Thương mại điện tử - Chương 7: Mô hình hóa quy trình, cải tiến qui trình, và triển khai erp

ppt 53 trang vanle 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 7: Mô hình hóa quy trình, cải tiến qui trình, và triển khai erp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_7_mo_hinh_hoa_quy_trinh_cai_tien_q.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 7: Mô hình hóa quy trình, cải tiến qui trình, và triển khai erp

  1. Concepts in Enterprise Resource Planning 2nd Edition Chương 7 Mô hình Hóa Quy Trình, Cải Tiến Qui Trình, và Triển khai ERP
  2. Mục Tiêu • Sử dụng kỹ thuật lưu đồ để biểu diễn quy trình kinh doanh • Khai thác biểu đồ Event Processing Chain (EPC) qua một quy trình kinh doanh cơ bản • Ước lượng giá trị gia tăng qua mỗi bước của quy trình kinh doanh • Triển khai các đề xuất cải tiến quy trình • Thảo luận các vấn đề chính trong việc quản lý thực hiện dự án ERP • Mô tả một số công cụ chính được sử dụng trong việc quản lý thực hiện dự án ERP Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 2
  3. Mô hình Hóa Quy trình • Quy trình kinh doanh rất phức tạp, và đòi hỏi những người có nhiều kỹ năng khác nhau và khả năng cùng làm việc trong một nhóm • Quy trình sẽ không đạt hiệu quả và hiệu suất cao, trừ khi: • Chúng được xác định rõ ràng • Mỗi cá nhân được huấn luyện đầy đủ ứng với từng vai trò khác nhau của họ • Mỗi cá nhân phải hiểu làm thế nào để thể hiện vai trò của họ trong tổng thể quy trình • Các công cụ Mô hình hóa Qui trình như lưu đồ hoặc bản đồ quy trình cung cấp một cách thức mô tả quy trình kinh doanh để mọi người tham gia qui trình có thể hiểu được nó Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 3
  4. Lưu đồ Hóa Quy trình • Lưu đồ là một trong những mô hình quy trình đơn giản nhất • Khởi nguồn từ các lập trình viên máy tính và nhà toán học • Lưu đồ thì rõ ràng, thể hiện một qui trình từ đầu đến cuối thông qua hệ thống các kí hiệu hình ảnh • Lưu đồ đã được áp dụng trong việc mô tả quy trình kinh doanh từ những năm 1960 • Lập bản đồ quy trình là việc áp dụng các lưu đồ riêng biệt vào quy trình kinh doanh hiện tại • Một loạt các biểu tượng có thể được sử dụng, nhưng chỉ có 5 kí hiệu hình ảnh cần thiết để lập một bản đổ quy trình Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 4
  5. Ranh giới (khởi đầu/kết thúc quy trình) Hoạt động Quyết định Hướng Logic 1 Kết nối Hình 7.1 Các biểu tượng sơ đồ khối cơ bản Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 5
  6. Quy trình Báo cáo Chi phí Fitter Snacker • Xác định được ranh giới của quy trình là rất quan trọng để có thể quản lý công việc lập bản đồ quy trình và để đảm bảo tất cả những nỗ lực được tập trung đúng mức • Đối với các quy trình báo cáo chi phí Fitter Snacker đáng được xem xét, quy trình bắt đầu sau khi tất cả các chi phí phát sinh và kết thúc khi người lao động nhận được một khoản hoàn lại • Quy trình này không bao gồm: • Xem xét Tiền tạm ứng hoặc thẻ tín dụng • Quy trình đặt phòng • Các hãng hàng không và khách sạn ưu chuộng • Chính sách thuê xe (loại xe, bảo hiểm, nhiên liệu) Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 6
  7. Đã Phát sinh Chi phí Nhân viên Hoàn tất Báo cáo Chi phí Nhân viên Sao bản báo cáo và biên nhận Nhân viên Đính kèm biên nhận cho tất cả chi phí > $25 Nhân viên gửi báo cáo chi phí đến Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán Hàng Nhân viên Xem lại Báo cáo điều chỉnh Báo cáo Chi phí Báo cáo Giám đốc Bán Hàng Chi phí trả báo cáo Được duyệt Không về nhân viên ? Có Giám đốc bán hàng gửi Báo cáo Chi phí đến văn phòng công ty 1 Hình 7.2 Một phần bản đồ quy trình báo cáo chi phí Fitter Snacker Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 7
  8. Mở rộng Bản đồ Quy trình • Mô hình có Cấp bậc là quá trình mô tả quy trình nhiều hoặc ít chi tiết hơn • Với một quy trình phức tạp, thường bắt đầu với mô tả quy trình tổng quát, sau đó qua nhiều bước khác nhau với nhiều chi tiết hơn • Việc phát triển lưu đồ hoặc biểu đồ hàng dọc rất hữu dụng để thể hiện rõ trách nhiệm về nhiệm vụ của con người hoặc tổ chức trong một quy trình Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 8
  9. Hình 7.3 Mô hình có Cấp bậc Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 9
  10. Sales Sales AP Auditor Person Manager Clerk Hình 7.4 Deployment, or swimlane, flowcharting Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 10
  11. Biểu đồ Event Process Chain (EPC) • Các định dạng EPC chỉ sử dụng 2 ký hiệu: • Sự kiện (Events) • Chức năng (Functions) • SAP đã phát triển EPC tiêu biểu cho nhiều quy trình kinh doanh mà phần mềm của nó hỗ trợ • Kỹ thuật xây dựng mô hình EPC có sẵn trong bộ công cụ IDS/Scheer ARIS • ARIS: Architecture of Integrated Information System Kiến trúc Hệ thống Thông tin Tích hơp Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 11
  12. Biểu đồ Event Process Chain (EPC) • Events đại diện cho một tình trạng hay trạng thái trong quy trình • Events được đặt tên bằng Đối tượng Từ Quá khứ Object Past Participle Expense Incurred Expense report Approved Hard copy Filed • Functions đại diện cho những nơi xảy ra thay đổi trong quy trình • Functions được đăt tên bằng Động từ Đối tượng Object Past Participle Prepare Expense report Review Expense report Mail Refund check Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 12
  13. Object Past Participle Event Verb Object Function Hình 7.5 Các thành phần EPC Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 13
  14. Biểu đồ Event Process Chain (EPC) • Biểu đồ EPC tuân theo cấu trúc event-function-event • Biểu đồ EPC phải bắt đầu và kết thúc với events • Rẽ nhánh sử dụng 3 loại kết nối sau: • AND • OR • XOR (exclusive OR) Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 14
  15. Hình 7.6 Basic EPC layout Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 15
  16. OR connector Hình 7.7 OR connector Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 16
  17. AND connector Figure 7.8 AND connector Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 17
  18. XOR connector Figure 7.9 XOR connector Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 18
  19. Figure 7.10 OR connector with two triggering events Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 19
  20. Event Trigger Function Trigger Single Multiple Single Multiple Event Event Event Function Function Function > > > AND > Function Function Function Event Event Event Event Event Function Function Function > > OR Not > Allowed Function Event Event Event Event Event Function Function Function x Not x XOR x Allowed Function Event Event Event Figure 7.11 Possible connector and triggering combinations Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 20
  21. Must use same connector to split and consolidate a path Figure 7.12 Splitting and consolidating process paths Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 21
  22. Data Organizational Elements Elements Figure 7.13 EPC diagram with organizational and data elements Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 22
