Rào cản tăng năng suất lao động của Việt Nam

pdf 14 trang Đức Chiến 05/01/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Rào cản tăng năng suất lao động của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfrao_can_tang_nang_suat_lao_dong_cua_viet_nam.pdf

Nội dung text: Rào cản tăng năng suất lao động của Việt Nam

  1. Rào cản tăng năng su ất lao động của Vi ệt Nam Kim Ng ọc1, Tr ần Ngọ c Sơn2 1 Vi ện Hàn lâm Khoa học xã hội Vi ệt Nam. Email: kimngoc_vapec@yahoo.com 2 Tr ườ ng Đại họ c Đông Á. Email: sontn@donga.edu.vn Nh ận ngày 7 tháng 8 n ăm 2018. Ch ấp nh ận đă ng ngày 13 tháng 10 n ăm 2018. Tóm t ắt: N ăng su ất lao động là chìa khóa cho s ự phát tri ển kinh t ế củ a Vi ệt Nam. N ền kinh t ế có cạnh tranh hay không ph ụ thu ộc vào n ăng su ất lao động cao hay th ấp. Trong nh ững n ăm qua, n ăng su ất lao động c ủa Vi ệt Nam đã c ải thi ện đáng k ể theo h ướng t ăng đều qua t ừng n ăm. Vi ệt Nam là một qu ốc gia có t ốc độ t ăng n ăng su ất lao động trung bình n ăm cao h ơn các n ước trong khu v ực ASEAN nh ư Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines. Tuy nhiên, n ăng su ất lao động của Vi ệt Nam th ời gian qua ch ủ y ếu tăng theo chi ều r ộng, do ph ần l ớn v ẫn d ựa vào chuy ển d ịch c ơ cấu kinh t ế t ừ khu v ực nông nghi ệp sang khu v ực công nghi ệp và d ịch v ụ, và ch ưa ph ải là do sự c ải thi ện n ăng su ất lao động trong n ội t ại t ừng ngành kinh t ế. Từ khóa: N ăng su ất lao động, cải thi ện, Vi ệt Nam. Phân lo ại ngành: Kinh t ế h ọc Abstract: Labour productivity is the key to Vietnam’s economic development. Whether the economy is competitive depends on whether the productivity is high or low. In recent years, labour productivity in Vietnam has improved significantly in the direction of increasing steadily annually. The country has a higher annual productivity growth rate than those of its ASEAN peers such as Singapore, Malaysia, Thailand, Indonesia and the Philippines. However, the increases in Vietnam’s labour productivity over the past years have been mostly by the width, which is largely due to economic restructuring from the agricultural to the industrial and service sector, not yet resulting from the improvement of the productivity within each industry of the economy. Keywords: Labour productivity, improvement, Vietnam Subject classification: Economics 1. Đặt v ấn đề trong đó có Vi ệt Nam. Ch ỉ có tăng năng su ất lao động, Vi ệt Nam mới có th ể tăng Nâng cao năng su ất là yếu tố quan tr ọng tr ưởng kinh tế nhanh, bền vững, và nền trong phát tri ển kinh tế của cá c qu ốc gia, kinh t ế Vi ệt Nam có c ạnh tranh hay không 3
  2. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 cũ ng ph ụ thu ộc vào n ăng su ất lao động cao nghi ệp hoá khi mà nhi ều doanh nghi ệp có hay th ấp. Theo T ổng c ục Th ống kê, th ời vốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài s ẽ chuy ển gian qua, n ăng su ất lao động c ủa Vi ệt Nam địa điểm s ản xu ất sang n ước có chi phí r ẻ cải thi ện đáng k ể theo h ướng t ăng đều qua hơn, t ạo áp l ực l ớn lên t ăng tr ưởng kinh t ế. từng n ăm. Tính chung giai đoạn 2007-2016, Tăng n ăng su ất lao động c ủa Vi ệt Nam năng su ất lao động c ủa Vi ệt Nam t ăng trung th ời gian qua ch ủ y ếu theo chi ều r ộng ch ứ bình 4,2%/n ăm. N ăng su ất lao động toàn ch ưa theo chi ều sâu, do ph ần l ớn v ẫn d ựa nền kinh t ế n ăm 2017 đạt kho ảng 92,1 tri ệu vào chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế t ừ khu v ực đồng, t ươ ng đươ ng kho ảng 4.100 USD/lao nông nghi ệp sang l ĩnh v ực công nghi ệp và động, t ăng 5,9% so v ới n ăm 2016, cao h ơn dịch v ụ, mà ch ưa ph ải là s ự c ải thi ện n ăng so v ới m ức t ăng bình quân 4,5% giai đoạn su ất lao động trong n ội t ại t ừng ngành kinh 2011-2016 và cao h ơn nhi ều so v ới m ức tế. Phát bi ểu t ại Di ễn đàn Kinh t ế Vi ệt Nam tăng 3,45%/n ăm giai đoạn 2006-2010. 2018, GS. Kenichi Ohno, Vi ện Nghiên c ứu Đóng góp c ủa n ăng su ất y ếu t ố t ổng h ợp Chính sách Qu ốc gia Nh ật B ản, nh ận định, (TFP) vào t ăng tr ưởng kinh t ế ngày càng sự t ăng tr ưởng c ủa Vi ệt Nam trong quá kh ứ cao. Ch ỉ tính riêng các n ăm 2016-2017, là do s ố l ượng (ngu ồn v ốn và lao động) ch ứ không d ựa trên ch ất l ượng (n ăng su ất lao TFP t ăng kho ảng 2,26%, đóng góp kho ảng động). Ch ất l ượng chính sách c ủa Vi ệt Nam 35,4% vào t ăng tr ưởng kinh t ế. Tuy v ậy, t ốc vẫn th ấp so v ới các n ền kinh t ế có n ăng su ất độ t ăng n ăng su ất lao động c ủa Vi ệt Nam cao ở Đông Á [1]. Mu ốn thay đổi n ăng su ất không th ể hi ện s ự v ượt tr ội so v ới các n ước lao động, Vi ệt Nam ph ải tháo g ỡ các rào Đông Á và Đông Nam Á khác và v ẫn th ấp cản v ề th ể ch ế, ngu ồn nhân l ực, và c ơ s ở h ạ xa so v ới Trung Qu ốc (9,07%). N ăng su ất tầng. Bà i vi ết nà y phân tích để làm rõ ba lao động c ủa Vi ệt Nam x ếp sau c ả rào c ản h ạn ch ế t ăng n ăng su ất lao động c ủa Campuchia ở ba ngành công nghi ệp ch ế Vi ệt Nam, trên c ơ s ở đó, đư a ra các gi ải bi ến, ch ế t ạo; xây d ựng và v ận t ải; và kho pháp tháo g ỡ. bãi, truy ền thông. Trong khi đó, ch ế bi ến, ch ế t ạo hi ện đang được cho là ngành m ũi nh ọn, điểm sáng của t ăng tr ưởng [8]. N ăng 2. Rào cản về th ể ch ế su ất lao động c ủa Vi ệt Nam đang r ất th ấp so v ới nhu c ầu phát tri ển. Vi ệt Nam đang 2.1. Rà o cả n về ngu ồn lực kinh tế đứng tr ước nguy c ơ b ị t ụt l ại phía sau, khi mà t ốc độ t ăng n ăng su ất đang th ấp h ơn t ốc Vi ệt Nam có ba tr ụ c ột kinh t ế quan tr ọng là độ t ăng bình quân c ủa t ổng s ản ph ẩm qu ốc kinh t ế nhà n ước (KTNN), kinh t ế t ư nhân nội (GDP) - kho ảng 6,21% giai đoạn 2011- (KTTN) và kinh t ế có v ốn đầ u t ư n ước 2017, và c ũng th ấp h ơn t ốc độ t ăng l ươ ng ngoài, song ngu ồn lực kinh tế tập trung ch ủ th ực t ế bình quân kho ảng - 12,59%/n ăm. yếu tại thành ph ần kinh tế ho ạt động kém Điều đó có ngh ĩa r ằng, chi phí s ản xu ất ở hi ệu qu ả nh ất trong nhi ều th ập kỷ qua là Vi ệt Nam đang tr ở nên đắt đỏ h ơn và điều KTNN. Hi ện nay, khu v ực KTNN đóng góp này tác động tr ực ti ếp t ới tính c ạnh tranh 28,9% GDP c ả n ước; khu v ực KTTN đóng của n ền kinh t ế, nguy c ơ s ụt giảm đà công góp 43% GDP; và 18% GDP c ủa khu v ực 4
