Quản trị sản xuất - Chương học 5: Bố trí mặt bằng sản xuất

pdf 19 trang vanle 2770
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị sản xuất - Chương học 5: Bố trí mặt bằng sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_san_xuat_chuong_hoc_5_bo_tri_mat_bang_san_xuat.pdf

Nội dung text: Quản trị sản xuất - Chương học 5: Bố trí mặt bằng sản xuất

  1. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU Chươ ng 5: B DHTM_TMU DHTM_TMU ố trí m ặt b DHTM_TMU DHTM_TMU ằng s DHTM_TMU ản xu ấ DHTM_TMU t DHTM_TMU DHTM_TMU 116 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 9/26/2017 DHTM_TMU
  2. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU Nội dung 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất DHTM_TMU 5.2.DHTM_TMU Bố trí mặt bằng theoDHTM_TMU sản phẩm DHTM_TMU 5.3. Bố trí sản xuất theo quá trình 5.4. Bố trí cố định DHTM_TMU 5DHTM_TMU.5. Bố trí hỗn hợp DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 117 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  3. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất DHTM_TMU DHTM_TMU5.1.1. Khái niệm DHTM_TMU DHTM_TMU Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian máy móc thiết bị, các khu vực làm việc và các bộ phận phục vụ sản xuất và DHTM_TMU DHTM_TMUcung cấp dịch vụ. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 118 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  4. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất DHTM_TMU 5.1DHTM_TMU.2.Vai trò DHTM_TMU DHTM_TMU  Giúp tối thiểu hoá chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm  Giúp doanh nghiệp loại bỏ những lãng phí hay di chuyển dư thừa không cần thiết giữa các bộ phận, các nhân viên  Thuận tiện cho việc tiếp nhận, vận chuyển nguyên vật liệu, đóng gói, DHTM_TMU dựDHTM_TMU trữ và giao hàng DHTM_TMU DHTM_TMU  Giúp doanh nghiệp sử dụng không gian có hiệu quả DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 119 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  5. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất 5.1.2.Vai trò DHTM_TMU GiảmDHTM_TMU thiểu những công đoạnDHTM_TMU làm ảnh hưởng, gây ách DHTM_TMUtắc đến quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ  Tạo sự dễ dàng, thuận tiện cho kiểm tra, kiểm soát các hoạt động  Tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch và liên lạc DHTM_TMU ĐảmDHTM_TMU bảo tính linh hoạt cao đểDHTM_TMU thích ứng với những thayDHTM_TMU đổi DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 120 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  6. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.1. Tổng quan về bố trí mặt bằng sản xuất DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.1.3. Các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất  Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất. DHTM_TMU  ĐảmDHTM_TMU bảo khả năng mở rộngDHTM_TMU sản xuất. DHTM_TMU  Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động  Tận dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng  Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống  Tối ưu hóa dòng di chuyển nguyên vật liệu DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 121 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  7. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2. Bố trí mặt bằng theo sản phẩm 5.2.1 Khái niệm DHTM_TMU BốDHTM_TMU trí sản xuất theo sản phẩmDHTM_TMU là việc sắp xếp nhữngDHTM_TMU hoạt động theo một dòng liên tục những công đoạn cần thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể. DHTM_TMU TrongDHTM_TMU kiểu bố trí này, máy mócDHTM_TMU thiết bị và các dịch vụDHTM_TMU phụ trợ được bố trí đúng trình tự các công đoạn sản xuất để tạo các sản phẩm. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 122 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  8. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2. Bố trí mặt bằng theo sản phẩm 5.2.1 Khái niệm DHTM_TMU ĐốiDHTM_TMU tượng áp dụng: DHTM_TMU DHTM_TMU  sản xuất hàng loạt  sản xuất liên tục  sản xuất với khối lượng lớn DHTM_TMU  nhữngDHTM_TMU công việc có tính chấtDHTM_TMU lặp lại và nhu cầu ổn địnhDHTM_TMU Ví dụ: dây chuyền lắp ráp ô tô, tủ lạnh, máy giặt, chế biến thực phẩm, nước đóng chai, Hoặc thích hợp với trường hợp sản xuất một hay một vài loại sản phẩm với số lượng lớn trong một khoảng thời gian ngắn, hoặc các ngành dịch vụ như ngân hàng, bưu chính, phục vụ DHTM_TMU sânDHTM_TMU bay, phục vụ đồ ăn nhanh,DHTM_TMU DHTM_TMU 123 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  9. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2.1 Khái niệm DHTM_TMU BốDHTM_TMU trí mặt bằng sản xuất theo đường thẳng DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU BốDHTM_TMU trí mặt bằng sản xuất theo đường gấp khúc DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 124 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 9/26/2017 DHTM_TMU
