Quản trị rủi ro - Chương 2: Nhận dạng rủi ro
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị rủi ro - Chương 2: Nhận dạng rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_rui_ro_chuong_2_nhan_dang_rui_ro.pdf
Nội dung text: Quản trị rủi ro - Chương 2: Nhận dạng rủi ro
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.1. Giới thiệu chung Chương 2. Nhận dạng rủi ro Để quản trị được rủi ro trước hết phải nhận dạng được rủi ro. “Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định trong Nội dung nghiên cứu: hoạt động kinh doanh của tổ chức”. 2.1. Giới thiệu chung Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển 2.2. Nguồn rủi ro các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố 2.3. Đối tượng rủi ro 2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất. 2.5. Phân tích rủi ro 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 1 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 2 2.1. Giới thiệu chung (tt) 2.2. Nguồn rủi ro Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo Nguồn rủi ro là nguồn các yếu tố góp phần vào các kết quả tiêu cực hay tích cực. dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động Rủi ro có 8 nguồn chính: và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm 1/ Rủi ro do môi trường thiên nhiên thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ 2/ Rủi ro do môi trường văn hóa những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự 3/ Rủi ro do môi trường xã hội báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất 4/ Rủi ro do môi trường chính trị 5/ Rủi ro do môi trường luật pháp hiện đối với tổ chức, trên cơ sở đó đề xuất các 6/ Rủi ro do môi trường kinh tế giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp. 7/ Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức 8/ Rủi ro do nhận thức của con người 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 3 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 4 Nguồn rủi ro của một tổ chức MT văn hóa MT xã hội 2.2. Nguồn rủi ro (tt) MT chính trị MT thiên nhiên 2.2.1. Rủi ro do môi trường thiên nhiên (môi (MT vĩ mô) NGUY CƠ RỦI RO trường vật chất) • TÀI SẢN • PHÁP LÝ Thiên tai • NGUỒN NHÂN LỰC Động đất Ý thức con người MT pháp luật Hạn hán MT hoạt động MT kinh tế Bão, lụt, gió mùa (MT vi mô) Ví dụ: MỐI NGUY HIỂM - Thảm họa kép ngày 11/3/2011 tại Nhật - Trận lũ lịch sử ở Thái Lan năm 2011 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 5 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 6 VỐN CÓ DO CON NGƯỜI TẠO NÊN Hồ Văn Dũng 1
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.1. Rủi ro do môi trường thiên nhiên (môi trường vật chất) 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa Một trong những nguồn rủi ro cơ bản nhất là môi trường vật chất xung quanh ta. Động đất, hạn hán, 2.2.2.1. Khái niệm văn hóa mưa dầm đều có thể dẫn đến tổn thất. Sự bất lực của Văn hóa là một tổng thể phức hợp về những chúng ta trong việc hiểu biết môi trường chúng ta giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến đang sống, các ảnh hưởng của chúng ta đối với nó cũng như của nó đối với chúng ta là nguyên nhân chủ tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi yếu của nguồn rủi ro này. Môi trường vật chất cũng một dân tộc. có thể là nguồn phát sinh các rủi ro suy đoán, chẳng hạn đối với nông nghiệp, du lịch, đầu tư bất động sản 7 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 8 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa 2.2.2.2. Các yếu tố văn hóa 2.2.2.2. Các yếu tố văn hóa Ngôn ngữ Ở Việt Nam đa phần người dân chuộng hàng ngoại Tôn giáo (giá trị), do đó hàng mang nhãn mác ngoại quốc sẽ dễ Giá trị và thái độ bán và bán được giá cao hơn (thái độ). Cách cư xử và phong tục Ngược lại ở một số nước phát triển có thái độ tiêu cực Các yếu tố vật chất đối với hàng hóa nước ngoài. Vì vậy các công ty Thẩm mỹ nước ngoài không nên nhấn mạnh đến nguồn gốc của Giáo dục mình. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 9 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 10 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa Ví dụ minh họa 1: Khai thác hình ảnh quảng cáo quá Sự khác nhau về văn hóa làm tăng cơ hội hiểu mức lầm và có thể dẫn công ty bị mất thị phần tại Quảng cáo của Sony ở Thái Lan: Để thu hút sự quan thị trường mục tiêu. Rủi ro về văn hóa thường tâm của khách hàng tại thị trường Thái Lan – nơi Phật do: Giáo được coi là quốc giáo, Sony đã đưa ra mẫu quảng cáo cho sản phẩm máy radio cassette của mình. Không am hiểu phong tục tập quán địa phương Nội dung mẫu quảng cáo như sau: “Phật Tổ đang nằm nghiêng, im lặng, hai mắt nhắm nghiền. Bản Không am hiểu về lối sống và ngôn ngữ sử nhạc tuyệt diệu phát ra từ cassette của Sony thì Phật dụng có thể gây ra nhầm lẫn đáng tiếc. Tổ bắt đầu cử động theo tiếng nhạc và cuối cùng mở mắt ra”. Sony hy vọng rằng mẫu quảng cáo này sẽ thu Khai thác hình ảnh quảng cáo quá mức. 11 hút được sự quan tâm của người tiêu dùng Thái Lan. 12 Hồ Văn Dũng 2
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa Ví dụ minh họa 1: Khai thác hình ảnh quảng cáo quá Ví dụ minh họa 2: Ngôn ngữ mức General Motor mở công ty sản xuất xe hơi tại NHƯNG kết quả hoàn toàn ngược lại, người Thái Tây Ban Nha, do không hiểu biết thấu đáo Lan cho rằng: mẫu quảng cáo là sự phỉ báng đối với ngôn ngữ địa phương nên họ đã đặt tên công ty Phật Tổ. Vì vậy, sản phẩm cassette Sony bị tẩy chay là Chevrolet Nova, với ý dịch sang tiếng Tây ở Thái Lan một thời gian và chính quyền Thái Lan Ban Nha thì “Nova” có nghĩa là “ngôi sao”. cũng có những phản ứng đối với công ty Sony bằng NHƯNG khi phát âm thì “Nova” lại có nghĩa con đường ngoại giao. là “không chạy được”. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 13 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 14 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa 2.2.2. Rủi ro do môi trường văn hóa Ví dụ minh họa 3: Tôn giáo Ví dụ minh họa 4: Thẩm mỹ Một doanh nhân đến từ châu Âu tặng cho đối Ở các nước phương Tây màu trắng biểu thị cho tác người Ả Rập một chai rượu quý và một ít sự trong trắng, thuần khiết. Màu trắng được sử bánh ngọt. NHƯNG dụng phổ biến trong các lễ hội, dạ tiệc. Nếu tặng quà cho người theo đạo Hồi là rượu, NHƯNG ở các nước phương Đông màu trắng thịt heo hay lịch có hình phụ nữ thì lại tượng trưng cho sự tang tóc nên tránh dùng trong những ngày vui, lễ, tết 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 15 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 16 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.3. Rủi ro do môi trường xã hội 2.2.3. Rủi ro do môi trường xã hội Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người con người, cấu trúc xã hội, các định chế Cấu trúc xã hội thay đổi cũng là một nguồn rủi ro đối với tổ chức. Trình độ dân trí: trình độ dân trí thấp tệ nạn Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị cũng có thể xã hội nhiều tích cực, chẳng hạn quan điểm về phụ nữ trong lực lượng lao động đã mở ra một nguồn năng lực mới. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 17 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.3. Rủi ro do môi trường xã hội 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị Trong một đất nước, môi trường chính trị có thể là một nguồn Ví dụ: những chuẩn mực xã hội đặc biệt mà rủi ro rất quan trọng. Chính sách của một Tổng thống mới có các nhà kinh doanh cần phải biết khi kinh thể có ảnh hưởng nghiêm trọng lên các tổ chức (cắt giảm ngân doanh tại thị trường Nhật: xem trọng tuổi tác, sách các địa phương, ban hành các quy định mới về xử lý chất thải độc hại ). Trên phương diện quốc tế, môi trường chính địa vị xã hội, trọng nam khinh nữ. trị còn phức tạp hơn nhiều. Không phải tất cả các quốc gia đều dân chủ trong cách điều hành, nhiều nơi có thái độ và chính sách rất khác nhau về kinh doanh. Tài sản nước ngoài có thể bị nước chủ nhà tịch thu hoặc chính sách thuế thay đổi liên tục. Môi trường chính trị cũng có thể tác động tích cực thông qua các chính sách tài chính và tiền tệ, việc thực thi pháp luật, giáo 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 19 dục cộng đồng 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về Rủi ro chính trị được xác định dựa vào một số thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại chỉ tiêu sau: khác. Tính ổn định chính trị Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm Tần số thay đổi nhà nước soát ngoại hối, lãi suất Mức độ bạo động của quốc gia, số vụ nổi loạn, Chính sách lao động và tuyển dụng lao động xung đột võ trang Chính sách môi trường, sức khỏe Tính ổn định chính trị càng cao thì mức an toàn trong đầu tư càng lớn Quốc hữu hóa và sung công 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 21 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 22 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) Một số chỉ tiêu xác định rủi ro chính trị (tt) Một số chỉ tiêu xác định rủi ro chính trị (tt) Các yếu tố chủ quan Các yếu tố kinh tế: Quyền sở hữu không chắc chắn: Nhà đầu tư bị trói buộc về cách sử dụng tài sản của mình Lạm phát Thay đổi chính sách thuế làm thay đổi khoản thu nhập của DN Thâm hụt ngân sách/ cán cân thanh toán Thất thoát vốn: được xem xét thông qua vốn chuyển ra nước ngoài của các công dân trong một quốc gia về nổi lo cho tính Mức tăng trưởng GDP an toàn vốn của họ Mức hướng ngoại càng lớn thì công ty nước ngoài Do chính sách kinh tế không phù hợp càng ít va chạm với các xáo trộn chính trị và xã hội Thể chế chính trị không ổn định Công dân của quốc gia không tin vào chính phủ 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 23 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) Có 3 loại rủi ro chính trị thường gặp: Quản trị rủi ro chính trị Rủi ro liên quan đến quyền sở hữu: Giai đoạn tiền đầu tư: Sung công tài sản Đề phòng Tịch thu tài sản Bảo hiểm tài sản ở các khu vực có rủi ro chính Nội địa hóa trị Rủi ro do nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt Thỏa thuận môi trường đầu tư động của tổ chức Xác định cơ cấu đầu tư Rủi ro về chuyển giao 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 25 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 26 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) 2.2.4. Rủi ro do môi trường chính trị (tt) Quản trị rủi ro chính trị Quản trị rủi ro chính trị: Giai đoạn đầu tư: Giai đoạn hậu sung công 4 giai đoạn để đối mặt với chính phủ trong giai đoạn Kế hoạch phân tán hậu sung công: Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn Thương lượng Thay đổi tỷ suất lợi nhuận/chi phí Áp dụng quyền lực Phát triển cổ đông địa phương Sử dụng pháp luật Thích ứng Từ bỏ quản lý 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 27 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 28 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.5. Rủi ro do môi trường luật pháp 2.2.5. Rủi ro do môi trường luật pháp Có rất nhiều sự bất định và rủi ro phát sinh từ hệ Các rủi ro liên quan đến pháp lý – kiện tụng làm hao thống luật pháp. Luật pháp không phải chỉ đề ra các tổn sức người và tài sản như: chuẩn mực và các biện pháp trừng phạt, vấn đề là bản thân xã hội có sự tiến hóa và các chuẩn mực này có Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư thể không tiên liệu hết được. Ở phạm vi quốc tế còn Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu và thương hiệu phức tạp hơn vì các chuẩn mực luật pháp có thể thay Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng đổi rất nhiều từ nơi này sang nơi khác. Môi trường Sự thay đổi về luật pháp có liên quan đến kinh doanh: quy luật pháp cũng tạo ra các kết quả tích cực như cung định về nhãn hiệu hàng hóa, môi trường và lao động cấp môi trường xã hội ổn định, bảo vệ các quyền Vi phạm luật quốc gia như luật chống độc quyền, chống công dân. phân biệt chủng tộc 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 29 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 30 Hồ Văn Dũng 5
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.5. Rủi ro do môi trường luật pháp 2.2.6. Rủi ro do môi trường kinh tế Mặc dầu môi trường kinh tế thường vận động theo môi trường Do đó Ban điều hành doanh nghiệp cần có cố chính trị, sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo vấn về luật pháp có đủ năng lực để đảm bảo ra một môi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Dù rằng các hoạt động của một chính phủ có thể ảnh hưởng tới thị các hoạt động của doanh nghiệp là hợp pháp trường vốn thế giới, nhưng hầu như một quốc gia không thể và giải quyết các vấn đề pháp lý có thể xảy ra. kiểm soát nổi thị trường này. Tình trạng lạm phát, suy thoái, đình đốn hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không một quốc gia nào có thể kiểm soát nổi. Ở phạm vi hẹp hơn, lãi suất và hoạt động tín dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần túy và suy đoán đáng kể lên các tổ chức. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 31 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 32 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.6. Rủi ro do môi trường kinh tế 2.2.7. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức Suy thoái kinh tế Doanh thu của doanh nghiệp bị giảm Quá trình hoạt động của tổ chức có thể làm phát sinh Thâm hụt ngân sách quá lớn so với GDP, phản ánh một nền tài rủi ro và bất định. Các tiến trình khuyến mãi, tuyển chính kém lành mạnh, dễ tạo mất ổn định kinh tế vĩ mô dụng, sa thải nhân viên có thể gây ra các rủi ro về Tỷ lệ nợ nước ngoài quá lớn so với GDP pháp lý. Quá trình sản xuất có thể làm cho công nhân Thâm hụt cán cân vãng lai quá lớn so với GDP gặp những tổn hại vật chất. Các hoạt động của tổ Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn quá lớn so với chức cũng có thể gây tổn hại cho môi trường. Trong dự trữ ngoại tệ kinh doanh quốc tế, có thể gặp rủi ro và bất định do hệ thống giao thông vận chuyển không tin cậy. Về Mức cung tiền tệ cao khía cạnh rủi ro suy đoán thì môi trường hoạt động Kiểm soát giá cả, trần lãi suất cuối cùng cũng sẽ đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ Trách nhiệm của chính phủ đối với duy trì mức sống của mà từ đó tổ chức sẽ thành công hay thất bại. người dân 33 34 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.2.7. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức 2.2.8. Rủi ro do nhận thức của con người Thiếu thông tin hoặc có thông tin không chính xác Khả năng của một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu, dẫn đến bị lừa đảo xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo. Máy móc thiết bị gặp sự cố Một nguồn rủi ro quan trọng đối với hầu hết các tổ Xảy ra tai nạn lao động chức là sự nhận thức và thực tế hoàn toàn khác nhau. Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi sai sót Môi trường nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức Chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sa thải nhân viên trong việc nhận diện và phân tích rủi ro, vì những không phù hợp phân tích đó đòi hỏi trả lời những câu hỏi như: “làm Thải chất độc hại trong quá trình sản xuất gây ô sao hiểu được ảnh hưởng của sự bất định lên tổ nhiễm môi trường, làm tổn hại sức khỏe của cộng chức?” hay “làm sao biết được cái mình nhận thức là đồng đúng với thực tế?”. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 35 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 36 Hồ Văn Dũng 6
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Nguồn rủi ro (tt) 2.3. Đối tượng của rủi ro 2.2.8. Rủi ro do nhận thức của con người Rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình (danh tiếng, uy tín, Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro quyền tác giả) và các kết quả này xảy ra do các hiểm họa hoặc rủi ro. Tài sản có thể bị hư hỏng, bị hủy hoại hay tàn phá, mất Sự bất cẩn của con người dẫn đến những rủi ro mát hoặc giảm giá theo nhiều cách khác nhau. Việc không thể về hỏa hoạn hay tai nạn gây chết người sử dụng tài sản trong một thời gian (tổn thất về mặt thời gian) Phương pháp xử lý rủi ro là ví dụ cho một loại tổn thất thường bị bỏ qua. Sự sụp đổ thị trường tài chính ở các nước Đông Á những năm 1997-1998 làm ngưng trệ các hoạt động của nhiều doanh nghiệp ở những nước này và đã gây tổn thất lớn về tài sản cho các doanh nghiệp này. Rủi ro về tài sản cũng có thể tạo ra các kết quả tích cực. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 37 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 38 2.3. Đối tượng của rủi ro (tt) 2.3. Đối tượng của rủi ro (tt) Rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là các tổn thất có thể xảy ra có Rủi ro về nhân lực: là rủi ro liên quan đến “tài sản con người” liên quan đến vấn đề pháp lý (kiện tụng). Luật dân sự quy định của một tổ chức. Rủi ro có thể gây tổn thương hoặc tử vong chi tiết các trách nhiệm mà người dân phải thực hiện. Nhà cho các nhà quản lý, CNV hay các đối tượng có liên quan đến nước ban hành hiến pháp, các luật, quy định và chỉ thị áp đặt tổ chức như khách hàng, nhà cung cấp, chủ nợ (người cho các giới hạn theo luật cho một số hoạt động. Các trách nhiệm vay), cổ đông Về phương diện rủi ro suy đoán, một người pháp lý thay đổi theo từng quốc gia cũng là một vấn đề phải lao động có thể xem là một nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực lưu ý. Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý thực sự là một bộ nhưng năng suất của họ có thể có kết quả tích cực. Một thiết bị phận của nguy cơ rủi ro về tài sản. Tuy nhiên nguy cơ rủi ro kỹ thuật cao có thể xem là nguồn gây tổn thất (do gây tai nạn lao động) đồng thời cũng là nguồn tạo ra lợi ích (làm tăng trách nhiệm pháp lý có những đặc trưng khác hẳn với các nguy năng suất). Cuối cùng ta không nên nghĩ rủi ro về nguồn nhân cơ rủi ro về tài sản vì nó là nguy cơ rủi ro thuần túy. lực luôn liên hệ với các thiệt hại về thể xác, sự bất ổn về kinh tế cũng là những tổn thất phổ biến (như thất nghiệp). Vì vậy quản trị rủi ro về nguồn nhân lực phải quan tâm đến các lợi ích 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 39 về kinh tế và thể chất của con người. 2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro 2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro Các DN thường áp đặt nhận dạng mọi tổn thất ngẫu Nhóm 2: Bồi thường các tổn thất ngẫu nhiên của nhiên. Rủi ro thuần túy được chia thành 2 nhóm: DN Nhóm 1: Rủi ro đối với tài sản của DN Bồi thường trách nhiệm pháp lý trong hoạt Rủi ro tài sản bị hư hỏng hoàn toàn không thể sử động SX-KD của DN dụng được hoặc bị hư hại làm cho năng suất giảm. Tổn thất trực tiếp của tài sản có liên quan đến hoạt Bồi thường các tai nạn lao động của công nhân động SX-KD của DN hay tai nạn đột ngột của khách hàng do sản Tổn thất lớn có thể dẫn đến sự phá sản của DN phẩm của công ty không đạt chất lượng 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 41 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 42 Hồ Văn Dũng 7
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro 2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro 1. Phân tích các báo cáo tài chính Các điểm cần lưu ý: 2. Phương pháp lưu đồ Nhà quản trị rủi ro không nên chỉ dựa vào một 3. Thanh tra hiện trường phương pháp duy nhất nào mà phải kết hợp sử dụng càng nhiều phương pháp càng tốt. 4. Làm việc với các bộ phận khác trong tổ chức Nhận dạng rủi ro là một quá trình thường 5. Làm việc với các nguồn bên ngoài (phương pháp sử dụng tư vấn) xuyên vì nguy cơ rủi ro sẽ thay đổi theo thời gian và theo tính chất công việc. 6. Phân tích các hợp đồng 7. Phân tích các tổn thất 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 43 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 44 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính (tt) Phân tích báo cáo tài chính là nghệ thuật xử lý các số Tỷ số Tử số Mẫu số Kết TB Đánh liệu có trong các báo cáo tài chính thành những thông quả ngành giá tin hữu ích cho việc ra quyết định. Bằng cách phân Nhóm tỷ số đánh giá khả năng thanh khoản (thanh toán) tích bảng tổng kết tài sản, các báo cáo hoạt động kinh Tỷ số thanh toán Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn tốt: > doanh, các tài liệu bổ trợ khác, nhà QTRR có thể xác hiện thời TB định các nguy cơ rủi ro của tổ chức về tài sản, nguồn ngành nhân lực và trách nhiệm pháp lý. Tỷ số thanh toán Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn tốt: > nhanh Giá trị hàng tồn kho TB Đánh giá khả năng thanh toán ngành Đánh giá khả năng quản lý tài sản Đánh giá khả năng sinh lợi Cấu trúc nguồn vốn Đánh giá theo góc độ thị trường 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 46 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính (tt) Tỷ số Tử số Mẫu số Kết TB Đánh quả ngành giá Nhóm tỷ số đánh giá khả năng quản lý tài sản 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính (tt) Vòng quay hàng tồn Giá vốn hàng bán Tồn kho bình tốt: > TB kho (vòng) quân ngành Tỷ số Tử số Mẫu số Kết TB Đánh quả ngành giá Số ngày tồn kho Số ngày trong năm Vòng quay hàng tốt: < TB (ngày) tồn kho ngành Nhóm tỷ số đánh giá khả năng sinh lợi Vòng quay các Doanh thu thuần Các khoản phải Tỷ số lợi nhuận Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần khoản phải thu thu bình quân trên doanh thu Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong năm Vòng quay các (ROS) khoản phải thu Tỷ số lợi nhuận Lợi nhuận thuần Tổng tài sản Vòng quay các khoản Giá vốn hàng bán Các khoản phải trả ròng trên tài sản bình quân phải trả bình quân (ROA) Số ngày nợ bình Số ngày trong năm Vòng quay các Tỷ số lợi nhuận Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu quân (ngày) khoản phải trả ròng trên vốn chủ bình quân sở hữu (ROE) Vòng quay tài sản cố Doanh thu thuần TSCĐ ròng bình định (vòng) quân Vòng15-Apr-13 quay tổng tài Doanh thu thuầnHồ Văn DũngGiá trị tổng tài sản 47 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 48 sản (vòng) bình quân Hồ Văn Dũng 8
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính (tt) 2.4.1. Phân tích rủi ro dựa trên các báo cáo tài chính (tt) Tỷ số Tử số Mẫu số Kết TB Đánh Tỷ số Tử số Mẫu số Kết TB Đánh quả ngành giá quả ngành giá Nhóm tỷ số đánh giá cấu trúc nguồn vốn (tỷ số quản lý nợ) Nhóm tỷ số đánh giá theo góc độ thị trường Tỷ số nợ trên tổng Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số P/E (Price/ Giá cổ phiếu Lợi nhuận trên tài sản (%) Earning Ratio) cổ phiếu Tỷ số nợ so với Tổng nợ Vốn chủ sở hữu Tỷ số M/B Giá trị thị trường Mệnh giá cổ vốn chủ sở hữu của cổ phiếu phiếu (%) (Đòn cân nợ D/E) Mệnh giá cổ phiếu = vốn chủ sở hữu/ số cổ phần đang lưu hành Tỷ số khả năng trả EBIT Lãi phải trả lãi (lần) Hệ số tự tài trợ (%) Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 49 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 50 Báo cáo thu nhập Khoản mục 20X2 20X1 2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ Doanh thu ròng 3,000.00 2,850.00 Nhà QTRR cần xây dựng một hay một dãy sơ đồ Chi phí hoạt động chưa kể khấu hao 2,616.20 2,497.00 trình bày toàn bộ quy trình hoạt động của tổ chức, bắt Thu nhập trước thuế, lãi, khấu hao TSHH và khấu 383.80 353.00 hao TSVH (EBITDA) đầu từ khâu nguyên liệu đầu vào từ các nhà cung cấp, Khấu hao tài sản hữu hình (TSHH) 100.00 90.00 nguồn lực sử dụng, lao động và thành phẩm đầu ra, Khấu hao tài sản vô hình (TSVH) - - quá trình thanh toán, và kết thúc với thành phẩm Khấu hao tài sản 100.00 90.00 trong tay người tiêu dùng. Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 283.00 263.00 Lập một bảng liệt kê nguồn rủi ro về tài sản, trách Trừ lãi 88.00 60.00 nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực cho từng khâu Lợi nhuận trước thuế (EBT) 195.80 203.00 trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà DN phải đối Trừ thuế 78.32 81.20 mặt. Lợi nhuận ròng (NI/ EAT) 117.48 121.80 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 51 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 52 2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt) 2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt) Trên cơ sở lưu đồ đã lập, tiến hành liệt kê các rủi ro Các nhà cung Quá trình sản Quá trình tổ chức cấp cung cấp xuất sản phẩm thực hiện hợp về tài sản, nhân lực, trách nhiệm pháp lý trong từng nguyên vật liệu xuất khẩu đồng xuất khẩu khâu công việc được mô tả trên lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải. Lưu đồ: quá trình sản xuất xuất khẩu hàng hóa Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là: 1/ Tổn thất về tài sản: các cơ sở SX, MMTB, NVL, Nghiên cứu thị Đàm phán, Tổ chức thực sản phẩm dở dang, thành phẩm bị hư hỏng do sự trường, lựa chọn ký kết hợp hiện hợp đồng cố gây nên. khách hàng đồng Việc đóng cửa hoặc hạn chế hoạt động SX-KD là do Lưu đồ: quá trình đàm phán, ký kết và tổ chức thực các tổn thất trực tiếp về tài sản. hiện hợp đồng 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 53 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 54 Hồ Văn Dũng 9
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt) 2.4.3. Phương pháp thanh tra hiện trường Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là: (tt) Nhà QTRR cần quan sát, phân tích các bộ phận nghiệp vụ và hoạt động của DN, từ đó sẽ nhận dạng các rủi ro tiềm năng mà 2/ Tổn thất về pháp lý: các vấn đề pháp lý có thể như DN có thể đối mặt. tai nạn lao động, khiếu nại của người tiêu dùng về sản Các vấn đề cần nghiên cứu khảo sát như: phẩm kém chất lượng của DN, tai nạn giao thông do Vị trí địa lý (thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa ) sự bất cẩn của tài xế DN Ví trí tọa lạc (trung tâm, vùng ven, khu dân cư lao động, khu công nghiệp, đất trống ) 