Quản trị rủi ro - Chương 5: Tài trợ rủi ro
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị rủi ro - Chương 5: Tài trợ rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_rui_ro_chuong_5_tai_tro_rui_ro.pdf
Nội dung text: Quản trị rủi ro - Chương 5: Tài trợ rủi ro
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 5.1. Giới thiệu chung Chương 5. Tài trợ rủi ro Cho dù chúng ta đã có những nỗ lực trong việc kiểm soát rủi ro nhưng tổn thất vẫn xuất hiện. Việc không thể kiểm soát được tất cả rủi ro có Nội dung nghiên cứu: nghĩa là phải chấp nhận tài trợ những rủi ro 5.1. Giới thiệu chung xuất hiện. 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.3. So sánh các biện pháp chuyển giao tài trợ rủi ro 5.4. Những vấn đề cần xem xét khi lựa chọn giữa phương pháp lưu giữ và chuyển giao rủi ro 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 1 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 2 5.1. Giới thiệu chung TÀI TRỢ RỦI RO Tài trợ rủi ro là một hoạt động thụ động nếu “Tài trợ rủi ro là những kỹ thuật và công đem so sánh với kiểm soát rủi ro. Trong khi cụ được sử dụng để tài trợ cho chi phí của hoạt động kiểm soát rủi ro là chủ động nhằm rủi ro và tổn thất”. giảm tổn thất của một hoạt động hoặc tài sản, Tài trợ phụ thuộc vào: thì tài trợ rủi ro lại đối phó theo nghĩa nó chỉ - Nguồn tài chính của một DN. hành động sau khi tổn thất đã xuất hiện. - Loại hình kinh doanh mà DN hoạt động. Tài trợ rủi ro: trả lời cho câu hỏi: “Ai trả - Loại nguy cơ rủi ro. tiền?” 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 3 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 4 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TÀI TRỢ RỦI RO PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TÀI TRỢ RỦI RO 1. Dựa theo thời gian mà quỹ tài trợ được chuẩn bị, 2. Dựa theo người gánh chịu tổn thất, tài trợ tài trợ rủi ro có thể phân thành: rủi ro có thể phân thành hai nhóm: a) Tài trợ rủi ro quá khứ: khi việc thanh toán tổn thất được phân bổ ra nhiều chu kỳ sau khi xảy ra khiếu a) Lưu giữ tổn thất: hậu quả tổn thất tài chính nại, tài trợ rủi ro liên quan đến các tổn thất trước đây. được tài trợ từ người có tổn thất. Đó là b) Tài trợ rủi ro hiện tại: khi tổ chức có nguồn thu nhập phương pháp mà tổ chức bị tổn thất tự chi trả đủ lớn, gánh nặng tài chính của tổn thất có thể được các tổn thất. coi như một chi phí hiện tại, không cần có một kế hoạch cụ thể trước. Phương pháp này thường được sử b) Chuyển giao tài trợ: hậu quả tổn thất tài chính dụng bởi các tổ chức không biết sử dụng các phương được tài trợ từ người khác. Đó là phương pháp pháp quản trị rủi ro. mà tổ chức khác đứng ra chi trả các tổn thất. c) Tài trợ rủi ro tương lai: khi ngân quỹ được tích lũy trước khi tổn thất xảy ra. 5 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 6 Hồ Văn Dũng 1
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2.1. Lưu giữ tổn thất 5.2.1. Lưu giữ tổn thất Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là: Lưu giữ tổn thất là hình thức chấp nhận chịu a) Không chuẩn bị trước ngân quỹ, khi có tổn thất đựng tổn thất theo hậu quả tài chính trực tiếp. sẽ bồi thường từ nguồn huy động được. Nhược Đây là phương pháp tự thanh toán các tổn thất điểm của phương pháp này là các hoạt động sản (tổ chức tự chi trả các tổn thất). xuất của tổ chức có thể bị ảnh hưởng bởi các kết Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính quả tài chính bất ngờ. tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 7 8 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2.1. Lưu giữ tổn thất 5.2.1. Lưu giữ tổn thất Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là: (tt) Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là: (tt) b) Tài khoản nợ dự phòng: tổ chức lập một tài khoản nợ c) Tài khoản tài sản dự phòng: tổ chức giữ một để giải quyết những tổn thất ngoài dự tính. Hàng năm khoản tiền mặt hay các tài sản có thể dễ dàng dự kiến một khoản tổn thất sẽ được cộng thêm vào tài khoản, đồng thời lợi nhuận hoặc các nguồn lợi tài chuyển thành tiền mặt để chi trả cho tổn thất xảy chính khác sẽ bị giảm một khoản giống như vậy. Khi ra mà không được bảo hiểm. Nhược điểm của một tổn thất không bảo hiểm xảy ra, lượng tổn thất phương pháp này là lợi nhuận của các tài sản tiền này sẽ được trừ vào tài khoản nợ trên thay vì trừ vào mặt hoặc các tài sản gần như tiền mặt có thể thấp lợi nhuận của tổ chức. Đây không phải là phương pháp so với đầu tư vào chỗ khác, đặc