Quy ước bảo vệ và phát triển rừng

pdf 50 trang vanle 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy ước bảo vệ và phát triển rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquy_uoc_bao_ve_va_phat_trien_rung.pdf

Nội dung text: Quy ước bảo vệ và phát triển rừng

  1. Phát tri Quy Quy và Phát tri và Phát ướ c B ả r o v ừ ể n nơng thơnDak Lak ng ể n ệ S ở NơngNghi Dak Lak - ệ RDDL p &PTNT HHưướớnngg ddẫẫnn tthhựựcc hhiiệệnn
  2. Phát triể n nơng thơn Dak Lak - RDDL Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng Tháng 11, 2006 Ts. Bjưrn Wode, Ts. Bảo Huy, Đặng Thanh Liêm Sở Nơng Nghiệp & PTNT Dak Lak
  3. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện MỤC LỤC Giới thiệu 2 Cơ sở 2 Phương pháp luận 3 Giới thiệu về tài liệu hướng dẫn thực địa 5 Khái quát về quá trình xây dựng Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng cấp thơn buơn 7 Vai trị của cán bộ kiểm lâm 10 Vai trị của các thành viên cộng đồng 10 Chương 1 Chuẩn bị 11 Chương 2 Thiết kế Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng 12 Phần 1.1 Giới hiệu cuộc họp buơn 14 Phần 1.2 Xây dựng mục tiêu của Quy ước Quản lý bảo vệ rừng 16 Phần 1.3 Vẽ bản đồ chia lơ và phân lọai rừng 17 Phần 1.4 Xác định các vấn đề liên quan đến quản lý và bảo vệ rừng 20 Phần 1.5 Thiết kế Quy ước về khai thác lâm sản 21 Phần 1.6 Thiết lập Quy định về Vận chuyển lâm sản trái phép 24 Phần 1.7 Thiết lập Quy định về Phát triển rừng làm rẫy 25 Phần 1.8 Lập kế họach phịng cháy chữa cháy rừng 27 Phần 1.9 Xây dựng Quy ước chăn thả gia súc 29 Phần 1.10 Xây dựng Quy chế về săn bắt và sử dụng động thực vật hoang dã 31 Phần 1.11 Xác định thủ tục bồi thường và thưởng 33 Phần 1.12 Xác định quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và chính quyền 35 Phần 1.13 Quyết định về cách phố biến Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng trong cộng đồng thơn buơn 38 Phần 1.14 Tổng kết cuộc họp trước 39 Phần 1.15 Tĩm tắt các họat động trong ngày/ Chương trình họp trong ngày 40 Chương 3 Viết, phê duyệt và phổ biến Quy ước 41 Chương 4 Giám sát và đánh giá định kỳ Quy ước bảo vệ rừng 42 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Mẫu văn bản quy ước để trình duyệt 51 PHỤ LỤC 2 Mẫu biên bản vi phạm 52 PHỤ LỤC 3 Mẫu biên bản bồi thường 53 1
  4. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện GIỚI THIỆU CƠ SỞ Từ năm 1990, Chính phủ đã thực hiện sửa đổi luật bảo vệ rừng nhằm hướng tới việc gắn trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình cũng như các cá nhân ở địa phương vào việc bảo vệ và phát triển các khu vực rừng trên đất nước. Với Bộ luật lâm nghiệp mới được thơng qua tháng 12 năm 2004, việc chuyển đổi từ quản lý rừng Nhà nước sang quản lý rừng cĩ sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương thể hiện trong rất nhiều các hướng dẫn và nghị định mới. Đất lâm nghiệp được giao hoặc khốn các tổ chức, hộ gia đình, các cá nhân theo các bước như khảo sát đất, theo quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng. Thơng qua quá trình này quyền bảo vệ và quản lý rừng đã được chuyển giao cho cộng đồng địa phương và cá nhân. Vai trị của các cộng đồng địa phương đã được cơng nhận là đặc biệt quan trọng đối với việc quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. Điều này cĩ nghĩa là các quy ước bảo vệ và phát triển rừng cần được xây dựng và áp dụng bởi chính các cộng đồng cĩ liên quan Nĩi chung, tại các cộng đồng hiện đã tồn tại các quy ước bảo vệ rừng truyền thống. Nhằm đáp ứng các chính sách mới của chính phủ liên quan đến lâm nghiệp và tăng cường trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ và quản lý rừng của họ, việc trợ giúp cộng đồng tự sửa đổi và cập nhật những quy chế này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện nay của chính phủ cũng như của người sử dụng rừng là rất cần thiết. Khuyến nơng khơng phải là một bộ phận của lâm nghiệp truyền thống ở Việt Nam và vì vậy cán bộ lâm nghiệp khơng được đào tạo thực hành trong lĩnh vực này. Phương pháp khuyến nơng cĩ sự tham gia của người dân dường như khơng chỉ diễn tả rõ ràng kiến thức và mối quan tâm của nơng dân mà cĩn hỗ trợ quá trình phản ánh hành động cần thiết để xác định và hồn chỉnh các qui ước bảo vệ rừng thích hợp, và đồng thời giúp người dân tự mình xây dựng các kĩ năng giải quyết vấn đề. Việc nâng cao năng lực của người dân địa phương trong bảo vệ và quản lý rừng theo quy ước do chính họ xây dựng nên và được các cấp chính quyền cĩ liên quan phê chuẩn là hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý và tạo điều kiện sử dụng bền vững tài nguyên rừng. Với tin tưởng rằng năng lực của người sử dụng rừng trong quán lí rừng cĩ thể được nâng cao và gắn kết, coi trọng đến các sản phẩm gỗ và ngồi gỗ, lợi ích tăng lên cĩ thể được chia sẻ trong cộng đồng người sử dụng mà khơng phải phá rừng mà ngược lại tăng năng suất rừng. Phương pháp xây dựng Quy ước bảo vệ và Phát triển rừng đã được điều chỉnh phù hợp với tình hình cụ thể của tỉnh Dak Lak. Nhĩm biên soạn xin chân thành cám ơn Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp và các thành viên Nhĩm Tư vấn Lâm nghiệp trực thuộc Sở NNPTNT vì sự hợp tác chặt chẽ. Đặc biệt cảm ơn UBND huyện, Phịng Kinh tế và Hạt Kiểm lâm hai huyện Lak và EaH’leo, xã Dak Nuê và xã EaSol đã tham gia tham gia thúc đẩy quá trình thực hiện thí điểm. Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng, nhĩm biên soạn xin bày tỏ sự biết ơn của mình đối với Ban quản lý rừng cộng đồng và những người dân tham gia ở các buơn Jol thuộc xã Dak Nuê và T’Ly và Chăm thuộc xã Ea Sol. 2
  5. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp luận trong tài liệu hướng dẫn này dựa theo khung pháp lý của Thơng tư số 56/1999/TT/BNN-Kl và đã được Dự án Sơng Đà (SFDP) xây dựng năm 2002 theo phương pháp lập kế hoạch cĩ sự tham gia của cấp đại diện các cấp huyện, xã và thơn buơn. Sau đĩ, tài liệu hướng dẫn này đã được điều chỉnh thêm cho phù hợp với với điều kiện xã hội, sinh thái cụ thể của tỉnh Đăk Lăk và nhằm đáp ứng sự phát triển của chính sách lâm nghiệp Việt Nam gần đây. Mục đích Phương pháp luận về Quy ước bảo vệ và phát triển rừng được phát triển để đáp ứng nhu cầu và sự quan tâm của chính phủ đối với việc xây dựng năng lực của nơng dân trong việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng của chính họ để từ đĩ cải thiện việc bảo vệ, quản lý tài nguyên rừng. Phương pháp luận nhằm xây dựng năng lực của từng nơng dân trong việc phân tích nguồn tài nguyên rừng và các quy ước truyền thống để cuối cùng xác định và lựa chọn các quy ước bảo vệ và phát triển rừng phù hợp nhất với nhu cầu quản lý rừng của Chính phủ và người nơng dân. Ngồi ra, phương pháp luận này cịn cĩ mục đích hỗ trợ các cán bộ kiểm lâm thiết lập một mối quan hệ gần gũi tin tưởng, tơn trọng và trao đổi thơng tin với cộng đồng địa phương. Như vậy, phương pháp luận khơng phải chỉ để hướng dẫn cho người nơng dân cách xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng thế nào mà - thơng qua các phương pháp lập kế hoạch cĩ sự tham gia- cung cấp cho họ các cơng cụ và các kỹ năng giúp họ phân tích tài nguyên rừng và đưa ra những ý tưởng riêng của họ về quy ước bảo vệ rừng. Liên quan đến cơng cụ và kỹ năng cho người dân, một cơng cụ quan trọng mà gần đây được áp dụng, thử nghiệm và đang trong quá trình phê duyệt của tỉnh Đăk Lăk (Sở NNPTNT) được trình bày theo phương pháp phát triển cĩ sự tham gia của người dân về xây dựng kế hoạch phát triển rừng cộng đồng. Phương pháp này cho phép người dân phân tích tài nguyên rừng của họ và xá định các mức độ khai thác bền vững, đồng thời cũng là các biện pháp cần thiết để cảI thiện và bảo vệ các lơ rừng. Phương pháp này đã đĩng gĩp rất quan trọng trong việc xây dựng năng lực quản lý rừng cho cấp cơ sở và tạo được sự hiểu biết chung giữa cán bộ thúc đẩy và người dân. Do đĩ, đề nghị xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng sau khi đã hồn thành kế hoạch quản lý rừng để cĩ thể gắn kết những kiến thức và thơng tin vào QƯBVPTR. Tham khảo về sự liên kết giữa QƯBVPTR và lập kế hoạch quản lý rừng đã được đính kèm trong các mục của tài liệu này. Hướng tiếp cận của phương pháp luận Phương pháp luận về quy ước bảo vệ và phát triển rừng cấp thơn buơn sử dụng các phương pháp "giáo dục người lớn khơng chính quy", dựa trên các kỹ thuật học tập kinh nghiệm và cách đưa ra quyết định cĩ sự tham gia. Việc học tập của người nơng dân được định hướng bằng mục đích và nhu cầu tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề thực tế trong cuộc sống. Trong quá trình xây dựng phương pháp luận, cĩ bốn vấn đề được xem xét như sau: 1. Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp hiện cĩ: • Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11, tháng 12 năm 2004; • Nghị định số 23/2006/NĐ về việc thực hiện Luật bảo vệ phát triển rừng • Quyết định số 45-1998/QĐ-TTG ngày 21/12/1998 về thực thi quản lý Nhà nước về rừng và đất rừng; 3
  6. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện • Thơng tư số 56/1999/TT/BNN-KI ngày 30/3/1999 hướng dẫn thực hiện xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng địa phương. • Nghị định số139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 về xử phạt hành chính về việc quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; thay thế nghị định 77/1996/CP và Nghị định số 17/2002/NĐ- CP. • Nghị quyết số 15/2002/NQ-HĐND, ngày 11/7/2002 của HĐND tỉnh Daklak, bao gồm Quy định về việc xây dựng, ban hành và thực hiện các Quy ước bảo vệ rừng thơn buơn ở tỉnh Daklak. • Quy ước thơn buơn phải tuân theo các chính sách và chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như đúng theo Pháp luật. Đồng thời quy ước cũng phải phù hợp với phong tục, tập quán hiện nay của địa phương. • Quy ước cần được UBND xã xem xét và được UBND huyện phê duyệt. 2. Nhằm tăng cường sự tham gia của người dân Việc người dân địa phương ở cấp thơn buơn tăng cường tham gia vào quá trình đưa ra quyết định nhằm xác định và thơng qua những quy ước bảo vệ và phát triển rừng thích hợp sẽ hỗ trợ to lớn cho cộng đồng trong việc cải thiện cơng tác quản lý tài nguyên rừng bền vững của họ. Ngồi những đĩng gĩp của những người lãnh đạo địa phương trong việc thiết lập quy ước, cần chú ý xác định và đưa vào các yếu tố phát huy sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng và đặc biệt là nâng cao hơn sự tham gia của phụ nữ trong quá trình quyết định. Dưới gĩc độ này, quy ước của buơn cần phải rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện rừng và các kế hoạch phát triển rừng của buơn đồng thời cần được tuyên truyền một cách đầy đủ đến các thành viên. 3. Nhằm tăng cường năng lực của cộng đồng Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý tài nguyên được coi là điều kiện tiên quyết cho việc tự thiết lập và thực thi các quy ước bảo vệ và phát triển rừng một cách thành cơng cũng như đối với việc sử dụng tài nguyên rừng cĩ thể chấp nhận được về mặt xã hội. 4. Nhằm đưa ra một cách tiếp cận linh hoạt Các cộng đồng địa phương rất khác nhau về mặt hình thức, xã hội và kinh tế cũng như về tổ chức lãnh đạo, sự liên kết giữa các thành viên trong cộng đồng và mối liên hệ với chính quyền địa phương. ở một số cộng đồng, quy ước bảo vệ và phát triển rừng cĩ thể được hồn thành trong thời gian ngắn, trong khi ở những cộng đồng khác, lại cần nhiều thời gian hơn để giải quyết các mâu thuẫn về quyền lợi cũng như những ý kiến khác biệt về một số vấn đề cụ thể. Do vậy, cần xây dựng một phương pháp luận tạo điều kiện cho từng cộng đồng địa phương xây dựng được quy ước riêng của mình với sự linh hoạt về thời gian đồng thời cũng giúp cộng đồng xem xét các quy ước liên quan đến từng vấn đề một cách thích hợp nhất. Điều này thể hiện trong số cuộc họp buơn, dự kiến cĩ thể kéo dài trong khoảng hai đến ba ngày; thời gian của từng cuộc họp, cĩ thể từ nửa ngày cho đến một ngày; cũng như các vấn đề chủ yếu được thảo luận trong các cuộc họp buơn. 4
