Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B: Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí

pdf 42 trang vanle 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B: Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_chuong_5_hoat_dong_b2b_cai_thien_hieu_qua.pdf

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B: Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí

  1. ELEVENTH EDITION ELECTRONIC COMMERCE GARY P. SCHNEIDER Chương 5 Hoạt động B2B: Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí © Cengage Learning 2015 1
  2. Mục tiêu học tập Trong chương này, sinh viên sẽ học: • Cách thức công ty sử dụng Internet để cải thiện mua, logistics, và các hoạt động trợ giúp khác • Về Electronic data interchange (EDI) và cách thức hoạt động • Quản trị chuỗi cung ứng là gì và cách thức công ty sử dụng công nghệ Internet để cải thiện nó © Cengage Learning 2015 2
  3. Giới thiệu • Case study: Samasource – Khởi đầu vào 2008 Leila Janah • Sau một năm làm việc tại Ghana dạy tiếng Anh – Kết nối công nhân tại các nước đang phát triển với các công ty cần hoàn thành công việc • Công việc lao động dựa vào máy tính – Đã kéo công nhân ra khỏi nghèo đói • Haiti, Africa, và Asia – Hiệu quả chi phí cho các nước phát triển – Xây dựng kiến thức và kỹ năng cho công nhân © Cengage Learning 2015 3
  4. Mua hàng, Logistics, và quá trình trợ giúp kinh doanh • Giá trị tiềm tàng về giảm chi phí và tăng hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực này rất lớn © Cengage Learning 2015 4
  5. Outsourcing và Offshoring • Outsourcing – Sử dụng các công ty khác để hoàn thành các công việc cụ thể • Điển hình cho sản xuất • Offshoring – Outsourcing được thực hiện bởi các công ty ở quốc gia khác © Cengage Learning 2015 5
  6. Hoạt động mua hàng • Nhận dạng và đánh giá người bán, chọn sản phẩm, đặt hàng, giải quyết các vấn đề sau khi nhận sản phẩm hay dịch vụ • Chuỗi cung ứng – Một phần của chuỗi giá trị công nghiệp – Bao gồm tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị cung ứng • Thiết kế, sản xuất, quảng bá, tiếp thị, giao hàng, trợ giúp các thành phần của sản xuất và dịch vụ © Cengage Learning 2015 6
  7. Hoạt động mua hàng (tt.) • Truyền thống – Phòng mua hàng mua các thành phần với giá thấp nhất có thể – Tập trung vào quá trình đặt giá: chi phí của từng thành phần • Procurement (mua sắm) bao gồm – Tất cả các hoạt động mua hàng – Theo dõi tất cả các giao dịch mua hàng – Quản trị và phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp © Cengage Learning 2015 7
  8. Hoạt động mua hàng (tt.) • Mua sắm còn được gọi là quản trị cung cấp • Nhân viên có kiến thức cao về sản phẩm – Xác định và đánh giá nhà cung cấp phù hợp • Quá trình mua hàng – Nhận dạng nhà cung cấp; xác định chất lượng • e-sourcing – Sử dụng công nghệ Internet để thực hiện việc mua hàng © Cengage Learning 2015 8
  9. Hoạt động mua hàng (tt.) • Quy trình mua hàng – Phức tạp hơn quy trình mua hàng của khách hàng © Cengage Learning 2015 9
  10. FIGURE 5-1 Steps in a typical business purchasing process © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 10
  11. Mua nguyên vật liệu Trực tiếp vs. Gián tiếp • Nguyên vật liệu trực tiếp – Trở thành một phần của sản phẩm hoàn chỉnh • Mua nguyên vật liệu trực tiếp: 2 loại – Mua theo hợp đồng • Thoả thuận lâu dài hợp đồng mua nguyên vật liệu – Mua ngay • Mua hàng trên thị trường giao ngay • Nếu nhu cầu vượt quá lượng dự báo trong hợp đồng • Nguyên vật liệu gián tiếp – Tất cả các nguyên vật liệu khác công ty mua © Cengage Learning 2015 11
  12. Hoạt động Logistics • Mục tiêu điển hình – Cung cấp đúng hàng hoá với đúng số lượng vào đúng thời điểm • Là hoạt động trợ giúp quan trọng cho bán hàng và mua hàng • Kể cả quản trị về: – Inbound: nguyên vật liệu và đồ cung cấp – Outbound: sản phẩm và dịch vụ hoàn • Web và Internet – Cung cấp nhiều cơ hội cho quản trị các hoạt động hiệu quả hơn © Cengage Learning 2015 12
  13. Các hoạt động trợ giúp hoạt động kinh doanh • General categories – Finance and administration, human resources, technology development FIGURE 5-2 Categories of support activities © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 13
  14. Chính phủ điện tử E-Government • E-Government – Sử dụng công nghệ Internet bởi chính phủ và các cơ quan chính phủ © Cengage Learning 2015 14
  15. Trao đổi dữ liệu điện tử Electronic Data Interchange • Truyền thông tin kinh doanh từ máy tính đến máy tính – Giữa hai công ty sử dụng chung một định dạng chuẩn • Đối tác thương mại – Hai công ty trao đổi thông tin với nhau • Tính tương thích EDI – Các công ty trao đổi thông tin qua định dạng chuẩn nhất định • Lý do để làm quen với EDI – Hầu hết giao dịch B2B trên nền tảng EDI – Là công nghệ giao dịch B2B chủ yếu © Cengage Learning 2015 15
  16. Trao đổi thông tin kinh doanh - lịch sử - • 1800s - 1900s – Nhu cầu lưu lại các giao dịch kinh doanh • 1950s – Máy tính lưu trữ, xử lý các giao dịch nội bộ – Thông tin: được in ra giấy • 1960s: lượng lớn các giao dịch – Trao đổi thông tin thông qua băng từ • 1960s và 1970s – Trao đổi thông tin qua đường dây điện thoại • Những nổ lực nhằm gia tăng hiệu quả, giảm sai sót © Cengage Learning 2015 16
  17. Trao đổi thông tin kinh doanh - lịch sử - (tt.) • Vấn đề: cần chương trình chuyển đổi thông tin không tương thích • 1968: các công ty giao nhận tập hợp lại với nhau – Tạo ra bộ thông tin chuẩn hoá – Sử dụng tập tin máy tính • Có thể truyền dẫn đến bất kỳ công ty giao nhận nào sử dụng chuẩn hoá • Lợi ích giới hạn cho thành viên trong nền công nghiệp có cùng các thiết lập chuẩn hoá • Tính hiệu quả và lợi về quy mô của EDI – Đòi hỏi chuẩn hoá cho toàn bộ công ty trong mọi nền công nghiệp © Cengage Learning 2015 17
  18. Sự xuất hiện các chuẩn hoá rộng hơn: EDI • American National Standards Institute (ANSI) • Develops and maintains EDI standards • EDI for Administration, Commerce, and Transport (EDIFACT, or UN/EDIFACT) © Cengage Learning 2015 18
  19. FIGURE 5-4 Commonly used EDI transaction sets © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 19
  20. Cách thức EDI hoạt động • Ý tưởng cơ bản: đơn giản • Áp dụng: phức tạp • Ví dụ: – Công ty thay thế máy cắt kim loại • Các bước mua hàng sử dụng hệ thống dựa vào giấy tờ • Các bước mua hàng sử dụng EDI © Cengage Learning 2015 20
