Quản trị kinh doanh - Chương 4: Những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp

pdf 31 trang vanle 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 4: Những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_4_nhung_van_de_chung_ve_quan_tri.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 4: Những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG 444 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2 1
  2. Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành: - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. 3 TSCĐ Trả nợ Vốn SSXXSX Trả vốn TSLĐ Kết quả : vvààvà Kết quả : cho CSH Đầu bán DThu SSPPSP TTưưTư DDVVDV CPhí Nhân công Nộp thuế Chi khác Tái đầu tư Chu trình hoạt động của doanh nghiệp 4 2
  3. TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, bao gồm: Tài sản kinh doanhdoanh: ::: + Tài sản cố định + Tài sản lưu động Tài sản ttààiitài chính 5 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Chú ý: Doanh thu có thể đã thu được trong kỳ hoặc sẽ thu được trong tương lai theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng. (Kế toán dồn tích) 6 3
  4. Gồm các bộ phận sau: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: § Doanh thu bán hàng § Doanh thu dịch vụ n DTHĐKD =∑ Si x P i i= 1 Trong đó: Si là số lượng SP, DV đã tiêu thụ Pi là đơn giá bán Doanh thu từ hoạt động tài chính 7 Lưu ý: Ngoài các khoản doanh thu, các khoản thu từ các hoạt động xãy ra không thường xuyên: thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ được gọi là Thu nhập khác của doanh nghiệp 8 4
  5. CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP Chi phí của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của những hao phí cho hoạt động của doanh nghiệp 9 PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP § Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí: - Chi phí vật tư - Chi phí khấu hao - Chi phí nhân công - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền 10 5
  6. § Căn cứ vào chức năng của chi phí: - Chi phí sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung (Đối với các doanh nghiệp thương mại là chi phí mua hàng) - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Chi phí hoạt động khác 11 § Căn cứ vào đặc điểm tính trừ chi phí vào thu nhập: - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ § Căn cứ vào hình thức ứng xử của chi phí khi mức hoạt động thay đổi: - Chi phí biến đổi (Biến phí) - Chi phí cố định (Định phí) 12 6
  7. § Căn cứ vào phương pháp quy nạp chi phí vào giá thành: - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp § Các loại chi phí phục vụ cho quản trị: - Chi phí cơ hội - Chi phí chìm - Chi phí biên tế - Chi phí chênh lệch - Chi phí kiểm soát được - Chi phí không kiểm soát được 13 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản chi phí của doanh nghiệp 14 7
  8. PHÂN LOẠI LỢI NHUẬN § Căn cứ vào mục đích đầu tư: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận khác § Căn cứ vào mục đích phân tích trong quản trị: - Lợi nhuận trước thuế (Earning before tax- EBT) - Lợi nhuận sau thuế (Earning after tax- EAT) - Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (Earning before interest and tax – EBIT) - Lợi nhuận được chia - Lợi nhuận giữ lại 15 PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN Bù lỗ năm Quỹ Dự phòng tài chính LỢI Trước Chia llããiilãi Quỹ Đầu tư phát triển NHUẬN Trả cho tiền các Các qũy đặc biệt SAU phạt đối (các ngành đặc thù) ttáácctác THUẾ Chi góp Chia lãi cổ phần bất vốn hợp Qũy Khen thưởng, phúc lýlýlý llợợiilợi 16 8
  9. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 17 Tài chính ??? -TàiTài chính làlàlà một mặt của quan hhệệhệ phân phối biểu hiện dưới hình thái tiền tệtệtệ, tệ ,,,được ssửửsử dụng đđểểđểphân phối của cải xxããxã hộihội, ,,,xây dựng vvààvà hình thành những quỹ tiền tệtệtệ ttậậpptập trung vvààvà không ttậậpptập trungtrung,,,,vvààvà ssửửsử dụng các quỹ tiền tệtệtệ đđóóđó nhằm bảo đảm cho quá trình ttááiitái sản xuất vvààvà nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xxããxã hội 18 9
  10. Hệ thống tài chính ? - Ngân sách Nhà nước - Tài chính đối ngoại - Tài chính hộ gia đình - Các tổ chức tài chính trung gian - Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghi ệp là khâu c ơ s ở của h ệ th ống tài chính 19 Tài chính doanh nghiệp ? Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn liền với việc hình thành và sử dụng các qũy tiền tệ ở các doanh nghiệp để phục vụ và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh 20 10
  11. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp ? 111.1 Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước 222.2 Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng, người cung cấp 333.3 Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp 21 Chức năng của tài chính doanh nghiệp ? 1.1.1. Tổ chức vốn 2.2.2. Phân phối thu nhập bằng tiền 3.3.3. Giám đốc hoạt động của DN 22 11
  12. Quản trị tài chính doanh nghiệp ? Là việc thực hiện các chức năng quản trị nhằm đưa ra các quyết định: - Quyết định về đầu tư - Quyết định về tài trợ (nguồn vốn) - Quyết định về chính sách cổ tức (công ty cổ phần) - Các quyết định khác 23 Quyết định đầu tư Là những quyết định liên quan đến: 11 1. Tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản lưu động, tài sản cố định) cần có của doanh nghiệp 22 2. Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp 24 12
  13. Quyết định đầu tư tài sản lưu động 11 1. Quyết định tồn qũy, tồn kho 2.2.2. Quyết định chính sách bán chịu 33 3. Quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn 25 Quyết định đầu tư tài sản cố định 11 1. Quyết định mua sắm tài sản cố định mới 2.2.2. Quyết định thay thế tài sản cố định cũ 33 3. Quyết định đầu tư dự án 44 4. Quyết định đầu tư tài chính dài hạn 26 13
  14. Quyết định về cơ cấu tài sản 11 1. Quyết định về sử dụng đòn bẩy hoạt động 2.2.2. Quyết định về điểm hòa vốn 33 3. . 27 Quyết định nguồn vốn Là những quyết định về việc lựa chọn nguồn vốn trang trải cho việc hình thành tài sản của doanh nghiệp: 1. Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn (vay ngắn hạn, tín dụng thương mại,phát hành tín phiếu doanh nghiệp ) 28 14
  15. 2. Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn (sử dụng nợ dài hạn hay vốn cổ phần, vay dài hạn hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp, sử dụng vốn cổ phần hay nợ dài hạn, sử dụng vốn cổ phần thường hay cổ phần ưu đãi ) 29 333 Quyết định về cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu 444.4 Quyết định mua hay thuê tài sản 30 15
  16. Quyết định về chính sách cổ tức (Cty cổ phần) 1. Quyết định nên sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư 2. Quyết định về việc nên theo đuổi chính sách cổ tức như thế nào ? 31 Các quyết định khác 111.1 Quyết định vvềềvề hình thức chuyển tiền 222.2 Quyết định vvềềvề việc phòng ngừa rrủủiirủi rororo tỷtỷtỷ ggiiáágiá 333.3 Quyết định vvềềvề lương, thưởng 32 16
  17. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - Đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp hoạt động - Huy động vốn với chi phí thấp nhất và điều kiện thuận lợi nhất - Sử dụng có hiệu quả vốn huy động - Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chi tiêu hợp lý, phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp 33 NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ? Tr ưở ng phòng Tài Kế toán tr ưở ng Giám đ ốc Tài chính chính (DN l ớn) - Quan h ệ v ới ngân -Lập báo cáo tài -Nắm toàn b ộ tình hàng chính hình tài chính DN - Qu ản tr ị ti ền mặt - Ki ểm soát n ội b ộ - Ra các quy ết - Huy động ngu ồn - Ghi s ổ k ế toán định v ề tài chính vốn tài tr ợ -Lập q ũy l ươ ng DN - Qu ản tr ị tín dụng - Qu ản tr ị tài chính - Qu ản lý ho ạt động c ủa phòng - Phân ph ối cổ tức đ - Ho ạch ịnh ngân tài chính và -Bảo hi ểm sách phòng k ế toán 34 17
  18. TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN NGUYÊN TẮC q Tôn trọng pháp luật q Xem xét mối quan hệ rủi ro & lợi nhuận q Xem xét giá trị thời gian của tiền tệ q Đảm bảo chi trả q Sinh lợi 35 TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN NGUYÊN TẮC q Thị trường có hiệu quả q Gắn lợi ích của nhà quản trị với lợi ích của cổ đông (công ty cổ phần) q Xem xét tác động của thuế, khấu hao, lãi vay 36 18
  19. TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC P.GĐ SẢN P.GĐ P.GĐ XUẤT VÀ TÀI CHÍNH TIẾP THỊ TÁC NGHIỆP 37 TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN P.GĐ TÀI CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG K Ế TOÁN *Ho ạch đ ịnh đ ầu t ư v ốn *K ế toán và qu ản tr ị chi phí *Qu ản tr ị TM, các kho ản *X ử lý d ữ li ệu ph ải thu và giao d ịch v ới *Ghi s ổ k ế toán NH *L ập báo cáo k ế toán *Phân chia c ổ t ức *Cung c ấp báo cáo tài chính *Phân tích và ho ạch đ ịnh cho các đ ối t ươ ng theo lu ật tài chính *L ập d ự báo và k ế ho ạch *Quan h ệ v ới nhà đ ầu t ư tài chính *Qu ản tr ị b ảo hi ểm, r ủi ro *Phân tích và ho ạch đ ịnh thu ế 38 19
  20. TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 39 HỆ TH ỐNG THÔNG TIN K Ế TOÁN -Bảng cân đ ối k ế toán Báo cáo tài chính - Báo cáo k ết qu ả kinh doanh Các t ỷ s ố tài chính -Tỷ s ố thanh kho ản -Tỷ s ố đ òn b Ny tài chính -Tỷ s ố ho ạt đ ộng -Tỷ s ố kh ả n ă ng sinh l ợi Phân tích tài chính - Xu h ướ ng -Cơ c ấu - Ch ỉ s ố Thông tin tài chính Thanh kho ản, ho ạt đ ộng Quy ết đ ịnh tài chính Đầu t ư, tài tr ợ, qu ản lý 40 20
  21. MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN - Kế toán và Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với nhau: Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán; quyết định mức doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp trên báo cáo kết quả kinh doanh cũng như các dòng tiền từ các hoạt động trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ 41 MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN Số liệu của các báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng phục vụ cho việc phân tích và ra các quyết định tài chính 42 21
  22. MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN - Những điểm cần lưu ý khi vận dụng mối quan hệ giữa kế toán và quản trị tài chính: Nguyên tắc giá gốc của kế toán được dùng để đánh giá tài sản của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán khác với thị giá tại thời điểm phân tích, ra quyết định của nhà quản trị tài chính 43 MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN Nguyên tắc cơ sở dồn tích của kế toán được dùng để phản ảnh doanh thu tạo ra sự khác biệt giữa lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với dòng tiền thuần có được là cơ sở quan trọng trong việc phân tích trong quản trị tài chính doanh nghiệp 44 22
  23. MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN Sự vi phạm yêu cầu trung thực, khách quan trong việc thể hiện số liệu trên các báo cáo tài chính của một số doanh nghiệp nhằm thực hiện các hoạt động phi pháp (trốn thuế, che dấu những yếu kém với cổ đông và các nhà đầu tư ) là rủi ro tiềm tàng cho việc các nhà quản trị tài chính sử dụng số liệu kế toán để ra quyết định 45 MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI KẾ TOÁN Cần phân biệt giữa lợi nhuận kế toán với lợi nhuận kinh tế. Lợi nhuận kinh tế cũng là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí gồm cả chi phí cơ hội của vốn đầu tư, là loại chi phí phải được xem xét khi ra quyết định tài chính nhưng không được phản ảnh trên sổ sách kế toán 46 23
  24. MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA DOANH NGHIỆP Các hoạt động khác của doanh nghiệp như: sản xuất, tiếp thị, của doanh nghiệp có liên quan mật thiết với nhau trong hệ thống thống nhất. Các quyết định về các hoạt động này vừa chịu tác động của các quyết định tài chính, vừa tác động ngược trở lại đến các quyết định tài chính 47 2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tài chính của ngành kinh doanh Doanh nghiệp ngành công nghiệp 48 24
  25. - Thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán nội bộ vì thường tổ chức nhiều doanh nghiệp trực thuộc hạch toán độc lập - Chu kỳ sản xuất thường ngắn, vốn sản phẩm dở dang không nhiều, việc sản xuất và tiêu thụ thường tiến hành thường xuyên nên doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với thị trường hàng hóa và thị trường vốn 49 Doanh nghiệp ngành xây dựng 50 25
  26. - Thời gian thi công dài nên thường tổ chức nghiệm thu và thanh toán theo từng phần khối lượng công trình - Phần lớn vốn nằm ở các công trình chưa hoàn thành nên cần tìm giải pháp rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm vốn, tăng lợi nhuận - Điều kiện xây dựng mỗi công trình không giống nhau nên việc kiểm tra tài chính đối với chất lượng sản phẩm không những đối với quá trình sản xuất và cả những văn kiện liên quan như: dự toán thiết kế, luận chứng kinh tế kỹ thuật 51 Doanh nghiệp ngành nông nghiệp 52 26
  27. - Vốn đầu tư lớn, chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm, sản xuất mang tính thời vụ nên hiệu quả sử dụng vốn thường kém hơn các ngành khác - Rủi ro cao do đối tượng sản xuất là cơ thể sống, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Có các loại TSCĐ đặc thù: vườn cây lâu năm, các đàn súc vật làm việc và cho sản phẩm không qua giết thịt nên cần có cơ chế giám sát tài chính riêng 53 Doanh nghiệp thương mại dịch vụ 54 27