  7. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC ĐỊA Mục đích của tài liệu hướng dẫn thực địa này Mục đích chung của tài liệu hướng dẫn thực địa này là trợ giúp những cán bộ hỗ trợ bằng cách đưa ra những cơ sở và nội dung cơ bản cho việc thực hiện phương pháp luận về Quy ước quản lý và bảo vệ rừng cấp thơn buơn. Các mục tiêu chính của tài liệu hướng dẫn thực địa là: 1. Cung cấp cho cán bộ ở Hạt Kiểm lâm huyện một phương pháp luận với từng bước cụ thể để hỗ trợ người dân bản và chủ rừng trong việc xây dựng Quy ước bảo vệ và quản lý rừng của chính họ; 2. Cung cấp hướng dẫn phương pháp luận để hỗ trợ cho các cuộc họp buơn; 3. Cung cấp cơ sở để hồn thiện tài liệu về Quy ước quản lý và bảo vệ rừng để phê duyệt; 4. Đưa ra một số ý tưởng về việc làm thế nào để quy ước sau khi đựơc duyệt cĩ thể đến được với mọi thành viên trong buơn. 5. Tài liệu hố và đưa phương pháp luận đến với: • Các cán bộ khuyến nơng lâm cơ sở, những người lãnh đạo của nơng dân và những cán bộ phát triển làm việc tại thực địa để họ hỗ trợ quá trình xây dựng và thực thi Quy ước bảo vệ rừng; • những giảng viên hay điều phối viên, những người sẽ đào tạo cán bộ thực địa sử dụng các hướng dẫn này. Cách sử dụng tài liệu hướng dẫn thực địa Tài liệu hướng dẫn thực địa bao gồm một số bài tập về các chủ đề liên quan đến quy ước được chọn. Mỗi bài tập đều được mơ tả chi tiết để hướng dẫn cụ thể cho người hỗ trợ, bao gồm một phần giới thiệu ngắn gọn, các mục tiêu, thời gian, các vật liệu cần thiết (nguyên liệu) và các bước cần tuân theo. Mỗi bài tập đều kết thúc với những gợi ý cho các câu hỏi định hướng nhằm hỗ trợ cho thảo luận nhĩm. Để triển khai bài tập này, nên hình thành từng nhĩm nhỏ từ 3 - 5 người hoặc nhĩm nhỏ hơn. Nhiệm vụ của nhĩm bao gồm đề xuất ý tưởng, động não, chia sẻ thơng tin, đưa ra danh sách, và giải quyết vấn đề. Một hoặc 2 thành viên của nhĩm đống vai trị người ghi chép, tĩm tắt kết quả của nhĩm, và báo cáo kết quả cho nhĩm lớn. Cán bộ thúc đẩy khơng cần can thiệp nhưng phải giám sát tiến trình của nhĩm và đưa ra những hướng dẫn thủ tục cần thiết và gợi ý. Trong khi thực hành, bạn cĩ thể được yêu cầu hỗ trợ thảo luận nhĩm hoặc hỗ trợ nhĩm hồn thành nhiệm vụ được giao. Để cĩ thể thúc đẩy quá trình ra quyết định bạn cần sử dụng rất nhiều kĩ năng và phương pháp thúc đẩy khác nhau mà bạn đã học thơng qua đào tạo cho người thúc đẩy. Một số kĩ năng cơ bản được tĩm tắt dưới đây. Kĩ năng lắng nghe Lắng nghe là kĩ năng thúc đẩy cơ bản. Lắng nghe hiệu quả sẽ cho phép bạn tách biệt từng vấn đề một nếu cĩ, để hiểu những điểm chính do nơng dân hoặc nhĩm thể hiện, giúp người phát biểu phát triển khả năng và động lực để giải quyết vấn đề của anh ta hay chị ta. 5
  8. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Kĩ năng quan sát Kĩ năng này đề cập đến quan sát mà khơng đánh giá cái gì đang diễn ra. Trong một nhĩm, mọi học viên phản ứng theo nhiều cách khác nhau, họ phản ứng khơng chỉ thơng qua cái họ nĩi mà cịn thơng qua điều đĩ được nĩi như thế nào; cách sử dụng giọng nĩi, thể hiện ở khuơn mặt, thái độ và cử chỉ. Ngơn ngữ cơ thể đưa ra đầu mối cho cảm giác và cĩ thể truyển tải thơng điệp mạnh mẽ. Kĩ năng đặt câu hỏi cho một nhĩm làm việc cùng nhau cĩ hiệu quả, ý kiến của mọi người trong nhĩm phải được lắng nghe. Đặt câu hỏi hiệu quả là kĩ năng thúc đẩy cần thiết trong Qui ước bảo vệ rừng để giúp mọi người trong nhĩm cùng tham gia học tập. Câu hỏi là một trong những cơng cụ giá trị nhất để đánh giá mức độ hiểu và tìm điểm chung, thúc đẩy trao đổi thơng tin giữa nơng dân với nơng dân, sử dụng kiến thức hiện cĩ trong nhĩm để trả lời câu hỏi. Kĩ năng tĩm tắt: tĩm tắt cái mà học viên đã nĩi, hoặc tĩm tắt các quyết định đã được nhĩm đưa sẽ giúp tất cả các học viên tham gia cuộc họp cĩ một sự hiểu biết rõ ràng hơn về điểm chính được thảo luận và nhất trí. Đồng thời nĩ cịn được sử dụng khi một học viên đưa ra bài phát biểu quá dài và phức tạp, hoặc khi một học viên gặp vấn đề khi trình bày ý kiến của họ một cách rõ ràng. Bố cục của tài liệu hướng dẫn thực địa Tài liệu hướng dẫn thực địa bao gồm 4 chương và 3 phụ lục. Các chương sắp xếp theo các bước phương pháp luận trình bày ở trang 12. Mỗi chương gắn với một vấn đề chính và bao gồm phần giới thiệu và một số bài tập liên quan đến vấn đề chính. Chương một cung cấp thơng tin về các hoạt động cĩ thể tiến hành trước khi bắt đầu các cuộc họp buơn. Chương hai bao gồm hàng loạt các bài tập được tiến hành trong suốt các cuộc họp buơn để đưa ra quyết định về quy ước. Chương ba bao gồm các gợi ý về thủ tục hồn chỉnh tài liệu, việc phê chuẩn quy ước và các ý tưởng hỗ trợ cộng đồng tuyên truyền quy ước một cách hiệu quả. Chương bốn gắn với việc theo dõi và các hoạt động tiếp tục để xem xét lại quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Phụ lục 1 Là mẫu quy ước được viết lại để trình để trình chính quyền cấp xã và cấp huyện phê duyệt. Phụ lục 2 Mẫu biên bản trường hợp vi phạm Phụ lục 3 Mẫu biên bản bồi thường Chú ý quan trọng : Chỉ cĩ các cấp thẩm quyền mới được áp dụng xử phạt hành chính. ở Việt Nam, cấp hành chính thấp nhất là cấp xã. Do đĩ, cấp thơn buơn khơng áp dụng phạt vi phạm hành chính được. Tuy nhiên, tất cả các cấp, kể cả cấp thơn buơn cĩ thể áp dụng việc bồi thường thiệt hại. Do đĩ, tất cả các biên bản xử phạt liên quan đến tài chính phải được hiểu là “bồi thường“’ để phù hợp với chính sách luật của Việt Nam. 6
  9. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CẤP THƠN BUƠN Trong các đoạn tiếp theo dưới đây, bạn sẽ thấy phần tĩm tắt các bước nên tuân theo trong việc trợ giúp cộng đồng thiết lập quy ước bảo vệ và phát triển rừng của họ. Tổng quan về qui ước bảo vệ rừng và tiến trinh xây dựng qui ước 7- Đánh giá định kì Qui ước 6- Giám sát tính hiệu lực pháp luật 5- Phổ biến qui ước bảo vệ rừng cấp thơn buơn 4- Thơng qua Qui ước bảo vệ rừng thơn buơn 3- Viết tài liệu qui ước bảo vệ rừng 2- Họp thơn buơn 1- Chuẩn bị 1) Chuẩn bị Để cho các cuộc họp thơn buơn thành cơng, đạt được sự tham gia của người dân và những kinh nghiệm học tập bổ ích cho tất cả các nơng dân, cần chuẩn bị một số điểm sau: ¾ Tập hợp các bản đồ sử dụng đất của buơn (hoặc xã) và các tài liệu về các quy chế khác của Chính phủ; ¾ Xem xét lại các số liệu hiện cĩ về nguồn tài nguyên rừng và các số liệu kinh tế - xã hội của buơn; ¾ Tổ chức một cuộc họp tại xã và mời tất cả các trưởng buơn tham dự (nếu cĩ thể) ¾ Thăm rừng của buơn để cĩ thể hiểu tốt hơn về tình hình hiện tại và các điều kiện chung cũng như những quan tâm chính của người nơng dân về quản lý rừng; ¾ Thơng báo với Hội phụ nữ xã và thơn buơn trước khi tổ chức các cuộc họp thơn buơn. Đề nghị họ lựa chọn những phụ nữ tham gia vào các cuộc họp. Đồng thời cũng giải thích với họ về việc họ cần phải đứng ra cùng điều hành cuộc họp để đảm bảo rằng phụ nữ được khích lệ để phát biểu ý kiến của mình trong quá trình xây dựng quy ước. 7
  10. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện ¾ Thơng báo cho ban quản lý thơn buơn về: o quy trình sẽ được thực hiện của quy ước, cách tiếp cận và các mục tiêu; o những gì họ cĩ thể mong đợi và những gì ta mong đợi được ở họ; o những ai nên tham dự vào cuộc họp buơn; và o thống nhất về ngày tổ chức cuộc họp đầu tiên. 2) Họp buơn Đây cĩ lẽ là bước quan trọng nhất trong quá trình chuẩn bị xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng của thơn buơn. Trong hàng loạt cuộc họp, trước tiên, các thành viên trong cộng đồng sẽ chia sẻ các ý tưởng và ý kiến về mục đích của quy ước và thống nhất về những gì mà họ muốn đạt được. Phụ nữ cĩ quyền bình đẳng và cĩ tầm quan trọng như đàn ơng trong quá trình xây dựng quy ước bảo vệ rừng. Tuy nhiên, họ thường ngại đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc họp với đàn ơng. Hội phụ nữ thường xuyên tổ chức các cuộc họp riêng biệt cho các chị em đại diện. Đối với việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng, điều này sẽ dẫn đến tính phi thực tế và cần nhiều nỗ lực. Do đĩ, trước mỗi khố tập huấn, cần liên hệ với đại diện của hội phụ nữ ở cấp xã và huyện, để đảm bảo sự tham gia đầy đủ của phụ ở các bước của quá trình. Ngồi ra để giúp phụ nữ tự tin hơn khi nêu ra ý kiến của mình trong các cuộc họp, cần cĩ đại diện phụ nữ đứng ra hướng dẫn việc thảo luận. Ngồi ra cần thành lập nhĩm phụ nữ riêng và nhĩm nam giới riêng và các bước cụ thể được thực hiện theo nhĩm, trước khi đi đến sự thống nhất cuối cùng Sau đĩ, nơng dân sẽ phân loại đất rừng của họ và quyết định quy ước nào là phù hợp và cần được áp dụng cho mỗi loại lâm sản, cho phịng cháy chữa cháy và cho các loại động vật hoang dã cũng như hình thức phạt, bồi thường áp dụng cho những người vi phạm. Mục tiêu chính của cuộc họp là xác định và hồn thành quy ước bảo vệ và phát triển rừng của bản. Trong bước này, cùng với trưởng buơn, bạn sẽ hỗ trợ cuộc họp theo những điểm sau: o Giới thiệu cuộc họp o Phân loại rừng cho quản lý và sử dụng và xác định các vấn đề chính liên quan đến quản lý và bảo vệ o Thiết lập quy ước về khai thác lâm sản o Thiết lập quy ước về đốt nương làm rẫy và kế hoạch phịng cháy chữa cháy o Thiết lập quy ước về chăn thả gia súc o Thiết lập quy ước về săn bắn và khai thác động vật hoang dã o Xác định lợi nhuận và nghĩa vụ của chủ rừng và người bảo vệ rừng o Xác định thủ tục thưởng, phạt và bồi thường o Quyết định về phương thức phổ biến quy ước trong cộng đồng. 3) Hồn thành quy ước để phê duyệt Khi tồn thể cộng đồng đã xây dựng và nhất trí về quy ước quản lý và bảo vệ rừng, quy ước này cần được viết ra trên một văn bản đơn giản và sau đĩ trình lên xã và huyện để phê duyệt. Trong suốt bước này, Dự án sẽ hỗ trợ ban quản lý thơn buơn để hồn thành văn bản. 8
