Quản trị logistics - Chương VI: Tổ chức và kiểm soát logistics (logistics control and orginization)

pdf 28 trang vanle 8330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị logistics - Chương VI: Tổ chức và kiểm soát logistics (logistics control and orginization)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_logistics_chuong_vi_to_chuc_va_kiem_soat_logistics.pdf

Nội dung text: Quản trị logistics - Chương VI: Tổ chức và kiểm soát logistics (logistics control and orginization)

  1. CHƯƠNG VI TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT LOGISTICS (LOGISTICS CONTROL AND ORGINIZATION) 1
  2. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.1. Tổ chức Logistics  Tổ chức Logistics là nội dung cơ bản đầu tiên để thực thi Logistics.  Tổ chức Logistics có thể hiểu là sơ đồ hình thức các mối quan hệ chức năng, một tập hợp vô hình các mối quan hệ được các thành viên của doanh nghiệp ngầm hiểu. 2
  3. 6.1.1 Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức Logistics Giám đốc Marketing Tài chính Sản xuất * Bán hàng * Chi phí đảm bảo dự trữ * Máy móc, thiết bị * Quảng cáo * Xử lý thông tin * Lập kế hoạch sản Trách xuất nhiệm * Dịch vụ KH * Lợi nhuận từ đầu tư * Chất lượng hàng hóa * Tập hợp đơn hàng * Mua hàng * Kênh phân phối * Vận chuyển * Dự trữ lớn * Dự trữ nhỏ * Dự trữ lớn * Sản xuất hàng loạt * Sản xuất hàng loạt nhỏ, thường xuyên lớn, không thường xuyên * Xử lý * Xử lý Động đđh nhanh chóng đđh với chi phí thấp cơ * Quá trình giao * Gửi hàng hoá theo hàng nhanh chóng đơn hàng với CF thấp nhất * Trình độ * Trình độ dịch vụ * Trình độ dịch vụ cao cân đối chi phí dịch vụ thấp * Số lượng mua nhỏ * Số lượng mua lớn 3 Hình 6.1: Tổ chức với yêu cầu khác nhau đối với các hoạt động Logistics.
  4. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.1.1 Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức Logistics  Giải quyết mâu thuẫn  Tăng cường hiệu quả công tác quản trị.  Tầm quan trọng của tổ chức đối với quản trị Logistics - Ngành khai thác - Ngành dịch vụ - Ngành sản xuất hàng hoá - Ngành thương mại 4
  5. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.1.2 Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics  Hình thức tổ chức không chính tắc  Hình thức tổ chức nửa chính tắc  Hình thức tổ chức chính tắc 5
  6. 6.1.2 Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics TỔ CHỨC MA TRẬN CỦA LOGISTICS 6
  7. Cấu trúc tổ chức Logistics chính tắc 7
  8. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.1.3 Các chiến lược ảnh hưởng đến định hướng tổ chức logistics  Chiến lược thông tin  Chiến lược thị trường  Chiến lược quá trình 8
  9. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2 Kiểm soát hoạt động Logistics  Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế hoạch và thiết lập hành động điều chỉnh để cho chúng phù hợp chặt chẽ hơn.  Yêu cầu kiểm soát tập trung vào những điều không chắc chắn làm biến đổi những dự tính kế hoạch.  Quá trình kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm tra những điều kiện thay đổi và tiến hành điều chỉnh. 9
  10. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.1 Mô hình kiểm soát Logistics  Đầu vào, quá trình, và đầu ra.  Các tiêu chuẩn và mục đích.  Kiểm tra. 10
  11. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LOGISTICS 11
  12. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.2 Các hệ thống kiểm soát  Hệ thống mở 12
  13. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.2 Các hệ thống kiểm soát  Hệ thống đóng 13
  14. 6.2.2 Các hệ thống kiểm soát  Hệ thống hỗn hợp 14
  15. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.3 Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động Logistics 6.2.3.1 Đo lường kết quả bên trong Đo lường kết quả bên trong tập trung vào các hoạt động và quá trình so sánh đối với các hoạt động và mục đích đặt ra trước đây Nói chung, có thể phân loại các chỉ tiêu đo lường kết quả Logistics thành: (1) chi phí, (2) dịch vụ khách hàng, (3) năng suất, (4) quản trị tài sản, và (5) chất lượng. 15
  16.  Chi Phí Các chỉ tiêu đo lường chi phí Logistics Phần trăm theo loại hình kinh doanh Ngư Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người bán ời Người sản xuất buôn bán lẻ 1 Phân tích tổng chi phí 87,6 74,8 82,1 2 Chi phí trên đơn vị 79,7 63,8 78,6 3 Tỷ suất phí 83,3 81,2 79,5 4 Chi phí vận chuyển vào 86,0 80,0 87,5 5 Chi phí vận chuyển ra 94,4 88,3 90,6 6 Chi phí kho 89,0 85,7 89,9 7 Chi phí hành chính 80,0 79,1 76,7 8 Xử lý đơn đặt hàng 52,0 45,8 45,7 9 Lao động trực tiếp 78,6 71,4 86,2 10 Phân tích xu hướng chi phí 76,9 59,1 61,4 11 Khả năng thu lợi sản phẩm trực tiếp 59,2 46,8 27,8 16
