Quản trị kinh doanh - Chương 2: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất

pdf 35 trang vanle 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 2: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_2_phan_tich_tinh_hinh_ket_qua_hoa.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 2: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất

  1. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
  2. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất về quy mô:  Nội dung của chỉ tiêu phản ánh:
  3. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất về quy mô: (tt )  Thường được đánh giá bằng ba thước đo: thước đo hiện vật, thước đo bằng giờ lao động và thước đo giá trị o Thước đo hiện vật: biểu hiện bằng số lượng sản phẩm o Thước đo bằng giờ lao động: thể hiện bằng số giờ lao động định mức để hoàn thành khối lượng sản phẩm o Thước đo giá trị: biểu hiện khối lương SX bằng tiền, phản ánh ba chỉ tiêu:  Giá trị SX  Giá trị hàng hoá  Giá trị hàng hoá thực hiện
  4. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất về quy mô: (tt )  Kết cấu chỉ tiêu về quy mô SX:
  5. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất về quy mô: (tt )  Kết cấu chỉ tiêu về quy mô SX: Giá trị chế biến Giá trị công việc Giá trị thành sản phẩm SX = có tính chất CN phẩm SX = NVL của người đã hoàn thành nguyên liệu đặt hàng Giá trị hàng hóa
  6. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất về quy mô: (tt )  Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh: o Tập hợp số liệu thống kê theo hệ thống tài khoản quốc gia o Đánh giá khái quát và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô SX của DN o Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng DN
  7. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất 2.1.2. Phân tích quy mô của kết quả sản xuất:  Phương pháp phân tích: o So sánh kỳ phân tích với kế hoạch o So sánh giữa các kỳ (năm) o Phân tích các yếu tố cấu thành o Phân tích quy mô của KQSX
  8. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất Vd. minh họa Bảng phân tích giá trị SX Đvt. Triệu đồng Chênh lệch Stt Yếu tố cấu thành Kế hoạchThực hiện Mức Tỷ lệ % 1 Giá trị thành phẩm SX = nguyên liệu (NVL) của 750 747 - 3.0 -0.4% GiáDN trị chế biến sản phẩm = NVL của người đặt 2 15 16.5 1.5 10.0% hàng 3 Giá trị công việc có tính chất CN 26 24.2 - 1.8 -6.9% I Giá trị SX hàng hoá (1+2+3) 791 787.7 - 3.3 -0.42% 4 Giá trị NVL của khách hàng 45 49.5 4.5 10.0% Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ 5 42 48.3 6.3 15.0% sản phẩm đang chế tạo 6 Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng và SX tiêu thụ 10 11.6 1.6 16.0% khác II Giá trị sản lượng SX (I+4+5+6) 888 897.1 9.1 1.0% III Giá trị SX hàng hoá tiêu thụ 805 764 - 41.0 -5.1%
  9. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất  Phân tích kết quả SX theo yếu tố cấu thành:  Chỉ tiêu giá trị SX hàng hoá  Yếu tố 1:  Yếu tố 2:  Yếu tố 3:  Chỉ tiêu giá trị sản lượng SX  Yếu tố 4:  Yếu tố 5:  Yếu tố 6:  Kết luận
  10. 2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất  Phân tích kết quả SX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu: o Chỉ tiêu giá trị SX hàng hoá: Giá trị SX Giá trị hàng hàng hóa hóa tiêu thụ Giá trị hàng Giá trị X X hóa tiêu thụ SX Giá trị SX Giá trị SX Hệ số hàng Giá trị hàng Hệ số hàng X Giá trị SX X hóa tiêu thụ hóa tiêu thụ hóa SX
  11. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 2.2.1. Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất :  Mục đích: quyết định sự tồn tại lâu dài của DN.  Phương pháp: sử dụng hai chỉ tiêu: o Tốc độ phát triển định gốc. o Tốc độ phát triển liên hoàn. o Phân tích kết hợp với chu kỳ sống của sản phẩm SX (vòng đời sản phẩm)
  12. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất Vd. Minh họa về tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng của SX Đvt. Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Giá trị SX 1,000 1,100 1,200 1,150 1,225 1,280 Tốc độ phát triển định gốc 100% 110% 120% 115% 122.5% 128% Tốc độ phát triển liên hoàn 100% 110% 109% 96% 106.5% 104%
  13. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 2.2.2. Phân tích kết quả sản phẩm theo mặt hàng:  Mục đích: để áp dụng cho các DN sản xuất theo đơn hàng ổn định, dài hạn. o Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch các mặt hàng chung của doanh nghiệp. o Tìm nguyên nhân tác động  Phương pháp: sử dụng hai loại thước đo: o Thước đo hiện vật. o Thước đo giá trị.