  11. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện 4) Phê duyệt quy ước Văn bản được trình lên cấp cĩ thẩm quyền để phê duyệt. Sau khi quy ước được hồn thành ở cấp thơn buơn, Trưởng Buơn trình văn bản này lên chính quyền xã để phê duyệt và xã lại trình Hạt kiểm lâm huyện. Khi đĩ Hạt kiểm lâm cùng với phịng Tư pháp kiểm tra và thơng qua. Sau đĩ Hạt kiểm lâm thơng báo kết quả cho xã . 5) Phổ biến quy định của nhà nước và quy ước thơn buơn Cĩ một thực tế là nơng dân thường khơng biết rõ về các quy ước. Trong bước này, anh/chị sẽ hỗ trợ người dân xác định cách tốt nhất để phổ biến quy định của nhà nước và quy ước của thơn buơn đến với mọi người dân trong thơn buơn. 6) Theo dõi và thực thi quy ước tại cấp buơn Tại cấp buơn, bản thân người nơng dân chịu trách nhiệm chính để đảm bảo rằng các quy ước do họ thiết kế sẽ được tuân thủ. Đây là một trong những lý do chính tại sao hướng dẫn mới về quy ước quản lý và bảo vệ rừng lại nhấn mạnh tầm quan trọng sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng trong quá trình thiết lập quy ước. Tuy nhiên trong cuộc họp thơn buơn người dân cĩ thể sẽ cần phải quyết định ai sẽ chịu trách nhiệm đảm bản rằng mọi người đều tuân theo quy ước và làm thế nào để đạt được điều đĩ. 7) Tổng kết các quy ước bảo vệ rừng theo định kỳ ¾ Sửa lại Quy ước bảo vệ và phát triển rừng theo định kỳ để đáp ứng những thay đổi của luật lâm nghiệp. ¾ Hỗ trợ cho các hoạt động tiếp theo cho cộng đồng và các hoạt động huấn luyên. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH QUÁ TRÌNH Cĩ một số bước cần được hồn thiện để hỗ trợ thành cơng cho buơn trong khâu xây dựng và phổ biến quy ước. Khi lập kế hoạch cho hoạt động này ở xã, việc chuẩn bị một kế hoạch làm việc đơn giản là rất cần thiết để thời gian của bạn cũng như của người nơng dân được sử dụng một cách phù hợp. Một cuộc họp ở xã với sự tham gia của các trưởng buơn cũng rất cĩ ích để bạn cĩ cơ hội tĩm tắt ngắn gọn cho họ về tồn bộ quá trình, mục đích cũng như các bước và thủ tục của việc xây dựng quy ước. Thời gian trong năm: Khi lập kế hoạch thời gian cho việc xây dựng quy ước, người hỗ trợ nên tìm hiếu khả năng cĩ mặt để tham gia của người nơng dân và việc sắp xếp thời gian và chương trình cho các cuộc họp ở buơn là rất quan trọng để cĩ thể thu hút được sự tham dự của các thành viên ở buơn. Cách sử dụng thời gian của phụ nữ cĩ thể khơng giống như nam giới. Do vậy, cần xác định thời gian phù hợp để đảm bảo cho phụ nữ cĩ thể dự họp một cách đều đặn. Người hỗ trợ cĩ vai trị quan trọng trong vấn đề này. Thời hạn: Tồn bộ quá trình từ thiết lập đến phổ biến quy ước cĩ thể cần khoảng 2-3 tháng. Các cuộc họp buơn mất khoảng 2 cho đến 4 buổi (1/2 ngày). Độ dài của mỗi cuộc họp: Khơng cĩ quy tắc cụ thể nào cho khoảng thời gian của mỗi cuộc họp. Điều này cịn tuỳ thuộc vào người nơng dân và khả năng cĩ mặt của người hướng dẫn. Nhìn chung, người nơng dân khơng thể bỏ cả một ngày liên tục khơng làm việc nơng hay các cơng việc cĩ liên quan khác. Do vậy, các cuộc họp khơng nên kéo dài quá nửa ngày. 9
  12. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM Vai trị của cán bộ kiểm lâm là trợ giúp các thành viên trong cộng đồng trong tồn bộ quá trình thiết lập quy ước (từ khâu chuẩn bị cho đến khâu phổ biến và theo dõi), hỗ trợ các cuộc họp bản và cung cấp các thơng tin liên quan đến rừng cũng như các quy chế của chính phủ. Nhiệm vụ của người hỗ trợ là phải giúp đỡ, hỗ trợ và quan trọng nhất là cĩ thể thiết lập một phương thức giao tiếp cĩ thể tạo ra một mơi trường tin tưởng và an tồn nhằm tăng cường luồng thơng tin và sự hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. Cán bộ hỗ trợ, kiểm lâm hoặc nhĩm trưởng cần được đào tạo về phương pháp giáo dục người lớn, các kĩ năng hỗ trợ, phương pháp đào tạo cĩ sự tham gia và phương pháp đưa ra quyết định theo nhĩm. và trong khi đào tạo cần ít nhất một lần tham gia thực thi phương pháp luận. VAI TRỊ CỦA CÁC THÀNH VIÊN CỘNG ĐỒNG Trưởng buơn và ban quản lý thơn buơn chịu trách nhiệm tổ chức và điều khiển cuộc họp. Các thành viên trong cộng đồng tham gia vào cuộc họp và đĩng gĩp một cách chủ động trong việc đưa ra quyết định về quy ước quản lý và bảo vệ rừng của buơn. Do phụ nữ là những người sử dụng chính các nguồn tài nguyên rừng nên sự cĩ mặt và đĩng gĩp của họ trong suốt cuộc họp là điều kiện tiên quyết để thiết kế và thực thi thành cơng quy ước. Để phụ nữ tham gia tích cực, họ cần được khuyến khích và hỗ trợ. Đề xuất về việc làm thế nào để phụ nữ tham gia vào các cuộc họp được trình bày ở trang 10. Điều này cũng cĩ nghĩa là cần chọn thời gian họp theo quỹ thời gian của phụ nữ và phù hợp với những cơng việc hàng ngày của họ. Đây cũng là lý do tại sao chúng tơi gợi ý nên họp vào hai buổi nửa ngày để họ cĩ thời gian chăm sĩc gia đình và làm những cơng việc khác. Cần chọn ra một thư ký để ghi biên bản cuộc họp và giúp đỡ thu thập các kết quả của cuộc họp. 10
  13. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Chương 1 - CHUẨN BỊ Trong chương này, cĩ thể thấy những gợi ý về phần chuẩn bị cho việc thiết lập quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Để hỗ trợ từng buơn thiết lập quy ước của mình và tổ chức cuộc họp thành cơng, thu được các bài học kinh nghiệm hữu ích và cĩ sự tham gia của người dân, cần chuẩn bị một số cơng việc sau: 1. Thăm rừng của buơn để hiểu rõ hơn hiện trạng và điều kiện chung của rừng và những điều mà người dân quan tâm trong quản lý bảo vệ rừng 2. Tập hợp các bản đồ của buơn, nếu cĩ, về rừng, đất rừng và quy hoạch sử dụng đất, và kiểm tra cĩ hay khơng và điều kiện của mơ hình sử dụng đất 3 chiều 3. Nắm những văn bản luật liên qua sau: ¾ Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 về xử phạt hành chính liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. ¾ Nghị định số 23, tháng 2/2005 về việc thực hiện luật lâm nghiệp ¾ Luật Bảo vệ và phát triển rừng tháng 12 năm 2004 ¾ Qui định hiện cĩ của thơn buơn và xã về bảo vệ rừng 4. Nếu thích hợp, bạn cĩ thể yêu cầu xã tổ chức cuộc họp mời tất cả các trưởng buơn tham dự, giải thích với họ về tiến trình thiết kế qui ước bảo vệ và phát triển rừng (FPR). 5. Xem xét số liệu hiện cĩ về tài nguyên rừng, và các số liệu kinh tế xã hội của thơn buơn. 6. Thống nhất ngày họp đầu tiên, bao gồm thành phần tham dự. Đại biểu tham gia cuộc họp bao gồm Ban Quản lý rừng buơn, đại diện của các tổ chức xã hội, đồn thể . Vì phụ nữ đĩng vai trị chính trong các hoạt động thu hái lâm sản và canh tác, do đĩ sự tham gia của họ cần được khuyến khích và hỗ trợ. CHUẨN BỊ CHO CUỘC HỌP CẤP XÃ Để chuẩn bị cho cuộc họp cấp xã, những bước chuẩn bị sau cần được quan tâm: 1. Chuẩn bị trước một chương trình họp đơn giản và một bản danh mục các điểm chính cần được thảo luận; 2. Thơng báo cho các trưởng buơn và cán bộ xã về quá trình sẽ diễn ra trong buơn của họ, cách làm, mục tiêu, những gì họ cĩ thể mong đợi và những gì được mong đợi ở họ, 3. Phân phát các tài liệu phát tay về quá trình và nội dung quy ước. 11
  14. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Chương 2 - THIẾT KẾ QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Chương này bao gồm các bài tập giúp bạn giới thiệu cuộc họp buơn, trợ giúp người nơng dân đánh giá tài nguyên rừng và đưa ra những quy ước thích hợp nhất. Trong bước này, bạn phải hỗ trợ làm một số bài tập để giúp nhĩm: • thống nhất về mục đích và mục tiêu của quy ước • xác định và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các vấn đề chính trong quản lý rừng; • vẽ bản đồ các nguồn tài nguyên rừng, và • thiết lập quy ước về khai thác lâm sản, đốt nương làm rẫy, chuẩn bị kế hoạch phịng chống cháy, chăn thả gia súc, săn bắn và khai thác động vật hoang dã. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH HỌP BUƠN 10- Phổ biến quy ước cho cộng đồng 9- Xác định quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và người bảo vệ rừng 8- Xác định thủ tục phạt, bồi thường và thưởng 7- Thiết lập quy ước săn bắt và khai thác động vật hoang dã 6- Thiết lập quy ước chăn thả gia súc 5- Thiết lập quy ước đốt nương làm rẫy và chuẩn bị kế hoạch phịng chống cháy 4- Thiết lập quy ước vận chuyển lâm sản tráI phép 3- Thiết lập quy ước về khai thác lâm sản 2- Phân loại rừng để quản lý, sử dụng và xác định những vấn đề chính liên quam đến quản lý bảo vệ rừng 1- Giới thiệu cuộc họp và và xác định các mục tiêu của quy ước BVR cấp buơn 12
  15. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện MẪU CHƯƠNG TRÌNH CHO MỘT CUỘC HỌP THƠN BUƠN DỰ KIẾN Ngày thứ nhất Thời Phần/chủ đề Mục tiêu Phương Dụng cụ/vật liệu gian pháp Giới thiệu Mục đích của qui ước Phân loại rừng Tĩm tắt và phản hồi Ngày thứ hai Thời Phần/chủ đề Mục tiêu Phương Dụng cụ/vật liệu gian pháp Chương trình ngày hơm nay và tĩm tắt kết quả ngày hơm trước Thu hái các sản phẩm rừng Đốt rừng làm nương rẫy chăn thả gia súc Tĩm tắt và phản hổi Ngày thứ ba Thời Phần/chủ đề Mục tiêu Phương pháp Dụng cụ/vật liệu gian Chương trình ngày hơm nay và tĩm tắt kết quả ngày hơm trước Săn bắt Trách nhiệm và nghĩa vụ Thưởng Bồi thường Cách xử phạt Tĩm tắt và kết thúc 13
  16. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.1 GIỚI THIỆU CUỘC HỌP BUƠN MỤC TIÊU Tạo ra sự niềm nở đĩn chào và một khơng khí hợp tác Người dân cĩ thể giải thích được các bước trong thiết lập quy ước Người dân cĩ thể giải thích được mục đích của cuộc họ ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Giấy khổ lớn ghi các bước của phương pháp luận PHẨM Giấy card Meta Bút viết bảng THỜI GIAN 20 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Việc thiết kế quy ước chỉ cĩ thể thành cơng khi cĩ sự tham gia tích cực của người dân. Đối với hầu hết người dân, cách tiếp cận này cịn mới và họ cịn chưa quen với những phương pháp cĩ người dân tham gia. Do vậy, việc người dân biết được những gì họ cĩ thể mong đợi và những gì được mong đợi ở họ là rất quan trọng. ¾ Mục tiêu chính của bài tập này là để ổn định nhĩm, tạo ra cảm giác niềm nở đĩn chào sự tham gia, thiết lập một khơng khí chia sẻ và hợp tác, tăng cường lịng tự tin của người dân và gia tăng sự trao đổi thơng tin. CÁC BƯỚC Trước khi bạn bắt đầu giới thiệu, cần chuẩn bị một tờ giấy to dán lên tường chỉ ra rõ các bước cần phải tuân theo trong suốt cuộc họp (9 bước của cuộc họp). Xem thời gian biểu thực hiện trong 3 ngày tại trang tiếp theo (1) Bắt đầu phần giới thiệu của bạn bằng cách trình bày làm rõ: ƒ Mục tiêu của cuộc họp ƒ Các bước phải thực hiện, ƒ Thời gian dự kiến cần thiết; ƒ Vai trị của những người tham gia Khi trình bày thì chỉ trên biểu đồ (đã được chuẩn bị từ trước) và sử dụng chúng nhằm cung cấp cho người dân một cái nhìn tổng thể theo trật tự lơ gíc. 14
  17. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (2) Sau đĩ, nếu thích hợp, giới thiệu ngắn gọn về các chính sách liên quan của chính quyền (3) Hỏi những người tham dự xem họ cĩ vấn đề gì chưa rõ khơng và trả lời các câu hỏi đĩ. (4) Đề nghị người dân bầu ra một thư ký để ghi biên bản cuộc họp sẽ cần thiết cho việc soạn văn bản phê duyệt sau này. (5) Viết ra lịch trình cuộc họp và các mục tiêu chính. Treo bảng lịch trình lên tường và để mọi người biết trong cuộc họp. Chú ý: Cần để cho người dân nhìn thấy tờ giấy khổ to ghi các bước của quá trình trong suốt cuộc họp. Điều đĩ sẽ giúp cho những người tham dự nhớ được tồn bộ quá trình, và mối liên kết giữa các chủ đề khác nhau được thảo luận trong suốt cuộc họp này và ở cả những cuộc họp tiếp theo. 15
  18. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.2 XÂY DỰNG MỤC TIÊU CỦA QUY ƯỚC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MỤC TIÊU Người dân trao đổi về những vấn đề chủ yếu mà họ nhận thức được trong việc quản lý rừng Người dân sẽ thống nhất mục tiêu quy ước cần đạt được ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG giấy nhỏ, bút viết giấy, băng dính (hay kẹp) PHẨM THỜI GIAN 1 giờ GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Trước khi quyết định nguồn lợi rừng được sử dụng như thế nào và những hạn chế nào được áp dụng, tốt nhất để cho cộng đồng thống nhất về cái mà họ muốn đạt được với qui định này. Điều này sẽ giúp cộng đồng xác định những qui định cĩ thể giúp họ đạt được các mục tiêu tốt hơn. CÁC BUỚC (1) Yêu cầu giải thích rằng mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (2) Yêu cầu người dân chia làm 3 nhĩm nhỏ và thảo luận ƒ Cái mà họ cho là mục tiêu của việc thiết kế quy ước bảo vệ rừng ƒ Cái mà họ muốn đạt được với qui ước bảo vệ rừng (3) Sau đĩ yêu cầu học viên hồn thiện các kết quả và viết lên tờ giấy Ao (Dành khoảng 20 phút để thảo luận và viết) (4) Sau đĩ, yêu cầu mỗi đại diện trình bày kết luận của họ (5) Thúc đẩy thảo luận tồn thể nhỏ nhấn mạnh vào điểm khác biệt để cuối cùng thảo thuận chung đạt được mục tiêu và đúng là cái mà cộng đồng muốn đạt được (6) Viết những kết luận chính lên giấy Ao và dán lên tường cho mọi người cùng thấy 16
  19. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.3 VẼ BẢN ĐỒ CHIA LƠ VÀ PHÂN LOẠI RỪNG MỤC TIÊU Người dân cĩ thể xác định vị trí các khu rừng của họ trên bản đồ Người dân sẽ phân biệt các khu rừng khác nhau, vị trí và điều kiện của các khu rừng đĩ Người dân sẽ phân loại đất rừng của họ theo tiêu chí phân loại chức năng rừng ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Bản đồ sử dụng đất, giấy trong, bút viết bảng, tỷ lệ bản đồ phù hợp là PHẨM 1:5,000; tỷ lệ lớn hơn sẽ khĩ vẽ hơn. Giấy khổ lớn, bút dạ viết giấy, bút chì, bút bi, băng dính THỜI GIAN 1 đến 2 giờ GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Một bản đồ rừng đơn giản cĩ thể giúp hình dung và xác định được những nét chính của rừng buơn như: ranh giới cũng như các khu vực rừng khác nhau, vị trí và điều kiện của các khu rừng, sử dụng hiện tại, đất trống, các dịng suối, các con đường Do vậy, dù chỉ cần nhìn qua, bản đồ cũng cung cấp một hình ảnh rõ ràng về khu rừng. ¾ Khi được sử dụng như một phần để thảo luận, bản đồ này sẽ cung cấp cho những người tham dự cuộc họp một định hướng chung về các nguồn tài nguyên trong rừng và điều đĩ sẽ hỗ trợ họ trong việc thiết lập quy ước theo từng vùng. ¾ Bản đồ đơn giản về rừng này cũng cĩ thể được thực hiện bằng một cuộc đi bộ ngắn xuyên qua khu rừng để xác định các nét đặc trưng đại diện của rừng nhằm xác định những đặc trưng chính của rừng. ¾ Trong trường hợp thực hiện giao đất giao rừng theo phương pháp cĩ sự tham gia của người dân và vế người dân CÁC BƯỚC (1) Yêu cầu giải thích rằng mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (2) Yêu cần người dân, hoặc tồn thể hoặc trong nhĩm nhỏ, vẽ một bản đồ đơn giản khu rừng của họ và những nét đặc trưng cơ bản trên một tờ giấy lớn, hoặc trên nền sân hoặc trên bảng, thể hiện các ranh giới chính của rừng, những điểm tham khào như đường, sơng, suối, hướng bắc/nam, những địa điểm đặc biệt và những điểm dân cư sinh sống (điều này sẽ đưa ra những định hướng đầu tiên). Đảm bảo sự tham gia của phụ nữ trong khi vẽ bản đồ. 17
  20. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (3) Yêu cầu người dân: ƒ Xác định và vẽ những đặc điểm quan trọng để định hướng cho họ (như sơng suối, đồi núi, đường mịn). Yêu cầu người dân xác định tên địa phương cho từng đặc điểm đĩ ƒ đánh dấu/vẽ địa điểm khu rừng của họ trên bản đồ. Để xác định những lơ rừng, yêu cầu người dân xác định các vùng cĩ cùng kiểu rừng (như rừng khộp, bán thường xanh) và tình trạng rừng (rừng thành thục, thứ cấp, rừng phục hồi sau khi bị đốt để làm rẫy ). Nếu người dân cảm thấy khĩ khăn trong việc xác định tình trạng rừng, hỏi họ trong rừng đĩ cĩ những loại lâm sản nào (như gỗ làm nhà, hay chỉ là củi, ). Phải đảm bảo rằng ranh giới các lơ phải trùng vớairanh giới tự nhiên và mọi thơng tin được viết trên bản đồ.  Bây giờ hỏi người dân đặt tên mỗi lơ rừng bằng tên địa phương (cĩ thể là tên của con suối, dãy núi gần đĩ ). Việc đặt tên như thế này rất quan trọng, làm cho tồn dân sẽ định hướng được sau này . Tiếp tục hỏi người dân xác đinh những khu cĩ thể phân loại rừng như “rừng sản xuất”, “rừng phịng hộ”, và “rừng đặc dụng” và để họ viết lên bản đồ (Chính phủ hạn chế phân loại sử dụng rừng phịng hộ, nhưng cộng đồng cĩ thể sử dụng những khu này làm nghĩa trang, ) ƒ Trong khi làm bản đồ, khuyến khích thảo luận nhĩm về các nét đặc trưng của từng khu vực rừng được xác định để chia xẻ những ý kiến cá nhân và đạt được sự nhất trí cho từng khu vực. Cần cĩ ít nhất là 10 người, bao gồm cả phụ nữ, tham gia xây dựng bản đồ. (4) Trong khi làm bản đồ, khuyến khích thảo luận nhĩm về các nét đặc trưng của từng khu vực rừng được xác định để chia xẻ những ý kiến cá nhân và đạt được sự nhất trí cho từng khu vực. Cần cĩ ít nhất là 10 người, bao gồm cả phụ nữ, tham gia xây dựng bản đồ. (5) Sau đĩ yêu cầu một người trình bày/giải thích bản đồ cho tất cả mọi người. Bổ sung những nét mơ tả hay thay đổi theo ý kiến của người dân (6) Nếu thích hợp, sau khi hồn thành bản đồ, bạn cĩ thể gợi ý mọi người thực hiện một cuộc đi bộ ngắn để thăm các khu vực và khẳng định (hoặc thay đổi) ranh giới và các nét được mơ tả (7) Treo bản đồ ở trên tường để tất cả mọi người đều nhìn thấy và sau khi kết thúc cuộc họp để bản đồ ở đĩ ở lại buơn để tham khảo trong tương lai (8) Thường thì bản đồ cĩ rất nhiều chỗ sửa chữa. Do vậy bạn giao cho hai hay ba người vẽ lại bản đồ để bản đồ được rõ ràng hơn. Bản đồ mới cĩ thể được làm vào buổi tối (như là bài tập về nhà). Hãy để lại giấy, bút màu cho người dân (9) Nhớ sử dụng bản đồ trong suốt cuộc thảo luận về quy ước (10) Kết thúc, tĩm tắt những điểm chính được thảo luận trong suốt quá trình này Một số gợi ý để hỗ trợ thảo luận nhĩm o Buơn ở đâu? o Đường chính, sơng, suối, nghĩa địa ở chỗ nào? o Hướng bắc, nam ở đâu? o Vùng nào để gieo trồng, đất thiêng, sản xuất hay bảo vệ? o Bạn cĩ thể chỉ ra các vùng đĩ trên bản đồ khơng? (Vị trí và biên giới của các vùng) 18
  21. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện o Bạn cĩ thể xác định các điều kiện rừng khác nhau khơng? o Cĩ phái bạn đang sử dụng các khu rừng khác nhau cho những mục đích khác nhau khơng? o Khơng cho phép khai thác (gỗ và/hoặc củi, tre, các thứ khác) ở khu vực nào? o Khu vực rừng nào được cho là quản lý tốt hơn hặc quản lý khơng tốt? o Những mối đe doạ thường xảy ra ở những khu vực nào? 19
  22. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.4 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG MỤC TIÊU Người dân trao đổi về những vấn đề chủ yếu mà họ cảm thấy cần trong quản lý rừng Người dân liệt kê một danh sách những vấn đề họ muốn thảo luận trong cuộc họp KẾT QUẢ Danh sách các vấn đề ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG mũ hoặc rổ, những tờ giấy nhỏ, bút viết giấy, băng dính (hay kẹp) PHẨM THỜI GIAN 45 phút GHI CHÚ CỦA CÁCN BỘ HỖ TRỢ ¾ Trong cộng đồng cĩ thể tồn tại những vấn đề liên quan tới quản lý và bảo vệ rừng gây nhiều tranh cãi và được mọi người quan tâm hơn cả. Khi bắt đầu cuộc họp, tốt nhất nên để cho dân bày tỏ những mối quan tâm của họ trước tất cả mọi người để trong khi thảo luận và đưa ra quyết định, những vấn đề này được xem xét và khơng bị bỏ qua. Làm như vậy sẽ củng cố được sự tự tin của người dân và khuyến khích họ tham gia. CÁC BƯỚC (1) Giải thích rằng mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (2) Phát cho mỗi nhĩm một mẩu giấy nhỏ và đề nghị họ viết ra một hoặc hai vấn đề mà họ muốn cuộc họp xem xét hoặc lưu ý tới. Giúp đỡ những người phụ nữ nếu cần thiết (Dành khoảng 10 phút để viết). (3) Yêu cầu tất cả bỏ tấm giấy của nhĩm mình vào một mũ hoặc rổ nhỏ (4) Thu lại các tấm giấy và đọc to nội dung các tấm các cho mọi người cùng nghe (5) Nhĩm các tấm giấy lại theo chủ đề, tránh trùng lặp. (6) Liệt kê lần cuối những vấn đề mà người dân muốn thảo luận trong cuộc họp (7) Cũng cĩ thể thay đổi trình tự thảo luận các chủ đề trong cuộc họp, bắt đầu với vấn đề mà những ngời nơng dân quan tâm hơn cả. (8) Thảo luận trên bản đồ những khu vực cĩ mối đe doạ chính, địa điểm thường xảy ra, bao gồm những mối đe doạ từ bên ngồi cộng đồng hoặc huyện. (9) Tĩm lại, kết luận về những điểm chính đã thảo luận . Ghi chú: Bài tập này cũng cĩ thể tiến hành theo từng nhĩm 2 người (thay vì từng người một), đặc biệt trong trường hợp một số học viên khơng viết được 20
  23. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.5 THIẾT KẾ QUY ƯỚC VỀ KHAI THÁC LÂM SẢN MỤC TIÊU Người dân xác định loại lâm sản mà họ muốn quản lý Người dân thảo luận và nhất trí được về những quy định áp dụng cho từng loại lâm sản và từng khu vực; Người dân xác định và nhất trí về mức độ xử phạt được áp dụng ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Bảng giấy khổ lớn, bút mầu, kẹp, bản đồ rừng của buơn, danh sách PHẨM các vấn đề, bảng biểu viết trên giấy A4 THỜI GIAN 1 tiếng rưỡi GHI CHÚ CỦA CÁC BỘ HỖ TRỢ ¾ Khai thác gỗ sẽ được thảo luận chi tiết trong quá trình đánh giá tài nguyên rừng cĩ sự tham gia và xây dựng kế hoạch quản lý rừng, mục này tập trung chủ yếu vào việc quy định khai thác các loại lâm sản khác như song mây, chai cục, cây thuốc, mật ong như thế nào. ¾ Trong bước này, người dân sẽ xác định và nhất trí về quy ước nào mà người dân cảm thấy thích hợp cho việc khai thác từng loại lâm sản ở những khu vực rừng đã được xác định trước ¾ Bản đồ rừng đã chuẩn bị trước sẽ giúp người dân hình dung được các khu đất nơng nghiệp xung quanh từng khu rừng Một số gợi ý để hỗ trợ thảo luận nhĩm • Những lâm sản quan trọng nào mà bạn muốn đưa vào quy ước? • Những nơng dân/ nhĩm người nào được quyền khai thác lâm sản? • Đối với từng sản phẩm: ‘ Nơi nào được phép khai thác? ‘ Nơi nào khơng được phép khai thác? ‘ Thời gian nào là thích hợp để khai thác? ‘ Mỗi hộ gia đình hay cộng đồng được phép khai thác số lượng như thế nào? ‘ Khai thác như thế nào? (các quy cách khai thác) ‘ Người vi phạm phải trả khoản bồi thường là bao nhiêu? ‘ Khoản tiền phạt hoặc đền bù đối với người vi phạm là bao nhiêu? CÁC BƯỚC (1) Giải thích mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (2) Hỗ trợ động não nhanh để xác định loại lâm sản nào mà người dân muốn đưa vào quy ước. Cuối cùng viết ra danh sách những sản phẩm đĩ trên bảng (giấy khổ lớn) và cố định ở trên tường để mọi người đều cĩ thể xem được. (3) Sao chép bảng đĩ qua tờ giấy A0 và dán lên tường để mọi người cĩ thể xem được (sử dụng bảng ở trang bên). 21
  24. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (4) Yêu cầu học viên chia làm 3 hoặc 4 nhĩm nhỏ và yêu cầu nhĩm thảo luận và viết lên giấy đối với từng lâm sản: Những gì được phép, địa điểm, thời gian, số lượng, ở những khu vực cụ thể nào trên bản đồ, Khơng được phép làm gì và ở đâu Bồi thường phải trả Hình thức phạt áp dụng Ngồi ra bạn cĩ thể đưa cho mỗi nhĩm một bảng trên giấy A4 giống như bảng được vẽ trên giấy A0 để giúp người dân thảo luận dễ hơn. (5) Đưa một bảng cho người thư ký và đề nghị người đĩ điền vào bảng khi mọi người đã thống nhất. (6) Đề cập tới việc khai thác gỗ, thiết lập một bản tham khảo cho những kế hoạch quản lý rừng hiện hành (nếu kế hoạch quản lý rừng chưa được xây dựng), thơng báo cho các học viên về phương pháp luận và và hỏi họ cĩ muốn xây dựng những kế hoạch như thế khơng – xem ghi chú dưới đây để biết thêm chi tiết !). (7) Yêu cầu đại diện của nhĩm trình bày kết quả của nhĩm; hướng dẫn việc thảo luận khi cĩ ý kiến bất đồng để cuối cùng đi đến sự thống nhất chung. (8) Cử ra một người để điền vào bảng lớn tất cả những vấn đề mà mọi người đều thống nhất. (9) Trong lúc đĩ, người thu ký cũng cần ghi lại tất cả các ý từ bảng lớn vào bảng nhỏ (trên giấy A4). Bảng cuối cùng này sẽ được đính kèm vào văn bản phê duyệt. (10) Tĩm tắt, tổng kết lại các ý chính đã thảo luận. (11) Cuối cùng đề nghị mọi người tham gia ký vào bảng do người thư ký đã hồn tất 22
  25. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Ghi chú: Thường thì người dân chỉ tập trung vào chất lượng lâm sản. Tùy vào tình hình địa phương cĩ thể cĩ thêm nhiều chi tiết quan trọng đưa vào trong quy ước, đặc biệt là thời gian và phương thức khai thác. Sau khi lập danh mục các loại lâm sản để xem xét, tăng sự tham gia của người dân, nhất là sự tham gia của phụ nữ, đề nghị chia các học viên ra thành 3-4 nhĩm và kết hợp những kết quả thảo luận của họ trong phần trình bày trước tồn thể. Thành phần các nhĩm rất quan trọng và cĩ thể thay đổi tuỳ theo tình huống. Theo quy ước về khai thác lâm sản, học viên cần lập ra biểu tham khảo cho kế hoạch quản lý rừng hiện hành (tại cột “khu vực được phép” - địa điểm, thời gian, số lượng). Nên xác định những khu vực cấm khai thác (như rừng thiêng, rừng phịng hộ đầu nguồn) và viết lên bảng biểu, và tiền phạt, tiền bồi thường phải trả khi khai thác gỗ. Bồi thường trong trường hợp buơn quyết định một khoản tiền nhất định phải trả khi sử dụng gỗ, trong trường hợp này, họ phái xác định cẩn thận số tiền phải bồi thường là bao nhiêu cho mỗi cây ở các cấp kính khác nhau (ví dụ gỗ làm nhà, trụ rào, củi, ). Việc bồi thường sẽ dễ dàng hơn một khi việc lập kế hoạch quản lý rừng đã hồn thành, vì người dân sẽ hiểu được sự khác nhau về kích thước gố cũng như phải cần bao nhiêu gỗ để làm ra nhiều sản phẩm (như làm nhà, chuồng trại, hàng rào ). Số tiền bồi thường sẽ được cộng đồng sử dụng để chi trả cho việc tuần tra rừng và các hoạt động phục hồi rừng khác (trồng làm giàu rừng, trồng rừng, nơng lâm kết hợp, ) của cộng đồng cũng như chi trả cho các thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng. Xử phạt trong trường hợp người dân trong hoặc ngồi buơn vi phạm quy ước (chặng hạn khai thác gỗ khơng cĩ giấy phép của Ban quản lý rừng cộng đồng hoặc khai thác từ những lơ rừng phịng hộ). Nhắc nơng dân về quyền của Buơn trưởng (và Ban quản lý rừng cộng đồng) cĩ quyền xử phạt trực tiếp từ người vi phạm trong khoảng giới hạn 50.000 đồng một vụ vi phạm. Biểu các quy định khai thác lâm sản Khu vực Khu vực được phép khơng được Bồi thường và Phương thức Sản phẩm khai thác xử phạt vi khai thác phạm Địa điểm Thời gian Số lượng (Địa điểm) 23
  26. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.6 THIẾT LẬP QUY ĐỊNH VỀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN TRÁI PHÉP MỤC TIÊU Người dân sẽ xác định các loại lâm sản nào mà họ muốn quy định vê việc vận chuyển; Người dân sẽ xác định và thống nhất các mức phạt sẽ được áp dụng cho việc vận chuyển lâm sản tráI phép. ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG bảng giấy khổ lớn, bút mầu, kẹp, bản đồ rừng của bản, danh sách các PHẨM vấn đề THỜI GIAN 45 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ ở bước này, người dân sẽ phảI xác định và thống nhất các quy định về việc vận chuyển lâm sản tráI phép qua thơn buơn mình. CÁC BƯỚC (1) Sao chép mẫu bảng ở trang sau sang giấy A0. (2) Giải thích mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (3) Hỏi người dân về các loại lâm sản mà họ biết thường được vận chuyển tráI phép qua thơn buơn của mình. Nĩi cho họ biết khi phát hiện người nào đĩ đang vận chuyển tráI phép lâm sản qua thơn buơn mình, họ cĩ quyền chặn người đĩ lại. (4) Đối với mỗi loại sản phẩm được nêu tên, yêu cầu người dân xác định mức bồi thường phù hợp mà người vi phạm phảI trả (xem thêm phần ghi chú dưới đây). Thơng báo cho người dân biết về mức bồi thường tối đa cho mỗi trường hợp vi phạm. (5) Thơng báo cho người dân biết về trách nhiệm của họ phảI bàn giao phương tiện và tang vật vi phạm cho UB xã. (6) Tổng kêt và tĩm tắt các vấn đề chính. Biểu quy định về việc vận chuyển trái phép lâm sản qua thơn buơn Lâm sản được vận chuyển Mức bồi thường Ghi chú Ghi chú: Số tiền bồi thường là động lực để người dân ngăn chặn và báo cáo các vụ vận chuyển tráI phép lâm sản qua thơn buơn mình. Mức bồi thường tối đa mà người vị phạm phảI trả là 50.000 VND cho mỗi vụ (Theo Nghị quyết số 15/2002/NG-HDND). Ngồi ra, tất cả các vụ vi phạm phảI được báo cáo lên UB xã, vì các lâm sản này khơng phảI từ rừng của thơn buơn (điều này đã được quy định ở bước trước). 24
  27. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.7 THIẾT LẬP QUY ĐỊNH VỀ PHÁT RỪNG LÀM RẪY MỤC TIÊU Người dân thảo luận và nhất trí được về các quy định đốt nương làm rẫy áp dụng cho từng khu vực đất nơng nghiệp xung quanh khu vực rừng của họ và của các buơn khác Người dân nhất trí được về quy cách/kỹ thuật cho việc đốt rẫy; Người dân sẽ xác định và đồng ý về tiền bồi thường và hình thức phạt được áp dụng ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG bảng giấy khổ lớn, bút mầu, kẹp, bản đồ rừng của bản, danh sách PHẨM các vấn đề THỜI GIAN 45 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Bây giờ, người dân sẽ quyết định những quy ước nào là thích hợp nhất để điều chỉnh việc đốt phát nương. Sự tham gia của phụ nữ trong quyết định này là hết sức thiết yếu vì họ là những đối tượng chính trong việc phát, đốt nương. ¾ Bản đồ rừng đã chuẩn bị trước sẽ giúp người dân hình dung được các khu đất nơng nghiệp xung quanh từng khu rừng. THUẬT NGỮ: Để tránh nhầm lẫn thuật ngữ “đốt phát nương làm rẫy” đề cập tới cả hai loại, đất trồng và dất cĩ rừng tự nhiên Một số gợi ý để hỗ trợ thảo luận nhĩm Đã tiến hành giao đất chưa? Đất rừng đã được cắm mốc ranh giới chưa? Cĩ khu vực nào chưa được giao khơng? Khu vực nào cấm đốt phát nương? Khu vực nào được phép đốt phát nương? Thời gian phù hợp để đốt nương làm rẫy? Kỹ thuật cần thiết để tất cả mọi người sử dụng cho đốt nương làm RẪY? CÁC BƯỚC (1) Trước khi bắt đầu phần này, cần kiểm tra việc giao đất đã được thực hiện chưa, liệu đất đã được cắm mơc, xác định ranh giới giữa đất nương và rừng. (2) Sao chép mẫu bảng ở trang sau sang giấy A0 and treo lên để mọi người cùng thấy. Đồng thời đưa cho người thư ký mẫu bảng trên giấy A4. (3) Giải thích rằng mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (4) Cử ra một người để ghi các vấn đề chính vào bảng lớn. 25
  28. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (5) Sử dụng bản đồ để hỏi nơng dân chỉ ra nơi nào khơng cho phép đốt nương làm rẫy. Điều này rất quan trọng khi mà khu vực đất rừng và đất nơng nghiệp chưa được giao hoặc xác định rõ ràng. Cần phải cĩ thống nhất về ranh giới. Người dân phải làm rõ xem cĩ thêm diện tích rừng để khai hoang và đốt để làm rẫy khơng (chỉ trong trường hợp khơng cĩ đủ đất trống). Những khu vực như thế này phải được ghi rõ trên bảng biểu (chẳng hạn như lơ rừng A, nằm cách suối từ 10 đến 100 mét ) (6) Hướng dẫn thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi như sau: Địa điểm được phép đốt nương? Kích cỡ của băng cản lửa? Thời gian đốt nương? Cách đơt nương (kỹ thuật/quy cách)? Hình thức bồi thường như thế nào? Hình thức phạt như thế nào? (7) Theo dõi quá trình thảo luận, đặt câu hỏi để đưa những người ít nĩi, đặc biệt là phụ nữ, vào cuộc thảo luận, giúp nhĩm trao đổi ý kiến. (8) Trong khi thảo luận, giúp một người đại diện viết các quyết định chính lên bảng lớn cho mọi người cùng thấy. Viết bằng chữ in hoa. (9) Giúp người thư ký ghi lại tất cả các ý chính vào bảng trên giấy A4. (10) Kết thúc, tĩm tắt các điểm đã được thảo luận và đồng ý. (11) Yêu cầu người tham gia ký vào bảng do người thư ký hồn thành vì bảng này sẽ được đính kèm trong văn bản trình phê duyệt. Lưu ý: Theo Quy định 178, chủ rừng được phép sử dụng 20% diện tích đất trống trong rừng được giao để canh tác, nhưng phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ rừng Biểu được sử dụng để tĩm tắt những quyết định của người dân Khu vực được phép Khu vực Hoạt động khơng được Bồi thường và xử phạt Phương Địa điểm Thời gian phép thức đốt 26
  29. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.8 LẬP KẾ HOẠCH PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG MỤC TIÊU Nơng dân thảo luận và nhất trí được về cách phịng chống cháy rừng; Nơng dân thống nhất về trách nhiệm cá nhân trong việc phịng chống cháy; Nơng dân thống nhất về thành phần của nhĩm phịng chống cháy rừng và các trách nhiệm của nhĩm này; Nơng dân xác định được và thống nhất mức bồi thường và phạt sẽ được áp dụng. ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG bảng giấy khổ lớn, bút mầu, kẹp, bản đồ rừng của bản, danh sách các PHẨM vấn đề THỜI GIAN 45 phút CÁC BƯỚC (1) Sao chép biểu dưới đây trên giấy Ao. (2) Giải thích mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (3) Hướng dẫn thảo luận tồn thể bằng cách yêu cầu người dấn thảo luận những vấn đề được trình bày trong bảng biểu. Yêu cầu một người dân ghi lại những điểm chính. (4) Bắt đầu với hàng đầu tiên của bảng biểu, cụ thể là quy ước phịng cháy chữa cháy rừng và hỏi cả nhĩm những câu hỏi sau: : Nên làm điều gì ngay lập tức khi phát hiện cháy rừng? Nên làm điều gì ngay lập tức khi cháy rừng? Ai chịu trách nhiệm chính huy động tồn buơn trong trường hợp cháy rừng xảy ra? Cĩ nên thành lập nhĩm phịng chống cháy? (thơng thường nhĩm bảo vệ rừng cũng cĩ trách nhiệm phịng chống cháy rừng) Cĩ nên trả tiền cho nhĩm này khơng? Liệu cĩ nguồn quỹ nào để chi trả khơng? Nếu khơng thì họ sẽ phải được trả cơng như thế nào? Chúng ta nên giải quyết như thế nào đối với các hộ gia đình chỉ tồn người già? (5) Hỏi người dân xác định những việc cần làm để phịng tránh cháy rừng xảy ra những câu hỏi sau: 27
  30. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Khi đốt đất để canh tác cĩ cần băng cản lửa để tránh lửa cháy lan ra rừng khơng? Chiều rộng của băng cản lửa baonhiêu là phù hợp và ding kỹ thuật nào để làm băng cản lửa? Thời điểm nào đốt rẫy là thích hợp nhất? Chúng ta cĩ phải thơng báo với với ai khơng (trưởng buơn, Ban quản lý rừng cộng đồng) trước khi đốt, và thơng báo trước bao lâu? Cĩ được phép để ngọn lửa mà khơng cĩ ai canh chừng khơng? Chúng ta giải quyết như thế nào đối với những hộ cố tình khơng tham gia vào phịng cháy chữa cháy rừng? (6) Trong bước tiếp theo, người dân cần xác định những việc cần làm trong trường hợp quy ước này bị vi phạm và áp dụng bồi thường, xử phạt như thế nào. Bắt đầu bằng việc yêu cầu người dân liệt kê ra những vi phạm, sau đĩ xác định mức bồi thường và phạt phù. Những vụ vi phạm điển hình như sau: Để đám cháy khơng cĩ người trơng coi. Làm cho đám cháy lan vào rừng vì khơng dùng kỹ thuật đốt phù hợp (khơng cĩ băng cản lửa, khơng đúng thời điểm trong ngày). Cố tình đốt rừng (cả người trong và ngồi buơn) Lửa lan sang đất của rẫy, nhà hàng xĩm (trả tiền bồi thường như thế nào?) (7) Hình thức xử phạt phải chi tiết, phạt người vi phạm bao nhiêu tiền cho nhiều vụ vi phạm khác nhau. ở đây cĩ nên đưa ra những hình thức cảnh cáo trước hay khơng, và nếu vụ vi phạm được báo lên xã (cĩ thể báo lên xã những vụ vi phạm nhỏ nếu người vi phmạ bị bắt lần thứ hai hay thứ ba). Mức bồi thường cũng phải xây dựng chi tiết người vi phạm phải trả là bao nhiêu khi gây ra thiệt hại, ví dụ làm cháy một sào rừng. (8) Tổng kết, tĩm tắt lại các điểm chính đã được thảo luận và thống nhất Ghi chú: Nhằm khuyến khích sự tham gia của mọi người (và đĩng gĩp ý kiến cá nhân), bài tập này tốt hơn là nên làm theo nhĩm nhỏ, yêu cầu mỗi nhĩm thảo luận những câu hỏi trong danh mục và chia sẻ kết quả với mọi người. Biểu quy ước phịng chống cháy rừng 1. Quy ước phịng cháy rừng 2. Quy ước chống cháy rừng (phải làm gì khi cháy rừng?) 3. Xử phạt và bồi thường Loại vi phạm Xử phạt và bồi thường 28
  31. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.9 XÂY DỰNG QUY ƯỚC VỀ CHĂN THẢ GIA SÚC MỤC TIÊU Nơng dân thảo luận và đi đến thống nhất về quy chế nào sẽ được áp dụng đối với việc chăn thả trong từng diện tích rừng; Nơng dân xác định được và nhất trí về các mức bồi thường và xử phạt. ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Bảng, bút viết bảng, ghim, bản đồ rừng của buơn, danh sách các vấn PHẨM đề chính THỜI GIAN 45 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Bây giờ, những người tham gia sẽ xây dựng những quy định thích hợp nhất đối với việc chăn thả gia súc trong rừng. ¾ Bản đồ rừng đã chuẩn bị từ trước sẽ giúp nơng dân mường tượng ra được các khu vực cĩ rừng. Một vài gợi ý giúp cho quá trình thảo luận nhĩm • Trong khu vực rừng nào thì việc chăn thả bị cấm? • Khu vực rừng nào thì được xác định cho tự do chăn thả? • Trong trường hợp cĩ tổn thất xảy ra, làm thế nào giải quyết giữa người chủ gia súc và người bị tổn thất? Nếu họ khơng tự giải quyết được thì ai cĩ quyền can thiệp? CÁC BƯỚC (1) Sao chép mẫu bảng ơtrang bên ra giấy A0 và dán lên tường để mọi người cùng xem. Đồng thời đưa cho người thư ký mẫu trên giấy A4. (2) Giải thích mục tiêu và tiến trình của cuộc họp cho các học viên. (3) Giải thích rằng theo qui định của Chính phủ1, được phép chăn thả trong rừng sản xuất. (4) GiảI thích rõ ràng cho người dân hiểu về tác động tiêu cực của việc chăn thả gia súc đối với táI sinh rừng tự nhiên. Bạn cĩ thể vẽ một bức tranh của một khu rừng trước và sau chăn thả để thể hiện sự thiệt hại về cây con. Hỏi người dân rừng sẽ như thế nào trong tương lai nếu khơng cĩ cây con để thay thế. Cần phảI giải thích vấn đề này cẩn thận vì người dân thường chú trọng đến gia súc của mình và hiếm khi ít khi nhân thức được tác động tiêu cực của việc chăn thả đối với rừng. (5) Cử ra một người để ghi các ý chính lên bảng lớn. 1 Quyết định số 178/2011/QĐ-TTg về việc cho phép chăn thả gia súc trong rừng sản xuất 29
  32. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (6) Hướng dẫn thảo luận tồn thể bằng cách hỏi nơng dân, mỗi lần chỉ đặt một trong các câu hỏi sau: Khu vực nào được quy định cho chăn thả? Nếu khơng cĩ khu vực nào được quy định thì những khu vực nào cĩ thể được sử dụng vào mục đích này? Các thể thức chăn thả như thế nào? Đối với đất rừng và đất nơng nghiệp, giải quyết tranh chấp giữa người chủ đất, người bảo vệ và người vi phạm quy chế như thế nào? Nếu khơng đạt được một thoả thuận nào thì ai nên tham gia vào? Ai cĩ quyền can thiệp? (7) Mức bồi thường phải trả khi chăn thả trong rừng là như thế nào? (8) Mức xử phạt là bao nhiêu khi chăn thả trong rừng? Theo Nghị định 139/2004, Điều 12, đối với lần đầu tiên bị phát hiện chăn thả trong khu vực cấm, cĩ thể bị cảnh cáo hoặc bị phạt lên tới 100,000 đồng, nếu làm hư dưới 25 cây. Trường hợp làm hư hơn 25 cây, cĩ thể bị phạt từ 4000 - 6000 đồng/cây. Ngàoi ra người vi phạm phảI trồng lại những cây bị hư. (9) Người vi phạm phải bồi thường bao nhiêu tiền, ví dụ nếu trâu bị của họ phá hoại cây trồng của những người khác? (10) Trong khi mọi người đang thảo luận, giúp người được cử viết các quyết định chính lên bảng lớn để mọi người cùng xem. VIẾT BẰNG CHỮ IN LỚN. (11) Giúp người thư ký ghi những ý chính trên bảng lớn vào bảng nhỏ trên giấy A4. (12) Tổng kết, tĩm tắt các điểm chính đã thảo luận. (13) Đề nghị mọi người ký vào bảng mà người thư ký vừa hồn thành, vì tàI liệu này sẽ được đính kèm vào văn bản phê duyệt. Bảng tĩm tắt những quyết định của người dân Gia súc Khu được phép Khu vực được phép Khu vực khơng Bồi thường và xử chăn thả gia súc Địa điểm Thời gian được phép phạt 30
  33. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.10 XÂY DƯNG QUY CHẾ VỀ SĂN BẮT VÀ SƯ DỤNG ĐỘNG VẬT THỰC HOANG DÃ MỤC TIÊU Nơng dân thảo luận và nhất trí quy chế nào sẽ được áp dụng cho việc săn bắn và sử dụng động thực vật hoang dã trong từng khu vực rừng; Nơng dân biết thêm về các lồi quý hiếm và lồi phải bảo vệ trong tỉnh của mình; Nơng dân xác định được và thống nhất mức bồi thường và xử phạt sẽ áp dụng. VỊ TRÍ Trong nhà VĂN PHỊNG Bảng, bút viết, ghim, sơ đồ rừng của bản, danh sách các vấn đề chính PHẨM danh sách các lồi quý hiếm và cần được bảo vệ ở Dak Lak. THỜI GIAN 30 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Bây giờ, nơng dân sẽ xây dựng những quy định thích hợp nhất đối với việc săn bắn và khai thác động thực vật hoang dã trong rừng. ¾ Bản đồ rừng chuẩn bị từ trước sẽ giúp nơng dân mường tượng các khu vực rừng khác nhau Một vài gợi ý cho thảo luận nhĩm Lồi động vật nào anh (chị) nhớ đã nhìn thấy trước đây (20-30 năm về trước)? Lồi động vật nào anh (chị) vẫn nhìn thấy năm ngối và năm nay (hiện tại)? Theo anh (chị) tại sao lại cĩ những sự thay đổi đĩ? Anh (chị) cĩ biết lồi nào là lồi quý hiếm và cần phải được bảo vệ ở Dak Lak? Chúng ta phải làm gì để cải thiện tình hình? Lồi động vật nào được phép săn bắn và trong những khu vực nào? Lồi thực vật nào được phép khai thác và ở đâu? ở khu vực nào được phép săn bắn và khai thác động thực vật? Khu vực nào việc săn bắn và khai thác bị cấm? Mức xử phạt được áp dụng như thế nào? CÁC BƯỚC (1) Chép biểu tình trạng bảo vệ và xử phạt việc săn bắt động vật hoang dã (trang bên cạnh) lên giấy Ao. (2) Giải thích mục tiêu và tiến trình của bài tập. (3) Tiếp tục giải thích rằng do luật của Chính phủ (ban hành theo nghị định số139/2004) về việc nghiên cấm săn bắt và khai thác động vật hoang dã. Yêu cầu người dân liệt kê tất cả động vật cĩ trong rừng. Đề nghị một người dân viết kết quả lên phía bên trái của biểu. (4) Xác định tên địa phương và viết thêm tên khoa học để tránh nhầm lẫn sau này (hình ảnh là cơng cụ cĩ ích để trình bày trong trường hợp người dân khơng xác định được tên). 31
  34. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (5) Cách tiến hành cho tong lồi động vật đã được nhắc đến như sau: a) Hỏi người dân những động vật này suy giảm về số lượng trong những năm qua hay khơng, tại sao. b) Mang theo danh mục động vật hoang dã cĩ nguy cơ tuyệt chủng của tỉnh Đăk Lăk và thơng báo cho mọi người về tình hình bảo vệ những lồi động vật quý hiếm hiện nay. Để cho người dân điền thơng tin vào những cột của biểu mẫu. c) Mang theo danh mục gồm các mức xử phạt hành chính và thơng báo với mọi người về mức xử phạt của Chính phủ về việc săn bắt một số lồi quý hiếm. Để người dân điền thơng tin vào bảng biểu. • d) Hỏi người dân xác định mức phạt phù hợp đối với người vi phạm khi phát hiện đang săn bắt trong rừng. (6) Sau khi điền hết trang 1 của bảng biểu, hỏi người dân về mức bồi thường trong trường hợp cĩ người đặt bẫy trong rừng hoặc các trường hợp vi phạm khác mà họ nghĩ cĩ thể xảy ra liên qua đến việc săn bắt động vật hoang dã. (7) Tổng kết, tĩm tắt các điểm chính đã thảo luận. Trang 1 Tình trạng bảo vệ, xử phạt và bồi thường động vật hoang dã Lồi động vật hoang dã Xử phạt và bồi thường Tình trạng bảo vệ Tên địa phương Tên khoa học Chính quyền Thơn buơn Trang 2 Xử phạt và bồi thường các vi phạm khác Loại vi phạm Xử phạt và bồi thường Đặt bẫy trong rừng Mang vũ khí vào rừng Sẽ thêm vào: • Danh mục động vật hoang dã quý hiến và cĩ nguy cơ tuyệt chủngcủa tỉnh Đăk Lăk • Danh mục xử phạt hành chính săn bắn động vật hoang dã 32