  21. Cách thức EDI hoạt động (tt.) • Quy trình mua hàng dựa vào giấy tờ – Người mua và bán • Không sử dụng phần mềm tích hợp cho quy trình kinh doanh – Mỗi bước xử lý thông tin thông qua văn bản giấy • Phải được vận chuyển đến các phòng ban để xử lý bước tiếp theo – Phương tiện vận chuyển thông tin dựa vào giấy tờ • Thư, chuyển phát nhanh, fax – Sơ đồ lưu thông thông tin trong hình 5-5 © Cengage Learning 2015 21
  22. FIGURE 5-5 Information flows in a paper-based purchasing process © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 22
  23. Cách thức EDI hoạt động (tt.) • Quy trình mua hàng EDI – Dịch vụ thư tín được thay thế bằng mạng truyền thông dữ liệu EDI – Sự lưu thông giấy tờ giữa người mua và người bán được thay thế bằng máy tính • Chạy phần mềm chuyển đổi EDI – Sơ đồ lưu thông thông tin hình 5-6 © Cengage Learning 2015 23
  24. FIGURE 5-6 Information flows in an EDI purchasing process © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 24
  25. Mạng VAN Value-Added Networks • Các yếu tố chủ yếu mạng lưới EDI – Mạng lưới EDI, 2 máy tính chuyển đổi EDI • Kết nối EDI trực tiếp – Các công ty vận hành trên các máy tính chuyển đổi EDI • Kết nối trực tiếp với nhau – Ít công ty sử dụng kết nối EDI • Thuê đường truyền: tốn kém © Cengage Learning 2015 25
  26. FIGURE 5-7 Direct connection EDI © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 26
  27. Mạng VAN Value-Added Networks (tt.) • Value-added network (VAN) – Nhận, lưu trữ, chuyển tiếp các thông điệp điện tử bao gồm các hợp đồng sử dụng EDI • Kết nối EDI gián tiếp – Đối tác thương mại sử dụng VAN để truy hồi các thông điệp định dạng theo EDI • Các công ty cung cấp dịch vụ VAN – CovalentWorks, OpenText, Kleinschmidt, and Promethean Software Services © Cengage Learning 2015 3327
  28. FIGURE 5-8 Indirect connection EDI through a VAN © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 3428
  29. Mạng VAN Value-Added Networks (tt.) • Ưu điểm – Trợ giúp một giao thức liên lạc (VAN) – VAN cung cấp chuyển đổi giữa các giao dịch khác nhau – VAN tiến hành kiểm tra tính tương thích tự động © Cengage Learning 2015 29
  30. Mạng VAN Value-Added Networks (tt.) • Nhược điểm: trong quá khứ, chi phí cao • Ngày nay, có thể chấp nhận được chi phí ngay cả công ty nhỏ – Internet tạo ra phương tiện truyền thông chi phí thấp được sử dụng bởi các dịch vụ VAN • EDI on the Internet: Internet EDI, Web EDI, open EDI (Internet is open architect network) © Cengage Learning 2015 3630
  31. Mạng VAN Value-Added Networks (tt.) • EDIINT (Electronic Data Interchange-Internet Integration, EDI-INT) – Most common protocol for Internet EDI transaction sets Protocol phổ biến nhất cho các giao dịch EDI trên Internet © Cengage Learning 2015 31
  32. Quản trị chuỗi cung ứng sử dụng công nghệ Internet • Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị hoạt động cung ứng và giao nhận • Xuyên suốt qua nhiều đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng một sản phẩm cụ thể – Mục tiêu cuối cùng • Đạt được sản phẩm chất lượng cao và chi phí thấp ở cuối chuỗi cung ứng © Cengage Learning 2015 32
  33. Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng • Công ty tham gia vào quản trị cung ứng – Vượt qua giới hạn cấu trúc phân cấp của chính bản thân công ty – Tạo ra hình thức mạng lưới mới trong các thành viên chuỗi cung ứng • Được phát triển ban đầu để giảm chi phí • Ngày nay: giá trị tăng thêm dưới hình thức lợi ích cho khách hàng đầu cuối – Đòi hỏi có cái nhìn toàn diện về toàn bộ chuỗi cung ứng © Cengage Learning 2015 33
