Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính

pdf 46 trang vanle 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ve_quan_tri_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính

  1. Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thơng Tin Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh Bài Giảng Mơn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Người biên soạn: Thầy Đặng Minh Tuấn Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013 0
  2. Lời nĩi đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, quan hệ kinh tế đến đâu thì sự tác động và chi phối của tài chính vươn ra đến đĩ. Trong hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xử lý hành loạt các vấn đề vê tài chính như nên đầu tư vào đâu, số lượng bao nhiêu, vấn đề huy động vốn, quản lý vốn về vay nơ, trả nợ, về phân phối doanh thu và lợi nhuận Quản trị tài chính cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình vận hành và phát triển doanh nghiệp. vì vậy các quyết định tài chính đưa ra phải mang lại hiệu quả cao trong hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh Mục tiêu của mơn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực quản trị tài chính của một doanh nghiệp như phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, phân tích và ra các quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quản trị tài sản ngắn hạn, Mục tiêu cụ thể. - Hiểu và biết cách phân tích, lập dự toán tài chính, kế hoạch lợi nhuận cho doanh nghiệp trên cơ sở phân tích hòa vốn, đòn cân định phí, phân tích nguồn và sử dụng nguồn. - Biết phân biệt các loại dự án đầu tư khác nhau, biết áp dụng các tiêu chuẩn để đánh giá và chọn lựa các dự án đầu tư cho doanh nghiệp. - Đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, cũng như phân tích được tình hình tài chính của một doanh nghiệp thông qua các tỷ số tính toán từ các báo cáo tài chính. - Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về quản trị tài chính để sinh viên có thể thực hiện các kỹ năng phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp và có thể vận dụng tốt vào công việc thực tế khi ra trường. 1
  3. Mục lục Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính 5 1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính DN 5 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 5 1.1.2. Định nghĩa quản trị tài chính doanh nghiệp 6 1.2. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 6 1.2.1. Quyết định đầu tư 6 1.2.2. Quyết định tài trợ 6 1.2.3. Quyết định quản trị tài sản 6 1.3. Vai trị của quản trị tài chính doanh nghiệp 7 1.4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 8 1.4.1 Khái niệm thị trường tài chính 8 1.4.2Cấu trúc thị trường tài chính 8 1.4.2.1. Căn cứ theo thời hạn thanh tốn của các cơng cụ tài chính 8 1.4.2.1. Căn cứ trên phương diện cơ chế giao dịch 9 1.5 Hình thức tổ chức kinh doanh 9 1.6 Vai trị của người quản trị tài chính 10 1.7 Mục tiêu quản trị tài chính 11 1.7.1 Mục tiêu tạo ra lợi nhuận 12 1.7.2 Trách nhiệm đối với xã hội 12 Chương 2: Thời giá tiên tệ 13 2.1 Chuỗi thời gian và tiền tệ: 13 2.2 Giá trị tương lai 13 2.3 Giá trị hiện tại 16 2.4 Xác định lãi suất 16 2.5 Xác định kỳ hạn 17 2.6 Thời giá của dịng tiền 17 2.6.1 Giá trị tương lai của dịng tiền đều 18 2.6.2 Giá trị hiện tại của dịng tiền đều 16 Chương 3: ĐỊnh giá chứng khốn 20 3.1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 20 2
  4. 3.1.1 Phân loại trái phiếu 20 3.1.2 Định giá trái phiếu 20 3.1.2.1 Định giá trái phiếu cĩ kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ hàng năm 20 3.1.2.2 Trường hợp hưỡng lãi định kỳ 2 lần/ năm 21 3.1.2.3 Định giá trái phiếu cĩ kỳ hạn, khơng hưởng lãi 22 3.1.3 Trường hợp trái phiếu lưu hành trên thị trường và lãi suất huy động vốn của thị trường biến động 22 3.2 Định giá cổ phiếu thường 23 3.2.1 Định giá CPT khi CP được giữ vĩnh viễn 23 3.2.2 Định giá cổ phiếu thường trong trường hợp g thay đổi 24: 3.2.3Định giá cổ phiếu được bán vào năm n 24 CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN 26 4.1. Dự án đầu tư 26 4.2 Phân loại dự án đầu tư 26 4.3. Các dịng tiền từ một dự án: 26 4.4. Các PP thẩm định dự án đầu tư 32 4.4.1. PP thời gian hồn vốn (PBP 32 4.4.2. PP giá trị hiện tại thuần (NPV 33 4.4.3. PP tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR 33 4.5 Những vấn đề trong đánh giá và lựa chọn DA 34 CHƯƠNG5: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNg 36 5.1. Tài sản lưu động 36 5.2. Đặc điểm của TSLĐ 37 5.3. Phân loại vốn lưu động 37 5.4 Quản Trị Vốn Bằng Tiền Mặt 38 5.5 Quản Trị Các Khoản Phải Thu 41 5.6. Quản trị hàng tồn kho 42 5.6.1. Các nhân tố ảnh hưởng 42 5.6.2. Chi phí tồn kho 42 5.6.3. Mơ hình đặt hàng hiệu quả (EOQ 43 CHƯƠNG6: QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ 46 3
  5. 6.1. Doanh nghiệp sử dụng những nguồn tài trợ nào? 46 6.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn 47 6.2.1 Các khoản nợ tích lũy 48 6.2.2 Tín Dụng TM: Mua Chịu Thanh Tốn 1 Lần và nhiều lần 48 6. 2.3 Tín dụng NH: Các hình thức vay vốn 49 6.3. Các nguồn tài trợ dài hạn 50 6.3.1. Phát hành CP thường 50 6.3.2. Phát hành CP ưu đãi 50 6.3.4. Phát hành trái phiếu 51 6.3.5 Vay ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian 51 CHƯƠNG7 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 52 7.1Chi phí sử dụng vốn vay (Kd) 52 7.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi 53 7.3.1 Chi phí sử dụng vốn CP phổ thơng 54 7.3.2 CFSD CP phổ thơng – tiếp cận CAPM 55 7.3.3Chi phí sử dụng thu nhập giữ lại 55 7.3.4. Chi phí sử dụng vốn CP phổ thơng mới 56 7.4 Chi phí sử dụng vốn bq gia quyền 57 Chương 8:Rủi Ro Và Tỷ Suất Sinh Lợi 59 8.1Tổng quan: 59 8.2 Phân tích hịa vốn 61 8.2.1 Phân Tích Hịa Vốn Bằng Đại Số 62 8.2.2 Đánh Giá Rủi Ro Qua Phân Tích Hịa Vốn 65 8.2.3 Ý Nghĩa Phân Tích Hịa Vốn 65 8.2.4 Hạn Chế Phân Tích Hịa Vốn 66 8.3 Dol Và Rủi Ro Kinh Doanh 66 8.4 Rủi Ro Tài Chính 69 8.5 Dfl Và Rủi Ro Tài Chính 75 8.6 Dtl Và Rủi Ro Tổng Thể 77 4
  6. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bằng những nội dung chủ yếu sau đây: Một là, tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế. Luồng chuyển dịch đĩ chính là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đĩ là sự vận động của các nguồn tài chính được diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và được diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước thơng qua việc nộp thuế cho Nhà nước hoặc tài trợ tài chính; giữa doanh nghiệp với thị trường: thị trường hàng hố-dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất (đầu vào) cũng như bán hàng hố, dịch vụ (đầu ra) của quá trình sản xuất kinh doanh. Hai là, sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp khơng phải diễn ra một cách hỗn loạn mà nĩ được hồ nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị trường. Đĩ là sự vận động chuyển hố từ các nguồn tài chính hình thành nên các quỹ, hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại. Sự chuyển hố qua lại đĩ được điều chỉnh bằng các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những đặc trưng trên của tài chính doanh nghiệp, chúng ta cĩ thể rút ra kết luận về khái niệm tài chính doanh nghiệp như sau: “Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phán ánh sự vận động và chuyển hĩa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.” 1.1.2. Định nghĩa quản trị tài chính doanh nghiệp 5
  7. Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Chức năng quản trị tài chính cĩ mối liên hệ mật thiết với các chức năng khác trong doanh nghiệp như: chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực. Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đến đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản theo mục tiêu chung của cơng ty. Vì vậy, chức năng quyết định của quản trị tài chính cĩ thể chia thành ba nhĩm: quyết định đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản, trong đĩ quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản theo mục tiêu tạo giá trị cho các cổ đơng. Như vậy, “Quản trị tài chính doanh nghiệp là các hoạt động nhằm phối trí các dịng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của cơng ty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch.” 1.2. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản của quản trị tài chính. Nhà quản trị tài chính cần xác định nên dành bao nhiêu cho tiền mặt, khoản phải thu và bao nhiêu cho tồn kho, bởi mỗi tài sản cĩ đặc trưng riêng, cĩ tốc độ chuyển hố thành tiền và khả năng sinh lợi riêng. Do vậy, để duy trì một cơ cấu tài sản hợp lý, các nhà quản trị tài chính khơng chỉ ra các quyết định đầu tư mà cịn ra các quyết định cắt giảm, loại bỏ hay thay thế đối với các tài sản khơng cịn giá trị kinh tế. Các quyết định này tác động trực tiếp lên khả năng sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp. 1.2.2. Quyết định tài trợ Để tài trợ cho tài sản, các nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm các nguồn vốn thích hợp thơng qua các quyết định tài trợ. Các nguồn vốn để tài trợ cho tài sản bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, vốn chủ Họ cĩ thể nghiên cứu xem cịn hình thức tài trợ nào khác khơng? Một tổ hợp tài trợ nào được xem là tối ưu? 1.2.3. Quyết định quản trị tài sản 6
  8. Quyết định thứ ba đối với nhà quản trị tài chính là quyết định quản trị tài sản. Các tài sản khác nhau sẽ yêu cầu cách thức vận hành khác nhau. Do vậy, nhà quản trị tài chính sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc quản trị các tài sản lưu động so với tài sản cố định trong khi phần lớn trách nhiệm quản lý tài sản cố định thuộc về các nhà quản trị sản xuất, những người vận hành trực tiếp tài sản cố định. 1.3. Vai trị của quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính luơn giữ một vai trị trọng yếu trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. Quản trị tài chính quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị tài chính doanh nghiệp giữ những vai trị chủ yếu sau: - Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vai trị của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và tiếp đĩ phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên trong và bên ngồi đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp với chi phí huy động vốn thấp. - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả: Quản trị tài chính doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án từ đĩ gĩp phần chọn ra dự án đầu tư tối ưu.Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng, phạt vật chất hợp lý sẽ gĩp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ cơng nhân viên gắn liền với doanh nghiệp từ đĩ nâng cao năng suất lao động, gĩp phần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn. - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Thơng qua các tình hình tài chính và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thể đánh giá khái quát và kiểm sốt được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời những tồn tại vướng mắc trong kinh doanh, từ đĩ cĩ thể đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh. 7
  9. 1.4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.4.1 Khái niệm thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tích sản tài chính hay các cơng cụ vốn hoặc vốn. - Tích sản tài chính là tiền mặt (chưa đưa vào kinh doanh) và tất cả những gì gần với tiền mặt như vận đơn gửi hàng, cổ phiếu, trái phiếu - Cơng cụ vốn là tiền mặt và những gì gần với tiền hiện là vốn trong kinh doanh, sản xuất. - Vốn là phần tài sản của chủ sỡ hữu doanh nghiệp đưa vào kinh doanh, sản xuất như tiền mặt, kim loại quý, đá quý, bằng phát minh-sáng chế. 1.4.2Cấu trúc thị trường tài chính Cơ sở để phân loại các thị trường tài chính rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, căn cứ vào thuộc tính của thị trường hay dựa trên những đặc điểm như thời hạn của các cơng cụ tài chính hay tính chất của các giao dịch cĩ thể phân loại thị trường tài chính theo nhiều cách khác nhau. 1.4.2.1. Căn cứ theo thời hạn thanh tốn của các cơng cụ tài chính Theo cách phân chia này, thị trường tài chính được cấu trúc bởi thị trường tiền tệ và thị trường vốn. a. Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ là thị trường mua và bán các chứng khốn nhà nước và chứng khốn cơng ty cĩ thời gian đáo hạn dưới một năm. Thị trường tiền tệ bao gồm 4 thị trường bộ phận chủ yếu: thị trường tín dụng ngắn hạn; thị trường hối đối (vàng và ngoại tệ); thị trường liên ngân hàng; thị trường mở. b. Thị trường vốn Thị trường vốn là thị trường trong đĩ bao gồm các giao dịch mua bán các cơng cụ tài chính cĩ thời hạn thanh tốn trên một năm. Thị trường vốn hoạt động với các cơng cụ thuộc về vốn chủ và vốn vay dài hạn cĩ thời gian đáo hạn trên một năm: trái phiếu, cổ phiếu. 8
  10. Thị trường vốn cĩ 4 thị trường bộ phận là: thị trường chứng khốn; thị trường tín dụng trung và dài hạn, thị trường cho thuê tài chính và thị trường cầm cố bất động sản. 1.4.2.1. Căn cứ trên phương diện cơ chế giao dịch Trong khi đĩ, trên phương diện cơ chế giao dịch, thị trường tài chính được cấu trúc bởi thị trường sơ cấp hay cịn gọi là thị trường cấp một và thị trường thứ cấp hay cịn gọi là thị trường cấp hai. a. Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp là thị trường mới phát hành, trong đĩ những cơng cụ tài chính chỉ mới bán ra lần đầu. Ở đây, nguồn vốn thơng qua việc bán các chứng khốn mới, dịch chuyển từ người tiết kiệm đến những người đầu tư. b. Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là thị trường tài chính mà các cơng cụ tài chính đã mua bán lần đầu trên thị trường sơ cấp được mua đi bán lại. Trên thị trường thứ cấp, các chứng khốn này được mua và bán. Các giao dịch của các chứng khốn trên thị trường thứ cấp khơng làm tăng thêm vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư. Ngồi ra, trong thị trường tài chính phải kể đến các tổ chức tham gia giao dịch như các trung gian tài chính, các tổ chức tiền gởi, cơng ty bảo hiểm, các trung gian tài chính khác. 1.5 Hình thức tổ chức kinh doanh Hình thức tổ chức cơng ty ảnh hưởng đến cách thức phân chia lợi nhuận, rủi ro, và ảnh hưởng đến năng lực tìm kiếm các nguồn tài trợ cho doanh nghịêp. - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên – Doanh nghiệp trong đĩ: (1) thành viên cĩ thể là tổ chức, cá nhân và số lượng thành viên khơng quá năm mươi, (2) thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp vào doanh nghiệp. 9
  11. - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên – Doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. - Cơng ty cổ phần– Doanh nghiệp trong đĩ: (1) vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, (2) cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp, (3) cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đơng nắm cổ phần ưu đãi và cổ đơng sáng lập trong 3 năm đầu. - Cơng ty hợp nhân – Doanh nghiệp trong đĩ: (1) phải cĩ ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngồi 2 thành viên hợp danh cĩ thể cĩ các thành viên gĩp vốn, (2) thành viên hợp nhân phải là cá nhân, cĩ trình độ chuyên mơn và uy tín nghề nghiệp và (3) thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty. - Doanh nghiệp tư nhân Là hình thức tổ chức kinh doanh lâu đời và đơn giản nhất. Theo đúng như tên gọi của nĩ, doanh nghiệp tư nhân do một người làm chủ, giữ quyền sở hữu với tất cả các tài sản, và chịu trách nhiệm vơ hạn với tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp. 1.8 Vai trị của người quản trị tài chính Vai trị của người quản trị tài chính Vai trị của nhà quản trị tài chính được thể hiện bởi ba vai trị như mọi nhà quản trị, các vai trị này được cụ thể hĩa trong lĩnh vực hoạt động tài chính :  Vai trị giao tế: Nhà quản trị tài chính thực hiện các hoạt động giao tế với các giới hữu quan trên thị trường tài chính giao dịch với người chủ cơng ty .  Vai trị thơng tin: Thu nhập, xử lý và phổ biến các thơng tin về hoạt động tài chính của tổ chức, các thơng tin bên ngồi cĩ liên quan như thơng tin từ lãi suất tiền vay của ngân hàng hoặc tỷ giá hối đối, tình hình lạm phát Nhiều trường hợp nhà quản trị tài chính phải cân nhắc trong việc phổ biến các thơng tin ra bên ngồi cơng ty. 10
  12.  Vai trị ra quyết định tài chính như tìm kiếm các nguồn vốn ở đâu, hình thức nào? Quyết định đầu tư vào lĩnh vực nào? dài hạn hay ngắn hạn? Các quyết định đầu tư liên quan đến khả năng sinh lời và rủi ro của doanh nghiệp. Tất cả những hoạt động của nhà quản trị tài chính cĩ liên quan đến những dịng vận động của luồng tiền vốn trong doanh nghiệp. Nhìn chung vai trị của quản trị tài chính cĩ liên quan đến việc tìm cách bảo đảm đầy đủ vốn cho các nhu cầu hoạt động của cơng ty, phân tích chi tiết luồng tiền tệ ngắn hạn tìm ra các biến động về ngân quỹ định theo thời gian đảm bảo xuất nhập quỹ diễn ra một cách bình thường. Hiện nay, vai trị của người quản trị tài chính đã được mở rộng và cĩ vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển của mọi tổ chức. Điều này xuất phát từ những thách thức to lớn của mơi trường, cĩ thể nhận thấy những thách này như sau: + Áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và việc tìm kiếm các lợi thế cạnh tranh về tài chính là việc làm cần thiết cho mọi cơng ty. Nhiều tổ chức tìm cách di chuyển vốn hoặc lựa chọn cơ cấu đầu tư tối ưu để dành được lợi thể trong cạnh tranh dài hạn. + Tiến bộ kỹ thuật phát triển nhanh dẫn đến những yêu cầu về vốn rất lớn và việc đầu tư dài hạn luơn luơn đứng liên tục bị thách thức bởi hao mịn vơ hình. Các cân nhắc về đầu tư vốn cho cơng nghệ và thu hồi vốn luơn là là những câu hỏi lớn cho các nhà đầu tư, cho nhiều cơng ty nhất là các doanh nhỏ. + Sự quan tâm nhiều đến mơi trường đến nguồn năng lượng và các vấn đề xã hội. Ngày nay sự các tiêu chuẩn về mơi trường được xem là một căn cứ đối với người tiêu dùng, các nhà nhập khẩu và trở thành một căn cứ để lựa chọn các quyết đầu tư và tài trợ. + Tăng cường các hoạt động quốc tế Các yếu tố này địi hỏi các hoạt động của cơng ty phải mềm dẻo, thường xuyên đổi mới để đáp ứng những thách thức to lớn của mơi trường tồn cầu. 1.9 Mục tiêu quản trị tài chính Để đánh giá quản trị tài chính cĩ hiệu quả hay khơng chúng ta cần cĩ những chuẩn mực nhất định. Chuẩn mực để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính là mục tiêu mà cơng ty đề ra. Dĩ nhiên, cơng ty cĩ rất nhiều mục tiêu 11
  13. được đề ra nhưng dưới giác độ quản trị tài chính mục tiêu của cơng ty là nhằm tối đa hố giá trị tài sản của chủ sở hữu. Nĩ phải được xem xét trong mối quan hệ với các vấn đề khác như quan hệ lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành cơng ty, giữa lợi ích cơng ty và lợi ích xã hội nĩi chung. 1.9.1 Mục tiêu tạo ra lợi nhuận Đứng trên giác độ tạo ra giá trị cĩ nghĩa trong các quyết định cần phải hướng đến việc gia tăng khả năng tạo ra lợi nhuận. Điều này đồng nghĩa với việc tối đa hĩa lợi nhuận. Tối đa hố lợi nhuận là mục tiêu chính của cơng ty. Thực hiên mục tiêu này nhằm khơng ngừng gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Mục tiêu tối đa hố lợi nhuận được cụ thể và lượng hố bằng các chỉ tiêu sau: Tối đa hố chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (Earning after tax – EAT). Tối đa hố lợi nhuận trên một cổ phần (Earning per share – EPS). Chỉ tiêu này cĩ thể bổ sung cho những hạn chế của chỉ tiêu tối đa hố lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ được tính lợi nhuận trong khoảng thời gian thường là một năm nĩ chưa tính hết thu nhập bao gồm thu nhập trong hoạt động kinh doanh của cơng ty và thu nhập do thay đổi giá cổ phiếu của hãng. Ví dụ hãng cĩ lợi nhuận thu được trên một cổ phiếu là 10$ và sự tăng giá cổ phiếu trong kỳ là 6 $, thì thu nhập một cổ phiếu phải là 16$ . Điều này địi hỏi nhà quản trị tài chính phải tập trung vào việc tạo ra giá trị cho cổ đơng nhằm làm cho cổ đơng hài lịng vì thấy mục tiêu của họ được thực hiện. 1.7.2Trách nhiệm đối với xã hội Tối đa hố giá trị tài sản cho cổ đơng khơng cĩ nghĩa là việc ban điều hành cơng ty khơng quan tâm đến các khía cạnh về trách nhiệm đối với xã hội chẳng hạn như bảo vệ người tiêu dùng, trả lương cơng bằng cho nhân viên, chú ý đến bảo đảm an tồn lao động, đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động và đặc biệt là ý thức bảo vệ mơi trường. Chính trách nhiệm xã hội địi hỏi ban quản lý khơng chỉ cĩ chú trọng đến lợi ích của cổ đơng (shareholders) mà cịn chú trọng đến lợi ích của các giới hữu quan liên quan khác (stakeholders) và nhiều cơng ty việc thực hiện nghĩa vụ xã 12
  14. hội là cách để cơng ty tồn tại và khẳng định mình. Mối quan hệ giữa mục tiêu cực đại hố lợi nhuận và cực đại hố giá trị tài sản của cổ đơng. Mục tiêu về trách nhiệm xã hội : Bản thân việc cực đại hố giá trị cho cổ đơng khơng ngụ ý việc người quản trị bỏ qua trách nhiệm xã hội. Các trách nhiệm xã hội cụ thể là:  Bảo vệ khách hàng  Trả lương hợp lý cho cơng nhân, chú ý các yếu tố phát triển con người  Các thủ tục thuê mướn rõ ràng và hợp lý  Bảo đảm các điều kiện làm việc  Ủng hộ giáo dục và đào tạo  Trách nhiệm với các hậu quả mơi trường Ngày nay mỗi cơng ty khơng thể tồn tại ngồi những nghĩa vụ đối với xã hội. Giá trị của các cổ đơng, sự tồn tại của cơng ty phụ thuộc vào rất nhiều vào trách nhiệm xã hội mà nĩ thực thi. Trách nhiệm xã hội đã đặt ra những yêu cầu nhất định đối với mỗi cơng ty. Các hoạt động xã hội nếu xét trên quan điểm dài hạn là làm tăng danh tiếng của doanh nghiệp trong cộng đồng xã hội và nhờ vậy mang lại lợi ích trong tương lai cho các cổ đơng. CÂU HỎI ƠN TẬP: Câu 1 : Quản trị tài chính là gì? Nêu vai trị của nhà quản trị Câu 2 : Mục tiêu của quản trị tài chính là gì Câu 3: Nêu các loại hình doanh nghiệp và ưu nhược điêm trong quá trình huy động vốn CHƯƠNG 1 TRANG 26, Quản Trị Tài Chính Căn Bản 13
  15. CHƯƠNG 2 THỜI GIÁ TIẾN TỆ 2.1 Chuỗi thời gian và tiền tệ: Tại sao tiền tệ có tính thời gian? Lý do đầu tiên đĩ là Chi phí cơ hội của tiền: Mọi đồng tiền đều có cơ hội sinh lời. Nếu không phải “cất dưới gối” hay “dấu trên ngọn dừa” thì thụ động nhất cũng là đem gửi ngân hàng, mua đất, Lý do thứ hai: tiền chiụ ảnh hưởng bởi Tính lạm phát:Đồng tiền ngày hôm nay có thể mua được một sào đất thì nó chỉ có thể mua được vài chục mét vuông trong tương lai nếu nền kinh tế có lạm phát Lý do thứ ba là Tính rủi ro của đồng tiền: Ai cũng thích nhận một đồng ngày hôm nay hơn là một năm sau. Đồng tiền ngày hôm nay là thật, đồng tiền một năm sau thì không chắc chắn. Như vậy, tiền tệ vào những thời điểm khác nhau sẽ cĩ giá trị khác nhau. Theo thời gian, đồng tiền sẽ mất giá nếu ta khơng tạo ra cho tiền tệ khả năng sinh lợi 0 Ky` 1 2 3 5% 100$ FV= ? Dịng tiền Future Value 2.2 Giá trị tương lai Giả định trong điều kiện thừa tiền, tiền vẫn sẽ đầu tư vào một phương án nào đĩ cĩ khả năng sinh lợi. khi đĩ ta cĩ” FV: giá trị tương lai : là khoản tiền hay chuỗi tiền tệ sẽ gia tăng trong 1 thời kỳ nhất định khi tích luỹ với lãi suất nhất định PV: giá trị hơm nay của dịng tiền ( chuỗi tiền tệ tương lai) 14
  16. Trong trường hợp này ta dựa vào lãi suất nhất định để tính tốn và lãi suất được chia ra làm hai loại: 2.2.1Lãi đơn và lãi kép Lãi đơn: là khoản lãi thu được khơng bao gồm lãi trên lãi PV : Vốn gốc (hiện giá của số tiền ban đầu) r : Lãi suất hàng năm. n : Số năm I : Tổng lợi tức FVn: Vốn gốc + Lãi sau n năm (Giá trị tương lai) Lợi tức 1 năm : r x P Lợi tức n năm :I = P x r x n Giá trị đạt được sau n năm: FVn = P(1+n x r) Lãi kép : là khoản lãi thu được bao gồm lãi trên lãi của kỳ trước PV : Hiện giá số lượng tiền tệ ban đầu. r : Lãi suất hàng năm. n : Số năm. FVn: Giá trị tương lai sau năm thứ n. FV1= PV + PV x r = PV(1+r) 2 FV2= FV1+ FV1 x r = FV1(1+r)=PV(1+r) 3 FV3= FV2+ FV2 x r = FV2(1+r) =PV(1+r) n Giá trị đạt được sau n năm FVn=PV(1+r) 2.2.2Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Khi thời đoạn ghép lãi và thời đoạn tính lãi bằng nhau thì LS cơng bố là LS thực Khi thời đoạn ghép lãi và thời đoạn tính lãi khác nhau thì LS cơng bố là LS danh nghĩa 15
  17. LS cơng bố khơng xác định thời đoạn ghép lãi: LS là LS thực và thời đoạn ghép lãi bằng thời đoạn tính lãi như LS cơng bố LS cơng bố cĩ thời đoạn ghép lãi nhưng khác vời thời đoạn tính lãi (k ghi thực hay danh nghĩa):LS danh nghĩa Tính lãi suất thực Chuyển lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau: n i2 =(1+i1) -1 I2:LS thực cĩ thời đoạn dài I1: LS thực cĩ thời đoạn ngắn n: số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài ví dụ: lãi suất huy động vốn của ngân hàng là 10% ghép lãi theo năm. Tính lãi suất thực của 5 năm Chuyển LS danh nghĩa về LS thực m2 i=(1+ r/m1) - 1 i: LS thực trong thời đoạn tính tốn r: LS danh nghĩa trong thời đoạn cơng bố m1: số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn cơng bố m2: số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn tính tốn (m2=m1* n ) ví dụ: lãi suất cơng bố 12%/ năm. Tính lãi suất thực khi ghép lãi theo 6 tháng, quí, tháng 2.7 Giá trị hiện tại Là Giá trị tính đổi về thời điểm hiện tại của khoản tiền tương lai được gọi là hiện giá. Cơng thức: FV PV n n (1 r)n Với cơng thức này, ta sẽ biết được giá trị hiện tại của những khoản tiền trong tương lai mà ta sẽ nhận được Ví dụ: trong hai năm tới bạn nhận được một khoản học bổng 2000USD. Khoản tiền này cĩ giá trị hiện tại là bao nhiêu 2.8 Xác định lãi suất Từ cơng thức tính giá trị tương lai ta cĩ thể suy ngược lại để tính lãi suất n FVn PV (1 r) 16 n (1 r) FVn / PV 1/ n 1 r (FVn / PV ) 1/ n
  18. Việc xác định lãi suất cĩ thể giúp ta tìm được suất sinh lời tối thiểu của dự án mà ta sẽ đầu tư để đạt được một mức lợi nhuận mong muốn. Ví dụ: hiện tại ơng A đang cĩ số tiền nhàn rỗi là 500 triệu đồng. ơng muốn đầu tư vào dự án nào mà nĩ cĩ thể làm cho số tiền của ơng tăng lên 1000 triệu động trong 5 năm. xác định suất sinh lời tối thiểu khi đầu tư dự án 2.9 Xác định kỳ hạn Từ cơng thức tính giá trị tương lai ta suy ra cơng thức tính số thời đoạn cần tính tốn n (1 r) FVn / PV nln(1 r) ln(FVn / PV ) ln(FV / PV ) n n ln(1 r) Với số vốn đầu tư ban đầu và biết được khả năng sinh lợi của dự án. Bạn sẽ biết được thời gian cần đạt được về mục tiêu lợi nhuận 2.10 Thời giá của dịng tiền Ta cĩ các loại dịng tiền: Loại dịng tiền 0 1 2 3 n-1 n dịng tiền đều cuối kỳ 100 100 100 100 100 dịng tiền đều đầu kỳ 100 100 100 100 100 100 dịng tiền đều vơ hạn 100 100 100 . 100 100 100 17
  19. dịng tiền khơng đều -1000 100 190 223 450 100 tổng quát CF0 CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn Ví dụ: Bác Hai nghỉ hưu và nhận được khoản trợ cấp 200tr đồng. Bác đang xem xét các PA đầu tư để cĩ thu nhập bổ sung cho chi tiêu hằng năm. • PA1:Gửi 200tr với LS12%/năm thời hạn 5 năm. Nhận lãi định kỳ hằng năm với kỳ lãi đầu tiên được nhận ngay khi gửi tiền • PA2: gửi 200tr với LS 12,5 %/năm. Kỳ hạn 5 năm lãnh lãi định kỳ hằng năm với kỳ lãi đầu tiên nhận 1 năm sau khi gửi • PA3: Mua Cổ phiếu ưu đãi cổ tức của 1 cty cổ phần và hằng năm hưởng cổ tức định kỳ cố định là 12% 2.6.1 Giá trị tương lai của dịng tiền đều Khái niệm: là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc thời gian là thời điểm n. n FVAn=C [(1+i) /i - 1/i ] Ví dụ: bạn gửi vào ngân hàng một khoản tiền 200 triệu vào mỗi tháng với lãi suất 1%/tháng. Sau 12 tháng bạn nhận được bao nhiêu. 2.6.2 Giá trị hiện tại của dịng tiền đều Giá trị hiện tại của dịng tiền đều bằng tổng hiện giá của từng khoản ở từng thời điểm khác nhau 1 1 PVA C[ ] i i(1 i)n VD: Một người vay 100.000$ mua nhà trả gĩp và tiền vay sẽ trả bằng 5 khoản trả bằng nhau vào cuối mỗi năm trong 5 năm tiếp theo. Người cho vay tính lãi suất 6% trên số dư nợ đầu mỗi năm BÀI TẬP : 18
  20. Câu 1:Phải mất bao nhiêu năm để GDP Việt Nam tăng gấp 2 lần so với hiện nay, nếu nềnkinh tế chúng ta phấn đấu giữ tốc độ tăng trưởng đều hàng năm là 8,2%? Câu 2:Bạn đang dự định đầu tư xây dựng trang trại mà cĩ thể chịu lỗ 155 triệu VND vào cuối năm thứ nhất, nhưng sau đĩ sẽ thu lại 90 triệu VND, 180 triệu VND, 250 triệu VND vào cuối năm thứ 2 thứ 3 thứ 4, và sẽ phải trả chi phí ban đầu là 250 triệu VND, với tỷ lệ lãi suất là12% năm. Hãy đánh giá việc đầu tư này. (hiện giá dịng tiền) Câu 3:Bạn dự định sửa nhà, ước tính 50 triệu. Mỗi tháng bạn tích cĩp được 3tr mang gửi vàongân hàng với lãi suất 1%/tháng. Biết bao giờ đủ số tiền 50 tr để sửa nhà? Câu 4:Lãi suất cơng bố 8.5%/năm. Tính lãi suất thực khi ghép lãi theo 6 tháng, quí , tháng, tuần, ngày? Bài tập :CHƯƠNG 6 TRANG 173, Quản Trị Tài Chính Căn Bản 19
  21. CHƯƠNG 3 ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHỐN 3.1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Trái phiếu là một chứng từ cĩ giá trị, một cơng cụ nợ dài hạn, cĩ qui định người phát hành trái phiếu phải thanh tốn cho người giữ trái phiếu hàng năm một khoản lãi xác định cho đến khi trái phiếu hết hạn. trái phiếu được thanh tốn theo mệnh giá khi đến kỳ đáo hạn 3.1.1 Phân loại trái phiếu Đầu tư vào chứng khốn thơng thường cĩ tính rủi ro cao, trong đĩ cĩ trái phiếu (nhưng vẫn thấp hơn cổ phiếu) . việc phân loại trái phiếu sẽ giúp chúng ta cĩ thể đánh giá mức độ rủi ro của các loại trái phiếu: Tiêu chí phân loại Chủ thể phát hành Trái phiếu chính phủ Trái phiế cơng ty Kỳ hạn, cách thức trả lãi Khơng cĩ kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Khả năng chuyển đổi Khơng chuyển đổi Chuyển đổi 3.1.2 Định giá trái phiếu Phương pháp định giá trái phiếu dựa trên nguyên tắc hiện giá dịng thu nhập (tiền lời + vốn gốc ) của trái phiếu 0 1 2 3 N Kdm Vb=? INT INT INT INT M 3.1.2.1 Định giá trái phiếu cĩ kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ hàng năm 20
  22. Vb: giá trái phiếu Kdm: lãi suất thị trường vốn INT= lãi suất huy động (Kd) * mệnh gía (M) Với loại trái phiếu này, thu nhập mà ta nhận được chính là khoản lãi hàng năm và và mệnh giá của trái phiếu khi ta bán trái phiếu vào thời điểm đáo hạn Ví dụ: định giá trái phiếu cĩ mệnh giá 1 triệu đồng, thời gian đáo hạn là 5 năm.lãi suất huy động vốn là 14%. Giả định tại thời điểm phát hành lãi suất huy động của thị trường là 12% ,14% , 16% So sánh giá trái phiếu khi lãi suất huy động của trái phiếu chênh lệch với lãi suất huy động vốn của thị trường. sự thay đổi lãi suất thị trường huy động làm ảnh hưởng đến giá cuẩ trái phiếu như bảng dưới đây: Trường Kết quả định gía hợp Kd= Kdm Vb= Mệnh giá Kd Kdm Vb> mệnh gía 3.1.2.2 Trường hợp hưỡng lãi định kỳ 2 lần/ năm Việc ấn định số lần nhận lãi trong năm sẽ ảnh hưởng đến giá của trái phiếu. 21
  23. Thơng qua ví dụ bạn cĩ thể thấy giá trái phiếu thay đổi như thế nào Ví dụ1: Cơng ty thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất 12%/năm, mệnh giá 3 triệu đồng, 10 năm đáo hạn. Lãi suất thị trường 10%/năm. tính giá trái phiếu khi hưởng lãi 2 lần/năm 3.1.2.3 Định giá trái phiếu cĩ kỳ hạn, khơng hưởng lãi Trái phiếu cĩ kỳ hạn khơng hưởng lãi, đối với loại này chúng ta chỉ thẩy thu nhập trong tương lai là mệnh giá của trái phiếu khi đến kỳ đáo hạn Ví dụ: Tổng cơng ty Thép X bán trái phiếu kỳ hạn 15 năm, lãi suất 15%/năm, đúng bằng mệnh giá của nĩ 1 triệu đồng vào tháng 9/1995. Vào tháng 9/2005, tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn là 12%. Hãy tính hiện giá trái phiếu vào thời điểm này (9/2005)? 3.1.3 Trường hợp trái phiếu lưu hành trên thị trường và lãi suất huy động vốn của thị trường biến động Định giá trái phiếu bị ảnh hưởng bới lãi suất huy động vốn của thị trường, và ta biết rằng lãi suất cũng thay đổi theo từng thời đoạn. với ví dụ dưới đây bạn sẽ hình dung thực tế khi ta định giá trái phiếu Ví dụ: Trái phiếu mệnh giá 500 ngàn, đáo hạn 5 năm. lãi suất huy động vốn là 14%. Lãi suất thị trường tại thời điểm huy động là 14%. Sau ba năm thị trường vốn biến động và tăng lên 15.5%.định giá trái phiếu thời điểm t=0 Hướng dẫn: B1: vẽ chuỗi thời gian và xác định thời điểm thay đổi lãi suất B2:hiện giá dịng thu nhập về thời điểm thay đổi lãi suất tính từ phải sang trái 22
  24. B3: hiện giá trái phiếu thời điểm hiện tại 3.2 Định giá cổ phiếu thường Cổ phiếu là chứng từ cĩ giá trị, xác nhận mức gĩp vốn của các cổ đơng trong cơng ty phát hành chứng khốn Lợi tức của cổ phiếu thường được chia sau khi đã trả lãi cho trái phiếu và cổ tức cổ phiếu ưu đãi. Phần lợi nhuận cịn lại đại hội cổ đơng sẽ quyết định chi cổ tức hay khơng và mức chia là bao nhiêu Cổ phiếu thường cĩ thể đem bán ở thời điểm tương lai. Nếu giá bán cao hơn giá mua vào, nhà đầu tư sẽ nhận thêm một khoản thặng dư Một số thuật ngữ Mức tăng trưởng thu nhập(g): tỷ lệ tăng trưởng cổ tức Suất sinh lợi của cổ phiếu thường(Ks):tỷ lệ lợi nhuận phân phối cho các cổ đơng thường Cổ tức cổ phần thường: khoảng tiền lợi nhuận được phân phối (thường ở cuối năm) Dt 3.2.1 Định giá CPT khi CP được giữ vĩnh viễn Giống với trái phiếu, định giá cổ phiếu cũng dựa vào dịng thu nhập trong tương lai. Trong trường hợp này thu nhập khi sở hữu cổ phiếu là dịng cổ tức ta nhận được hàng năm Cơng thức thứ hai sử dụng khí Ks>g Ví dụ: thơng tin của cổ phiếu A: Do =12 000/cp/năm 23
  25. g=8,5%(khơng đổi) Ks= 12% Tính giá CPT Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng khơng, tính giá cổ phiếu 3.2.2 Định giá cổ phiếu thường trong trường hợp g thay đổi: B1: xác định tại thời điểm tại đĩ Ks>g và g bắt đầu khơng đổi. tính hiện giá dịng cổ tức trong khoản thời gian này B2: tính giá cổ phiếu thường vào thời điểm g thay đổi B3: giá cổ phiếu hiện tại sẽ bằng tổng hiện giá dịng cổ tức và hiện giá của giá cổ phiếu ở năm g thay đổi Ví dụ: cơng ty cổ phần sữa vinamilk đang trong thời kỳ phát triển mạnh, dự kiến mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm đầu là 25%/năm. Sau đĩ giữ nguyên khơng đổi ở mức 8% năm. Hiện tại cơng ty thanh tốn cổ tức d=1000đ/cp. Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 15%. Tính giá cổ phiếu thời điểm hiện tại Hướng dẫn: Vẽ chuỗi thời gian Xác định dịng cổ tức Hiện giá dịng cổ tức trong tương lai về thời điểm g thay đổi lãi suất tính từ phải sang trái theo chuỗi thời gian Hiện giá cổ phiếu về thời điểm hiện tại 3.2.3Định giá cổ phiếu được bán vào năm n Khi đầu tư vào cổ phiếu, ngồi thu nhập là cổ tức, ta cịn cĩ thu nhập từ sự chênh lệch giá cổ phiếu trên thị trường. khi đĩ giá cổ phiếu được tính như sau: 24
  26. Ví dụ: cơng ty cổ phần điện lạnh REE cĩ cổ tức thanh tốn là 800đ/cp. Mức tăng trưởng cổ tức cơng ty là 8% và khơng đổi. suất sinh lời trên vốn cổ phiếu là 14%. Giá cổ phiếu sau ba năm cĩ thể đạt tới 50 000đ/cp. Tính giá cổ phiếu của REE ngày hơm nay BÀI TẬP: Câu 1 Cơng ty thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất 12%/năm, mệnh giá 3 triệu đồng, 10 năm đáo hạn. Lãi suất thị trường 10%/năm. Hãy tính hiện giá của trái phiếu với 2 phương thức trả lãi: - Trả lãi định kỳ nửa năm 1 lần. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần. Câu 2Một loại trái phiếu zero coupon cĩ mệnh giá 100.000đ. Lãi suất đáo hạn 12.5%, thời gian cịn lại cho đến khi đáo hạn là 10 năm. Biết rằng, trái phiếu này đã lưu hành trên thị trường được 5 năm. Hỏi hiện nay giá trái phiếu là bao nhiêu? Câu 3:Tổng cơng ty Thép X bán trái phiếu kỳ hạn 15 năm, lãi suất 15%/năm, đúng bằng mệnh giá của nĩ 1 triệu đồng vào tháng 9/1995. Vào tháng 9/2005, tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn là 12%. Hãy tính hiện giá trái phiếu vào thời điểm này (9/2005)? Câu 4: cơng ty cổ phần điện lạnh REE cĩ cổ tức thanh tốn là 1800đ/cp. Mức tăng trưởng cổ tức cơng ty là 10% và khơng đổi. suất sinh lời trên vốn cổ phiếu là 14%. Giá cổ phiếu sau ba năm cĩ thể đạt tới 80 000đ/cp. Tính giá cổ phiếu của REE ngày hơm nay Câu 5: cơng ty cổ phần sữa vinamilk đang trong thời kỳ phát triển mạnh, dự kiến mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm đầu là 20%/năm. Sau đĩ giữ nguyên khơng đổi ở mức 12% năm. Hiện tại cơng ty thanh tốn cổ tức d=1000đ/cp. Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 15%. Tính giá cổ phiếu thời điểm hiện tại BÀI TẬP :CHƯƠNG 7 TRANG 201, Quản Trị Tài Chính Căn Bản 25
  27. CHƯƠNG 4 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN 4.1. Dự án đầu tư: • Dự án đầu tư : là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và cĩ hệ thống các khoản chi phí của hoạt động đầu tư để đạt được các khoản thu nhập mong muốn trong tương lai • Các loại dự án: – Dự án xung khắc (loại trừ, thay thế) – Dự án độc lập – Dự án phụ thuộc 4.2 Phân loại dự án đầu tư Cĩ thể phân loại các dự án đầu tư theo các tiêu chí như mục đích đầu tư, thời gian, hoặc hình thức đầu tư • Theo mục đích đầu tư: – Đầu tư để hình thành doanh nghiệp – Đầu tư thay thế – Đầu tư mở rộng – Đầu tư phát triển sản phẩm mới, • Theo thời hạn đầu tư: – Đầu tư ngắn hạn – Đầu tư dài hạn • Theo hình thức đầu tư: – Đầu tư trực tiếp – Đầu tư gián tiếp 4.3. Các dịng tiền từ một dự án: Nguyên tắc xác định: • Luồng tiền từ dự án quan trọng hơn thu nhập kế tốn • Luồng tiền tương lai cần được ước lượng chính xác • Luồng tiền “sau thuế” quan trọng hơn “trước thuế” 26
  28. • Thơng tin phải thể hiện dưới dạng “tăng thêm” khi so sánh các tình huống • Khơng bỏ sĩt các chi phí cơ hội Cần quan tâm: • Tác động của lạm phát tới các dịng tiền của dự án • Phương pháp khấu hao tác động tới dịng khấu hao tích lũy, chi phí và thu nhập • Giá bán (giá trị thu hồi) của các tài sản cố định trong dự án • Các thay đổi về chính sách thuế • Các bối cảnh rủi ro Xác định dịng tiền tăng thêm từ một dự án: Luồng tiền ra ban đầu của dự án: (a) + Giá trị các tài sản mới (b) + Các chi phí kèm theo tài sản mới (c) +(-) Mức tăng (giảm) vốn lưu động thuần (d) - Tiền thu do bán tài sản cũ (nếu đầu tư thay thế) (e) +(-) Thuế (tiết kiệm thuế) do bán TS cũ (thay thế) Luồng tiền tăng thêm trong kỳ: (a) Doanh thu tăng thêm -(+) CF tăng thêm (giảm) khơng kể khấu hao (b) - (+) Khấu hao tăng (giảm) (c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT) (d) - (+) Tăng (giảm) thuần về thuế (e) = Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT) (f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao Luồng tiền kỳ cuối trước khi kết thúc dự án: (a) DT tăng thêm -(+) CF tăng (giảm) khơng kể khấu hao (b) - (+) Khấu hao tăng (giảm) (c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT) (d) - (+) Tăng (giảm) thuần về thuế (e) = Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT) (f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao (g) = Luồng tiền tăng thêm năm cuối trước khi kết thúc dự án 27
  29. (h) + (-) Giá trị thu hồi – Thuế do thanh lý tài sản (i) +(-) Giảm vốn lưu động thuần VD các dịng tiền từ một dự án mở rộng TS • Giá trị TS mới: 90 trđ, CF vận chuyển: 10 trđ • Thời gian sử dụng: 4 năm • Khấu hao các năm: 33,33%, 44,45%, 14,81%, 7,41% • Giá trị thu hồi sau 4 năm: 16,5 trđ • Dự kiến thu nhập hoạt động thuần tăng thêm trước khấu hao và thuế (thuế TNDN là 25%): Cuối năm Cuối năm Cuối năm Cuối năm 1 2 3 4 Dịng 36.167.000 36.250.000 55.725.000 32.258.000 tiền Bước A: Ước tính luồng tiền ra ban đầu: Giá trị của tài sản mới: 90.000.000 đ + Chi phí: 10.000.000 đ = Luồng tiền ra ban đầu: 100.000.000 đ Bước B: Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm Cuối năm 1 2 3 4 Thay đổi thuần trong 36.167 36.250 55.725 32.258 TN - Tăng thuần về khấu (33.330 (44.450) (14.810) (7.410) hao ) =Thay đổi thuần EBT 2.837 (8.200) 40.915 24.848 28
  30. - (+)Tăng (giảm) Thuế (1.135) 3.280 (16.366) (9.939) =Thay đổi thuần EAT 1.102 (4.920) 24.549 14.909 + Tăng thuần về khấu 33.330 44.450 14.810 7.410 hao Luồng tiền thuần tăng 34.432 39.530 39.359 22.319 Bước C: Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 22.319.000 đ + Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư : 16.500.000 đ - Thuế do thanh lý tài sản (40%): (6.600.000) đ = Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4 = 32.219.000 đ Như vậy, ta cĩ luồng tiền thuần tăng lên từ dự án: Đơn Cuối năm vị (1.000 0 1 2 3 4 đ) Dịng (100.000) 34.432 39.530 39.359 32.219 tiền VD các dịng tiền từ dự án thay thế TS Tỷ lệ khấu hao các năm của TS cũ cũng như mới: 33,33% 44,45% 14,81% và 7,41% TS cũ: Thời gian SD và khấu hao : 4 năm Giá trị thu hồi khi hết hạn SD :0 Thời gian khấu hao cịn lại : 2 năm Giá trị cơ sở tính khấu hao : 9 trđ Giá bán thanh lý hiện tại cĩ thể : 2 trđ, thuế = 0 TS mới: Giá trị: 18,5 trđ, CF lắp đặt : 1,5 trđ 29
  31. Giá trị thu hồi sau 4 năm : 0 Lợi thế của TS mới: giúp tiết kiệm CF (thay đổi thuần trong thu nhập hoạt động) mỗi năm 7,1 trđ trong 4 năm Bước 1: Ước tính luồng tiền ra ban đầu: Giá trị của tài sản mới: 18.500.000 đ + Chi phí: 1.500.000 đ - Tiền bán TS cũ: (2.000.000) đ + Thuế (tiết kiệm thuế) 0 đ = Luồng tiền ra ban đầu: 18.000.000 đ Bước 2: Ước tính luồng tăng thuần của khấu hao Năm 1 2 3 4 (a) Nguyên giá TS 20.000 20.000 20.000 20.000 mới 0,3333 0,4445 0,1481 0,0741 (b) x Tỷ lệ khấu 6.666 8.890 2.962 1.482 hao 9.000 9.000 9.000 9.000 (c) Khấu hao TS mới 0,1481 0,0741 0 0 (d) Nguyên giá TS 1.333 667 0 0 cũ 5.333 8.223 2.962 1.482 (e) x Tỷ lệ khấu hao (f) Khấu hao cịn 30
  32. lại của TS cũ (g) Khấu hao tăng thuần Bước 3: Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm Cuối năm 1 2 3 4 Thay đổi thuần 7.100 7.100 7.100 7.100 trong TN - Tăng thuần về 5.333 8.223 2.962 1.482 khấu hao =Thay đổi thuần 1.767 (1.123) 4.138 5.618 EBT - (+)Tăng (giảm) T 0.707 1.655 2.247 40% (0.449) =Thay đổi thuần 1.060 (0.740) 2.483 3.371 EAT + Tăng thuần về 5.333 8.223 2.962 1.482 31
