Quản trị kinh doanh - Chương 5: Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thương mại

pptx 14 trang vanle 2660
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 5: Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_chuong_5_hieu_qua_kinh_te_cua_doanh_nghi.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 5: Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thương mại

  1. CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DNTM 5.1. HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 5.1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 5.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.2. CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 5.2.1 CHI PHÍ: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CƠ BẢN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ 5.2.2 KẾT QUẢ: KHÁI NIỆM, CÁCH XÁC ĐỊNH, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ 1
  2. 5.1. Hiệu quả kinh tế của DNTM 5.1.1. KHÁI NIỆM, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ a, KN: Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã xác định với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó HQ = KQ/CF - Hiệu quả xã hội: Mức độ đóng góp, thực hiện mục tiêu XH của DN (thu nhập, đk làm việc cho NLĐ, bảo vệ môi trường, nộp thuế, hoạt động xã hội, từ thiện); là giá mà xã hội phải trả để đạt được mục tiêu kinh tế - Hiệu quả kinh tế là mối tương quan giữa lợi ích kinh tế mà DN đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó. 2
  3. 5.1 (Tiếp) 5.1.1.2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ - Đạt được các mục tiêu đặt ra với sự tiết kiệm chi phí - Mục tiêu của DN có nhiều loại: DT, LN, thị phần ổn định, bền vững - Trong từng thời kỳ mà DN theo đuổi một mục tiêu nhất định 3
  4. 5.1 (Tiếp) 5.1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ: 5.1.2.1. Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá: - Tính kế hoạch hóa - Tính khoa học, chính xác - Tính thực tiễn - Tính hệ thống - Tính so sánh 4
  5. 5.1 (Tiếp) 5.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá: a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp - DT thuần trên chi phí HQ = M/(Gv+F) - Lợi nhuận trên chi phí = LN/(Gv+TF ) - Tỉ suất lợi nhuận = (LN/M)x100% HQM : Hiệu quả kinh tế M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ GV: Trị giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ F: Chi phí đã bỏ ra để đạt doanh thu LN: LN trước thuế b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận - Hiệu quả sử dụng lao động - Hiệu quả sử dụng vốn: tổng vốn, VCĐ, VLĐ 5
  6. 5.1 (Tiếp) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: - NSLĐ (W = M/NV) W: NSLĐ của một nhân viên kinh doanh thương mại NV: Số nhân viên kinh doanh thương mại bình quân trong kì - Tỷ suất chi phí tiền lương = (QL*100)/M (%) - Tỷ suất LN trên chi phí tiền lương = (LN*100)/QL (%) Trong đó: QL: Tổng quĩ lương trong kỳ 6
  7. 5.1 (Tiếp) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: *) Hiệu quả sử dụng tổng vốn: M HQv = M/Vbq Vbq: Vốn bình quân sử dụng trong năm *) Hiệu quả sử dụng các loại vốn: - Sức sản xuất của vốn = M/V - Sức sinh lời của vốn = LN/V - Sức sản xuất VCĐ = M/VCĐ - Sức sinh lời VCĐ = LN/VCĐ - Tốc độ chu chuyển của VLĐ: L = Mv/VLĐ; N = VLĐ/mv - Sức sinh lời của VLĐ = LN/VLĐ 7
  8. 5.1 (Tiếp) 5.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu - Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí 8
  9. 5.2.1.CHI PHÍ: 5.2.1.1. KN: là biểu hiện bằng tiền của việc sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh (vốn, lao động, trang thiết bị, thông tin, hàng hoá, bao bì, .) mà qua đó DN tạo ra và thực hiện sản phẩm trên thị trường. 5.2.1.1.PHÂN LOẠI CHI PHÍ: - Theo đặc tính hình thành: Chi phí xác định, Chi phí cơ hội - Theo mục đích của KHH: CF kế hoạch, CF thực hiện - Theo tác động của chi phí: CF trực tiếp, CF gián tiếp - Theo mục đích kế toán: Chi phí theo các tài khoản kế toán - Theo tính chất biến động của sản lượng và cơ cấu hàng hóa: CF cố định, CF biến đổi
  10. 5.2. (Tiếp) CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CƠ BẢN: - Tổng chi phí - Chi phí bình quân (Giá thành) Z = TF/Q - Tỉ suất chi phí: f = (TF/DT)*100% - Chi phí biên là chi phí phụ thêm (hoặc giảm đi) nếu sản xuất thêm (hoặc bớt đi) một sản phẩm hàng hóa CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG - Khối lượng hàng hoá tiêu thụ - Giá các yếu tố đầu vào, Giá bán hàng hóa - Cơ cấu hàng hoá kinh doanh - Trình độ quản lý kinh tế, trình độ hạch toán của DN - Cơ sở vật chất, kĩ thuật - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên - Phân công và hợp tác của thương mại với ngành khác - Môi trường pháp lý của DN - Điều kiện kinh tế mở, hội nhập - các nhân tố khác
  11. 5.2 (Tiếp) 5.2.2. KẾT QUẢ KINH DOANH: 5.2.2.1. DOANH THU - DT bán hàng (xem chương 2) - DT dịch vụ (xem chương 3) 5.2.2.2. LỢI NHUẬN Là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập của doanh nghiệp và tổng chi phí trong một thời kỳ nhất định NGUỒN HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN: - LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD (bán hh,dv và hoạt động tài chính) = LN gộp + (Thu nhập hoạt động tài chính – CF hoạt động tài chính) – (CF bán hàng+CF quản lý DN) - LN khác = Thu nhập khác – CF khác - Tổng LN trước thuế = LN thuần từ hđkd + LN khác
  12. Nguồn hình thành lợi nhuận 1. DT từ bán hh,dv 10. LN thuần từ hđkd 2. Các khoản giảm trừ ( 10 = 5+6-7-8-9) 3. DTthuần 11. Thu nhập khác 4. Trị gvốn hh,dv bán ra 12. Chi phí khác 5. LN gộp từ bán hh,dv 13. LN khác (13 = 11 – 12) ( 5 = 3 - 4) 14. Tổng LN trước thuế 6. Thu nhập hđ tài chính ( 14 = 10 + 13) 7. Chi phí tài chính 15. Thuế thu nhập DN Trgđó: Lãi vay phải trả 16. LN sau thuế 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý
  13. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN - Khối lượng tiêu thụ - Giá bán, giá phí - Chu kỳ sống của SP - Lợi thế thương mại, uy tín, danh tiếng của DN - Chiến lược kinh doanh của DN - Trình độ quản lý DN KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ??