Thương mại điện tử - Chương 8: Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong TMĐT

ppt 43 trang vanle 4350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 8: Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong TMĐT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_8_cac_van_de_ve_dao_duc_chinh_tri.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 8: Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong TMĐT

  1. Chương 8: Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong TMĐT Slide 8-1
  2. Discovering Law and Ethics in a Virtual World Class Discussion  Thế giới ảo Slide 8-2
  3. Hiểu biết về các vấn đề đạo đức, chính trị và xã hội trong TMĐT  Giống như các công nghệ khác, Internet có thể:  Tạo ra tội ác mới  Ảnh hưởng đến môi trường  Đe dọa các giá trị xã hội  Chi phí và lợi ích phải được xem xét cẩn thận, đặc biệt là khi không có các hướng dẫn rõ ràng về pháp luật và văn hóa Slide 8-3
  4. Một mô hình tổ chức các vấn đề  Vấn đề đặt ra từ Internet và TMĐT có thể được xem xét ở góc độ cá nhân , xã hội và chính trị  Bốn loại vấn đề chính:  Quyền thông tin  Quyền tài sản  Sự cai quản  An toàn công cộng và phúc lợi Slide 8-4
  5. The Moral Dimensions of an Internet Society Figure 8.1, Page 498 Slide 8-5
  6. Các khái niệm cơ bản về đạo đức  Đạo đức  Nghiên cứu các nguyên tắc được sử dụng tính đúng sai của hành động  Chịu trách nhiệm  Trách nhiệm giải trình  Trách nhiệm pháp lý  Luật cho phép cá nhân phục hồi thiệt hại  Do quá trình  Biết và hiểu luật  Khả năng kháng cáo lên cấp cao hơn để đảm bảo luật được thực thi chính xác Slide 8-6
  7. Phân tích tình thế đạo đức khó xử  Qui trình phân tích tình thế tiến thoái lưỡng nan về đạo đức: 1. Xác định và mô tả rõ ràng các sự kiện 2. Xác định sự xung đột hay tình thế tiến thoái lưỡng nan và xác định các giá trị cao hơn khác có liên quan 3. Xác định các bên liên quan 4. Xác định các tùy chọn bạn có khả năng thực hiện 5. Xác định các hậu quả tiềm tàng của các tùy chọn của bạn Slide 8-7
  8. Các nguyên tắc đạo đức được xem xét  Nguyên tắc vàng: đặt mình vào vai trò của người khác để cân nhắc trước khi quyết định  Phổ quát: tự hỏi:”nếu chúng ta áp dụng nguyên tắc này cho mọi trường hợp, các tổ chức xã hội có thể tồn tại?”  Chiều hướng hành động dễ dẫn đến thất bại: nếu 1 hành động không thể thực hiện lặp lại, sau đó nó không đúng cho mọi trường hợp Slide 8-8
  9. Các nguyên tắc đạo đức được xem xét (tt)  Nguyên tắc tiện dụng tập  Không thích mạo hiểm  Không có bữa trưa miễn phí  Bài test trên The New York Times  Qui tắc khế ước xã hội Slide 8-9
  10. Quyền riêng tư và quyền thông tin  Sự riêng tư:  Nguyên tắc đạo đức phải tôn trọng sự riêng tư cá nhân, không bị giám sát bởi các cá nhân và tổ chức khác  Thông tin riêng tư  Tập con của sự riêng tư  Bao gồm:  Tuyên bố một số thông tin không nên được thu thập  Yêu cầu bồi thường của cá nhân khi thông tin cá nhân được sử dụng bất hợp pháp Slide 8-10
  11. Quyền riêng tư và quyền thông tin(tt)  Vấn đề đạo đức chính liên quan đến TMĐT và sự riêng tư:  Trong những điều kiện nào chúng ta nên xâm phạm quyền riêng tư của người khác?  Vấn đề xã hội chính:  Phát triển “kỳ vọng của sự riêng tư” và các qui tắc riêng tư  Vấn đề chính trị chính:  Phát triển các qui chế quan hệ giữa người lưu giữ thông tin và cá nhân Slide 8-11
  12. Sites TMĐT thu thập thông tin  Dữ liệu thu thập bao gồm  Thông tin nhận dạng cá nhân (PII)  Thông tin ẩn danh  Các loại dữ liệu thu thập  Tên, địa chỉ, diện thoại, e-mail, an sinh xã hội  Tài khoản ngân hàng, tín dụng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, giáo dục  Dữ liệu ưu tiên, dữ liệu giao dịch, dữ liệu “clickstream”, loại trình duyệt Slide 8-12
  13. Mạng xã hội và sự riêng tư  Mạng xã hội  Khuyến khích chia sẻ chi tiết cá nhân  Đặt ra thách thức trong việc duy trì sự riêng tư Slide 8-13
