Thương mại điện tử - Chương học 1: Giới thiệu về Thương mại điện tử

pdf 72 trang vanle 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương học 1: Giới thiệu về Thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_chuong_hoc_1_gioi_thieu_ve_thuong_mai_die.pdf

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương học 1: Giới thiệu về Thương mại điện tử

  1. ELEVENTH EDITION ELECTRONIC COMMERCE GARY P. SCHNEIDER Chương 1 Giới thiệu về Thương mại điện tử © Cengage Learning 2015 1
  2. Mục tiêu học tập Trong chương này sinh viên sẽ học: • TMĐT là gì và cách thức TMĐT tiến hoá • Tại sao công ty tập trung vào mô hình lợi nhuận và phân tích quy trình kinh doanh hơn là mô hình kinh doanh khi kinh doanh TMĐT • Cách thức mà các lực lượng kinh tế đã tạo ra môi trường kinh doanh xúc tiến sự phát triển liên tục của TMĐT © Cengage Learning 2015 2
  3. Mục tiêu học tập (tt.) • Cách thức công ty sử dụng chuỗi giá trị và phân tích SWOT để định hình cơ hội TMĐT • Bản chất quốc tế của TMĐT và thử thách đặt ra khi tham gia TMĐT trên phạm vi toàn cầu © Cengage Learning 2015 3
  4. Giới thiệu • Cuối những năm 1990: rất ít công ty mua bán hàng trực tuyến – Amazon, EBay: đặt cơ sở đầu tiên • 1998: công cụ tìm kiếm Google được thiết lập – Cung cấp nhiều kết quả tìm kiếm liên quan nhiều hơn so với các trang Web tìm kiếm hiện thời bấy giờ – Bán quảng cáo dựa vào mô hình mua từ khoá (keyword bidding model) – Một trong những công ty trực tuyến thành công nhất ngày hôm nay © Cengage Learning 2015 4
  5. Sự phát triển của Thương mại điện tử • Lịch sử TMĐT – Phát triển rất nhanh từ giữa 1990s đến 2000 – “Bùng nổ Dot-com” (“Dot-com boom”) theo đó là “Nổ Dot-com” (“Dot-com bust”) – 2000 to 2003: thời điểm khó khăn, tin tức bi quan – 2003: dấu hiệu của thời kỳ mới • Doanh thu và lợi nhuận tăng trở lại • TMĐT phát triển với tốc độ nhanh chóng • TMĐT trở thành một phần của toàn bộ nền kinh tế © Cengage Learning 2015 5
  6. Sự phát triển của Thương mại điện tử (tt.) • Lịch sử TMĐT (tt.) – 2008 khủng hoảng toàn cầu • TMĐT bị tổn thương ít hơn các thành phần khác của nền kinh tế – Từ 2003 đến nay • TMĐT phát triển nhanh hơn trong giai đoạn tốt của nền kinh tế và tổn thương ít hơn trong giai đoạn xấu của nền kinh tế © Cengage Learning 2015 6
  7. Thương mại điện tử và Kinh doanh điện tử (Electronic Commerce & Electronic Business) • Thương mại điện tử – Mua bán trên Web – Công ty giao dịch kinh doanh với các công ty khác – Quy trình xử lý trong nội bộ công ty – Thuật ngữ rộng hơn: Kinh doanh điện tử (E-Business) – Bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh sử dụng công nghệ Internet • Internet và World Wide Web (Web) • Truyền dữ liệu không dây trên mạng điện thoại di động • Dot-com (thuần tuý dot-com) – Công ty hoạt động thuần tuý trực tuyến © Cengage Learning 2015 7
  8. Phân loại TMĐT • Business-to-consumer (B2C) – Mua sắm trên Web • Business-to-business (B2B): e-procurement – Giao dịch giữa các công ty trên Web – Quản trị cung ứng (procurement) • Đàm phán giao dịch mua hàng với nhà cung cấp • Quy trình kinh doanh – Sử dụng công nghệ Internet trong nội bộ công ty © Cengage Learning 2015 8
  9. Phân loại TMĐT (tt.) • Hoạt động kinh doanh – Công việc thực hiện bởi nhân viên – Có thể hoặc không liên quan đến giao dịch • Giao dịch – Trao đổi về giá trị – Mua, bán, hay chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm hoàn chỉnh – Liên quan đến ít nhất một hoạt động kinh doanh © Cengage Learning 2015 9
  10. Phân loại TMĐT (tt.) • Quy trình kinh doanh – Nhóm các hoạt động và giao dịch theo logic, đầy liên quan, theo trình tự • Web giúp con người làm việc hiệu quả hơn – Làm việc cách xa (telework) © Cengage Learning 2015 10
  11. Tỉ lệ của các thành phần TMĐT • Tỉ lệ tương đối như trong Hình 1-1 • Giá trị giao dịch (tính theo $) và số lượng giao dịch – B2B nhiều hơn rất nhiều so với B2C • Số lượng giao dịch – Quy trình kinh doanh trợ giúp quá trình hoạt động mua bán nhiều hơn tổng B2C và B2B © Cengage Learning 2015 11
  12. Hình 1-1 Các thành phần của TMĐT © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 12
  13. Tỉ lệ của các thành phần TMĐT (tt.) • Consumer-to-consumer (C2C) – Các cá nhân mua và bán với nhau • Trang Web đấu giá – C2C bao gồm cả B2C • Người bán đóng via try như công ty (cho mục đích giao dịch) • Business-to-government (B2G) – Các giao dịch kinh doanh với cơ quan chính phủ • Trả thuế, điền các mẫu đơn – Giao dịch B2G bao gồm cả các thảo luận B2B © Cengage Learning 2015 13
  14. Phân loại Mô tả Ví dụ B2C Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho khách walmart.com bán hàng hoá cho khách hàng cá nhân hàng qua Website công ty B2B Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho công grainger.com bán thiết bị công nghiệp ty khác cho công ty lớn và nhỏ qua Website công ty Quy trình Công ty và các tổ chức khác duy trì và sử dell.com Computer sử dụng các kết kinh doanh dụng thông tin để nhận dạng và đánh giá nối Internet bảo mật để chia sẽ thông trợ giúp các khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên. tin doanh thu hiện tại và dự đoán cho hoạt động Dần dần, công ty chia sẽ các thông tin này nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể sử mua bán một cách cẩn thận có kiểm soát với khách dụng thông tin này để lên kế hoạch hàng, nhà cung cấp, nhân viên và đối tác kinh cho sản phẩm và giao hàng cho Dell doanh. với chất lượng tốt và đúng thời điểm C2C Các chủ thể tham gia trên môi trường trực Khách hàng và công ty giao dịch tuyến có thể mua hay bán hàng hoá với nhau. thương mại với nhau trên môi trường Bởi vì một bên đóng vai trò là bán, do đó trực tuyến eBay.com được xem như là công ty, giáo trình này xem C2C như là một phần của B2B B2G Công ty bán hàng hoá hay dịch vụ cho chính CA.gov là trang web cho phép cơ phủ và các cơ quan chính phủ. Giáo trình này quan bán hàng trực tuyến cho bang xem B2G như là một phần của B2B California Hình 1-2 Phân loại TMĐT © Cengage Learning 2015 14 © Cengage Learning 2015
  15. Sự phát triển và tăng trưởng của TMĐT • Con người tham gia vào thương mại – Áp dụng các công cụ và công nghệ có sẵn • Internet – Thay đổi cách thức con người mua, bán, thuê, và tổ chức các hoạt động kinh doanh • Nhanh hơn rất nhiều so với các công nghệ khác • Electronic Funds Transfers (EFTs) Chuyển tiền điện tử – (Wire transfers) Chuyển tiền bằng điện báo – (Electronic transmissions of account exchange information) Trao đổi thông tin tài khoản bằng truyền dẫn điện tử • Sử dụng các mạng truyền thông tư © Cengage Learning 2015 15
  16. Sự phát triển và tăng trưởng của TMĐT (tt.) • Trao đổi dữ liệu điện tử - Electronic Data Interchange (EDI) – Sự truyền dẫn dữ liệu máy tính định dạng chuẩn trong B2B – Lợi ích của định dạng truyền dẫn chuẩn • Giảm sai sót • Tránh chi phí in ấn và bưu phẩm • Loại trừ nhu cầu nhập dữ liệu lại • Đối tác thương mại - Trading partners – Các công ty tham gia vào trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) với nhau – EDI tiên phong (vd: walmart.com) cải thiện quá trình mua hàng và quan hệ với nhà cung cấp © Cengage Learning 2015 16
  17. Sự phát triển và tăng trưởng của TMĐT (tt.) • Vấn đề đối mặt của các EDI tiên phong – Chi phí thực hiện cao • Phần cứng và phần mềm máy tính đắt đỏ • Thiết lập các kết nối mạng trực tiếp với đối tác thương mại hay đăng ký vào mạng giá trị tăng thêm (value- added network VAN) • Mạng giá trị tăng thêm – Các công ty độc lập cung cấp kết nối EDI và dịch vụ chuyển tiếp giao dịch (transaction-forwarding services) • EDI tiếp tục chiếm tỉ trọng lớn của giao dịch B2B © Cengage Learning 2015 17
