Quản trị kinh doanh - Chương VI: Dãy số thời gian

ppt 78 trang vanle 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương VI: Dãy số thời gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_vi_day_so_thoi_gian.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương VI: Dãy số thời gian

  1. Chương VI DÃY SỐ THỜI GIAN
  2. I. Dãy số thời gian 1.KN - Cấu tạo - Phân loại a. Khái niệm Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 (triệu USD)
  3. b. Cấu tạo n Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: Trị số của chỉ tiêu: mức độ của DSTG Lưu ý: Đảm bảo tính chất có thể so sánh được của các mức độ trong DSTG - Nội dung tính toán thống nhất - Phương pháp tính toán thống nhất - Phạm vi tính toán thống nhất
  4. b. Cấu tạo n Thời gian Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian Lưu ý: Khoảng cách thời gian nên bằng nhau để tạo điều kiện cho việc tính toán và phân tích
  5. c. Phân loại nDãyDãy sốsố thờithời kỳkỳ nDãyDãy sốsố thờithời đđiểmiểm LàLà dãydãy sốsố màmà mỗimỗi mứcmức LàLà dãydãy sốsố màmà mỗimỗi mứcmức đđộộ đđộộ củacủa nónó biểubiểu hiệnhiện quyquy củacủa nónó biểubiểu hiệnhiện quyquy mô,mô, mô,mô, khốikhối llưượngợng củacủa hiệnhiện khốikhối llưượngợng củacủa hiệnhiện ttưượngợng ttưượngợng trongtrong từngtừng khoảngkhoảng tạitại mộtmột thờithời đđiểmiểm nhấtnhất thờithời giangian nhấtnhất đđịnhịnh đđịnh.ịnh. ĐặcĐặc đđiểm:iểm: ĐặcĐặc đđiểmiểm -KhoảngKhoảng cáchcách thờithời giangian -MứcMức đđộộ phảnphản ánhánh quyquy mômô ảnhảnh hhưưởngởng đđếnến mứcmức đđộộ tạitại thờithời đđiểmiểm -CóCó thểthể cộngcộng dồndồn cáccác -KhôngKhông thểthể cộngcộng dồndồn cáccác mứcmức đđộộ mứcmức đđộộ
  6. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 (triệu USD) Ngày 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03 GT tồn kho (tr$) 3560 3640 3700 3540
  7. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DÃY SỐ THỜI GIAN n Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian n Phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng n Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai
  8. II. Các chỉ tiêu phân tích DSTG n Mức độ bình quân theo thời gian n Lượng tăng/giảm tuyệt đối n Tốc độ phát triển n Tốc độ tăng/giảm n Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm
  9. Bảng chỉ tiêu phân tích DSTG Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 xi ($) x ($) i ($) i ($) 13  ($) ti (%) Ti (%) t (%) ai (%) Ai (%) a (%) gi ($)
  10. 1 Mức độ bình quân theo thời gian a. Mức độ bình quân đối với DS thời kỳ Sử dụng số bình quân cộng giản đơn Công thức:
  11. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 GiáGiá trịtrị XKXK 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 (triệu(triệu USD)USD) GTXKGTXK bìnhbình (10,0+10,2+11,0+11,8+13,0+14,8)/6(10,0+10,2+11,0+11,8+13,0+14,8)/6 quânquân (tr(tr $)$) 11,8
  12. Mức độ bình quân theo thời gian b. Mức độ bình quân đối với DS thời điểm Điều kiện để có thể tính được mức độ bình quân: n Mức độ cuối cùng của khoảng cách thời gian trước bằng mức độ đầu tiên của khoảng cách thời gian sau n Giữa các thời điểm ghi chép số liệu, hiện tượng biến động tương đối đều đặn
  13. Phương pháp tính ( k/c thời gian bằng nhau) n Tính mức độ bình quân của từng khoảng cách thời gian (số bình quân của từng nhóm 2 mức độ) n Xác định mức độ bình quân trong cả giai đoạn (số bình quân của các mức độ bình quân từng khoảng cách) VÝVÝ dô:dô: NgµyNgµy 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03 GTGT hµnghµng tåntån khokho (tr$)(tr$) 3560 3640 3700 3540
  14. Xác định mức độ bình quân trong từng khoảng thời gian Ngày 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03 GT tồn kho ($) 3560 3640 3700 3540 Mức độ bình quân 3600 3670 3620 từng khoảng cách ($) GTGT hànghàng tồntồn khokho bìnhbình quânquân trongtrong QuýQuý II/03II/03 làlà mứcmức đđộộ bìnhbình quânquân củacủa cáccác mứcmức đđộộ thờithời kỳkỳ trên:trên: GTTKGTTK bìnhbình quân:quân: (3600+3670+3620)/3(3600+3670+3620)/3 == 3630 ($)
  15. Công thức tổng quát
  16. Công thức tổng quát
  17. Phương pháp tính ( k/c thời gian không bằng nhau) Ví dụ: Thống kê tình hình nhân lực tại CT X tháng 4/03: n Ngày 1 tháng 4 xí nghiệp có 400 công nhân n Ngày 10 tháng 4 bổ sung 5 công nhân n Ngày 16 tháng 4 bổ sung thêm 3 công nhân n Ngày 21 tháng 4 cho 6 công nhân thôi việc, từ đó đến cuối tháng 4 không có gì thay đổi.
  18. Phương pháp tính ( k/c thời gian không bằng nhau) SốSố llưượngợng CNCN SốSố ngàyngày (f(fii)) xxiiffii (x(xii)) TừTừ 11đđếnến 9/49/4 99 400400 36003600 TừTừ 1010 đđếnến 15/415/4 66 405405 24302430 TừTừ 1616 đđếnến 20/420/4 55 408408 20402040 TừTừ 2121 đđếnến 30/430/4 1010 402402 40204020 TổngTổng 3030 xx 1209012090 SốSố llưượngợng côngcông nhânnhân bqbq thángtháng 4/03:4/03: 12090/3012090/30 == 403403 (CN)(CN)
  19. Công thức tổng quát Trong đó: nn xi: mức độ bình quân của k/c thời gian i nn fi: độ dài tương đối của k/c thời gian i nn n: số khoảng cách thời gian được theo dõi
  20. 2 Lượng tăng/giảm tuyệt đối (): a) Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn (i) KN: Là chênh lệch giữa mức độ của kỳ nghiên cứu so với mức độ của kỳ đứng liền trước đó i cho biết lượng tăng/giảm bằng số tuyệt đối của hiện tượng giữa hai kỳ quan sát liền nhau Công thức: i = xi – xi-1 (i=2,n)
  21. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 GiáGiá trịtrị XKXK 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 (triệu(triệu USD)USD) ii (tr$)(tr$) 0,20,2 0,80,8 0,80,8 1,21,2 1,81,8
  22. b) Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc i KN: § Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ được chọn làm gốc cố định. § i cho thấy lượng tăng/giảm bằng số tuyệt đối của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với gốc so sánh § CT: i = xi – x1 (i=2,n)
  23. Nhận xét quan hệ giữa các i và n n 2 = x2 – x1 n 3 = x3 – x2 n 4 = x4 – x3 i = xn – x1 = n n n n = xn – xn-1 Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc kỳ nghiên cứu bằng tổng các lượng t/g tuyệt đối liên hoàn tính tới kỳ nghiên cứu
  24. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 (triệu USD) i (tr$) - 0,2 0,8 0,8 1,2 1,8 i (tr$) - 0,2 1,0 1,8 3,0 4,8
  25. c) Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân  KN n Là số bình quân của các lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn n  cho thấy mức độ đại diện về lượng tăng/giảm tuyệt đối qua các kỳ n CT:
  26. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 (triệu USD) i (tr$) - 0,2 0,8 0,8 1,2 1,8 i (tr$) - 0,2 1,0 1,8 3,0 4,8  (tr$) 0,96
  27. 3. Tốc độ phát triển (t): n KN: Tốc độ phát triển liên hoàn là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ liền trước đó. n Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau n CT: ti = xi/xi-1 (i=2,n) n Đơn vị: (lần) hoặc (%)
  28. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ttii (%)(%) 102,0102,0 107,8107,8 107,3107,3 110,2110,2 113,8113,8
  29. b) Tốc độ phát triển định gốc (Ti) n Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ được chọn làm gốc. n Ti phản ánh sự phát triển của hiện tượng so với kì được chọn làm gốc đối chiếu n Công thức tính: Ti = xi/x1 (i = 2,n)
  30. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ttii (%)(%) 102,0102,0 107,8107,8 107,3107,3 110,2110,2 113,8113,8 TTii (%)(%) 102,0102,0 110,0110,0 118,0118,0 130,0130,0 148.0148.0
  31. Nhận xét quan hệ giữa các ti và Tn n t2 = x2/x1 n t3 = x3/x2 n t4 = x4/x3 ti = xn/x1 = Tn n n tn = xn/xn-1 Tốc độ phát triển định gốc kỳ nghiên cứu bằng tích các tốc độ phát triển liên hoàn tính tới kỳ nghiên cứu
  32. c) Tốc độ phát triển bình quân (t) n KN Là số bình quân của các tốc độ phát triển liên hoàn n Tốc độ phát triển bình quân cho thấy mức độ đại diện của tốc độ phát triển trong khoảng thời gian đó n CT
  33. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ttii (%)(%) 102,0102,0 107,8107,8 107,3107,3 110,2110,2 113,8113,8 tt (%)(%) 108,16
  34. 4. Tốc độ tăng/giảm a) Tốc độ tăng/giảm liên hoàn (ai) nKN: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn n ai cho biết lượng tăng/giảm bằng số tương đối của hiện tượng giữa hai kỳ quan sát liền nhau nCT
  35. Ví dụ NNăămm 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ttii (%)(%) 102,0102,0 107,8107,8 107,3107,3 110,2110,2 113,8113,8 aaii (%)(%) 2,02,0 7,87,8 7,37,3 10,210,2 13,813,8
  36. b) Tốc độ tăng/giảm định gốc (Ai) n KNKN TốcTốc đđộộ ttăăng/giảmng/giảm đđịnhịnh gốcgốc làlà tỷtỷ sốsố soso sánhsánh giữagiữa llưượngợng ttăăng/giảmng/giảm đđịnhịnh gốcgốc vớivới mứcmức đđộộ kỳkỳ gốcgốc cốcố đđịnhịnh n Ai cho biết lượng tăng/giảm bằng số tương đối của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với kỳ gốc cố định n CT:CT: AAii == ΔΔii/y/y11 == (y(yii –– yy11)/y)/y11 == TTii –– 11 (lần)(lần) NếuNếu TTii tínhtính bằngbằng %% thìthì AAii == TTii 100100
  37. Ví dụ N¨mN¨m 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ii (tr$)(tr$) 0,20,2 1,01,0 1,81,8 3,03,0 4,84,8 TTii (%)(%) 102,0102,0 110,0110,0 118,0118,0 130,0130,0 148.0148.0 AAii (%)(%) 2,02,0 10,010,0 18,018,0 30,030,0 48,048,0
  38. c) Tốc độ tăng/giảm bình quân n KN Là chỉ tiêu tương đối nói lên nhịp điệu tăng/giảm đại diện tại thời kỳ nhất định n CT: a = t – 1 (100%)
  39. Ví dụ N¨mN¨m 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 tt (%)(%) 108,16108,16 aa (%)(%) 8,168,16
  40. 5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm: gi n KN 1% tăng hoặc giảm của tốc độ tăng/giảm liên hoàn thì tương ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu n CT
  41. Ví dụ N¨mN¨m 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii (tr$)(tr$) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 ii (tr$)(tr$) 0,20,2 0,80,8 0,80,8 1,21,2 1,81,8 aaii (%)(%) 2,02,0 7,87,8 7,37,3 10,210,2 13,813,8 ggii (tr$)(tr$) 0,1000,100 0,1020,102 0,1100,110 0,1180,118 0,1300,130
  42. Bảng chỉ tiêu phân tích DSTG N¨mN¨m 19971997 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 xxii ($)($) 10,010,0 10,210,2 11,011,0 11,811,8 13,013,0 14,814,8 xx ($)($) 11,811,8 ii ($)($) 0,20,2 0,80,8 0,80,8 1,21,2 1,81,8 ii ($)($) 0,20,2 1,01,0 1,81,8 3,03,0 4,84,8  ($)($) 0,960,96 ttii (%)(%) 102,0102,0 107,8107,8 107,3107,3 110,2110,2 113,8113,8 TTii (%)(%) 102,0102,0 110,0110,0 118,0118,0 130,0130,0 148.0148.0 tt (%)(%) 108,16108,16 aaii (%)(%) 2,02,0 7,87,8 7,37,3 10,210,2 13,813,8 AAii (%)(%) 2,02,0 10,010,0 18,018,0 30,030,0 48,048,0 aa (%)(%) 8,168,16 ggii ($)($) 0,1000,100 0,1020,102 0,1100,110 0,1180,118 0,1300,130
  43. Lưu ý Chỉ nên tính các chỉ tiêu bình quân khi các mức độ trong dãy số biến động cùng xu hướng (cùng tăng hoặc cùng giảm)
  44. Điền số liệu còn thiếu vào chỗ trống N¨mN¨m 20012001 20022002 20032003 20042004 20052005 xx (tr$)(tr$)  6060 208 tt 1.0929 TT 1.1200 aa 0.0593 AA 0.4160 gg 5.00
  45. Điền số liệu còn thiếu vào chỗ trống N¨mN¨m 20012001 20022002 20032003 20042004 20052005 xx (tr$)(tr$) 500500 560560 612612 708708 750750  6060 5252 9696 4242 60 112 208 250 tt 1.1200 1.0929 1.1569 1.0593 TT 1.1200 1.2240 1.4160 1.5000 aa 0.1200 0.0929 0.1569 0.0593 AA 0.1200 0.2240 0.4160 0.5000 gg 5.00 5.60 6.12 7.08
  46. III – Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng
  47. n Mục đích chung của các phương pháp: Loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên để phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng
  48. 1- Phương pháp hồi qui NộiNội dungdung phươngphương pháp:pháp: TrênTrên cơcơ sởsở dãydãy sốsố thờithời gian,gian, XDXD phươngphương trìnhtrình hồihồi quiqui đểđể biểubiểu hiệnhiện xuxu hướnghướng phátphát triểntriển củacủa hiệnhiện tượng.tượng. DạngDạng tổngtổng quátquát củacủa phươngphương trìnhtrình hồihồi quiqui theotheo thờithời giangian (còn(còn gọigọi làlà hàmhàm xuxu thế):thế): yytt == ff (( t,t, aa00,, aa11,, ,, aann)) vớivới tt làlà biếnbiến sốsố thờithời gian.gian. ĐườngĐường hồihồi quyquy lýlý thuyếtthuyết cócó thểthể cócó dạng:dạng: + tuyến tính (nếu các δii xấp xỉ nhau) + Parabol (nếu các tii xấp xỉ nhau)
  49. Ví dụ: NNăămm GTXKGTXK ($)($) 480 1.2 425 1 19961996 425 460 0.8 19971997 430430 440 0.6 1998 432 1998 432 0.4 420 19991999 445445 0.2 20002000 452452 400 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 20012001 452452 GTXK Linear (GTXK) 20022002 455455  ??????
  50. Bảng số liệu tt yy y.ty.t tt22 11 425425 425425 11 22 430430 860860 44 33 432432 12961296 99 44 445445 17801780 1616 55 452452 22602260 2525 66 452452 27122712 3636 77 455455 31853185 4949  2828 30913091 1251812518 140140
  51. Xác định giá trị tham số Hàm xu thế: y = 419,571 + 5,5t
  52. t t = 0
  53. Xét cho ví dụ trên N¨mN¨m GTXKGTXK t’t’ yt’yt’ t’t’22 19961996 425425 -3-3 -1275-1275 99 19971997 430430 -2-2 -860-860 44 19981998 432432 -1-1 -432-432 11 19991999 445445 00 00 00 20002000 452452 11 452452 11 20012001 452452 22 904904 44 20022002 455455 33 13651365 99  30913091 00 154154 2828
  54. Xác định được các giá trị của a,b n Phương trình hàm xu thế có dạng: y = 441,571 + 5,5t’
  55. Nhận xét HàmHàm xuxu thếthế theotheo t:t: HàmHàm xuxu thếthế theotheo t’t’ yy == 419,571419,571 ++ 5,5x5,5x yy == 441,571441,571 ++ 5,5t’5,5t’ Sự khác biệt do đâu??
  56. Đồ thị hàm xu thế theo thời gian
  57. Nếu số lần thu thập số liệu theo thời gian là số t chẵn NNăămm GTXKGTXK ($)($) tt t’t’ 19951995 420420 11 -7-7 19961996 425425 22 -5-5 19971997 430430 33 -3-3 19981998 432432 44 -1-1 19991999 445445 55 11 20002000 452452 66 33 20012001 452452 77 55 20022002 455455 88 77
  58. Bài tập N¨mN¨m 19991999 20002000 20012001 20022002 20032003 20042004 20052005 LîiLîi 10.010.0 10.510.5 11.111.1 11.711.7 12.312.3 12.912.9 13.613.6 nhuËnnhuËn (tû(tû ®ång)®ång) Yêu cầu: Xây dựng hàm xu thế theo thời gian
  59. Đồ thị minh họa
  60. 2- Nghiên cứu biến động thời vụ a. Khái niệm Biến động lặp đi lặp lại của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định làm cho mức độ của nó lúc tăng, lúc giảm Nguyên nhân: n Do điều kiện tự nhiên n Do tập quán sinh hoạt của dân cư.