  14. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất  Ghi chú: nguyên tắc phân tích kết quả sx theo mặt hàng thì ko được bù trừ cho nhau về việc lấy sp vượt kế hoạch cho sản phẩm ko hoàn thành kế hoạch.  Công thức tính: Giá trị SX các mặt hàng thực tế % hoàn thành kế tính theo kế hoạch hoạch mặt hàng = Giá trị SX kế hoạch các mặt hàng
  15. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất Vd. Minh họa về phân tích kết quả sp theo mặt hàng: Bảng phân tích kết quả SX theo mặt hàng Đ.giá cố Số lượng Giá trị SX % hoàn Mặt hàng SX định KH TH KH TH thành Theo đơn đặt hàng (1.000đ) tr.đ tr.đ Sp A 20 10,000 9,600 Sp B 16 30,000 32,000 Sp C 12 15,000 15,000 Sub Total - - Tham gia thị trường Sp D 10 5,000 Total
  16. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng:  Kết cấu mặt hàng: là tỷ trọng từng mặt hàng chiếm trong tổng giá trị các mặt hàng.  Công thức: Giá trị SX = Số giờ công định mức x Đơn giá giờ công định mức o Số giờ công định mức: là số giờ công nhân trực tiếp SX để chế tạo ra sản phẩm (nhân tố chủ quan) o Đơn giá giờ công định mức: là giá trị được tạo ra trong một giờ (nhân tố khách quan)
  17. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng: (tt )  Để loại trừ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, ta có thể sử dụng công thức: T1 QKC = Q0 x T0 o QKC : là giá trị SX sau khi đã loại trừ kết cấu mặt hàng o Q0 : là giá trị SX kỳ gốc o T1 và T0 : là tổng giờ công lao động trực tiếp định mức của kỳ phân tích và kỳ gốc
  18. 2.2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 2.2.4. Phân tích tích chất đồng bộ trong sản xuất:  Đối tượng áp dụng phân tích: DNSX mà sản phẩm bao gồm nhiều phụ tùng hoặc chi tiết rời, được SX ở nhiều bộ phận phân xưởng khác nhau rồi đem ráp thành thành phẩm.  Tính chất đồng bộ (trọn bộ): là số lượng chi tiết ở tất cả bộ phận được SX theo đúng mục tiêu về số lượng và kỹ thuật đặt ra.  Phương pháp phân tích: so sánh số chi tiết thực tế với số chi tiết kế hoạch theo nhu cầu.
  19. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm  Mục đích phân tích  Đối tượng phân tích:  Sản phẩm SX được phân làm nhiều thứ hạng Thuận lợi cho việc tiêu thụ Tăng nhanh  Sản phẩm SX không cho phép sản phẩm tốc độ được sai sót về mặt kỹ thuật chu chuyển vốn Tăng thêm số lượng sản phẩm và Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng thêm giá trị Nâng cao (giá trị sử dụng) lợi nhuận cho DN của sản phầm
  20. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm:  Sản phẩm được phân cấp thành nhiều loại  Được thị trường chấp nhận  Phương pháp phân tích: o Phương pháp tỷ trọng o Phương pháp đơn giá bình quân o Phương pháp hệ số phẩm cấp
  21. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm: (tt )  Phương pháp đơn giá bình quân o Bước 1: xác định đơn giá bình quân từng kỳ phân tích n  Qi : sản lượng sp thứ hạng i ∑Q i x G0i i=1  G0i : giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i P = n  P: đơn giá bình quân ∑Qi i=1
  22. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm: (tt ) o Bước 2: xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị SX sản lượng Giá trị sản lượng Đơn giá bình Đơn giá bình Số lượng sản tăng hay giảm do = quân kỳ – quân kỳ x phẩm SX kỳ chât lượng thay đổi phân tích gốc phân tích o Giá sản lượng SX: tăng khi chất lượng được nâng lên và ngược lại
  23. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm: (tt )  Phương pháp hệ số phẩm cấp o Bước 1: xác định hệ số phân cấp bình quân, lấy phẩm cấp cao nhất để xác định o H ≤ 1, nếu bằng 1 tức là tất cả sp đều là loại nhất n  Qi : sản lượng sp thứ hạng i  G : giá bán đơn vị kế hoạch sản ∑Q i x G0i 0i i=1 phẩm thứ hạng I H = n G0I : giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I (∑Qi )x G0I  H: hệ số phẩm cấp bình quân i=1
  24. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm: (tt ) o Bước 2: xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị SX sản lượng Giá trị sản lượng Số lượng sản Đơn giá Hệ số phẩm Hệ số tăng hay giảm do = cấp kỳ – phẩm cấp x phẩm SX kỳ x loại cao chât lượng thay đổi phân tích kỳ gốc phân tích nhất
