Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng

pdf 11 trang vanle 1870
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_5_nghien_cuu_dinh_luong.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng

  1. CHƯƠNG 5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ThS. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý Website: Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
  2. Các nội dung chính 5.1 Giới thiệu về nghiên cứu định lượng 5.2 Quan sát 5.3 Khảo sát (Điều tra phỏng vấn) 5.4 Thực nghiệm © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 2
  3. 5.1 Giới thiệu về nghiên cứu định lượng ● Mục đích: ● TK số lượng: bao nhiêu? ● Khẳng định mối liên hệ giữa các biến NC ● Phạm vi ứng dụng ● Sau khi đã có những thông tin sơ bộ về sự vật hiện tượng cần nghiên cứu ● Sau khi đã hiểu rõ bản chất của sự vật hiện tượng © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 3
  4. 5.2 Quan sát ● Không sử dụng câu hỏi ● Giác quan và/hoặc thiết bị ● Các hình thức QS: ● có ngụy trang ● không ngụy trang ● TD ● QS cách lái xe máy trên đường ● Máy quét mã vạch tính tiền (a barcode reader) ở siêu thị © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 4
  5. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng ● Ưu điểm ● Thu thập thông tin về hành vi, hành động hoặc những trạng thái bề ngoài của con người ● Thông tin có tính thời sự ● Nhược điểm: ● Không hiểu được những động cơ thúc đẩy hành vi hay các nguyên nhân dẫn tới hành động © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 5
  6. 5.2 Khảo sát (Điều tra phỏng vấn) ● (A quantitative survey) ● Lấy thông tin từ một số lượng lớn những người được hỏi ● Bằng cách sử dụng bản câu hỏi (phiếu khảo sát) ● Các loại hình khảo sát: ● Theo đặc điểm của câu hỏi nghiên cứu ● Khảo sát mô tả số lượng ● Khảo sát mô tả chân dung ● Theo đặc điểm của hình thức phỏng vấn ● PV trực tiếp (mặt đối mặt) ● PV qua điện thoại ● KS qua thư, qua email ● KS qua trang web © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 6
  7. 5.2.1 Xác định chủ đề của điều tra ● Điều tra mô tả số lượng ● mục đích mô tả số lượng dưới dạng tần số, tỉ lệ phần trăm về những người được hỏi theo các đặc điểm hay tiêu chí định trước như giới tính, thu nhập, thói quen mua sắm, đánh giá về chất lượng sản phẩm, sự hài lòng với sản phẩm ● Thí dụ: xác định tỉ lệ phần trăm những người thích và sử dụng rượu vang ngoại và vang nội. ● Điều tra mô tả chân dung: ● mục đích mô tả đặc điểm nổi bật (điển hình) của những nhóm người nhất định. ● Thí dụ, một dự án điều tra nhằm mô tả chân dung những người thích rượu vang trong nước cần tìm hiểu sâu về độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, sở thích cá nhân, thói quen mua sắm các sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, quan điểm sống © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 7
  8. 5.2.2 Lựa chọn phương pháp phỏng vấn ● Phỏng vấn trực tiếp ● Phỏng vấn qua điện thoại ● Điều tra qua thư ● In bản hỏi và gửi tới địa chỉ người được hỏi để họ tự điền và thu lại ● Gửi thư điện tử: soạn file và gửi qua email; Google Doc ● Điều tra qua trang web ● www.surveymonkey.com © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 8
  9. 5.3 Nghiên cứu thực nghiệm ● Experimental researches (studies) ● Mục đích: tìm ra / khẳng định mối liên hệ nguyên nhân – kết quả giữa các biến số ● Thí dụ: ● Giá bán -> Lượng tiêu thụ ● Cường độ quảng cáo -> Lượng tiêu thụ ● Chất lượng sản phẩm hữu hình -> Sự hài lòng ● Chất lượng dịch vụ -> Sự hài lòng ● Sự hài lòng -> Lòng trung thành ● Môi trường làm việc thân thiện -> Sự gắn bó của người lao động © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 9
  10. Chứng minh liên hệ nhân quả X -> Y ● Thay đổi cùng nhau: ● Khi X thay đổi, Y cũng thay đổi ● Khi X giữ nguyên, Y giữ nguyên ● X trước, Y sau ● Loại trừ được sự ảnh hưởng của các yếu tố khác: biến ngoại lai ● TD ● Giá tăng, lượng mua giảm ● Giá giữ nguyên, lượng mua giữ nguyên ● Giá thay đổi trước, lượng mua thay đổi sau ● Trong khi giá thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên không đổi ● KL: Giá là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của lượng mua © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 10
  11. Các mô hình NC: tiền thực nghiệm, bán thực nghiệm và thực nghiệm chính tắc Pre- Quasi- True Experimental Experimental Experimental Design Design Design Nhóm đối chứng không không có Khả năng chọn các phần tử không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên trong tổng thể nhiên nhiên Chọn các phần tử vào nhóm không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên thực nghiệm và nhóm đối nhiên nhiên chứng Chọn nhóm làm nhóm thực không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên nghiệm và nhóm đối chứng nhiên nhiên Khả năng kiểm soát ảnh không kiểm kiểm soát được kiểm soát được hưởng của biến ngoại lai soát được một phần hoàn toàn © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11