  23. Cải tiến Quy Trình • Công cụ lập bản đồ quy trình mô tả quy trình dưới định dạng chung, dễ hiểu • Nhiệm vụ hoàn thành một bản đồ quy trình đòi hỏi một đội ngũ chủ chốt và thường xuyên phát hiện ra cơ hội cải tiến quy trình • Phân tích Giá trị là một kỹ thuật để ước lượng giá trị gia tăng của mỗi hoạt động trong tiến trình • Mỗi hoạt động có thể gia tăng: • Giá trị thực: tiền khách hàng sẽ phải trả • Giá trị thương mại: giúp công ty vận hành hoạt động kinh doanh • Không giá trị: một hoạt động cần phải loại bỏ Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 23
  24. Cải tiến Quy Trình • Quy trình báo cáo chi phí Fitter Snacker không mang lại một giá trị thực, bởi vì khách hàng sẽ không chi trả cho hoạt động này nếu có được quyền lựa chọn • Quy trình mang lại giá trị thương mại, chẳng hạn nhân viên được bồi thường một cách công bằng cho chi phí của họ và tránh được sự gian lận • Chi phí cho quy trình này cần được giảm thiểu • Hoạt động cần được định giá bằng chi phí và thời gian trôi qua Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 24
  25. Câu hỏi để Xác định Khu vực cần cải tiến* • Có kiểm tra và cân bằng không cần thiết nào hay không? • Hoạt động có kiểm tra hoặc phê chuẩn công việc của người khác không? • Nó có đòi hỏi nhiều hơn một chữ ký hay không? • Có yêu cầu nhiều bản sao không? • Có phải bản sao lưu không có lý do rõ ràng không? • Bản sao có được gửi đến người không cần thông tin? • Có việc viết thư không cần thiết không? *H. James Harrington, Business Process Improvement Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 25
  26. Câu hỏi để Xác định Khu vực cần cải tiến* • Có con người hoặc cơ quan tham gia làm cản trở tính hiệu quả và hiệu suất quy trình không? • Có tồn tại thủ tục nào của tổ chức thường xuyên cản trở tình hiệu quả, hiệu suất và thời gian thực hiện công việc không? • Có phải là người đã phê duyệt một vấn đề mà họ đã duyệt trước đó (ví dụ, việc phê duyệt chi phí vốn mà cũng là một phần của ngân sách đã được duyệt)? • Có phải là thông tin được thu thập hơn một lần và địa điểm? Có phải là dữ liệu bản sao đang được duy trì không? *H. James Harrington, Business Process Improvement Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 26
  27. Khái niệm về Cải tiến Quy trình Kinh doanh* • Các hoạt động thực hiện song song, ví dụ, phê duyệt • Thay đổi trình tự các hoạt động • Giảm thiểu gián đoạn • Tránh nhiệm vụ trùng lắp và phân mảnh • Tránh dòng chảy phức tạp và tắc nghẽn • Kết hợp các hoạt động tương tự • Giảm thiểu số lượng quản lý • Loại bỏ dữ liệu không sử dụng • Loại bỏ các bản sao *H. James Harrington, Business Process Improvement Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 27
  28. Định giá Cải tiến Quy Trình • Thực hiện thay đổi quy trình có thể: • Thách thức • Chi phí • Tiêu tốn thời gian • Rủi ro • Mô hình hóa quy trình động có thể được sử dụng để định giá thay đổi quy trình trước khi nó được triển khai • Mô hình hóa quy trình động sử dụng mô phỏng bằng máy tính để đánh giá tác động của thay đổi quy trình lên yếu tố đo lường như vòng thời gian và chi phí Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 28
  29. Cách nhìn khác—BPI tại Nova Chemicals • Nova Chemicals đang sử dụng Business Process Innovation để chuyển từ công ty hướng-chức năng sang công ty hướng-quy trình • Theo John Wheeler, CIO “Business process innovation là một quy trình của việc cải tiến quy trình. BPI dựa trên những hiểu biết về phương cách làm việc của bạn. Một khi bạn hiểu nó, bạn có thể bắt đầu cải tiến công việc của bạn.” • Nova đã và đang dùng bộ công cụ IDS/Scheer’s ARIS cho các tài liệu kinh doanh đó • Công cụ đòi hỏi sự tổ chức và kỷ luật để sử dụng, nhưng nó cho phép công ty hiểu rõ những quy trình của họ, không chỉ là dòng công việc Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 29
