Thương mại điện tử - Chương 3: Phân tích nền kinh tế và ngành

pptx 45 trang vanle 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 3: Phân tích nền kinh tế và ngành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxthuong_mai_dien_tu_chuong_3_phan_tich_nen_kinh_te_va_nganh.pptx

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 3: Phân tích nền kinh tế và ngành

  1. Chương 3 Phân tích nền kinh tế và ngành
  2. Những nội dung chính • Hoạt động kinh tế và các thị trường chứng khoán • Các biến tiền tệ, nền kinh tế và giá cổ phiếu • Một số nội dung của phân tích ngành
  3. Hoạt động kinh tế và TTCK • Quan sát: những dao động trên TTCK có liên quan tới những thay đổi trong nền kinh tế • Kết quả nghiên cứu: 3 loại chuỗi chỉ báo kinh tế có quan hệ với diễn biến của toàn bộ nền kinh tế. • Giá cổ phiếu: một trong những chuỗi chỉ báo sớm
  4. Giá cổ phiếu đi trước nền kinh tế • Giá cổ phiếu phản ánh những dự tính của các nhà đầu tư về thu nhập, cổ tức, và lãi suất trong tương lai. • Thị trường cổ phiếu phản ứng với các chuỗi chỉ báo sớm khác nhau (thu nhập công ty, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu; lãi suất, thay đổi trong tăng trưởng cung tiền ).
  5. Dự báo nền kinh tế • Tiếp cận sử dụng chuỗi chỉ báo chu kỳ – Khái niệm chu kỳ kinh doanh – Các chuỗi chỉ báo kinh tế khác nhau được chia thành ba loại • Các chỉ báo sớm • Các chỉ báo trùng • Các chỉ báo muộn • Chuỗi tổng hợp và tỷ lệ của các chuỗi
  6. Các chỉ báo sớm • Là những chuỗi số liệu kinh tế thường đạt tới những đỉnh hoặc đáy trước khi hoạt động kinh tế tổng thể đạt tới đỉnh hoặc đáy – Giờ lao động/tuần của CN sản xuất – Đòi hỏi bảo hiểm thất nghiệp/tuần – Đơn đặt hàng mới của các hãng chế tạo – Chỉ số giá cổ phiếu –
  7. Các chỉ báo trùng • Số lượng người ăn lương phi nông nghiệp • Thu nhập cá nhân trừ thanh toán chuyển nhượng • Chỉ số sản xuất công nghiệp • Doanh thu chế tạo và thương mại
  8. Các chỉ báo muộn • Số tuần thất nghiệp trung bình • Các khoản vay thương mại CN chưa trả • Lãi suất tốt nhất trung bình của các NH • Chi phí lao động trên một đơn vị sản lượng trong chế tạo • Thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng dịch vụ
  9. Chuỗi tổng hợp và hệ số của các chuỗi • Có thể kết hợp các chỉ báo sớm thành một chỉ số tổng hợp, theo chuỗi thời gian. • Có thể tính hệ số của các chuỗi tổng hợp này – Chuỗi trùng/chuỗi muộn = chuỗi sớm; đôi khi đi trước cả chuỗi sớm
  10. Các thước đo phân tích • Được sử dụng kết hợp với phân tích các chuỗi chỉ báo • Các chỉ số khuếch tán (diffusion) • Tỷ lệ thay đổi • Hướng của thay đổi • So sánh với các chu kỳ trước đó
  11. Hạn chế của cách tiếp cận chỉ báo chu kỳ • Có thể cung cấp những tín hiệu sai • Các chỉ báo đôi khi không mạch lạc nên khó giải thích • Một số chuỗi thể hiện tính biến động cao, làm giảm lòng tin vào các tín hiệu ngắn hạn • Thiếu chỉ số phản ánh đầy đủ khu vực dịch vụ và thị trường CK thế giới
  12. Các biến số tiền tệ và giá cổ phiếu • Cung tiền và nền kinh tế – Giảm tỷ lệ tăng cung tiền sẽ đi trước thu hẹp CKKD 20 tháng; tăng cung tiền sẽ đi trước sự mở rộng nền kinh tế 8 tháng. • Chỉ số điều kiện tài chính – Libor thực 3 tháng (0,35) – Lợi suát trái phiếu công ty hạng A, thực (0,55) – Chỉ số thương mại thực Goldman Sack (0,05) – Vốn hóa thị trường cổ phiếu (0,05)
  13. (tiếp) • Cung tiền và giá cổ phiếu – 1960s và 1970s: thay đổi tỷ lệ tăng cung tiền là chỉ báo sớm của thay đổi giá cổ phiếu – Thay đổi tỷ lệ tăng cung tiền đi sau lợi tức cổ phiếu từ 1 tới 3 tháng – 1980s: giá cổ phiếu điều chỉnh rất nhanh với những thay đổi ngoài dự kiến của cung tiền • Thanh khoản quá mức : không có kết quả nhất quán
  14. Các biến số kinh tế khác và giá cổ phiếu – Tăng trưởng sản lượng công nghiệp – Thay đổi trong mức bù rủi ro – Đường cong lợi suất thay đổi – Những thước đo lạm phát ngoài dự tính – Thay đổi lạm phát dự tính trong những thời kỳ lạm phát biến động.