  18. Làn sóng thứ nhất của TMĐT, 1995- 2003 • 1997 đến 2000 – Nhiều hơn 12,000 công ty Internet ra đời • 2000 đến 2003 – $200 tỷ được đầu tư – Là nhiên liệu cho sự tái sinh hoạt động kinh doanh trực tuyến • 2008 đến 2009 khủng hoảng – Tăng trưởng tiếp tục, nhưng với tốc độ chậm hơn © Cengage Learning 2015 18
  19. Hình 1-3 Doanh thu thật sự và dự đoán của B2C và B2B © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 19
  20. Làn sóng thứ hai của TMĐT, 2004-2009 • Đặc tính của làn sóng thứ nhất và thứ hai của TMĐT – Tầm khu vực • Làn sóng 1: hiện tượng tại U.S. • Làn sóng 2: quốc tế – Vốn khởi nghiệp (start-up capital) • Làn sóng 1: dễ dàng có được • Làn sóng 2: công ty sử dụng nguồn vốn nội bộ – Công nghệ Internet sử dụng • Làn sóng 1: chậm (đặc biệt là B2C) • Làn sóng 2: kết nối băng thông rộng © Cengage Learning 2015 20
  21. Làn sóng thứ hai của TMĐT, 2004-2009 (tt.) • Đặc tính của làn sóng thứ nhất và thứ hai của TMĐT – Sử dụng email • Làn sóng 1: giao tiếp không theo cấu trúc • Làn sóng 2: thành phần chính của marketing, chiến lược tiếp xúc khách hàng – Nguồn gốc lợi nhuận • Làn sóng 1: quảng cáo trực tuyến (thất bại) • Làn sóng 2: quảng cáo Internet (thành công hơn) © Cengage Learning 2015 21
  22. Làn sóng thứ hai của TMĐT, 2004-2009 (tt.) • Đặc tính của làn sóng thứ nhất và thứ hai của TMĐT – Doanh thu sản phẩm số • Làn sóng 1: đầy khó khăn (nền công nghiệp âm nhạc) • Làn sóng 2: trợ giúp phân phối hợp pháp trên Web – Chiến lược kinh doanh trực tuyến • Làn sóng 1: Lợi ích của người đi đầu (first-mover) • Làn sóng 2: con chuột thứ 2 lấy được phó mát • Công nghệ Web 2.0 – Người dùng tham gia vào tạo ra và chỉnh sửa nội dung © Cengage Learning 2015 22
  23. Làn sóng thứ ba của TMĐT • Các nhân tố trong làn sóng thứ ba – Sự nổi lên của thương mại di động • Công nghệ smartphone và máy tính bảng (tablet) làm Internet có mặt khắp nơi • Số lượng người truy cập Internet không ngừng tăng lên – Số lượng lớn người sử dụng mobile với các thiết bị hữu ích – Sự tham gia lan rộng của mạng xã hội (social networking) • Thường được dùng để promote hay bán sản phẩm và dịch vụ © Cengage Learning 2015 23
  24. Làn sóng thứ ba của TMĐT (tt.) • Các nhân tố (tt.) – Các công ty nhỏ sử dụng Internet để bán hàng, mua hàng và huy động vốn • Nguồn lực cộng đồng (Crowdsourcing) – Phân tích lượng lớn dữ liệu được thu thập của khách hàng • Big data • Phân tích dữ liệu (Data analytics) – Các kỹ thuật theo dấu (tracking technologies) áp dụng vào B2B • Thiết bị RFID • Kỹ thuật sinh trắc học (Biometric technologies) © Cengage Learning 2015 24
  25. Đặc tính Làn sóng 1 Làn sóng 2 Làn sóng 3 TMĐT Đặc tính Chiếm ưu thế bởi các công ty Mỹ Các công ty trên toàn cầu tham gia vào Sự nổi lên của Trung Quốc, Ấn Độ, quốc tế của TMĐT Brazil, và các nước khác như là các TMĐT trung tâm chính yếu của hoạt động TMĐT Ngôn ngữ Hầu hết các Websites TMĐT là Nhiều Websites TMĐT hiện diện với Tiếng Anh không còn làn ngôn ngữ chủ tiếng Anh nhiều ngôn ngữ yếu trên Websites toàn cầu Tài trợ Nhiều công ty mới khởi đầu với Các công ty đã hoạt động tài trợ cho hoạt Hiện diện nhiều nguồn tài trợ khác tiền từ nhà đầu tư bên ngoài động TMĐT với vốn nội tại công ty nhau, kể cả crowdsourcing Công nghệ Nhiều chủ thể tham gia TMĐT sử Sự gia tăng nhanh chóng sử dụng công Mạng điện thoại di động băng thông kết nối dụng kết nối Internet chậm nghệ băng thông rộng cho kết nối Internet rộng trở thành công nghệ kết nối quan trọng Liên hệ với Giao tiếp email với khách hàng Chiến lược email được thiết kế là trọng Các công cụ mạng xã hội thì quan trọng khách hàng không mang tính cấu trúc tâm của việc liên hệ với khách hàng cho việc liên hệ qua email Quảng cáo Phụ thuộc vào các hình thức đơn Sử dụng các cách tiếp cận quảng cáo Chiến lược quảng cáo và marketing và sự áp giản của quảng cáo trực tuyến như phức tạp và sự áp dụng tốt hơn của ngày càng được dẫn dắt bởi công nghệ dụng là nguồn lợi nhuận chính TMĐT với sự có sẵn của quy trình và truyền thông trưc tuyến TMĐT chiến lược kinh doanh Phân phối Vi phạm bản quyền tràn lan do sự Cách tiếp cận mới cho bán và phân phối Bán và phân phối sản phẩm số hoá trở sản phẩm phân phối không hiệu quả sản sản phẩm số hoá nên phổ biến số hoá phẩm số hoá Lợi ích của Dựa vào lợi ích của người đi đầu để Nhận ra rằng lợi ích của người đi đầu dẫn Lợi ích của người đi đầu không còn người đi bảo đảm thành công ở tất cả loại thị đến thành công chỉ có ở một vài công ty ở đuọc xem là nhân tố chính yếu trong đầu trường và nền công nghiệp vài thị trường và nền công nghiệp cụ thể các sáng kiến của TMĐT 25 Hình 1-4 Đặc tính chủ yếu của 3 làn sóng đầu tiên TMĐT © Cengage Learning 2015
  26. Mô hình kinh doanh, Mô hình lợi nhuận, Quy trình kinh doanh (Business Models, Revenue Models, and Business Processes) • Mô hình kinh doanh – Tập hợp các quy trình được kết hợp lại để đạt được mục tiêu của công ty (thông thường là lợi nhuận) • Làn sóng thứ 1 TMĐT – Nhà đầu tư tìm kiếm mô hình kinh doanh theo Internet • Kỳ vọng doanh thu tăng trưởng nhanh chóng, ưu thế thị trường – Mô hình kinh doanh “dot-com” thành công được mô phỏng • Micheal Porter cho rằng mô hình kinh doanh không tồn tại © Cengage Learning 2015 26
  27. Mô hình kinh doanh, Mô hình lợi nhuận, Quy trình kinh doanh (tt.) • Thay vì copy mô hình, xem xét các yếu tố kinh doanh – Quá trình sắp xếp, gia tăng, thay thế theo hướng công nghệ Internet • Mô hình lợi nhuận sử dụng ngày nay – Tập hợp các quy trình kinh doanh cụ thể • Nhận diện khách hàng • Giới thiệu sản phẩm đến những khách hàng • Tạo ra doanh thu – Phân loại các hoạt động tạo ra lợi nhuận nhằm mục đích truyền thông và phân tích © Cengage Learning 2015 27
  28. Tập trung vào các quy trình kinh doanh cụ thể • Ví dụ về quy trình kinh doanh – Mua vật liệu thô hay hàng hoá để bán lại – Chuyển đổi vật liệu và nhân công thành sản phẩm hoành chỉnh (finished goods) – Quản trị vận tải và logistics – Thuê và huấn luyện nhân viên – Quản trị tài chính công ty • Xác định quy trình hưởng lợi từ công nghệ TMĐT • Công nghệ Internet là phương tiện để trợ giúp quy trình kinh doanh © Cengage Learning 2015 28
  29. Vai trò của bán hàng (Merchandising) • Bán hàng – Sự kết hợp kiến thức của thiết kế cửa hàng, trang trí, bố trí sản phẩm • Kỹ năng người bán hàng – Nhận diện nhu cầu khách hàng • Tìm sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu • Bán hàng – Khó để thực hành từ xa • Sự thành công của Website – Đưa kỹ năng bán hàng lên Web • Một số sản phẩm thì dễ dàng hơn sản phẩm khác © Cengage Learning 2015 29
  30. Sản phẩm/Quy trình phù hợp với TMĐT • Đánh giá ích lợi/bất lợi của TMĐT • Tính phù hợp phụ thuộc vào tình trạng công nghệ hiện tại – Thay đổi khi công cụ TMĐT mới ra đời © Cengage Learning 2015 30
  31. Phù hợp tốt với TMĐT Phù hợp với sự kết hợp giữa Phù hợp tốt với TM truyền TMĐT và TM truyền thống thống Mua/Bán sách và CDs Mua/Bán xe máy hay ô tô Mua/Bán sản phẩm nhất thời để dùng ngay Mua/Bán hàng hoá có thương hiệu uy Dịch vụ ngân hàng và tài chính Mua/Bán hàng hoá đã qua sử tín mạnh dụng, không có thương hiệu Giao nhận trực tuyến phần mềm và nội Dịch vụ tìm bạn thích hợp dung số, vd như nhạc và phim (roommate - matching) Mua/Bán dịch vụ lữ hành Mua/Bán bất động sản căn hộ Theo dấu đơn hàng trực tuyến Mua/Bán trang sức và đồ cổ có gía trị cao Mua/Bán sản phẩm đầu tư và bảo hiểm Hình 1-5 Tính phù hợp của quy trình kinh doanh với loại hình thương mại © Cengage Learning 2015 31
  32. Sản phẩm/Quy trình phù hợp với TMĐT (tt.) • Hàng hoá: phù hợp tốt với TMĐT – Sản phẩm hay dịch vụ khó để phân biệt từ cùng sản phẩm hay dịch vụ của người bán khác – Đặc tính: chuẩn hoá và nổi tiếng – Giá: yếu tố phân biệt • Consider product’s shipping profile Xem xét quy trình vận chuyển sản phẩm – Tập hợp các đặc tính ảnh hưởng mức độ dễ dàng sản phẩm có thể đóng gói và vận chuyển – Tỉ lệ cao giá trị/cân nặng (value-to-weight) được mong muốn © Cengage Learning 2015 32
  33. Sản phẩm/Quy trình phù hợp với TMĐT (tt.) • Sản phẩm dễ bán hơn có: – Uy tín thương hiệu mạnh – Hấp dẫn, nhỏ nhưng có mặt đa dạng tại các vùng địa lý khác nhau • Thương mại truyền thống tốt hơn cho: – Sản phẩm dựa vào kỹ năng bán hàng cá nhân – Giao dịch liên quan đến lượng lớn tiền • Kết hợp TMĐT và TMTT tốt nhất khi: – Quy trình kinh doanh bao gồm cả đặc tính của hàng hoá và lưu tâm cá nhân © Cengage Learning 2015 33
  34. TMĐT: Cơ hội, Chú ý và Quan tâm • Công ty cần chú ý đến cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích của kinh doanh trực tuyến • Khi công nghệ phát triển: – Nhiều công ty hơn có thể thu lợi ích từ TMĐT © Cengage Learning 2015 34
  35. Cơ hội cho TMĐT • TMĐT có thể giúp gia tăng lợi nhuận – Tăng doanh thu bán hàng – Giảm chi phí kinh doanh • Cộng đồng ảo – Tập hợp mọi người trực tuyến sử dụng công nghệ Web 2.0 © Cengage Learning 2015 35
  36. Cơ hội cho TMĐT (tt.) • Cơ hội cho người mua TMĐT – Tăng cơ hội mua hàng – Nhận diện nhà cung cấp mới và đối tác thương mại – Đạt được một cách hiệu quả thông tin giá mua cạnh tranh • Dễ dàng hơn trong việc đàm phán giá và thời gian giao hàng – Tăng tốc độ trao đổi thông tin một cách chính xác – Phạm vi lựa chọn rộng có sẵn trong 24 giờ một ngày • Truy cập tức thì thông tin về mua hàng tiềm năng © Cengage Learning 2015 36
  37. Cơ hội cho TMĐT (tt.) • Lợi ích mở rộng cho xã hội – Chi phí thấp hơn để phát hành và bảo mật: • Trả tiền thuế hoàn lại trực tuyến • Tiền hưu • Hổ trợ an sinh – Cung cấp truyền dẫn nhanh hơn – Cung cấp bảo vệ lừa đảo, trộm cướp • Trả tiền trực tuyến khiến việc kiểm toán và theo dõi dễ dàng hơn – Giao tiếp trực tuyến giúp giảm giao thông, ô nhiễm – Sản phẩm và dịch vụ có sẵn ở vị trí xa © Cengage Learning 2015 37
  38. TMĐT: cản trở hiện tại • Lựa chọn tồi cho TMĐT – Thực phẩm dễ hỏng và chi phí cao, các hàng hoá độc đáo • 4 cản trở – Cần có số lượng lớn khách hàng với công nghệ tương xứng – Khó dự đoán trước chi phí và lợi nhuận – Các công cụ cho phần cứng và phần mềm không tương thích – Các cản trở về văn hoá và luật pháp © Cengage Learning 2015 38
  39. Kinh tế học và TMĐT • Kinh tế học – Nghiên cứu cách thức con người phân bổ nguồn lực khan hiếm • Thị trường – Người bán hàng tiềm năng tìm cách liên hệ với người mua hàng – Phương tiện trao đổi (tiền hay trao đổi hàng hàng) • Phân cấp tổ chức (hàng ngang hay nhiều cấp bậc) • Chi phí giao dịch – Khuyến khích dịch chuyển các hoạt động kinh tế thành công ty có cấu trúc phân cấp © Cengage Learning 2015 39
  40. Chi phí giao dịch • Tổng chi phí mà người mua và người bán thực hiện – Trong khi thu thập thông tin và đàm phán giao dịch mua-bán • Chi phí bao gồm: – Chi phí môi giới và phí hoa hồng – Chi phí tìm kiếm thông tin • Ví dụ về mua bán áo len (hình 1-6) © Cengage Learning 2015 40
  41. Hình 1-6 Hình thức thị trường của tổ chức kinh tế © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 41
  42. Thị trường và phân cấp • Phân tích của Coase về chi phí giao dịch cao – Tổ chức phân cấp thay thế giao dịch đàm phán theo thị trường – Yếu tố giám sát và theo dõi người nhân viên – Ví dụ về thị trường áo len theo đường thẳng đứng (Hình 1-7) • Oliver Williamson (phân tích Coase mở rộng) – Sản xuất phức tạp, hợp nhất vận hành • Tổ chức phân cấp, theo hướng thẳng đứng – Các tiến bộ trong sản xuất gia tăng giám sát tính hiệu quả của các hoạt động © Cengage Learning 2015 42
  43. Hình 1-7 Hình thức phân cấp của tổ chức kinh tế © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 43
  44. Thị trường và phân cấp • Đơn vị kinh doanh – Một phần của công ty đủ lớn để có thể tự điều hành – Đủ nhỏ để đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi môi trường kinh doanh • Loại trừ cho xu hướng phân cấp – Commodities © Cengage Learning 2015 44
  45. Sử dụng TMĐT để giảm chi phí giao dịch • TMĐT có thể: – Cải thiện dòng chảy thông tin – Gia tăng các hoạt động phối hợp – Thay đổi tính hấp dẫn của áp dụng theo chiều thẳng đứng • Ví dụ: giao dịch của việc làm – Làm việc từ xa làm giảm hay loại bỏ chi phí giao dịch © Cengage Learning 2015 45
  46. Cấu trúc mạng lưới kinh tế • Không phải thị trường lẫn phân cấp • Liên minh chiến lược – Hợp tác chiến lược, nguồn lực, kỹ năng – Hình thành mối quan hệ lâu dài, ổn định với các công ty và cá nhân khác • Dựa trên chia sẽ mục đích • Cộng tác chiến lược – Cùng nhau làm dự án và hoạt động cụ thể – Hình thành các nhóm liên công ty với nhau – Tiến hành các hoạt động cùng nhau © Cengage Learning 2015 46
  47. Hình 1-8 Hình thức mạng lưới của tổ chức kinh tế © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 47
  48. Cấu trúc mạng lưới kinh tế (tt.) • Cấu trúc mạng lưới – Phù hợp tốt với nền công nghiệp công nghệ nặng về thông tin – TMĐT giúp mạng lưới xây dựng và duy trì dễ dàng hơn – Manuel Castells dự đoán rằng mạng lưới kinh tế sẽ trở thành cấu trúc cho mọi tương tác xã hội © Cengage Learning 2015 48
  49. Tác động của mạng lưới (Network effects) • Quy luật lợi nhuận giảm dần (diminishing returns) – Các hoạt động mang lại giá trị ít hơn khi tiêu thụ tăng lên • Ví dụ: tiêu thụ hamburger • Tác động của mạng lưới – Ngoại lệ của quy luật lợi nhuận giảm dần – Khi nhiều người và tổ chức tham gia vào mạng lưới, giá trị của mỗi thành phần tham gia gia tăng – Ví dụ: Điện thoại cố định, email © Cengage Learning 2015 49
  50. Nhận diện cơ hội TMĐT • Tập trung vào quy trình kinh doanh cụ thể – Chia nhỏ công việc kinh doanh – Chuỗi các hoạt động giá trị tăng thêm hợp nhất lại để đạt mục tiêu của công ty • Các hoạt động kinh doanh tiến hành bởi tất cả công ty có kích cỡ khác nhau • Công ty – Nhiều đơn vị kinh doanh được sở hữu bởi tập hợp cổ đông • Công nghiệp – Nhiều công ty bán cùng loại sản phẩm đến khách hàng giống nhau © Cengage Learning 2015 50
  51. Chuỗi giá trị đơn vị kinh doanh chiến lược • Chuỗi giá trị – Tổ chức các hoạt động chuỗi giá trị đơn vị kinh doanh chiến lược để thiết kế, sản xuất, promote, market, vận chuyển và trợ giúp sản phẩm và dịch vụ – Michael Porter includes supporting activities Machael Porter kể các hoạt động trợ giúp là • Quản trị nguồn nhân lực và mua hàng • Các hoạt động chính yếu của đơn vị kinh doanh chiến lược – Nhận diện khách hàng, thiết kế, mua nguyên vật liệu, sản xuất sản phẩm hay tạo ra dịch vụ, làm marketing và bán hàng, vận chuyển, cung cấp dịch vụ sau bán hàng và trợ giúp © Cengage Learning 2015 51
  52. Chuỗi giá trị đơn vị kinh doanh chiến lược (tt.) • Tầm quan trọng của các hoạt động chủ yếu dựa vào: – Sản phẩm hay dịch vụ – Khách hàng • Tổ chức trung tâm công ty trợ giúp các hoạt động – Tài chính và quản trị – Nguồn nhân lực – Phát triển công nghệ © Cengage Learning 2015 52