  30. Cách nhìn khác—BPI tại Nova Chemicals • Wheeler ước tính chỉ có 10-15% chi phí dự án CNTT được dùng cho công nghệ và 30-40% chi trả cho việc hiểu biết quy trình hiện hành • Wheeler nhận thấy BPI như là một bước kế tiếp trong sự tiến triển của phương pháp cải tiến quy trình: • Vòng tròn chất lượng • Liên tục cải tiến • Cấu tạo lại quy trình kinh doanh • BPI • Đổi mới trong phương pháp và kỹ thuật sẽ luôn giữ cho sự sáng tạo luôn mới. BPI là một quy trình, mà chính nó có thể được cải tiến Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 30
  31. ERP Workflow Tools • Quy trình kinh doanh được thực hiện không thường xuyên sẽ làm tính hiệu quả trở nên nghèo nàn, không phải vì những sơ suất, mà do việc thiếu thực hành • Đặc biệt đúng nếu quy trình liên đới nhiều chức năng • Ví dụ: Khách hàng mới • Người bán hàng có thể thu thập dữ liệu cơ bản của khách hàng, nhưng Kế toán Phải thu cần xác định hạn mức tín dụng • Workflow là chương trình phần mềm tự động thi hành quy trình kinh doanh • Workflow giúp phối hợp hoàn tất quy trình kinh doanh và cho phép theo dõi trạng thái của quy trình Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 31
  32. SAP R/3 Workflow • Công cụ SAP R/3 Workflow tích hợp với dữ liệu của tổ chức để xác ai sẽ thực hiện giao dịch • Công cụ Workflow sử dụng hệ thống e-mail nội bộ của SAP để định tuyến giao dịch đến đúng người sử dụng tác vụ trong workflow • Tác vụ Workflow có thể bao gồm: • Thông tin cơ bản • Ghi chú • Tài liệu • Các lựa chọn quyết định • Liên kết tới giao dịch Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 32
  33. SAP R/3 Workflow • Các tác vụ trong Workflow có thể được theo dõi bởi hệ thống SAP • Nếu một nhiệm vụ không được hoàn tất kịp thời, hệ thống workflow có thể: • Thay đổi mức độ ưu tiên của tác vụ • Gửi e-mail nhắc nhở đến người chịu trách nhiệm • Gửi e-mail đến các nhóm liên quan • Workflow Builder được sử dụng để xác định quy trình đằng sau workflow: • Các bước quy trình • Cá nhân tham gia Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 33
  34. First Step Create Notification of Absence Process Logic Figure 7.14 SAP R/3 Workflow Builder screen Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 34
  35. Figure 7.15 Absence request screen Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 35
  36. Figure 7.16 Manager’s Business Workplace with workflow task Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 36
  37. Triển khai Hệ thống ERP • Triển khai EPR là một thách thức lớn trong những năm cuối thập kỷ 1990, các công ty khẩn trương triển khai hệ thống ERP để tránh sự cố Y2K • Việc triển khai bị cản trở bới thiếu những chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm • Kể từ 2000, tốc độ triển khai bị chậm lại đáng kể • 500 công ty giàu có nhất đã hoàn tất triển khai hệ thống EPR • Hiện tại phát triển trong thị trường kinh doanh vừa và nhỏ • Các sản phẩm mới gồm có Microsoft Great Plains và SAP Business One Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 37
  38. Triển khai Hệ thống ERP • Những công ty đã triển khai ERP để tránh sự cố Y2K có khả năng đã cài đặt hệ thống ERP mà chỉ bao quát được những chức năng cơ bản để vận hành kinh doanh • Nhiều công ty đang tìm kiếm thúc đẩy đầu tư cho hệ thống ERP của họ bằng cách tìm nhiều phương án để cải thiện quy trình kinh doanh • Những dự án triển khai này có phạm vi nhỏ hơn, nhưng vẫn đòi hỏi quản lý hiệu quả để thành công Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 38