  17.  Dịch Vụ Khách Hàng Các chỉ tiêu đo lường kết quả dịch vụ khách hàng Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Tỷ lệ đầy đủ 78,2 71,0 66,2 2 Thiếu kho 80,6 72,9 71,6 3 Lỗi giao hàng 83,0 78,9 81,9 4 Cung ứng đúng thời gian 82,7 70,5 76,9 5 Đơn hàng trả lại 77,1 69,2 58,7 Thời gian chu kỳ đặt 6 69,9 34,7 56,4 hàng Hưởng ứng của khách 7 90,3 85,6 84,1 hàng 8 Hưởng ứng của lực bán 87,9 85,0 84,1 17
  18.  Năng Suất Logistics Các chỉ tiêu đo lường năng suất Logistics Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản Người bán Người bán xuất buôn lẻ Doanh số trên một nhân 1 54,8 53,1 61,4 viên 2 Doanh số trên tiền lương 51,9 43,7 63,9 Số đơn đặt hàng trên đại 3 38,7 51,7 15,5 diện bán So sánh với tiêu chuẩn lịch 4 76,3 74,6 86,4 sử 5 Các chương trình đích 76,2 69,2 82,1 6 Chỉ số năng suất 55,8 44,9 56,3 18
  19.  Tài Sản Các chỉ tiêu đo lường tài sản Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản Người bán Người bán xuất buôn lẻ 1 Chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6 2 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6 Mức dự trữ, số ngày cung 3 86,9 80,7 74,1 ứng 4 Dự trữ thừa 85,7 79,7 73,1 5 Thu hồi trên tài sản thuần 66,9 65,9 55,0 6 Thu hồi trên đầu tư 74,6 74,8 67,9 19
  20.  Chất Lượng Các chỉ tiêu đo lường chất lượng Logistics Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản Người bán Người bán xuất buôn lẻ 1 Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8 2 Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1 3 Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5 4 Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9 5 Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2 20
  21. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.3.2 Đo lường kết quả bên ngoài Chỉ tiêu đo lường kết quả bên ngoài là cần thiết để theo dõi, hiểu, và phát triển khách hàng, và hiểu sâu sắc những đổi mới từ những ngành khác. Đo lường kết quả bên ngoài bao gồm: Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng, xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất, đo lường toàn diện chuỗi cung ứng, thoả mãn khách hàng /chất lượng 21
  22. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.3.2 Đo lường kết quả bên ngoài  Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng: - thu thập được thông qua điều tra hỗ trợ công ty hoặc ngành, hoặc nhờ vào dòng đơn đặt hàng hệ thống. - Việc điều tra cơ bản kết hợp các chỉ tiêu đo lường những mong đợi của khách hàng về mặt khả năng đầy đủ hàng hoá, thời gian thực hiện đơn đặt hàng, khả năng đảm bảo thông tin, giải quyết khó khăn, và hỗ trợ sản phẩm. - Việc điều tra được triển khai và điều hành bởi bản thân doanh nghiệp hoặc các cố vấn, các đại lý cung ứng, hoặc các tổ chức ngành. 22
  23.  Xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất Thực tiễn xác định chuẩn mực theo lĩnh vực và loại hình kinh doanh Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản Người bán Người bán xuất buôn lẻ 1 Quản trị tài sản 36,6 30,3 24,3 2 Chi phí 78,1 59,7 56,4 3 Dịch vụ khách hàng 84,8 53,7 40,3 4 Năng suất 57,5 41,5 46,8 5 Chất lượng 79,1 46,2 38,2 6 Chiến lược 53,0 27,8 39,2 7 Công nghệ 47,2 36,4 34,8 8 Vận chuyển 56,3 44,4 60,5 9 Quá trìnhkho 51,1 51,5 57,9 10 Xử lý đơn đặt hàng 51,9 39,5 28,8 11 Tổng hợp 59,6 43,1 43,4 23
  24. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.3.3 Đo lường toàn diện Chuỗi Cung Ứng Nhằm mục đích triển khai các chỉ tiêu đo lường thống nhất có thể được sử dụng thông qua chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp, trường đại học, và các cố vấn yêu cầu một cái khung chung. Khung thống nhất kết hợp 4 loại thước đo và theo dõi cả kết quả và nguyên nhân. 24
  25. Đo Lường Toàn Diện Chuỗi Cung Ứng Khung đo lường chuỗi cung ứng thống nhất Kết quả Biểu hiện Thoả mãn khách hàng /chất lượng Hoàn thiện đơn đặt hàng hoàn hảo Thời gian cung ứng Thỏa mãn khách hàng Chi phí bảo hành, trả lại hàng, và tiền thưởng Chất lượng sản phẩm Thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng Thời gian Thời gian chu kỳ xác định nguồn/thực Thời gian thực hiện đơn đặt hàng hiện Thời gian đáp ứng chuỗi cung ứng Chi phí Tổng chi phí chuỗi cung ứng Năng suất giá trị gia tăng Tài sản Thời gian chu kỳ tiền- tiền Độ chính xác của dự báo Số ngày dự trữ Hao mòn vô hình Kết quả tài sản Sử dụng công suất 25
  26. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.3.4 Hệ thống đo lường lý tưởng Một hệ thống đo lường kết quả lý tưởng hợp nhất 3 đặc điểm đem lại phương hướng kịp thời và chính xác để quản trị  Điều hoà lại chi phí /dịch vụ  Báo cáo sự hiểu biết động thái  Báo cáo có chắt lọc 26
  27. Chương VI: Tổ Chức Và Kiểm Soát Logistics 6.2.4 Cấu trúc báo cáo Có 3 loại báo cáo được sử dụng trong hệ thống kiểm soát Logistics  Báo cáo trạng thái  Báo cáo khuynh hướng  Báo cáo chuyên biệt 27
  28. KẾT THÚC CHƯƠNG VI 28