  34. Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.) • Nhà cung cấp ‘cấp 1’ – Số lượng nhỏ các nhà cung cấp nhiều tiềm lực – Thiết lập mối quan hệ dài hạn với công ty • Nhà cung cấp ‘cấp 2’ – Số lượng lớn hơn các nhà cung cấp mà nhà cung cấp ‘cấp 1’ thiết lập mối quan hệ dài hạn về cung cấp nguyên vật liệu thô • Nhà cung cấp ‘cấp 3’ – Mức độ kế tiếp của nhà cung cấp • Nhân tố chủ yếu: niềm tin © Cengage Learning 2015 34
  35. Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.) • Đồng minh cung ứng – Mối quan hệ dài hạn giữa các chủ thể trong chuỗi cung ứng – Rào cản chủ yếu • Mức độ chia sẻ thông tin • Ví dụ: Dell – Giảm chi phí chuỗi cung ứng bằng cách chia sẻ thông tin với nhà cung cấp • Người mua trong đợi giảm giá hàng năm, chất lượng cải thiện từ nhà cung cấp © Cengage Learning 2015 35
  36. Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.) • Yếu tố chủ yếu thành công quản trị chuỗi cung ứng – Thông tin rõ ràng – Phản ứng nhanh với các thông tin • Công nghệ Internet và Web – Trợ giúp thông tin hiệu quả © Cengage Learning 2015 36
  37. FIGURE 5-9 Advantages of using Internet technologies in supply chain management © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 37
  38. Gia tăng hiệu quả chuỗi cung ứng • Công nghệ Internet và Web trong quản trị chuỗi cung ứng có thể: – Năng suất gia tăng trong suốt chuỗi cung ứng – Gia tăng tốc độ xử lý, giảm chi phí, tăng độ linh hoạt trong sản xuất • Cho phép phản ứng lại với các thay đổi trong số lượng và nhu cầu khách hàng đầu cuối • Ví dụ: Boeing – Đầu tư vào hệ thống thông tin mới giúp gia tăng hiệu quả sản xuất trong chuỗi cung ứng © Cengage Learning 2015 38
  39. Gia tăng hiệu quả chuỗi cung ứng (tt.) • Ví dụ: Dell Computer – Nổi tiếng với việc sử dụng Web để bán máy tính theo thiết lập của khách hàng – Cũng sử dụng quản trị chuỗi cung ứng dựa vào công nghệ • Đưa khách hàng chính xác điều khách hàng muốn • Giảm thời gian tồn kho (từ 3 tuần còn 2 giờ) – Các nhà cung cấp hàng đầu truy cập Website bảo mật • Nhà cung ứng ‘cấp 1’ có thể lập kế hoạch tốt hơn – Dell truy cập thông tin nhà cung cấp © Cengage Learning 2015 39
  40. Công nghệ theo dấu vật liệu Materials-Tracking Technologies • Rắc rối – Theo dõi vật liệu khi chúng di chuyển từ công ty này sang công ty khác • Máy quét quang học và mã vạch – Giúp theo dõi chuyển động của vật liệu • Áp dụng mã vạch và EDI: phổ biến • Làn sóng thứ 2 TMĐT – Áp dụng nhiều loại hình theo dấu dựa vào nền tảng Internet © Cengage Learning 2015 40
  41. FIGURE 5-10 Shipping label with bar-coded elements from EDI transaction set 856, Advance Ship Notification © Cengage Learning 2015 © Cengage Learning 2015 41
  42. Công nghệ theo dấu vật liệu (tt.) • Radio Frequency Identification Devices (RFIDs) – Chips nhỏ sử dụng truyền dẫn radio để theo dõi hàng tồn kho – RFIDs đọc nhanh hơn rất nhiều, chính xác hơn rất nhiều so với mã vạch – passive RFID tag: Sự phát triển quan trọng: • Rất rẻ và kích thước rất nhỏ • Không cần cung cấp năng lượng © Cengage Learning 2015 42