Quản trị kinh doanh - Quản trị tồn kho và phân tán rủi ro

ppt 79 trang vanle 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Quản trị tồn kho và phân tán rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_quan_tri_ton_kho_va_phan_tan_rui_ro.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Quản trị tồn kho và phân tán rủi ro

  1. QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ PHÂN TÁN RỦI RO 1
  2. GIỚI THIỆU CHƯƠNG § Quản trị tồn kho • Tổng quan về Quản trị tồn kho • Hệ thống tồn kho § Các mô hình tồn kho • Các nhân tố ảnh hưởng • Phân tích chi phí tồn kho • Các mô hình tồn kho § Các loại hợp đồng cung ứng § Phân tán rủi ro 2
  3. Tổng quan về quản trị tồn kho § Lý do tồn kho: • Tồn kho chu kỳ (cycle stock): tồn kho do số lượng mỗi đơn hàng lớn- quy mô tối ưu. • Tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock): mua tích trự khi biết trước giá sẽ tăng – quy mô tối ưu • Tồn kho trong quá trình vận chuyển/sản xuất (in- transit/in-process Stock): yếu tố thời gian • Dự trữ bảo hiểm (Safety Stock): dự trữ đối phó với sự không chắc chắn (như nhu cầu không chắc chắn, thời hạn giao hàng, hao hụt, mất mát , hư hỏng) – Sự không chắc chắn về số lượng • Dự trữ mùa vụ (Seasonal Stock): dự trữ trước mùa vụ do thiếu công suất – sự thay đổi cung cầu 3
  4. Tổng quan về quản trị tồn kho § Các loại tồn kho • NVL • SP dở dang • Thành phẩm § Tầm quan trọng của tồn kho • Tỷ lệ phục vụ KH, thời gian đáp ứng nhu cầu KH • Làm san phẳng mức sản xuất khi cung cầu thay đổi • Chi phí, hiệu quả KD của DN 4
  5. Tổng quan về quản trị tồn kho § Các quan điểm về mức tồn kho hợp lý: • Các nhà tài chính: mong muốn hệ thống SX mèm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhanh nhu cầu => tồn kho thấp • Nổ lực: ü Đầu tư hệ thống tổ chức linh hoạt, điều chỉnh SX nhanh ü Thiết lập quan hệ tốt với các nhà cung cấp nhằm: – Mua sắm nhanh – Quy mô đơn hàng nhỏ • Các nhà SX: Quy mô SX càng lớn, càng giảm chi phí cố định, bù đắp chi phí tồn kho lớn => Tồn kho mức cao 5
  6. Tổng quan về quản trị tồn kho § Các quan điểm về mức tồn kho hợp lý (tt) • Tồn kho phải được xem xét toàn diện: ü Tầm quan trọng của tồn kho ü Tồn kho luôn luôn là nguồn nhã rỗi • Tồn kho bao nhiêu là hợp lý § Vấn đề của quản trị tồn kho • Dự báo nhu cầu • Xác định lượng đặt hàng tối ưu => Tồn kho hợp lý 6
  7. Tổng quan về quản trị tồn kho § Những khó khăn khi quản trị tồn kho • Nhu cầu KH thay đổi ü Chu kỳ sản phẩm ngắn => Khó dự báo ü Sản phẩm cạnh tranh – Dự báo nhu cầu nhóm sản phẩm: dễ – Dự báo nhu cầu sản phẩm đơn lẻ: khó khăn • Tính không chắc chắn ü Nguồn cung cấp ü Chất lượng ü Thời gian • Thời hạn giao hàng • Tính kinh tế theo quy mô 7
  8. Hệ thống tồn kho § Khái niệm: • Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả. • Hệ thống tồn kho yêu cầu chi phí vận hành • Chi phí phụ thuộc: ü Phương pháp kiểm soát tồn kho ü Tỷ lệ DV KH, khả năng chống cạn dự trữ ü Số lượng mỗi lần đặt hàng để bổ sung tồn kho 8
  9. Hệ thống tồn kho § Hệ thống tồn kho hiệu quả => Giảm thiểu chi phí thông qua: • Lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho • Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho: üQuy mô đặt hàng tối ưu üQuy mô lô sản xuất tối ưu üMức tồn kho đặt hàng lại (điểm tái đặt hàng – Reorder point) üTồn kho bảo hiểm 9
  10. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO § Các nhân tố ảnh hưởng § Phân tích chi phí tồn kho § Các mô hình tồn kho 10
  11. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho § Nhu cầu KH: • Biết trước • Ngẫu nhiên => Dự báo ü Dữ liệu quá khứ: Tính nhu cầu trung bình, mức độ biến động (độ lệch chuẩn) ü Không có dữ liệu quá khứ § Thời gian giao hàng: • Chắc chắn • Không chắc chắn: mức độ chậm giao hàng § Số lượng sản phẩm khác nhau § Yêu cầu mức độ phục vụ: tỷ lệ dịch vụ KH § Chi phí 11
  12. Phân tích chi phí tồn kho § Các chi phí liên quan đến tồn kho • Chi phí lưu trữ tồn kho (Inventory Holding Costs) Doug Lambert (1975) phân chia thành 4 nhóm ü Chi phí vốn: – Chi phí đầu tư hàng tồn kho (chi phí tài chính/chi phí cơ hội vốn đầu tư hàng tồn kho) – Chi phí đầu tư tài sản liên quan đến hàng tồn kho (Vd: thiết bị xử lý nguyên vật liệu, hệ thống thông tin theo dõi tồn kho ü Chi phí dịch vụ liên quan dự trữ hàng tồn kho – Bảo hiểm – Thuế 12
  13. Phân tích chi phí tồn kho § Các chi phí liên quan đến tồn kho • Chi phí lưu trữ hàng tồn kho (tt) ü Chi phí kho bãi – Kho, bãi công cộng – Thuê kho bãi – Kho, bãi thuộc sở hữu công ty ü Chi phí liên quan đến rủi ro hàng tồn kho – Chi phí do hàng tồn kho mất giá do lỗi thời, TT thay đổi – Chi phí bảo quản (nhân công, nguyên vật liệu, điện ) – Hàng tồn kho hao hụt, mất mát, hư hại – Chi phí di chuyển hàng tồn kho giữa các kho 13
  14. Phân tích chi phí tồn kho § Các chi phí liên quan đến tồn kho • Chi phí mua hàng ü Chi phí đặt hàng: – Chi phí giao dịch: chi phí tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán, ký kết hợp đồng, đặt đơn hàng – Chi phí vận chuyển, giao nhận hàng hóa (thủ tục hải quan, thanh toán ) üTiền hàng • Chi phí do cạn dự trữ (Outstock) 14
  15. Phân tích chi phí tồn kho § Mối quan hệ giữu các chi phí và lượng tồn kho: • Chi phí lưu trữ tồn kho tăng khi lượng tồn kho tăng • Chi phí mua hàng giảm khi lượng hàng tồn kho tăng vì: ü Cơ hội chiết khấu, giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn ü Giảm chi phí đặt hàng: Đặt hàng khối lượng lớn (tồn kho cao): số lần đặt hàng giảm, chi phí phát sinh theo số lần đặt hàng giảm (chi phí giao dịch, chi phí thủ tục hải quan, thanh toán, vận tải ) • Chi phí cạn dự trữ giảm khi lượng tồn kho tăng 15
  16. Phân tích chi phí tồn kho § Mối quan hệ giữu các chi phí và lượng tồn kho Chi phí Tổng chi phí Chi phí tồn kho Chi phí đặt hàng 0 Số lượng đặt hàng/đơn hàng 16
  17. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO § Mô hình xác định quy mô đơn hàng – EOQ (Ford W. Harris -1915) § Xác định quy mô lô sản xuất tối ưu (EPQ) § Mô hình tồn kho với chiết khấu theo số lượng § Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Dự trữ bảo hiểm § Xác định điểm tái đặt hàng 17
  18. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Giả định • Nhu cầu xác định, đều • Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng • Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần • Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q • Thời gian giao hàng bằng 0, đặt hàng vừa đủ, khi tồn kho = 0, đơn hàng mới nhập về bổ sung tồn kho • Tồn kho ban đầu bằng 0 • Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng • Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho • Không có cạn dự trữ 18
  19. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Thông số • Da: Tổng nhu cầu trong kỳ (1 năm), d: nhu cầu/ngày • N: số ngày trong kỳ • Imax: Tồn kho tối đa • Imin: Tồn kho tối thiểu • Giao hàng Q (Q>0) cùng thời điểm: Imax = Imin + Q • Chi phí cố định (chi phí đặt hàng) / đơn hàng: S • Chi phí tồn kho 1 đơn vị hàng hóa trong kỳ, H = h% giá đơn vị hàng hoá (Pu). Chú ý: Da và H phải cùng một đơn vị thời gian 19
  20. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Sơ đồ tồn kho và qui mô đặt hàng tối ưu Mức Imax=Qeco tồn kho Tồn I = (Imax + Imin)/2 = Q/2 kho bình quân Imin = 0 Thời gian 20
  21. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) • Lượng tồn kho bình quân trong kỳ: • Chi phí đặt hàng trong kỳ: • Chi phí lưu trữ trong kỳ: • Tiền mua hàng trong kỳ • Tổng chi phí: 21
  22. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Qui mô đơn hàng tối ưu: • Mục tiêu • Qui mô đơn hàng tối ưu: 22
  23. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Với qui mô đơn hàng tối ưu: • Chi phí đặt hàng • Chi phí lưu trữ 23
  24. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) • Chi phí liên quan đến quy mô đơn hàng • Tổng chi phí mua và dự trữ hàng: • Chu kỳ đặt hàng: (N: số ngày trong kỳ, 1 năm = 365 ngày) 24
  25. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Công ty có: • Lượng bán hàng năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồng • Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng • Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng H = 1.8% giá mua § Tính: • Qui mô đơn hàng tối ưu. • Số lần đặt hàng trong năm • Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng • Tổng chi phí mua hàng trong năm 25
  26. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Tính EOQ bằng công thức • H = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6 đồng/năm • Qui mô đơn hàng tối ưu: • Số lần đặt hàng trong năm = 5000/2333 = 2.14 lần • Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng: • Tổng chi phí trong kỳ: 26
  27. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Nhận xét: • EOQ cho phép xác định qui mô đơn hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí • Điểm yếu: dựa vào nhiều giả thiết, không thực tế • Số lần đặt hàng có thể là số lẻ ü Giải quyết trong thực tế ü Có thể dùng phương pháp lập bảng thay cho công thức 27
  28. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Tính EOQ bằng lập bảng Tổng Số Quy Tổng Tổng chi chi lần mô chi phí phí tồn phí liên đặt đơn đặt hàng kho CH(Q) quan Q hàng hàng CT(Q) CTH(Q) 1 5000. 0 100,000 459000 559,000 2 2500.0 200,000 229500 429,500 3 1666.7 300,000 153000 453,000 4 1250.0 400,000 114750 514,750 5 1000.0 500,000 91800 591,800 6 833.3 600,000 76500 676,500 7 714.3 700,000 65571.4 765,571 8 625.0 800,000 57375 857,375 9 555.6 900,000 51000 951,000 10 500.0 1,000,000 45900 1,045,900 28
  29. EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóa § EOQ và qui cách đóng gói: • Hàng đóng gói theo qui cách: ví dụ 10 cây/bó, 12 cái/thùng • Da, Pu, H: phải được tính theo đơn vị đóng gói: bó, thùng § EOQ và vận tải: • Hàng hóa đóng gói trong thùng Carton dài x rộng x cao = 60 x 40 x 40 cm • Bạn tính EOQ = 13,5 thùng. Bạn đặt hàng bao nhiêu thùng? 29
  30. EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóa 30
  31. EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóa § Đóng hàng thành Pallet 31
  32. Điều chỉnh EOQ – phân tích độ nhạy § Mối quan hệ giữa EOQ và chi phí: • Sự tăng giảm %EOQ, không làm tăng giảm nhiều chi phí liên quan đến EOQ và tổng chi phí • EOQ tăng X%, chi phí tăng Y%: đo lường độ nhạy • Giả sử đặt hàng với X% tăng/giảm so với lượng đặt hàng tối ưu: Q’ = (1+/-X)Q*, • Xem ví dụ minh họa sau: 32