  3. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn kinh t ế có v ốn đầ u t ư n ước ngoài. Mặc dù hi ệu su ất. Đây là lý do khu vực KTNN luôn ch ỉ tạo ra 28,9% GDP và ch ỉ chi ếm tỷ tr ọng có hi ệu qu ả đầu tư th ấp nh ất so với các rất nh ỏ về số lượng (bình quân trong các thành ph ần kinh tế khác. Hi ệu qu ả sử dụng năm 2000-2014 chi ếm 4,04% tổng số doanh vốn đầu tư (h ệ số ICOR) của khu vực nghi ệp, từ năm 2008 đến nay kho ảng 1%), KTNN luôn cao nh ất. Năm 2017, hệ số nh ưng doanh nghi ệp nhà nước (DNNN) ICOR của khu vực ở mức 10,3 - cao hơn hi ện nắm gi ữ kh ối lượng lớn tài sản, vốn và nhi ều so với mức bình quân 6,4 của toàn ngu ồn lực kh ổng lồ của đất nước. Khu vực nền kinh tế; khu vực kinh tế ngoài nhà nước KTNN chi ếm 38-40% tổng vốn đầu tư toàn là 6,5 và khu vực kinh tế có vốn đầu tư xã hội. Giá tr ị tài sản cố định và đầu tư tài nước ngoài là 5,7 [11]. chính dài hạn của các DNNN đã tăng từ Số li ệu th ống kê cho th ấy có sự bế tắc 229,9 nghìn tỷ đồng (t ươ ng đươ ng 52% trong chuy ển dịch cơ cấu thành ph ần kinh tế, GDP) năm 2000 lên mức 3.358,6 nghìn tỷ không có sự chuy ển dịch ngu ồn lực từ khu đồng (t ươ ng đươ ng 85,3% GDP) năm 2014. vực KTNN sang khu vực KTTN; tức là Điều đó cho th ấy, cổ ph ần hóa (CPH) hàng ngu ồn lực kinh tế không được chuy ển dịch tr ăm DNNN hầu nh ư không ảnh hưởng tới từ khu vực kinh tế kém hi ệu qu ả sang khu cơ cấu ngu ồn lực của DNNN. Tái cơ cấu vực kinh tế hi ệu qu ả hơn. Trong s ố 96,5% s ố DNNN nói chung, cổ ph ần hóa và thoái vốn doanh nghi ệp đã được CPH, ch ỉ có 8% s ố DNNN nói riêng ch ưa làm thay đổi phân bổ vốn nhà n ước được chuy ển giao cho khu v ực ngu ồn lực của nền kinh tế. Vi ệc DNNN tư nhân [13]. T ừ góc độ tái c ơ c ấu n ền kinh nắm gi ữ nhi ều ngu ồn lực ảnh hưởng đến tế, m ục tiêu chính là chuy ển ngu ồn l ực qu ốc môi tr ường kinh doanh của doanh nghi ệp tư gia t ừ khu v ực s ử d ụng kém hi ệu qu ả sang nhân trong nước, các doanh nghi ệp vốn khu v ực s ử d ụng hi ệu qu ả ch ưa đạt được. ch ịu sự bất bình đẳng so với DNNN không Bởi v ới 8% s ố v ốn nhà n ước trong các ch ỉ trong ti ếp cận với các ngu ồn lực sản DNNN được CPH, h ầu nh ư v ẫn nguyên s ở xu ất mà còn cả trong ti ếp cận với các cơ hội hữu nhà n ước, các thành ph ần khác v ẫn ph ải kinh doanh. đứng ngoài c ơ c ấu qu ản lý doanh nghi ệp Các DNNN gi ữ nhi ều ngu ồn lực sản CPH, h ạn ch ế tác d ụng c ủa CPH đố i v ới đổ i xu ất của nền kinh tế và được hưởng nhi ều mới qu ản tr ị và thu hút v ốn đầ u t ư phát tri ển ưu đãi, nh ưng hi ệu qu ả sản xu ất kinh doanh từ bên ngoài. Hi ện, DNNN còn n ắm gi ữ còn th ấp và có xu hướng gi ảm xu ống so với nhi ều c ổ ph ần nhà n ước, có l ợi th ế h ơn h ẳn các lo ại hình doanh nghi ệp khác. Không ít các doanh nghi ệp cùng ngành ngh ề, nh ưng DNNN rơi vào tình tr ạng thua lỗ kéo dài. kinh doanh l ại kém h ơn so v ới các doanh Đóng góp về gi ải quy ết công ăn vi ệc làm và nghi ệp đã CPH tr ước đó. Ch ẳng h ạn, t ại thu ngân sách của khu vực này ch ưa tươ ng Công ty c ổ ph ần Cao su Ph ước Hòa (Bình xứng với vốn đầu tư [7]. Ông Sudhir Dươ ng), doanh nghi ệp thu ộc T ập đoàn Cao Shetty, chuyên gia kinh t ế tr ưởng khu v ực su Vi ệt Nam, đơn v ị đang chu ẩn b ị khá t ốt Đông Á và Thái Bình D ươ ng c ủa Ngân cho ti ến trình CPH, lãnh đạo công ty cho hàng Th ế gi ới (WB), ch ỉ ra th ực tr ạng bi ết, sau CPH, vì c ổ ph ần nhà n ước còn l ớn, DNNN v ẫn ho ạt độ ng ch ưa hi ệu qu ả, s ử chi ếm t ỷ l ệ chi ph ối, cho nên h ầu nh ư ho ạt dụng ngu ồn l ực khan hi ếm ch ưa đảm b ảo động c ủa doanh nghi ệp không m ấy thay đổ i. 5
  4. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 Tr ước đây, Công ty c ổ ph ần Cao su Ph ước thúc đẩy đầ u t ư c ủa t ư nhân cho đến nay Hòa là m ột trong nh ững doanh nghi ệp n ộp vẫn còn r ất ch ậm ch ạp. Lãnh đạo Nhà n ước ngân sách vào hàng đầu c ủa địa ph ươ ng, không ph ải không có ch ủ tr ươ ng gi ảm d ần nh ưng sau CPH s ố thu r ất ít, ch ỉ có th ể b ảo đầu t ư nhà n ước, khuy ến khích đầ u t ư t ư đảm cho ng ười lao độ ng trong doanh nghi ệp nhân vào phát tri ển, xây d ựng c ơ s ở h ạ mức thu nh ập trung bình [13]. tầng, nh ưng t ừ ch ủ tr ươ ng đến hi ện th ực Trong khi đó, hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn đầ u vẫn là m ột ch ặng đường dài. Đã có nh ững tư c ủa khu v ực KTTN cao h ơn 1,2 l ần so thông điệp, ch ỉ đạ o là ph ải chuy ển giao, với m ức bình quân c ủa n ền kinh t ế và h ơn giao b ớt nhi ều d ự án, công trình đầu t ư cho 1,9 l ần so v ới khu v ực KTNN. KTTN đang tư nhân làm, nh ưng th ực t ế, có không nhi ều ngày càng th ể hi ện được vai trò xung kích công trình, d ự án l ớn t ới tay kh ối doanh trên m ặt tr ận phát tri ển kinh t ế c ủa đấ t nghi ệp t ư nhân. M ặc dù là t ỷ tr ọng v ốn đầ u nước. Theo đánh giá c ủa nhi ều chuyên gia tư công trong t ổng v ốn đầ u t ư phát tri ển kinh t ế, với m ỗi m ột đơn v ị v ốn b ổ sung, hàng n ăm đã có xu h ướng gi ảm, nh ưng t ốc khu v ực t ư nhân Vi ệt Nam đang t ạo ra độ gi ảm còn ch ậm (n ăm 2015 còn ở m ức doanh thu nhi ều g ấp 3 lần so v ới doanh 38% thì hi ện nay đang ở m ức trên 36%, là nghi ệp nhà n ước. Tại m ột di ễn đàn kinh t ế mức r ất cao so v ới nhi ều n ước khác). Điều tổ ch ức t ại Tp. H ồ Chí Minh, bà Nguy ễn đó cho th ấy, vi ệc khuy ến khích, thúc đẩ y t ư Th ị Ph ươ ng Th ảo, T ổng Giám đố c Hãng nhân đầu t ư, gi ảm b ớt đầ u t ư công v ẫn d ừng hàng không Vietjet Air l ấy ví d ụ: “ Để thay lại ở ch ủ tr ươ ng, ch ưa phát huy h ết ti ềm đổi m ột vách kính ở sân bay Tân S ơn Nh ất năng c ủa khu v ực KTTN. Trong khi đó, ở nh ằm t ạo không gian thông thoáng cho các t ập đoàn, doanh nghi ệp l ớn c ủa Nhà hành khách thì Nhà n ước làm m ất 2 n ăm. nước, do v ướng m ắc b ởi c ơ ch ế, th ủ t ục, rào Đồng th ời s ửa sang m ột phòng ch ờ theo c ơ cản quá nhi ều, nên t ốc độ gi ải ngân, hi ệu ch ế nhà n ước c ũng m ất 2 n ăm m ới hoàn qu ả v ốn đầ u t ư r ất khó được c ải thi ện, nâng thành. Trong khi đó, trong 2 n ăm đó, doanh cao. Đó là ch ưa k ể trong quá trình th ực nghi ệp t ư nhân đã ch ủ độ ng đầ u t ư c ả m ột hi ện, v ẫn có nhi ều k ẽ h ở cho tiêu c ực làm sân bay nh ư Vân Đồn” [14]. Hãng hàng th ất thoát, lãng phí, gi ảm hi ệu qu ả ngu ồn không Vietjet đã góp v ốn đầ u t ư, làm xong vốn l ớn t ừ ngân sách. nhà ga m ới t ại Cam Ranh trong vòng có 18 Nhìn t ừ ví d ụ nh ững c ảng hàng không, tháng. Ch ất l ượng, ki ến trúc công trình đều cảng bi ển, đường cao t ốc (do m ột s ố doanh được đánh giá cao. Trong khi đó, cùng d ự nghi ệp t ư nhân đầu t ư trong th ời gian v ừa án qui mô t ươ ng t ự nh ư trên, ở nhi ều sân qua và so sánh v ới nhi ều h ạng m ục, công bay khác, do các DNNN đầu t ư, th ường m ất trình do m ột s ố DNNN đầ u t ư nh ưng thua ít nh ất 4-5 n ăm. Đây ch ỉ là m ột trong s ố r ất lỗ, nh ư: Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà nhi ều ví d ụ cho th ấy, trong nhi ều l ĩnh v ực máy X ơ s ợi Đình V ũ, Gang thép Thái đầu t ư, đầu t ư c ủa t ư nhân th ường hi ệu qu ả, Nguyên ), hoàn toàn có th ể kh ẳng đị nh, nhanh chóng h ơn đầu t ư t ừ v ốn ngân sách các doanh nghi ệp t ư nhân s ẽ thay th ế được nhà n ước. Tuy nhiên, quá trình chuy ển đổ i vai trò đầu t ư, phát tri ển thay cho nh ững cơ ch ế, gi ảm đầ u t ư công, khuy ến khích, doanh nghi ệp nhà n ước. V ốn đầ u t ư công 6
  5. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn ch ỉ nên t ập trung vào nh ững d ự án, công pháp hành chính, c ơ ch ế xin - cho v ẫn gi ữ trình thi ết y ếu, tr ọng điểm mà t ư nhân ch ưa vai trò quan tr ọng. CPH DNNN ch ỉ hi ệu có kh ả n ăng làm được [14]. qu ả nếu Nhà nước ch ỉ còn tham gia với tư cách là một cổ đông, không còn nắm quy ền 2.2. Rà o cả n về tái cơ cấu kinh tế qu ản tr ị. Khi đó qu ản tr ị doanh nghi ệp hi ện đại, chi ến lược phát tri ển, qu ản lý, đầu tư Ch ủ tr ươ ng tái c ơ c ấu kinh t ế t ập trung vào công ngh ệ dài hạn được th ực hi ện bởi khu ba l ĩnh v ực: đầ u t ư công, DNNN và h ệ vực kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân ho ặc th ống ngân hàng th ươ ng m ại, v ới m ục tiêu nước ngoài). Tuy một lượng lớn DNNN đã là chuy ển đổ i mô hình t ăng tr ưởng kinh t ế cổ ph ần hóa 5%-49% vốn, nh ưng Nhà nước Vi ệt Nam t ừ phát tri ển theo chi ều r ộng sang vẫn nắm quy ền sở hữu, gi ữ quy ền qu ản tr ị, phát tri ển theo chi ều sâu. Ch ủ tr ươ ng này quy ền qu ản lý. Kết qu ả là, DNNN sau CPH đã được Chính ph ủ tri ển khai và đạt được không được “thay máu”, ti ếp tục là khu nh ững k ết qu ả b ước đầ u. Tuy nhiên, tái c ơ vực kinh tế trì tr ệ và kém hi ệu qu ả. cấu kinh t ế Vi ệt Nam hi ện đang ph ải đố i Nghiêm tr ọng hơn là, sau CPH “n ửa vời”, mặt v ới nh ững thách th ức và r ủi ro. N ếu tái một lo ạt bộ ch ủ qu ản sẽ cử ng ười đại di ện cơ c ấu kinh t ế d ựa trên nh ững t ư duy c ũ, vốn tại doanh nghi ệp này, từ đó tạo ra một không được đổ i m ới thì dù có làm tích c ực cát cứ lợi ích mới, quá lớn cho một nhóm kết qu ả đạ t được c ũng s ẽ là h ạn ch ế. N ếu cán bộ - nh ững ng ười đại di ện vốn ch ủ sở Vi ệt Nam v ẫn gi ữ t ư duy xem tr ọng hữu Nhà nước tại DNNN - không ph ải bỏ DNNN, xem nh ẹ doanh nghi ệp t ư nhân, thì ra một đồng vốn nào, nh ưng lại được dù có th ực hi ện ch ươ ng trình c ổ ph ần hóa hưởng rất nhi ều lợi ích. Ch ưa kể đế n vấn DNNN, rút c ục khu v ực DNNN v ẫn là tr ụ đề các cán bộ công ch ức của bộ ch ủ qu ản cột c ủa n ền kinh t ế. Và r ủi ro là s ức c ạnh lĩnh trách nhi ệm này có kinh nghi ệm trong tranh qu ốc t ế c ủa n ền kinh t ế Vi ệt Nam s ẽ qu ản tr ị và qu ản lý kinh doanh hay không yếu kém so v ới các qu ốc gia khác, đặ c bi ệt vẫn còn là một dấu hỏi lớn. Đây cũng là là trong điều ki ện Vi ệt Nam đã và đang nguyên nhân khi ến nhi ều DNNN có nhi ều tham gia ngày càng nhi ều các hi ệp đị nh quy ết định bổ nhi ệm “khó hi ểu” cho các th ươ ng m ại t ự do (FTA). N ếu t ư duy phát “nhân tài” có quan hệ thân hữu nh ư câu tri ển c ủa Vi ệt Nam trong các l ĩnh v ực kinh chuy ện của Sabeco. tế khác (nh ư đầu t ư công, h ệ th ống ngân hàng th ươ ng m ại, nông nghi ệp, phân c ấp ) 2.3. Rà o cả n về qu ản tr ị doanh nghi ệp không có s ự đổ i m ới thì k ết qu ả tái c ơ c ấu ch ắc ch ắn s ẽ b ị h ạn ch ế [6]. Doanh nghi ệp Vi ệt Nam có năng lực cạnh Tái c ơ c ấu kinh t ế ph ải tuân theo các tranh th ấp so với khu vực và th ế gi ới do nguyên t ắc c ủa th ị tr ường (nh ư: các giá c ả, năng lực tự ch ủ tài chính th ấp, qu ản tr ị tỷ giá, lãi su ất ph ải do th ị tr ường đị nh; c ạnh không hi ệu qu ả, thâm dụng vốn cao nh ưng tranh phả i tự do, phả i không có độc quy ền; không gắn với đầu tư đổi mới công ngh ệ. các ngu ồn l ực phả i do th ị trường phân b ổ). Th ực tế, các DNNN vẫn nắm gi ữ ph ần lớn Ch ươ ng trình tái c ơ c ấu hi ện đã không đề ngu ồn lực qu ốc gia, trong khi nhóm doanh cập t ới v ấn đề này m ột cách rõ r ệt. Các bi ện nghi ệp này lại có nhi ều cơ hội tác động làm 7
  6. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 thay đổi chính sách qu ản lý ngành có lợi xu ất kh ẩu gạo, doanh nghi ệp ngo ại th ậm cho ho ạt động kinh doanh của họ, nh ưng chí còn “v ận động hành lang” để có được không tạo ra một môi tr ường cạnh tranh các chính sách với các điều ki ện “trên tr ời” bình đẳng cho cả ngành hay nền kinh tế. so với doanh nghi ệp nội, khi ến ch ỉ doanh Các DNNN có “n ăng lực” là bởi bộ ch ủ nghi ệp ngo ại mới đáp ứng được yêu cầu về qu ản của họ vừa là đại di ện ch ủ sở hữu, vừa độ lớn, về quy mô để thu gom và xu ất kh ẩu có ch ức năng qu ản lý nhà nước ở lĩnh vực gạo, được tự ý mạo danh gạo Vi ệt thành kinh doanh của họ, trong khi giám sát (t ừ gạo Thái ho ặc gạo Indonesia. Kết qu ả là, dù Ki ểm toán Nhà nước, từ cơ quan thu ế) còn Vi ệt Nam tr ở thành qu ốc gia lớn th ứ hai về rất hạn ch ế, ch ịu nhi ều tác động bởi các bộ, xu ất kh ẩu gạo trên th ế gi ới, nh ưng mất hẳn ngành có liên quan. Kết qu ả là, các DNNN th ươ ng hi ệu gạo Vi ệt, gạo trong nước bị không ch ỉ ho ạt động kém hi ệu qu ả, đầu tư chính th ươ ng lái nước ngoài ép giá đến mức th ất thoát, lãng phí lớn, mà còn làm gi ảm giá tr ị xu ất kh ẩu rất th ấp; lợi nhu ận của động lực tăng tr ưởng của doanh nghi ệp toàn bộ phân khúc phân ph ối gạo rơi vào ngoài qu ốc doanh vì cạnh tranh không bình tay của nhóm doanh nghi ệp