Quản trị kinh doanh - Quản trị sản phẩm

pdf 34 trang vanle 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Quản trị sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_quan_tri_san_pham.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Quản trị sản phẩm

  1. QU Trần Nhật Minh, MBA
  2. M tiêu môn h • Vai trò, vị trí của nhà quản trị sản phẩm và hoạt động quản trị sản phẩm trong doanh nghiệp • Các công việc và xu hướng của hoạt động quản trị sản phẩm
  3. N dung môn h 1. Khái quát về quản trị sản phẩm 2. Xây dựng chiến lược sản phẩm 3. Thiết kế và quản trị thương hiệu sản phẩm 4. Quản trị chất lượng và dịch vụ sản phẩm 5. Thiết kế bao bì sản phẩm 6. Phát triển sản phẩm mới 7. Hoạt động marketing hỗ trợ 8. Phân tích hiệu quả
  4. 1: KHÁI QUÁT V QU TR S PH
  5. M tiêu & N dung 1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc tổ chức marketing và hoạt động quản trị sản phẩm. 2. Giới thiệu khái quát về quản trị sản phẩm, các công việc của nhà quản trị sản phẩm. 3. Khái quát nội dung quá trình quản trị sản phẩm.
  6. 1 c T CH MARKETING trong m doanh nghi • Tổ chức cấu trúc theo chức năng • Tổ chức theo nguyên tắc thị trường • Tổ chức theo nguyên tắc sản phẩm
  7. c t ch marketing • Không phải mọi tổ chức đều có nhà quản trị sản phẩm. • Hoạt động quản trị sản phẩm khác nhau ở những công ty có tổ chức hoạt động marketing khác nhau. • Một số cơ cấu tổ chức thông dụng • Tổ chức cấu trúc theo chức năng • Tổ chức theo nguyên tắc thị trường • Tổ chức theo nguyên tắc sản phẩm
  8. Cơ cấu tổ chức marketing 1.1 T ch theo c trúc ch Giám đốc Bộ phận Bộ phận Bộ phận tài sản xuất marketing chính Nghiên cứu Marketing Khuyến Quảng cáo marketing Sản phẩm mại
  9. Cơ cấu tổ chức marketing 1.1 T ch theo c trúc ch (tt) • Liên kết các hoạt động thông qua các chức năng marketing • Không có người chịu trách nhiệm từng loại sản phẩm • Chiến lược marketing được thiết kế và thực hiện thông qua phối hợp hoạt động. • Hiệu quả khi doanh nghiệp kinh doanh một vài loại sản phẩm.
  10. Cơ cấu tổ chức marketing 1.1 T ch theo c trúc ch (tt) • Ưu điểm • Nhược điểm • Hoạt động quản trị • Khó điều phối khi tương đối đơn giản sản phẩm và thị • Công tác huấn luyện trường mở rộng. theo chức năng • Không có người chịu thường chuyên sâu trách nhiệm cụ thể trong từng lĩnh vực. về sản phẩm, dịch vụ.
  11. Cơ cấu tổ chức marketing 1.2 T ch theo nguyên t th Giám đốc doanh nghiệp Bộ phận Bộ phận sản xuất Bộ phận tài chính marketing Quản trị thị Quản trị thị Quản trị thị trường A trường B trường C • Xác định trách nhiệm quản lý khu vực thị trường qua các phân khúc thị trường
  12. Cơ cấu tổ chức marketing 1.2 T ch theo nguyên t th (tt) • Áp dụng khi doanh nghiệp có: • Hoạt động bán hàng ở nhiều vùng địa lý • Hành vi người tiêu dùng khác biệt rõ rệt • Cần chiến lược, chiến thuật khác nhau Ưu điểm Nhược điểm • Hiểu sâu sắc khách hàng • Đòi hỏi nhà quản trị phải • Có lợi khi doanh nghiệp có kiến thức bao quát và bán một tập hợp sản sâu hơn về các dòng sản phẩm hay khách hàng phẩm. mua nhiều sản phẩm khác nhau từ doanh nghiệp.
  13. Cơ cấu tổ chức marketing 1.3 T ch theo nguyên t s ph Bộ phận marketing Phòng bán Phòng Quản trị Nghiên cứu hàng quảng cáo sản phẩm marketing Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm A B C Có nhà quản trị có trách nhiệm về từng loại sản phẩm
  14. Cơ cấu tổ chức marketing 1.3 T ch theo nguyên t s ph (tt) • Đặc biệt có ý nghĩa nếu • Các sản phẩm rất khác nhau • Số loại sản phẩm phát sinh vượt quá chức năng xử trí của tổ chức marketing theo chức năng. Food brands Personal care brands Home care brands
  15. Cơ cấu tổ chức marketing 1.3 T ch theo nguyên t s ph (tt) Ưu điểm: Nhược điểm: • Phân quyền hạn, trách • Quá chuyên sâu nhiệm rõ ràng về khó đi theo chiến lược người chịu trách khác nhiệm. • Phải hiểu rất rõ nhu • Công tác huấn luyện cầu của khách và kinh nghiệm của hàngChỉ phù hợp với nhà quản trị sản mục tiêu ngắn hạn? phẩm rất có giá trị. • Chồng chéo, kém chặt chẽ khi quản lý lực lượng bán hàng.
  16. 2 khái quát v QU TR S PH • Khái niệm sản phẩm và quản trị sản phẩm • Nhà quản trị sản phẩm
  17. 2.1 S ph • Tập hợp những đặc tính và lợi ích nhà sản xuất thiết kế nhằm thỏa mãn nhu cầu của DV hỗ trợ SP khách hàng SP cụ thể • Tín dụng SP cốt • SP thực tế: • Vận chuyển lõi • Chất lượng • Lắp đặt • Nhãn hiệu • Bảo hành • Tính năng • Sửa chữa, Thỏa mãn những lợi • Bao bì • Mức độ hoàn ích cơ bản nhất của • Hình thức chỉnh của SP khách hàng • Khác biệt hóa SP
  18. 2.1 S ph • KH tìm kiếm lợi ích khác nhau chọn SP khác nhau • SP là lời giải đáp vật chất đáp ứng nhu cầu • SP là tập hợp đặc trưng vật chất, chức năng và tâm lý Lý tính Cảm tính
  19. 2.2 Khái ni qu tr s ph •Là quá trình • xây dựng kế hoạch, • tổ chức thực hiện và • kiểm tra tình hình hoạt động của chiến lược sản phẩm •nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, •giúp doanh nghiệp đạt được những lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
  20. 2.2 Vai trò c qu tr s ph • Quản trị sản phẩm đóng một vai trò cực kỳ quan trọng: • Nhân tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp. • Các hoạt động khác trong quản trị marketing (giá, phân phối, chiêu thị) có điều kiện triển khai một cách có hiệu quả.
  21. 2.3 Nhà qu tr s ph •Nhiệm vụ: • Lập kế hoạch hành động liên quan đến sản phẩm và dòng sản phẩm • Thực hiện các công việc theo kế hoạch và • Nỗ lực tác động đến tổ chức để hỗ trợ cho chương trình hành động • Quan hệ và phối hợp với các bộ phận khác • Marketing trong nội bộ
  22. 2.3 Nhà qu tr s ph • Yêu cầu cơ bản: • Yêu cầu kỹ năng • Kiến thức và kỹ năng • Đàm phán chuyên môn • Làm việc nhóm • Hiểu biết về những • Giao tiếp lĩnh vực khác • Phân tích • Kinh nghiệm
  23. 3 n dung QU TR S PH • Quá trình quản trị sản phẩm • Những thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động quản trị sản phẩm
  24. 3.1 Quá trình qu tr s ph Lập kế hoạch, xây dựng chiến lược Tổ chức thực hiện Chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm Phân tích, đánh giá kết quả
  25. 3.1 Quá trình qu tr s ph Lập kế hoạch, • Phân tích môi trường xây dựng chiến lược • Nắm bắt những diễn biến của yếu tố môi trường có khả năng ảnh hưởng • Những yếu tố ảnh hưởng mạnh là môi Tổ chức thực hiện trường cạnh tranh và yếu tố khách hàng. • Xác định mục tiêu, xác định chiến Chương trình marketing lược hỗ trợ cho sản phẩm • Lập kế hoạch tài chính • Kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm Phân tích, tra kết quả đánh giá kết quả
  26. 3.1 Quá trình qu tr s ph Lập kế hoạch, • Đưa ra các quyết định về: xây dựng chiến lược • Thiết kế nhãn hiệu • Bao bì cho sản phẩm • Tổ chức thực hiện Mức chất lượng và dịch vụ hỗ trợ • Thiết kế sản phẩm mới, Chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm Phân tích, đánh giá kết quả
  27. 3.1 Quá trình qu tr s ph Lập kế hoạch, • Xem xét những nỗ lực marketing hỗ xây dựng chiến lược trợ cho chiến lược sản phẩm: • Chiến lược định giá • Chiến lược phân phối Tổ chức thực hiện • Chiến lược chiêu thị. Chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm Phân tích, đánh giá kết quả
  28. 3.1 Quá trình qu tr s ph Lập kế hoạch, • Phân tích, đánh giá khả năng đáp xây dựng chiến lược ứng mục tiêu đã định: • Thị phần • Phân tích chi phí Tổ chức thực hiện • Phân tích doanh số - sản lượng • Phân tích lợi nhuận, Chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm Phân tích, đánh giá kết quả
  29. 3.2 Nh xu m Cách mới tiếp cận với khách hàng Sự bùng nổ dữ liệu Tăng giá trị thương hiệu Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn dần Tăng chi tiêu đáng kể vào hoạt động khuyến mại Giá bán và giá trị sản phẩm Tăng cường cạnh tranh toàn cầu
  30. Tóm t • Quản trị sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản trị marketing, đem lại sự thành công trong kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp. • Quá trình quản trị sản phẩm bao gồm các giai đoạn: • Lập kế hoạch chiến lược sản phẩm • Tổ chức thực hiện • Xác định chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm • Kiểm tra và phân tích hiệu quả của chiến lược sản phẩm. • Những thách thức do sự thay đổi trong môi trường làm cho quá trình quản trị sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng phức tạp
  31. Câu h • Phân tích mối quan hệ giữa quản trị sản phẩm và quản trị marketing trong doanh nghiệp? • Starbuck phải đối mặt với những khó khăn nào về yếu tố sản phẩm khi thâm nhập thị trường Việt Nam?