  33. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Công ty có: • Da = 20.000 pallet • Giá mua: Pu = 50 $ • Chi phí một lần đặt hàng là S = 844 $ • Chi phí dự trữ mỗi sản phẩm /năm = 30% giá mua § Tính: • Qui mô đơn hàng tối ưu. • Số lần đặt hàng trong năm, chu kỳ đặt hàng • Tổng chi phí tăng bao nhiêu % nếu đặt hàng lần lượt bằng 0.5; 0.8; 0.9; 1.1; 1.2; 1.5; 2; hoặc 3 lần qui mô đặt hàng tối ưu? 33
  34. Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0 § Giả định • Nhu cầu xác định, đều • Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng • Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần • Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q • Thời gian đặt hàng – giao hàng bằng 0 • Tồn kho ban đầu lớn hơn 0 (Imin>0) • Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng • Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho 34
  35. Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0 § Với Imin > 0: • Tồn kho bình quân • Chi phí dự trữ trong kỳ • Chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng • Tổng chi phí 35
  36. Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0 §§ EOQEOQ vớivới IIminmin>0:>0: •• MụcMục tiêutiêu •• QuiQui mômô đơnđơn hànghàng tốitối ưu:ưu: 36
  37. Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0 § Nhận xét: nếu nhập kho khi tồn kho ban đầu lớn hơn 0 thì: • Chi phí dự trữ tăng một lượng: Imin*H • Làm cho chi phí liên quan đến hàng tồn kho và tổng chi phí mua hàng trong kỳ tăng lên một lượng bằng Imin*H • Nhưng không làm thay đổi lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) (Vì Imin*H là một hằng số, không phụ thuộc Q, nên khi lấy đạo hàm sẽ mất đi, không ảnh hưởng đến Q) 37
  38. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Công ty có: • Lượng bán hàng năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồng • Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng • Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa H = 1.8% giá mua/tháng • Imin=500 sản phẩm § Tính: • Qui mô đơn hàng tối ưu. • Số lần đặt hàng trong năm • Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng • Tổng chi phí mua hàng trong năm 38
  39. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ § Tính EOQ bằng công thức • H = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6 đồng/năm • Qui mô đơn hàng tối ưu: • Số lần đặt hàng trong năm = 5000/2333 = 2.14 lần • Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng: • Tổng chi phí mua hàng trong kỳ: 39
  40. Mở rộng mô hình EOQ với thời gian đặt hàng-giao hàng khác 0 § Giả định • Nhu cầu xác định, đều • Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng • Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần • Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q • Thời gian đặt hàng – giao hàng khác 0 (bằng X ngày) • Tồn kho ban đầu bằng 0 • Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng • Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho 40
  41. Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) § Sơ đồ tồn kho và qui mô đặt hàng tối ưu Mức Imax=Qeco tồn kho I = (Imax + Imin)/2 = Q/2 Lr Imin = 0 L t Thời gian 41
  42. Mở rộng mô hình EOQ với thời gian đặt hàng-giao hàng khác 0 § Thời gian đặt hàng – nhận hàng bằng Lt = X ngày • Trong thời gian này cần một lượng hàng sử dụng trước khi đơn hàng mới về nhập kho. Lr = Lt*Da/N • Nhu cầu hàng hóa trong X ngày (Qx): ü Nếu N = 365 ngày: Lr =X*Da/N ü Nếu N < 365 ngày: Lr=X’*Da/N (X’: số ngày làm việc trong X ngày) • Lô hàng đầu tiên phải đặt trước kỳ Lt ngày (để lô hàng đầu tiên về ngày đúng ngày đầu tiên trong kỳ, đáp ứng nhu cầu sử dụng) • Tái đặt hàng khi lượng tồn kho bằng Lr (điểm tái đặt hàng bằng) 42
  43. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Giả định • Nhu cầu xác định, đều • Giá đơn vị hàng hoá chiết khấu theo số lượng • Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần • Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q • Thời gian đặt hàng – nhận hàng bằng 0 • Tồn kho ban đầu bằng 0 • Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng • Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho 43
  44. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Tổng chi phí: § Nếu giá chiết khấu theo số lượng sẽ ảnh hưởng đến: • Chi phí lưu trữ tồn kho: (H = h*Pu) • Chi phí mua hàng: Pu thay đổi theo qui mô đơn hàng § Hàm TC(Q) là hàm không liên tục 44
  45. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Đồ thị hàm tổng chi phí: TC Q 45
  46. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Hàm TC(Q) là hàm không liên tục, nếu áp dụng EOQ, ta gặp phải những vấn đề sau: • Trong từng khoảng hàm tổng chi phí vẫn liên tục và không phụ thuộc vào giá mua EOQ cho biết điểm đặt hàng để TC nhỏ nhất trong từng khoảng • Trong từng khoảng phải xem xét đến sự phù hợp của EOQ với điều kiện số lượng để hưởng giá chiết khấu trong khoảng đó. Nếu EOQ không thỏa mãn tức là EOQ cần tìm đã nằm ngoài khoảng có mức giá được tính toán và phải tìm tiếp ở mức giá khác • Tìm được EOQ trong khoảng nào đó, mới chỉ tìm được mức đặt hàng làm cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn kho mà chưa tính đến ảnh hưởng của chiết khấu giảm giá đế chi phí mua sắm. Đôi khi sự giảm giá đem lại khoảng tiết kiệm lớn hơn với gia tăng chi phí do không đặt hàng theo mức EOQ 46
  47. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Thủ tục tính EOQ • Bước 1 - Với mức giá thấp nhất (lượng mua cao nhất): üKiểm tra xem EOQ có nằm trong khoảng chấp nhận giá thấp hay không. üNếu EOQ thỏa mãn tiến hành đặt hàng với mức = EOQ tính được üNếu không thỏa mãn chuyển qua bước tiếp theo • Bước 2 – Thực hiện tiếp thủ tục ở mức giá cao hơn üNếu EOQ không thỏa mãn sẽ tiếp tục tìm ở mức giá cao hơn (quay lại bươc 2 – vòng lặp) üNếu EOQ thỏa mãn chuyển sang bước 3 • Bước 3: Tính tổng chi phí cả năm, lựa chọn phương án có tổng chi phí thấp nhất üGồm cả chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và mua sắm cho các mức đặt hàng theo EOQ và mức cận dưới của các khoảng đặt hàng có giá thấp hơn 47
  48. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng Xếp bảng giá từ thấp - cao Tính EOQ với mức giá thấp nhất EOQ thỏa mãn Có Đặt hàng bằng điều kiện mức giá đúng EOQ Không Tính EOQ với mức giá tiếp theo Không EOQ thỏa mãn điều kiện mức giá Có Tính TC với lượng đặt hàng tối thiểu để Đặt hàng với được hưởng các mức giá thấp mà EOQ mức có TC không thỏa mãn; TC ứng với EOQ thỏa mãn min 48
  49. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng § Ví dụ: • Tổng nhu cầu: 3.000 đơn vị/năm • Chi phí lưu trữ đơn vị = 30% giá mua/năm • Chi phí đặt hàng: 2.000.000/đơn hàng • Nhà cung cấp áp dụng bảng giá chiết khấu như sau: Số lượng Giá >=1000 290,000 500-999 295,000 <=499 300,000 • Xác định quy mô đơn hàng tối ưu 49
