Quản trị kinh doanh - Tổng cung, tổng cầu

pdf 14 trang vanle 2250
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Tổng cung, tổng cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_tong_cung_tong_cau.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Tổng cung, tổng cầu

  1. 10/17/2013 Tổng Cung – Tổng Cầu Mô hình AS-AD (KW 2009) Mô hình IS-LM 1. Kết hợp chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ cho phép duy trì lãi suất như cũ và tăng sản lượng mãi mãi? r LM 2. Điều gì sẽ làm ngưng quá trình này? suất Lãi LM’ LM’’ r2 r1 IS’ IS’’ IS Y1 Y2 Thu nhập, sản lượng Y 1
  2. 10/17/2013 Vấn đề  IS-LM: Phối hợp chính sách sẽ đẩy GDP tăng vô hạn?  IS-LM: mô tả quan hệ kinh tế về phía cầu  Thực tế:  Lạm phát,  Năng lực sản xuất không luôn luôn dư thừa  AS-AD cho phép hiểu sự phối hợp chính sách ổn định hóa và phản ứng chính sách trước các cú sốc phía cầu và phía cung. Mô hình AS-AD Cân bằng thị Cân bằng thị trường hàng hóa trường tiền tệ (Giao điểm Keynes) Đường IS Đường LM Cân bằng thị trường lao động Mô hình IS-LM Đường tổng cung Đường tổng cầu AS AD Mô hình AS-AD và những biến động kinh tế vĩ mô 2
  3. 10/17/2013 Nội dung • Tổng cầu (AD): mối quan hệ giữa mức giá chung và sản lượng cầu của nền kinh tế • Tổng cung (AS): mối quan hệ giữa mức giá chung và sản lượng cung của nền kinh tế • Đường tổng cung ngắn hạn (SRAS) khác tổng cung dài hạn (LRAS) • Mô hình AS–AD được sử dụng để phân tích các biến động kinh tế • Chính sách tài khóa và tiền tệ có thể ổn định hóa nền kinh tế Chu kỳ kinh tế và xu hướng tăng trưởng dài hạn 3
  4. 10/17/2013 Sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng Đường tổng cầu có độ dốc đi xuống trên tọa độ (P,Y) 4
  5. 10/17/2013 Tổng cầu AD  Tổng cầu dốc xuống  Hiệu ứng cân bằng thực (real balances effect)  Hiệu ứng thương mại với nước ngoài (foreign trade effect)  Hiệu ứng lãi suất (interest-rate effect)  Dịch chuyển tổng cầu Thay đổi kỳ vọng (expectations) Của cải (wealth) Trữ lượng vốn vật chất (stock of physical capital) Chính sách tài khóa (fiscal policy) và chính sách tiền tệ (monetary policy). Hay: Những gì làm thay đổi C, I, G và NX mà không phải là P Tổng cung ngắn hạn - SRAS Tại sao đường tổng cung ngắn hạn dốc lên?  Lý thuyết tiền lương kết dính: Mức giá thấp ngoài dự kiến làm tăng tiền lương thực, do đó doanh nghiệp thuê ít lao động hơn và sản xuất hàng hóa và dịch vụ với số lượng nhỏ hơn.  Lý thuyết giá cả kết dính: Mức giá thấp ngoài dự kiến khiến một số doanh nghiệp có giá cả cao hơn mong đợi, gây áp lực giảm doanh số và buộc họ phải cắt giảm sản xuất.  Lý thuyết về sự ngộ nhận: Mức giá thấp ngoài dự kiến khiến các nhà cung ứng cho rằng mức giá tương đối của họ đã giảm, dẫn đến giảm sản xuất. 5
  6. 10/17/2013 Tổng cung ngắn hạn (SRAS) dốc lên trên tọa độ (P,Y) Dịch chuyển Đường Tổng Cung Ngắn hạn Phương trình SRAS? Thay đổi của: Giá hàng hóa (commodity prices), Tiền lương danh nghĩa (nominal wages), và Năng suất (productivity) Mức giá kỳ vọng (expected price level) Dẫn đến thay đổi lợi nhuận của nhà sản xuất và dịch đường SRAS. 6
  7. 10/17/2013 Tổng cung dài hạn - LRAS  Đi qua mức sản lượng tiềm năng  Xác định bởi:  Lao động (L)  Vốn (K)  Công nghệ (T)  Dịch chuyển khi các yếu tố này thay đổi Đường Tổng cung Dài hạn 7
  8. 10/17/2013 Tăng trưởng kinh tế dịch LRAS sang phải Cân bằng ngắn hạn 8
  9. 10/17/2013 Cân bằng kinh tế Vĩ mô Dài hạn Tác động của một cú sốc cầu tiêu cực 9
  10. 10/17/2013 Tác động của một cú sốc cầu tích cực Tác động của một cú sốc cung tiêu cực 10
  11. 10/17/2013 Tác động của một cú sốc cung tích cực Những tác động ngắn hạn so với dài hạn của một cú sốc cầu tiêu cực Recessionary gap 11
  12. 10/17/2013 Những tác động ngắn hạn so với dài hạn của một cú sốc cầu tích cực Inflationary gap Các trạng thái kinh tế vĩ mô qua mô hình AS-AD  Cân bằng ngắn hạn và cân bằng dài hạn  Hố cách suy thoái và hố cách lạm phát  Lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy  Suy thoái phía cầu và suy thoái phía cung  Giảm phát phía cầu và giảm phát phía cung  Định luật OKUN  Đường Phillips ngắn hạn và dài hạn 12
  13. 10/17/2013 Sự đánh dổi giữa các mục tiêu  Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu?  Có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát?  Có sự đánh dổi giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát không?  Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán-Có sự đánh dổi? Chính sách đạt mục tiêu  Chính sách kinh tế vĩ mô có thật sự cần thiết?  Ổn định hóa (ngắn hạn)  Chính sách phía cầu 1. Chính sách tài khóa 2. Chính sách tiền tệ 3. Chính sách tỷ giá  Chính sách phía cung (dài hạn)  Tăng trưởng (dài hạn) 1. Vốn vật chất 2. Vốn nhân lực 3. Thay đổi công nghệ/Năng suất 13
  14. 10/17/2013 Chính sách quản lý phía cầu  Những nỗ lực của chính phủ nhằm làm thay đổi mức và tốc độ tăng AD, kéo theo thay đổi sản lượng, việc làm, lạm phát, BOP, và tăng trưởng thông qua các chính sách tài khoá và tiền tệ  Các trục trặc có thể có:  Dữ liệu không chính xác  Mâu thuẫn giữa các mục tiêu chính sách  Lựa chọn công cụ chính sách đúng  Độ trễ thời gian (trong và ngoài)  Các cú sốc bên ngoài Chính sách phía cung  Chính sách phía cung là gì?  Chính sách phiá cung và thị trường sản phẩm  Tư nhân hoá  Giảm ràng buộc đối với các thị trường  Tăng cường chính sách cạnh tranh  Cam kết tự do hoá thương mại quốc tế  Phát triển SMEs/tinh thần doanh nghiệp  Đầu tư vốn và phát minh sáng chế  Chính sách phía cung cho thị trường lao động  Cải cách nghiệp đoàn  Tăng chi tiêu cho giáo dục và đào tạo  Cải cách thuế thu nhập và khuyến khích làm việc 14