Thương mại điện tử - Chương 6: Phát triển hệ thống thông tin
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 6: Phát triển hệ thống thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuong_mai_dien_tu_chuong_6_phat_trien_he_thong_thong_tin.pdf
Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 6: Phát triển hệ thống thông tin
- Chương 6 Phát triển Hệ thống Thông tin 1
- Mar 11, 2004: Terrorists bomb trains in Madrid Video Case: IBM Helps City of Madrid With Real-Time BPM Software 07-2
- Learning Objectives 1. Trình bày và giải thích được các quá trình được các tổ chức sử dụng để quản trị hoạt động phát triển hệ thống thông tin 2. Mô tả được các giai đoạn chủ yếu của chu kỳ phát triển hệ thống: • Hoạch định/ Phân tích khả thi • Phân tích hệ thống • Thiết kế hệ thống • Hiện thực hệ thống và điều hành hệ thống 07-3
- Learning Objectives 3. Mô tả phân tích và thiết kế IS theo Prototyping, Rapid Application Development và Object-Oriented và ưu nhược của các cách tiếp cận trên 4. Giải thích được các nhân tố liên quan đến tự xây dựng (in- house) và các tình huống không thể dùng phương thức trên 5. Giải thích được ba phương thức tùy chọn khác để phát triển hệ thống: mua ngoài, thuê ngoài, và người dùng tự làm 07-4
- Outline I. Một số vấn đề chung III.Các phương pháp phát triển hệ thống khác II. Chu kỳ phát triển IS (SDLC) 3.1. Prototyping 2.1. Hoạch định/ Phân tích 3.2. Rapid Application khả thi Development – RAD 2.2. Phân tích 3.3. Object-Oriented 2.3. Thiết kế IV. Các phương thức phát 2.4. Triển khai triển IS 2.5. Khai thác và bảo trì 4.1. Tự làm 4.2. Mua ngoài 4.3. Thuê gia công ngoài 4.4. Người dùng tự làm 07-5
- I. Một số vấn đề chung Thuật ngữ Phân tích và thiết kế hệ thống (Systems analysis and design) Quá trình thiết kế, tạo lập và quản trị IS của tổ chức Vai trò chính Phân tích viên hệ thống Công nghệ phần mềm – Software Engineering (1990s) • Trước 1990s đa dạng, phi cấu trúc phụ thuộc vào “kỹ năng” cá biệt của lập trình viên • 1990s chuyển đổi từ “art” sang “discipline” i.e. sử dụng các phương pháp luận chung, công nghệ, và công cụ. Các chuẩn công nghệ phần mềm: • Structured systems analysis and design method (SSADM) • Software prototyping • Joint applications development (JAD) • Rapid application development (RAD) • Object-oriented analysis (OOA), object-oriented design (OOD) 07-6
- I. Một số vấn đề chung Thuật ngữ Phân rã vấn đề (Problem Decomposition) – Quá trình từng bước có cấu trúc để chia bài toán lớn và phức tạp thành các bài toán nhỏ hơn, đơn giản hơn để phát hiện và thiết kế các giải pháp xử lý Xác định vấn đề “lớn” mà tổ chức cần giải quyết • Phân rã vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn • Lập trình cho máy tính xử lý vấn đề nhỏ • Ráp các chương trình con thành IS hoàn chỉnh 07-7
- I. Một số vấn đề chung Phát triển IS (System development) Phát triển IS (System development) các hoạt động được tiến hành để tạo ra giải pháp về IS nhằm xử lý một vấn đề hoặc một cơ hội kinh doanh của tổ chức Các hoạt động cốt lõi 1. Hoạch định 2. Phân tích 3. Thiết kế 4. Triển khai 5. Vận hành và bảo trì 07-8
- I. Một số vấn đề chung Phát triển IS (System development) The systems development life cycle (SDLC) is a term used in systems engineering, information systems and software engineering to describe a process for planning, creating, testing, and deploying an information system. (Wiki) Implementation Maintenance Design Analysis Planing
- I. Một số vấn đề chung Phát triển IS (System development) – Các phương thức phát triển 07-10
- I. Các vấn đề chung về phát triển IS Phát triển IS (System development) – Vai trò người dùng cuối (End–User) • Nhu cầu thông tin của họ định hướng cho việc xây dựng IS • Người dùng phải kiểm soát đầy đủ quá trình thiết kế để đảm bảo IS phản ánh các quan tâm hàng đầu về kinh doanh và các nhu cầu thông tin của mình • Thiếu sự quan tâm của người dùng là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của IS 07-11
- Nội dung I. Các vấn đề chung về phát triển IS II. Chu kỳ phát triển IS III.Các phương pháp phát triển hệ thống khác IV. Các phương thức phát triển IS 12
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi Identification – Selection – Planning 07-13
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi Nội dung System Identification Quá trình nhận dạng các cơ hội (business case) mà IS dự định đem lại để giải quyết các vấn đề kinh doanh của tổ chức Selection Quá trình áp dụng các tiêu chuẩn lượng giá lên các dự án khả thi để chọn dự án mang tính quyết định đến việc thực hiện sứ mạng, mục đích và mục tiêu của tổ chức Systems Planning Xây dựng kế hoạch chính thức để thực hiện dự án IS đã chọn 07-14
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.1. System Identification – Xác lập dự án IS 07-15
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.1. System Identification – Xác lập dự án IS Nhận dạng và lựa chọn các dự án tiềm năng • Các dự án mang tính quyết định đến sứ mạng, mục đích và mục tiêu của tổ chức • Quá trình lựa chọn phụ thuộc vào tổ chức bao gồm Quá trình hoạch định các IS chính thức Quá trình Ah-hoc • Trọng tâm của các dự án khác nhau tùy theo nơi phát sinh 07-16
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.2. System selection – Đánh giá khả thi Khả thi tổ chức Khả thi kinh tế Hỗ trợ các mục tiêu chiến lược Tổng lợi ích trong suốt quá của tổ chức, ngành, trình khai thác > TCO Thời gian triển khai hợp lý Khả thi kỹ thuật Khả thi vận hành Tổ chức có phần cứng, phần IS dự định chạy “tốt” mềm, và con người đủ năng End-users chấp thuận lực hỗ trợ hoạt động IS đang Hỗ trợ ban giám đốc, khách xây dựng hàng, đối tác và chính phủ Với vai trò là người dùng cuối (end-user), bạn hãy đề xuất các tiêu chí đánh giá tính khả thi của hệ thống thông tin nhà trường. 07-17
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.2. System selection – Đánh giá khả thi Chỉ tiêu đánh giá Mô tả Phù hợp chiến lược Đánh giá về quan điểm và khả năng hỗ trợ tổ chức đạt được mục tiêu chiến lược hoặc lâu dài Lợi ích tiềm năng Đánh giá về quan điểm tăng lợi ích, dịch vụ cho khách hàng, và thời hạn đem lại lợi ích Chi phí tiềm năng Số lượng và chủng loại các nguồn lực dự án và các nguồn lực yêu cầu và khả năng sẵn có khả dụng Quy mô/ thời gian Số lượng các thành phần và độ dài của thời gian hoàn thành dự án Khó khăn kỹ thuật/ Mức độ phức tạp về kỹ thuật liên quan đến rũi ro việc triển khai dự án trong phạm vi thời gian và các ràng buột về nguồn lực (Hoffer, George, và Valacich, 2005) 07-18
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.2. System selection – Đánh giá khả thi 07-19
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.2. Đánh giá khả thi – Corporate Social Responsibility – CSR “Corporate Social Responsibility is the continuing commitment by business to contribute to economic development while improving the quanlity of life of the workforce and their families as well as of the community and society at large” World Business Council for Sustainable Development, 1953 – (www.wbcsd,ord) CSR được quy định trong các quy tắc ứng xử (CoC): – Khuyến nghị 190 về loại bỏ LĐ trẻ em – Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 – Tiêu chuẩn SA 8000 – Công ước 182 07-20
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.3. System Planning – Lập kế hoạch Kết quả của giai đoạn Kế hoạch triển khai hệ thống (Luận chứng kinh tế kỹ thuật/ báo cáo khả thi) Nội dung • Các phương án dự tuyển • Đánh giá khả thi và phương án khả thi • Các giai đoạn và tiến độ thực hiện 07-21
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi 2.1.3. System Planning – Lập kế hoạch – Ví dụ: tiến độ triển khai CRM 07-22
- II. Chu kỳ phát triển IS System Planning/ Investigation System Investigation • Đánh giá các cơ hội kinh doanh Phân tích các Product: • Nghiên cứu khả thi, lựa chọn xây dựng mới vấn đề hoặc Feasibility Study hay cải tiến hệ thống hiện có các cơ hội kinh doanh • Lập kế hoạch quản trị dự án System Analysis • Phân tích các yêu cầu về thông tin của nhân Product: viên, người dùng và nhà đầu tư Functional Requirements • Xác lập các nhu cầu chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu trên Phát triển giải pháp hệ thống System Design • Đặc tả về phần cứng, phần mềm, con người thông tin Product: mạng và nguồn dữ liệu và IS để đáp ứng các System Specifications đòi hỏi của hệ thống E-Business của tổ chức System Implementation • Trang bị và lắp đặt phần cứng và phần mềm Đưa giải pháp Product: • Chạy thử và huấn luyện người dùng về IS vào sử Operational System • Chuyển sang vận hành IS mới theo yêu cầu dụng System Maintenance • Tiến hành rà soát, giám sát, đánh giá và điều Product: chỉnh hệ thống mới theo yêu cầu Improved System 07-23
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống System Analysis 07-24
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – Các công cụ truyền thống Bảng câu hỏi Phỏng vấn (Questionaires) (Interviews) Các công cụ điều tra Phân tích tài liệu Khảo sát (Document (Observations) Analysis) Pros/ Cons? When? How? 07-25
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – Các công cụ truyền thống Công cụ Hoạt động thực hiện Phỏng vấn Phỏng vấn cá nhân thu thập thông tin về hoạt động cá nhân và các vấn đề của hệ thống hiện tại và các nhu cầu đối với hệ thống cho các hoạt động của tổ chức trong tương lai . Bảng câu Khảo sát người dùng cuối qua bảng câu hỏi phát hỏi hiện các vấn đề và các nhu cầu của tổ chức Khảo sát Khảo sát hoạt động LĐ tại các thời điểm chọn lọc hiện trạng quan sát cách thức quản lý dữ liệu và các thông tin cần thiết để thực hiện công việc Nghiên cứu Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu kinh doanh phát hiện các tài liệu vấn đề được báo cáo, các chính sách, quy tắc và định hướng cũng như các minh họa cụ thể về việc sử dụng dữ liệu và thông tin trong tổ chức 07-26
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – phương pháp CSFs • Critical Success Factors (CSF’s) – Những nhân tố chủ yếu quyếtTất định cả sự các thành nhân công củatố tổđều chức quan trọng hay • Bao gồm CSFs riêng từng chức danh và phạm vi toàn tổ chức CSFs07 -27
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – phương pháp luận CSFs Strengths Weaknesses Giúp nhà quản trị học và hiểu Việc tập trung ở mức cao có cách tiếp cận và hỗ trợ việc thể dẫn đến việc đơn giản hóa sử dụng cách tiếp cận các tính huống phức tạp Cung cấp phương pháp để Khó có phân tích viên được hiểu các nhu cầu thông tin của đào tạo về vận hành quá trình tổ chức nhằm đưa ra quyết CSF, trong yêu cầu vừa am định hiệu quả hiểu IS vừa có khả năng giao tiếp hiệu quả với lãnh đạo cấp cao Phương pháp tập trung vào phân tích hơn là tập trung về phía người dùng Theo Boynton và Zmud (1984) 07-28