  50. Mô hình EOQ với giá chiết khấu theo số lượng - ứng dụng lựa chọn nhà cung cấp § Ví dụ: • Tổng nhu cầu: 3.000 đơn vị/năm • Chi phí lưu trữ đơn vị = 30% giá mua/năm • Chi phí đặt hàng: 2.000.000/đơn hàng • 2 nhà cung cấp A và B áp dụng bảng giá chiết khấu như sau: A B Số lượng Giá Số lượng Giá >=1000 290,000 >=600 290,000 500-999 295,000 301-599 300,000 <=499 300,000 <=300 305,000 • Xác định quy mô đơn hàng tối ưu 50
  51. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Giả định, thông số • Khả năng SX mỗi ngày là p đơn vị hàng • Nhu cầu hàng năm là Da đơn vị • Nhu cầu đều mỗi ngày là d đơn vị • Chi phí thiết đặt lại máy móc, chuẩn bị SX là S đồng/lần • Chi phí tồn kho 1 đơn vị hàng là H đồng/năm • Số ngày có thể SX trong năm là N • Q là quy mô loạt SX (EPL/EQP) 51
  52. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Với những giả thuyết trên ta có: • Số đơn vị hàng SX hàng năm là P = N x p hay p = P/N • Khả năng tiêu thụ mỗi ngày là d = Da/N • Vì năng lực SX phải lớn hơn nhu cầu p = P/N > d = Da/N • Thời gian tiến hành SX xong đơn hàng là T=Q/p • Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là p – d • Sản lượng đã tiêu thụ trong thời gian T là = d x T = d x Q/p • Sản lượng SP làm ra tích lũy vào tồn kho là (p-d)Q/p = (1- d/p)Q • Tồn kho tối đa đạt được khi đơn hàng vừa hoàn thành Imax = Imin + (1-d/p)Q vì Imin giả thiết = 0 Imax = (1-d/p)Q • Tồn kho trung bình là ITB = (Imax + Imin)/2 = (1-d/p)Q/2 52
  53. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Thay các thông số trên vào mô hình EOQ ta có: 53
  54. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Đồ thị; Lượng SX tối ưu EPL Tồn kho Lượng Q tiêu thụ d(Q/p) Imax Lượng nhập kho (1-d/p)Q Thời gian Thời gian loạt SX= T=Q/p 54
  55. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Ví dụ tính EPL • Công ty X có üNhu cầu về sản phẩm tiêu thụ là Da = 10000 đơn vị/năm üKhả năng SX là p = 80 đơn vị/ngày üSố ngày làm việc trong năm là N = 250 ngày üChi phí thiết đặt SX là S = 2 triệu đồng/1 lần üChi phí lưu giữ tồn kho là h =3.200 đồng/đơn vị/tháng üXác định quy mô lô SX tối ưu và giá trị tồn kho cao nhất biết rằng mỗi khi bắt đầu lô SX lượng tồn kho là 200 đơn vị SP (còn 200 thì bắt đầu SX) ü Tính chu kỳ sản xuất 55
  56. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Ví dụ tính EPL • Ta có: üMức SX là: P = p x N = 80 x 250 = 20.000 đơn vị SP/năm üChi phí tồn kho: H = h x 12 = 3200 x 12 = 38.400 đồng/SP/năm l Thời gian SX 1 đơn hàng T = EPL/p = 1444/80 = 18.05 ngày l Tiêu thụ trong thời gian SX là = Txd = T x Da/N = 18.05 x 10.000/250 = 722 SP 56
  57. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Ví dụ tính EPL • Với giả thiết Imin = 0 • Lượng tồn kho cao nhất: Imax = Q + Imin – tiêu thụ trong thời gian SX = 1444 – 722 = 722 đơn vị SP Tổng chi phí lưu kho (năm): CH = H x (Imax+ Imin)/2 = 38.400 x 722/2 = 13.862.400 đồng • Chi phí thiết đặt SX năm: CT = SDa/Q = (2.000.000) x (10.000/1444) = 13.850.415 đồng • Tổng chi phí tồn kho và thiết đặt SX: CTH = CH+CT = 13.862.400 + 13.850.415 = 27.712.815 đồng 57
  58. Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot) § Ví dụ tính EPL • Với giả thiết Imin = 200 • Lượng tồn kho cao nhất: Imax = Q + Imin – tiêu thụ trong thời gian SX = 1444 + 200 – 722 = 922 SP Tổng chi phí lưu kho (năm) CH = H x (Imax+ Imin)/2 = 38.400 x (922+200)/2 = 21.542.400 đồng • Tổng chi phí tồn kho và thiết đặt SX: TC = CT + CH = 13.850.415 +21.542.400 = 35.392.815 đồng 58
  59. Ví dụ 2: Đồ thị biểu diễn giá trị loạt SX 59
  60. Sản xuất tích lũy ? Tồn kho tích lũy ? 60
  61. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Trong EOQ chưa tính đến chi phí cạn dự trữ, trong đó nhu cầu không được đáp ứng bằng tồn kho. • Đây là một tình huống không mong muốn và cần tránh nếu có thể. • Trong một số trường hợp, có thể chấp nhận tình trạng cạn dự trữ trên phương diện kinh tế § Trong mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định sẽ được hiểu như là sự đặt hàng sau • Khách hàng đặt một đơn hàng, nếu nhà cung cấp bị cạn dự trữ, đến khi đơn hàng sau về mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng • Khách hàng chấp nhận chờ đơn hàng mới về mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng 61
  62. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Giả định • Nhu cầu xác định, đều • Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng • Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần • Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q • Thời gian giao hàng xác định. • Tồn kho ban đầu bằng 0 • Chi phí đặt hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng • Chi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho • Cạn dự trữ, khách hàng chấp nhận chờ. Đơn hàng mới về khi có một lượng nhu cầu B chờ được đáp ứng 62
  63. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Các thông số: • Khách hàng yêu cầu lượng hàng B nhưng trong kho không còn hàng, đơn hàng mới chưa về (Cạn dự trữ). Nhu cầu chờ được đáp ứng (Backorder): B đơn vị • Thiệt hại do cạn dự trữ 1 đơn vị trên năm là CS (cả chi phí hữu hình và vô hình có thể tính được). Ví dụ: ü Phải giảm giá cho Kh chấp nhận chờ, üThiệt hại do KH không hài lòng • Đơn hàng mới sẽ đáp ứng lượng hàng chờ (B) lượng hàng nhập kho chỉ còn Q – B 63
  64. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Các thông số (tt): • Việc đáp ứng nhu cầu khách hàng chia thành 2 pha: üPha 1: Đáp ứng bằng lượng tồn kho cho đến khi tồn kho xuống mức 0 (cạn dự trữ): t1 = (Q-B)/d üPha 2: Nhu cầu được tích lũy và chờ đáp ứng bởi đơn hàng về sau. Và thời kỳ này được xác định là: t2= B/d 64
  65. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Sơ đồ tồn kho với cạn dự trữ xác định Mức tồn kho Q - B Q t1 t2 0 B T = t1 + t2 Thời gian 65
  66. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Chu kỳ đặt hàng § Mức tồn kho b.quân = § Mức cạn dự trữ bình quân = § Thiệt hại cạn dự trữ: § Chi phí dự trữ = 66
  67. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Tổng chi phí = Cp đặt hàng + Cp dự trữ + Thiệt hại do cạn dự trữ + Tiền mua hàng § Tổng chi phí: § Quy mô đơn đặt hàng tối ưu là § Mức cạn dự trữ tối ưu là 67
  68. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Nhu cầu một loại SP trong năm là Da = 2000, N=250 ngày • Giá mua một đơn vị SP là Pu = 50.000 đồng • Chi phí tồn kho 1 đơn vị SP/năm = 20% giá mua • Chi phí đặt một đơn hàng là S = 25.000 đồng • Chi phí cạn dự trữ bình quân/năm CS= 30.000 đồng • Các sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển sang kỳ sau • Tính mức đặt hàng hiệu quả và mức dự trữ tối ưu 68
  69. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Ta có: Có H = P x 20% = 50.000 x 0,2 = 10.000 đ • Qui mô đơn hàng tối ưu: • Mức cạn dự trữ mỗi chu kỳ • Tồn kho tối đa = Q – B = 115 – 29 = 86 Sản phẩm • Chu kỳ tồn kho: T = 115/8 = 14,4 ngày 69
  70. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Chi phí tồn kho cả năm: • Chi phí đặt hàng cả năm: • Chi phí cạn dự trữ cả năm: 70
  71. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Tiền mua hàng (không phụ thuộc vào Q): • Tổng chi phí = chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng + tiền mua hàng 71
  72. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Nếu sử dụng EOQ đơn thuần • Chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng: • Tổng chi phí: 72
  73. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định § Ví dụ: • Nếu giao hàng sau được chấp nhận chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng sẽ giảm so với EOQ đơn thuần: 1.000.000-867.000=133.000 (Tương đương 13,3% chi phí liên quan đến đơn hàng) • Làm tổng chi phí giảm 133.000 (Tương đương 0.1328% tổng chi phí) so với EOQ đơn thuần 73
  74. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Đặt vấn đề: • Bạn làm gì nếu nhà cung cấp thông báo tăng giá trong tương lai? • Trong mô hình EOQ với giá chiết khấu, chúng ta cân nhắc lợi ích giữa mua hàng với số lượng lớn để được hưởng giá thấp với chi phí giao dịch và chi phí tồn kho. • Chúng ta cũng cân nhắc vấn đề tương tự. Khi biết giá sẽ tăng trong tương lai, chúng ta se cân nhắc giữa 2 PA để tiết kiệm chi phí: ü Đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để mua hàng với giá thấp – giá hiện tại (hoặc trường hợp ngược lại giá giảm) ü Chi phí đặt hàng và chi phí dự trữ tăng do qui mô đặt hàng lớn hơn 74
  75. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Đặt vấn đề: • Mô hình tồn kho trong trường hợp này được coi là tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock). * • Với giá hiện tại (Pu), chúng ta đặt hàng Q = EOQ • Đơn hàng cuối cùng trước khi giá tăng chúng ta cần tính đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để tiết kiệm chi phí nhất 75
  76. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Sơ đồ tồn kho Tồn kho Q*+ ∆ * Q* Q* Q new ( Q*+ ∆)/D năm Thời gian Đơn hàng cuối cùng trước thời điểm tăng giá Thời điểm tăng giá 76
  77. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Phân tích: • Gọi: ü ∆: lượng hàng hóa cần đặt tăng thêm trước khi tăng giá ü c (∆) là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa đặt tăng thêm trước khi hàng hóa tăng giá. ü cnew là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa khi giá tăng. • Sẽ có lợi khi đặt tăng mỗi 1 đơn vị hàng hóa trước khi tăng giá nếu c (∆) < cnew • Tiếp tục đặt thêm đến khi c (∆) = cnew § Giải quyết vấn đề: Muốn tính ∆: tính c (∆) và cnew 77
  78. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Phân tích chi phí: • Gọi Pu là giá hiện tại, Pnew là giá mới (Pu < Pnew) • c (∆) = Pu + chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian ( Q*+ ∆)/Da năm • Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian ( Q*+ ∆)/D năm = (Q*+ ∆)/Da)*H • c (∆) = Pu + (Q*+ ∆)/Da)*H • Chi phí bình quân mỗi đơn vị hh khi giá tăng: Cnew = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/Da • Chúng ta tiếp tục tăng (∆) cho đến khi: c (∆) = Cnew Hay: Pu + (Q*+ ∆)/Da)*H = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/Da 78
  79. Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giá § Phân tích: • Suy ra lượng hàng cần mua thêm ở đơn hàng cuối cùng trược khi tăng giá: ∆ = ( Pnew - Pu)Da/H + [CT(Qnew) + CH(Qnew) - QH]/H • Q và Qnew được tính theo công thức EOQ, chênh lệch giữa Q và Qnew rất nhỏ, nên để đơn giản, ∆ có thể được tính theo công thức: ∆ = ( Pnew - Pu)Da/H § Ví dụ 79