FDI. đẳng. Thêm vào đó, phát sinh một lượng Tại Di ễn đàn kinh t ế Vi ệt Nam l ần th ứ 2 lớn doanh nghi ệp ngoài qu ốc doanh hình do Ban Kinh t ế Trung ươ ng t ổ ch ức t ại Hà thành từ mối quan hệ “thân hữu” với các Nội tháng 1/2018, các chuyên gia kinh t ế DNNN, ho ạt động kinh doanh của nhóm ch ỉ ra r ằng, n ăng su ất lao độ ng c ủa Vi ệt này là đối tác đầu vào, th ầu ph ụ của các Nam đang r ất th ấp so v ới nhu c ầu phát DNNN, là “sân sau” của các cá nhân có tri ển. Có ngh ĩa là, chi phí s ản xu ất ở Vi ệt quy ền lực trong DNNN. Nhóm doanh Nam đang tr ở nên đắt đỏ h ơn. Điều này sẽ nghi ệp này sẽ không quan tâm tới đầu tư tác động tr ực ti ếp t ới tính c ạnh tranh c ủa dài hạn, chi ến lược dài hạn, qu ản tr ị hi ện nền kinh t ế, là m s ụt gi ảm đà công nghi ệp đại, bởi đơ n gi ản là vòng đời của doanh hoá (vì nhi ều doanh nghi ệp FDI s ẽ chuy ển nghi ệp còn ph ụ thu ộc vào mối quan hệ và địa điểm s ản xu ất sang n ước có chi phí r ẻ cơ hội ng ắn hạn. Không ch ỉ vướng rào cản hơn). Tệ hơn, qu ản lý nhà nước yếu kém và từ vi ệc cạnh tranh với DNNN, doanh lợi ích nhóm quá lớn đã khi ến chi phí kinh nghi ệp tư nhân còn mất luôn cơ hội cạnh doanh của doanh nghi ệp Vi ệt cao hơn nhi ều tranh bình đẳng với doanh nghi ệp có vốn lần so với các doanh nghi ệp trong khu vực, đầu tư nước ngoài (doanh nghi ệp FDI), bởi trong đó, chi phí vận tải doanh nghi ệp Vi ệt các chính sách “khó hi ểu” từ các cơ quan ph ải ch ịu cao nh ất khu vực, gấp 3 lần qu ản lý nhà nước. Trong nhi ều ngành, Singapore. Theo Phòng Th ươ ng mại và nhi ều địa ph ươ ng, các ưu đãi quá mức cho Công nghi ệp Vi ệt Nam (VCCI), chi phí vận doanh nghi ệp FDI (v ề thu ế, ti ếp cận ngu ồn chuy ển một container từ cảng Hải Phòng về lực đất, vốn ) đã gây khó kh ăn cho chính Hà Nội đắt gấp 3 lần chi phí vận chuy ển từ doanh nghi ệp tư nhân trong nước, gây bất Hàn Qu ốc, Trung Qu ốc về Vi ệt Nam. Một bnh đẳng trong ti ếp cận ngu ồn lực đầu vào, kh ảo sát độc lập khác của WB cho th ấy, chi khi ến nhóm doanh nghi ệp này tự thu hẹp lại phí logistics chi ếm rất lớn trong giá thành ho ạt động sản xu ất kinh doanh của chính của nhi ều ngành hàng tại Vi ệt Nam: ngành mình. Đặc bi ệt, trong tr ường hợp th ị tr ường th ủy sản hơn 12%, đồ gỗ 23%, rau qu ả 8
  7. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn 29,5% và ngành gạo gần 30% . Tính bình toàn c ầu, nên ch ưa t ận d ụng được tính lan quân, chi phí logistics mà doanh nghi ệp to ả c ủa tri th ức, công ngh ệ và n ăng su ất lao Vi ệt đang “gánh” bình quân cao hơn Thái động t ừ các công ty/t ập đoàn xuyên qu ốc Lan 6%, Malaysia 12%, và gấp 3 lần gia vào doanh nghi ệp trong n ước. Ngoài ra, Singapore [11]; chi phí phi chính th ức (chi xu ất phát điểm c ủa n ền kinh t ế th ấp, quy phí ng ầm) là gánh nặng lớn cho doanh mô kinh t ế còn nh ỏ, quá trình đô th ị hóa nghi ệp. Kết qu ả kh ảo sát 2.600 doanh ch ậm. Theo Báo cáo Ch ỉ s ố đổ i m ới toàn nghi ệp vừa và nh ỏ ho ạt động trong lĩnh vực cầu (GII) n ăm 2014 c ủa T ổ ch ức S ở h ữu Trí ch ế bi ến, sản xu ất năm 2016 của VCCI cho tu ệ Th ế gi ới (WIPO), ch ỉ s ố đổ i m ới công th ấy, có hơn 40% doanh nghi ệp vừa và nh ỏ ngh ệ Vi ệt Nam đứ ng th ứ 71/143 n ền kinh vẫn ph ải ch ấp nh ận nh ững kho ản chi không tế, t ăng 5 b ậc và đứng th ứ 4 trong ASEAN. chính th ức cho các cơ quan qu ản lý nhà Tuy nhiên, vi ệc nghiên c ứu phát tri ển, ứng nước. Trung bình có kho ảng 66% doanh dụng khoa h ọc và đổi m ới công ngh ệ ở nghi ệp ph ải “móc hầu bao” cho các kho ản nước ta còn nhi ều h ạn ch ế. Trình độ c ơ khí không chính th ức, cao hơn 12-15 điểm ph ần hóa, t ự độ ng hóa, tin h ọc hóa c ủa các ngành tr ăm so với giai đoạn 2008-2013. Đáng chú kinh t ế còn th ấp. Trong khi các qu ốc gia ý, 9-11% doanh nghi ệp tham gia điều tra trong khu v ực đề u có t ỷ tr ọng đầ u t ư cao cho bi ết các kho ản chi cho riêng mục này trong s ản xu ất, thì đầu t ư cho khoa h ọc chi ếm tới hơn 10% tổng doanh thu của họ, công ngh ệ c ủa Vi ệt Nam th ấp. Trong giai cao hơn hẳn mức 6-8% giai đoạn 5 năm đoạn 2011-2013, t ỷ l ệ đầ u t ư cho khoa h ọc tr ước đó [11]; tốc độ tăng lươ ng tối thi ểu công ngh ệ ch ỉ kho ảng 0,5% GDP. Trong cao hơn nhi ều so với tốc độ tăng năng su ất vòng 10 n ăm, t ỷ l ệ này ch ỉ t ăng t ừ 0,48% lao động. Th ời gian qua, lươ ng tối thi ểu lên 0,51%. Đầu t ư cho nghiên c ứu khoa h ọc ă ừ ơ ố độ ă ă t ng t 8-12%, cao h n t c t ng n ng trên 1 ng ười dân ở n ước ta n ăm 2012 là 3,1 su ất lao động là 4-5%. Mức đóng bảo hi ểm USD trong khi c ủa Thái Lan là 22 USD, 22% lươ ng tháng mà doanh nghi ệp đang Malaysia là 86 USD và c ủa Singapore là gánh là rất cao so với Malaysia (13%) hay 1.340 USD [15]. Philippines (10%) [11]. Qua h ơn 30 n ăm đổi m ới, n ền kinh t ế Chi phí kinh doanh cao không ch ỉ là Vi ệt Nam v ẫn ở trình độ gia công. C ơ c ấu nguyên nhân bào mòn năng lực cạnh tranh kinh t ế Vi ệt Nam thay đổi đáng k ể v ới đóng của doanh nghi ệp, mà còn hủy đi động lực góp l ớn c ủa công nghi ệp, nh ưng cho đến đầu tư công ngh ệ dài hạn trong bối cảnh rủi nay, l ợi th ế c ủa Vi ệt Nam v ẫn là lao động ro chính sách, rủi ro th ị tr ường quá cao. giá r ẻ. Các ngành công nghi ệp Vi ệt Nam ch ủ y ếu v ẫn n ằm ở khâu gia công, l ắp ráp, có giá tr ị gia t ăng th ấp nh ất trong chu ỗi giá 3. Rào c ản v ề cơ s ở h ạ t ầng tr ị các ngành công nghi ệp. Theo s ố li ệu c ủa VCCI, ch ỉ có 36% doanh nghi ệp Vi ệt Nam Trình độ công ngh ệ c ủa doanh nghi ệp còn tham gia vào m ạng l ưới chu ỗi cung ứng lạc h ậu, doanh nghi ệp tham gia các ho ạt tòan c ầu, bao g ồm c ả xu ất kh ẩu tr ực ti ếp và động liên quan đến sáng t ạo còn h ạn ch ế, gián ti ếp [7]. Trong chu ỗi giá tr ị gia t ăng ch ưa tham gia sâu trong chu ỗi cung ứng toàn c ầu, công nghi ệp Vi ệt Nam hi ện đứ ng 9
  8. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 ở đáy, trong khi đó 70-80% giá tr ị s ản ph ẩm Điều này ph ản ánh s ự t ụt h ậu khá xa c ủa nông nghi ệp là nh ập ngo ại. T ăng tr ưởng Vi ệt Nam v ề n ăng l ực c ạnh tranh công của n ền kinh t ế đang l ệ thu ộc vào các ngh ệ. Ở ngành than, khai thác l ộ thiên đã ngu ồn l ực bên ngoài. Th ực t ế thu hút v ốn được c ơ gi ới hóa, nh ưng c ơ gi ới hóa h ầm FDI c ủa Vi ệt Nam hi ện nay, cái được quá lò, khâu chi ếm h ơn m ột n ửa s ản l ượng, thì nh ỏ so v ới cái m ất. Không ít nhà đầu t ư chỉ chi ếm tỷ l ệ r ất th ấp kho ảng 2%. Do t ỷ nước ngoài đang t ận d ụng được ngu ồn nhân tr ọng than khai thác b ằng công ngh ệ h ầm lò công giá r ẻ, tìm cách “ép” phí a Vi ệt Nam ngày càng t ăng, t ừ n ăm 2011 đế n n ăm bởi chính sách l ỏng l ẻo mà phí a Vi ệt Nam 2015, t ỷ tr ọng than h ầm lò t ăng t ừ 45% lên cứ “l ờ” nh ư không bi ết. Đặ c bi ệt, Vi ệt Nam 56%, hao phí lao động h ầm lò cao h ơn đang tr ả giá b ằng môi tr ường mà ch ưa có nhi ều l ần so v ới khai thác l ộ thiên. Bên th ống kê c ụ th ể nào. Trong m ột s ố khu công cạnh đó, chi phí để s ản xu ất than c ũng t ăng nghi ệp, t ỷ l ệ doanh nghi ệp FDI mang công lên. Tr ước đây, để s ản xu ất 1 t ấn than ch ỉ ngh ệ hiện đạ i t ối tân vào Vi ệt Nam ch ỉ đạ t cần bóc d ỡ 3,4 t ấn mét kh ổi đấ t đá, nh ưng 5%, 95% còn l ại là công ngh ệ truy ền th ống, hi ện nay s ố l ượng bóc d ỡ lên đến g ần 10 ho ặc quá l ạc h ậu. Ph ần l ớn doanh nghi ệp, tấn, ch ưa k ể cung đường đào than hi ện t ăng đặc bi ệt là doanh nghi ệp dân doanh, đang thêm 3,2 l ần, làm chi phí s ản xu ất t ăng sử d ụng công ngh ệ t ụt h ậu 2-3 th ế h ệ so v ới thêm t ừ 3-5%/n ăm. Theo Quy ho ạch t ổng mức trung bình c ủa th ế gi ới, trong đó 76% sơ đồ điện 7 thì t ừ n ăm 2015, nhu c ầu than thi ết b ị máy móc, dây chuy ền công ngh ệ cho điện t ăng lên m ức 55-56 tri ệu t ấn than, nh ập t ừ n ước ngoài thu ộc th ế h ệ nh ững n ăm nh ưng hi ện m ới ch ỉ đạ t 44 tri ệu t ấn. Đây là 1960-1970; 75% s ố thi ết b ị đã h ết kh ấu một thách th ức c ủa ngành than. hao; 50% thi ết b ị là đồ tân trang. Theo đánh Tỷ l ệ doanh nghi ệp công ngh ệ th ấp, trung giá c ủa Di ễn đàn Kinh t ế th ế gi ới 2016, bình trong toàn ngành ch ế bi ến, ch ế t ạo hi ệu qu ả chuy ển giao công ngh ệ t ừ doanh chi ếm t ới 88% t ại th ời điểm n ăm 2012. nghi ệp FDI c ủa Vi ệt Nam ở m ức r ất th ấp và Nhi ều công đoạn trong s ản xu ất, kinh doanh có xu h ướng ngày càng b ị t ụt h ậu so v ới các điện v ẫn còn khá thô s ơ, t ốn nhi ều nhân qu ốc gia trong khu v ực. Cụ th ể n ăm 2009, công, trong khi nhi ều n ước trong khu v ực đã Vi ệt Nam đứng th ứ 57 trên th ế gi ới v ề tiêu hi ện đạ i hoá quy trình, th ủ t ục đo đế m l ượng chí này, nh ưng đến n ăm 2014, đã t ụt xu ống điện n ăng tiêu th ụ c ủa khách hàng b ằng công vị trí th ứ 103, gi ảm 46 b ậc, th ấp h ơn nhi ều tơ điện t ử, có th ể chuy ển d ữ li ệu t ừ xa, so v ới v ị trí 13 c ủa Malaysia; 36 c ủa Thái truy ền v ề trung tâm và ki ểm tra thông tin Lan, 39 c ủa Indonesia và 44 c ủa Campuchia. hàng ngày, th ậm chí h ằng gi ờ qua hóa đơn Hi ện nay, n ăng l ực v ề đổ i m ới, c ải ti ến c ủa điện t ử. Ông Ph ạm Lê Thanh, T ổng Giám khu v ực doanh nghi ệp trong n ước r ất th ấp. đốc T ập đoàn Điện l ực Vi ệt Nam (EVN), Trên 70% doanh nghi ệp không th ực hi ện b ất đánh giá n ăng su ất lao độ ng ngành điện th ấp cứ c ải ti ến hay ho ạt độ ng nghiên c ứu và tri ển là do đang d ư th ừa lao độ ng, nh ất là ở các khai (R&D) nào c ả. Nh ững doanh nghi ệp chi nhánh điện. Biên ch ế trong các nhà máy còn l ại có c ải ti ến nh ưng t ỷ l ệ r ất th ấp. Năng phát điện c ũng r ất đông, v ượt con s ố thông lực c ủa doanh nghi ệp trong n ước còn y ếu, th ường ở các nhà máy điện trên th ế gi ới r ất khó có th ể tham gia vào chu ỗi liên k ết s ản nhi ều. Đị nh m ức th ế gi ới là 1 MW có 1,5-2 xu ất khu v ực FDI [6]. ng ười qu ản lý, điều hành, ở Vi ệt Nam 10
  9. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn kho ảng 15-20 ng ười. Đa s ố ng ười trong bộ lượng lao động v ẫn duy trì ở m ức ổn định. máy các công ty phân ph ối điện ch ủ y ếu đi Nh ưng xét m ột cách t ổng th ể, ngu ồn nhân ghi ch ỉ s ố công t ơ, thu ti ền điện, phát hóa lực n ước ta v ẫn còn nhi ều h ạn ch ế. Hi ện t ại, đơ n Hi ện ở các công ty phân ph ối c ủa Vi ệt Nam đang s ở h ữu m ột ngu ồn nhân l ực ngành điện, độ i ng ũ này chi ếm đế n h ơn 60% khá d ồi dào v ề s ố l ượng, nh ưng l ại r ất h ạn số l ượng nhân s ự. ch ế v ề m ặt ch ất l ượng. C ả n ước có kho ảng Quy mô doanh nghi ệp Vi ệt Nam quá nh ỏ 24.500 ti ến s ĩ và ti ến s ĩ khoa h ọc; 1.600 bé, s ố doanh nghi ệp v ừa, nh ỏ và siêu nh ỏ giáo s ư; 10.000 phó giáo s ư; 16.000 th ạc s ĩ; chi ếm g ần 98% t ổng s ố doanh nghi ệp c ủa 30.000 cán b ộ ho ạt động khoa h ọc và công cả n ước, ph ần l ớn doanh nghi ệp ch ưa đạt ngh ệ; 52.130 gi ảng viên đại h ọc, cao đẳng, đượ ố ư độ để c quy mô t i u (50-99 lao ng) có trong đó 49% gi ảng viên đại h ọc có trình độ được m ức n ăng su ất lao độ ng cao nh ất. S ố th ạc s ĩ tr ở lên. C ả n ước hi ện có 14.000 giáo lượng doanh nghi ệp l ớn còn ít (ch ỉ chi ếm viên trung c ấp chuyên nghi ệp; 11.200 giáo 2,1%), doanh nghi ệp ch ưa xâm nh ập được vào các th ị tr ường, trung tâm công ngh ệ c ủa viên d ạy ngh ề và 925.000 giáo viên h ệ ph ổ th ế gi ới, do đó ch ưa th ực hi ện được ch ức thông. Trong s ố 9.000 ti ến s ĩ được điều tra năng c ầu n ối v ề công ngh ệ tri th ức c ủa th ế thì có 70% gi ữ ch ức v ụ qu ản lý, ch ỉ có 30% gi ới vào th ị tr ường trong n ước. N ăm 2014, th ực s ự làm công tác chuyên môn. 63% s ố trong t ổng s ố 3.048 DNNN ch ỉ có 0,2% sinh viên t ốt nghi ệp đại h ọc ch ưa có vi ệc doanh nghi ệp có ho ạt độ ng R&D. DNNN làm. Nhi ều c ơ quan, doanh nghi ệp nh ận có t ỷ l ệ đầ u t ư cho đổi m ới công ngh ệ ch ỉ sinh viên vào làm vi ệc ph ải m ất t ừ 1 đến 2 chi ếm kho ảng 4,3% t ổng doanh thu, quy năm đào t ạo l ại. Trong s ố 37% sinh viên ra mô đầu t ư cho ho ạt độ ng này kho ảng 655 tr ường có vi ệc làm thì v ề c ơ b ản c ũng ch ưa tri ệu đồ ng/n ăm cho đổ i m ới công ngh ệ, đáp ứng được yêu c ầu công vi ệc. Rõ ràng máy móc thi ết b ị. V ới quy mô đầ u t ư nh ư là, ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực c ủa Vi ệt vậy, khó có th ể đổ i m ới, nâng c ấp công Nam ch ưa cao, có s ự mâu thu ẫn gi ữa l ượng ngh ệ, nh ất là công ngh ệ hi ện đạ i, thân thi ện và ch ất c ủa ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao. với môi tr ường. Mục tiêu đặt ra là xây d ựng Cơ c ấu đào t ạo ngu ồn nhân l ực ở Vi ệt Nam nh ững t ập đoàn kinh t ế l ớn tr ở thà nh nh ững cũng có s ự m ất cân đối nghiêm tr ọng: c ứ 1 “cú đấm thép” c ủa n ền kinh t ế nh ằm c ạnh cán b ộ t ốt nghi ệp đại h ọc thì có 1,16 cán b ộ tranh v ới nh ững t ập đoàn kinh t ế l ớn, nh ững ngành công nghi ệp l ớn trên th ế gi ới. Nh ưng tốt nghi ệp trung c ấp và 0,92 công nhân k ỹ trên th ực t ế kh ả n ăng h ội nh ập và s ức c ạnh thu ật. Trong khi đó, t ỷ l ệ này c ủa th ế gi ới tranh c ủa DNNN v ẫn còn th ấp. Điều này tươ ng ứng là 4 và 12. Ở Vi ệt Nam, c ứ th ể hi ện rõ ở vi ệc doanh nghi ệp Vi ệt Nam 10.000 dân thì có 181 sinh viên đại h ọc, tham gia vào m ạng l ưới chu ỗi cung ứng trong khi con s ố đó trên th ế gi ới là 100, và toàn c ầu còn h ạn ch ế [7]. ở Trung Qu ốc là 140. H ơn n ữa, ngu ồn nhân lực ch ất l ượng cao ở Vi ệt Nam l ại phân b ố không h ợp lý: 92,2% cán b ộ có trình độ ti ến 4. Rào c ản v ề nhân l ực sĩ tr ở lên t ập trung ở 2 thành ph ố l ớn Hà Nội và Tp. H ồ Chí Minh, s ố cán b ộ có trình Vi ệt Nam đang trong th ời k ỳ dân s ố vàng, độ t ừ ti ến s ĩ tr ở lên ở các vùng Tây B ắc, ngu ồn cung lao động luôn d ồi dào; l ực Tây Nguyên và Nam B ộ chi ếm ch ưa t ới 11
  10. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 1%. Trong s ố giáo s ư và phó giáo s ư, có t ới th ấp gây khó kh ăn cho quá trình h ội nh ập 86,2% ở Hà N ội; 9,5% ở Tp. H ồ Chí Minh, qu ốc t ế c ủa lao động Vi ệt Nam. Hi ện nay, các địa ph ươ ng còn l ại ch ưa t ới 4,3%. cạnh tranh v ề nhân l ực ch ất l ượng cao di ễn Nh ững n ăm g ần đây, ở Vi ệt Nam m ỗi n ăm ra m ạnh m ẽ trên bình di ện th ế gi ới, khu có hàng tr ăm ngàn sinh viên đại h ọc, hàng vực và qu ốc gia. Đó vừa là c ơ h ội, nh ưng ch ục ngàn h ọc viên cao h ọc, nghiên c ứu cũng v ừa là thách th ức không nh ỏ đối v ới sinh. Ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao ở Vi ệt lao động Vi ệt Nam. Vi ệc m ở ra kh ả n ăng Nam đang còn r ất nhi ều b ất c ập. S ố lượng di chuy ển lao động gi ữa các n ước đòi h ỏi lao động qua đào t ạo ở trình độ t ừ đại h ọc ng ười lao động ph ải có k ỹ n ăng ngh ề cao, tr ở lên ngày m ột gia t ăng, nh ưng ch ất l ượng có n ăng l ực làm vi ệc trong môi tr ường của lao động qua đào t ạo, kh ả n ăng thích qu ốc t ế v ới nh ững tiêu chuẩn, tiêu chí do ứng công vi ệc và phát huy k ết qu ả đào t ạo th ị tr ường lao động xác định. Trong khi đó, của s ố lao động này l ại r ất th ấp. Theo k ết lao động Vi ệt Nam, k ể c ả lao động có trình qu ả kh ảo sát g ần đây, tỷ lệ lao động qua độ đào t ạo cao, dù có ưu th ế v ề sức tr ẻ, s ự đào t ạo phát huy được tác d ụng ch ưa t ới cần cù, nh ưng l ại có h ạn ch ế v ề kh ả n ăng 40%, tình tr ạng b ằng c ấp không đúng th ực hòa nh ập trong môi tr ường lao động m ới, ch ất, “b ằng d ởm”, không ph ải là hi ện t ượng kỹ n ăng th ực hành, trình độ ngo ại ng ữ, tác cá bi ệt; ngay c ả nh ững tr ường h ợp được h ọc phong công nghi ệp, khó thích ứng v ới thay hành, đào t ạo r ất quy c ủ, bài b ản m ột cách đổi. Theo đánh giá c ủa WB, s ự chu ẩn b ị nghiêm túc, nh ưng khi ra làm vi ệc v ẫn ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ và tâm lý để không đáp ứng được yêu c ầu, không phát sẵn sàng di chuy ển sang làm vi ệc t ại các huy được tác d ụng [18]. nước ASEAN c ủa lao động Vi ệt Nam ch ưa Mặc dù trong nh ững n ăm qua, h ệ th ống cao [10]. giáo d ục, đào t ạo, nh ất là đào t ạo trình độ Báo cáo của Di ễn đàn kinh tế th ế gi ới cao, được phát tri ển và m ở r ộng, nh ưng (WEF) tại Davos (Th ụy Sỹ) tháng 1/2018 ch ất l ượng đào t ạo ch ưa đáp ứng yêu c ầu. mang tên “Sự sẵn sàng cho nền sản xu ất Tỷ l ệ lao động trong độ tu ổi đã qua đào t ạo tươ ng lai” ch ỉ rõ, Vi ệt Nam nằm trong nhóm còn th ấp h ơn nhi ều so v ới khu v ực; lao các nước ch ưa có sự sẵn sàng cho cu ộc cách động có tay ngh ề cao thi ếu h ụt, ch ưa đáp mạng công nghi ệp 4.0. Năm 2018, WEF đã ứng được nhu c ầu c ủa th ị tr ường lao động ti ến hà nh phân tích 100 qu ốc gia và n ền kinh và h ội nh ập. Theo đánh giá c ủa WB, về tế đại di ện cho h ơn 96% giá tr ị thị tr ườ ng gia ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực, Vi ệt Nam ch ỉ tăng toàn c ầu (MVA) và h ơn 96% t ổng s ản đạt 3,39 điểm trên t ổng 10 điểm, trong khi ph ẩm qu ốc n ội toà n c ầu. WEF xếp Vi ệt Nam Hàn Qu ốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 vào nhóm các qu ốc gia yếu kém, ch ỉ đứng điểm; Malaysia đạt 5,9 điểm; Thái Lan đạt th ứ 75/100 về ch ất lượng đào tạo đại 4,94 điểm. Trong khi ngu ồn nhân l ực ch ất học, 68/100 về ch ất lượng giáo dục toán và lượng cao hi ện đang có t ỷ l ệ r ất th ấp thì khoa học (3,7/7 điểm), 63/100 về tư duy vẫn có m ột l ực l ượng khá l ớn nhân l ực đào phả n bi ện trong dạy học (3,2/7 điểm), tạo ở trình độ cao đẳng (82,6 nghìn ng ười), 44/100 về năng lực qu ốc gia để thu hút và đại h ọc (183,1 nghìn ng ười) l ại đang trong gi ữ nhân tà i (3,5/7 điểm). Các y ếu t ố v ề đổi tình tr ạng th ất nghi ệp. Ch ất l ượng lao động mới sáng t ạo công ngh ệ và giáo d ục chu ẩn b ị 12
  11. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn cho cách m ạng công nghi ệp 4.0 c ủa Vi ệt 5. Gi ải pháp tháo g ỡ Nam đều đang ở m ức th ấp. C ụ th ể, Vi ệt Nam đứng th ứ 90/100 về công ngh ệ và đổi Th ứ nh ất, tái phân b ố ngu ồn l ực. Theo Tr ần mới; 92/100 về công ngh ệ nền; 77/100 v ề Văn Th ọ, Đạ i h ọc Waseda, Tokyo, thành năng l ực sáng t ạo; 70/100 v ề ngu ồn l ực con viên T ổ T ư v ấn Kinh t ế c ủa Th ủ t ướng, ng ười. T ổng c ộng, Vi ệt Nam ch ỉ đạt 4,9 trên Vi ệt Nam mu ốn t ăng tr ưởng độ t phá thì thang điểm 10 v ề m ức độ s ẵn sàng v ới cách ph ải t ăng nhanh n ăng su ất lao độ ng; đầu mạng 4.0, t ươ ng đươ ng Campuchia, thua tiên c ần tái phân b ổ ngu ồn l ực, chuy ển d ịch kém Singapore, Thái Lan, Philippines, lao động d ư th ừa sang các khu v ực có n ăng Malaysia [17]. su ất cao h ơn. C ải thi ện n ăng su ất thông qua Về qu ản lý nhà n ước, vi ệc định h ướng, các chuy ển d ịch t ừ khu v ực có n ăng su ất xây d ựng quy ho ạch, k ế ho ạch phát tri ển kém sang khu v ực có giá tr ị gia t ăng cao ngu ồn nhân l ực c ủa các ngành v ẫn còn h ạn hơn. Hi ện nay, lao độ ng d ư th ừa đang n ằm ch ế, khá manh mún và thi ếu đồng b ộ. H ệ nhi ều trong nông nghi ệp và kinh t ế cá th ể, th ống thông tin th ị tr ường lao động ch ưa kinh t ế h ộ gia đình. Vi ệc d ư th ừa này t ạo d ư theo k ịp th ời s ự bi ến động c ủa th ị tr ường địa để t ăng n ăng su ất, tái phân b ổ ngu ồn lao động; ch ưa đư a ra được các d ự báo lực. Th ực t ế t ại Nh ật B ản, lao độ ng chuy ển trung và ng ắn h ạn v ề th ị tr ường lao động và nhanh chóng t ừ nông nghi ệp và khu v ực tính hi ệu qu ả ch ưa cao c ủa ho ạt động d ịch kinh doanh cá th ể sang công nghi ệp. Trong vụ vi ệc làm đã góp ph ần làm gia t ăng xu nội b ộ công nghi ệp cũng có s ự chuy ển d ịch hướng này [10]. từ các ngành có giá tr ị gia t ăng th ấp nh ư d ệt Vi ệc d ự báo nhu c ầu ngu ồn nhân l ực dài may, giày dép sang các ngành có giá tr ị cao hạn cho phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ũng r ất nh ư s ản xu ất s ản ph ẩm điện t ử, ôtô Các hạn ch ế, c ơ c ấu đào t ạo theo ngành ngh ề, ngành truy ền th ống nh ư thép, đóng tàu c ũng trình độ đào t ạo không được quy ho ạch lâu qua cách tân công ngh ệ chi ếm v ị trí hàng đầ ế ớ ề ă ấ ấ ượ dài. Các c ơ s ở đào t ạo không đủ thông tin v ề u th gi i v n ng su t và ch t l ng [1]. Th ứ hai, hình thành xã h ội sáng t ạo. Cải cung, c ầu lao động, nên vi ệc xây d ựng thi ện và thúc đẩy t ăng n ăng su ất lao độ ng là ngành ngh ề, ch ỉ tiêu và trình độ đào t ạo h àng một trong nh ững v ấn đề c ốt lõi đối v ới n ền năm không sát th ực ti ễn. Quy mô và ch ất kinh t ế Vi ệt Nam hi ện nay. T ăng n ăng su ất lượng đội ng ũ gi ảng viên còn h ạn ch ế. Vi ệc lao động là y ếu t ố quy ết đị nh t ới s ức c ạnh phân lu ồng ở b ậc trung h ọc c ơ s ở và h ướng tranh c ủa doanh nghi ệp và c ủa n ền kinh t ế, ệ ở ậ ọ ổ ẫ c nghi p b c trung h c ph thông v n n năng su ất lao độ ng cao đồ ng ngh ĩa v ới phát lúng túng. Tính liên thông gi ữa các b ậc h ọc, tri ển nhanh, b ền v ững, ch ống t ụt h ậu so v ới lo ại hnh đào t ạo ch ưa rõ. Kho ảng cách gi ữa các n ước trong khu v ực. Để không r ơi vào giáo d ục ngh ề nghi ệp và nhu c ầu c ủa th ị tình tr ạng suy gi ảm n ăng su ất, Vi ệt Nam có tr ường lao động ngày càng l ớn. Ch ất l ượng th ể h ọc h ỏi kinh nghi ệm c ủa các n ước và giáo d ục ngh ề nghi ệp ch ưa ti ếp c ận được các vù ng lã nh th ổ trong khu v ực. Kinh nghi ệm chu ẩn c ủa khu v ực và th ế gi ới để b ảo đảm của Hàn Qu ốc, Đài Loan và Singapore cho văn b ằng ch ứng ch ỉ c ủa Vi ệt Nam được th ấy, sáng t ạo là y ếu t ố then ch ốt thúc đẩ y công nh ận ở các n ước khác [10]. tăng tr ưởng, và các n ền kinh t ế này t ập 13
  12. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 trung đầu t ư vào c ơ s ở h ạ t ầng, tích l ũy v ốn, lượng v ăn hóa, trình độ tay ngh ề, k ỹ n ăng phát tri ển ngu ồn nhân l ực, đị nh h ướng xu ất lao động để làm ra các s ản ph ẩm có ch ất kh ẩu. Chính vì v ậy, điều Vi ệt Nam có th ể lượng cao. Đồng th ời, cần chuy ển t ừ nh ận học h ỏi là t ập trung vào phát tri ển con th ức coi ngu ồn lao động giá r ẻ là l ợi th ế sang ng ười thông qua t ăng c ường giáo d ục v ề đầu t ư đào t ạo ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng khoa h ọc, công ngh ệ; t ăng c ường giáo d ục cao để t ăng s ức c ạnh tranh trong c ơ h ội vi ệc kỹ thu ật và đào t ạo tay ngh ề; thu hút tài làm; t ập trung ưu tiên thu hút các nhà đầu t ư năng, kinh nghi ệm t ừ ng ười Vi ệt Nam ở lớn, các t ập đoàn s ản xu ất m ạnh, khu v ực nước ngoài và ng ười n ước ngoài. Mu ốn sản xu ất công ngh ệ cao bên c ạnh chính sách tăng n ăng su ất lao độ ng đòi h ỏi ph ải hình phát tri ển doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ; xây thành m ột xã h ội sáng t ạo. M ọi sáng ki ến dựng chi ến l ược ngu ồn nhân l ực g ắn v ới dù là nh ỏ nh ất c ũng c ần ph ải được xã h ội phát tri ển kinh t ế - xã hội, công nghi ệp hóa, nuôi d ưỡng và trân tr ọng m ới có n ền t ảng hi ện đại hóa đất n ước và h ội nh ập kinh t ế để t ăng n ăng su ất lao độ ng. Mu ốn t ăng qu ốc t ế; hình thành khung pháp lý và c ơ ch ế tr ưởng ph ải c ải thi ện n ăng su ất lao độ ng, cho đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực gi ải quy ết ngay các nút th ắt c ổ chai v ề c ơ ch ất l ượng cao. Xác định rõ xây d ựng ngu ồn sở h ạ t ầng, đầ u t ư công ngh ệ để t ăng giá tr ị nhân l ực là trách nhi ệm c ủa các nhà ho ạch cho s ản ph ẩm. Lâu nay, chúng ta ch ỉ gi ải định và t ổ ch ức th ực hiện chính sách là trách quy ết v ấn đề theo cách x ử lý hi ện t ượng nhi ệm c ủa c ả h ệ th ống chính tr ị; đẩy m ạnh mà không đi vào b ản ch ất v ấn đề . Nay đã chi ến l ược xã h ội hóa giáo d ục, qua đó huy đến lúc Vi ệt Nam ph ải thay đổ i cách làm. động ti ềm n ăng xã h ội cho công tác nâng Theo các chuyên gia, n ăng su ất lao độ ng cao ch ất l ượng giáo d ục và đào t ạo; b ổ sung, Vi ệt Nam th ấp có liên quan r ất l ớn đế n hoàn thi ện quy ho ạch h ệ th ống các tr ường năng l ực đổ i m ới, sáng t ạo c ủa ng ười lao đại h ọc, cao đẳng đến n ăm 2020 và t ầm nhìn động. Ng ười lao độ ng không được làm 2030; th ực hi ện đánh giá ch ất l ượng đào t ạo, vi ệc trong môi tr ường t ự do sáng t ạo và ki ểm định và x ếp h ạng các c ơ s ở giáo d ục khuy ến khích sáng t ạo. T ại Vi ệt Nam, c ơ đại h ọc trong c ả n ước; chú tr ọng s ự liên k ết quan qu ản lý v ẫn mang tâm lý “không ch ặt ch ẽ gi ữa c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ới qu ản được thì c ấm”, nhi ều ngành, ngh ề và các c ơ s ở giáo d ục - đào t ạo và các c ơ quan, nhi ều ý t ưởng c ủa ng ười dân, doanh doanh nghi ệp n ơi s ử d ụng ngu ồn nhân l ực nghi ệp không được phát huy. ch ất l ượng cao; chú tr ọng xây d ựng b ồi Th ứ ba, đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân dưỡng đội ng ũ gi ảng viên trình độ cao; rà lực. Tr ước h ết, c ần thay đổi quan điểm v ề soát t ổng th ể đội ng ũ gi ảng viên đại h ọc, nhà tiêu chí đánh giá ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực, giáo giáo d ục ngh ề nghi ệp để th ực thi ện chuy ển t ừ tiêu chí đánh giá ch ất l ượng d ựa chu ẩn hóa và xây d ựng l ộ trình chu ẩn hóa để trên trình độ đào t ạo sang tiêu chí v ề n ăng đáp ứng m ục tiêu đào t ạo ngh ề đến n ăm lực th ực ti ễn, k ỹ n ăng ngh ề. Không ph ải t ất 2020; quan tâm phát tri ển ch ươ ng trình và cả nh ững ng ười đã qua đào t ạo đều đáp ứng đào t ạo ngh ề ch ất l ượng cao; đẩy nhanh vi ệc các công vi ệc. Nhân l ực ch ất l ượng cao xây d ựng các chu ẩn đầu ra d ựa trên tiêu không ch ỉ th ể hi ện ở t ấm b ằng, ch ứng ch ỉ chu ẩn ngh ề phù h ợp v ới khung trình độ qu ốc học v ấn, ngh ề nghi ệp, mà ch ủ y ếu ở ch ất gia; tr ước m ắt t ập trung vào các ngh ề tr ọng 14
  13. Kim Ngọ c, Tr ần Ngọ c S ơn điểm, các ngh ề có trong danh m ục c ủa h ội th ể t ăng tr ưởng kinh t ế nhanh và b ền v ững. thi tay ngh ề ASEAN; rà soát và điều ch ỉnh Mặc dù có chuy ển bi ến tích c ực nh ững n ăm vi ệc xây d ựng các ch ươ ng trình đào t ạo trình gần đây, Vi ệt Nam ph ải quan tâm đặc bi ệt độ s ơ c ấp, theo h ướng linh ho ạt, t ăng tính đến n ăng su ất lao động, b ởi n ăng su ất lao th ực hành [10]. động Vi ệt Nam v ẫn d ưới m ức t ăng tr ưởng Th ứ tư, tăng cường thu hút vốn đầu tư cần thi ết để đạt các m ục tiêu t ăng tr ưởng k ỳ tr ực ti ếp nước ngoài. Phát bi ểu t ại Di ễn đàn vọng. Theo tính toán, để đạt được GDP kinh t ế Vi ệt Nam l ần th ứ 2 t ại Hà N ội, tháng bình quân 6,85% trong 3 n ăm 2018 - 2020, 1/2018, Th ủ t ướng Nguy ễn Xuân Phúc cho hay m ục tiêu GDP t ừ 6,5% đến 7% cùng rằng: t ăng tr ưởng và phát tri ển là m ột cu ộc th ời gian trên, t ốc độ t ăng n ăng su ất lao đua marathon đường tr ường ch ứ không ph ải động ph ải đạt 6% [16]. Cu ộc cách m ạng là m ột cu ộc ch ạy đua n ước rút. Trong th ời công nghiệp 4.0 đang m ở ra cho Vi ệt Nam gian t ới, Vi ệt Nam c ần kiên trì theo đuổi mô nh ững c ơ h ội ch ưa t ừng có, điều này t ạo ra hình t ăng tr ưởng m ới d ựa trên n ền t ảng là nh ững b ước ti ến v ượt b ậc trong t ăng n ăng năng su ất và đổi m ới sáng t ạo. V ới nh ững su ất lao động và hi ệu qu ả. Theo ki ến ngh ị nước đang trong giai đoạn đầu quá trình của T ổ T ư v ấn Kinh t ế c ủa Th ủ t ướng, Vi ệt công nghi ệp hóa nh ư Vi ệt Nam thì gi ải pháp Nam, nên ch ọn n ăm 2019 là n ăm t ăng năng nhanh chóng và hi ệu qu ả nh ất để t ăng nhanh su ất lao động qu ốc gia, đồng th ời c ần tuyên năng su ất lao động là thu hú t v ốn FDI và o truy ền, ph ổ bi ến r ộng rãi ý ngh ĩa c ủa vi ệc cá c hoạ t động dị ch vụ , sả n xu ất công nghi ệp thúc đẩy năng su ất lao động c ũng nh ư các và nông nghi ệp có giá trị cao h ơn. Đồng tr ường h ợp thành công điển hình v ề năng th ời, Vi ệt Nam c ần k ết n ối nh ững doanh su ất lao động c ủa các n ước trên th ế gi ới; nghi ệp v ừa và nhỏ trong n ướ c v ới cá c t ập cần đặc bi ệt khuy ến khích t ư nhân làm đầu đoà n đa qu ốc gia thông qua trao đổi thông tin, cả i ti ến kỹ năng và chuy ển giao công tàu, d ẫn d ắt phong trào nâng cao năng su ất ngh ệ. Chúng ta c ần có nh ững chi ến l ược lao động qu ốc gia, t ừ vi ệc cung c ấp các mới, định h ướng m ới trong vi ệc thu hút FDI dịch v ụ t ư v ấn, đến chia s ẻ các điển hình, để khu v ực này đóng vai trò quan tr ọng h ơn đư a ra ph ản h ồi chính sách đối v ới Chính trong vi ệc chuy ển giao, n ắm b ắt công ngh ệ, ph ủ; l ựa ch ọn m ột s ố ngành để th ực hi ện thí tăng n ăng su ất lao động cho n ền kinh t ế, điểm n ăng cao n ăng su ất lao động hi ệu qu ả; nh ằm góp ph ần đạt m ục tiêu t ăng n ăng su ất đẩy m ạnh h ợp tác qu ốc t ế, nh ất là đối v ới lao động bình quân 5,5%/n ăm; có 30-35% Nh ật B ản, Hàn Qu ốc và Singapore, để xây doanh nghi ệp có ho ạt động đổi m ới sáng t ạo dựng ch ươ ng trình xúc ti ến n ăng su ất có giai đoạn 2016-2020 [9]. hi ệu qu ả. Ch ủ động xây d ựng ch ươ ng trình hợp tác song ph ươ ng gi ữa Nh ật B ản ho ặc Hàn Qu ốc v ới Vi ệt Nam nh ằm thúc đẩy 6. K ết lu ận nâng cao năng su ất lao động thông qua s ự liên k ết tr ực ti ếp gi ữa các doanh nghi ệp Nâng cao n ăng su ất là y ếu t ố quan tr ọng Vi ệt và các doanh nghiệp Nh ật B ản, Hàn trong phát tri ển kinh t ế c ủa m ột qu ốc gia; Qu ốc t ại Vi ệt Nam trong s ản xu ất, đào t ạo, và ch ỉ có t ăng n ăng su ất, Vi ệt Nam m ới có nghiên c ứu s ản ph ẩm. 15
  14. Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 1 - 2019 Tài li ệu tham kh ảo dong-nuoc-ta-thua-ca-Lao-ai-chiu-trach-nhiem- post186505.gd, truy c ập ngà y 10/10/2018. [1] Ban Kinh t ế Trung ươ ng (2018), Di ễn đàn kinh [11] tế Vi ệt Nam l ần th ứ 2 , tháng 1, Hà N ội. cua-viet-nam-thap-nhat-trong-khu-vuc-bai- [2] Nguy ễn Anh B ắc (2015), “N ăng su ất lao động toan-kho-giai.html, truy c ập ngà y 10/10/2018. ở Vi ệt Nam hi ện nay”, T ạp chí Khoa h ọc xã [12] hội Vi ệt Nam , s ố 4. bay-tang-truong-kinh-te-viet-nam-20180 413151324701.htm, truy c ập ngà y [3] Võ Đại L ược (2018), “Tái c ơ c ấu kinh t ế Vi ệt 10/10/2018. Nam”, T ạp chí Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam , s ố 7. [13] [4] Kim Ng ọc (2018), “Phát tri ển kinh t ế t ư nhân doanh-nghiep-nha-nuoc-d427308.html), truy Vi ệt Nam hi ện nay”, T ạp chí Khoa h ọc xã h ội cập ngà y 10/10/2018. Vi ệt Nam , s ố 8. [14] [5] Th ời báo Kinh t ế Vi ệt Nam (2018), “Nâng cao khong-xong-chiec-vach-kinh-tu-nhan-lam-ca- năng su ất lao động, đòn b ẩy t ăng tr ưởng kinh san-bay-20180809054018602.htm ), truy c ập tế”, Di ễn đàn CEO , ngày 13/4, Hà N ội. ngà y 10/10/2018. [6] Thùy Dung (2018), “Chuy ển giao công ngh ệ t ừ [15] doanh nghi ệp FDI: S ự th ật không nh ư k ỳ dong-cua-viet-nam-con-thua-xa-singapore- ờ ế vọng”, Th i báo Kinh t Sài Gòn , s ố 27. trung-quoc-20180413150326628.htm [7] Tr ần Đình Thiên, Nguy ễn Đình Hòa (2018), [16] “Doanh nghi ệp nhà nước: sứ mệnh, ch ức năng lao-dong-viet-nam-chi-bang-1-4-thai-lan-1-10- và định hướng phát tri ển”, Tạp chí Thông tin my-nhat-20180604083106981.htm, truy c ập Khoa học xã hội, số 4. ngà y 10/10/2018. [8] Vi ện Nghiên c ứu Kinh t ế và Chính sách [17] (VEPR) (2018), Báo cáo th ường niên Kinh t ế 100-ve-chat-luong-dao-tao-dai-hoc-201803071 Vi ệt Nam 2018, Hà N ội. 03323762.chn, truy c ập ngà y 10/10/2018. [9] [18] la-chia-khoa-tang-nang-suat-lao-dong- hiencuu-Traodoi/2014/30648/Giao-duc-dao- 752979.vov, truy c ập ngà y 10/10/2018. tao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat- [10] luong.aspx, truy c ập ngà y 10/10/2018. 16