3/ Tổn thất về nguồn nhân lực: các tổn thất về tử Sơ đồ tổ chức bên trong của DN (khu SX, kho, phòng nghiệp vong do tai nạn, bệnh nghề nghiệp, hoặc mất khả vụ, lối đi, vận chuyển NVL và hàng hóa ) năng làm việc của người lao động trong DN. Vấn đề an ninh lương thực Môi trường xung quanh 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 55 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 56 2.4.4. Phối hợp với các bộ phận khác trong tổ chức Nhà QTRR cần thường xuyên giao tiếp với các bộ phận nghiệp vụ khác trong DN để nắm bắt tình hình và nhận dạng những 2.4.5. Phương pháp tư vấn (nguồn khác bên ngoài) nguy cơ rủi ro mới. Thông qua tư vấn, nhà QTRR có thể nắm bắt thêm được Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản lý và nhân viên ở những thông tin cần thiết về mối hiểm họa và nguy cơ rủi ro các bộ phận nghiệp vụ khác trong DN để nắm bắt được đầy đủ đối với DN từ nguồn tin bên ngoài DN. các thông tin về hoạt động cũng như các tổn thất từ các hoạt Mục đích của tư vấn là nhằm tìm kiếm những rủi ro mà nhà động này. quản trị không thấy hay đã bỏ sót. Tham khảo, đọc các báo cáo bằng văn bản của các bộ phận Các nhà tư vấn có thể là: nghiệp vụ theo hệ thống báo cáo thường xuyên, giúp cho các Chuyên viên kế toán – kiểm toán được DN thuê làm bán thời nhà quản trị có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết. gian. Sự thành công của nhà QTRR phụ thuộc nhiều vào tinh thần Các luật sư của DN hợp tác của các bộ phận khác trong tổ chức. Các nhà đầu tư của DN (cổ đông hoặc chủ nợ) Bất hạnh cho nhà QTRR là họ thường nghe về một đối tượng Chuyên viên thống kê rủi ro mới rất trễ sau khi nó đã phát sinh. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 57 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 58 2.4.6. Phân tích hợp đồng Các điều khoản của 1 hợp đồng ngoại thương Các hợp đồng luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro 1. Tên hàng (Commodity) 8. Bảo hành (Warranty) 2. Chất lượng (Quality) 9. Phạt và bồi thường thiệt hại pháp lý và rủi ro khác phát sinh trong quá trình 3. Số lượng (Quantity) (Penalty) thực hiện hợp đồng 4. Giá cả (Price) 10. Bảo hiểm (Insurance) 5. Giao hàng (Shipment) 11. Bất khả kháng (Force Majeure/ Để tránh rủi ro, gây tổn thất, các hợp đồng cần Acts of God) 6. Thanh toán (Payment) 12. Khiếu nại (Claim) phải được nghiên cứu kỹ từng điều khoản Đồng tiền thanh toán (Currency of payment) 13. Trọng tài (Arbitration) Những người thực hiện hợp đồng cần chú ý Thời hạn thanh toán (Time of 14. Các điều kiện và điều khoản kiểm soát từng điều khoản trong hợp đồng để payment) khác (Other terms and Hình thức thanh toán (Method conditions) tránh những sai sót dẫn đến kiện tụng hoặc of payment) Bộ chứng từ thanh toán tranh chấp (Payment documents) 7. Bao bì và ký mã hiệu (Packing 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 59 and Marking) Hồ Văn Dũng 10
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.4.6. Phân tích hợp đồng 1/ Rủi ro trong ký kết hợp đồng Phân tích hợp đồng gồm: Rủi ro chủ thể: Công ty ma Phân tích rủi ro trong ký kết Tư cách pháp nhân: không đăng ký kinh doanh, Phân tích rủi ro trong thực hiện không có chức năng kinh doanh, người đại diện ký kết hợp đồng không hợp pháp Phân tích rủi ro trong thanh toán Đối tác kinh doanh: không có uy tín, khả năng tài chính yếu, phong tục tập quán khác nhau. Rủi ro từ ngôn ngữ: Hiểu không chính xác nội dung đàm phán; sai sót khi đánh máy Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 61 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 62 1/ Rủi ro trong ký kết hợp đồng (tt) 2/ Rủi ro trong thực hiện hợp đồng Rủi ro từ nội dung ký kết: Rủi ro về thời gian giao hàng do: Các điều khoản quy định không cụ thể, chi tiết Nhân lực: tai nạn lao động Thiếu thông tin thị trường Vật lực: MMTB hư hỏng, NVL không đủ lượng và chất Thời hạn hợp đồng bị vi phạm Tài chính: thiếu vốn Năng lực cán bộ đàm phán yếu Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ, tồn trữ: Rủi ro pháp lý: Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng Lừa đảo hàng hải Danh mục hàng xuất nhập khẩu thay đổi Rủi ro trong nghiệm thu: Thuế suất thay đổi Không chịu nghiệm thu do giá cả thị trường biến động Quy định về KCS thay đổi Nghiệm thu nhưng loại nhiều