  35. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.11 XÁC ĐỊNH THỦ TỤC BỒI THƯỜNG VÀ THƯỞNG MỤC TIÊU Xác định quyền của Buơn trưởng; Xác định mức thưởng và bồi thường; Xác định hình phạt và xử phạt; Xác định mức bồi thường và thưởng; Thơng qua việc làm rõ thủ tục cách xử lý các trường hợp vi phạm, người dân sẽ cĩ được sự tự tin khi ngăn chặn những người vi phạm và báo cáo các trường hợp vi phạm VỊ TRÍ Trong nhà THỜI GIAN 1-2 giờ GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Gợi ý thảo luận: Tranh chấp cần được giải quyết ra sao? Mức phạt nào phải báo cáo cấp cĩ thẩm quyền cao hơn? Cĩ nên lập biên bản khơng, nếu cĩ thì ai làm? Cảnh cáo lần thứ nhất, cảnh cáo lần thứ hai? Tất cả các trường hợp vi phạm cĩ cần ghi chép lại khơng? CÁC BƯỚC (1) Giải thích với dân rằng bây giờ họ sẽ quyết định về các thủ tục thưởng, phạt và bồi thường. (2) Trước hết thảo luận quyền hạn của trưởng buơn: trưởng buơn cĩ thể cĩ quyền hạn đưa ra mức phạt từ 5.000 đến 50.000 đồng? đơi với các vụ liên quan tới khối lượng lâm sản trị giá dưới 50.000 đồng?. Những vụ cĩ liên quan tới khối lượng lâm sản cĩ giá trị lớn hơn 50.000 đồng cần được chuyển lên cấp cao hơn để xử lý (theo Nghị quyết 15/2002/NQ-HĐND, Chương 2, Điều 8, mục 9 về việc xử phạt hành chính. Thảo luận quyền hạn của trưởng buơn trong việc huy động. (3) Nhắc lại các mức phạt và bồi thường đã được quyết định từ trước. Cần thảo luận kỹ về việc phạt sao cho nĩ cĩ thể chấp nhận được về mặt xã hội. Chủ yếu nên xử lý thơng qua giáo dục, hịa giải, thuyết phục và nếu cần phạt thì cũng chỉ ở mức nhẹ thơi. (4) Thảo luận về việc thưởng cho những người thơng báo và giải quyết các vụ vi phạm. Cần làm rõ ai là người được thưởng (chủ rừng, người phát hiện, người xử lý ) và thưởng với bao nhiêu phầm trăm của tiền phạt, bao nhiêu được đưa vào quỹ buơn hoặc tài khoản xã. Ví dụ, tổng số tiền phạt và bồi thường cĩ thể phân bổ như sau: người phát hiện được 20-30%, người tham gia thu giữ lâm sản và xử lý vi phạm 20-30% và số cịn lại được đưa vào quỹ buơn. 33
  36. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (5) Vẽ hình một khu rừng và một nguời đang vi phạm quy ước bảo vệ rừng (như đang chặt cây – nĩi cho mọi người biết đây là một người ngồI để làm rõ sự vi phạm). Sau đĩ vẽ tiếp một người khác phát hiện ra việc vi phạm trên và nĩi với học viên là người này cĩ thể là họ. Hỏi họ sẽ làm gì trong trường hợp này. Hỏi các câu hỏi sau: • Cần phảI làm gì ngay lập tức trong trường hợp này? • Ai cĩ thể giúp anh/chị trong trường hợp này? • Anh/chị sẽ làm gì nếu người vi phạm cĩ vũ khí? • Ai sẽ được bồi thường? • Ai sẽ lập biên bản vi phạm? • Những thơng tin nào là cần thiết? (xem phụ lục 2 để biết thêm về mẫu biên bản vi phạm bao gồm những thơng tin) (6) Cử ra một người để gi các ý chính ra giấy A0 để mọi người cùng xem (7) Nếu cần thiết làm một ví dụ khác và để người dân thảo luận trong vịng 10 phút trước khi trình bày kết quả. Đồng thời đưa cho họ một danh sách các quy định làm sẵn để kiểm tra mức bồi thường, (8) Tổng kết, tĩm tắt những ý chính đã thảo luận. (9) Yêu cầu người thư ký ghi biên bản cuộc họp bằng cách ghi lại tất cả các ý chính đã thống nhất trên giấy A0. Mẫu bảng được trình bày ở trang sau. Ghi chú: Do người dân thiếu kiến thức về cách thức xử lý các vụ vi phạm, nên cần phảI dành nhiều thời gian cho bài tập này để đảm bảo rằng bàI tập này được thực hành kỹ lưỡng, thường xuyên sử dụng các ví dụ. Ví dụ bảng tĩm tắt các quyết định của người dân QUYỀN, THỦ TỤC BỒI THƯỜNG, NGHĨA VỤ VÀ LỢI ÍCH 1. Quyền địi bồi thường 2. Thủ tục 3. Nghĩa vụ 4. Thưởng 34
  37. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.12 XÁC ĐỊNH QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ CHÍNH QUYỀN MỤC TIÊU Nơng dân xác định được các lợi ích và nhiệm vụ của các chủ rừng và của nhĩm bảo vệ/phịng chống cháy rừng; Nơng dân xác định được ai cĩ quyền phạt những người vi phạm; Nơng dân xác định được mức và nguồn tài chính chi trả cho nhĩm bảo vệ rừng cấp thơn buơn; ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Bảng lật, bút viết bảng, ghim, danh sách các vấn đề chính PHẨM THỜI GIAN 1 giờ GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Nhằm thực hiện Iquy ước bảo vệ phát triển rừng hiệu quả, người dân cần phải biết được những quyền lợi và nghĩa vụ của họ từ việc quản lý và bảo vệ rừng. ¾ Phần này cĩ thể được thực hiện như sau: thơng qua thảo luận chung trong cuộc họp buơn hoặc chỉ định một nhĩm nhỏ (6-10 người) cĩ đại diện từ các tổ chức quần chúng của buơn, giao cho họ nhiệm vụ soạn thảo đề xuất các lợi ích và nhiệm vụ, thủ tục bồi thường và phạt để cĩ thể trình bày trong cuộc họp tồn thể tiếp theo để lấy ý kiến và thơng qua. CÁC BƯỚC (1) Giải thích rằng để làm rõ trách nhiệm và quyền lợi, cần phân biệt rõ các loại hình sở hữu và trách nhiệm quản lý: a) Rừng tự nhiên và rừng trồng dưới sự quản lý của tồn thể cộng đồng b) Rừng tự nhiên cĩ các hợp đồng khốn bảo vệ c) Đất rừng nơi các hộ gia đình hoặc cá nhân tự đầu tư trồng rừng. (2) Giải thích cho nơng dân rằng đối với loại (b) và (c), quyền lợi và các quy định được thể hiện rõ trong các hợp đồng khốn bảo vệ và sổ đỏ. (Thảo luận về quyền và trách nhiệm cụ thể, nếu cần thiết) (3) Giải thích rằng đối với loại (d), người đầu tư cĩ quyền hưởng tất cả các lợi ích từ rừng trồng khi thu hoạch. Cần đĩng thuế theo quy định của nhà nước. Người đầu tư chịu trách nhiệm bảo vệ và quản lý khu rừng trong khuơn khổ quy chế bảo vệ của thơn buơn. Thảo luận với người dân về trách nhiệm/nghĩa vụ của a) cộng đồng, nhĩm hộ nhận rừng tự nhiên cĩ sổ đỏ. (4) Bắt đầu hỏi về trách nhiệm/nghĩa vụ của các hộ. Nĩi với học viên rằng họ nên nghĩ về nhiều bước để xác định nghĩa vụ của các hộ. Một số ví dụ về trách nhiệm và quyền lợi được trình bày trong bảng. (5) Tiếp tục làm theo cách tương tự cho các nhĩm bảo vệ rừng, phịng chýa chữa cháy rừng cũng như cho ban quản lý rừng cộng đồng. 35
  38. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện (6) Bây giờ thảo luận về lợi ích từ lâm sản và xác định những quy tắc về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ khi sử dụng từng loại lâm sản cụ thể. (7) Việc thảo luận này tốt nhất là sau khi mọi người dân đã được nghe giới thiệu về cơ chế hưởng lợi về khai thác gỗ gia dụng và thương mại. (8) Xây dựng một danh mục ácc loại lâm sản với 3 cột cho 1) loại lâm sản, 2) quyền hưởng lợi và 3) nghĩa vụ và dán lên tường cho mọi người cùng xem. (9) Các loại gỗ khai thác gợi ý: gỗ làm nhà, làm nhà mồ; cây khơ, gãy đổ; củi, gỗ tịch thu, các sản phẩm cĩ được từ việc tỉa thưa (10) Mời các học viên thảo luận cụ thể về mỗi loại gỗ về các quyền hưởng lợi sử dụng và bán những sản phẩm này. (11) Kết nối bảng biểu cụ thể về giao đất mà đã thực hiện ở thơn buơn (hộ cá nhân, nhĩm hộ hoặc cộng đồng) khi xác định quyền lợi và nghĩa vụ. (12) Tiếp tục thảo luận về những nghĩa vụ cần thiết cho các cá nhân, nhĩm hộ và tồn thể cộng đồng (thủ tục báo cáo, các hoạt động cần thiết, mức phạt ). (13) Cuối cùng, bảng biểu đã hồn thành nên bao gồm những thơng tin cần thiết để quy định về quy ước nội bộ của buơn về quyền sử dụng và hưởng lợi lâm sản. (14) Tổng kết, tĩm tắt các điểm chính đã thảo luận Ghi chú: Việc thảo luận về trách nhiệm và quyền lợi của ban quản lý rừng cộng đồng sẽ dễ dàng và dễ hiểu hơn nếu đữngây dựng sẵn kế hoạch quản lý rừng. Nếu được như vậy, thơng tin cần thiết này sẽ là một phần của kế hoạch phát triển rừng 5 năm. Theo cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng, như quyền bán gỗ thương mại tăng thu nhập, người dân phải được thơng báo rằng cơ chế này khơng thực hiện được do chính sách hưởng lợi khơng rõ ràng. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ được khắc phục sớm. 36
  39. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Bảng trách nhiệm và quyền lợi Mỗi người dân Trách nhiệm/quyền lợi: Thực hiện theo quy ước bảo vệ rừng Tham gia vào các nhĩmbảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng Ngăn chặn những người vi phạm trong rừng và báo cáo các vụ vi phạm lên ban quản lý rừng cộng đồng Dập tắt cháy rừng hoặc thơng báo với ban quản lý rừng cộng đồng/nhĩm phịng cháy chữa cháy rừng nếu đám cháy quá lớn. Phải nộp đơn lên ban quản lý rừng cộng đồng khi cĩ nhu cầu khai thác gỗ Quyền hưởng lợi: Được phép thỏa mãn nhu cầu lâm sản từ rừng tự nhiên được giao (theo kế hoạch quản lý rừng) Nhận tiền hỗ trợ khi báo các vụ vi phạm và khi giúp bắt những người vi phạm. Được quyền chia lợi nhuận khi bán gỗ thương mại Trách nhiệm của nhĩm bảo vệ/phịng cháy chữa cháy rừng Trách nhiệm/quyền lợi: Thường xuyên tuần tra rừng Ngăn chặn những người vi phạm, tịch thu phương tiện vi phạm và mang họ cùng phương tiện lên ban quản lý rừng cộng đồng Dập tắt cháy rừng, huy động tồn buơn khi cĩ cháy rừng lớn Quyền hưởng lợi: Nhận tiền hỗ trợ cho cơng việc bảo vệ rừng – hoặc nếu thiếu quỹ thì được ưu tiên sử dụng lâm sản Trách nhiệm của ban quản lý rừng cộng đống Trách nhiệm/quyền lợi: Tổ chức các hoạt động bảo vệ rừng (lập danh sách nhĩm bảo vệ rừng) Quyền tịch thu và giữ phương tiện và lâm sản vi phạm Chịu trách nhiệm báo cáo các vụ vi phạm và chuyển lên xã để giải quyết Tổ chức quản lý rừng (theo kế hoạch quản lý rừng 5 năm) Quyền hưởng lợi: Nhận tiền hỗ trợ cho cơng lao động và trách nhiệm (như trong kế hoạch phát triển rừng 5 năm). 37
  40. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.13 QUYẾT ĐỊNH VỀ CÁCH PHỔ BIẾN QUY ƯỚC BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TRONG CỘNG ĐỒNG THƠN BUƠN MỤC TIÊU Người dân trao đổi ý kiến và quyết định về cách phổ biến quy ước bảo vệ rừng sao cho mọi người dễ hiểu. Người dân thống nhất được về người chịu trách nhiệm phổ biến quy ước đã được thơng qua. ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG giấy cho các nhĩm nhỏ, bút, bảng, bút viết bảng, ghim và băng dính PHẨM THỜI GIAN 1 giờ GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Người dân khơng phải lúc nào cũng biết về các quy ước bảo vệ rừng. Do cĩ nhiều quy định về việc bảo vệ rừng nên các thành viên cộng đồng cần phải quyết định cách thức phổ biến những quy định đĩ cho mọi người như thế nào ¾ ở bước này, người hỗ trợ cần giúp dân xác định cách tốt nhất để phổ biến quy ước (và các quy định của Chính phủ cĩ liên quan). CÁC BƯỚC (1) Giải thích mục tiêu và tiến trình của bài tập cho mọi người và yêu cầu người dân chia nhĩm theo các tổ chức, đồn thể. (2) Yêu cầu mỗi nhĩm thảo luận các vấn đề sau: Theo ý kiến của anh (chị) phương pháp nào là tốt nhất để phổ biến các quy ước bảo vệ rừng của buơn và quy định của Chính phủ ở trong buơn. Tổ chức nào của buơn và/hoặc người nào cĩ khả năng hồn thành nhiệm vụ này một cách tốt nhất. Các nguồn lực cần thiết để việc phổ biến đạt hiệu quả cao. (3) Yêu cầu đại diện của từng nhĩm trình bày ý kiến/phát hiện của nhĩm mình. (4) Thơng qua thảo luận chung, hỗ trợ nơng dân hồn thiện phương pháp phổ biến và lựa chọn người chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này. (5) Nếu người tham gia khơng đề cập tới, cần nhấn mạnh sự cần thiết phảI thơng báo hợp lý cho phụ nữ. Ví dụ cĩ thể làm điều này bằng cách tổ chức họp hội phụ nữ. (6) Tổng kết, tĩm tắt các điểm chính đã thảo luận. Chú ý: Phần này cũng cĩ thể được tiến hành bằng phương pháp động não (với điều kiện phải cĩ bảng). 38
