Thương mại, du lịch - Chương 6: Chính sách tài chính tiền tệ trong thương mại quốc tế

pdf 6 trang vanle 2860
Bạn đang xem tài liệu "Thương mại, du lịch - Chương 6: Chính sách tài chính tiền tệ trong thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_du_lich_chuong_6_chinh_sach_tai_chinh_tien_te_tro.pdf

Nội dung text: Thương mại, du lịch - Chương 6: Chính sách tài chính tiền tệ trong thương mại quốc tế

  1. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 6.1. Thị trường ngoại hối (Foreign Exchange Market) Chương 6. Chính sách tài Khái niệm ngoại hối chính tiền tệ trong TMQT  Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh toán giữa các quốc gia với nhau.  Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối của Việt Nam năm 2005, có hiệu lực thi hành ngày 1 tháng 6 năm 2006, ngoại hối bao gồm: 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 1 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 2 6.1. Thị trường ngoại hối (Foreign 6.1. Thị trường ngoại hối (Foreign Exchange Market) Exchange Market) Ngoại hối bao gồm: 6.1.1. Khái niệm a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi  “Thị trường ngoại hối là nơi thực hiện việc trao đổi là ngoại tệ); mua bán các ngoại tệ và phương tiện chi trả có giá b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu trị như ngoại tệ, mà giá cả ngoại tệ được xác định đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu trên cơ sở cung cầu”. công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;  “Thị trường ngoại hối là nơi mà ở đó xảy ra việc mua d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang và bán, trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; đổi, mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán e) Đồng tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp quốc tế”. chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 3 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 4 6.1. Thị trường ngoại hối (tt) 6.1. Thị trường ngoại hối (tt) 6.1.2. Chức năng của thị trường ngoại hối 6.1.3. Thành phần của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối có 3 chức năng cơ bản:  Thị trường ngoại hối tồn tại do mối quan hệ cung và cầu về ngoại tệ.  Chuyển đổi sức mua của ngoại tệ này sang ngoại tệ Bảng: Cung, cầu ngoại tệ của thị trường ngoại hối khác và từ quốc gia này sang quốc gia khác. Cung ngoại tệ Cầu ngoại tệ  Cung cấp thông tin cho thương mại, đầu tư quốc tế. . Xuất khẩu . Nhập khẩu  Giảm thiểu rủi ro trong trao đổi ngoại tệ thông qua . Đầu tư của nước ngoài vào . Đầu tư ra nước ngoài việc cung cấp công cụ phòng tránh rủi ro tỷ giá. . Khách du lịch quốc tế vào . Đi du lịch nước ngoài . Vay của nước ngoài . Trả tiền vay và lãi vay cho nước ngoài . Xuất khẩu lao động . Nhập khẩu lao động . Thân nhân ở nước ngoài gửi về . Gửi tiền cho thân nhân ở nước ngoài 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 5 Hồ Văn Dũng 1
  2. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 6.1. Thị trường ngoại hối (tt) 6.1. Thị trường ngoại hối (tt) 6.1.4. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 6.1.5. Đối tượng tham gia thị trường ngoại hối  Thị trường hoạt động liên tục 24 trên 24. a/ Ngân hàng thương mại (Commercial Banks) b/ Các định chế phi ngân hàng (Non Bank Institutions)  Thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, hoạt động không đóng khung trong phạm vi một nước. . Công ty tài chính . Công ty bảo hiểm  Tỷ giá hối đoái hay giá cả ngoại tệ được xác định trên . Quỹ đầu tư cơ sở cọ xát của cung và cầu ngoại tệ trên thị trường. c/ Nhà môi giới (Brokers)  Các đồng tiền được mua bán chủ yếu là những đồng d/ Ngân hàng Trung ương (Central Bank) tiền mạnh như: USD, EUR, GBP, JPY, CHF. e/ Những người trực tiếp tạo ra cung, cầu ngoại tệ . Công ty đa quốc gia (Multinational Corporations) . Các công ty kinh doanh (Corporate Customers) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 7 . Các cá nhân (Individuals) 8 6.2. Tỷ giá hối đoái (Foreign 6.2. Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate) Exchange Rate) Khái niệm hối đoái: “Hối đoái (exchange) là 6.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng  “Tỉ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị tiền khác”. giữa hai đồng tiền với nhau”. Sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu thanh  “Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước toán giữa các cá nhân, các công ty, các tổ chức này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác”. thuộc hai quốc gia khác nhau và dựa trên một tỉ  Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm lệ nhất định giữa hai đồng tiền. Tỉ lệ đó gọi là tỉ 1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối định nghĩa: giá hối đoái hay nói gọn hơn là tỉ giá. “Tỉ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam”. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 9 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 10 Bảng Tỷ giá các ngoại tệ của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 29/8/2014 Phương pháp biểu thị tỉ giá (yết giá – quotation) Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán AUD AUST.DOLLAR 19,620.42 19,738.85 19,916.19 CAD CANADIAN DOLLAR 19,220.81 19,395.37 19,648.06 1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá CHF SWISS FRANCE 22,848.41 23,009.48 23,309.25 DKK DANISH KRONE 0 3,691.90 3,807.94 Đồng tiền yết giá (commodity terms) là đồng tiền biểu EUR EURO 27,726.48 27,809.91 28,059.75 GBP BRITISH POUND 34,739.52 34,984.41 35,298.71 thị giá trị của nó qua đồng tiền khác. HKD HONGKONG DOLLAR 2,697.55 2,716.57 2,751.96 Đồng tiền định giá (currency terms) là đồng tiền dùng INR INDIAN RUPEE 0 343.25 357.59 JPY JAPANESE YEN 201.4 203.43 205.26 để xác định giá trị đồng tiền khác. KRW SOUTH KOREAN WON 0 18.97 23.21 Ví dụ: Ngày 29/8/2014 tại thị trường Việt Nam, tỷ giá KWD KUWAITI DINAR 0 73,735.22 75,295.86 MYR MALAYSIAN RINGGIT 0 6,671.00 6,757.91 bán của NH Ngoại thương: EUR/VND = 28,059.75 hay NOK NORWEGIAN KRONER 0 3,377.41 3,483.56 là 1 EUR = 28,059.75 VND RUB RUSSIAN RUBLE 0 524.15 641.23 SAR SAUDI RIAL 0 5,482.91 5,827.56 Lưu ý: Tỷ giá hối đoái là đại lượng được xác định cụ SEK SWEDISH KRONA 0 3,004.21 3,080.10 thể theo không gian và thời gian. SGD SINGAPORE DOLLAR 16,710.57 16,828.37 17,115.94 THB THAI BAHT 650.52 650.52 677.71 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 12 USD US DOLLAR 21,170.00 21,170.00 21,220.00 Hồ Văn Dũng 2
  3. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Phương pháp yết giá trực tiếp (Direct quotation/ Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt) Certain quotation) Khi nói đến tỉ giá bao giờ cũng liên quan đến Yết giá trực tiếp là phương pháp biểu thị giá một cặp đồng tiền. trị 1 đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng nội tệ nhất định. Ký hiệu đơn vị tiền tệ: Tổ chức Tiêu chuẩn 1 ngoại tệ = X nội tệ Quốc tế (International Standard Organization – ISO) qui định tên đơn vị tiền tệ của một quốc Phương pháp yết giá này được áp dụng ở nhiều gia được viết bằng 3 ký tự. Hai ký tự đầu là tên quốc gia như: Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, Việt quốc gia, ký tự sau cùng là tên đồng tiền. Nam Ghi chú: ngoại trừ EUR, SDR Ví dụ: ở Việt Nam, tỷ giá bán 1 USD = 21,220.00 VND (29/8/2014) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 13 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 14 Phương pháp yết giá gián tiếp (Indirect quotation/ Uncertain quotation) Tỷ giá mua, tỷ giá bán Yết giá gián tiếp là phương pháp biểu thị giá trị Trong quan hệ giao dịch với khách hàng, các ngân hàng luôn phân biệt giữa khách hàng mua và khách 1 đơn vị nội tệ thông qua một số lượng ngoại tệ hàng bán ngoại tệ. nhất định. 1 nội tệ = Y ngoại tệ  Nếu khách hàng đến mua ngoại tệ thì ngân hàng bán theo tỉ giá bán. Phương pháp yết giá này áp dụng ở một số  Nếu khách hàng đến bán ngoại tệ thì ngân hàng mua theo tỉ giá mua. nước như: Anh, Úc, Mỹ, New Zealand Tỉ giá mua là tỉ giá mà ngân hàng áp dụng khi mua Ví dụ: Ngày 29/8/2014 ở Anh, 1 GBP = 1.6674 ngoại tệ từ khách hàng. USD hay ở Mỹ, 1 USD = 104.3111 JPY Tỉ giá bán là tỉ giá mà ngân hàng áp dụng khi bán ngoại tệ cho khách hàng. 15 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 16 Tỷ giá mua, tỷ giá bán Lưu ý Định nghĩa một cách tổng quát thì:  Tỷ giá mua là tỷ giá được ngân hàng quy định khi mua đồng tiền yết giá. Khi nói đến tỷ giá bao giờ cũng  Tỷ giá bán là tỷ giá được ngân hàng quy định phải xem xét đứng trên góc độ khi bán đồng tiền yết giá. của ngân hàng. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 17 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3
  4. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Tỷ giá mua, tỷ giá bán Tỉgiá BID ASK 6.2. Tỷ giá hối đoái (tt) USD/CHF 1,4060 1,4070 6.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế - Mua USD - Bán USD  Tỷ giá hối đoái thay đổi ảnh hưởng đến nền kinh - Bán CHF - Mua CHF tế ở những mặt sau:  Ngoại thương (xuất, nhập khẩu) • Lưu ý: Đứng trên góc độ của ngân hàng thì:  Du lịch – Số nhỏ là giá mua đồng tiền yết giá (USD), là giá bán đồng tiền định giá (CHF). Nó được gọi là tỉ giá mua vào  Lĩnh vực đầu tư nước ngoài của ngân hàng (BID RATE).  Thanh toán nợ nước ngoài – Số lớn là giá bán đồng tiền yết giá (USD), là giá mua đồng tiền định giá (CHF). Nó được gọi là tỉ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE). 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 19 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 20 6.2. Tỷ giá hối đoái (tt) 6.2. Tỷ giá hối đoái (tt) 6.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế 6.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế  Khi đồng tiền của một quốc gia được yết giá  Nếu Việt Nam điều chỉnh tỷ giá theo hướng trực tiếp, nếu: tăng thì sẽ ???  Tỷ giá hối đoái tăng ???  Tỷ giá hối đoái giảm ??? 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 21 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 22 Các hình thức bảo hộ thương mại: 6.2. Tỷ giá hối đoái (tt) 6.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế Thuế nhập khẩu (import tariff) Mỹ - Trung: Vướng mắc quanh chuyện Hàng rào phi thuế quan (non-tariff barriers) thương mại, tỉ giá.  Hạn ngạch (import quota)  Thủ tục cấp phép nhập khẩu Việc Trung Quốc giữ tỉ giá của đồng nhân dân tệ ở mức  Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) rất thấp từ năm 2008 đã là một vấn đề bất đồng giữa Mỹ  Chống bán phá giá (Antidumping)/ chống trợ giá (Countervailing duty) và Trung Quốc, bởi nó khiến cho hàng xuất khẩu của  An toàn thực phẩm Mỹ sang Trung Quốc bị tăng giá, và tạo ra sự thâm hụt  Tiêu chuẩn kỹ thuật trong cán cân thương mại của Mỹ.  Tiêu chuẩn môi trường  Sở hữu trí tuệ (1) \Bai bao\My Trung - vuong mac quanh chuyen thuong mai  Lao động (ví dụ: cấm sử dụng lao động trẻ em/ tù nhân ) ty gia.doc (2) \Bai bao\Trung Quoc pha gia dong nhan dan te 11 - Tỷ giá hối đoái (định giá đồng nội tệ thấp) 13.8.2015.doc 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 23 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4
  5. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 6.2. Tỷ giá hối đoái (tt) 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ 6.2.3. Các loại tỷ giá hối đoái 6.3.1. Rủi ro tỷ giá a) Tỷ giá hối đoái theo chế độ bản vị vàng  Khái niệm: “Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự b) Tỷ giá hối đoái cố định biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ c) Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do vọng trong tương lai”. d) Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý của chính phủ  Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của ngân hàng cũng như của khách hàng. e) Tỷ giá hối đoái hiện hành (spot rate)  Nhìn chung, bất cứ hoạt động nào mà ngân lưu thu f) Tỷ giá hối đoái kỳ hạn (forward rate) (inflows) phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi g) Tỷ giá chéo (cross rate) ngân lưu chi (outflows) lại phát sinh bằng một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 25 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 26 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ (tt) 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ (tt) 6.3.2. Đầu cơ trên tỷ giá hối đoái 6.3.3. Kinh doanh dựa trên sự chênh lệch tỷ giá giữa  Khái niệm: “Đầu cơ là hình thức hoạt động khi mua các trung tâm tiền tệ (Arbitrage) vào, khi bán ra ngoại tệ dựa trên sự thay đổi của tỷ  Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá là một loại giá hối đoái nhằm thu được lợi nhuận”. nghiệp vụ hối đoái nhằm sử dụng mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường hối đoái để thu lợi nhuận. Nghiệp vụ này là mua một đồng tiền ở một thị trường rồi bán lại nó ở thị trường khác (hoặc bán một đồng tiền ở một thị trường rồi mua lại nó ở một thị trường khác), tức là mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi mắc nhất (hoặc bán ở nơi mắc nhất và mua lại ở nơi rẻ nhất). 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 27 28 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ (tt) 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ (tt) 6.3.3. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (tt) 6.3.3. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (tt)  Căn cứ vào số lượng thị trường giao dịch, ta có: a/ Giao dịch qua hai thị trường  Arbitrage đơn giản: thực hiện mua, bán ngoại tệ qua 2 thị  Một nhà đầu tư khảo sát tỷ giá hối đoái, và lựa chọn các thị trường. trường sau:  Arbitrage phức tạp: thực hiện mua, bán ngoại tệ từ 3 thị  Thị trường New York: EUR/USD = 1.1020/26 trường trở lên.  Thị trường London: EUR/USD = 1.1025/29  Thị trường Singapore: EUR/USD = 1.1030/38  Thị trường Tokyo: EUR/USD = 1.1035/40  Với 1 triệu EUR nhà đầu tư nên giao dịch như thế nào trên thị trường để có lợi nhất? (Đáp số: lời 816.25 EUR)  Nhà đầu tư cần so sánh với chi phí thực hiện giao dịch để đưa ra quyết định là có kinh doanh hay không. 29 30 Hồ Văn Dũng 5
  6. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 6.3. Rủi ro hối đoái, sự đầu cơ (tt) 6.3.3. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (tt) b/ Giao dịch từ 3 thị trường trở lên:  Ví dụ: tại thời điểm t, ta có thông tin trên thị trường hối đoái quốc tế như sau: KẾT THÚC CHƯƠNG 6  Ở New York: GBP/USD = 1,5809 – 39  Ở Frankfurt: USD/EUR = 0,9419 – 87  Ở London: GBP/EUR = 1,4621 – 71 Hãy thực hiện nghiệp vụ Arbitrage bằng số vốn 1 triệu USD trên 3 thị trường hối đoái sao cho lợi nhuận thu được là lớn nhất? (Đáp số: lời 14.961,29 USD) 31 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 32 Hồ Văn Dũng 6