  14. Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi  Tạo hồ sơ  Tạo ra hình ảnh số tiêu biểu cá nhân trực tuyến và hành vi nhóm  Hồ sơ ẩn danh  Hồ sơ cá nhân  Mạng quảng cáo  Theo dõi khách hàng và hành vi duyệt web trên web  Điều chỉnh hiển thị trên màn hình theo người dùng  Xây dựng và cập nhật hồ sơ khách hàng  Chương trình Google’s AdWords Slide 8-14
  15. Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi(tt)  Kiểm tra kỹ gói tin  Theo quan điểm kinh doanh:  Hồ sơ Web nhằm phục vụ khách hàng và doanh nghiệp  Tăng hiệu quả của quảng cáo, cung cấp nội dung miễn phí  Xem xét độ nhạy của nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ mới  Những quan điểm chỉ trích:  Đe dọa sự ẩn danh và riêng tư  Khách hàng không mong muốn tiết lộ thông tin cá nhân  Weblining: dựa trên hồ sơ của khách hàng để bán hàng hóa và dịch vụ với giá cao hơn Slide 8-15
  16. Internet và chính phủ sự xâm phạm bảo mật  Các điều luật khác nhau tăng cường khả năng của các cơ quan thực thi pháp luật theo dõi người sử dụng Internet không có kiến thức và đôi khi không có sự giám sát tư pháp  CALEA, PATRIOT Act, Cyber Security Enhancement Act, Homeland Security Act  Cơ quan chính phủ là người sử dụng lớn nhất dữ liệu giao dịch cá nhân  ISP giữ lại các dữ liệu người dùng quan tâm Slide 8-16
  17. Việt Nam  Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;  Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;  Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005;  Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006;  Luật Cạnh tranh ngày 03 tháng 12 năm 2004;  Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2010;  Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử ngày 16 tháng 5 năm 20131717 Slide 8-17
  18. Bảo vệ hợp pháp  Tại U.S., quyền riêng tư được qui định rõ trong  Hiến pháp  First Amendment – freedom of speech and association  Fourth Amendment – unreasonable search and seizure  Fourteenth Amendment – due process  Các đạo luật và các qui định cụ thể (của tiểu bang và liên bang)  Luật chung Slide 8-18
  19. Thông báo chấp thuận  Các công ty ở Mỹ có thể thu thập và phân phối lại thông tin giao dịch mà không cần sự đồng ý của cá nhân  Bất hợp pháp ở châu Âu  Thông báo chấp thuận:  Opt-in: đòi hỏi 1 hành động khẳng định của người tiêu dùng để cho phép thu thập và sử dụng thông tin của họ  Opt-out: mặc định thu thập thông tin nếu khách hàng không có hành động khẳng định không cho phép  Nhiều công ty U.S. TMĐT thông báo việc thực hiện thông tin như 1 phần của chính sách bảo mật mà không cung cấp bất cứ hình thức nào của thông báo chấp thuận Slide 8-19
  20. Các nguyên tắc thực hiện công bằng thông tin của FTC  Federal Trade Commission:  Conducts research and recommends legislation to Congress  Fair Information Practice Principles (1998):  Notice/Awareness (Core)  Choice/Consent (Core)  Access/Participation  Security  Enforcement  Guidelines, not laws Slide 8-20
  21. FTC’s Fair Information Practice Principles Notice/Awareness Sites must disclose information practices before collecting data. Includes identification of collector, uses of data, other recipients of data, nature of collection (active/inactive), voluntary or required, consequences of refusal, and steps taken to protect confidentiality, integrity, and quality of the data Choice/Consent There must be a choice regime in place allowing consumers to choose how their information will be used for secondary purposes other than supporting the transaction, including internal use and transfer to third parties. Opt-in/Opt-out must be available. Access/Participation Consumers should be able to review and contest the accuracy and completeness of data collected about them in a timely, inexpensive process. Security Data collectors must take reasonable steps to assure that consumer information is accurate and secure from unauthorized use. Enforcement There must be in place a mechanism to enforce FIP principles. This can involve self-regulation, legislation giving consumers legal remedies for violations, or federal statutes and regulation. See Table 8.5, page 516 Slide 8-21