  41. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.14 TỔNG KẾT CUỘC HỌP TRƯỚC MỤC TIÊU Những người tham gia sẽ nhớ lại những gì đã thảo luận, đạt được và thống nhất trong cuộc họp trước. ĐỊA CHỈ Trong nhà VĂN PHỊNG Những ghi chú từ cuộc họp trước, các biểu do dân đã xây dựng, sơ đồ PHẨM các bước chung của cuộc họp và các chủ đề THỜI GIAN 15 phút GHI CHÚ CỦA CÁN BỘ HỖ TRỢ ¾ Thời gian cần cho việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng thơn buơn cĩ thể là 1 hoặc 3 ngày (hoặc ba nửa ngày) tùy theo điều kiện địa phương. Vì vậy mỗi cuộc họp cần bắt đầu với việc tĩm tắt lại những gì đã diễn ra trong cuộc họp lần trớc. Làm như vậy sẽ hướng mọi người quay lại với các chủ đề và làm họ nhớ lại những gì đã thảo luận, đã đạt được và thơng nhất trong cuộc họp lần trước. Một vài gợi ý để thúc đẩy cuộc họp Chủ đề chính cần thảo luận là gì? Những ý kiến nhận xét/ quan sát của người tham dự là gì? Kết luận hoặc thống nhất chính của nhĩm làm việc là gì? C¸c b−íc (1) Đề nghị người chủ tọa cuộc họp hay một nơng dân tĩm tắt cho những người tham gia những gì đã thảo luận và đạt được trong cuộc họp lần trước. (2) Mở rộng và giải thích phần tĩm tắt nếu cần thiết (3) Vào cuối ngày họp, chọn một người dân bản để tĩm tắt kết quả trong cuộc họp sau để họ cĩ thể chuẩn bị. 39
  42. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHẦN 1.15 TĨM TẮT CÁC HOẠT ĐƠNG TRONG NGÀY/ CHƯƠNG TRÌNH HỌP NGÀY HƠM NAY MỤC TIÊU Dân biết được nội dung chương trình và các hoạt động sẽ diển ra trong ngày họp. Dân sẽ được nhắc nhớ lại quá trình xây dựng quy ước bảo vệ rừng ĐỊA ĐIỂM Trong nhà VĂN PHỊNG Sơ đồ quá trình PHẨM THỜI GIAN 15 phút GHI CHÚ CỦA NGƯỜI HỖ TRỢ ¾ Khi bắt đầu cuộc họp dân bản cần đựợc biết chương trình họp hơm nay cĩ gì và những hoạt động gì đã được dự tính. Việc làm này sẽ giúp ổn định nhĩm và tập trung vào cuộc họp. Một số gợi ý cho việc trình bày chương trình ngày hơm nay: Các mục tiêu chính của cuộc họp ngày hơm nay là gì? Những chủ đề nào sẽ được thảo luận, theo thứ tự như thế nào? Cuộc họp sẽ diễn ra trong bao lâu? Những người tham dự cần phải đĩng gĩp những gì? Vai trị của họ và những người khác là gì? CÁC BƯỚC (1) Trình bày những hoạt động đã dự kiến cho ngày họp và điều chỉnh nếu cần thiết. (2) Thảo luận ngắn gọn về mục tiêu của mỗi hoạt động và kết quả dự kiến (3) Nếu cĩ chương trình đi thăm rừng, phảI thơng báo cho dân biết. (4) Đi lại các bước của phương pháp để dân bản cĩ thể hiểu rõ về quá trình và mình đang ở bước nào. 40
  43. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Chương 3 - VIẾT, PHÊ DUYỆT VÀ PHỔ BIẾN QUY ƯỚC Hồn chỉnh văn bản quy ước bảo vệ rừng Trong hướng dẫn hiện trường này cĩ kèm theo một mẫu văn bản quy ước. Tài liệu này cùng với biên bản cuộc họp được trình lên xã xét duyệt và xã sẽ trình lên huyện để phê duyệt. Nếu cần thiết, người dân cĩ thể muốn tổ chức một cuộc họp tồn thể, thơng báo cho tồn buơn về quy ước sơ bộ và tạo cơ hội để rà sốt lại quy ước bảo vệ trước khi trình lên xã. Nếu buơn tổ chức những cuộc họp như vậy cần được hỗ trợ. Vì đơI khi phụ nữ sẽ cảm thấy khĩ khăn khi phát biểu ý kiến ở một cuộc họp đơng người, cần trao đổi để tìm ra cách phù hợp nhất để giúp người phụ nữ cĩ cơ hội tham gia. Những người chịu trách nhiệm tổng hợp và trình duyệt văn bản quy ước bảo vệ rừng của bản là trưởng buơn và ban quản lý thơn buơn. Văn bản sẽ được trình cùng với biên bản cuộc họp. Biên bản này cần cĩ chữ ký của mọi đại diện hộ gia đình. Vai trị của người hỗ trợ là giúp trưởng buơn, thư ký và các thành viên trong ban quản lý hồn chỉnh văn bản. Phê duyệt quy ước UBND và HĐND xã là những cơ quan phê duyệt. Huyện sẽ hỏi ý kiến của hạt kiểm lâm và phịng tư pháp để xét duyệt. Vai trị của người hướng dẫn là tiếp tục liên hệ với các cơ quan thẩm quyền để văn bản được duyệt trong một khoảng thời gian hợp lý (cĩ thể sửa đổi hoặc khơng). Phổ biến quy ước bảo vệ rừng trong thơn buơn Khi các quy ước đã được phê duyệt (cĩ thể được sửa đổi hoặc khơng), cán bộ kiểm lâm cùng với cán bộ lâm nghiệp xã sẽ tổ chức một cuộc họp buơn. Mục đích của họp này là để chính thức thơng báo cho người dân về văn bản đã được duyệt, kể cả những sửa đổi (nếu cĩ) mà xã và huyện đã thực hiện. Đây là điểm khởi đầu của việc thực thi quy ước Trong cuộc họp này trưởng buơn làm rõ : trách nhiệm của từng người dân trong buơn lập kế hoạch kiểm tra rừng theo mùa hướng dẫn cách phổ biến quy ước trong cuộc họp trước Vai trị của cán bộ kiểm lâm là tham gia và hỗ trợ các cuộc họp thơn buơn sau này NgồI ra, cán bộ kiểm lâm cịn cĩ vai trị giúp đỡ cộng đồng phổ biến quy ước một cách hữu hiệu dựa trên những ý kiến của nam và nữ giới trong cuộc họp buơn. Hình thức quy ước cũng cần lưu ý tới những người khơng thể đọc hoặc khơng đọc được phơng chữ máy tính, đặc biệt phải chú ý tới việc làm sao để phổ biến tới phụ nữ một cách tốt nhất. 41
  44. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Chương 4 - GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ QUY ƯỚC BẢO VỆ RỪNG Chương này đề cập tới trách nhiệm của các cấp khác nhau trong việc thực thi và theo dõi quy ước bảo vệ rừng thơn buơn cũng như việc đánh giá định kỳ quy ước. Thực thi và giám sát Cấp huyện Phịng nơng nghiệp địa chính chịu trách nhiệm hướng dẫn xã và buơn trong việc thực thi, thi hành quy ước. Hạt kiểm lâm là cơ quan tư vấn chủ chốt cho UBND huyện trong việc theo dõi quá trình thực thi các quy ước đồng thời phổ biến kế hoạch phịng chống cháy mà ngành kiểm lâm ban hành. Cấp xã Cán bộ kiểm lâm địa bàn xã và cán bộ lâm nghiệp - địa chính xã là những người chịu trách nhiệm. Họ là những người phản hồi quy ước đã duyệt tới thơn buơn. Xã cần cĩ bản copy của tất cả các quy ước buơn. Họ tổ chức cuộc họp thơn buơn để thơng báo cho mọi người về quy ước mà họ đã làm và về những điều chỉnh mà huyện và xã đã làm trong quá trình phê duyệt Xã cử một người kiểm tra và theo dõi việc thu phạt ở cấp buơn và xử lý phạt vi phạm ở cấp xã. Xã cần cĩ một bản copy qui ước này. Cấp buơn Buơn là cấp chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi quy ước bảo vệ rừng. Ban quản lý thơn buơn cử một thành viên chịu trách nhiệm về quá trình thực thi, theo dõi và đánh giá quy ước. Buơn cũng chịu trách nhiệm phổ biến quy ước tới mọi hộ trong buơn. Trong cuộc họp thơn buơn đầu tiên để áp dụng qui ước này, trưởng buơn cần làm rõ trách nhiệm của từng người dân, lập kế hoạch tuần tra rừng theo mùa, xây dựng qui ước phịng chống cháy rừng và thành lập nhĩm bảo vệ rừng. Tốt hơn là nên cĩ một tờ giấy trên đĩ ghi những cam kết của dân và từng người dân kí vào bản cam kết đĩ để thực hiện. Qui định nên viết trên giấy khổ Ao hoặc tấm bảng lớn bằng chữ to và dán ở nơi cĩ nhiều người qua lại để nhắc nhở người dân thực hiện. Trong cuộc họp buơn hàng năm cần xem xét và đánh giá việc thực thi quy ước. Nhận thức về quy ước như thế nào; Quy ước bảo vệ rừng cĩ ích tới mức nào cho cộng đồng Đã xảy ra những vấn đề gì và giải pháp và ý kiến đề xuất Liệu quy ước cĩ cần điều chỉnh gì khơng Bao nhiêu vụ vi phạm đã được xử lý; Cịn bao nhiêu tiền phạt chưa được xử lý; Đã thu phạt được bao nhiêu và dùng vào việc gì. 42
  45. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện Cán bộ kiểm lâm tham dự cuộc họp và giúp giải quyết các vấn đề và khĩ khăn gặp phải trong qúa trình thực hiện. Đánh giá thường kỳ quy chế bảo vệ rừng cấp thơn buơn Quy chế bảo vệ rừng thơn buơn cần được rà sốt và điều chỉnh nếu cần thiết sau 3-5 năm hoặc khi cĩ thay đổi chính sách địi hỏi phải chỉnh sửa. Sau 3 - 5 năm thực hiện quy ước, buơn đã cĩ thể thu được nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ tài nguyên rừng và áp dụng quy ước. Bên cạnh đĩ trong thời gian này cĩ thể cĩ nhiều quy định mới về rừng của nhà nước và của tỉnh. Do đĩ, buơn cần xem xét lại quy ước của mình và quyết định thay đổi cho thích hợp. Ban quản lý rừng buơn và cán bộ kiểm lâm sẽ tổ chức cuộc họp buơn để xác định xem cĩ cần sửa đổi quy ước bảo vệ rừng khơng. Cũng theo một trinh tự như khi xây dựng quy ước, buơn sẽ họp để thảo luận và điều chỉnh quy ước nếu cần thiết, viết lại văn bản quy ước và trình duyệt. Vai trị của cán bộ kiểm lâm là hỗ trợ cuộc họp, giúp buơn quản lý hồn chỉnh văn bản và theo sát việc trình duyệt cũng như phổ biến quy ước. 43
  46. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHỤ LỤC 44
  47. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHỤ LỤC 1 Mẫu văn bản quy ước để trình duyệt (cũng cĩ thể copy mẫu trong hướng dẫn này và phát cho dân) QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Hoạt động Được phép Khơng được Đền bù phép Địa điểm Số lượng Thời gian Địa điểm 1. Khai thác gỗ (Cĩ đơn chấp nhận) - Gỗ - Tre nứa - Măng tre - Các sản phẩm phụ khác 2 - Đốt rừng làm nương rẫy 3. Chăn thả gia súc 4. Săn bắn các động vật hoang dã 5. Phịng chống cháy rừng 6. Lợi ích 7. Trách nhiệm 8. Nghĩa vụ - Trưởng buơn - Lần đầu vi phạm phạt từ .5,000VND đến 30,000VND từng trường hợp - Lập biên bản giao cho cấp cĩ thẩm quyền xử lí khi vượt quá quyền hạn - Cán bộ kiểm lâm Dak lak, , ngày tháng năm200 Trưởng buơn UBND xã UBND huyện 51
  48. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHỤ LỤC 2 Mẫu biên bản vi phạm Uỷ ban nhân dân xã CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thơn/buơn: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc No: /200 . BIÊN BẢN VI PHẠM QUY ƯỚC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Hơm nay ngày Tại (địa vi phạm) Đại diện tổ bảo vệ rừng bao gồm: Ơng.: Ơng.: Ơng: và Người phát hiện (hoặc nhân chứng): Lập biên bản vi phạm quy ước quản lý và bảo vệ rừng đối với những đối tượng sau: Tên Tuổi Nghề nghiệp Địa chỉ Về việc Tang vật gồm: . . . Phương tiện vi phạm: . . . . Tuyên bố rằng tất cả các tang vật và phương tiện sẽ được đưa về buơn để xử lý theo quy ước bảo vệ rừng của thơn buơn. Biên bản này được làm thành 3 bản, đọc cơng khai và cĩ chữ ký của các bên. Người vi phạm Người phát hiện (nhân chứng) T/M Tổ bảo vệ rừng 52
  49. Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng- Hướng dẫn thực hiện PHỤ LỤC 3 Mẫu biên bản bồi thường Uỷ ban nhân dân xã CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thơn/buơn: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc No: /200 . BIÊN BẢN BỒI THƯỜNG VI PHẠM QUY ƯỚC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG - Căn cứ QƯBVPTR của do UBND huyện phờ duyệt ngày . - Căn cứ biên bản vi phạm số: ngày: đối với ơng (bà): đã vi phạm: Đại diện của Ban quản lý rừng gồm:: Ơng (bà): Ơng (bà): Ơng (bà): Địi những người cĩ tên trên bồi thường thiệt hại trị giá: đồng. Tang vật bao gồm: Phương tiện vi phạm: Người vi phạm phải bồi thường cho ban quản lý rừng cộng đồng trong vịng 10 ngày, kể từ khi lập biên bản này. Trong trường hợp người vi phạm khơng chấp hành, sẽ phải bồi thường với số tiền lớn hơn hoặc xử phạt hành chính với số tiền lớn hơn theo luật định. NGƯỜI VI PHẠM ĐẠI DIỆN BAN QLRCĐ 53
  50. DARD Dak Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 47 Nguyễn Tất Thành, TP Buơn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk / Việt Nam tel. +84-(0)50-956286 fax. +84-(0)50-952091 DPI Dak Lak Dự án Phát triển nơng thơn Đắk Lắk (DPI / GTZ) Sở Kế hoạch và Đầu tư 17 Lê Duẩn, TP Buơn Ma Thuơt Tỉnh Đắk Lắk / Việt Nam tel. +84-(0)50-858.431/.476/.504 fax +84-(0)50-850.236 E-mail info@gtz-rddl.org website www.rddl-daklak.org www.gtz.de/vietnam