sản phẩm để hạ giá Các tiêu chuẩn khác thay đổi 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 63 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 64 2.4.7. Phân tích các tổn thất (nghiên cứu số 3/ Rủi ro trong thanh toán liệu thống kê) Thanh toán bằng tiền mặt: Nhà QTRR có thể tham khảo các hồ sơ lưu trữ về Người mua đã trả tiền nhưng người bán không giao hàng những tổn thất qua các biến cố rủi ro xảy ra tại DN. Người bán đã xuất hàng nhưng người mua không nhận hàng Các thông tin quá khứ cho phép phân tích tổn thất hay không thanh toán Thanh toán bằng điện chuyển tiền T/T: theo nguyên nhân, vị trí, mức độ và các biến số khác. Chuyển tiền trước khi giao hàng: rủi ro thuộc về người mua Số liệu thống kê cho phép chúng ta đánh giá xu Chuyển tiền sau khi giao hàng: rủi ro thuộc về người bán hướng phát triển của các tổn thất mà DN phải đối Thanh toán bằng L/C: mặt. Từ phía ngân hàng mở L/C Số liệu thống kê cho phép chúng ta nghiên cứu, phân Từ phía ngân hàng thông báo tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí Không thực hiện đúng các điều khoản qui định trong L/C xảy ra sự cố, người bị nạn và một số các yếu tố hiểm Do đồng tiền thanh toán họa khác có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 65 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 66 Hồ Văn Dũng 11
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5. Phân tích rủi ro 2.5. Phân tích rủi ro (tt) Nhận dạng được các rủi ro mới chỉ là bước đầu Có 2 quan điểm nhìn nhận nguyên nhân tai nạn: của công tác quản trị rủi ro. Quan điểm liên quan đến con người Bước tiếp theo là phải phân tích rủi ro, xác Quan điểm kỹ thuật định được những nguyên nhân gây ra rủi ro, 2.5.1. Quan điểm liên quan đến con người trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện pháp Theo Heinrich – một nhà nghiên cứu trong lĩnh phòng ngừa rủi ro một cách hữu hiệu. vực an toàn lao động, hoạt động SX-KD trong DN được nhóm thành 4 thành phần chủ yếu, mỗi thành phần có thể là một nguyên nhân gây ra tổn thất. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 67 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 68 2.5. Phân tích rủi ro (tt) 2.5. Phân tích rủi ro (tt) 2.5.1. Quan điểm liên quan đến con người 2.5.2. Quan điểm kỹ thuật a) Con người: bao gồm cả người lao động và nhà quản lý trong Theo quan điểm kỹ thuật, tai nạn lao động thường có DN. nguyên nhân từ cơ học – vật lý. b) Máy móc thiết bị: là công cụ lao động được sử dụng để tạo ra sản phẩm. Ví dụ: c) Nguyên liệu: NL sử dụng trong quá trình sản xuất là nguyên Dây điện không đạt tiêu chuẩn nhân chủ yếu gây nên tai nạn (NL có thể là vật nhọn, nóng, Xử lý chất thải không đúng cách có tính ăn mòn ) Công trình giao thông có thiết kế không đạt yêu cầu d) Môi trường: môi trường hoạt động của DN như: các chế độ ánh sáng, độ ẩm, thông gió, tiếng ồn, áp suất đều có ảnh Không có các thiết bị bảo hộ hưởng nhất định đến năng suất LĐ của công nhân. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 69 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 70 Khi tai nạn xảy ra, cần xem xét hay truy lỗi thuộc 2.5. Phân tích rủi ro (tt) nguyên nhân nào (do con người hay do lỗi kỹ thuật) Theo Heinrich, nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn là Do con người: Do kỹ thuật: do: Sai lầm MMTB bị hư hỏng do Thao tác làm việc với một tốc độ không đảm bảo Không tuân thủ ATLĐ chế độ bảo dưỡng chưa Các máy móc thiết bị không an toàn tốt Bất cẩn Công nhân làm việc không tập trung, sao lãng Thiết kế máy móc thiết Phá hoại Các thiết bị an toàn bị phá hỏng bị chưa hoàn chỉnh Quản lý kém Quy trình công nghiệp Đây là nguyên nhân chính của 88% các tai nạn Không xử lý kịp thời không hợp lý các tình huống công nghiệp đã được thống kê. Lý do khác 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 71 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 72 Hồ Văn Dũng 12
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch Kết luận Nhận dạng rủi ro phải là một quá trình liên tục và thường xuyên vì nguy cơ rủi ro luôn thay đổi. Kết hợp nhiều phương pháp để nhận dạng mọi KẾT THÚC CHƯƠNG 2 rủi ro tiềm năng của công ty. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 73 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 74 Hồ Văn Dũng 13