  22. FTC Recommendations: Online Profiling Principle Recommendation Notice Complete transparency to user by providing disclosure and choice options on the host Web site. “Robust” notice for PII (time/place of collection; before collection begins). Clear and conspicuous notice for non-PII. Choice Opt-in for PII, opt-out for non-PII. No conversion of non-PII to PII without consent. Opt-out from any or all network advertisers from a single page provided by the host Web site. Access Reasonable provisions to allow inspection and correction. Security Reasonable efforts to secure information from loss, misuse, or improper access. Enforcement Done by independent third parties, such as seal programs and accounting firms. Restricted Advertising networks will not collect information about sensitive Collection financial or medical topics, sexual behavior or sexual orientation, or use Social Security numbers for profiling. See Table 8.6, page 517 Slide 8-22
  23. Chỉ thị bảo vệ dữ liệu của châu Âu  Châu Âu bảo vệ sự riêng tư mạnh hơn U.S.  Cách tiếp cận của châu Âu:  Toàn diện và qui định tự nhiên  Chỉ thị của Ủy ban châu Âu về bảo vệ dữ liệu (1998):  Tiêu chuẩn hóa và mở rộng phạm vi bảo vệ sự riêng tư trong các quốc gia thành viên  Bộ Thương mại chương trình safe harbor:  Đối với các công ty Mỹ muốn tuân thủ chỉ thị Slide 8-23
  24. Qui định riêng của ngành  Chương trình Safe harbor:  Cơ chế chính sách riêng để đáp ứng các mục tiêu qui định của chính phủ mà không có sự tham gia của chính phủ  Vd: chương trình bảo mật dấu  Hiệp hội ngành nghề bao gồm:  Online Privacy Alliance (OPA)  Network Advertising Initiative (NAI)  CLEAR Ad Notice Technical Specifications  Các nhóm vận động bảo mật  Bảo vệ sự riêng tư kinh doanh khẩn Slide 8-24
  25. Insight on Business Chief Privacy Officers Class Discussion  CPO là ai? Slide 8-25
  26. Các giải pháp công nghệ  Adware, pop-up blockers  Cookie managers  Anonymous remailers, surfing  Platform for Privacy Preferences (P3P):  Comprehensive technological privacy protection standard  Works through user’s Web browser  Communicates a Web site’s privacy policy  Compares site policy to user’s preferences or to other standards such as FTC’s FIP guidelines or EU’s Data Protection DirectiveSlide 8-26
  27. How P3P Works Figure 8.2(A), Page 524 SOURCE: W3C Platform for Privacy Preferences Initiative, Slide2003. 8-27
  28. Insight on Technology The Privacy Tug of War: Advertisers Vs. Consumers Class Discussion Slide 8-28
  29. Quyền sở hữu trí tuệ  Sở hữu trí tuệ:  Bao gồm các sản phẩm vật thể và phi vật thể cảu tâm trí con người  Vấn đề đạo đức chính:  Chúng ta nên đối xử như thế nào với tài sản thuộc về người khác?  Vấn đề xã hội chính:  Có tiếp tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong thời đại Internet?  Vấn đề chính trị chính:  Làm thế nào để qui định hay điều chỉnh Internet và TMĐT để có thể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ? Slide 8-29
  30. Bảo vệ sở hữu trí tuệ  3 hình thức bảo vệ chính:  Bản quyền - Copyright  Bằng sáng chế  Luật nhãn hiệu thương mại  Mục tiêu của luật về sở hữu trí tuệ:  Cân bằng 2 lợi ích cạnh tranh: công cộng và cá nhân  Duy trì sự cân bằng lợi ích ảnh hưởng đến cá phát minh công nghệ mới Slide 8-30
  31. Copyright  Bảo vệ hình thức ban đầu của thể hiện (không phải là ý tưởng) không bị người khác sao chép trong 1 khoảng thời gian  Xem và nhận xét về các vụ kiện vi phạm bản quyền  Đạo luật bản quyền số thiên niên kỷ 1998  Nỗ lực lớn đầu tiên điều chỉnh luật bản quyền trong thời đại Internet Slide 8-31
  32. Bằng sáng chế  Cấp chủ sở hữu 20 năm độc quyền về ý tưởng phía sau sáng chế  Máy móc  Sản phẩm con người tạo ra  Kết cấu của vật chất  Phương pháp xử lý  Sáng chế phải là mới, không hiển nhiên, mới lạ  Khuyến khích các nhà phát minh  Đầy mạnh phổ biến kỹ thuật mới thông qua cấp giấy phép  Kiềm chế cạnh tranh bằng cách tạo ra các rào cản gia nhập Slide 8-32
  33. Bằng sáng chế trong TMĐT  1998 State Street Bank & Trust v. Signature Financial Group  Bằng sáng chế phương thức kinh doanh  Dẫn đến bùng bổ trong ứng dụng TMĐT các bằng sáng chế “phương thức kinh doanh”  Hầu hết các luật bằng sáng chế của châu Âu không chấp nhận phương thức kinh doanh trừ khi nó dựa trên công nghệ  Vd:  Amazon’s One-click purchasing  DoubleClick’s dynamic delivery of online advertisingSlide 8-33
  34. Internet and E-commerce Business Method Patents Figure 8.3, Page 537 SOURCE: Based on data from United States Patent and Trademark Office,Slide 2010 8-34
  35. Nhãn hiệu thương mại  Xác định, phân biệt hàng hóa và chỉ rõ nguồn gốc của chúng  Mục đích  Đảm bảo khách hàng có đưoợc cái mà họ trả tiền hoặc mong muốn nhận được  Bảo vệ doanh nghiệp chống lại sự mạo danh  Vi phạm  Nhầm lẫn thị trường  Giảm lòng tin  Pha loãng - Dilution  Hành vi làm giảm mối liên hệ giữa thương hiệu và sản phẩm Slide 8-35
  36. Nhãn hiệu thương mại và Internet  Cybersquatting: hành vi đăng ký tên miền liên quan đến nhãn hiệu thương mại hoặc tổ chức khác nhằm mục đích kiếm lời từ việc nhượng lại tên miền  Anticybersquatting Consumer Protection Act (ACPA)  Cyberpiracy: hành vi giống cybersquatting với ý định chuyển hướng truy cập vào các trang web mạo danh Slide 8-36
  37. Nhãn hiệu thương mại và Internet (tt)  Metatagging: sử dụng các nhãn hiệu thương mại trong thẻ meta của website  Keywording: đặt từ khóa nhãn hiệu thương mại trên trang web  Deep linking: liên quan đến việc bỏ qua trang chủ mục tiêu mà đi thẳng đến trang chứa nội dung  Framing: liên quan đến việc hiển thị nội dung của website khác trong website của bạn dưới hình thức khung hoặc cửa sổ Slide 8-37
  38. Sự cai quản  Câu hỏi chính  Ai sẽ kiểm soát Internet và TMĐT?  Các yếu tố nào sẽ bị kiểm soát và kiểm soát bằng cách nào?  Các giai đoạn của sự cai quản và TMĐT  Giai đoạn chính phủ kiểm soát (1970–1994)  Tư nhân (1995–1998)  Tự qui định (1995–present)  Chính phủ qui định (1998–present) Slide 8-38
  39. Ai cai quản TMĐT và mạng Internet?  Môi trường chế độ hỗn hợp  Tự qui định, thông qua các chính sách khác nhau của Internet và các cơ quan kỹ thuật, đồng tồn tại với các qui định hạn chế của chính phủ  ICANN : Domain Name System  Internet có thể dễ dàng kiểm soát, theo dõi, và qui định từ 1 vị trí trung tâm Slide 8-39
  40. Thuế  Thuế trong TMĐT là điển hình của sự phức tạp của vấn đề cai trị và quyền thực thi pháp lý  Tại Mỹ, Tiểu bang và chính quyền địa phương đánh thuế doanh thu  Bán lẻ theo MOTO (mail order / telephone order)  Lợi ích TMĐT từ “trợ cấp” thuế  10/2007: Quốc hội nới lệnh miễn thuế thêm 7 năm Slide 8-40
  41. Mạng trung lập  Hiện nay, tất cả lưu lượng truy cập Internet được đối xử bình đẳng như nhau, không có sự ưu đãi băng thông  Các nhà cung cấp mạng xương sống thích tính giá khác nhau cho lượng băng thông khác nhau  2010, Mỹ kêu gọi tòa án phán quyết rằng FCC (hội đồng truyền thông liên bang) không có thẩm quyền để điều chỉnh các nhà cung cấp dịch vụ Internet Slide 8-41
  42. An toàn và phúc lợi công cộng  Bảo vệ trẻ em chống lại các nội dung khiêu dâm  Nỗ lực kiểm soát cờ bạc và hạn chế việc bán thuốc và thuốc lá  Hiện nay chủ yếu là luật của nhà nước  Đạo luật cờ bạc bất hợp pháp trên Internet Slide 8-42
  43. Insight on Society The Internet Drug Bazaar Class Discussion  Bán thuốc trực tuyến Slide 8-43