  33. KH Luồng tiền thuần 6.393 7.549 5.445 4.853 tăng Bước 4: Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 4.853.000 đ + Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư: 0 đ - Thuế do thanh lý tài sản (40%): 0 đ = Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4: 4.853.000 đ Như vậy, ta cĩ luồng tiền thuần tăng lên từ dự án Cuối năm 0 1 2 3 4 Dịng tiền (18.000) 6.393 7.549 5.445 4.853 (1.000 đ) 4.4. Các PP thẩm định dự án đầu tư • PP thời gian hồn vốn • PP giá trị hiện tại thuần • PP tỷ suất sinh lợi nội bộ • Những vấn đề đặt ra trong việc đánh giá và lựa chọn dự án 4.4.1. PP thời gian hồn vốn (PBP) • Nếu dự án tạo thu nhập đều: 32
  34. Thời gian hồn vốn = Vốn Đầu tư / TN hàng năm • Nếu dự án tạo thu nhập khơng đều: – Xác định số vốn đầu tư cịn phải thu hồi ở cuối mỗi năm – Khi số vốn đầu tư cịn phải thu hồi nhỏ hơn số thu nhập của năm kế tiếp thì xác định số tháng cịn phải tiếp tục thu hồi vốn đầu tư Năm Luồng tiền Luồng tiền tích lũy Giá trị đầu thu cần thu hồi 0 (100.000.000) 1 30.000.000 30.000.000 70.000.000 2 32.000.000 62.000.000 38.000.000 3 34.000.000 96.000.000 4.000.000 4 36.000.000 132.000.000 • PBP = 3 + 4/36 = 3,1111 năm 4.4.2. PP giá trị hiện tại thuần (NPV) Trong đĩ: – NPV : giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư – Ti : khoản tiền thu được năm thứ i – Ci : khoản chi vốn đầu tư năm thứ i – n : vịng đời của dự án đầu tư – r : tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hĩa. 4.4.3. PP tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) 33
  35. • Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR là bao nhiêu để • Tiêu chuẩn lựa chọn: dự án cĩ IRR ≥ % chiết khấu • Xác định IRR bằng phương pháp thử và sai: • Ước lượng IRR 4.5 Những vấn đề trong đánh giá và lựa chọn DA • Dự án phụ thuộc: là dự án mà việc chấp nhận nĩ tuỳ thuộc vào việc chấp nhận một hoặc nhiều dự án khác, địi hỏi phải được lưu ý đặc biệt ( ) • Dự án loại trừ lẫn nhau:là dự án mà việc chấp nhận nĩ sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hoặc nhiều dự án thay thế khác ( ) • Vấn đề xếp hạng khác nhau dựa trên các PP khác nhau do nhiều nguyên nhân: • Sự khác biệt về quy mơ của dự án đầu tư • Sự khác biệt về các dạng của luồng tiền từ dự án • Sự khác biệt về tuổi của dự án BÀI TẬP Câu 1: ơng A đang muốn đầu tư vào trang trại gà giống biết rằng: số tiền bỏ ra ban đầu là 300 triệu, năm thứ nhất lỗ 50 năm thứ hai thứ ba và thứ tư thu nhập rịng là 150, 220 , 250 triệu đồng. dự án năm cĩ nên đầu tư khơng, nếu cĩ thời gian hịa vốn là bao lâu Câu 2 cơng ty ABC dự kiến mua dây chuyền sản xuất mới để mở rộng qui mơ. Hiện tại cĩ hai loại dây chuyền A và B: dây chuyền A: Giá bán 100 000USD thời gian sử dụng 4 năm, bán thanh lý năm cuối sẽ được 20 000 USD. Hằng năm chi phí vận hành là 150000USD,và thu về được 40 000 USD 34
  36. dây chuyền A: Giá bán 230 000USD thời gian sử dụng 8 năm, bán thanh lý năm cuối sẽ được 30 000 USD. Hằng năm chi phí vận hành là 190000USD,và thu về được 60 000 USD cơng ty nên mua loại dây chuyền nào, biết rằng lãi suất chiết khấu là 13% BÀI TẬP: CHƯƠNG 8 TRANG 244, Quản Trị Tài Chính Căn Bản 35
  37. CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 5.1. Tài sản lưu động Là tồn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN cĩ : . Thời gian sử dụng < 1 năm hoặc 1 chu kì SXKD . Hoặc cĩ giá trị thấp Trong bảng cân đối kế tốn, bên tài sản ta cĩ tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) . tài sản lưu động bao gồm tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần. tùy vào doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh mà tính thanh khoản của khoản phải thu cao hơn hàng tồn kho hoặc ngược lại: 36
  38. 5.2. Đặc điểm của TSLĐ Luơn vận động, thay thế và chuyển hĩa lẫn nhau, đảm bảo cho QTSXKD được liên tục Đặc điểm luân chuyển giá trị phụ thuộc vào từng bộ phận trong QTSXKD Luân chuyển giá trị nhanh hơn TSCĐ Đặc điểm luân chuyển giá trị phụ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ SXKD 5.3. Phân loại vốn lưu động a. Dựa vào các khâu trong QTSXKD • TSLĐ trong khâu dự trữ: bao gồm NVL, NL, phụ tùng thay thế, cơng cụ LĐ • TSLĐ trong khâu SX: bao gồm SP dở dang, bán thành phẩm (khơng cĩ trong DN TM thuần túy) • TSLĐ trong khâu lưu thơng: bao gồm thành phẩm; tiền; khoản thế chấp ký quỹ, ký cược ngắn hạn; tiền trong thanh tốn b. Dựa vào hình thái biểu hiện của TS Vật tư, hàng hố: 37
  39. • NVL, NL, cơng cụ, dụng cụ, bao bì, vật đĩng gĩi, • SP dở dang, bán TP, • TP và HH dự trữ ở các khâu và địa điểm của QTKD Tiền: • tiền mặt tại quỹ, • tiền gửi ngân hàng, • tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh tốn c. Theo Quy chế quản lý TCDN hiện hành • Tiền: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. • Các khoản phải thu: phải thu từ khách hàng, từ nhà cung cấp, từ nhà nước, phải thu nội bộ, phải thu khác và dự phịng khoản phải thu khĩ địi. • Vật tư, hàng tồn kho: hàng mua đang đi trên đường; NVL, cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hĩa tồn kho; hàng gửi bán, dự phịng giảm giá hàng hĩa tồn kho. • TSLĐ khác: tạm ứng, CF trả trước, TS thiếu chờ xử lý, khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. 5.4 Quản Trị Vốn Bằng Tiền Mặt a. Sự cần thiết ( động cơ của việc giữ tiền mặt? ) Như chúng ta đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi lưu giữ vốn bằng tiền cũng nhằm đến 3 mục đích: Mục đích mua bán: Với mục đích này chủ yếu doanh nghiệp lưu giữ vốn bằng tiền để thanh toán tiền hàng, trả lương cho công nhân viên, nộp thuế, phân phối cổ tức Mục đích đầu cơ: Ngoài mục đích mua bán, doanh nghiệp còn lưu giữ vốn bằng tiền để lợi dụng các cơ hội tạm thời như một sự sụt giá tức thời về nguyên vật liệu để gia tăng lợi nhuận cho mình. Mục đích phòng bị: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn bằng tiền có điểm luân chuyển không theo một qui luật nhất định nào cả, 38
  40. do vậy doanh nghiệp phải duy trì một vùng đệm an toàn để thỏa mãn các nhu cầu vốn bằng tiền bất ngờ. Ưu điểm của việc nắm giữ tiền: Thanh tốn nhanh các nghĩa vụ đối với chủ nợ Cĩ nhiều cơ hội kinh doanh ( ) Cĩ cơ hội nhận được chiết khấu ( ) Đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động thay đổi theo mùa. b. Lập ngân sách thu chi tiền Tổng lượng tiền thu được trong kỳ : - Bán hàng kỳ trước thu tiền trong kỳ này - Bán hàng kỳ này thu tiền trong kỳ này - Bán hàng kỳ sau thu tiền trong kỳ này - Các khoản thu khác Tổng lượng tiền chi trong kỳ bao gồm: - Mua chịu kỳ trước trả tiền trong kỳ này - Mua hàng kỳ này trả tiền ngay trong kỳ này - Mua hàng kỳ sau trả tiền trước trong kỳ này - Trả lương cán bộ cơng nhân trong kỳ - Tiền thuế phải nộp trong kỳ - Lãi vay phải trả trong kỳ - Các khoản chi khác Ví dụ:Cơng ty Phương Nam hoạch định ngân sách. Khi cơng ty đã dự báo được DT bán hàng, CTy cĩ thể dự thảo được Ngân scah1 tiền mặt bằng cách ước tính thời điểm thu hồi tiền bán hàng và các khoản phải chi. Giả sử Cơng ty PN thu được 10% tiền mặt , 90% là tín dụng thương mại trên doanh số bán. Trong quá khứ thống kê cho thấy 5% của khoản TDTM (bán thiếu hay bán chịu) được thanh tốn trong cùng tháng bán hàng, 70% được thu trong tháng tiếp theo, cịn lại sẽ được trả hết sau 2 tháng khoản mục 11 12 1 2 3 4 5 6 4000 3800 3600 3800 4000 4600 5000 4200 1. Tổng doanh 39
  41. số bán hàng 2. Bán thiếu 3600 3420 3240 3420 3600 4140 4500 3780 3. Thu tiền bán thiếu trong tháng 180 171 162 171 180 207 225 189 4. Thu sau 1 tháng 2520 2394 2268 2394 2520 2898 3150 5. Thu sau 2 tháng 900 855 810 855 900 1035 6. Tổng thu trong tháng 180 2691 3456 3294 3384 3582 4023 4374 7. Thu tiền mặt 400 380 360 380 400 460 500 420 8. Tổng thu tiền mặt 580 3071 3816 3674 3784 4042 4523 4794 c. Mơ hình quản lý tiền mặt theo quan điểm tồn kho tối ưu(EOQ) Tổi thiểu hĩa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần duy trì cho hoạt động Nguyên tắc cân đối tiền mặt: khi doanh nghiệp dư tiền thì sẽ đầu tư vào các chứng khốn ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, gửi tiết kiệm Khi thiếu tiền, doanh nghiệp bán chứng khốn, vay ngắn hạn, rút tiền tiết kiệm 40
  42. TM: lượng tiền mặt sử dụng trong năm P : chi phí rút/ gửi tiền r : lãi suất 5.5 Quản Trị Các Khoản Phải Thu Tiêu chuẩn tín dụng: là một tiêu chuẩn định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Tức là những khách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được thì sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại. Chiết khấu thương mại là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hàng bằng tiền. Chiết khấu thương mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hàng. Thời hạn bán chịu là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng được phép kéo dài. Chính sách thu tiền là những phương thức xử lý các khoản tín dụng thương mại quá hạn. Đánh giá những thay đổi trong chính sách tín dụng Tiêu chuẩn bán chịu Điều khoản bán chịu:Thay đổi thời hạn bán chịu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu Ảnh hưởng của rủi ro bán chịu Theo dõi tình hình các khoản phải thu Mục đích của việc theo dõi các khoản phải thu: Nhằm xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu. Đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền của doanh nghiệp. Một số công cụ được dùng để theo dõi các khoản phải thu: A1. Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu 41
  43. Doanh thu bán chịu bq 1 ngày trong kỳ A2.Phân tích “tuổi” của các khoản phải thu: Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu. Phương pháp này rất hữu hiệu đối với các khoản phải thu có sự biến động về mặt thời gian nhưng nó chịu tác động rất mạnh khi doanh số bán có tính chất mùa vụ. Chúng ta đã biết mục đích của việc bán bằng tín dụng là để gia tăng doanh số và nhờ đó gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Như vậy, quản lý các khoản phải thu là trách nhiệm tiêu biểu của bộ phận tín dụng của doanh nghiệp. Vì chúng ta tập trung vào việc quản lý các khoản phải thu nên trước tiên chúng ta sẽ xem xét việc đưa ra quyết định thế nào trước các đơn xin cấp tín dụng và các thủ tục để thu tiền. Việc đưa ra quyết định liên quan đến việc cấp tín dụng đòi hỏi phải dựa trên các thông tin về khách hàng xin cấp tín dụng. 5.6. Quản trị hàng tồn kho 5.6.1. Các nhân tố ảnh hưởng Quy mơ SX và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho SXKD của DN Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp Xu hướng biến động giá cả Độ dài thời gian chu kỳ SX Trình độ tổ chức SX và khả năng tiêu thụ SP Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 5.6.2. Chi phí tồn kho Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản) phụ thuộc vào độ lớn hàng tồn kho Đĩng gĩi, bốc xếp vào kho, Thuê, bảo hiểm, khấu hao kho Hao hụt, hư hỏng hàng hĩa, Chi phí đặt hàng: Giao dịch, thanh tốn, 42
  44. Quản lý, kiểm tra Các chi phí khác Chi phí giảm doanh thu do hết hàng, Chi phí mất uy tín với khách hàng, Chi phí gián đoạn sản xuất 5.6.3. Mơ hình đặt hàng hiệu quả (EOQ) Giả thiết: • Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau • Nhu cầu, CF đặt hàng, CF bảo quản và thời gian mua hàng (Purchase order lead time) - thời gian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhận được hàng là xác định • Chi phí mua của mỗi đơn vị khơng bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt • Khơng xảy ra hiện tượng hết hàng ∑CF tồn kho = ∑CF đặt hàng + ∑CF bảo quản Trong đĩ: EOQ: Số lượng hàng đặt cĩ hiệu quả S : Tổng nhu cầu 1 loại SP/thời gian nhất định. Q: Số lượng hàng mỗi lần đặt O : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng. C : Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho. CHi phí tồn trữ=(Q/2)xC Chi phí đặt hàng= (S/Q) x O TC=Q/2XC + S/ Qx O Q*= 2xSxO / C VD về EOQ: D = 13.000đ hộp/năm = 250 hộp/tuần Đơn giá = 140.000 đ/hộp P = 2.000.000/lần đặt hàng LS yêu cầu đối với đầu tư = 15% 43
  45. CF BH, bảo quản, hao hụt, = 31.000 Số lần đặt hàng mỗi năm : 13.000/1000 = 13 (lần) Tổng chi phí đặt hàng trong năm : 13 x 2000.000 = 26.000.000 đ Tổng chi phí bảo quản hàng tồn kho : (1.000/2) x 52.000 = 26.000.000 đ Tổng chi phí tồn kho mỗi năm: 26.000.000 + 26.000.000 = 52.000.000 đ BÀI TẬP Câu 1: Cơng ty Phương Nam hoạch định ngân sách. Khi cơng ty đã dự báo được Doanh số bán hàng, cty cĩ thể dự thảo được Ngân sách tiền mặt bằng cách ước tính thời điểm thu hồi tiền bán hàng và các khoản phải chi. Giả sử Cơng ty PN thu được 15% tiền mặt , 85% là tín dụng thương mại trên doanh số bán. Trong quá khứ thống kê cho thấy 15% của khoản TDTM (bán thiếu hay bán chịu) được thanh tốn trong cùng tháng bán hàng, 40% được thu trong tháng tiếp theo, cịn lại sẽ được trả hết sau 2 tháng Biểu Thời Gian Thu Khoản Phải Thu Đơn vị: triệu đồng Khoản Mục 1 2 3 4 5 6 Doanh Số Bán 1200 800 1000 750 900 1000 Tín Dụng Thương Mại Thu Tiền Bán Thiếu Trong Tháng Thu Sau 1 Tháng Thu Sau 2 Tháng Tổng Thu Nợ Trong Tháng Tiền Mặt(Trả Ngay Của Khách Hàng) Tổng Thu Tiền Mặt 44
  46. câu 2: Cơng ty ABC đang dự định thực hiện chính sách tín dụng: 2/10 net 25 Thống kê cho thấy 40% khách hàng trả trong 10 ngày đầu, 30% khách hàng trả trong vịng 30 ngày, phần cịn lại trả trong vịng 40 ngày. Doanh thu cĩ thể đạt được 100 000 USD. Chi phí sản xuất chiếm 60%, chi phí cho việc thu khoản phải thu 15% chi phí sản xuất. nợ khĩ địi 4% 7/10 net 30 Thống kê cho thấy 60% khách hàng trả trong 10 ngày đầu, 20% khách hàng trả trong vịng 30 ngày, phần cịn lại trả trong vịng 40 ngày. Doanh thu cĩ thể đạt được 150 000 USD. Chi phí sản xuất chiếm 60%, chi phí cho việc thu khoản phải thu 15% chi phí sản xuất. nợ khĩ địi 8%. Chi phí phân tích tín dụng 300 USD Cơng ty nên thực hiện chính sách nào BÀI TẬP: CHƯƠNG 4 TRANG 130, Quản Trị Tài Chính Căn Bản 45