  15. Lạm phát, lãi suất và giá của chứng khoán – Lạm phát và lãi suất: thay đổi cùng chiều – Lãi suất và giá trái phiếu: thay đổi ngược chiều nhau – Lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu: không có mối quan hệ trực tiếp và nhất quán như với trái phiếu. • Kịch bản tốt • Kịch bản xấu vừa phải • Kịch bản rất xấu
  16. Phân tích ngành Sau khi đã dự báo được trạng thái của nền kinh tế vĩ mô, câu hỏi đặt ra: Hàm ý của dự báo về trạng thái của nền kinh tế đó đối với những ngành cụ thể là gì? • Định nghĩa ngành • Độ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh • Chuyển đổi danh mục đầu tư theo ngành • Chu kỳ sống của ngành • Phân tích cạnh tranh
  17. Định nghĩa ngành – Phân loại ngành, nhóm ngành:không dễ dàng. – Các tiêu chí thường dùng để phân nhóm: quy mô, hoạt động kinh doanh chính, khu vực – Không có tiêu chí phân loại rõ ràng sẽ không có được những dữ liệu thống kê chuẩn.
  18. Câu hỏi đặt ra khi phân tích ngành – Lợi suất của các ngành khác nhau trong những giai đoạn cụ thể có khác nhau? – Liệu một ngành hoạt động tốt trong một giai đoạn có tiếp tục tốt trong tương lai? – Hoạt động của các công ty trong một ngành có ổn định qua thời gian? – Rủi ro giữa các ngành có khác nhau? – Rủi ro của một ngành có thay đổi không qua thời gian?
  19. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH NGÀNH Chu kỳ kinh Phân tích môi Thay đổi cơ Đánh giá chu doanh và các trường cạnh cấu kinh tế và kỳ sống của khu vực tranh trong các ngành một ngành ngành một ngành
  20. Độ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh • Không phải tất cả các ngành đều nhạy cảm như nhau với chu kỳ kinh doanh: thuốc lá và xe chở khách. • Ba yếu tố tác động tới độ nhạy cảm của thu nhập của một công ty đối với chu kỳ kinh doanh: – Nhạy cảm của doanh thu – Độ bẩy hoạt động – Đòn bẩy tài chính.
  21. Thuốc là và xe chở khách
  22. Độ bẩy hoạt động % thay đổi của lợi nhuận DOL = % thay đổi của doanh thu Chi phí cố định DOL = 1 + Lợi nhuận Đòn bẩy hoạt động cao: nhạy cảm hơn đối với các điều kiện kinh doanh; lợi nhuận biến động mạnh hơn theo biến động của doanh thu.
