Quản trị kinh doanh - Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng

ppt 17 trang vanle 1850
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_iii_ly_thuyet_nguoi_tieu_dung.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng

  1. Lý thuyết về lợi ích 1. Những khái niệm cơ bản 2. Giải thích đường cầu dốc xuống bằng quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3. Thặng dư tiêu dùng
  2. Những khái niệm cơ bản • Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng đạt được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ. • Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.
  3. Những khái niệm cơ bản • Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ + MU= TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ TU là hàm rời rạc MUn = TUn - TUn-1 • Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định
  4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Q TU MU 0 0 - 1 6 6 2 11 5 3 15 4 4 18 3 5 20 2 6 19 -1
  5. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên TU MU Lợi ích cận biên giảm dần 0 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6
  6. Giải thích đường cầu dốc xuống MU của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá D=MU cao hơn, còn lợi ích cận biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu dốc xuống o
  7. Thặng dư tiêu dùng • Thặng dư tiêu dùng: là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó(MU) với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC) • Ví dụ: giá của một cốc bia là 2500 VND P, MU 6000 CS D=MU 2500 O số cốc bia
  8. Thặng dư tiêu dùng Cốc bia 1 MU=6000, giá thực tế 2500, P, MU người tiêu dùng được hưởng 6000 1 khoản thặng dư là (6000- CS Thặng dư tiêu dùng cs1 2500). sau khi uống 4 cốc bia Tương tự đối với cốc bia cs2 2,3,4 cs3 D=MU Cốc bia 5: MU=2000, nhỏ cs4 hơn chi phí phải bỏ ra 2500 O 1 2 3 4 5 số cốc bia
  9. Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường MU,P Thặng dư tiêu dùng của thị trường là diện tích của tam giác ABE 6000 A CS E 2500 Giá thị trường B E o Số cốc bia
  10. TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH • Cách tiếp cận lợi ích đo được (lý thuyết lợi ích) • Cách tiếp cận lợi ích có thể so sánh (phân tích bàng quan- ngân sách)
  11. Cách tiếp cận lợi ích đo được Ví dụ: 1 người có thu nhập 55 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( chơi game) với giá của x là PX=10 nghìn/ 1 đơn vị, giá của Y là PY= 5 nghìn/ đơn vị Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 7 TUX 60 110 150 180 200 206 211 TUY 20 38 53 64 70 75 79 Chỉ quan tâm đến lợi ích Mua hàng hóa X Chọn mua hàng hóa nào Quan tâm cả giá và lợi ích Mua X hay Y?
  12. Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20 4 2 110 50 5 2 38 18 3,6 3 150 40 4 3 53 15 3 4 180 30 3 4 60 11 2,2 5 200 20 2 5 74 6 1,2 6 206 6 0,6 6 75 5 1 7 211 5 0,5 7 79 4 0,8
  13. Lựa chọn tiêu dùng Áp dụng nguyên tắc Max (MU/P) 1. Lần mua thứ 1: mua sách vì MUX/PX=6> MUY/PY=4 2. Lần mua thứ 2: mua sách vì MUX/PX=5> MUY/PY=4 3. Lần mua thứ 3: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=4 4. Lần mua thứ 4: chơi game vì MUY/PY=3,6> MUX/PX= 3 5. Lần mua thứ 5: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=3 và vừa tiêu hết số tiền là 55 nghìn Vậy ta thấy lựa chọn sản phẩm tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MUY/PY=MUX/PX= 3 và XPX+YPY=55000 và tổng lợi ích thu được là lớn nhất TUmax= 180+53=233
  14. Đường bàng quan Hàng hóa Y • Khái niệm: đường bàng quan biểu thị các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mang lại cùng một mức Họ các đường bàng quan lợi ích • Đường bàng quan là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSX/Y= dX/dY = - MUY/MUX • Đường bàng quan càng xa gốc tọa U1 độ thể hiện mức độ thỏa mãn thu U2 được càng cao U3 • Các đường bàng quan không cắt nhau Hàng hóa X
  15. Đường ngân sách • Đường ngân sách thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có. • Phương trình đường ngân sách: I=X.PX + Y.PY hay Y= I/PY – PX/Py.X Trong đó: Y I là thu nhập của người tiêu I/P dùng Y Đường ngân sách Độ dốc= -PX/PY PX là giá của hàng hóa X Py là giá của hàng hóa Y 0 X I/PX
  16. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu • Kết hợp đường bàng quan và ngân sách: 1. TU max với ràng buộc ngân sách: Điểm E 2. Tại E: Y PX/PY=MUX/MUY Hay, MUX/PX=MUY/PY E Áp dụng cho trường hợp tổng quát: MUX/PX=MUY/PY= MUZ/PZ U1 U 0 3 X U2