa sau đó bị phá vỡ và trôi dạt về các hướng khác nhau => hình thành lên thuyết trôi dạt lục địa
  13. § Các dấu hiệu băng hà là một trong các bằng chứng cho sự trôi dạt của lục địa
  14. Tách giãn đáy đại dương Cực từ trái đất di chuyển theo thời gian § Các tài liệuliệu về đảo từ, di chuyển cực từ và tách giãn đáy đại dương cho thấy không chỉ lụclục địa mà cả đại dương cũng di Đảo từ chuyển => thuyết tách giãn đáy đại dương
  15. Kết hợp nội dung và bằng chứng của hai thuyết trên hình thành lên thuyết kiến tạo mảng