biệt đối với tạo nguồn quỹ mà thực chất là phương pháp hạch toán những tổ chức có tỷ suất lợi nhuận cao. chi phí tổn thất. 9 10 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2.1. Lưu giữ tổn thất 5.2.1. Lưu giữ tổn thất Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là: Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là: d) Bảo hiểm trực hệ: người bảo hiểm trực hệ là một người d) Bảo hiểm trực hệ (tt): Có nhiều hình thức bảo hiểm trực bảo hiểm được sở hữu bởi người được bảo hiểm. Bảo hệ: hiểm trực hệ là một hình thức tự bảo hiểm vì nó không Được sở hữu toàn bộ bởi một công ty – Trực hệ thuần chuyển giao rủi ro cho một người khác. Công ty bảo túy hiểm trực hệ có thể được hiểu là một chi nhánh bảo hiểm Là sở hữu chung của một nhóm doanh nghiệp – Trực được sở hữu toàn bộ bởi một công ty cá thể hay một hệ tập đoàn ngành công nghiệp. Nó được hình thành đầy đủ dưới hình thức liên doanh cần thiết trong việc tài trợ một phần Là sở hữu chung của một nhóm thành viên thuộc hiệp rủi ro của các công ty mẹ của nó trên cơ sở kinh tế. hội thương mại – Trực hệ thương mại 11 12 Hồ Văn Dũng 2
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 5.2. Một số phương pháp tài trợ rủi ro 5.2.2. Chuyển giao tài trợ rủi ro 5.2.2. Chuyển giao tài trợ rủi ro 1. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng bảo hiểm Chuyển giao rủi ro là việc sắp xếp một vài 2. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng phi bảo thành phần (chẳng hạn nhà bảo hiểm) gánh hiểm chịu hậu quả tài chính trực tiếp, thường phải có 3. Trung hòa rủi ro (hedging) chi phí. Chuyển giao là việc chuyển thanh toán tổn thất cho các thành phần khác. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 13 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 14 Bảo hiểm 5.2.2.1. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm là một phần quan trọng trong chương trình Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này thì một quản trị rủi ro của một tổ chức cũng như một cá thể. người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển “Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài trợ rủi ro, nhượng rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh trong đó người bảo hiểm chấp thuận gánh vác phần nghiệp bảo hiểm sẽ chi trả bồi thường cho người tổn thất tài chính khi có rủi ro xuất hiện”. được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm. Bảo hiểm được định nghĩa như là một hợp đồng chấp thuận giữa hai bên: người bảo hiểm và người được Khi tổn thất xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp bảo hiểm. Theo hợp đồng này, người bảo hiểm đồng thuận thanh toán bồi thường cho người được bảo ý bù đắp những tổn thất được bảo hiểm (theo hợp hiểm là những rủi ro bất ngờ, không lường trước đồng bảo hiểm) và người được bảo hiểm có trách được. nhiệm đóng những khoản phí bảo hiểm cũng như chi phí dịch vụ cho người bảo hiểm. 15 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 16 5.2.2.2. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng phi bảo hiểm 5.2.2.2. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng phi bảo hiểm Chuyển giao tài trợ rủi ro cung cấp một nguồn kinh Phần lớn chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm được phí bên ngoài được dùng để thanh toán tổn thất khi thực hiện thông qua một hợp đồng nhằm giải quyết rủi ro xuất hiện. các vấn đề khác, nhưng cũng có một vài trường hợp Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm khác với bảo hợp đồng được thiết kế nhằm mục đích chuyển giao hiểm ở chỗ người nhận chuyển giao không phải là riêng cho tình huống đó. Nhiều thỏa thuận hợp đồng công ty bảo hiểm về mặt pháp lý. loại này chuyển giao trách nhiệm tài chính đối với tổn thất tài sản trực tiếp hoặc tổn thất thu nhập, một vài trường hợp là tổn thất nguồn nhân lực; hầu hết chuyển giao trách nhiệm tài chính về pháp lý cho thành phần thứ ba. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 17 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 5.2.2.2. Chuyển giao tài trợ bằng hợp đồng phi bảo hiểm 5.2.2.3. Trung hòa rủi ro (hedging) Các ví dụ sau đây sẽ cho ta hình dung được đặc tính a. Khái niệm của hợp đồng này: Trung hòa rủi ro (hedging) mô tả hành động nhờ đó Hợp đồng thuê mướn nhà, người chủ nhà chuyển giao cho một khả năng thắng được bù trừ từ một khả năng người thuê trách nhiệm tài chính đối với sự hư hỏng của tài thua. Trung hòa rủi ro sử dụng việc đánh cá có các sản được thuê. kết quả ngược với kết quả của rủi ro. Hợp đồng xây dựng, người chủ chuyển giao cho bên hợp đồng xây dựng trách nhiệm bồi thường tổn thất khi có tai Chiến thuật trung hòa (hedging) thường được sử dụng nạn xảy ra đối với người lao động. để bù trừ rủi ro do biến động giá nguyên vật liệu hay tỷ giá hối đoái. Ví dụ: Một doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm với giá cố định bằng ngoại tệ sẽ xuất hiện rủi ro khi tỷ giá thay đổi. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 19 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 20 5.2.2.3. Trung hòa rủi ro (hedging) 5.3. So sánh các biện pháp chuyển giao tài trợ rủi ro b. Công cụ Trung hòa rủi ro (hedging) Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract) Trung hòa là một cơ chế tài trợ rủi ro dựa trên cơ sở nắm giữ một tài sản có tương quan nghịch với tài sản Hợp đồng hoán đổi (Swap Contract) đang nắm giữ. Trung hòa rủi ro không phải là biện Hợp đồng tương lai (Futures Contract) pháp tài trợ rủi ro luôn có thể áp dụng cho phần lớn các Hợp đồng quyền chọn (Option Contract) rủi ro. Trong các phương pháp tài trợ rủi ro, trung hòa rủi ro giống nhiều với phương pháp bảo hiểm hơn là phương pháp lưu giữ tổn thất. Tuy nhiên trong khi lưu giữ tổn thất có thể áp dụng cho mọi rủi ro, thì trung hòa và bảo hiểm được sử dụng cho một số rủi ro cụ thể. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 21 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 22 5.3. So sánh các biện pháp chuyển giao tài trợ rủi ro 5.3. So sánh các biện pháp chuyển giao tài trợ rủi ro Trung hòa rủi ro (hedging) Bảo hiểm Trong một hợp đồng hedging sẽ không có điều khoản Bảo hiểm thường được sử dụng để bù đắp rủi ro bồi thường trong khi hợp đồng bảo hiểm sẽ có điều thuần túy. khoản bồi thường. Bảo hiểm có xu hướng được sử dụng đối với các rủi ro có hư hỏng vật chất, trách nhiệm pháp lý, nó Trung hòa rủi ro thường được sử dụng để bù đắp rủi thường được kiểm soát phần nào bởi người được bảo ro từ sự biến động giá thị trường (đó là các rủi ro suy hiểm. đoán) hơn là từ sự hư hại vật chất. Lưu giữ tổn thất Lưu giữ tổn thất có thể áp dụng cho mọi rủi ro 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 23 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 5.4. Những vấn đề cần xem xét khi lựa chọn giữa phương pháp lưu giữ và chuyển giao rủi ro Cơ sở ra quyết định tài trợ tổn thất Phương pháp lưu giữ Phương pháp bảo hiểm Loại tổn Tần số Mức tổn Dự báo Ảnh Quyết định tài thất xuất hiện thất hưởng trợ Tổ chức có nhiều động cơ Công ty bảo hiểm có nhiều Không Rất cao Rất thấp Rất cao Không Không bảo trong kiểm soát tổn thất có kinh nghiệm trong việc bồi đáng kể đáng kể hiểm thể gánh chịu của mình. thường tổn thất. Nhỏ Cao Thấp Mức độ vừa phải Bình Tự bảo hiểm Các nhà quản trị hiểu rõ về Công ty bảo hiểm có nhiều trong 1 năm thường tổ chức của mình nên có thể chuyên viên giỏi. Trung Thấp Trung Mức độ vừa phải Tầm trọng Tự bảo hiểm tập trung giải quyết được các Các công ty bảo hiểm có bình bình trong 10 năm BH bán phần vấn đề quan trọng của tổ nhiều loại dịch vụ bảo hiểm chức. BH toàn phần cung ứng cho khách hàng. Lớn Hiếm khi Cao Ít nhất Thảm họa BH toàn phần xảy ra 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 25 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 26 Lưu giữ hay chuyển giao Lưu giữ hay chuyển giao Về lâu dài các tổ chức nên thay việc mua bảo hiểm Quyết định lưu giữ hay chuyển giao nên xét tới các yếu tố bằng các chương trình giữ lại được hoạch định cẩn sau: thận. Điều kiện cần thiết là tổ chức phải có đủ khả 1. Lợi ích của hợp đồng bảo hiểm năng về tài chính để gánh chịu tổn thất lớn nhất được 2. Các giới hạn của chuyển giao ước lượng (Maximum Probable Cost – MPC) có liên 3. Mức độ kiểm soát quan đến rủi ro. 4. Phí cho bảo hiểm Một trong những ưu điểm chính của lưu giữ tổn thất 5. Giá trị có được từ bảo hiểm là tổ chức sẽ có nhiều động cơ hơn trong việc kiểm 6. Chi phí cơ hội soát tổn thất khi nó có thể gánh chịu những tổn thất 7. Thuế của nó. 8. Sự phát triển của thị trường bảo hiểm 9. Hạn chế của luật pháp 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 27 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 28 Bắt buộc phải giữ lại Không có phương tiện chuyển giao Không có người nhận chuyển giao Không thể tránh hoặc ngăn ngừa KẾT THÚC CHƯƠNG 5 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 29 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 30 Hồ Văn Dũng 5