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – kỹ thuật JAD (Joint Application Design) End Result Documentation detailing existing system Features of proposed system Participants Session Leader Users Managers Sponsor Systems Analysts Scribe IS Staff Hình thức làm việc nhóm trong đó bao gồm người có liên quan cùng với phân tích viên cùng làm việc chung với nhau Thu thập đồng thời nhu cầu hệ thống của “người chính yếu” 07-29
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.1. Thu thập nhu cầu hệ thống – JAD (Joint Application Design) Strengths Weaknesses Hoạt động nhóm cho phép Rất khó để tập trung mọi nhiều người tham gia mà người vào cùng một lúc, một không làm chậm tiến độ nơi để tiến hành họp JAD Quá trình nhóm có khả năng Yêu cầu sự ủng hộ của lãnh dẫn đến mức độ cao hơn về đạo để đảm bảo có đủ nguồn chất lượng và về việc chấp lực thích hợp nhằm huy động nhận hệ thống việc tham gia rộng rãi của nhiều người Sự tham gia của nhóm trong quá trình thiết kế và phát triển giúp việc hiện thực, huấn luyện người dùng và các hoạt động hỗ trợ khác dễ dàng hơn 07-30
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.2. Mô hình hóa dữ liệu ERD Sơ đồ quan hệ thực thể – ERD: công cụ dùng để biểu diễn quan hệ giữa các thực thể để phát triển các chương trình ứng dụng và cơ sở dữ liệu Sơ đồ ERD của quản lý hệ thống tín chỉ: • Điều chỉnh sơ đồ mẫu cho phù hợp với đặc thù trong trường. • Chuẩn hóa quan hệ n-n 07-31
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Function Hierachy Diagram – FHD Sơ đồ “top-down”, kết quả của quá trình phân rã, thể hiện từng cấp thiết kế, mối quan hệ với các cấp khác và vị trí trong cấu trúc thiết kế chung Management Information Systems – Chapter 13: Building Information System 07-32
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Business Process Diagram – BPD Quá trình mua sách “truyền thống” gồm nhiều bước tiến hành bởi khách hàng và người bán Management Information Systems – Chapter 13: Building Information System 07-33
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Business Process Diagram – BPD Tái thiết kế quá trình bằng việc sử dụng Internet ít bước công việc và tài nguyên hơn Management Information Systems – Chapter 13: Building Information System 07-34
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Data Flow Diagram – DFD • Công cụ chính để biểu diễn các quá trình và dòng dữ liệu của IS • Cung cấp mô hình logic về lưu chuyển dòng thông tin • Sơ đồ phân cấp để tách các quá trình thành các lớp chi tiết hơn Management Information Systems – Chapter 13: Building Information System 07-35
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Logic xử lý Logic – giải thuật/ cách thức xử lý của process Công cụ: 1. Pseudo code / Structured English – đặc tả process bằng tiếng Anh + ngũ pháp của NNLT cấu trúc 2. Decision Table – biếu diễn dạng bảng cho các process rẽ nhánh (bao gồm biến quyết định, giá trị quyết định, hành động/ công thức 3. Decision Tree – biểu diễn đồ họa của decision table Lưu ý: mỗi công cụ phù hợp với một loại process khác nhau 07-36
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. Mô hình hóa quá trình và logic Logic xử lý – Pseudo Code Process 2.1 - Record Customer Information Ask if customer has an account (or has made a previous order) If customer has an account then Ask for indentification information Query database with indentifying information Copy query response data to Order details Else Create an empty Customer record in the database Ask customer for Customer attributes Update empty Customer record with Customer attributes Endif Ask customer for order information for first item While more order items Do Update Order details with order information Endwhile 07-37
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.2. Phân tích hệ thống 2.2.3. MHH quá trình và logic Logic xử lý – Decision Table & Decision Tree YTD purchases Number of items Delivery day Delivery charge > $250 purchased (N) ($) 25 Next 10 N x 1.50 3 2nd th N x 6.00 7 N x 2.50 Yes 4 Next Free nd No 2 35 3 7th 15 Next 10 4 N x 7.50 2nd 7th N x 3.50 Next N x 2.50 07-38 2nd 7th
- II. Chu kỳ phát triển IS System Analysis System Investigation • Đánh giá các cơ hội kinh doanh Phân tích các Product: • Nghiên cứu khả thi, lựa chọn xây dựng mới vấn đề hoặc Feasibility Study hay cải tiến hệ thống hiện có các cơ hội kinh doanh • Lập kế hoạch quản trị dự án System Analysis • Phân tích các yêu cầu về thông tin của nhân Product: viên, người dùng và nhà đầu tư Functional Requirements • Xác lập các nhu cầu chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu trên Phát triển giải pháp hệ thống System Design • Đặc tả về phần cứng, phần mềm, con người thông tin Product: mạng và nguồn dữ liệu và IS để đáp ứng các System Specifications đòi hỏi của hệ thống E-Business của tổ chức System Implementation • Trang bị và lắp đặt phần cứng và phần mềm Đưa giải pháp Product: • Chạy thử và huấn luyện người dùng về IS vào sử Operational System • Chuyển sang vận hành IS mới theo yêu cầu dụng System Maintenance • Tiến hành rà soát, giám sát, đánh giá và điều Product: chỉnh hệ thống mới theo yêu cầu Improved System 07-39
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.3. Thiết kế hệ thống Thiết kế Hệ thống 07-40
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.3. Thiết kế hệ thống 2.3.1. Thiết kế Forms và Reports Forms – mẫu nhập liệu dữ liệu từ chứng từ hồ sơ nghiệp vụ vào IS. Bao gồm một số các nội dung xác định trước và vị trí dành sẵn để nhập liệu Reports – đầu ra của IS chứa các nội dung đã xác định trước thường ở dạng bảng 07-41
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.3. Thiết kế hệ thống 2.3.2. Thiết kế Giao diện và các hộp thoại 07-42
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.3. Thiết kế hệ thống 2.3.3. Thiết kế Database và Files 07-43
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.3. Thiết kế hệ thống 2.3.4. Thiết kế logic của quá trình xử lý Giải thuật – Processing Logic – Trình tự các bước và thủ tục biến đổi dữ liệu thô đầu vào thành thông tin mới hay cập nhật Công cụ • Mã giả (Pseudocode) • Sơ đồ cấu trúc (Structure charts) • Cây quyết định (Decision trees) • Ngôn ngữ lập trình 07-44
- II. Chu kỳ phát triển IS System Design System Investigation • Đánh giá các cơ hội kinh doanh Phân tích các Product: • Nghiên cứu khả thi, lựa chọn xây dựng mới vấn đề hoặc Feasibility Study hay cải tiến hệ thống hiện có các cơ hội kinh doanh • Lập kế hoạch quản trị dự án System Analysis • Phân tích các yêu cầu về thông tin của nhân Product: viên, người dùng và nhà đầu tư Functional Requirements • Xác lập các nhu cầu chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu trên Phát triển giải pháp hệ thống System Design • Đặc tả về phần cứng, phần mềm, con người thông tin Product: mạng và nguồn dữ liệu và IS để đáp ứng các System Specifications đòi hỏi của hệ thống E-Business của tổ chức System Implementation • Trang bị và lắp đặt phần cứng và phần mềm Đưa giải pháp Product: • Chạy thử và huấn luyện người dùng về IS vào sử Operational System • Chuyển sang vận hành IS mới theo yêu cầu dụng System Maintenance • Tiến hành rà soát, giám sát, đánh giá và điều Product: chỉnh hệ thống mới theo yêu cầu Improved System 07-45
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống Triển khai hệ thống 07-46
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống 2.4.1 Lập trình và Kiểm thử Lập trình (Coding) – Chuyển đổi đặc tả trong thiết kế thành mã lệnh chương trình máy tính Kiểm tra chương trình (Testing) Chuỗi các phép kiểm tra để phát hiện các lỗi và tính hợp lệ được tiến hành song song với quá trình lập chương trình Loại kiểm tra Trọng tâm Thực hiện Phát triển Tính đúng đắn của từng module và Lập trình viên (Development) tích tích hợp của nhiều module Alpha Kiểm tra toàn bộ để đánh giá mức Nhân viên độ thỏa mản các yêu cầu mong kiểm tra phần muốn của hệ thống mềm Beta Kiểm tra khả năng vận hành của hệ Người dùng thống trong môi trường làm việc hệ thống của người dùng với dữ liệu thật 07-47
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống 2.4.1 Lập trình và Kiểm thử – Sample Test Plan 07-48
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống 2.4.2 Chuyển đổi hệ thống Các phương thức dịch chuyển từ hệ thống củ sang khai thác sử dụng hệ thống mới 07-49
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống 2.4.3 Lập tài liệu hệ thống Tài liệu hệ thống Tập hợp các “vật liệu” do hệ thống thông tin tạo ra để hỗ trợ việc phát triển và điều hành sau đó Các loại tài liệu • Tài liệu hướng dẫn sử dụng – tập hợp các chỉ thị để sử dụng các tính năng và chức năng hệ thống • Huấn luyện người dùng – sổ tay và các bài tập dùng để dạy người dùng cách vận hành hệ thống. Có thể tiến hành trên dữ liệu thực • Thủ tục cài đặt và hướng dẫn sữa lỗi – sổ tay và các thủ tục được thiết kế để hỗ trợ nhân viên cài đặt, và bảo dưỡng trong quá trình vận hành hệ thống 07-50
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống 2.4.4 Huấn luyện, đào tạo Nội dung: dạy người dùng về các quy trình mới cùng với các tính năng và chức năng của hệ thống nhằm đảm bảo họ có đủ năng lực vận hành hệ thống Các lựa chọn Mô tã Tutorial Cá nhân – Kèm cặp qua bài tập hay người dạy Course Tập thể – Khóa lớp nhiều người học Computer – Aided Cá nhân – Sử dụng máy tính Intructions Interactive Training Kết hợp tutorials và CAI Manuals Resident Expert Hỗ trợ tại chỗ Software help Các thành phần cài sẵn trong hệ thống giúp components người dùng vận hành và sửa lỗi External Sources Các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài 07-51
- II. Chu kỳ phát triển IS System Implementation System Investigation • Đánh giá các cơ hội kinh doanh Phân tích các Product: • Nghiên cứu khả thi, lựa chọn xây dựng mới vấn đề hoặc Feasibility Study hay cải tiến hệ thống hiện có các cơ hội kinh doanh • Lập kế hoạch quản trị dự án System Analysis • Phân tích các yêu cầu về thông tin của nhân Product: viên, người dùng và nhà đầu tư Functional Requirements • Xác lập các nhu cầu chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu trên Phát triển giải pháp hệ thống System Design • Đặc tả về phần cứng, phần mềm, con người thông tin Product: mạng và nguồn dữ liệu và IS để đáp ứng các System Specifications đòi hỏi của hệ thống E-Business của tổ chức System Implementation • Trang bị và lắp đặt phần cứng và phần mềm Đưa giải pháp Product: • Chạy thử và huấn luyện người dùng về IS vào sử Operational System • Chuyển sang vận hành IS mới theo yêu cầu dụng System Maintenance • Tiến hành rà soát, giám sát, đánh giá và điều Product: chỉnh hệ thống mới theo yêu cầu Improved System 07-52
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.4. Triển khai hệ thống Bảo trì Hệ thống 07-53
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.5. Bảo trì hệ thống Bảo trì Hệ thống – Phân loại Bảo trì - Quá trình đảm bảo hệ thống hoạt động đúng đắn i.e. sự thay đổi phần cứng, phần mềm, tài liệu, hoặc thủ tục của hệ thống hoạt động để sửa lỗi, đáp ứng yêu cầu mới, hoặc nâng cao hiệu quả xử lý Loại bảo trì Mô tã Sửa lỗi – Corrective Sửa chữa các lỗi sai trong khâu thiết kế, Maintenance viết mã và hiện thực Tương thích – Adaptive Thêm tính năng nhằm đảm bảo phù hợp Maintenance với các thay đổi của nhu cầu kinh doanh hoặc tích hợp nó vào các môi trường điều hành khác nhau Hoàn thiện – Perfective Cải thiện hiệu năng xử lý hoặc hoàn Maintenance thiện giao diện, bổ sung yêu cầu (không thiết yếu) Dự phòng – Preventive Thay đổi để giảm thiểu khả năng hư Maintenance hỏng trong tương lai 07-54
- II. Chu kỳ phát triển IS System Maintenance System Investigation • Đánh giá các cơ hội kinh doanh Phân tích các Product: • Nghiên cứu khả thi, lựa chọn xây dựng mới vấn đề hoặc Feasibility Study hay cải tiến hệ thống hiện có các cơ hội kinh doanh • Lập kế hoạch quản trị dự án System Analysis • Phân tích các yêu cầu về thông tin của nhân Product: viên, người dùng và nhà đầu tư Functional Requirements • Xác lập các nhu cầu chức năng của hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu trên Phát triển giải pháp hệ thống System Design • Đặc tả về phần cứng, phần mềm, con người thông tin Product: mạng và nguồn dữ liệu và IS để đáp ứng các System Specifications đòi hỏi của hệ thống E-Business của tổ chức System Implementation • Trang bị và lắp đặt phần cứng và phần mềm Đưa giải pháp Product: • Chạy thử và huấn luyện người dùng về IS vào sử Operational System • Chuyển sang vận hành IS mới theo yêu cầu dụng System Maintenance • Tiến hành rà soát, giám sát, đánh giá và điều Product: chỉnh hệ thống mới theo yêu cầu Improved System 07-55
- Nội dung I. Các vấn đề chung về phát triển IS II. Chu kỳ phát triển IS III.Các phương pháp phát triển hệ thống IV. Các phương thức phát triển IS 56
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác SDLC – Pro & Cons 07-57
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác SDLC – Pro & Cons How long does a ERP project really take? The 2010 ERP Report (Panorama Consulting Group via online polling) • Việc cài đặt ERP lâu hơn mong đợi. Thời gian cài đặt bình quân là 18.4 tháng. • TCO cao hơn mong đợi: 6.9% của doanh thu mỗi năm. • Hầu hết các phần mềm doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh dưới mức yêu cầu: Chỉ có 59% nhận thức từ phân nửa các lợi ích dự kiến trở lên • SaaS triển khai mất ít thời gian hơn, nhưng mang lại lợi ích ít hơn 6,2% so với chi phí 6,9% doanh thu và gần 50% ít có khả năng mang lại lợi ích kinh doanh dự kiến. • Các công ty không quản lý hiệu quả những thay đổi tổ chức của hệ thống ERP: 07-58
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác SDLC – Pro & Cons Top Reasons for ERP Project Delays 1. Kỳ vọng hảo huyền về thời gian triển khai khi lập kế hoạch triển khai nhà quản lý dựa vào “mong muốn” thay vì dựa tình hình thực tế của tổ chức 2. Sai lầm khi đánh giá “đường găng” dự án đặc biệt trong các khâu đánh giá các hoạt động xác lập quy trình kinh doanh và quy trình công việc, kiểm tra kỹ lưỡng sự đồng bộ quy trình kinh doanh và dữ liệu, cũng như quản lý thay đổi tổ chức và đào tạo 3. Quản lý sai lầm phạm vi; trong quá trình thực hiện, người ta có mong muốn tùy chỉnh phần mềm ERP khi nó không phù hợp chính xác với những gì muốn làm. phải có một cơ cấu quản lý dự án chặt chẽ 4. Chậm trể tiến trình ra quyết định của khách hàng. Hiện thực giải pháp ERP liên quan nhiều người, nhiều lĩnh vực 07-59
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác 3. 1. Prototyping Điều tra yêu cầu Tiếp cận theo kiểu “trial-and- Tạo/ hoàn thiện error” để khám phá cách thức Prototype vận hành hệ thống. Thảo luận về Bao gồm các bước: Prototype • Điều tra các yêu cầu với người dùng • Tạo/ hoàn thiện prototype • Thảo luận với người dùng về người dùng chấp prototype (Lặp lại các bước nhận Prototype ? trên cho đến khi tạo được bản No thiết kế đúng đắn) Yes • Hiện thực và sử dụng Hiện thực và sử dụng 07-60
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác 3.2. Rapid Application Development – RAD Rapid Application Development (RAD) Phương pháp phát triển kiểu “lặp” 4 bước với sự tham gia của bản mẫu, công cụ phát triển trên máy tính, thực tiển công việc quản trị, và sự tham gia sâu sát của người dùng Các giai đoạn RAD Các giai đoạn sau đây được lặp lại tới khi các yêu cầu và thiết kế được hoàn thiện và chấp nhận • Hoạch định yêu cầu (2 giai đoạn đầu của SDLC) • Người dùng thiết kế • Tạo lập (CASE tools) • Đưa vào sử dụng 07-61
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác 3.3. Phân tích thiết kế hướng đối tượng – Object-Oriented Analysis and Design Đối tượng (Object) – đơn vị phân tích và thiết kế cơ bản • Sự kết hợp dữ liệu và quá trình khai thác dữ liệu đó • Tính bao bọc dữ liệu (Data encapsulation) – dữ liệu của một đối tượng chỉ có thể được truy xuất hay sửa đổi bới các tác vụ (methods) liên kết với đối tượng đó OOAD dựa trên khái niệm lớp (class) và thừa kế (inheritance) • Các đối tượng thuộc về một lớp nhất định và có các đặc trưng của lớp đó • Khả năng thừa kế các cấu trúc và hành vi của lớp “cha” Các đặc trưng OOAD • Kết hợp vai trò phân tích viên và lập trình viên khi suy nghĩ về dữ liệu và tác vụ để định nghĩa đối tượng • Thiết kế và hiện thực đối tượng nhanh chóng và đồng thời • Sử dụng quá trình “mẫu” tích hợp mạnh hơn SDLC 07-62
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác 3.3. Phân tích thiết kế hướng đối tượng – Object-Oriented Analysis and Design Minh họa lớp và thừa kế 07-63
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác 3.3. Phân tích thiết kế hướng đối tượng – Object-Oriented Analysis and Design Unified Modeling Language – UML: bộ công cụ đồ họa cho phép các nhà phân tích lập tài liệu một hệ thống theo hướng đối tượng. Nó bao gồm nhiều sơ đồ liên quan. Case diagram (sơ đồ trường hợp): công cụ đồ họa cho thấy sự tương tác giữa các tác nhân (actor) với các hệ thống thông tin. Actor là người sử dụng/ thực thể và các use case là những chức năng mà actor có thể thực hiện Class diagram biểu diễn đồ họa các class và các subclass trong một hệ thống. – Trên class diagram các đối tượng được nhóm lại thành các class. Mỗi class có thể có một hoặc nhiều đối tượng ở cấp thấp gọi là subclass. – Mỗi subclass kế thừa (inheritance) các method và các attributes của các đối tượng thuộc class cao hơn. 07-64
- III. Các phương pháp phát triển hệ thống khác So sánh Tiếp cận Ưu điểm Nhược điểm Prototyping Quan hệ chặt chẻ người Không phù hợp với hệ dùng và nhà thiết kế, phù thống có người dùng lớn hợp với các vấn đề khó Hệ thống có thể tạo định nghĩa nhanh chất lượng thấp Rapid Sự tham gia tích cực của Hệ thống thường tập Application người dùng trong quá trung diện hẹp – hạn chế Development trinh thiết kế dễ hiện đột phá tương lai thực Xây dựng nhanh khả năng chất lượng thấp Object- Tích hợp dữ liệu và xử lý Khó huấn luyện cho phân Oriented khả năng chất lượng tích viên và lập trình viên cao; sử dụng lại các Hạn chế việc sử dụng modules phát triển và các modules chung bảo trì dễ dàng 07-65
- Nội dung I. Các vấn đề chung về phát triển IS II. Chu kỳ phát triển IS III.Các phương pháp phát triển hệ thống khác IV. Các phương thức phát triển IS 66
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.1. Tự làm Sự cần thiết của các phương án “KHÔNG do bộ phận IS thực hiện” Tình huống giao nhiệm vụ phát triển IS cho bộ phận chuyên trách về IT là bất khả thi Hạn chế bộ KHÔNG đủ khả năng (thiếu người) để xây phận IS dựng Hạn chế kỹ KHÔNG có đủ nhân viên có kỹ năng cần thiết năng IS để xây dựng hệ thống Quá tãi bộ Công việc của phòng IT quá nhiều KHÔNG phận IS còn đủ nguồn lực để xây dựng hệ thống Hiệu quả bộ Giao cho bộ phận chuyên trách IS sẽ KHÔNG phận IS có hiệu quả bằng các phương án khác 07-67
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.1. Tự làm Các phương án “KHÔNG do bộ phận IS thực hiện” Mua ngoài (External Acquisition) – mua hệ thống có sẵn (hardware, software, databases, network) của các nhà cung cấp bên ngoài Thuê gia công (Outsourcing) – chuyển 1 phần hay toàn bộ công việc phát triển IS cho tổ chức bên ngoài Người dùng tự làm (End-user Development) – cho phép người sử dụng hệ thống tự phát triển các chức năng hệ thống của họ để sử dụng 07-68
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.2. Mua ngoài Mua ngoài (External Acquisition) – Trình tự 1. Phân tích khả thi (xác định, lựa chọn và hoạch định) (giống như phương thức tự làm) 2. Phân tích hệ thống (giống như phương thức tự làm) 3. Lập hồ sơ chào hàng/ thầu – request for proposal (RFP) văn bản mô tả các nhu cầu tổ chức và yêu cầu chi tiết cho nhà cung cấp để họ lập phương án đề xuất 4. Đánh giá đơn chào hàng – gồm “demo” hệ thống (nếu có), đánh giá hiệu năng của hệ thống, và kiểm tra các tiêu chuẩn quan trọng đối với tổ chức và cách thức thỏa mản các tiêu chuẩn đã đề ra 5. Chọn nhà cung cấp – sử dụng tiêu chuẩn định trước (hệ thống tính điểm) để đánh giá các hồ sơ và chọn hồ sơ chào hàng phù hợp nhất với yêu cầu tổ chức 07-69
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.2. Mua ngoài Hồ sơ dự án RFP (Request for Proposal) Mô tả yêu cầu chi tiết cho các nhà cung cấp hệ thống 1. Hiện trạng 2. Các yêu cầu: dịch vụ, sao lưu dự phòng, và độ tin cậy . 3. Tính năng/ hiệu năng hệ thống 4. Các chỉ tiêu đánh giá 5. Lịch triển khai 6. Các vấn đề tài chính 07-70
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.2. Mua ngoài Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá dự án Chỉ tiêu phần cứng Chỉ tiêu khác Tốc độ clock CPU Cài đặt Yêu cầu RAM Kiểm thử Yêu cầu HDD Giá cả Monitor Tốc độ máy in Điểm tối đa Điểm đánh giá Chỉ tiêu (trọng số) A B C Dung lượng đĩa 20 10 17 12 Chỉ tiêu phần mềm Tương thích 50 45 30 25 Yêu cầu bộ nhớ Dễ dùng 30 12 30 20 Tính năng trợ giúp Tính dễ dùng Hỗ trợ chính hãng 35 27 16 5 Các tính năng hỗ trợ Benchmarch 50 40 28 30 Huấn luyện, tài liệu . Bảo trì, sửa chữa Cộng 134 121 92 07-71
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.2. Mua ngoài Chọn nhà cung cấp Thông thường có nhiều hệ thống khác nhau có khả năng thỏa mản các chỉ tiêu gọi thầu Cần phải xắp hàng và định độ ưu tiên các hệ thống dự tuyển Hệ thống hạng cao nhất sẽ được chọn 07-72
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.3. Thuê gia công ngoài Các hình thức Outsource Outsourcing [Wiki] is the contracting out of a business process to another party. The opposite of outsourcing is called insourcing, which entails bringing processes handled by third-party firms in-house, and is sometimes accomplished via vertical integration Dịch vụ Cloud và SaaS • Thuê bao sử dụng phần cứng và phần mềm của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây dịch vụ ứng dụng Nhà cung cấp bên ngoài (External vendors) • Thuê thiết kế, tạo lập phần mềm • Nội địa (Domestic outsourcing) Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng thêm về kỹ năng, nguồn lực và vốn • Nước ngoài (Offshore outsourcing) Nhằm giảm chi phí 07-73
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.3. Thuê gia công ngoài Outsource – lý do • Chi phí và chất lượng – khả năng đạt chi phí thấp và chất lượng cao • Hiệu năng của IS – bộ phận chuyên trách IS gặp vấn đề khi đáp ứng các tiêu chuẩn dịch vụ • Áp lực nhà cung cấp – áp lực chiến lược kinh doanh (đa số các nhà cung cấp thiết bị cũng là nhà cung cấp giải pháp IS) • Tinh giản, đơn giản và tái lập tổ chức – giúp tập trung vào các năng lực cạnh tranh cốt lõi “critical process” • Tài chính – tính linh hoạt và hiệu quả của tài sãn IT • Văn hóa tổ chức – các ràng buộc chính trị, tổ chức • Mâu thuẩn nội bộ – dễ chấp nhận các nhóm IS bên gnoài 07-74
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.3. Thuê gia công ngoài Outsource – lý do Linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu IT Tạo điều kiện cho tổ chức tập trung nguồn lực vào các năng lực cạnh tranh cốt lõi “critical process” Ưu điểm Ưu Phát sinh chi phí “tiềm ẩn” (hidden costs), ví dụ như: • Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp • Chuyển đổi nhà cung cấp Tiết lộ các quá trình kinh doanh “độc quyền” ra bên ngoài Nhược điểm Nhược 07-75
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.3. Thuê gia công ngoài Quản trị quan hệ Quá trình quản trị thuê gia công là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng sự thành công dự án. Yêu cầu • CEO và CIO mạnh để theo dõi và giám sát các quan hệ hợp pháp và chuyên môn với đơn vị gia công • Thước đo hiệu năng rỏ ràng và hiện thực về hệ thống và các phần thuê gia công (e.g. chi phí hữu hình và vô hình) • Giao tiếp nhiều cấp giữa khách hàng và đơn vị gia công (i.e. các liên kết để giải quyết các vấn đề quan hệ và chính sách) 07-76
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm End-User Development – Lợi ích • Sự phát triển đa dạng kỹ năng của người dùng cuối Trong tương lai, người dùng cuối cũng là người phát triển IS • Yêu cầu tăng tốc hoạt động phát triển hệ thống – Độc lập không cần phải dựa vào “bên ngoài” • Giảm chi phí – giảm chi phí bằng việc cung cấp các công cụ cần thiết để người dùng cuối tự phát triển các ứng dụng cho mình 07-77
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm End-User Development – Lợi ích • Thời gian phát triển hệ thống dài Người dùng cuối có khả năng thay đổi các yêu cầu so với yêu cầu trong hồ sơ dự án và thi công hệ thống Hệ thống lỗi thời trước khi đưa vào sử dụng Phát triển người dùng tự làm có thể bỏ qua việc phải xếp hàng • Cập nhật và điều chỉnh Người dùng tự làm cho khả năng thích ứng tốt hơn với sự thay đổi của nhu cầu Không cần phải đợi bộ phận IS cập nhật • Giảm tải Tăng đội ngũ phát triển bằng cách chuyển nhiệm vụ sang người dùng 07-78
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm Lợi ích 07-79
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm End-user development – Các công cụ • Công cụ phổ biến trên PCs – (e.g. spreadsheets) cho phép người dùng tạo các macros hay những chương trình tự động xử lý các công việc thường ngày • Ngôn ngữ Query/ bộ sinh báo cáo – công cụ khai thác ngôn ngữ SQL để rút trích thông tin từ CSDL và tạo báo cáo theo dạng thức yêu cầu của người dùng • Bộ sinh đối tượng đồ họa – công cụ rút trích các thông tin trong CSDL và biểu diễn ở dạng hình ảnh, biểu đồ • Các công cụ hỗ trợ quyết định và mô hình hóa – hỗ trợ ra các quyết định phức tạp bằng cách khai thác các mô hình nhiều biến • Bộ tạo ứng dụng – công cụ cho phép người dùng đặc tả những gì cần làm (WHAT) và ứng dụng quyết định cách làm (HOW) để tạo mã chương trình để tạo mã 07-80
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm Lợi ích Các lợi ích: • Chi phí lao động – Các nhà quản trị IS có khả năng thay thế phần cứng và hệ thống để cho người dùng tự phát triển hệ thống thay vì giao cho bộ phận chuyên trách IT • Thời gian phát triển rút ngắn thời gian phát triển hệ thống tránh tình trạng hệ thống vừa xây dựng đã lỗi thời • Cập nhật – người dùng có thể phản ứng nhanh để đáp ứng nhu cầu của họ hệ thống không bị lỗi thời • Tải công việc – nâng cao tài năng của người dùng cuối, nói cách khác là “mở rộng quy mô” của bộ phận IS 07-81
- IV. Các phương thức phát triển IS – 4.4. Người dùng tự làm Các vấn đề lưu ý • Kém chuẩn – KHÓ tuân thủ các chuẩn mực phát triển hệ thống (lập tài liệu, kiểm lỗi, kiểm tra ứng dụng ) các khó khăn khi hỗ trợ người dùng, sửa lỗi về toàn vẹn dữ liệu và an ninh khi triển khai trên quy mô lớn • Thiếu tính liên tục – khi nhân viên rời khỏi tổ chức, người thay thế có khả năng không hiểu các chương trình hiện hữu mất thời gian và công sức để học và đôi khi phải “reinventing the wheel” • Sử dụng thời gian hiệu quả – nên hay không nên sử dụng thời gian của các chuyên viên nghiệp vụ / và nhà quản trị để phát triển hệ thống. 07-82
- Chương 6 – Phát triển Hệ thống Thông tin Tổng kết Implementation Maintenance Design Analysis Planing 07-83
- The End 84
- Nội dung I. Các vấn đề chung về phát triển IS II. Chu kỳ phát triển IS III.Các phương pháp phát triển hệ thống khác IV. Các phương thức phát triển IS V. Quản trị quá trình phát triển IS 85
- V. Quản trị quá trình phát triển IS Công cụ quản trị – Sơ đồ Grantt No Task Duration Predecessors Critical Task? A Preliminary investigation 1 None ? B Problem analysis 2 A ? C Data requirements analysis 3 B ? D Process requirements analysis 6 C ? E Database design 2 C ? F Interface design 3 C, D, E ? G Process and program design 4 C, E, F ? H Programming and unit testing 7 E, F, G ? I System testing 2 H ? J Installation 2 I ? 07-86
- V. Quản trị quá trình phát triển IS Sơ đồ Gantt 07-87
- V. Quản trị quá trình phát triển IS Sơ đồ Pert 07-88
- Tổng kết System developer – (h) Responsible for designing and developing an information system. Project manager – (e) Controls the activities during system development. Request for system services – (a) Becomes the first item in the project notebook and triggers the planning phase. Process modeling – (b) Analysis and design technique that describes processes that transform inputs into outputs. Project dictionary – (i) Contains all the documentation and deliverables of a project. Data dictionary – (g) Stores a name, description, and other details about each data item. Object – (f) An item that can contain both data and the procedures that read or manipulate that data. Packaged software – (j) Mass-produced, copyrighted, prewritten 07-89 software available for purchase. Prototype – (c) Working model of the proposed system. Performance monitoring – (d) Shows how actors interact with an information system.
- Logical Design for a Simple Web Site Figure 4.3 (a), Page 206 Slide 4-93 Copyright © 2012 Pearson Education, Inc.
- Physical Design for a Simple Web Site Figure 4.3 (b), Page 206 Slide 4-94 Copyright © 2012 Pearson Education, Inc.
- I. Các vấn đề chung về phát triển IS Chu kỳ sống của hệ thống – System development life Cycle (SDLC) 07-95
- Chu kỳ sống của hệ thống – System development life Cycle (SDLC) 07-96
- II. Chu kỳ phát triển hệ thống System Development Life Cycle – SDLC SDLC là phương pháp có cấu trúc bao gồm các kỹ thuật dùng để quản lý chu trình phát triển của hệ thống thông tin 07-97
- II. Chu kỳ phát triển IS Chu kỳ phát triển IS – Products of SDLC Phares Phase Products, Outputs, or Deliverables Planing Priorities for systems and projects; an architecture for data, networks, and selection hardware, and IS management are the result of associated systems; Detailed steps, or work plan, for project; Specification of system scope and planning and high level system requirements or features; Assigment of team members and other resources; System justification or business case Analysis Description of the current system and where problems or opportunities are with a general recommendation on how to fix, enhance, or replace current system; Explanation of alternative systems and justification for chosen alternative Design Functional, detailed specifications of all system elements (data, processes, inputs, and outputs); Technical, detailed specifications of system element (programs, files, network, system software, etc.); Acquisition plan for new technology Implementation Code, Documentation, training procedures, and suppoet capabilities Maintenance New versions or releases of software with associated updates to documentation, training, and support 07-98
- II. Chu kỳ phát triển IS – 2.1. Hoạch định/ phân tích khả thi System Planning/ Investigation System Investigation • Evaluate the bussiness opportunities. Analyze the Product: • Feasibility study, determine whether a new or Business Feasibility Study an improved systems is a feasible solution Problem or Opportunity • Develop a project management plan System Analysis • Analyze the informational needs of the Product: employees, customers, and investors. Functional Requirements • Develop the Functional requirements of a system that will meet those requirements Develop a complete Information System Design • Develop specifications for the hardware, System Product: software, people, network, and data Solution System Specifications resources, and the informational products that will satisfy the E-Business system System Implementation • Acquire hardware and software. Implement the Product: • Test the system, train the users. Information Operational System • Convert to the new system as required System Solution System Maintenance • Process review - monitor, evaluate and modify Product: the new system as required Improved System 07-99