  23. Đòn bẩy hoạt động của hai công ty, A và B, qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh Suy thoái Bình thường Tăng trưởng A B A B A B Doanh số (triệu đơn vị sp) 5 5 6 6 7 7 Giá/sản phẩm ($) 2 2 2 2 2 2 Doanh thu bán hàng (triệu $) 10 10 12 12 14 14 Chi phí cố định (triệu $) 5 8 5 8 5 8 Chi phí biến đổi (triệu $) 5 2,5 6 3 7 3,5 Tổng chi phí (triệu $) 10$ 10,5$ 11$ 11$ 12S 11,5$ Lợi nhuận 0$ (0,5)$ 1$ 1$ 2$ 2,5$
  24. Đòn bẩy tài chính • Khái niệm đòn bẩy tài chính: – Mức độ sử dụng nợ của công ty. – Lãi tiền vay phải được trả, bất kể doanh thu như thế nào. Nó cũng là một loại chi phí cố định làm tăng độ nhạy cảm của lợi nhuận đối với các điều kiện kinh doanh. Có phải những ngành có độ nhạy cảm thấp hơn luôn luôn là đáng mong muốn?
  25. Kết luận từ phân tích ngành • Trong một thời kỳ, LS của các ngành khác nhau biến đổi trong một dải rộng • Lợi suất của ngành thay đổi qua thời gian • LS của các cty trong 1ngành cũng khác nhau • Trong cùng kỳ, rủi ro của các ngành khác nhau cũng thay đổi trong một dải rộng • Rủi ro của các ngành khác nhau tương đổi ổn định qua thời gian
  26. Chuyển đổi danh mục đầu tư • CKKD tác động tới ngành, và mỗi chu kỳ kinh doanh lại khác nhau. • Chiến lược chuyển đổi danh mục theo nhóm ngành trong CKKD (rotation) – Nhận diện những nhóm ngành nào sẽ được lợi trong giai đoạn tiếp theo của CKKD – Nhận biết và theo dõi những biến số chính liên quan tới xu hướng kinh tế và những đặc trưng của ngành.
  27. Chuyển đổi danh mục đầu tư theo ngành Hoạt động kinh tế Đỉnh Đỉnh Thu hẹp Mở rộng Đáy Thời gian Khi nào thì kết thúc giai đoạn mở rộng hay thu hẹp? Đỉnh cao đến bao nhiêu? Đáy sâu bao nhiêu?
  28. • Khu vực gần đỉnh: nền kinh tế có thể đang quá nóng. Lựa chọn đầu tư? • Sau đỉnh: nền kinh tế bắt đầu thu hẹp hay suy thoái. Lựa chọn? • Tại đáy: bắt đầu phục hồi và sau đó sẽ có tăng trưởng. • Sau đáy: mở rộng. Lựa chọn?
  29. • Lưu ý: “Rotation”, cũng như các dạng khác của chiến lược “thời điểm thị trường”, chỉ thành công khi có được dự báo tốt hơn các nhà đầu tư khác về giai đoạn tiếp theo của chu kỳ kinh doanh. • Khó khăn trong dự báo: – Mỗi giai đoạn của chu kỳ kéo dài bao lâu – Đỉnh cao đến mức nào, đáy sâu đến mức nào.
  30. Gợi ý về cơ hội đầu tư theo CKKD
  31. Phân tích chu kỳ sống • Là quá trình dự báo doanh thu của ngành và xu hướng lợi nhuận bằng cách xem xét ngành qua thời gian, chia sự phát triển của nó thành những giai đoạn nhỏ. • Dự báo doanh thu sẽ cho phép dự báo tỷ suất lợi nhuận trên DT, tăng trưởng thu nhập
  32. Bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành Doanh thu Tăng Tăng Tăng Tăng trưởng trưởng trưởng trưởng tối nhanh và ổn định chậm dần thiểu gia tăng hoặc âm Thời gian Khởi Củng cố Chín muồi Giảm sút động tương đối
  33. • Giai đoạn khởi động – CN hoặc SP mới; tăng trưởng rất nhanh – Rủi ro cao ở cấp công ty, nhưng doanh số và thu nhập tăng rất nhanh ở cấp ngành. • Giai đoạn củng cố – Xuất hiện những công ty hàng đầu. Động thái của ngành và công ty ăn khớp nhau. – Tăng trưởng giảm tốc độ nhưng vẫn nhanh hơn nền kinh tế nói chung
  34. • Giai đoạn chín muồi – Sản phẩm đã bão hòa trên thị trường. Cạnh tranh bằng giá mạnh hơn lợi nhuận giảm. – “Cash cow”: dòng tiền ổn định nhưng cơ hội mở rộng có lợi nhuận hầu như không có. • Giai đoạn suy giảm
  35. Phân tích cạnh tranh trong ngành – Là khâu quan trọng để dự báo thu nhập của ngành, vì mức độ khốc liệt của cạnh tranh là yếu tố quan trọng tác động tới tiềm năng lợi nhuận của ngành. – Porter: Môi trường cạnh tranh của ngành quy định khả năng của các hãng duy trì mức lợi suất trên trung bình trên vốn đầu tư
  36. Chiến lược cạnh tranh • Để xây dựng một chiến lược cạnh tranh có lợi nhuận, công ty cần phải: – Xem xét cơ cấu cạnh tranh cơ bản của ngành, vì tiềm năng lợi nhuận của công ty bị ảnh hưởng nặng của tiềm năng lợi nhuận của ngành. – Xem xét các yếu tố quy định vị thế cạnh tranh tương đối của công ty trong ngành
  37. Cơ cấu cạnh tranh của ngành • Michael Porter: 5 yếu tố quy định cạnh tranh: – Mối đe dọa nhập ngành – Cạnh tranh giữa các hãng đang tồn tại – Sức ép từ những sản phẩm thay thế – Thế mặc cả của người mua – Thế mặc cả của nhà cung cấp.
  38. Chu kỳ kinh doanh và ngành • CKKD tác động tới ngành, và mỗi chu kỳ kinh doanh lại khác nhau. • Chiến lược chuyển đổi danh mục theo nhóm ngành trong CKKD (rotation) – Nhận diện những nhóm ngành nào sẽ được lợi trong giai đoạn tiếp theo của CKKD – Nhận biết và theo dõi những biến số chính liên quan tới xu hướng kinh tế và những đặc trưng của ngành.
  39. Các biến số kinh tế khác • Các biến số kinh tế khác tác động tới các ngành khác nhau – Lạm phát – Lãi suất – Kinh tế quốc tế – Tâm lý người tiêu dùng
  40. Thay đổi cơ cấu kinh tế • Nhân khẩu học: dân số, cơ cấu tuổi, phân bổ dân cư theo địa lý; cơ cấu dân tộc, phân phối thu nhập • Lối sống – cách người ta sống, làm việc, hình thành gia đình, hưởng thụ – Tỷ lệ ly hôn, các gia đình có hai người đi làm, chuyển dịch ra khỏi các thành phố, sử dụng máy tính trong giao dục va giải trí
  41. • Công nghệ: – Các xu hướng CN tác động tới vô số các yếu tố ngành (cac sản phẩm, dịch vụ, cách thức sản xuất và phân phối chúng). • Chính trị và các quy định quản lý
  42. Các lực lượng cạnh tranh cơ bản • Canh tranh giữa các đối thủ hiện hữu • Mối đe dọa gia nhập ngành • Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế • Thế mặc cả của người mua • Thế mặc cả của nhà cung cấp
  43. Ước tính lợi suất của ngành • Đại diện cho ngành: chỉ số ngành được tính từ một nhóm các công ty tiêu biểu (ba công ty bán lẻ thuốc) • Hai cách tiếp cận trong định giá – Dòng tiền chiết khấu (DDM; FCFF; FCFE) – Định giá tương đối • Hai ước tính phải sử dụng trong bất kỳ mô hình nào là k và g
  44. Ước tính k (lợi suất đòi hỏi) • k của tất cả các khoản đầu tư đều chịu ảnh hưởng của rf và tỷ lệ lạm phát, nên phần khác biệt của ngành là mức bù rủi ro RP so với thị trường. – RP được tính theo các yếu tố cơ bản • k tính theo CAPM
  45. Ước tính tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng (g) • g = f (tỷ lệ tái đầu tư và ROE) – Phân tích ROE thành các hợp phần – Tỷ lệ giữ lại cao: chứng tỏ tiềm năng tăng trưởng cao