  39. Hệ thống ERP Chi phí và Lợi ích • Chi phí bản quyền: Hầu hết các công ty thu phí thường niên dựa trên số lượng người dùng • Chi phí tư vấn: Triển khai ERP đòi hỏi những tư vấn viên đã có kinh nghiệm và kinh nghiệm ở phạm vi rộng • Thời gian của các thành viên nhóm dự án: Những con người chủ chốt phải tham gia vào triển khai dự án ERP để đảm bảo những tư vấn viên hiểu yêu cầu từ công ty • Huấn luyện nhân viên: Thành viên nhóm dự án cần được tào tạo sâu về phần mềm, và tất cả các nhân viên cần được huấn luyện đệ làm việc với hệ thống • Mất năng suất: Đừng bận tâm việc triển khai hiệu quả như thế nào, năng suất có thể giảm trong suốt tuần đầu tiên và một tháng sau khi triển khai xong dự án Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 39
  40. Hệ thống ERP Chi phí và Lợi ích • Các công ty cần xác định một lợi ích tài chính đáng kể từ hệ thống ERP mang đến để biện minh cho số tiền chi ra cho nó • Cách duy nhất để các công ty tiết kiệm tiền với hệ thống ERP là sử dụng nó hiệu quả và hiệu suất hơn cho quy trình kinh doanh của công ty • Nó cho phép các công ty “tái tạo” hệ thống thông tin cũ của mình trong SAP thông qua việc điều chỉnh trong lập trình ABAP, thay vì áp dụng “best practices” Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 40
  41. Quản lý và Thay đổi việc Triển khai • Thách thức chính trong triển khai ERP là quản lý con người, không phải công nghệ • Quy trình hiệu quả hơn đòi hỏi ít người tham gia hơn • Một số nhân viên sẽ không cần thiết sau khi triển khai • Là một nhiệm vụ đầy thách thức nếu yêu cầu mọi nhân viên tham gia vào triển khai quy trình phần mềm mà không chỉ làm thay đổi hoạt động của họ hàng ngày, nhưng có thể loại bỏ công việc hiện tại của họ • Quản lý các khía cạnh về hành vi của con người trong sự thay đổi tổ chức được gọi là Quản lý Thay đổi Tổ chức (Organizational Change Management) • Con người không nghĩ rằng họ thay đổi, họ chỉ nghĩ đang bị thay đổi Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 41
  42. Công cụ Triển khai • SAP cung cấp Solution Manager giúp quản lý triển khai các dự án • Trong Solution Manager, R/3 Implementation Project được thể hiện bởi 5 giai đoạn phát triển • Chuẩn bị Dự án (15 đến 20 ngày) • Kế hoạch Kinh doanh Chi tiết (25 đến 40 ngày) • Thực hiện (55 đến 80 ngày) • Chuẩn bị Hoàn tất (35 đến 55 ngày) • Đưa vào Sử dụng (Go Live) và Hỗ trợ (20 đến 24 ngày) Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 42
  43. Solution Manager • Giai đoạn Chuẩn bị Dự án • Nhiệm vụ bao gồm tổ chức đội ngũ kỹ thuật • Xác định hệ thống hạ tầng (máy chủ và mạng) • Chọn đối tác cung cấp phần cứng và CSDL • Xác định phạm vi dự án—dự án cần được hỗ trợ những gì để hoàn thành • Phạm vi phát sinh—phần mở rộng của dự án không nằm trong kế hoạch—Có lý do chính đáng để vượt quá thời gian và ngân sách Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 43
  44. Solution Manager • Giai đoạn Kế hoạch Kinh doanh Chi tiết • Vạch ra kế hoạch kinh doanh, với chi tiết về phương pháp công ty dự định vận hành công việc kinh doanh của mình với hệ thống SAP R/3 • Lập bản đồ quy trình là rất quan trọng trong giai đoạn kế hoạch kinh doanh • Kế hoạch kinh doanh sẽ dẫn đường chuyên gia tư vấn và thành viên nhóm dự án trong việc cấu hình hệ thống SAP R/3 • Trong suốt giai đoạn này, thành viên nhóm kỹ thuật phải xác định làm thế nào để chuyển tải dữ liệu từ các hệ thống tài nguyên của công ty Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 44
  45. Solution Manager • Giai đoạn Thực hiện • Thành viên nhóm dự án sẽ làm việc với chuyên gia tư vấn để cấu hình phần mềm SAP R/3 trong thiết kế hệ thống • Nhà phát triển tạo ra: • Chương trình ABAP riêng biệt • Kết nối tới hệ thống tài nguyên • Tích hợp với gói phần mềm của hãng khác Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 45
  46. Solution Manager • Giai đoạn chuẩn bị hoàn tất • Thử nghiệm hệ thống xuyên suốt quá trình kinh doanh quan trọng • Thiết lập bộ phận hỗ trợ (help desk) cho người dùng cuối • Thiết lập hệ thống sản xuất (production) và chuyển tải dữ liệu từ hệ thống tài nguyên • Tiến hành đào tạo cho người dùng cuối • Định ngày Đưa vào Sử dụng • Khi kết quả dự án vượt qua thời gian và ngân sách, thường thì Thử nghiệm và Đào tạo là tất cả những gì bị cắt bỏ • Cắt bỏ Thử nghiệm và Đào tạo có thể dẫn đến thảm họa Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 46
  47. Solution Manager • Giai đoạn Đưa vào Sử dụng • Công ty bắt đầu sử dụng hệ thống SAP • Ngày Đưa vào Sử dụng cần sắp xếp trong giai đoạn kinh doanh chậm nhất • Chọn nhân viên hỗ trợ phù hợp là rất quan trọng, vì hầu hết các câu hỏi xuất hiện trong một vài tuần đầu vận hành • Thành viên dự án và chuyên gia tư vấn cần sắp xếp lịch làm việc với nhân viên hỗ trợ trong suốt thời kỳ này • Giám sát hiệu suất của hệ thống cũng quan trọng • Thiết lập ngày hoàn thành dự án cũng rất quan trọng • Tính năng mới hoặc tăng cường nên xem xét một dự án mới Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 47
  48. Step detail Steps in Implementation Project Figure 7.17 Manager’s Business Workplace with workflow task Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 48
  49. System Landscape Concept • SAP Khuyến cáo công ty cần thiết lập 3 hệ thống riêng biệt • Development (DEV) • Sử dụng để phát triển thiết lập cấu hình và chương trình ABAP • Quality Assurance (QAS) • Sử dụng để thử nghiệm cấu hình được thiết lập và chương trình ABAP • Production (PROD) • Hệ thống thực mà công ty dùng để vận hành kinh doanh • Những thay đổi được chuyển từ DEV đến QAS đến PROD thông qua Change Transport system Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 49
  50. DEV QAS PRD Transport Directory Figure 7.18 System landscape for SAP R/3 implementation Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 50
  51. Tổng kết • ERP được thiết kế để cung cấp thông tin, công cụ phân tích, và khả năng giao tiếp hiệu quả và hiệu suất trong quy trình kinh doanh. • Chương này giới thiệu mô hình hóa quy trình như là một công cụ cơ bản trong việc tìm hiểu và phân tích quy trình kinh doanh. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 51
  52. Tổng kết • Lập bản đồ Quy trình là một công cụ sử dụng biểu tượng đồ họa tạo ra quy trình kinh doanh. • Các phương pháp khác bao gồm xây dựng mô hình có cấp bậc, triển khai lưu đồ, sơ đồ chuỗi quy trình theo sự kiện, phân tích giá trị, và cải thiện quy trình kinh doanh. • SAP’s Solution Manager, là một bộ công cụ và thông tin có thể được sử dụng để hướng dẫn triển khai dự án, được bao gồm trong SAP R/3 để trợ giúp quản lý triển khai hệ thống ERP. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 52
  53. Tổng kết • SAP’s System Landscape đã được giới thiệu để thể hiện làm thể nào để quản lý thay đổi hệ thống ERP trong suốt (và ngoài) việc triển khai . • Các vấn đề quan trọng trong Quản lý Thay đổi Tổ chức đã được thảo luận • Thách thức chính trong triển khai ERP là quản lý con người tham gia và phản ứng của họ để thay đổi, hơn là quản lý vấn đề về kỹ thuật. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 53