Quản trị kinh doanh - Phần II: Kế hoạch hóa và bố trí nhân lực

pptx 12 trang vanle 2730
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Phần II: Kế hoạch hóa và bố trí nhân lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_phan_ii_ke_hoach_hoa_va_bo_tri_nhan_luc.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Phần II: Kế hoạch hóa và bố trí nhân lực

  1. PHẦN II KẾ HOẠCH HÓA VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC Chương iii. Thiết kế và phân tích công việc Chương iv. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Chương v. Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực Chương vi. Bố trí nhân lực và thôi việc 1
  2. CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC II. Khái niệm công việc: - Nhiệm vụ: biểu thị từng hoạt động LĐ riêng biệt mà người LĐ thực hiện (soạn thảo văn bản) - Vị trí (vị trí làm việc): biểu thị tất cả các nhiệm vụ của 1 người LĐ (nhân viên đánh máy) - Công việc: Là tất cả các nhiệm vụ của 1 người LĐ hay 1 nhóm người (kế toán, thủ quỹ) - Nghề: Là tập hợp hợp những CV tương tự về nội dung, có liên quan với nhau – đòi hỏi người LĐ phải có chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng để thực hiện (Nghề tài chính) 2
  3. 1. Khái niệm: TKCV là quá trình xác định các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi từng người LĐ trong tổ chức cũng như ĐK để thực hiện nhiệm vụ đó. • Khi thiết kế CV cần phải xác định 3 yếu tố của CV sau: Nội dung CV (là yếu tố trung tâm); Các trách nhiệm đối với tổ chức; Các Điều kiện LĐ. • 5 Đặc trưng cơ bản tạo nên nội dung công việc: Tập II.hợp cácTHIẾT kỹ năng; KẾ CÔNGYêu cầu VIỆCcủa nhiệm vụ; Tầm quan trọng của nhiệm vụ; Mức độ tự quản và Sự phản hồi. Xác định rõ 5 Đặc trưng giúp Thiêt kế và Thiết kế lại CV hợp lý hơn 3
  4. 2. Các phương pháp thiết kế và TK lại công việc - Phương pháp truyền thống (theo CV cũ) - Nghiên cứu hao phí thời gian và chuyển động - Mở rộng công việc - Luân chuyển công việc - Làm giàu công việc: Tăng thêm sức hấp dẫn cho CV 4
  5. 1. Phân tích CV – Công cụ của QTNNL: Là quá trình thu III.thập PHÂN các tưTÍCH liệu CÔNG và đánh VIỆC giá 1 cách có hệ thống các thông tin liên quan đến CV cụ thể nhằm làm rõ bản chất của từng CV Các thông tin cần thu thập + Các nhiệm vụ, trách nhiệm, hoạt động, mối quan hệ của CV + Thông tin về máy móc, trang thiết bị, nguyên VL + Điều kiện làm việc: Chế độ thời gian, ĐK vệ sinh ATLĐ, + Yêu cầu của CV: Kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm cần phải có cho CV 5
  6. 1.1. BẢN MÔ TẢ CV: -Xác định CV: Tên CV, mã số CV, bộ phận hay địa điểm làm việc -Nhiệm vụ và trách nhiệm CV: Nhiệm vụ làm gì, tại sao phải làm, trách nhiệm của người LĐ -Điều kiện làm việc: Máy móc, thời gian, ĐK vệ sinh, ATLĐ 6
  7. 1.2. BẢN YÊU CẦU CỦA CV ĐỐI VỚI NLĐ - Kiến thức - Kỹ năng - Kinh nghiệm - Trình độ GD, ĐT - Thể lực và tinh thần 7
  8. - TCTHCV là hệ thống các chỉ tiêu phản ảnh các yêu cầu về SL và CL nhiệm vụ CV - Thông qua Mức lao động (định mức) - Gắn liền với hệ thống khuyến khích nếu vượt mức. Ý nghĩa của Phân tích CV: Lập KH NNL; Tuyển 1.3.mộ, BẢNtuyển TIÊUchọn; CHUẨNĐánh giá THỰCTHCV; TrảHIỆN thù CVlao; Đào tạo; Kỷ luật; ATLĐ ; Thiết kế và TK lại CV 8
  9. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN PHÂN TÍCH CV: - Quan sát; - Ghi chép các sự kiện quan trọng; - Nhật ký CV; - Phỏng vấn; - Phiếu điều tra (có thang điểm); - Hội thảo chuyên gia 9
  10. IV. VAI TRÒ CỦA PHÒNG NNL VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phòng nguồn nhân lực có vai trò chính trong PTCV, Phòng có các nhiệm vụ sau: • Xác định mục đích của PTCV; Kế hoạch hóa và điều phối các hệ thống, các quá trình có liên quan; Xác định các bước tiến hành PTCV • Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông tin • Tổ chức lực lượng CB tham gia vào PTCV 10
  11. Các bước tiến hành PTCV - Bước 1: Xác định các CV cần phân tích - Bước 2: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin - Bước 3: Thu thập thông tin - Bước 4: Sử dụng thông tin thu thập vào các mục đích của PTCV: KHH NNL; Nhu cầu Đào tạo; XD bản mô tả CV-bản yêu cầu của CV-bản tiêu chuẩn thực hiện CV (Lưu ý có hội thảo lấy ý kiến về chỉnh sửa rồi trình lãnh đạo phê duyệt, in ra phát cho các bộ phận có liên quan. 11
  12. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 -VIỆC TẠO THÀNH CÁC CV LÀ KẾT QUẢ CỦA VIỆC PHÂN CÔNG LĐ TRONG NỘI BỘ TỔ CHỨC. - CÁC CV CẦN ĐƯỢC THIẾT KẾ HỢP LÝ ĐỂ VỪA TĂNG NSLĐ, VỪA THỎA MÃN LĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LĐ - CÓ NHIỀU PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THIẾT KẾ CV - PHÂN TÍCH CV GIÚP CHO TỔ CHỨC XD ĐƯỢC CÁC VĂN BẢN LÀM RÕ BẢN CHẤT CỦA CV CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày khái niệm và nội dung của thiết kế CV; Các phương pháp thiết kế CV? 2. Tại sao nói phân tích CV là công cụ của QLNL trong tổ chức? Nếu các bước tiến hành PTCV? 12