  53. Hình 1-9 Chuỗi giá trị cho đơn vị kinh doanh chiến lược © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 53
  54. Chuỗi giá trị công nghiệp • Khảo sát nơi mà đơn vị kinh doanh chiến lược phù hợp với nền công nghiệp • Hệ thống giá trị của Porter – Mô tả các hoạt động lớn hơn chảy vào chuỗi giá trị đơn vị kinh doanh cụ thể được thực hiện – Chuỗi giá trị công nghiệp là hệ thống giá trị • Ý thức được các hoạt động chuỗi giá trị kinh doanh – Cho phép nhận dạng các cơ hội mới – Là cách hữu ích để nghĩ về chiến lược kinh doanh tổng quát © Cengage Learning 2015 54
  55. Hình 1-10 Chuỗi giá trị công nghiệp cho đơn vị kinh doanh chiến © Cengage Learning 2015 lược © Cengage Learning 2015 55
  56. Phân tích SWOT: đánh giá cơ hội kinh doanh • Định nghĩa SWOT (strengths, weaknesses, opportunities, and threats) • Đầu tiên, nhìn vào đơn vị kinh doanh – Nhận diện điểm mạnh và điểm yếu • Sau đó xem lại môi trường hoạt động – Đánh giá cơ hội và thách thức • Thu lợi từ cơ hội – Xây dựng trên sức mạnh – Tránh mối de doạ – Bù trừ cho điểm yếu © Cengage Learning 2015 56
  57. Điểm mạnh Điểm yếu • Công ty làm tốt cái gì? • Công ty làm tồi cái gì? • Công ty có mạnh trong thị trường hay • Vấn đề gì công ty có thể tránh khỏi? không? • Công ty có mục đích và văn hoá mạnh mẽ • Công ty có nợ lớn về tài chính hay không? gì để trợ giúp cho mục đích đó? Cơ hội Thách thức • Có phải xu hướng nền công nghiệp đang • Đối thủ cạnh tranh làm tốt cái gì? đi lên hay không? • Thị trường mới có tồn tại cho sản • Trở ngại nào công ty đang đối diện? phẩm/dịch vụ của công ty hay không? • Có sự thay đổi gây khó khăn nào trong • Có công nghệ mới nào mà công ty có thể môi trường kinh doanh của công ty (công áp dụng hay không? nghệ, luật pháp, quy định) hay không? Hình 1-11 Phân tích SWOT bằng câu hỏi © Cengage Learning 2015 57 © Cengage Learning 2015
  58. Điểm mạnh Điểm yếu • Bán hàng trực tiếp cho khách hàng • Không có mối quan hệ mạnh với các công • Giữ chi phí thấp hơn chi phí của đối thủ ty bán lẻ máy tính cạnh tranh Cơ hội Thách thức • Khách hàng mong muốn mua sắm chỉ qua • Đối thủ cạnh tranh có thương hiệu mạnh một địa điểm (one-stop shopping) hơn • Khách hàng muốn cái họ muốn mua • Đối thủ cạnh tranh có mối quan hệ mật • Internet là một công cụ marketing rất hữu thiết với các công ty bán lẻ máy tính ích Hình 1-11 Kết quả phân tích SWOT công ty Dell © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 58
  59. Bản chất quốc tế của TMĐT • Internet kết nối máy tính toàn cầu • Khi công ty sử dụng Web để cải thiện quy trình kinh doanh: – Các công ty này tự động vận hành trong môi trường toàn cầu • Làn sóng thứ 3 – Tỉ lệ gia tăng rất nhanh bên ngoài Mỹ – Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil tăng trưởng vũ bão © Cengage Learning 2015 59
  60. Hình 1-13 Tỉ lệ doanh thu B2C trực tuyến theo vùng địa lý, 2013 © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 60
  61. Bản chất quốc tế của TMĐT (tt.) • Các vấn đề chính yếu của thương mại quốc tế – Tin tưởng – Văn hoá – Ngôn ngữ – Chính phủ – Hạ tầng © Cengage Learning 2015 61
  62. Vấn đề tin tưởng trên Web (trust) • Tầm quan trọng của thiết lập mối quan hệ tin tưởng với khách hàng • Công ty có thể dựa vào các thương hiệu đã được thiết lập – Khó khăn cho kinh doanh trực tuyến • Tình trạng ẩn danh tồn tại trên môi trường Web – Banking example: browsing site’s pages Ví dụ về ngân hàng: • Difficult to determine bank size or how well established • Kinh doanh phải vượt qua được sự không tin tưởng trên môi trường Web © Cengage Learning 2015 62
  63. Vấn đề ngôn ngữ (language) • Kinh doanh phải thích nghi với văn hoá địa phương – “Think globally, act locally” – Cung cấp phiên bản ngôn ngữ địa phương cho Web • Khách hàng nhiều khả năng là mua hàng từ trang Web với ngôn ngữ của họ – 25-55% nội dung trên Internet là tiếng Anh – Phân nữa người dùng Internet ngày nay không đọc tiếng Anh – Đến 2015: 70% giao dịch TMĐT sẽ liên quan ít nhất đến một chủ thể tham gia bên ngoài Mỹ • Ngôn ngữ có thể đòi hỏi phiên dịch với nhiều cấp bậc – Các ngôn ngữ địa phương được tách riêng © Cengage Learning 2015 63
  64. Vấn đề ngôn ngữ (tt.) • Dịch thuật các Website lớn có thể tốn kém – Một vài trang có thể được dịch – Trang chủ nên dịch thành tất cả các ngôn ngữ trợ giúp – Tất cả các liên kết bậc 1 với trang chủ • Ưu tiên các trang dịch – Marketing, thông tin sản phẩm, thiết lập thương hiệu • Sử dụng dịch vụ dịch thuật và phần mềm – Dịch thuật do người làm: thông điệp marketing chính yếu – Phần mềm: các chức năng tiến hành giao dịch thường xuyên © Cengage Learning 2015 64
  65. Vấn đề văn hoá (cultures) • Thành phần quan trọng của tin tưởng kinh doanh – Dự đoán cách thức chủ thể bên kia của giao dịch sẽ hành động ra sao trong một vài trường hợp cụ thể • Văn hoá – Kết hợp của ngôn ngữ và tập quán – Thay đổi qua các quốc gia, vùng trong quốc gia • Ví dụ về vấn đề văn hoá – Virtual Vineyards (now Wine.com) packaging – General Motors’ Chevrolet Nova automobile – Baby food in jars in Africa © Cengage Learning 2015 65
  66. Vấn đề văn hoá (tt.) • Lựa chọn biểu tượng cẩn thận – Giỏ mua hàng so với giỏ chứa hàng, hay xe chứa hàng (Shopping cart versus shopping baskets, trolleys) – Dấu hiệu tay cho “OK”: dấu hiệu khiêu dâm tại Brazil • Các dấu hiệu văn hoá khác – Ấn Độ: không thích hợp khi sử dụng hình ảnh con bò trên phim hoạt hình – Các nước Hồi giáo: bị xúc phạm bởi tay người hay chân người không được bao phủ – Màu trắng (Trong sạch và Chết) – Số 4 ám chỉ cái chết © Cengage Learning 2015 66
  67. Vấn đề văn hoá (tt.) • Lo âu khi kinh doanh trực tuyến – Người mua hàng Nhật Bản không sẵn sàng trả tiền bằng thẻ tín dụng • Softbank – Đưa ra cách thức giới thiệu TMĐT cho bộ phận dân số Nhật Bản còn do dự © Cengage Learning 2015 67
  68. Văn hoá và chính phủ • Thảo luận trực tuyến khắc nghiệt với môi trường văn hoá • Chính phủ kiểm soát ở một vài nền văn hoá – Tự do ngôn luận không được mong muốn hay không được chấp nhận • Tố cáo các nội dung trên Internet – Truy cập Internet không giới hạn bị cấm – Sàng lọc nội dung Web – Theo dõi hồ sơ ISP – Áp đặt các đòi hỏi về ngôn ngữ © Cengage Learning 2015 68
  69. Vấn đề hạ tầng • Hạ tầng Internet – Máy tính và phần mềm kết nối Interenet – Mạng truyền thông • Sự thay đổi và không tương xứng hạ tầng tồn tại • Công nghiệp viễn thông bên ngoài Mỹ – Bị kiểm soát nặng, chính phủ sở hữu – Chi phí kết nối điện thoại địa phương cao ảnh hưởng hành vi trực tuyến • Trật tự quốc tế: vấn đề toàn cầu – Chưa có quy trình giải quyết trật tự và giấy tờ © Cengage Learning 2015 69
  70. Vấn đề hạ tầng (tt) • Giao nhận vận tải – Sắp xếp giao dịch vận chuyển và bảo hiểm quốc tế • Thủ tục hải quan – Sắp xếp trả thuế XNK • Kho ngoại quan – Nơi an toàn – Nơi giữ hàng hoá quốc tế đến khi thủ tục hải quan hay thanh toán được đáp ứng © Cengage Learning 2015 70
  71. Hình 1-14 Các bên tham gia vào giao dịch quốc tế điển hình © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 71
  72. Vấn đề hạ tầng (tt.) • Giải quyết thủ tục giấy tờ giao dịch quốc tế – Chi phí hàng năm: $700 tỷ – Phần mềm tự động xử lý giấy tờ • Các quốc gia có biểu mẩu giấy tờ bằng giấy khách nhau, thủ tục khác nhau • Các quốc gia có hệ thống máy tính không tương thích với nhau © Cengage Learning 2015 72