  25. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm Vd. Minh họa phân tích thứ hạng chất lượng sp Bảng phân tích thứ hạng chất lượng sp Đơn giá Năm trước Năm nay Thứ hạng sp A cố định Lượng Tỷ Lượng Tỷ (đ) sp trọng sp trọng Loại 1 5000 7,000 70% 8,625 75% Loại 2 4000 3,000 30% 2,875 25% Total 10,000 100% 11,500 100%
  26. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.2. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất:  Sản phẩm phế phẩm: không được thị trường chấp nhận  Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được  Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được  Phương pháp phân tích: o Thước đo hiện vật o Thước đo giá trị
  27. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.2. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất: (tt ) o Thước đo hiện vật: Tỷ lệ phế phẩm Số lượng sp hỏng bình quân (hiện vật) = Tổng số sp SX o Tỷ lệ càng lớn thì tình hình sai hỏng sp càng cao và ngược lại o Không cung cấp được cái nhìn tổng thể cho tất cả các sp
  28. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm 2.3.2. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất: (tt ) o Thước đo giá trị: Tỷ lệ phế Chi phí SX sp Chi phí sửa chữa Tổng chi phí sản phẩm bình = hỏng không - sp hỏng : xuất thành phẩm quân (giá trị) sửa chữa được sửa chữa được trong kỳ
  29. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm Vd. Minh họa phân tích tình hình sai hỏng sp trong SX Bảng phân tích tỷ lệ phế phẩm bình quân Đvt. 1.000đ Năm nay Năm nay Tổng Tổng Tên sản phẩm Tổng CPSX CPSX Tổng CPSX CPSX phế phẩm phế phẩm Sản phẩm A 30,000 1,500 21,000 1,092 Sản phẩm B 20,000 600 39,000 1,209
  30. In Summary  Các khái niệm, đối tượng và chỉ tiêu của phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất  Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất  Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất o Phân tích kết quả sản phẩm theo mặt hàng o Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng o Phân tích tích chất đồng bộ trong sản xuất  Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm o Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm o Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất
  31. Exercise 1/ Có tài liệu tại một DN như sau: Sản lượng Giờ công Tên SX (cái) Đơn giá định mức sp KH TH cố định (đ) /sp (h) 1 2 3 4 A 1.150 800 12.000 50 B 8.000 8.200 5.000 10 C 500 600 10.000 60 D - 400 6.000 20  Yêu cầu: hãy phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản lượng SX
  32. Exercise 2/ DN sản xuất một loại sp chia làm 3 thứ hạng:  Loại 1 đơn giá: 24.000đ  Loại 2 đơn giá: 16.000đ  Loại 3 đơn giá: 8.000đ  Năm trước DN sx 50.000sp trong đó loại 1 chiếm 60%, loại 2 chiếm 10%  Năm nay DN sx 40.000sp trong đó loại 1 là 20.000sp và loại 2 là 16.000sp  Yêu cầu: hãy phân tích và đánh giá chất lượng sp qua 2 năm
  33. Exercise 3/ C ó số liệu về tình hình S X các m ặt hàng chủ yếu tại m ột DN như sau: S ả n l ư ợ n g G i á G i ờ c ô n g T ê n S X ( c á i ) c ố đ ị n h đ ị n h m ứ c s p KH TH ( đ ) / s p ( h ) 1 2 3 4 A 2 , 0 0 0 1 , 8 0 0 2 5 0 2 0 B 3 , 0 0 0 3 , 2 0 0 5 0 0 4 5 C 5 , 0 0 0 4 , 5 0 0 3 0 0 3 0 D 2 , 5 0 0 2 , 8 0 0 4 0 0 2 5 G iả định DN trên S X các m ặt hàng ổn định theo các hợ p đồng đã ký vớ i khách hàng.  Yêu cầu: a/ Đánh giá tình hình SX của từng loại sp và toàn bộ DN b/ Phân tích tình hình SX về mặt hàng c/ Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị SX
  34. 4/ DN sản xuất một loại sản phẩm chia làm bốn thứ hạng như sau: •Loại 1 đơn giá: 50.000đ •Loại 2 đơn giá: 45.000đ •Loại 3 đơn giá: 30.000đ •Loại 4 đơn giá: 25.000đ •Năm trước DN sản xuất 100.000 sản phẩm trong đó loại 1 chiếm 65%, loại 2 chiếm 10% và số lượng sản phẩm loại 3 gấp đôi loại 2. •Năm nay DN sản xuất vượt chỉ êu so v ới năm trước là 40%; trong đó loại 1 là 100.000 sản phẩm, loại 2 là 16.000 sản phẩm, số lượng sản phẩm loại 3 không thay đổi so với năm trước.
  35. •Yêu cầu: sử dụng các phương pháp đơn giá bình quân và phương pháp hệ số phẩm cấp, hãy phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm qua 2 năm