  28. - Đối tượng phục vụ của tài chính doanh nghiệp là quá trình lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ; các chỉ tiêu: doanh thu bán hàng và dịch vụ là chỉ tiêu tài chính chủ yếu - Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn nên tài chính cần tập trung nâng cao tốc độ luân chuyển và hiệu quả hoạt động của bộ phận vốn này: quản trị hàng tồn kho, các khoản phải thu - Thực hiện tốt hoạt động marketing của doanh nghiệp 55 3. Qui mô doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhỏ và vừa : + Hệ thống giám sát tài chính đơn giản hơn, các quyết định tài chính nhanh chóng hơn + Rủi ro nhiều hơn trong cạnh tranh nên cần có những chính sách quản trị phù hợp - Doanh nghiệp lớn: + Cơ cấu tổ chức phức tạp hơn, đòi hỏi tổ chức hệ thống giám sát tài chính đa dạng + Rủi ro xem xét trong quyết định tài chính cần gắn với rủi ro danh mục đầu tư 56 28
  29. 4. Các hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp Loại doanh Ưu điểm Nhược điểm nghiệp DN - Đơn giản thủ tục thành - Chịu trách nhiệm cá tư nhân lập nhân vô hạn - Không đòi hỏi nhiều - Hạn chế về kỹ năng (Được sở hữu và vốn khi thành lập và chuyên môn quản điều hành bởi 1 - Chủ DN nhận toàn bộ lý cá nhân) lợi nhuận kiếm được - Hạn chế khả năng - Chủ DN toàn quyền huy động vốn quyết định kinh doanh - Không liên tục hoạt - Không có những hạn động kinh doanh khi chế pháp lý đặc biệt chủ DN qua đời 57 Loại DN Ưu điểm Nhược điểm Công ty - Thành lập dễ dàng - Chịu trách nhiệm vô hạn hợp danh - Được chia toàn bộ lợi nhuận - Khó tích lũy vốn (Có 2 hay - Có thể huy động vốn từ các - Khó giải quyết khi có mâu nhiều đồng thành viên thuẩn giữa các thành viên chủ sở hữu - Có thể thu hút kỹ năng quản lý - Dể xãy ra mâu thuẫn cá tiến hành của các thành viên nhân và quyền lực giữa các kinh doanh - Có thể thu hút thêm thành thành viên nhằm mục viên tham gia - Các thành viên bị chi phối tiêu lợi - Ít bị chi phối bởi qui định pháp bởi điều luật đại diện nhuận) lý - Năng động - Không bị đánh thuế 2 lần 58 29
  30. Loại DN Ưu điểm Nhược điểm Công ty - Thành lập dễ dàng - Không được phát hành cổ TNHH - Thành viên có thể là tổ chức, cá phiếu 2 thành viên nhân với số lượng không quá 50 - Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp khi được sự đồng ý của trở lên - Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp theo cam kết các thành viên còn lại trong (Có ít nhất 2 - Có thể huy động vốn từ các thành công ty thành viên viên cũ và mới - Khó tích lũy vốn tiến hành - Có Hội đồng Thành viên kinh doanh - Khi thành viên là cá nhân chết thì vì mục tiêu người thừa kế là thành viên của lợi nhuận, công ty chịu trách - Được chia lợi nhuận khi có lãi và nhiệm hữu hoàn thành nghĩa vụ thuế, nợ hạn) 59 Loại DN Ưu điểm Nhược điểm Công ty - Thành lập dễ dàng - Không được phát hành cổ TNHH một - Chủ sở hữu là 1 tổ chức hoặc 1 phiếu thành viên cá nhân - Chủ sở hữu chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng (Do 1 tổ - Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ một phần hoặc toàn bộ vốn điều chức hoặc 1 - Có thể tăng vốn điều lệ, chuyển lệ cho tổ chức hoặc cá nhân cá nhân làm nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn khác (chuyển thành CT TNHH chủ sở hữu, điều lệ từ 2 thành viên trở lên) chịu trách - Chủ sở hữu quyết định sử dụng nhiệm hữu lợi nhuận, có thể bổ nhiệm người hạn trong ủy quyền quản lý công ty với nhiệm phạm vi vốn kỳ không quá 5 năm. Nếu từ 2 đều lệ) người trở lên thì có Hội đồng thành viên - Chủ sở hữu bổ nhiệm 1 đến 3 kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá 3 năm 60 30
  31. Loại DDNNDN Ưu điểm Nhược điểm Công ty - Cổ đông chịu trách nhiệm hữu - Tốn nhiều chi phí và thời gian hạn khi thành lập cổ phần - Dễ thu hút vốn - Bị đánh thuế hai lần (Tổ chức - Có thể hoạt động mãi mãi, không - Nãy sinh mâu thuẫn từ vấn đề kinh doanh tùy thuộc vào tuổi thọ của chủ sở “đại diện” hoạt động hữu - Chịu sự chi phối bởi những qui theo luật, - Có thể chuyển nhượng quyền sở định pháp lý và hành chính một hoạt động hữu dể dàng cách nghiêm nhặt tách rời với - Có khả năng huy động những - Tiềm ẩn nguy cơ bất ổn chính quyền sở người có năng lực vào hoạt động trị nội bộ công ty hữu, nhằm sản xuất, kinh doanh và quản lý mục tiêu lợi - Có lợi thế về qui mô nhuận) 61 31