  61. b. Chỉ số thời vụ n ĐểĐể phảnphản ánhánh biếnbiến đđộngộng thờithời vụ,vụ, sửsử dụngdụng chỉchỉ sốsố thờithời vụvụ n CôngCông thức:thức: trongtrong đđóó
  62. VD : Có số VD : Có số Tháng Mức tiêu thụ (tỷ đồng) II liệuliệu vềvề ii 2003 2004 2005 (%) mứcmức tiêutiêu 1 1,49 1,50 1,49 1,493 62,89 thụthụ 2 1,46 1,49 1,48 1,477 62,21 MHXMHX ởở 2 1,46 1,49 1,48 1,477 62,21 mộtmột địađịa 3 1,53 1,60 1,61 1,580 66,55 phươngphương 4 1,92 2,21 2,00 2,043 86,06 trongtrong 33 5 2,75 2,80 2,74 2,763 116,38 nămnăm nhưnhư 6 3,28 3,28 3,25 3,270 137,74 sausau :: 7 3,52 3,62 3,70 3,613 152,19 8 3,33 3,30 3,21 3,280 138,16 9 2,60 2,60 2,61 2,603 109,65 10 2,25 2,20 2,30 2,250 94,78 11 2,14 2,20 2,19 2,177 91,70 12 1,98 1,90 1,95 1,943 81,84 28,25 28,70 28,53 =2,374
  63. IV. Một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn n Phương pháp sử dụng lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân n Phương pháp sử dụng tốc độ phát triển bình quân n Phương pháp ngoại suy hàm xu thế
  64. 1. Phương pháp dự báo sử dụng lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân n PhPhươươngng pháppháp nàynày đưđượcợc ápáp dụngdụng khikhi llưượngợng ttăăngng hoặchoặc giảmgiảm tuyệttuyệt đđốiối liênliên hoànhoàn củacủa hiệnhiện ttưượngợng quaqua thờithời giangian xấpxấp xỉxỉ bằngbằng nhau.nhau. yyn+hn+h == yynn ++ hh h:h: TầmTầm xaxa củacủa dựdự đđoánoán yn:yn: MứcMức đđộộ cuốicuối cùngcùng củacủa dãydãy sốsố thờithời giangian :: LLưượngợng ttăăngng giảmgiảm tuyệttuyệt đđốiối bìnhbình quânquân
  65. Dự báo GTXK cho năm 2003 và 2004 NNăămm 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 GTXKGTXK ($)($) 4040 4343 4545 4949 5252 LLưượngợng T/GT/G LH($)LH($) 33 22 44 33 LLưượngợng T/GT/G bqbq ($)($) 33 LLưượngợng ttăăng/giảmng/giảm tuyệttuyệt đđốiối bìnhbình quânquân trongtrong cảcả giaigiai đđoạnoạn làlà 33 ($)/n($)/năămm ð yy20032003 == 5252 ++ 3*13*1 == 5555 ($)($) ð yy20042004 == 5252 ++ 3*23*2 == 5858 ($)($)
  66. 2. Phương pháp dự báo sử dụng tốc độ phát triển bình quân Phương pháp này được áp dụng khi tốc độ phát triển liên hoàn của hiện tượng qua thời gian xấp xỉ bằng nhau h yn+h = yn. t h: Tầm xa của dự đoán yn: Mức độ cuối cùng trong dãy số thời gian t: Tốc độ phát triển bình quân
  67. Dự báo GTXK cho năm 2003 và 2004 NNăămm 19981998 19991999 20002000 20012001 20022002 GTXKGTXK ($)($) 4040 4343 4545 4949 5252 TốcTốc đđộộ ptpt LHLH (lần)(lần) 1,0751,075 1,0471,047 1,0891,089 1,0611,061 TốcTốc đđộộ ptpt bqbq (lần)(lần) 1,06781,0678 TốcTốc đđộộ phátphát triểntriển bìnhbình quânquân trongtrong cảcả giaigiai đđoạnoạn làlà 106,78106,78 %/n%/năămm 11 ðyy20032003 == 52*1,067852*1,0678 == 55,5355,53 ($)($) 22 ðyy20042004 == 52*1,067852*1,0678 == 59,2959,29 ($)($)
  68. 3. Phương pháp ngoại suy hàm xu thế n Phương pháp này dựa trên hàm hồi quy biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng. Ta có hàm xu thế : yt = f(t, a0, a1, a2, , an) n Giá trị dự đoán: yt+h = f(t+h, a0, a1, a2, , an)
  69. Có tài liệu về một DN như sau: N¨mN¨m 98 99 00 01 02 03 04 05 TSC§TSC§ (tû(tû 80 87 95 102 111 121 130 140 VND)VND) - Lập phương trình hồi quy biểu diễn xu thế phát triển của quy mô TSCĐ - Hãy dự đoán quy mô TSCĐ năm 2006
  70. Bài tập: số liệu theo dõi lượng du khách đến Sapa (đv:nghìn lượt) Yêu cầu: - Phân tích biến động thời vụ - Dự báo lượng khách đến theo mùa năm 2006 19961996 19971997 19981998 19991999 20002000 yyii IIii MùaMùa 150150 175175 180180 200200 200200 181181 82.2782.27 xuânxuân MùaMùa hạhạ 250250 300300 340340 350350 345345 317317 144.09144.09 MùaMùa thuthu 100100 115115 140140 160160 155155 134134 60.9160.91 MùaMùa 225225 210210 260260 275275 270270 248248 112.73112.73 đđôngông bqbq 220220 100100
  71. Đường biểu diễn xu thế biến động thời vụ
  72. Kết hợp nghiên cứu biến động thời vụ và dự báo bằng phương pháp ngoại suy để xác định mức độ thời vụ trong tương lai DựDự báobáo chocho nnăămm 20062006 NNăămm t’t’ yy t’t’22 yt’yt’ 20002000 -2-2 725725 44 -1450-1450 20012001 -1-1 800800 11 -800-800 20022002 00 920920 00 00 20032003 11 980980 11 980980 20042004 22 975975 44 19501950  00 44004400 1010 680680
  73. Kết hợp nghiên cứu biến động thời vụ và dự báo bằng phương pháp ngoại suy để xác định mức độ thời vụ trong tương lai Hàm xu thế: y = 880 + 68t’ Năm 2006 t’= 4 y06 = 880 + 68*4 = 1152 (ngL) yQI/06 = (1152/4)*82,27% = 236,94 (ngL) yQII/06 =
  74. Mức lưu chuyển mặt hàng fast-food tại 1 cửa hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Xu©nXu©n 3.5 3.7 3.6 3.2 4.0 H¹H¹ 2.8 2.5 2.9 3.0 3.2 ThuThu 3.3 3.2 3.5 3.6 3.9 §«ng§«ng 5.1 4.9 5.2 5.3 5.5
  75. Phân tích biến động thời vụ 2001 2002 2003 2004 2005 xi Ii (%) Xu©nXu©n 3.5 3.7 3.6 3.2 4.0 3.60 94.86 H¹H¹ 2.8 2.5 2.9 3.0 3.2 2.88 75.89 ThuThu 3.3 3.2 3.5 3.6 3.9 3.50 92.23 §«ng§«ng 5.1 4.9 5.2 5.3 5.5 5.20 137.02 3.795
  76. Đường biểu diễn xu thế biến động thời vụ
  77. Kết hợp nghiên cứu biến động thời vụ và dự báo bằng phương pháp ngoại suy để xác định mức độ thời vụ trong tương lai DùDù b¸ob¸o N¨mN¨m t’t’ yy yt’yt’ t’t’22 19971997 -2-2 14,714,7 -29,4-29,4 44 19981998 -1-1 14,314,3 -14,3-14,3 11 19991999 00 15,215,2 00 00 20002000 11 15,115,1 15,215,2 11 20012001 22 16,616,6 33,233,2 44 75,975,9 4,74,7 1010
  78. Kết hợp nghiên cứu biến động thời vụ và dự báo bằng phương pháp ngoại suy để xác định mức độ thời vụ trong tương lai Hàm xu thế: y = 15,18 + 0,47t’