Quản trị kinh doanh - Truyền thông trong tổ chức

pdf 13 trang vanle 2630
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Truyền thông trong tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_truyen_thong_trong_to_chuc.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Truyền thông trong tổ chức

  1. TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG Giải thích những yếu tố chính của tiến trình truyền thông. Mô tả vai trò của công nghệ thông tin trong tiến trình truyền thông. Xác định những rào cản đối với truyền thông và làm thế nào để loại bỏ chúng. Trình bày những hướng dẫn để giám sát hiệu quả quá trình truyền thông.
  3. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Người nhận phản ứng bằng lời và cử chi cho người gởi Người gởi có ý tưởng Người gởi mã hóa ý tưởng vào Thông điệp thông điệp qua một hoặc Người nhận nhiều kênh nhận và giải mã thông điệp Phản ứng của người gởi về phản hồi có thể gây nên phản hồi thêm cho người nhận
  4. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Truyền thông (giao tiếp) là việc chuyển đổi thông tin và nhận thức được ý nghĩa của những biểu tượng được truyền từ người này sang người khác. Người gửi (người mã hóa) „ Là người khởi xướng quá trình truyền thông „ Nguyên tắc mã hóa Š Sự thích đáng Š Dễ dàng, giản dị Š Cơ cấu Š Lặp lại Š Trọng tâm
  5. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Người nhận (người giải mã) „ Là người tiếp nhận và giải mã thông tin của người gửi và chuyển dịch thông điệp sang một hình thức có ý nghĩa cho người nhận Nhân tốảnh hưởng đến mã hóa và giải m㠄 Những yếu tố cá nhân Š Trình độ văn hóa, giáo dục Š Tính cách Š Nghề nghiệp „ Các yếu tố bên ngoài Š Điều kiện kinh tế, xã hội Š Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
  6. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Thông điệp „ Thông điệp bao gồm những biểu tượng bằng lời (nói và viết) và các hàm ý không bằng lời đại diện cho thông tin mà người gởi muốn chuyển tải đến cho người nhận „ Thông điệp gởi và thông điệp nhận không nhất thiết phải giống nhau „ Hai loại thông điệp Š Thông điệp bằng lời (nói) Š Thông điệp viết Š Thông điệp không bằng lời (cử động khuôn mặt, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể )
  7. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THÔNG
  8. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Kênh truyền thông „ Là đường truyền tải thông điệp từ người gửi đến người nhận Kênh thông tin Sự phong phú thông tin Thảo luận mặt đối mặt Cao nhất Chuyện trò qua điện thoại Cao Thư tín, bản ghi nhớ Trung bình (định hướng cá nhân) Các văn bản viết chính thống Thấp Các tài liệu số học chính thống Thấp nhất (Dữ liệu in từ máy tính, các báo cáo ngân sách)
  9. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Kênh truyền thông „ Kênh từ trên xuống „ Kênh từ dưới lên: khuyến khích nhân viên tham gia vào việc thiết lập mực tiêu, lập kế hoạch và hình thành các chính sách „ Kênh ngang: thông tin giữa các phòng ban, nhà cung cấp, khách hàng „ Kênh phi chính thức Thông tin phản hồi „ Từ người nhận đến người gửi „ Từ người gửi đến người nhận
  10. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Teleconference
  11. KHÓ KHĂN CHO TRUYỀN THÔNG Rào cản đối với tổ chức Rào cản đối với các nhân Cấp bậc quyền hạn Cấp bậc quyền hạn MâuMâu thu thuẩẩnn v vềề cà vị thế cà vị thế cáccác gi giảả đị địnhnh ChuyênChuyên môn môn hóa hóa Ngữ nghĩa học ccủủaa các các cá cánhânnhân Ngữ nghĩa học CácCác m mụụcc tiêu tiêu Cảm xúc kháckhác bi biệệtt Cảm xúc MMốối iquan quan h hệệvvịịtrítrí trongtrong s sốốcáccác thànhthành viên viên
  12. LOẠI BỎ CÁC TRỞ NGẠI Quy định dòng thông tin Khuyến khích phản hồi Đơn giản hóa ngôn ngữ Lắng nghe một cách tích cực Kiềm chế những cảm xúc tiêu cực Sử dụng những hàm ý không bằng lời Sử dụng hệ thống thông tin mật
  13. THÚC ĐẨY TRUYỀN THÔNG HỮU HiỆU Làm rõ ý tưởng trước khi truyền thông Nghiên cứu mục đích chính của truyền thông Xem xét sự bố trí nơi truyền thông xảy ra Bàn bạc với những người khác một cách thích hợp khi cần trong hoạch định truyền thông Quan tâm đến những thông điệp không bằng lời mà bạn gửi Truyền đạt những gì hữu ích cho người nhận khi có thể