  10. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2.2. Phương pháp thực hiện Bước 1. Xác định tất cả các công việc cần phải thực hiện để sản xuất ra sản phẩm, cần phải liệt kê đầy đủ tất cả các công DHTM_TMU việcDHTM_TMU cần thiết có thể để DHTM_TMUlàm ra sản phẩm DHTM_TMU Bước 2. Xác định thời gian cần thiết để hoàn thành từng công việc. Bước 3. Xác định trình tự cần thiết thực hiện cho từng công DHTM_TMU việc.DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU Bước 4. Xác định thời gian chu kỳ Thời gian sản xuất trong một ngày (ca) Tck = DHTM_TMU DHTM_TMU Nhu cầu hoặcDHTM_TMU khả năng sản xuất mỗiDHTM_TMU ngày (ca) 125 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  11. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2.2. Phương pháp thực hiện DHTM_TMU DHTM_TMU Bước 5. Xác định sốDHTM_TMU nơi làm việc tối thiểu để thựcDHTM_TMU hiện các công việc về mặt lý thuyết, số nơi làm việc dự kiến cần thiết tối thiểu được xác định theo công thức sau: DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU n Nmin là số nơi làm việc tối t thiểu i n t i 1 i là tổng thời gian N i 1 DHTM_TMU DHTM_TMUmin DHTM_TMUthực hiện các côngDHTM_TMU việc i Tck 126 TCK là thời gian chu kỳ 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  12. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.2.2. Phương pháp thực hiện Bước 6. Thực hiện cân bằng dây chuyền và phân công các DHTM_TMU côngDHTM_TMU việc cho từng nơi làmDHTM_TMU việc dựa trên một trongDHTM_TMU số các nguyên tắc dưới đây để cân bằng dây chuyền: • Ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất • Ưu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau DHTM_TMU nhấtDHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU • Ưu tiên công việc có thời gian ngắn nhất • Ưu tiên công việc có ít công việc khác tiếp theo sau nhất Bước 7. Tính hiệu quả của dây chuyền DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 127 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  13. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.3. Bố trí sản xuất theo chức năng 5.3.1. Khái niệm DHTM_TMU BốDHTM_TMU trí theo quá trình, hay cònDHTM_TMU gọi là bố trí theo chứcDHTM_TMU năng thực chất là nhóm những công việc tương tự nhau thành những bộ phận có cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện. Sản phẩm trong quá trình chế tạo di chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác theo trình tự các DHTM_TMU côngDHTM_TMU đoạn phải thực hiện. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 128 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  14. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.3. Bố trí sản xuất theo chức năng 5.3.1. Khái niệm Đối tượng áp dụng: DHTM_TMU  PhùDHTM_TMU hợp với hình thức sảnDHTM_TMU xuất gián đoạn, chủng loạiDHTM_TMU và mẫu mã sản phẩm đa dạng  Thể tích sản phẩm tương đối nhỏ  Đơn hàng thường xuyên thay đổi DHTM_TMU  CầnDHTM_TMU sử dụng một máy choDHTM_TMU hai hay nhiều công đoạn DHTM_TMU  Sản phẩm hoặc các bộ phận, chi tiết sản phẩm đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau, sự di chuyển của các thành phẩm, bán thành phẩm theo con đường khác nhau DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 129 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  15. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.3.2. Phương pháp thực hiện 5.3.2.1 Phương pháp lưới Muther DHTM_TMU MốiDHTM_TMU quan hệ giữa các bộ phận:DHTM_TMU DHTM_TMU  A: Tuyệt đối cần thiết (Absolutely necessary)  E: Đặc biệt quan trọng (Especically important)  I: Quan trọng (Important) DHTM_TMU DHTM_TMUO: Bình thường (Ordinary DHTM_TMUcloseness) DHTM_TMU  U: Không quan trọng (Unimportant)  X: Không thể đặt gần nhau (Undesirable) DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 130 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  16. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.3.2. Phương pháp thực hiện 5.3.2.2 Phương pháp tối thiểu hóa chi phí DHTM_TMU DHTM_TMUBước 1: Xây dựng ma DHTM_TMUtrận thể hiện dòng di chuyểnDHTM_TMU của các chi tiết từ bộ phận này sang bộ phận khác. Bước 2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ phận sản xuất và khoảng cách giữa từng bộ phận. Bước 3: Xác định phương án bố trí mặt bằng ban đầu. DHTM_TMU DHTM_TMUBước 4: Xác định chi phíDHTM_TMU của phương án ban đầu.DHTM_TMU Bước 5: Bằng phép thử đúng và sai tìm cách bố trí mặt bằng có khả năng sao cho tổng chi phí vận chuyển nhỏ nhất. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 131 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  17. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.4 Bố trí cố định Bố trí cố định là hình thức bố trí sản xuất mà sản phẩm cố định ở một vị trí trong khi máy móc thiết bị, vật tư và lao DHTM_TMU đôngDHTM_TMU được chuyển đến DHTM_TMUđể tiến hành sản xuất,DHTM_TMU hình thành lên sản phẩm. Bố trí cố định phù hợp với quy trình sản xuất dự án. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 132 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  18. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.4 Bố trí cố định Đối tượng áp dụng: Sản xuất các sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh, khối lượng lớn, không thể di DHTM_TMU chuyDHTM_TMUển được. DHTM_TMU DHTM_TMU Ví dụ: sản xuất máy bay, đóng tàu thủy, những công trình xây dựng, xây lắp, DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 133 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU
  19. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 5.5. Bố trí hỗn hợp Là việc kết hợp các hình thức hay kiểu bố trí mặt bằng sản DHTM_TMU xuDHTM_TMUất trình bày ở trên nhằDHTM_TMUm phát huy ưu điểm vàDHTM_TMU hạn chế nhược điểm của những hình thức này.  Một số dạng bố trí mặt bằng kết hợp giữa các hình thức: DHTM_TMU  BDHTM_TMUố trí mặt bằng sản xuất dạngDHTM_TMU tế bào DHTM_TMU  Bố trí theo nhóm  Hệ thống sản xuất linh hoạt. DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU 134 9/26/2017 DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU