Quản trị kinh doanh - Chương 14: Nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng nhân lực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 14: Nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng nhân lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_kinh_doanh_chuong_14_nguon_nhan_luc_yeu_to_quan_tro.pdf
Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 14: Nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng nhân lực
- Chƣơng 14: NGUỒN NHÂN LỰC – YẾU TỐ QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TS. Phan Hồng Tâm Khoa QTKD - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Bất cứ doanh nghiệp, công ty, nhà sản xuất nào, ở bất kỳ đâu, cũng phải cần có một lực lƣợng lao động để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cơ bản là duy trì đƣợc bộ máy sản xuất và nâng tầm phát triển năng lực của công ty, doanh nghiệp mình. Hơn nữa, nguồn nhân lực còn chính là một trong những yếu tố cốt yếu quyết định sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Thế nhƣng, theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội hơn một nửa chủ sử dụng lao động cho rằng kỹ năng của ngƣời lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Trong đó, 86% trong số các doanh nghiệp có từ 250 lao động trở lên gặp khó khăn khi muốn tìm lao động có kỹ năng. Với tình hình nhƣ vậy, theo “Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣa ra cảnh báo về năng suất lao động của Việt Nam. Theo một nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của ngƣời lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất ở châu Á - Thái Bình Dƣơng, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. Thậm chí, so với các nƣớc láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, vẫn có một khoảng cách lớn. Chẳng hạn, kỹ năng đáp ứng công việc của lao động Việt Nam chỉ bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan.” Xu hƣớng đáng chú ý là tốc độ tăng của NSLĐ giảm đi tại Việt Nam. Trong giai đoạn 2002-2007, năng suất lao động tăng trung bình 5,2% mỗi năm - mức cao nhất trong khu vực. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bình hàng năm của Việt Nam chậm lại, chỉ còn 3,3%. Có rất nhiều nguyên nhân đƣa đến tình hình trên, trong đó phải kể đến nguyên nhân phƣơng pháp sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp chƣa quan tâm đúng mức đến việc quản lý, phát triển đội ngũ lao động của doanh nghiệp mình, chƣa thấy trách nhiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Mặt khác, theo CareerBuilder (trang mạng tuyển dụng và việc làm lớn trên thế giới) khảo sát thì 39% ngƣời sử dụng lao động lo ngại rằng họ sẽ mất đi những nhân tài hàng đầu trong năm 2013. Đọc và nghiên cứu những lời dạy, những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta thấy những bài học rất sâu sắc của Ngƣời trong quản lý và sử dụng lao động. Ngƣời viết: “Chúng ta phải nhớ rằng: ngƣời tài ai cũng có chỗ hay chỗ dở, ta phải dùng chỗ hay của ngƣời và giúp ngƣời chữa chỗ dở”. Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” ở mục: Lãnh đạo thế nào? Ngƣời viết: “Bất kỳ công việc gì, cũng phải dùng hai cách lãnh đạo sau đây: một là liên hợp chính sách chung với sự chỉ đạo riêng. Hai là liên hợp ngƣời lãnh đạo với quần chúng”. Lời dạy này 77
- của Ngƣời có thể hiểu, quần chúng trong công ty, doanh nghiệp chính là ngƣời lao động và ngƣời lãnh đạo phải “ không một giây, một phút giảm bớt mối liên hệ với quần chúng”. Có liên hệ chặt chẽ với lao động, ngƣời lãnh đạo công ty, doanh nghiệp mới hiểu đƣợc những mong muốn của họ. Rosemary Haefner, Phó chủ tịch nguồn nhân lực CareerBuilder cho biết: Nếu ngƣời tuyển dụng không nhận ra những gì quan trọng đối với ngƣời lao động thì họ sẽ cảm thấy bất mãn với công việc, năng suất thấp hơn. Muốn nhân tài ở lại làm việc điều quan trọng là môi trƣờng làm việc cần phải vui vẻ, trong quá trình làm việc họ phải tích lũy đƣợc kinh nghiệm, có cơ hội cải thiện đƣợc cuộc sống. Hơn 70% các nhân viên cho rằng tăng lƣơng là cách làm tốt nhất để giữ chân nhân viên, trong đó 58% đề cập đến các lợi ích tốt hơn. 51% cho rằng họ cần phải có một lịch trình làm việc linh hoạt mới thuyết phục đƣợc họ ở lại và 50% cho biết công ty cần công nhận những cố gắng của họ bằng các giải thƣởng (thƣởng tiền mặt, thƣởng du lịch). Điều này sẽ làm cho họ cảm thấy hƣng phấn hơn trong công việc. Những ngƣời khác thì nói rằng nếu ngƣời sử dụng lao động có thể tạo điều kiện cho họ học tập thì họ có thể ở lại. Trong một câu hỏi riêng biệt về lợi ích thì 26% cho rằng họ cần một số đặc quyền ở nơi làm việc để cải thiện trí nhớ và nhiều lợi ích khác nhƣ phục vụ ăn trƣa, phòng ngủ trƣa, giải trí, và giữ trẻ tại chỗ. Một điều khác không quá quan trọng với nhân viên đó là chức vụ. Trong một câu hỏi khảo sát 55% số ngƣời đƣợc hỏi chức vụ không phải là yếu tố quan trọng trong quyết định đi hay ở. Khi đƣợc hỏi điều gì hơn chức danh thì các nhân viên đều trả lời: tiền, lịch trình làm việc linh hoạt, công việc có khả năng tạo sự khác biệt, công việc đầy thách thức Haefner nói rằng: “Nhân viên muốn cảm thấy họ có giá trị, đồng thời muốn thừa hƣởng xứng đáng với những gì họ đạt đƣợc, họ muốn đóng góp một cái gì đó có ý nghĩa và có một sự cân bằng tốt trong công việc và cuộc sống”. (Theo trang mạng Career ) . Nhƣ vậy chúng ta càng thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn lời dạy của Hồ Chủ Tịch đối với việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp: “Ngƣời lãnh đạo không nên kiêu ngạo, mà nên thấu hiểu”. Muốn thấu hiểu mong muốn ngƣời lao động, ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp phải liên hệ, tôn trọng ngƣời lao động. Một số doanh nghiệp lúng túng trong việc xử lý những ngƣời lao động trây lƣời. Không phải lúc nào cũng có thể cho nghỉ việc đƣợc. Về vấn đề này cũng đƣợc Hồ Chủ Tịch đề cập trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”: “ Bất cứ nơi nào có quần chúng, thì nhất định có ba hạng ngƣời: Hạng hăng hái, hạng vừa vừa và hạng kém. Mà trong ba hạng đó, hạng vừa vừa, hạng ở giữa, nhiều hơn hết, hạng hăng hái và hạng kém đều ít hơn. Vì vậy ngƣời lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiên cho sự lãnh đạo, do trung kiên đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kém lên.” 78
- Ngƣời dạy, muốn có ngƣời lao động tốt phải “nuôi dạy” nhƣ ngƣời làm vƣờn vun trồng những cây cối quý báu. Nhƣ vậy doanh nghiệp muốn có những ngƣời lao động giỏi, trung thành với doanh nghiệp, đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì phải chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng cho lao động. Những bài học về sử dụng nguồn nhân lực của Hồ Chủ Tịch đã đƣợc kiểm nghiệm và khẳng định, chắc chắn sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả hơn. ___ Tài liệu tham khảo: 1.Thƣ gửi các Đảng viên trẻ, ngày 01-03-1947.Hồ Chí Minh toàn tập 2.”Sửa đổi lề lối làm việc”, tháng 10 năm 1947, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, trang 258. 79
- Chƣơng 15: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH “DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN” TRONG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CỦA DOANH NGHIỆP ThS. Chu Bảo Hiệp Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trƣớc khi lên máy bay đi Pháp vào ngày 31-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với cụ Huỳnh Thúc Kháng: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ cậy ở Cụ cùng anh em giải quyết cho. Mong Cụ “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Vậy, thế nào là “dĩ bất biến ứng vạn biến”? Tiếp cận trên cơ sở văn hóa, “dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi) là một sự thích ứng, sự đối phó của một quốc gia trƣớc các thách thức, biến đổi của các điều kiện về địa lý – khí hậu, và xã hội – lịch sử. Còn theo phép biện chứng, “dĩ bất biến ứng vạn biến” đƣợc coi là một nguyên tắc, phƣơng châm đánh giá và hành động mang tính chiến lƣợc, sách lƣợc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề trọng yếu của quốc gia, nhất là vấn đề ngoại giao. Trong cả sự nghiệp cách mạng, đặc biệt trong mặt trận ngoại giao, Hồ Chí Minh luôn xác định: cái bất biến là sự độc lập, thống nhất của tổ quốc, là sự hạnh phúc của nhân dân. Một cách rộng hơn theo tƣ tƣởng của Bác, cái bất biến đó là mục tiêu, lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con ngƣời. Đối với Đảng ta, cái bất biến là phải lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Còn cái vạn biến là vận dụng lập trƣờng, quan điểm, phƣơng pháp của Chủ nghĩa Mác-Lênin cùng tƣ tƣởng của Bác một cách sáng tạo, linh hoạt để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong công cuộc cách mạng, xây dựng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta. Nói cách khác, cái bất biến là chiến lƣợc, mục tiêu, lý tƣởng; còn bƣớc đi, cách làm, cách nhìn, cách xử lý, nhịp độ là vạn biến. Khi đã nắm đƣợc cái bất biến, chúng ta phải luôn hiểu biết rõ cái vạn biến. Vạn biến không xa rời, từ bỏ, làm tổn hại cái bất biến; vạn biến nhƣ thế nào, mức độ đến đâu là do tình hình cụ thể, điều kiện hoàn cảnh của mỗi nơi, mỗi thời điểm quyết định. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” là phƣơng pháp giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn, không thể chỉ lo mục tiêu ngắn hạn mà quên mục tiêu dài hạn, và cũng không thể chỉ biết mỗi mục tiêu lâu dài mà không lo giành thắng lợi cho từng mục tiêu trƣớc mắt. Trong hoạt động đối ngoại, đây là một phƣơng pháp thỏa thuận có nguyên tắc “bƣớc một bƣớc ngắn hơn để có sức mà bƣớc một bƣớc dài hơn” hay “lùi một bƣớc để tiến hai bƣớc” theo chỉ dẫn của V.I Lênin. 80
- “Dĩ bất biến ứng vạn biến” còn là quan điểm, là phƣơng pháp cách mạng, là sự tổng hợp sáng tạo các quy luật, nguyên tắc của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử mà Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách khoa học, nghệ thuật. Nhờ vậy, Bác đã dẫn dắt công cuộc cách mạng dân tộc vƣợt qua vô vàn khó khăn, thử thách, có lúc tiến lúc thoái, có lúc thẳng lúc vòng nhƣng cuối cùng đạt đến mục tiêu giành độc lập, thống nhất đất nƣớc, nhân dân đƣợc ấm no, hạnh phúc. Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã phải đối phó muôn vàn sự biến đổi cùng nhiều thử thách, cực kỳ khó khăn tƣởng chừng “ngàn cân treo sơi tóc”. Bằng trí tuệ, bản lĩnh, sáng suốt, tỉnh táo và nhạy bén, Đảng ta đã thay đổi cách thức hành động cho thích hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở mỗi thời điểm, kiên định mục tiêu chiến lƣợc. Trong đấu tranh ngoại giao, Đảng đã quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: “Mục đích của ta là bất di bất dịch, nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, sách lƣợc thì phải linh hoạt, “Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong mọi thời kỳ cách mạng. Đảng ta, tuy có những nội dung, diễn đạt khác nhau trong mỗi kỳ Đại hội, Hội nghị trung ƣơng, nhƣng vẫn luôn xác định nhiệm vụ chiến lƣợc, trọng tâm không đổi là giữ vững chủ quyền quốc gia, kiên trì “thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”. Hiện nay, môi trƣờng hoạt động đối ngoại và các mối quan hệ đối ngoại luôn biến động phức tạp, thay đổi từng ngày, muôn màu muôn vẻ, tác động đến nhiều mặt trong xã hội, đặc biệt trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, quan hệ đối tác của các doanh nghiệp. Dƣới hào quang tƣ tƣởng, nghệ thuật “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh, các chủ doanh nghiệp cần phải kiên định mục tiêu chiến lƣợc của mình đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt về chiến thuật, nhanh nhạy nắm bắt thời cơ và có đối sách thích hợp với diễn biến của kinh tế - xã hội để đạt đƣợc tối đa hóa lợi nhuận. Các doanh nghiệp cần học tập, làm theo Bác về sự vận dụng sáng tạo triết lý phƣơng Đông: “tri kỷ, tri bỉ, tri thời, tri túc, tri biến” (biết mình, biết ngƣời, biết thời thế, biết biết chừng mực, biết biến đổi) trong quan hệ với các đối tác kinh doanh. Các chủ doanh nghiệp nên khiêm tốn, tự trọng, không bảo thủ, nguyên tắc hóa, máy móc và phải tôn trọng các đặc tính, phong tục, tập quán của các đối tác; tuân thủ các quy định pháp luật, góp phần tạo bản sắc dân tộc Việt Nam, nâng cao giá trị của quốc gia và vị thế của doanh nghiệp trƣớc các đối tác nƣớc ngoài, làm cho các đối tác phải nể trọng. Bên cạnh việc xác định lợi nhuận là mục tiêu tối ƣu, các doanh nghiệp còn phải xác định lợi ích quốc gia là tối cao, là thƣớc đo đánh giá hiệu quả hoạt động trong quan hệ đối tác của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn đa dạng, biến đổi thích hợp các phƣơng thức, mô hình hợp tác nhƣng phải tôn trọng lợi ích của đối tác theo nguyên tắc bất biến: “hai bên cùng có lợi” hay “các bên cùng có lợi”. 81
- Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến các vấn đề khơi dậy các yếu tố liên quan động lực vật chất của con ngƣời. Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Bác đã huy động thành công toàn lực của cả dân tộc thông qua sức mạnh lý tƣởng, sức mạnh lợi ích của toàn dân và của mỗi cá nhân. Lợi ích là động lực kích thích sự phát triển tinh thần, trí tuệ, sáng tạo của cá nhân, của xã hội, trong đó có cả doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tuy chú trọng đến lợi ích chính đáng nhƣng không đƣợc tuyệt đối hóa, mà phải đặt lợi ích trong mối quan hệ hài hòa với lợi ích tập thể, lợi ích của ngƣời lao động. Bác đã từng nói: “Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể đƣợc đảm bảo thì lợi ích riêng của mỗi cá nhân mới có điều kiện để đƣợc thỏa mãn”. Vì vậy, các chủ doanh nghiệp cần phải coi trọng ngƣời lao động nhƣ là một đối tác và phải hài hòa lợi ích đôi bên cùng có lợi giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động. Việc vận dụng sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong quan hệ với đối tác, với ngƣời lao động không chỉ giúp các chủ doanh nghiệp đảm bảo lợi ích của cá nhân mình, của đối tác và ngƣời lao động mà còn đƣa doanh nghiệp phát triển bền vững, trƣờng tồn. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, 2012 – Hội đồng lý luận trung ƣơng.NXB chính trị quốc gia. - Các tạp chí Khoa học chính trị, 2013&2014- Học viện chính trị-hành chính II. NXB chính trị - hành chính. - Văn kiện của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, X, XI của Đảng cộng sản Việt Nam. NXB chính trị quốc gia. 82
- Chƣơng 16: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ “ĐIỀU CỐT LÕI TRONG KINH DOANH” ThS. Hà văn Khương Giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành Giám đốc Công ty CP Quốc tế về Tư vấn- Đào tạo và Phát triển Trƣớc khi trình bày những nội dung cơ bản về những điều cốt lõi trong kinh doanh, xin đƣợc nhắc tới 4 điều sau: 1. Kinh doanh là gì? Vì sao trong thời đại ngày nay phải kinh doanh văn minh? Kinh doanh là làm cho “tiền đẻ ra tiền”. Điều đó có nghĩa là thực hiện các biện pháp quản lý hữu hiệu để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa cho nhà doanh nghiệp. 2. Kinh doanh văn minh là gì? Vì sao phải kinh doanh văn minh? Trái với kinh doanh lừa gạt, kinh doanh văn minh là kinh doanh có lƣơng tâm, trung thực, hƣởng lợi nhuận một cách chân chính. Kinh doanh văn minh đòi hỏi sử dụng có hiệu quả những thành tựu về khoa học kỹ thuật hiện đại trong tất cả các khâu: Sản xuất, bán hàng và mọi quan hệ kinh tế khác trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế . 3. Nhà doanh nghiệp là gì? Nhà doanh nghiệp là “Trụ cột của phú cƣờng + nền tảng của văn minh + chỗ dựa của an bình”. 4. Thƣơng hiệu doanh nghiệp có mối liên hệ hữu cơ với 8 yếu tố cốt lõi trong kinh doanh đƣợc chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 4 yếu tố. I. 4 yếu tố cốt lõi về chinh phục khách hàng, 4 yếu tố cốt lõi về sức mạnh của doanh nghiệp. 1. Yếu tố cốt lõi thứ nhất: Sản phẩm tuyệt hảo - Chất lƣợng lƣợng sản phẩm là gì? Là sự kết đọng 4 điều tốt, tiện, đẹp, bền. - Chất lƣợng lƣợng sản phẩm có 4 đẳng cấp: Tốt Cao Hoàn hảo hay tuyệt hảo Sản phẩm thông minh 2. Yếu tố cốt lõi thứ hai: Giá cả hợp lý - Lƣu ý mối quan hệ giữa chất lƣợng và giá cả: Theo chiều thuận chứ không phải theo tỷ lệ thuận. 3. Yếu tố cốt lõi thứ ba: bán hàng văn minh - Giới thiệu hàng dễ thấy, dễ hiểu, dễ nhận - Giao hàng 4 đúng: Đúng số lƣợng, đúng chất lƣợng, đúng thời gian, đúng địa điểm. - Thanh toán đúng: Minh bạch, trung thực và chính xác, gọn gàng, đầy đủ. - Hậu mại chu đáo. 83
- 4. Yếu tố cốt lõi thứ tƣ: Ứng xử văn hóa - Trân trọng khách hàng - Lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng - Đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách ân cần và chu đáo. II. 4 yếu tố cốt lõi tạo sức mạnh cho doanh nghiệp: 1. Yếu tố cốt lõi thứ nhất: Năng lực tài chính mạnh: - Cần và đủ - Bảo tồn và phát triển - Minh bạch và công khai (có mức độ) 2. Yếu tố cốt lõi thứ hai: Năng lực về khoa học và công nghệ - Tiên tiến, hiện đại và tƣơng thích: Hàm lƣợng trí tuệ và công nghệ cao không ngừng tăng lên. Vận dụng và áp dụng tƣơng thích có hiệu quả: Tƣơng thích với thời đại, với năng lực tài chính của doanh nghiệp, với trình độ quản lý và vận hành của đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên của doanh nghiệp. Hiệu quả tối ƣu 3. Yếu tố cốt lõi thứ ba: Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao - Đội ngũ cán bộ lao động và quản lý có chất lƣợng cao, thực thi xuất sắc chức năng và nhiệm vụ của mình. - Đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lƣợng cao: Thành thạo vận hành công nghệ (dây chuyền tối ƣu, thao tác không thừa). - Đội ngũ những nhà khoa học trong doanh nghiệp chọn lọc những nội dung khoa học và công nghệ tƣơng thích với hoàn cảnh của doanh nghiệp, vận dụng với hiệu quả tối ƣu. - Đội ngũ nhân viên phục vụ: Trách nhiệm cao, kỹ năng thành thạo, kết quả tốt. 4. Yếu tố cốt lõi thứ tƣ: Quản lý giỏi – Năng động, sáng tạo, hiệu quả: - Bộ máy tổ chức quản lý tinh nhuệ, có hiệu lực và hiệu quả - Hệ thống quản lý năng động, sáng tạo, biết đổi mới, thích ứng với mọi hoàn cảnh để chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng. - Không ngừng bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho toàn đội ngũ lãnh đạo, quản lý và công nhân viên để đội ngũ này kịp thời đáp ứng với những đòi hỏi của sản xuất kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. - Quan tâm thỏa đáng tới lợi ích của mọi thành viên trong doanh nghiệp: Nhiệm vụ tới đâu, quyền hạn tới đó Hiệu quả tới đâu, quyền lợi tới đó Đồng lòng nhất trí: “Mỗi ngƣời tự nguyện hoàn thành nhiệm vụ + chúng ta cùng làm để hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả tối ƣu”. 84
- Kết luận: 1. Cả 8 yếu tố cốt lõi này tạo ra sức mạnh của thƣơng hiệu và ngƣợc lại sức mạnh của thƣơng hiệu sẽ tạo ra sự phát triển bền vững của 8 yếu tố cốt lõi này. 2. 8 yếu tố cốt lõi này tạo ra 4 giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Niềm tin yêu và quý mến của khách hàng đối với doanh nghiệp. Đội ngũ nhân lực tinh nhuệ hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao. Tiềm năng khoa học công nghệ và tiềm năng tài chính tạo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Đối tác thân thiện, trung thực tạo đƣợc hiệu quả và lợi ích bình đẳng cho cả đôi bên. 85
- Chƣơng 17: TRI THỨC VÀ SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI DOANH NHÂN LÀ MỘT TRONG NHỮNG ĐIỀU CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀY NAY PGS.TS.Nguyễn Xuân Mãn Viện Cơ học và Tin học ứng dụng Mở đầu. Nhân loại đã bƣớc vào những năm đầu của Thế kỷ 21, với niềm khát vọng sống trong hòa bình, thịnh vƣợng, hợp tác và phát triển bền vững. Đồng thời đang chứng kiến sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ hiện đại, đƣợc đặc trƣng bởi các ngành công nghệ cao nhƣ: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ hàng không vũ trụ, Khoa học và công nghệ đã tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, chính trị, an ninh và quốc phòng, Khoa học và công nghệ làm thay đổi hành vi, cách ứng xử của con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với xã hội và con ngƣời thế giới tự nhiên. Khoa học và công nghệ làm thay đổi diện mạo của thế giới ngày nay. Sự phát triển vĩ đại đó cũng tiềm ẩn những nguy cơ lớn, những vấn đề nan giải có tính toàn cầu nhƣ việc: khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sống (môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội) suy thoái nghiêm trọng; an ninh lƣơng thực bị đe doạ, dân số bùng nổ, chênh lệch giàu nghèo ngày một lớn, phân tầng xã hội rõ nét, đói nghèo vẫn tồn tại, bệnh nan y chƣa có phƣơng cách cứu chữa hữu hiệu, Những thành tựu kỳ diệu của khoa học và công nghệ đã đƣa loài ngƣời từ nền văn minh nông nghiệp (còn gọi là văn minh gốc tự nhiên) vƣợt qua nền văn minh công nghiệp (còn gọi là văn minh gốc kỹ thuật) và ngày nay đang tiến vào nền văn minh trí tuệ (còn gọi văn minh gốc con ngƣời hay văn minh tri thức sáng tạo). Ứng với các nền văn minh trên đây có các thời đại kinh tế tƣơng ứng (xem bảng1). Bảng 1. Khái quát đặc điểm các nền kinh tế Lao sản xuất , thông tin , chăn , gia công nuôi sản xuất 86
- Sử dụ . Nông dân Công nhân 3% GDP R&D 30% >80% khoa học công nghệ kinh tế <1% GDP 2 – 4% GDP 6 – 8% GDP giáo dục Trong nền văn minh này, động lực chủ yếu thúc đẩy nền sản xuất không phải vốn tài nguyên thiên nhiên, sức lao động giản đơn mà là vốn tri thức. Tri thức tồn tại trong bộ óc con ngƣời. Sự tự do phát triển cá nhân, tính tự chủ của con ngƣời đƣợc sống trong một xã hội bình đẳng, một môi trƣờng lành mạnh trong cạnh tranh, một môi trƣờng tôn trọng và phát huy tài năng của con ngƣời là tiền đề để nảy sinh tri thức, phát triển tri thức và sử dụng tri thức cho phát triển nhanh và bền vững mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, trong nền văn minh trí tuệ, tri thức trở thành động lực to lớn, là yếu tố quan trọng nhất của nền kinh tế. Tri thức không chỉ giới hạn ở văn học, nghệ thuật, âm nhạc, triết học, khoa học và công nghệ thuần tuý mà tri thức thể hiện ở phương thức sáng tạo khoa học & công nghệ, sáng tạo ra vật chất mới, niềm khát khao chế ngự môi trƣờng tự nhiên, năng lực cảm thụ cái đẹp, cái hay, căm ghét bạo lực, bất công và thói xa hoa kiêu hãnh, ích kỷ hẹp hòi, 87
- Sáng tạo chính là cái gốc, cái cơ bản của tài sản trí tuệ. Nếu “Tôi sáng tạo tức là tôi phát triển”. Tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt, nhƣng nếu có sáng tạo thì chúng ta vẫn vĩnh hằng và sáng tạo không có giới hạn. Chính vì lẽ đó mà câu: “Tài nguyên hữu hạn, sáng tạo vô biên” – Thể hiện triết lý của sáng tạo khoa học & công nghệ, sáng tạo thế giới mới, và đƣợc coi là phƣơng châm của nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ. Để có thể sáng tạo con ngƣời cần phải học tập. Phƣơng châm học tập là “Học suốt đời”, “Học đi đôi với hành”, “Học, học nữa, học mãi!”, “Học thầy không tầy học bạn”, “Học - Hỏi - Hiểu - Hành”. Cần tạo ra một xã hội học tập, tạo ra cơ hội học tập cho mọi ngƣời theo nhiều cách thức học tập khác nhau. 1.Vai trò quyết định của tri thức cho phát triển doanh nghiệp Ngày nay, sự cạnh tranh thắng, thua của một quốc gia, một ngành, một lĩnh vực, một địa phƣơng hay một doanh nghiệp không phải là ở vốn thông thƣờng dựa vào tài nguyên sẵn có và sức cơ bắp mà ở năng lực sáng tạo tri thức, đổi mới tri thức và nghệ thuật sử dụng có hiệu quả “Tri thức cho phát triển bền vững” để đƣa lại cho dân tộc mình hạnh phúc hơn, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện lành mạnh nền giáo dục, nâng cao sức khoẻ và sự bình đẳng về các cơ hội cho mọi ngƣời phát triển. Khi nói đến tầm quan trọng của tri thức, Bacon (ngƣời Anh, Thế kỷ 17) đã từng thừa nhận:“Tri thức là sức mạnh”. Năm 1980, Nhà tƣơng lai học nổi tiếng Alvin Toffler (ngƣời Mỹ) trong tác phẩm “Làn sóng thứ ba” đã nêu rõ “Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng thông tin, quyền lực của tri thức sẽ trở thành lực lượng chúa tể của thế giới ”. Nhiều ngƣời trong chúng ta cũng có thể đồng tình với nhận định của nhà kinh tế ngƣời Anh Alfred Marshall: “ Tri thức là động cơ sản xuất mạnh nhất của chúng ta, nó tạo điều kiện cho chúng ta chinh phục thiên nhiên và thoả mãn những ham muốn của chúng ta”. Năm 1994, trong Báo cáo về “Khoa học của thế giới” của Liên hợp quốc ghi rõ: “Khoa học mãi mãi là nguồn của cải. Khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày nay là khoảng cách nắm được nhiều hay ít tri thức. Nếu không chuyển giao khoa học và công nghệ sẽ không phát triển lâu dài”. Năm 1998, Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo thƣờng niên:“Tri thức cho phát triển” đã đưa ra 3 nội dung chính nhƣ sau: Thứ nhất, tầm quan trọng của tri thức và khả năng thu hẹp khoảng cách về tri thức trong quá trình phát triển. Thứ hai, các biện pháp xử lý các vấn đề về thông tin, đặc biệt là thông tin về tài chính và môi trƣờng. Thứ ba, khuyến khích các giải pháp mà các thể chế quốc tế và các chính phủ có thể áp dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến tri thức và thông tin”. Năm 2000, Hội nghị Quốc tế về “Tri thức Toàn cầu” đã trở thành sự kiện bƣớc ngoặt đối với các nƣớc đang phát triển trong việc thu hút họ vào quá trình sử dụng tri thức cho phát triển bền vững. Từ kinh nghiệm thực tế của các nƣớc phát triển và đang phát triển 88
- về sử dụng tri thức cho phát triển, Ngân hàng Thế giới đã tổng kết và nêu ra 4 yếu tố tiền đề mà mỗi quốc gia đang phát triển cần tạo lập: Một môi trƣờng thể chế và kích thích kinh tế hƣớng đầu tƣ vào tri thức và khai thác một cách hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế. Một kết cấu hạ tầng viễn thông phát triển tốt nhƣ là xƣơng sống cơ bản của một nền kinh tế dựa trên tri thức và là cơ sở cho sự tăng cƣờng trao đổi thông tin. Một nền giáo dục tốt tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao là điều kiện tiền đề cho một nền kinh tế phát triển dựa trên tri thức. Một hệ thống đổi mới quốc gia năng động mà trong doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trƣờng đại học và các tác nhân liên quan khác sẽ tƣơng tác một cách hiệu quả để tạo ra và sử dụng tri thức, đổi mới công nghệ và sản phẩm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện vị trí quốc gia trên trƣờng quốc tế. 2. dựa vào : , . dựa vào – . 25 – 30%. , . . 89
- , ĩ công nghệ thông tin , . . , . nhau, . , . Thông tin đ n , cơ quan n . . Trong th . , . . 90
- . . đai . . : . , Qu . 91
- , – . ki . Những thành tựu sử dụng vốn trí tuệ vào phát triển sản phẩm của doanh nghiệp Ngày nay các phát minh khoa học nhanh chóng đƣợc đƣa vào phát triển thành công nghệ chế tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, giá trị kinh tế cao nhƣng lại dựa trên chi phí vật tƣ, thiết bị, nguyên nhiên liệu thấp (xem bảng 2). Bảng 2. Thời gian để từ phát minh khoa học đến tạo ra công nghệ chế tạo sản phẩm dựa vào phát minh khoa học Đƣa ra công nghệ chế tạo Năm Tên p minh Tên sản Thời gian thai phát Năm chế tạo phẩm nghén, năm minh 1782 1838 56 1831 1872 41 1862 1883 21 trong 1895 1921 26 1906 1935 29 tuabin 1910 1940 30 sinh 1925 1935 10 1938 1945 7 1948 1954 6 92
- 1952 1959 7 1966 1970 4 1974 1978 4 1987 1991 4 năng Từ bảng 2 cho thấy: Thời gian từ khi có ý tƣởng khoa học đến khi biến thành công nghệ chế tạo ra sản phẩm rút ngắn rất nhiều. Chính vì vậy, doanh nhân phải nắm lấy cơ hội, nắm lấy tri thức sáng tạo mà đẩy nhanh phát triển sản xuất, tạo nên sự cạnh tranh lợi thế. 3. Doanh nhân cần nắm lấy tri thức để sáng tạo và phát triển doanh nghiệp Việt Nam đang trong dòng chảy của hội nhập kinh tế quốc tế, việc sử dụng tri thức cho “phát triển bền vững” là nhu cầu tất yếu khách quan cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới. Doanh nhân Việt Nam cần có những quyết sách đúng đắn và lựa chọn các bƣớc đi hợp lý để phát huy sức mạnh sáng tạo của các cá thể, đồng thời phải tận dụng kinh nghiệm đầu tƣ vốn tri thức của những doanh nghiệp nƣớc ngoài đi trƣớc để tránh tụt hậu trong phát triển doanh nghiệp của mình. Với tinh thần đó, tại Hội thảo:“Kinh tế tri thức-Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam’’ do Ban Khoa giáo Trung ƣơng Đảng tổ chức năm 2000 tại Hà Nội, GS. Đặng Hữu đã nêu một vài suy nghĩ để cùng trao đổi: Trƣớc hết, cần nâng cao nhận thức ở mọi cấp lãnh đạo, mọi tổ chức trong xã hội và mọi tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng, sức mạnh, lợi ích của tri thức cho phát triển bền vững. Tạo môi trƣờng pháp lý thông thoáng để khuyến khích mọi đối tƣợng trong xã hội sáng tạo tri thức, đặc biệt cần có chính sách trọng dụng sức sáng tạo tri thức của đội ngũ nhân tài. Có giải pháp hợp lý để thu hút tri thức nƣớc ngoài, trƣớc hết là cộng đồng ngƣời Việt Nam sống ở nƣớc ngoài, các bạn bè quốc tế có những tình cảm quý trọng, yêu mến con ngƣời và đất nƣớc Việt Nam. Nhà nƣớc cần có Chiến lƣợc và Chƣơng trình hành động phát triển và sử dụng tri thức vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Phát triển một nền giáo dục lành mạnh, một môi trƣờng xã hội học tập suốt đời để tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao có năng lực hấp thụ và sáng tạo ra tri thức phục vụ phát triển đất nƣớc. Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật hiện đại để đáp ứng mọi thay đổi nhanh của công nghệ thông tin-viễn thông hiện đại và nhu cầu kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin và tri thức trong nƣớc, quốc tế của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. 93
- Cuộc cách mạng tri thức đang diễn ra mạnh mẽ và sôi động trên các châu lục. Với trí tuệ của các doanh nhân, các nhà khoa học, các nhà quản lý của ngƣời Việt Nam, với những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, chúng ta hy vọng vào sự lựa chọn khôn ngoan của giới doanh nhân Việt Nam, có các bƣớc đi thích hợp, có một Chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp đúng đắn dựa trên vốn tri thức và sáng tạo để bứt phá vƣơn lên nhằm sánh vai với các doanh nghiệp nƣớc ngoài trong cộng đồng thế giới. trên cơ sở nắm tri thức , là cốt lõi của kinh doanh , nhân lực . Đặc điểm của nhân tài là lao động sáng tạo dựa trên hệ thống tri thức. Do đó chính sáng tạo dựa trên tri thức là cốt lõi của doanh nghiệp. dựa trên tế dựa trên . Vai . . Doanh nhân, doanh nghiệp . : dựa vào . : - ). - 5 năm); 94
- - . - Nắ ). - ). - ). . 1. 3 (65) 2000. 2. 16-7-2000. 3. – 2000. 4. – 2000. 5. - ) 6. 1/2000. 7. – – – – 2000. 95
- Chƣơng 18: VÀI SUY NGHĨ VỀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CEO VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ CẠNH TRANH ThS Nguyễn Hoàng Dũng Nguyên Phó Trưởng Khoa Tài chính – Kế toán Trường ĐH CNTP TPHCM Cái gì còn lại, khi tất cả những cái khác sẽ bị quên đi, cái đó là văn hóa (E. Heriot) Cùng với sóng gió thị trƣờng và bão táp thời gian, khi tất cả những cái khác không còn nữa, cái mất đi cuối cùng, là giá trị cốt lõi. Mở đầu Trong những ngày Nghị trƣờng của Quốc hội đang nóng lên vì nhiều tranh luận xoay quanh nhiều vấn đề thời sự, trong đó còn có những quan điểm chƣa đƣợc thống nhất về dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), đơn cử nhƣ vấn đề nên ghi vào giấy phép đăng ký kinh doanh nhƣ thế nào, đang có 3 phƣơng án để lựa chọn (ghi hết, không ghi gì, chỉ ghi ngành nghề có điều kiện) – một cốt lõi nền tảng cho hoạt động doanh nghiệp của cả nƣớc, thì Hội thảo này đƣợc tổ chức. Tôi cho rằng, trong bối cảnh đó, nội dung và thời điểm, và thậm chí cả địa điểm tổ chức Hội thảo này là khá phù hợp. Hội thảo “Điều cốt lõi trong kinh doanh” do đồng tổ chức của Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành và Công ty Cổ Phần Tri Thức Doanh Nghiệp Quốc Tế sẽ góp phần thảo luận để thống nhất một vấn đề cực kỳ quan trọng cho định hƣớng tồn vong của một doanh nghiệp. Quốc hội đang bàn thảo về những sửa đổi quan trọng của Luật Doanh nghiệp trong thời kỳ mới. Tòa án cũng đang xét xử một đại án nghiêm trọng liên quan đến những tranh cãi có hay không các bị can vi phạm pháp luật (trong đó có Luật Doanh nghiệp): Vụ án Nguyễn Đức Kiên và ACB, VietinBank. Hội thảo này cũng đang tìm đến một thống nhất về những giải pháp mang tính hệ thống phù hợp nhất cho đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới. Tất cả đều có một điểm chung: Bàn về những giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập sâu rộng và cạnh tranh mạnh mẽ. Bài tham luận này là một kết quả nghiên cứu tổng hợp dài hạn của tác giả trong nhiều năm qua. Xin đƣợc chia sẻ cùng các nhà kinh tế và các nhà khoa học, cùng đội ngũ doanh nhân có cùng sự quan tâm. Một số thông tin cập nhật về thành lập và ngừng hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam: 96
- 1/. Theo báo cáo mới nhất của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tính từ đầu tháng 5 đến 20-5-2014, cả nƣớc có gần 5.500 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký trên 30.200 tỷ đồng, giảm 25% về số doanh nghiệp và giảm 33% về vốn đăng ký so với tháng trƣớc. Số doanh nghiệp khó khăn buộc phải giải thể hoặc ngừng hoạt động còn cao hơn số doanh nghiệp sắp gia nhập thị trƣờng, lên đến hơn 6.700 đơn vị. Trong đó, đa số là doanh nghiệp ngừng hoạt động với gần 6.100 đơn vị, tăng 33% so với tháng trƣớc. Tính chung 5 tháng đầu năm, cả nƣớc có trên 31.200 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký hơn 173.600 tỷ đồng, tăng 0,7% về số doanh nghiệp và tăng 11% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2013. Số doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thể trong 5 tháng lên tới trên 27.800, tăng 20% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó tăng cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất là số ngừng hoạt động với gần 24.000 doanh nghiệp. 2/. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Đà Nẵng đã quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) đối với 478 doanh nghiệp trên địa bàn. Nguyên nhân do các doanh nghiệp này đã bỏ địa chỉ kinh doanh; không phản hồi thông báo yêu cầu báo cáo tình hình kinh doanh của Phòng Đăng ký kinh doanh, bỏ địa chỉ kinh doanh và giải thể nhƣng không chấp hành nộp thuế, không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế, không thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế Kể từ 05-5-2014, trong thời hạn 6 tháng, gần 500 doanh nghiệp này phải tiến hành giải thể theo quy định của pháp luật. 3/. Báo cáo về Chỉ số kinh doanh Việt Nam năm 2013 lần đầu tiên đƣợc Chủ tịch VCCI công bố cho thấy đội ngũ doanh nhân nƣớc ta ngày càng đƣợc coi trọng và ngày càng có nhiều ngƣời muốn trở thành doanh nhân. Tuy nhiên, nhận thức về kinh doanh ở nƣớc ta thấp hơn nhiều so với các nƣớc cùng trình độ phát triển. 4/. Từ sau ngày 01-01-2007, khi Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới, môi trƣờng kinh doanh đã thay đổi mạnh mẽ và cạnh tranh toàn cầu đang từng ngày gây áp lực lên các doanh nghiệp Việt Nam, rất nhiều rủi ro không lƣờng trƣớc đƣợc tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việt Nam cũng đang trong tiến trình đàm phán để gia nhập TPP và nhiều Hiệp định quốc tế khác vì những lợi ích vĩ mô và chiến lƣợc phát triển lâu dài của quốc gia Trong bối cảnh đó, một số doanh nghiệp đã tận dụng đƣợc các cơ hội, nhanh chóng phát triển trở thành những thƣơng hiệu nổi tiếng, có thị phần vững chắc và ngày càng phát triển. Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, hoạt động cầm chừng, đóng của, giải thể, phá sản. Các doanh nghiệp trong cuộc, ngoài cuộc, các nhà kinh tế, phân tích đã bình luận rất nhiều về các nguyên nhân của thực trạng trên. Tựu trung có nhiều nhóm nguyên nhân về 97
- khách quan, về chủ quan đã đƣợc đề cập, tranh cãi và sẽ còn tiếp tục đƣợc tranh cãi nhiều nữa. Trong đó, một trong các nguyên nhân sâu xa nhất hiện đƣợc nhiều nhà phân tích, nhiều doanh nghiệp, doanh nhân đề cập bàn luận. Đó là GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CỦA CEO. Tôi cho rằng, giá trị cốt lõi trong kinh doanh, đó chính trụ cột chính của căn nhà doanh nghiệp, cùng với ông chủ CEO trong căn nhà doanh nghiệp đó. Sự tồn vong của ngôi nhà đó sẽ nhƣ thế nào là do chính giá trị cốt lõi của doanh nghiệp và CEO đó lựa chọn và đầu tƣ nhƣ thế nào! Bài tham luận này không đi sâu phân tích nguyên nhân nữa, chỉ góp thêm một nhận định, là cái GIÁ TRỊ CỐT LÕI của nhiều doanh nghiệp, nhất là số doanh nghiệp đã, đang, và sẽ ngừng hoạt động đã không chú ý coi trọng, hoặc có đề cập nhƣng thiếu sự đầu tƣ trƣờng kỳ cho cái gọi là GIÁ TRỊ CỐT LÕI của doanh nghiệp và của chính CEO (giám đốc điều hành và trong bài này sẽ gọi chung cho các nhã lãnh đạo doanh nghiệp) của những doanh nghiệp đó. Với mong muốn đƣợc góp phần cùng nhau trao đổi, chia sẻ những thông tin để các Doanh nghiệp và các CEO tham khảo, bài viết sẽ đƣợc cấu trúc theo các phần : Khái niệm về giá trị cốt lõi và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, của CEO, điểm qua giá trị cốt lõi của một số doanh nghiệp thành công (cả trong nƣớc và trên thế giới), đề xuất một Hệ thống Giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp và CEO Việt nam trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh mạnh, và sẽ có một số kiến nghị. Nhƣ vậy, tham luận này chỉ xem xét chủ đề này từ góc độ nguyên nhân của sự tồn vong, phát triển của một doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, và của CEO của doanh nghiệp đó. Qua đó gợi ý đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần cùng với các nhà nghiên cứu để có một hệ thống các giải pháp hoàn thiện chủ đề này. I/. “GIÁ TRỊ CỐT LÕI” – ĐƢỢC HIỂU NHƢ THẾ NÀO? 1. Giá trị cốt lõi là hệ thống các giá trị trụ cột, nội lực, hƣớng nội của một chủ thể, là những điều sẽ sống lâu nhất cùng với thời gian của chủ thể đó. 2. Với một con ngƣời, giá trị cốt lõi là tổng hợp những nguyên tắc sống, là phƣơng châm sống, là lẽ sống của ngƣời đó, là những thứ mà họ sẽ luôn giữ mãi cho đến lúc chết, nếu vi phạm vào điều đó tức là phản bội chính mình, là không còn nguyên giá trị của mình nữa. 3. Với gia đình, giá trị cốt lõi là nề nếp sống, là hệ thống văn hóa của gia đình, dòng tộc, thể hiện nét đặc trƣng riêng nhất của gia đình đó. 4. Đối với doanh nghiệp, là hệ thống các giá trị trƣờng tồn mãi mãi trong quá trình hình thành, hoạt động, phát triển của mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm đƣợc doanh nghiệp sản xuất chứa đựng một tập hợp tổng quát nhất về những điều cốt lõi của doanh nghiệp đó, mang đậm chất riêng của những ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp đó. 98
- 5. Đối với một dân tộc, một đất nƣớc, đó chính là bản tuyên ngôn, là hiến pháp, là hệ thống những quy chuẩn về chủ quyền, những quy định về đối nội, đối ngoại, quyền sống và hƣởng thụ, về trách nhiệm của công dân, là một tập hợp những giá trị truyền thống của cả dân tộc đƣợc xây dựng và gìn giữ qua rất nhiều thê hệ. Đó chính là những giá trị thiêng liêng nhất đƣợc đặt lên tất cả, bất khả xâm phạm. II/. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP Định nghĩa 1 Các giá trị cốt lõi là tất cả những gì đƣợc doanh nghiệp coi là không thể trả bằng tiền hay không thể thay đổi. Các giá trị cốt lõi tạo ra một nền tảng để hình thành nên nội quy của doanh nghiệp. Định nghĩa 2 - Là một hệ thống niềm tin ảnh hƣởng tới cách cƣ xử giữa con ngƣời với con ngƣời hay giữa các nhóm ngƣời với nhau. - Những giá trị cốt lõi là “linh hồn” của tổ chức. - Là những giá trị hiệu quả ăn sâu vào trong tổ chức. - Giá trị cốt lõi giúp hình thành nên tâm lý tổ chức, từ đó nó có thể ủng hộ hay loại bỏ tâm lý cá nhân. Định nghĩa 3 Các giá trị cốt lõi là những quy tắc hƣớng dẫn thiết yếu và lâu dài : - Giúp định hƣớng những quyết định và hành động của một tổ chức. - Không phải là những hành động mang tính văn hoá hay hoạt động cụ thể. - Không đƣợc xây dựng vì mục tiêu tài chính hoặc những mƣu lợi ngắn hạn. - Tổ chức mong muốn giữ lại giá trị cốt lõi thậm chí ngay khi nhiệm vụ thay đổi. Định nghĩa 4 - Là những nguyên lý thiết yếu và mang tính lâu dài của một tổ chức – tập hợp các quy tắc hƣớng dẫn rất nhỏ có ảnh hƣởng sâu sắc tới cách mà mọi ngƣời trong tổ chức suy nghĩ và hành động. - Giá trị cốt lõi không quan tâm đến dƣ luận, nó có giá trị thực chất và có tầm quan trọng rất lớn đối với những ngƣời bên trong tổ chức. Giá trị cốt lõi là một số rất hiếm những quy tắc hƣớng dẫn có khả năng ảnh hƣởng vô cùng lớn, là linh hồn của tổ chức. Đó là những giá trị làm nhiệm vụ hƣớng dẫn tất cả các hành động. - Giá trị cốt lõi rất có chiều sâu. Và đó là những giá trị cực kỳ quan trọng. Các giá trị này rất ít khi thay đổi theo sự thay đổi của thị trƣờng. Mặt khác, thƣờng thì các tổ chức sẽ thay đổi thị trƣờng nếu cần thiết để duy trì các giá trị cốt lõi thực tế của tổ chức. III/. NHỮNG VÍ DỤ VỀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU ĐÃ CÓ THƢƠNG HIỆU NỔI TIẾNG 1. Phillips plastics Corporation + Tất cả mọi ngƣời đều quan trọng. 99
- + Mọi ngƣời làm việc cùng nhau sẽ đạt đƣợc thành quả cao hơn. 2. KRM + Làm việc theo đạo lý. + Làm việc công bằng. + Tỏ ra tôn trọng. 3. Johnson & Johnson + Công ty tồn tại để làm dịu bớt nỗi đau và bệnh tật. + “Chúng tôi có một hệ thống cấp bậc trách nhiệm : khách hàng là trên hết, nhân viên đứng thứ hai, toàn xã hội đứng thứ ba, và cổ đông đứng thứ tƣ”. + Cơ hội hội và phần thƣởng cho các cá nhân dựa trên sự xứng đáng. + Phi tập trung hoá = Sáng tạo = Năng suất. 4. Vinamilk + Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. + Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng. + Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. + Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy tắc Ứng xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. + Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã đƣợc thiết lập và hành động một cách đạo đức. 5. Unilever + “Phát triển thông qua con ngƣời”. 6. FPT + "Tôn - Đổi - Đồng”. + “Chí - Gƣơng - Sáng”. 7. Kinh Đô + Sáng tạo, nghĩ đến điều mới và dám thay đổi. + Cam kết giữ lời hứa với khách hàng, cổ đông, nhân viên và cộng đồng. + Đoàn kết để cùng nhau xây dựng tƣơng lai. + Tôn trọng lắng nghe và chia sẻ các quan điểm khác nhau để phát triển. 8. Samsung + Chúng tôi tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực đạo đức. + Chúng tôi duy trì một bản sắc văn hóa doanh nghiệp trong sạch. + Chúng tôi tôn trọng khách hàng, cổ đông và nhân viên của mình. + Chúng tôi quan tâm đến môi trƣờng, sức khỏe và an toàn. + Chúng tôi là một doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội. 9. Facebook 100
- + Tập trung vào ảnh hƣởng. + Chuyển động nhanh. + Táo bạo. + Cởi mở. + Xây dựng giá trị xã hội. 10. Techcombank + Khách hàng là trên hết nhấn mạnh rằng chúng ta trân trọng từng khách hàng và luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. + Liên tục cải tiến có nghĩa là chúng ta đã tốt nhƣng luôn có thể tốt hơn, vì vậy chúng ta sẽ không ngừng học hỏi và cải thiện. + Tinh thần phối hợp có nghĩa là chúng ta tin tƣởng vào đồng nghiệp của mình và hợp tác để cùng mang lại điều tốt nhất cho ngân hàng. + Phát triển nhân lực có nghĩa là chúng ta tạo điều kiện cán bộ nhân viên có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và khen thƣởng xứng đáng cho những ngƣời đạt thành tích. + Cam kết hành động có nghĩa là chúng ta luôn đảm bảo rằng công việc đã đƣợc cam kết sẽ phải đƣợc hoàn thành. 11. Viettel + Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ. + Trƣởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI. + Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH. + Sáng tạo là SỨC SỐNG. + Tƣ duy HỆ THỐNG. + Kết hợp ĐÔNG TÂY. + Truyền thống và CÁCH LÀM NGƢỜI LÍNH. + Viettel là NGÔI NHÀ CHUNG. 12. Merck + Trách nhiệm xã hội. + Tính ƣu việt nổi bật trong mọi khía cạnh. + Sự đổi mới dựa trên khoa học. + Tính chân thật và kiên định. + Lợi nhuận nhƣng là thứ lợi nhuận bằng lao động và có lợi ích cho nhân lọai. 13. Nordstrom + Phục vụ khách hàng là tiên quyết. + Tính cần cù và năng suất cá nhân. + Không bao giờ tự mãn. + Tính ƣu việt về danh tiếng là một phần của cái gì đó đặc biệt. 14. Philip Morris 101
- + Quyền tự do chọn lựa. + Chiến thắng - đánh bại các đối thủ một cách minh bạch. + Khuyến khích sáng kiến cá nhân. + Cơ hội thăng tiến dựa trên công trạng, không ai đƣợc ƣu tiên gì. + Tính cần cù và luôn tự cải tiến. 15. Sony + Nâng cao nền văn hóa Nhật và vị thế quốc gia. + Là ngƣời tiên phong, chứ không phải ngƣời theo đuôi : thực hiện điều bất khả thi. + Khuyến khích khả năng và tính sáng tạo của cá nhân. 16. Walt Disney + Không mang tính hoài nghi. + Nuôi dƣỡng và truyền bá "những giá trị tốt đẹp của Mỹ". + Tính sáng tạo, ƣớc mơ và trí tƣởng tƣợng. + Chú trọng cuồng tín vào tính nhất quán và chi tiết. + Bảo tồn và kiểm soát điều thần kỳ Disney. 17. Google + Giải quyết vấn đề ngƣời dùng gặp phải (doanh thu tự khắc tăng cao). IV/. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI CHUNG CHO TINH THẦN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP SÂU RỘNG, CẠNH TRANH QUỐC TẾ MẠNH 1/. Sự thích nghi Thích nghi để tồn tại và phát triển. Đó chính là sự đổi mới. Sự thay đổi nhanh chóng về chính trị, xã hội và công nghệ là đặc trƣng nổi bật trong những năm đầu của thế kỷ 21. Ảnh hƣởng của “cuộc cách mạng kỹ thuật số” đối với cuộc sống thƣờng nhật của khách hàng đang ngày càng tăng. Giờ đây, ngƣời dân sử dụng công nghệ để tiếp cận với vô vàn dịch vụ và hoạt động giao dịch mà vài năm trƣớc đây mới chỉ có trong tƣởng tƣợng. Khi họ trở nên quen với các hoạt động qua lại bằng điện tử trong cuộc sống hàng ngày thì kỳ vọng của khách hàng với doanh nghiệp cũng đang thay đổi. Các doanh nghiệp tiên phong đã nhận thức đƣợc điều này và đang bắt đầu nắm bắt đƣợc những cơ hội sẵn có để thay đổi, trƣớc hết là cách liên hệ qua lại giữa khách hàng với doanh nghiệp. Tiếp theo là môi trƣờng luật pháp, thay đổi thị hiếu của khách hàng, sự xuất hiện hoặc trỗi dậy của các đối thủ cạnh tranh, và cả một chuỗi cung ứng Mọi sự không thích nghi đều sẽ bị loại bỏ! 2/. Chấp hành pháp luật Nhập gia phải tùy tục! Chấp hành pháp luật là một trong những điều kiện tồn tại an toàn lâu dài cho bất cứ doanh nghiệp nào. Việc chấp hành cần thực hiện “đúng và đủ ngay từ đầu” một cách thống 102
- nhất, đồng bộ, và từ đó tính khả thi của các dự án, chiến lƣợc của doanh nghiệp mới bảo đảm khả thi. Nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp vì lợi nhuận trƣớc mắt bất chấp vi phạm sau đó phải trả giá đắt và rất đắt. Các vụ đại án gần đây cho thấy một số cá nhân vi phạm các loại tội “cố ý làm trái các quy định của nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, “kinh doanh trái phép”, “trốn thuế” đã phải trả giá bằng tù chung thân thậm chí tử hình. Tòa án Liên bang Mỹ ngày 19-5 tuyên phạt Ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sỹ 2,5 tỷ USD vì đã giúp đỡ các công dân Mỹ trốn thuế. Ngân hàng này đã nhận tội, trở thành những ngƣời đầu tiên trong hơn một thập niên qua thừa nhận tội trạng tại Mỹ. Credit Suisse AG là ngân hàng con của tập đoàn mẹ Credit Suisse Group AG. Credit Suisse AG lại có hàng chục công ty con khác thực hiện các hoạt động kinh doanh của họ. Credit Suisse AG đã bị cơ quan công tố Mỹ khởi tội cùng với 2 công ty con. Bộ trƣởng tƣ pháp Mỹ Eric Holder khẳng định trong một buổi họp báo rằng: “Ngân hàng này đã đi rất xa trong việc che đậy, bảo vệ cho mình, các nhân viên cũng nhƣ các hoạt động trốn thuế mà họ hỗ trợ khỏi việc phải giải trình về các hành vi tội phạm của mình”. Credit Suisse không phải ngân hàng duy nhất bị cơ quan công tố Mỹ “sờ gáy”. Hiện còn khoảng 12 ngân hàng Thụy Sỹ khác bị điều tra vì nghi giúp giới nhà giàu Mỹ trốn thuế. Năm 2009, một “ông lớn” ngành ngân hàng Thụy Sỹ khác là UBS đã phải nộp phạt cho chính phủ Mỹ 780 triệu USD về tội danh tƣơng tự, đồng thời chấp nhận cung cấp cho chính phủ Mỹ danh tính của những chủ tài khoản “bí mật”. 3. Đổi mới sáng tạo Nếu không có sự sáng tạo, thế giới sẽ đứng im. Nếu không có sự đổi mới, doanh nghiệp sẽ không có sức cạnh tranh. Những sản phẩm sẽ lỗi thời và bị từ chối. Nhờ có sự sáng tạo, nhiều sản phẩm, dịch vụ mới đƣợc ra đời đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng cao và thay đổi của đại đa số khách hàng. “80% công ty tin rằng họ cung cấp dịch vụ cực tốt nhƣng chỉ có 8% khách hàng đồng ý nhƣ vậy”, kết quả nghiên cứu vừa đƣợc công bố tại Diễn đàn Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP) đƣợc tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh Các chuyên gia cho biết, các công cụ để đo lƣờng sự thành công của doanh nghiệp là tăng cƣờng khả năng có lãi và giá trị cổ đông, tăng lợi nhuận từ đầu tƣ và tăng thị phần, đáp ứng nhu cầu của khách hang, nâng cao chất lƣợng chăm sóc khách hang, cải tiến sản phẩm hoặc chất lƣợng dịch vụ; tăng cƣờng tốc độ tăng trƣởng Nếu muốn đạt đƣợc các mục tiêu đó, rõ ràng doanh nghiệp phải luôn cải tiến, ngay cả khi chỉ muốn giữ thị phần nhƣ hiện nay. Và con đƣờng ngắn nhất và hiệu quả nhất cho doanh nghiệp chính là tiến hành kinh doanh theo một cách mới, có nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện đổi mới, sáng tạo thƣờng xuyên và liên tục nếu còn muốn tồn tại và phát triển. 103
- Kết quả tại hội thảo công bố: 85% đổi mới, sáng tạo tạo ra những thay đổi nhỏ trong sản phẩm; 15% đổi mới, sáng tạo mang tính cơ bản, tạo ra sản phẩm/dịch vụ mới hoàn toàn. Hiện nay, xếp hạng Sáng tạo Việt Nam xếp thứ 64/133. Trong khi đó Thái Lan 44, Trung Quốc 37, Cam-pu-chia 117, Ấn Độ 41. Còn Xếp hạng sử dụng tri thức cho tăng trƣởng của Việt Nam là 100/146, và chỉ số cạnh tranh toàn cầu là 75/133. Về vấn đề này, thậm chí, Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân còn nói : “Đổi mới hay phá sản ?” tại Hội thảo “Doanh nghiệp và vấn đề sống còn: Đổi mới quản trị” do Bộ Khoa học và Công nghệ, Hội DN Hàng VN Chất lƣợng cao và Sở khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức cuối năm 2013. Khoa học và Công nghệ (Nguyễn Quân). Doanh nghiệp cần phải luôn sáng tạo và đổi mới trong toàn bộ chuổi cung ứng để thích nghi với thế giới phẳng nhiều cơ hội và rủi ro. 4. Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là một trong những giá trị cốt lõi quan trọng bậc nhất của bất cứ một doanh nghiệp nào. Đó là một khái niệm nhạy cảm đối với bất cứ ngành nghề nào trong xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ suy thoái. Theo một khảo sát đƣợc thực hiện bởi tổ chức ACFE (Association of Certified Fraud Examiners), suy thoái kinh tế đã gián tiếp làm gia tăng hành vi sai phạm, lừa đảo và gian lận trong nội bộ doanh nghiệp. Tại Việt Nam, hiện chƣa có một báo cáo hay thống kê đầy đủ nào đánh giá về đạo đức nghề nghiệp trong công ty, nhƣng nếu nhìn vào đánh giá chỉ số đánh giá tham nhũng do Tổ chức Minh bạch Quốc tế đƣa ra trong những năm gần đây, Việt Nam nằm trong nhóm nƣớc đáng báo động về đạo đức nghề nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, để có thể thành công và phát triển trong môi trƣờng hiện nay, đạo đức nghề nghiệp lại chính là “tài sản vô hình quý giá nhất của ngƣời hành nghề”. Công trình nghiên cứu trong vòng 11 năm của hai Giáo sƣ John Kotter và James Heskett từ Trƣờng đào tạo Quản lý kinh doanh thuộc Đại học Harvard, tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích”, cũng cho thấy những công ty với chuẩn mực đạo đức cao đã nâng đƣợc thu nhập của mình lên đến 682% (so với công ty đối thủ với chuẩn mực đạo đức trung bình chỉ đạt đƣợc 36%), giá trị cổ phiếu trên thị trƣờng 104
- chứng khoán tăng tới 901% và lãi ròng tăng tới 756%. Điều đó cho thấy đạo đức nghề nghiệp mang lại lợi ích cho cả cá nhân ngƣời hành nghề và công ty. Mỗi một nghề nghiệp thƣờng có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt. Mỗi một công ty lại có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với văn hóa công ty đó. Sự tiến bộ của xã hội đòi hỏi ngƣời hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cơ bản, nhằm đảm bảo cho nghề nghiệp, sản phẩm của ngành nghề và doanh nghiệp đƣợc xã hội trọng dụng, tôn vinh. Mục tiêu của các doanh nghiệp khi hội nhập ít nhất là phấn đấu, giữ vững và duy trì vị thế hiện tại. Mọi hoạt động của doanh nghiệp nên gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của xã hội và góp phần bảo vệ môi trƣờng. Để làm đƣợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực và cƣ xử một cách có trách nhiệm với môi trƣờng, cộng đồng xã hội và hợp chuẩn đạo đức. Muốn vậy, bên cạnh việc tuân thủ các mọi quy định luật pháp vĩ mô, doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc, đúng đắn mọi hợp đồng (kể cả những cam kết miệng) trong chuỗi cung ứng, từ mua đến bán, từ sản xuất đến phục vụ, từ đối nội đến đối ngoại. Nếu có lợi nhuận doanh nghiệp nên chia sẻ, nếu gây hại cho khách hàng phải tự nguyện đền bù. Toyota phải đền bù 1,2 tỷ USD. Đây là mức đền bù lớn nhất từng đƣợc một nhà sản xuất ô tô tại Mỹ chi trả. Sở dĩ Toyota phải bỏ tiền đền bù do đã cố tình che giấu lỗi kẹt chân ga xảy ra hàng loạt trên xe của hãng, liên quan đến ít nhất 5 cái chết của ngƣời sử dụng. Trong trƣờng hợp bị kẹt chân ga, chiếc xe sẽ tiếp tục tăng tốc, kể cả khi ngƣời điều khiển cố gắng dừng xe lại. Toyota đã thừa nhận rằng không thông báo lỗi này sớm hơn tới cơ quan có thẩm quyền và ngƣời tiêu dùng. Hình minh hoạ lỗi chân ga của xe Toyota Ông Christopher P. Reynolds - Trƣởng phòng pháp lý của Toyota Bắc Mỹ kết luận: "Việc đồng ý với thoả thuận là một điều khó khăn, nhƣng nó đã góp phần lớn vào việc đẩy thời kỳ không may mắn này vào quá khứ. Chúng tôi rất biết ơn khách hàng vì đã tiếp tục gắn bó với thƣơng hiệu Toyota. Tiến về phía trƣớc, khách hàng có thể tự tin vì chúng tôi sẽ tiếp tục chia sẻ trách nhiệm của mình với họ”. 105
- 5. Trách nhiệm xã hội (CSR: Corporate Social Responsibility) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) là cam kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phƣơng và xã hội nói chung. CSR đƣợc coi là 1 yếu tố cốt lõi quan trọng nhƣ những yếu tố truyền thống khác nhƣ chi phí, chất lƣợng và giao hàng trong kinh doanh. CSR đƣợc lồng ghép vào chiến lƣợc của doanh nghiệp và trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhất là trong điều kiện hội nhập. Vụ Công ty bột ngọt Vedan xả nƣớc thải làm ô nhiễm sông Thị Vải : Từ phản ánh, bức xúc của ngƣời dân địa phƣơng về tình trạng lén lút xả nƣớc thải không qua xử lý ra môi trƣờng, sau hơn 3 tháng theo dõi, ngày 13 tháng 9 năm 2008, đoàn kiểm tra liên ngành đã bắt quả tang Công ty Vedan đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai xả một lƣợng nƣớc thải lớn chƣa qua xử lý ra sông Thị Vải. Theo ƣớc tính, Vedan có thể xả nƣớc thải tới 5.000 m3/ngày ra sông. Theo nhận định ban đầu, việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải của Công ty Vedan là vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Theo Đại tá Lƣơng Minh Thảo, hành vi vi phạm này là đặc biệt nghiêm trọng. Tại hiện trƣờng, Phó Giám đốc phụ trách văn phòng Công ty Vedan Việt Nam đã thừa nhận hành vi vi phạm của công ty. Công ty Vedan đã phải bồi thƣờng cho nông dân bị thiệt hại của 3 địa phƣơng lân cận. Nhƣ đã cam kết trƣớc đó, Vedan chấp nhận bồi thƣờng 100% thiệt hại theo yêu cầu cho ngƣời bị thiệt hại ở Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh với số tiền gần 220 tỷ đồng. Trong số này, ngƣời dân Đồng Nai nhận gần 120 tỷ đồng; Bà Rịa- Vũng Tàu nhận hơn 53,6 tỷ đồng và Thành phố Hồ Chí Minh nhận hơn 45,7 tỷ đồng. 6. Đầu tƣ Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh mạnh, cách doanh nghiệp phải không ngừng đầu tƣ. Đầu tƣ tài chính và đầu tƣ nhân lực. Đầu tƣ để duy trì hoạt động. Đầu tƣ để khai thác thị trƣờng mới. Đầu tƣ để thực hiện các cam kết với mọi đối tác, nhất là khách hàng. 7. Chấp nhận rủi ro Trong kinh tế, dƣờng nhƣ rất nhiều ngƣời đều nhận thức rõ ràng rằng, “Không rủi ro có nghĩa là không lợi nhuận. Rủi ro cao thì cũng kỳ vọng lợi nhuận cao". Vấn đề là quản lý rủi ro đó nhƣ thế nào. Rất nhiều loại rủi ro trong suốt chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp, cả ngắn hạn và trong dài hạn. Nhƣng không phải các loại rủi ro có thể đồng thời xảy ra tại một thời điểm và trong cùng một vụ đầu tƣ. Mặt khác, các loại rủi ro khác nhau đều có mối liên hệ với nhau. Điều quan trọng là phải đánh giá cẩn trọng sự tồn tại của mỗi loại rủi ro và mức độ của nó trong mỗi cơ hội đầu tƣ. 106
- Từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), các nhà lãnh đạo và giới doanh nghiệp Việt hay dùng cụm từ "ra biển lớn". Ra biển lớn chính là chấp nhận rủi ro. Biển lớn chứa đựng cả những cơ hội nhận đƣợc nhiều tôm cá, nhƣng rủi ro của những cơn bão lớn là có thể con tàu bị nhấn chìm. Nhận diện những thách thức, lƣờng trƣớc những rủi ro trong môi trƣờng kinh tế vĩ mô của quốc gia, cũng nhƣ kiểm soát và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi các doanh nghiệp, chuẩn bị tâm thế ứng phó với những đổi thay vốn là kỹ năng và nghệ thuật quản trị của doanh nghiệp, nay lại càng cấp thiết hơn đối với hầu hết các lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam khi mà nền kinh tế toàn cầu đầy biến động và vận hành bất thƣờng. Để có thể hạn chế rủi ro, chuẩn bị phòng chống cần có kế hoạch quản trị rủi ro một cách hiệu quả nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại cho doanh nghiệp, và cần thiết phải nhìn nhận rằng “một trong những vấn đề cốt lõi trong công tác quản trị doanh nghiệp là quản trị rủi ro”. Theo CEO Đặng Đức Thành, rủi ro luôn luôn tồn tại và gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc quản trị rủi ro có ý nghĩa quan trọng trong sự thành bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng đầy biến động nhƣ hiện nay. Theo ông Thành, 5 vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm trong công việc quản trị rủi ro là : Rủi ro bổ nhiệm CEO (lãnh đạo), rủi ro về nhận thức phải có kế hoạch quản trị rủi ro, tái cấu trúc doanh nghiệp và bám sát ngành kinh doanh cốt lõi, thay đổi tƣ duy lãnh đạo trong việc vay vốn, xây dựng kế hoạch và kiểm soát việc quản trị rủi ro thƣờng xuyên. Kế hoạch quản lý rủi ro càng chi tiết và đầy đủ thì khả năng khắc phục hay hạn chế rủi ro càng lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. “Chúng ta có thể chấp nhận rủi ro nhƣng là rủi ro sau khi đã tính toán kỹ lƣỡng nhất, không phải mạo hiểm khi chƣa tính toán gì, đó là một điều cực kỳ nguy hiểm” (TS. Phan Tất Thứ). 8. Chia sẻ Chia sẻ là hạnh phúc hiện tại, là nguồn gốc thành công tiếp theo trong tƣơng lai. Kết luận Hệ thống giá trị cốt lõi của mỗi doanh nghiệp tùy theo định hƣớng mong muốn và thời cuộc, tuy nhiên chúng tôi nghĩ, doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam thời nay trong bất cứ ngành nghề nào cũng cần đảm bảo tối thiểu 8 giá trị cốt lõi đó. Đó là : Sự thích nghi, chấp hành pháp luật, đổi mới sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, đầu tƣ, chấp nhận rủi ro, và biết chia sẻ. V/. GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA TỪNG DOANH NGHIỆP 1. Chuẩn mực Đúng tầm với giấy phép đƣợc cấp và năng lực thực có của chính mình. 2. Chất lƣợng 107
- Hệ thống tiêu chí chất lƣợng theo pháp luật và theo thị hiếu khách hàng. 3. Chiến lƣợc Đƣợc cụ thể hóa từ sứ mệnh, tầm nhìn cho từng giai đoạn phát triển. 4. Cam kết Đáp ứng nhu cầu chân chính của khách hàng, đối tác, tuân thủ luật pháp trên cả 3 thị trƣờng : thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng sản xuất, thị trƣờng đầu ra. 5. Chủ động Tác động 5 đúng : đúng khách hàng/đúng sản phẩm/đúng thời điểm/đúng địa điểm/đúng cách thức. 6. Chia sẻ Hạnh phúc đƣợc chia sẻ, thành công sẽ nhân lên (triết lý kinh doanh win:win). 7. Chung sức Sự chung sức càng nhiều và hiệu quả, giá trị sản phẩm và giá trị doanh nghiệp càng lớn. 8. Chấp nhận Chấp nhận sự đánh đổi để kỳ vọng đạt đƣợc các giá trị chân chính lớn hơn. VI/. GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA MỘT CEO TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ HỘI NHẬP SÂU RỘNG VÀ CẠNH TRANH MẠNH Qua khảo sát khoảng 1.000 CEO Việt Nam có quan tâm vấn đề này, có thể liệt kê những giá trị cốt lõi đƣợc quan tâm nhiều nhất sau đây : 1. Tƣ duy sáng tạo Đổi mới và Đột phá. Sự sáng tạo là giải pháp để thích nghi với môi trƣờng liên tục biến đổi. Đỉnh cao của sự sáng tạo sẽ tạo ra đƣợc những giá trị sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thay đổi của khách hàng. Trong 6 năm gần đây, số lƣợng đề tài tham gia cấp Thành phố tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 1.087 giải pháp dự thi, trong đó số lƣợng có giải thƣởng cấp Thành phố và quốc gia đạt 1/3, Giải thƣởng Sáng chế Thành phố chỉ có 222 đơn đăng ký dự thi. Dự kiến đến cuối năm 2015 có tối thiểu 200 đơn đăng ký sáng chế, cuối 2020 là 400 đơn. Eric Schmidt ết: “ ”. 2. Tƣ duy tổ chức khoa học Tổ chức và kết nối tốt: Quản trị nội bộ công bằng và thân thiện, Quản trị đối ngoại minh bạch và cùng chia sẻ. Thực hiện mọi nhiệm vụ một cách khoa học là một đẳng cấp của một CEO trong thời kỳ hội nhập. 3. Tƣ duy quyết đoán Bản lĩnh lãnh đạo và chịu mọi trách nhiệm khi ra quyết định. 108
- 4. Tính nhân ái Chân thành với khách hàng. Chia sẻ với đội ngũ. 5. Tinh thần trách nhiệm cộng đồng Luôn nghĩ đến những ảnh hƣởng, thiệt hại của những ngƣời khác và có giải pháp xử lý triệt để. VII/. ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT CEO THỰC HIỆN TỐT NHẤT NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI NÓI TRÊN (5T) 1. Trình độ Chuyên môn và Lãnh đạo. 2. Tâm đức Ý thức và lý tƣởng. 3. Tỉnh táo Trong suy nghĩ và ra quyết định. 4. Thông quan Quan hệ tốt cả bộ máy nội bộ và mọi tác nhân bên ngoài. 5. Thời gian Luôn dành nhiều thời gian cho công tác quản trị. Theo CEO Đặng Đức Thành, việc bổ nhiệm một “CEO” không có năng lực, không có tầm nhìn chiến lƣợc (hoặc nhìn phiến diện, không bao quát), một “CEO” không có nhiệt tình (không có “lửa”), làm “cầm chừng” chỉ nhìn góc cạnh làm lợi cho riêng mình, không quan tâm chăm sóc quyền lợi cổ đông, quyền lợi doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể sẽ phát sinh vô số rủi ro không ngăn chặn đƣợc, đây là đầu mối của nhiều vấn đề bất cập phát sinh. Do đó, để công tác quản trị doanh nghiêp tốt nhất, Hội đồng quản trị hoặc chủ doanh nghiệp phải lựa chọn một “CEO” phù hợp nhất cho doanh nghiệp, kể cả sau một thời gian (từ 1 năm trở lên) cần thiết phải tính đến thay đổi “CEO” nếu thực tế chứng minh không phù hợp với doanh nghiệp. VIII/. BỘ CÔNG CỤ CỦA CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CEO (tâm điểm là CHẤT LƢỢNG) Xin đề xuất một bộ công cụ đƣợc gợi ý từ các giá trị cốt lõi của sự thành công trong hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp chân chính nào nhƣ sau : C : chất lƣợng, chuẩn mực, chiến lƣợc, cam kết, chân thành, chu đáo, chu toàn, chung tay, chung lòng, chung hƣớng, chung sức, cốt lõi, cởi mở, công bằng, chân lý, cải tiến. H : hết lòng, hoàn thiện, hoàn hảo, hoàn mỹ, hoàn thành, hệ thống, hài hƣớc. A : an toàn, an ninh, an tâm, an bình, anh minh, ấn tƣợng. 109
- T : trình độ, tâm đức, tâm nguyện, theo đuổi, thƣơng hiệu, trách nhiệm, trung thành, trung chính, thấu hiểu, thiện chí, thành thật, tín nghĩa, trung thực, thần kỳ, táo bạo, tiên phong. L : lòng tin, lắng nghe, lắng đọng, làm việc chung, lợi ích chung, liêm chính. U : uy tín, uy danh, uy lực, ứng biến. O : óc tổ chức, óc sáng tạo, óc phán đoán, óc quyết đoán, ôn hòa. N : nhân văn, nhân hậu, nhân đức, nhân ái, năng động, nhiệt tình, nhiệt thành, nhiệt tâm. G : giá trị sử dụng, giá trị gia tăng, giao tiếp, giao thiệp, giao thƣơng, giám đốc, gƣơng mẫu. Kết luận Cốt lõi của mọi cốt lõi là C-H-Ấ-T-L-Ƣ-Ợ-N-G ! IX/. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ A/. Giải pháp 1/. Đào tạo Nên đào tạo và cập nhật tất cả những kiến thức, kỹ năng, thông tin hữu ích đến doanh nghiệp nói chung và CEO nói riêng. 2/. Kết nối Mỗi doanh nghiệp, mỗi CEO phải có chiến lƣợc kết nối đƣợc những các thành tố trong chuỗi sản xuất và cung ứng. Bao gồm tất cả những nhân tố liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp và CEO hiện tại và lâu dài. 3/. Thể chế hóa Các doanh nghiệp và CEO nên liên tục thể chế hóa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tất cả các khâu hữu cơ trong suốt chu trình tái sản xuất. B. Kiến nghị 1/. Với Nhà nƣớc - Luật pháp: Nên chăng có một chƣơng trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam quy định về CEO : Tiêu chuẩn hóa và Kiểm tra (tạo hành lang pháp lý chính thức cho CEO của doanh nghiệp trong bối cảnh mới). - Tiêu chuẩn hóa chức danh CEO của doanh nghiệp giống nhƣ một chức danh quản lý chính thống của bộ máy nhà nƣớc (nhằm giảm thiểu rủi ro). - Thành lập một Trƣờng công lập chuyên về đào tạo Doanh nghiệp và CEO. Trƣờng này có thể trực thuộc VCCI hoặc Hội Doanh nghiệp Việt Nam, hoặc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoặc cũng có thể một trƣờng đại học nào đó, một tổ chức nào đảm bảo đủ năng lực triển khai thực hiện đƣợc Chƣơng trình đào tạo chuẩn Doanh nghiệp và tiêu chuẩn CEO theo quy định nói trên. Hiện nay mới chỉ có Trƣờng ĐH Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mở ngành đào tạo Thạc sỹ “Khoa 110
- học Lãnh đạo”, khóa đầu tiên khai giảng tháng 10/2013, nhƣng chỉ mới có 13 học viên đăng ký học. - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có Chƣơng trình thƣờng xuyên quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh và phát triển lành mạnh thông qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, kết nối, bảo vệ doanh nghiệp, đào tạo CEO. 2/. VCCI và Hiệp hội Doanh nghiệp - Phát triển và nâng cấp các sân chơi cho doanh nghiệp và CEO trong điều kiện mới. - Làm cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp và CEO với thế giới còn lại. - Tăng cƣờng tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn đặc biệt cho doanh nghiệp và CEO. - Tổ chức các cuộc thi danh giá hai năm một lần cho doanh nghiệp và CEO mang Thƣơng hiệu của chính VCCI hoặc Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam. 3/. Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng và khách hàng Nghiên cứu có những hoạt động tích cực hơn cho sự phát triển doanh nghiệp từ góc độ ngƣời chủ sử dụng sản phẩm của các doanh nghiệp. X/. LỜI KẾT Một quốc gia muốn phát triển mạnh mẽ và bền vững trong thế giới phẳng ngày nay phải có tầm nhìn chiến lƣợc đúng đắn và luôn giữ cho đƣợc những giá trị cốt lõi của quốc gia đó. Đối với Việt Nam, “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” chính là một trong những trụ cột cốt lõi xuyên suốt làm kim chỉ nam cho mọi sự ổn định, phát triển kinh tế, và ứng biến với mọi thay đổi chính trị phức tạp. Một doanh nghiệp muốn phát triển mạnh mẽ và bền vững trong thế giới hội nhập và cạnh tranh quốc tế khốc liệt ngày nay cũng phải có tầm nhìn chiến lƣợc đúng đắn vừa sức mình và luôn giữ cho đƣợc những giá trị cốt lõi phù hợp với thể trạng hiện tại và tƣơng lai của doanh nghiệp đó. Đối với doanh nghiệp Việt Nam, phải chăng một hệ thống yếu tố 8C bao gồm “chuẩn mực, chất lƣợng, chiến lƣợc, chủ động, chung sức, chia sẻ, cam kết, chấp nhận” chính là những gợi ý cơ bản nhất trong lúc này về một trụ cột cốt lõi xuyên suốt dẫn dƣờng cho mọi sự ổn định, phát triển, và thích nghi đƣợc với mọi tác động phức tạp từ đối nội cho đến đối ngoại của bất cứ một doanh nghiệp nào muốn có vị trí ảnh hƣởng trên bản đồ kinh tế thế giới. Còn với một nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các CEO, không còn cách nào khác, muốn chèo lái con thuyền doanh nghiệp của mình vững vàng và đúng định hƣớng giữa sóng to biển lớn, hơn lúc nào hết cũng cần trang bị vũ khí 5T để thực hiện các giá trị cốt lõi mình cần lựa chọn: “trình độ, tâm đức, tỉnh táo, thông quan, thời gian”. Trong thế giới biến đổi liên tục này, biết chắc rằng chỉ có sự thay đổi mới không bao giờ thay đổi, nhƣng nếu chuẩn bị thất bại là chuẩn bị thất bại! Mọi việc đều cần có sự chuẩn bị chu đáo, và phải chuẩn bị ngay từ khi đã nhận thức đúng vấn đề! Cùng với sóng gió thị trƣờng và bão táp thời gian, khi tất cả những cái khác không còn nữa, cái mất đi cuối cùng, chính là giá trị cốt lõi! 111
- * TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các Chƣơng trình kinh tế, đối thoại doanh nghiệp trên các Đài truyền hình : VTV, HTV, ANTV, TTXVN, FBNC. - Các website: vcci.com.vn, dost.hochiminhcity.gov.vn, fbnc.com.vn, thesaigontimes.vn, laodong.com.vn, sucmanhtrithuc.vn, dangkykinhdoanh.gov.vn, vietsourcing.edu.vn, qa.kinhtevadubao.com.vn. - Các Tạp chí và Thời báo : Kinh tế Việt Nam, Kinh tế và Dự báo, Kinh tế Sài gòn, Tài chính, Ngân hàng, Địa ốc, Doanh nhân. - Sách : Nghệ thuật làm lãnh đạo (nhiều tác giả), Những tố chất làm nên nhà lãnh đạo (nhiều tác giả), 11 bí quyết thành công của CEO, Lối mòn của Tƣ duy cảm tính (Ori Brafman/Rom Brafman), Ngƣời giỏi không phải là ngƣời làm tất cả (Donna M. Genett), “Khóa” (CEO Đặng Đức Thành), Tƣ duy thông minh (John G. Miller), Ngƣời thông minh giải quyết vấn đề nhƣ thế nào (Ken Watanabe), Tạo dựng sự khác biệt (John C. Maxwell). - Các tham luận, trao đổi tại các Hội thảo do Công ty Tri thức Doanh nghiệp Quốc tế phối hợp với các Trƣờng Đại học, các doanh nghiệp đồng tổ chức. - Khảo sát từ hơn 1.000 CEO, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao và cấp trung trong các Khóa đào tạo về Kỹ năng Lãnh đạo do bản thân tác giả có cơ hội đƣợc trực tiếp giảng dạy./. 112
- Chƣơng 19: ĐIỀU CỐT LÕI CỦA KINH DOANH LÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY ThS. Phạm Văn Đạt Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành I. Khái niệm về kinh doanh 1. Định nghĩa về kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2005 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá tình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi. 2. Định nghĩa cụ thể hơn Kinh doanh là toàn bộ các hoạt động hợp pháp của con ngƣời nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội thông qua mua bán bằng tiền mà qua đó vốn (tài sản) ứng trƣớc tăng lên (có lãi). II. Các yếu tố của kinh doanh 1. Tính hợp pháp Đƣợc kinh doanh tất cả những gì mà luật pháp không cấm. 2. Kinh doanh thoả mãn nhu cầu - Có nhu cầu mới bắt đầu phát triển một dạng hoạt động kinh doanh mới sản phẩm và dịch vụ mới. - Còn nhu cầu duy trì kinh doanh. - Hết nhu cầu chuyển đổi ngành nghề kinh doanh. 3. Kinh doanh là hoạt động thông qua mua bán bằng tiền Kinh doanh khác với các hoạt động hợp tác, tƣơng trợ. 4. Muốn bắt đầu kinh doanh phải có tài sản ứng trƣớc Tài sản hữu hình, tài sản vô hình. 5. Kinh doanh phải có lãi Kinh doanh khác với các hoạt động từ thiện, khác với hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận. III. Tài sản ứng trƣớc cho kinh doanh phải gồm 2 bộ phận 1. Tài sản hữu hình: - Đất đai, nguồn nƣớc, các tài nguyên thiên nhiên khác - Máy móc, trang thiết bị - Nguyên vật liệu - Các công trình: nhà xƣởng, văn phòng - Lao động chƣa đƣợc đào tạo. 2. Tài sản vô hình: 113
- - Thƣơng hiệu - Công nghệ, bí quyết công nghệ - Tài năng, nghệ thuật kinh doanh và quản lý - các nhà kinh doanh và quản lý có tài - Sáng tạo của trí tuệ: Phát minh, sáng chế, sáng kiến - Kỹ năng lao động, sự khéo léo của đôi bàn tay (bàn tay vàng) - Thời gian Thông tin - Quan hệ - Thị trƣờng (phần thị trƣờng). IV. Môi trƣờng kinh doanh Môi trƣờng kinh doanh là tổng hợp những nhân tố nằm ngoài doanh nghiệp, tác động và ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không kiểm soát đƣợc, mà doanh nghiệp phải thích nghi và đáp ứng những đòi hỏi của nó. V. Các yếu tố của môi trƣờng kinh doanh 1. Môi trƣờng quốc tế - Các cam kết của Việt Nam khi tham gia vào WTO, các cam kết trong các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng. - Các điều kiện kinh doanh ở thị trƣờng khu vực và quốc tế. - Hai chế độ: tối huệ quốc và đối xử quốc gia. - Ba hàng rào: hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan và hàng rào kỹ thuật. 2. Môi trƣờng trong nƣớc a) Môi trƣờng tự nhiên Điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhƣỡng. b) Môi trƣờng kinh tế - Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế của nhà nƣớc. - Hệ thống điều tiết kinh doanh vĩ mô của nhà nƣớc: tiền tệ, thuế, tỷ giá hối đoái, lãi suất vay ngân hàng - Sức mua của dân cƣ. - Tình trạng của hệ thống hạ tầng cơ sở. c) Môi trƣờng luật pháp Ban hành và thực thi luật pháp tạo điều kiện cho kinh doanh phát triển. d) Môi trƣờng xã hội - Chất lƣợng của hệ thống giáo dục, đào tạo (bảo đảm chất lƣợng nguồn nhân lực). - An sinh xã hội. e) Môi trƣờng văn hoá, tâm lý Truyền thống văn hóa, đặc trƣng dân tộc yêu chuộng hòa bình, cùng chung sống cùng phát triển g) Môi trƣờng thị trƣờng Quy mô thị trƣờng, văn hoá kinh doanh: thông lệ, truyền thống, tập quán, . 114
- . VI. Đặc trƣng nổi bật của môi trƣờng kinh doanh Đặc trƣng nổi bật của môi trƣờng kinh doanh là biến động không ngừng. - Môi trƣờng kinh doanh thay đổi chứa đựng trong nó thời cơ và thách thức. - Môi trƣờng kinh doanh thay đổi đòi hỏi các nhà kinh doanh có hai phẩm chất đặc trƣng: 1. Dám chấp nhận rủi ro 2. Năng động, sáng tạo để nắm bắt thời cơ. VII. Khái niệm về chiến lƣợc Thuật ngữ "chiến lƣợc" và "chiến thuật" bắt nguồn từ ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại: - Chiến lƣợc - STRATEGOS - có nghĩa là "tổng thể". - Chiến thuật - TAKTIKOS - có nghĩa là "sự sắp xếp và điều chỉnh thích hợp". Các thuật ngữ này thời đó đƣợc dùng phổ biến trong tổ chức quân sự. Từ việc tìm hiểu về hai khái niệm này, ta thấy chiến lƣợc buộc phải ra đời trƣớc chiến thuật. Nguyên tắc tƣơng tự cũng đƣợc dùng trong thị trƣờng cạnh tranh bán hàng. (Nguồn: Stephen E. Heiman, Diane Sanchez - Chiến lược kinh doanh mới. NXB Văn hoá thông tin, 2004) Trƣớc đây, thuật ngữ chiến lƣợc thƣờng đƣợc dùng để chỉ những hành động dài hạn, nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội (10 - 15 năm). Hiện nay, thuật ngữ chiến lƣợc đƣợc sử dụng rất phổ biến nhƣ một tổng thể đƣợc tiên liệu trƣớc. Nhƣ vậy, chiến lƣợc kinh doanh là một chƣơng trình, kế hoạch tổng thể về kinh doanh đƣợc hoạch định trƣớc (không nhất thiết phải dài hạn 5 - 10 năm) để các doanh nghiệp đề ra các biện pháp cụ thể (chiến thuật) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh. Với nghĩa đó, chúng ta có thể gặp "chiến lƣợc kinh doanh", "chiến lƣợc bán hàng" 1. Một trong những định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh của công ty “Chiến lƣợc kinh doanh của công ty trong điều kiện kinh tế thị trƣờng là căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà công ty có thể có, để định ra mƣu lƣợc, con đƣờng, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà công ty đã đặt ra”. (Nguồn: “Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh – con đường dẫn đến thành công”, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Hà Nội 2007). 2. Bản chất của chiến lƣợc kinh doanh Bản chất của chiến lƣợc kinh doanh của công ty đƣợc thể hiện trên 5 mặt: Chiến lƣợc kinh doanh của công ty là phƣơng thức kinh doanh của công ty 115
- Chiến lƣợc kinh doanh là sự thể hiện vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng Chiến lƣợc kinh doanh là sự thể hiện quan niệm giá trị của công ty Chiến lƣợc kinh doanh là sự sáng tạo trong quản lý công ty Chiến lƣợc kinh doanh là kế hoạch hành động của công ty. 3. Đặc trƣng chiến lƣợc kinh doanh của công ty Chiến lƣợc kinh doanh của công ty có 6 đặc trƣng sau đây: Tính toàn cục Tính nhìn xa Tính cạnh tranh Tính rủi ro Tính chuyên nghiệp và sáng tạo Tính ổn định tƣơng đối. 4. Triết lý kinh doanh củaThụy Điển Tƣơng lai là không chắc chắn. Nhƣng có một điều chắc chắn là tất cả sẽ thay đổi. Vì vậy, các nhà kinh doanh phải năng động và sáng tạo để kịp thời nắm bắt thời cơ để làm giàu và phát triển doanh nghiệp. “Thay đổi là cái duy nhất không thay đổi ” 5. Quan niệm của Michael E. Porter về chiến lƣợc Michael E. Porter – Cha đẻ của chiến lược cạnh tranh đã viết: - “Việt Nam đã làm xong phần dễ, đã có nhiều năm thành công với sự tăng trƣởng ấn tƣợng. Nhƣng giờ đến cái khó là xây dựng chiến lƣợc tạo ra danh tiếng lâu dài với mình”. -“Chiến lƣợc của công ty và của một quốc gia có nhiều điểm tƣơng đồng. Đó là phải xác định đƣợc những gì đặc thù, tạo ra sự khác biệt, đƣa ra các sản phẩm và dịch vụ với sự định vị độc đáo”. -“Chiến lƣợc cũng là sự lựa chọn những gì cần làm và cái gì không nên làm, những cái gì chỉ đáp ứng cho một nhóm đối tƣợng khách hàng chứ không phải cho tất cả”. - Một số công ty đặt mục tiêu chiến lƣợc là phải cạnh tranh để trở thành công ty số 1 trong lĩnh vực mình đang hoạt động. Đây là một tƣ duy sai lầm và nguy hiểm. - Nhu cầu của ngƣời sử dụng cần sản phẩm dịch vụ không phải là cái tốt nhất, mà là cái độc đáo nhất”. - Làm thế nào để không sao chép (tạo nên cái độc đáo, cái khác biệt)? “Sao chép là do chúng ta không có tƣ duy chiến lƣợc tốt, chứ không phải ba tháng hay một năm. Chiến lƣợc tốt sẽ làm cho công ty khác biệt”. -“Tôi đƣợc nghe nhiều công ty Việt Nam vẫn suy nghĩ ngắn hạn, nhanh chộp lấy thời cơ nhƣng ăn sổi”. 116
- -“Rất nhiều công ty đa quốc gia đã nhầm lẫn chiến lƣợc là các câu khẩu hiệu (Slogans), hoặc là những thông điệp về tầm nhìn mang tính mờ ảo. Một chiến lƣợc đúng trƣớc hết có mục tiêu đúng, yêu cầu có nguồn tài chính phù hợp, mang lại lợi nhuận cao về mặt dài hạn”. -“Thật sai lầm khi cho rằng chiến lƣợc là chuyện bí mật. Ngƣợc lại, chiến lƣợc cần đƣợc thông báo thƣờng xuyên, nhắc đi nhắc lại cho toàn bộ nhân viên biết, để họ đóng vai trò cái loa phát đến khách hàng”. VIII. Phân tích swot Để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, các doanh nghiệp cần nghiên cứu thực trạng của doanh nghiệp và phân tích môi trƣờng kinh doanh: 1. Phân tích thực trạng doanh nghiệp nhằm phát hiện được: a) Những thế mạnh của doanh nghiệp (tiếng Anh là Strengths, viết tắt là S) b) Những điểm yếu của doanh nghiệp (tiếng Anh là Weaknesses, viết tắt là W) 2. Phân tích môi trường kinh doanh để thấy trước được: a) Những thời cơ (tiếng Anh là Opportunities, viết tắt là O) b) Những thách thức, đe doạ (tiếng Anh là Threats, viết tắt là T). IX. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Các bộ phận của chiến lƣợc kinh doanh: - Chiến lƣợc sản phẩm - Chiến lƣợc giá - Chiến lƣợc phân phối (bán hàng) - Chiến lƣợc xúc tiến. Muốn bán đƣợc sản phẩm, hãy hiểu biết tƣờng tận thị trƣờng và khách hàng của ta “THỊ TRƢỜNG LÀ MỘT NHÓM KHÁCH HÀNG, HAY NHỮNG KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU CHƢA ĐƢỢC THOẢ MÃN VÀ CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN (CÓ SỨC MUA)” Hãy sản xuất ra những sản phẩm mà khách hàng thích. Hãy bán cho khách hàng những sản phẩm mà khách hàng thích. (Nguồn: Mitsui, Nhật Bản, 1650) X. Các bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty 1. Phân tích môi trƣờng kinh doanh 2. Phân tích tình hình nội bộ công ty từ đó a) Đề ra phƣơng hƣớng và lĩnh vực kinh doanh b) Xác định mục tiêu chiến lƣợc c) Xây dựng tƣ tƣởng chiến lƣợc d) Thiết kế, lựa chọn con đƣờng, biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu e) Tìm kiếm sách lƣợc của các bộ phận chức năng và xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh rồi tổ chức thực chiến lƣợc kinh doanh. 117
- f) Cuối cùng là đánh giá và hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh. XI. Chiến lƣợc kinh doanh Các bộ phận của chiến lƣợc kinh doanh: - Chiến lƣợc sản phẩm - Chiến lƣợc giá - Chiến lƣợc phân phối (bán hàng) - Chiến lƣợc xúc tiến. A. MasLow: 5 cấp bậc nhu cầu (đi từ bậc thấp lên bậc cao từ 1 =>5 ) (Bậc 5) : Nhu cầu tự khẳng định mình (Bậc 4) : Nhu cầu về giá trị (Bậc 3) : Nhu cầu có tính xã hội (Bậc 2) : Nhu cầu an toàn, ổn định (Bậc 1) : Nhu cầu sinh lý Diễn giải các bậc của nhu cầu cũng vậy cũng đi từ bậc thấp lên bậc cao: Bậc 5: Nhu cầu bản thân trƣởng thành, đạt đƣợc nguyện vọng, hoàn thành công việc v.v. Bậc 4 : Nhu cầu đƣợc đánh giá đúng sự tồn tại, giá trị của mình, đƣợc tận hƣởng, kính trọng. Bậc 3 : Nhu cầu tham gia vào đoàn thể, có đƣợc tình bạn, tình thƣơng, đồng cảm, hợp tác. Bậc 2 : Nhu cầu an toàn, ổn định về thể xác và tinh thần. Nhu cầu tránh đƣợc nguy hiểm, uy hiếp, tai nạn. Bậc 1: Nhu cầu bản năng, nhƣ ăn, uống, ngủ, nghỉ, tình dục v.v. B. Sản xuất cái gì? - Sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thị trường, khách hàng! Ngƣời ta phải có khả năng sống đã, rồi mới làm nên lịch sử. Nhƣng muốn sống, thì trƣớc hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và những thứ khác nữa. Nhƣ vậy, hành động lịch sử đầu tiên chính là việc sản xuất ra những phƣơng tiện cần thiết để thoả mãn các nhu cầu đó. (Nguồn: Các Mác, 1818 - 1883, "Hệ tư tưởng Đức") Nhu cầu sinh ra sản xuất, sản xuất phát triển làm nảy sinh những nhu cầu mới. Nhu cầu mới lại đòi hỏi sự phát triển của kỹ thuật mới đặt cơ sở cho sự ra đời của những ngành sản xuất mới. (Nguồn: A. Smith, 1723 - 1790, "Tài sản của các dân tộc"). - Sản xuất sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) để bán được! Chỉ bán đƣợc cái thị trƣờng cần, chứ không thể bán đƣợc cái mình sẵn có! C. Kinh tế thị trƣờng 118
- Thế giới của chúng ta đang ngày càng phức tạp, nhƣng cũng ngày càng đơn giản. Anh phải làm ra của cải và phải bán đƣợc của cải đó cho ngƣời khác. Phải đẩy mạnh để làm sao bán đƣợc càng nhiều càng tốt. Bí quyết của mọi sự giàu có, nguồn gốc của mọi sức mạnh, suy cho cùng, cũng từ đó mà ra. ("Nguồn: Báo Lao động", 23/09/2004) D. Thành công của sản phẩm mới Trong điều kiện hiện đại, 70 - 90% thành công của sản phẩm mới phụ thuộc vào độ chính xác của mức độ phù hợp giữa sản phẩm mới và sở thích, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng (khách hàng). Nguyên nhân thất bại của công ty khi đƣa ra sản phẩm mới: - 32% do đánh giá không đúng yêu cầu của thị trƣờng (nhu cầu, thị hiếu, sở thích của khách hàng). - 23% do các nguyên nhân kỹ thuật - 14% do giá bán cao - 13% do chính sách tiêu thụ sản phẩm không đúng - 10% do tung sản phẩm ra bán không đúng lúc (thời điểm) - 8% do hoạt động đối kháng của các công ty cạnh tranh. E. Xác định đúng khách hàng (Phân đoạn thị trƣờng) Để sản xuất đúng sản phẩm để bán đƣợc, doanh nghiệp phải xác định đúng khách hàng đích thực - phải phân đoạn thị trƣờng: + Phân đoạn thị trƣờng là kỹ thuật chia nhỏ một thị trƣờng thành những đoạn khác biệt và đồng nhất. + Đoạn thị trƣờng là một nhóm ngƣời tiêu dùng đồng nhất hay một nhóm khách hàng đồng nhất, cùng có những đặc điểm giống nhau về mua sản phẩm hay tiêu dùng sản phẩm. + Phân đoạn thị trƣờng dựa trên các tiêu thức: - Địa lý: vùng, loại dân cƣ. - Nhân khẩu học: độ tuổi, giới tính, quy mô gia đình - Nhóm tiêu thức về kinh tế - xã hội: thu nhập bình quân đầu ngƣời, trình độ học vấn, tầng lớp xã hội và nghề nghiệp - Nhóm tiêu thức về tâm lý: lối sống, động cơ, sự thuỷ chung với nhãn hiệu. F. Bắt đầu từ ý tƣởng kinh doanh Hai quan điểm để đề xuất ý tƣởng kinh doanh: 1. Quan điểm định hƣớng hàng hoá 2. Quan điểm định hƣớng khách hàng Ta có thể có nhiều ý tƣởng, nhƣng chỉ một số rất ít mang lại thành quả. Con số này sẽ nhiều lên khi ta biết cách chăm sóc ý tƣởng đó, vì vậy, chúng ta: 119
- - Hãy ghi lại các ý tƣởng - Thƣờng xuyên xem xét lại các ý tƣởng đã đƣợc ghi chép - Tạo điều kiện cho các ý tƣởng đó phát triển. Các ý tƣởng kinh doanh phải: - Cụ thể - Thực tế - Có thể đo lƣờng đƣợc - Có thể đạt đƣợc (thành hiện thực) - Có giới hạn thời gian. P. Sản xuất nhƣ thế nào? 1. Công nghệ thích hợp Công nghệ là tổng thể các phƣơng pháp, quy trình, máy móc, thiết bị cần dùng để sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ, các kiến thức, hiểu biểt, kỹ năng, thông tin cũng nhƣ phƣơng thức tổ chức, mà con ngƣời cần áp dụng để sử dụng những phƣơng pháp, phƣơng tiện đó. Theo đây, công nghệ có 4 yếu tố: 1. Phần cứng: các phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ máy móc, thiết bị, công cụ sản suất. 2. Phần mềm: Các phƣơng pháp, quy trình sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ. 3. Phần tổ chức: Cơ cấu hệ thống sản xuất và quản lý sản xuất, cơ chế vận hành của hệ thống đó. 4. Phần con người: các kỹ năng, kỹ xảo, kiến thức, thông tin mà ngƣời lao động và cán bộ quản lý các cấp cần có để sử dụng đƣợc công nghệ. 2. Sản phẩm Sản phẩm là những gì có thể cung cấp cho thị trƣờng, đƣợc thị trƣờng đòi hỏi và tiêu thụ, do nó thoả mãn đƣợc nhu cầu hay ƣớc muốn của thị trƣờng. i. Công thức rút gọn của sản phẩm: Sản phẩm nói chung = Sản phẩm hữu hình + Sản phẩm vô hình Hay Sản phẩm = Hàng hoá + dịch vụ ii. Cấu thành sản phẩm: a. Lợi ích cốt lõi: cấp cơ bản của sản phẩm, là giá trị sử dụng hay công dụng của sản phẩm. b. Sản phẩm mong đợi: Tập hợp những thuộc tính và những điều kiện mà ngƣời mua thƣờng mong đợi và hài lòng khi mua sản phẩm. c. Sản phẩm bổ sung: Phần tăng thêm vào sản phẩm hiện hữu - những dịch vụ hay tiện ích khác - để phân biệt mức ƣu việt về sản phẩm của doanh nghiệp sovới sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. d. Sản phẩm tiềm năng: Toàn bộ những yếu tố bổ sung và đổi mới của sản phẩm đạt trong tƣơng lai. 120
- 3. Thƣơng hiệu Hiện nay có nhiều định nghĩa về thƣơng hiệu. Tuy nhiên, tựu trung lại là: a. Về mặt tâm lý: Đó là hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp ăn sâu vào tâm trí của khách hàng. b. Về thực chất: - Đó là sự cam kết của doanh nghiệp đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng. - Đó là niềm tin của khách hàng đặt vào sản phẩm của doanh nghiệp Mua. Do đó, thƣơng hiệu là tài sản của doanh nghiệp. c. Cách thức thể hiện: - Một lô gô (biểu tƣợng) - Màu sắc đặc trƣng - Một khẩu hiệu - Một dòng chữ. 4. Những điều cần chú ý khi xây dựng biểu tƣợng Để ảnh hƣởng lên nhận thức con ngƣời, chúng ta cần chú ý những điều sau đây về con ngƣời. 1. Bộ nhớ của con người hạn chế: Cần sự đơn giản, dễ hiểu 2. Con người ghét sự lẫn lộn: Cần sự khác biệt, lạ, đơn giản 3. Quyết định lựa chọn là khá bấp bênh (mong manh): cần sự thuyết phục về tình cảm 4. Những gì có sẵn trong tâm trí là rất khó thay đổi: Cần thông tin có liên quan, phù hợp, không trái ngƣợc 5. Con người rất dễ mất tập trung: Cần sự ấn tƣợng, khác biệt để ghi vào bộ nhớ. 5. Chu kỳ sống của sản phẩm (tuổi thọ, vòng đời) Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tồn tại (thể hiện qua biến đổi của doanh số bán) của sản phẩm trên thị trƣờng kể từ khi sản phẩm đó đƣợc thƣơng mại hoá cho đến khi bị đào thải của thị trƣờng. a) Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: - Thâm nhập (giới thiệu) - Tăng trƣởng - Chín mùi (bão hòa) - Suy thoái (suy tàn). b) Các yếu tố quyết định chu kỳ sống của sản phẩm: - Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng 121
- - Bản thân sản phẩm: loại sản phẩm, chất lƣợng - Sản phẩm thay thế - Các yếu tố môi trƣờng: công nghệ, cạnh tranh. 6. Chiến lƣợc liên kết sản phẩm – thị trƣờng 1. Chiến lược sản phẩm hiện có - thị trường hiện có: Đƣợc áp dụng phổ biến và có hiệu quả ở giai đoạn tăng trƣởng và suy tàn. 2. Chiến lược sản phẩm cải tiến - thị trường hiện có: Đƣợc áp dụng ở giai đoạn suy tàn khi doanh số bắt đầu giảm. 3. Chiến lược sản phẩm mới - thị trường hiện có: Đƣợc áp dụng vào cuối giai đoạn suy tàn, khi phải loại bỏ sản phẩm cũ hay khi sản phẩm cải tiến không đem lại hiệu quả mong muốn. 4. Chiến lược sản phẩm hiện có - thị trường mới: Đƣợc áp dụng khi sản phẩm hiện có ở cuối giai đoạn chín muồi và pha suy tàn hay khi sản phẩm đó lại bán đƣợc ở thị trƣờng khác. 5. Chiến lược sản phẩm mới - thị trường mới: Có thể đƣợc áp dụng ở cuối pha chín muồi và pha suy tàn hay cũng có thể áp dụng khi doanh nghiệp có cơ hội tốt về thị trƣờng mới và công nghệ sản xuất mới. Q. Phân loại chiến lƣợc 1. Chiến lược Marketing: - Chiến lƣợc sản phẩm - Chiến lƣợc giá - Chiến lƣợc phân phối - Chiến lƣợc chiêu thị. 2. Chiến lược sản xuất – kinh doanh: - Chiến lƣợc giá rẻ - Chiến lƣợc đặc thù hóa sản phẩm - Chiến lƣợc tập trung thị trƣờng nhất định. 122
- Chƣơng 20: ĐIỀU CỐT LÕI TRONG KINH DOANH LÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC ThS. Phạm Văn Đạt Hiệu phó Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Michael Porter, “cha đẻ”của thuyết chiến lƣợc cạnh tranh, từng nói: “Chiến lược gia hàng đầu của một tổ chức phải là người lãnh đạo tổ chức đó”. Quả đúng nhƣ vậy, một khi đã đứng ở vị trí dẫn dắt một tổ chức, công việc “làm chiến lƣợc” là một trọng trách mặc nhiên và đƣơng nhiên đƣợc đặt lên vai nhà lãnh đạo đó mà khó lòng có thể giao lại cho ai khác. Bởi lẽ, việc một chiến lƣợc có đƣợc xác lập tốt và đƣợc thực thi đúng hay không sẽ quyết định vận mệnh tƣơng lai của cả một tổ chức. Nhƣng “chiến lược là gì?”, “như thế nào là một chiến lược tốt?”, “tại sao tổ chức của tôi có một chiến lược tốt mà đến khi vận hành lại không đạt được như kết quả mong đợi? vv và vv ” điều đó luôn là những câu hỏi làm các nhà lãnh đạo cũng nhƣ các cấp quản lý “đau đầu nhức óc” nhất trong quá trình dẫn dắt và điều hành doanh nghiệp của mình. Khi giải mã những bài học liên quan đến việc xây dựng và triển khai chiến lƣợc, có 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu tác động đến việc lãnh đạo và quản lý chiến lƣợc đƣợc nhận thấy nhƣ sau: Nhận thức chiến lược: Các yếu tố về “nhận thức” nhƣ các cấp lãnh đạo có hiểu đúng về ý nghĩa của chiến lƣợc, các cấu phần làm nên một chiến lƣợc hay không? Có nắm bắt đƣợc các mô hình, công cụ để hoạch định và xác lập chiến lƣợc hay không? Quản lý chiến lược: Các yếu tố “phần cứng” nhƣ hệ thống, chính sách, quy trình để triển khai, kiểm soát và đánh giá chiến lƣợc có đƣợc thiết lập đầy đủ hay không? Lãnh đạo chiến lược: Các yếu tố “phần mềm” nhƣ năng lực dẫn dắt chiến lƣợc (khả năng truyền đạt và truyền cảm hứng cho đội ngũ của mình để hiểu rõ và làm đúng) của các cấp lãnh đạo, xây dựng và phát triển đội ngũ, văn hóa doanh nghiệp để thuận lợi hóa quá trình thực thi và vận hành chiến lƣợc có đƣợc chú trọng và thiết lập hay không? Thấu hiểu thực tế đó, chúng tôi muốn trích đăng một đoạn thông tin về “ Điều cốt lõi trong kinh doanh là xây dựng Chiến lƣợc & Quản trị Chiến lƣợc” nhằm góp phần giúp các lãnh đạo trƣờng đại học thấu hiểu chiến lƣợc, cũng nhƣ xây dựng và triển khai thành công chiến lƣợc cho nhà trƣờng của mình. Đồng thời, chúng tôi cũng chú ý đến phƣơng pháp tƣơng tác nhằm thúc đẩy sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên HĐQT và Ban Giám hiệu, giữa các Phòng, Ban, Khoa, Viện, Trƣờng, Trung tâm tham gia vào việc xây dựng và triển khai chiến lƣợc của nhà trƣờng và của đơn vị mình. Một “kho tri thức” mới sẽ đƣợc tạo ra từ chính sự chia sẻ kinh nghiệm về nghề nghiệp, về công việc lãnh đạo, 123
- quản lý và về những thách thức, cơ hội và thuận lợi mà mỗi ngƣời trong chúng ta đã từng trải qua, để từ đó “kích hoạt” những ý tƣởng mới. Mục tiêu cuối cùng là mỗi người trong chúng ta sẽ có thể áp dụng trực tiếp những kiến thức, kỹ năng và chiến lược mới này vào môi trường công việc thực tế của mình. Trong quân sự: “ Chiến lƣợc là phƣơng thức chiến thắng trong một cuộc chiến tranh”. Trong kinh doanh: “ Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế và đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đƣợc thực hiện”. Trong trường học: “ Chiến lƣợc là việc ấn định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của nhà trƣờng, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các nguồn lực, các nguồn tài nguyên thiết yếu để đạt đƣợc mục tiêu đó”. Đối với trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành: 1. Đã và đang nghiên cứu, xem xét hiện trƣờng mình đang ở đâu? Và xác định vị trí hiện tại của trƣờng mình là gì? 2. Đã xác định đƣợc mục tiêu để nhà trƣờng đi đến đâu? Tới năm 2020? 3. Trƣờng chúng ta đến đó bằng cách nào? Nhƣ thế nào? Thì chính là việc chúng ta đã và đang xây dựng chiến lƣợc. Trên thực tế: Bước 1: - Xác định trƣờng của chúng ta là 1 trong 81 trƣờng Đại học/ Cao đẳng của khối ngoài công lập. Là 1 trong gần 600 trƣờng Đại học/ Cao đẳng của Việt Nam. Có thể đƣợc xếp vào hạng top 50 của các trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc. - Là trƣờng Đại học trong doanh nghiệp trực thuộc Công ty Cổ Phần Dệt May Sài Gòn, thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, nằm trong khối viện, trƣờng của Bộ Công Thƣơng. - Trụ sở chính của trƣờng đang đóng tại quận 4 – một quận nội thành trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh trên đƣờng Nguyễn Tất Thành. - Là một trƣờng đại học đa ngành, nghề (49 ngành, nghề), đa bậc học (Đại học/ Cao đẳng/ Trung cấp), đa lĩnh vực đào tạo (5 lĩnh vực chính, trong đó lĩnh vực khoa học y tế, công nghệ, kinh tế là thế mạnh), đa cơ sở đào tạo (7 cơ sở) và đa sở hữu. - Với hơn 26.000 học sinh sinh viên từ 63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc tụ hội về đây, do 20 khoa và hàng ngàn giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sƣ, công nhân viên đang đảm nhiệm đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo triết lý: “ Thực học, thực 124
- hành, thực danh, thực nghiệp”. Học để nâng cao giá trị đích thực của bản thân, gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng và xã hội. Bước 2: - Xác định đến năm 2020 là 1 trong 15 trƣờng Đại học ứng dụng của Việt Nam. Là một trƣờng Đại học sáng tạo bao gồm: Thầy sáng tạo – Trò sáng tạo, dạy và học sáng tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học sáng tạo. - Quy mô học sinh sinh viên sẽ tăng gấp đôi so với hiện tại (khoảng 50.000 em). - Nguồn thu của nhà trƣờng đƣợc nâng cao thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu xã hội, phát triển nhiều dịch vụ phục vụ cộng đồng và xã hội, để đến năm 2020 đạt 50 triệu USD. Bước 3: - Khéo kết hợp nội lực và ngoại lực thành sức mạnh của nhà trƣờng, nhƣng nội lực là “quyết định”. Ngoại lực là “ kích hoạt”. - Thực hiện thông qua 9 kế hoạch 1 năm, 1 kế hoạch 3 năm, 1 kế hoạch 5 năm bao gồm: + 09 kế hoạch ngắn hạn: KH-2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. + 01 kế hoạch trung hạn: KH 2012-2015. + 01 kế hoạch dài hạn: KH 2016 – 2020. 125
- Chƣơng 21: DOANH NHÂN THÀNH ĐẠT CÓ ÍCH GÌ CHO XÃ HỘI? CEO Đặng Đức Thành Chủ nhiệm Câu lạc bộ các nhà kinh tế (VEC) Ủy viên BCH Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 1. Đóng góp thuế, làm tăng GDP nhiều cho đất nƣớc Thông qua phát triển doanh số, lợi nhuận hàng năm, doanh nhân đóng góp thuế ngày càng tăng, tích cực góp phần cho thu ngân sách Nhà nƣớc, làm tăng GDP ngày càng nhiều cho Quốc gia. Ai cũng biết nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc chủ yếu phụ thuộc vào nghĩa vụ nộp thuế từ các loại hình doanh nghiệp, thuộc các thành phần kinh tế. Càng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả cao thì nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc cũng tăng lên, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, chúng tác động tích cực đến nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc. 2. Doanh nhân là nhân tố quyết định thúc đẩy trình độ dân trí phát triển a. Do cạnh tranh quyết liệt để tồn tại, do nhu cầu phát triển doanh nghiệp phải luôn đổi mới, năng động, sáng tạo; doanh nghiệp kém hiệu quả hoặc không hiệu quả không thể tồn tại đƣợc. b. Ngƣời lao động ngày càng đƣợc tổ chức học tập nhiều hơn để có thể vào làm việc tại những doanh nghiệp mới mọc lên với đủ loại hình doanh nghiệp. Trong đó có một bộ phận lớn doanh nghiệp công nghệ cao. Ngƣời lao động phải đƣợc tổ chức học kỹ lƣỡng vừa trình độ văn hóa, vừa nghề nghiệp chuyên môn trong một thời gian nhất định. c. Doanh nghiệp phải luôn đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị để theo kịp thị trƣờng, luôn cạnh tranh để tồn tại. Và nhƣ vậy, bản thân công nhân, cán bộ công nhân viên chủ yếu phải rèn luyện, luôn học tập nâng cao trình độ về văn hóa, về tay nghề để theo kịp thời kỳ mới. d. Không ngừng thúc đẩy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật làm ra sản phẩm ngày càng chất lƣợng, đẹp và tiện dụng, giá thành hạ đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng, đồng thời cạnh tranh để tồn tại, nhất là trong giai đoạn hiện nay mức độ cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế ngày càng quyết liệt. 3. Doanh nhân là ngƣời góp phần vô cùng quan trọng giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, làm ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội Theo thời gian, doanh nghiệp phát triển sản xuất, tăng quy mô dẫn đến thu nhận ngƣời lao động vào làm tại xí nghiệp ngày càng tăng. Thông qua đó, doanh nhân góp phần quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo tận gốc, “cho cần câu, không cho con cá”. Góp phần cùng Nhà nƣớc tạo công ăn việc làm 126
- cho ngƣời lao động, giải quyết nạn thất nghiệp, làm ra của cải vật chất ngày càng nhiều cho xã hội. Một mặt, góp phần bớt đi tệ nạn xã hội (trộm cắp, hút chích, mại dâm ) do ảnh hƣởng của nạn thất nghiệp nghèo đói sinh ra. 4. Doanh nhân thành đạt là tấm gƣơng tốt về đạo đức trong xã hội Ngày nay, đa phần các doanh nghiệp thành đạt gắn đạo đức kinh doanh đi liền với xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Bên cạnh một bộ phận nhỏ doanh nhân làm ăn không tốt vi phạm pháp luật, hoặc còn những biểu hiện không đạo đức, hủy hoại môi trƣờng (tƣơng lai bộ phận này tất yếu bị xã hội đào thải và ngày càng bị xã hội lên án gay gắt ) Ngƣời doanh nhân thành đạt một mặt khác là ngƣời vì cộng đồng xã hội. Một thƣơng hiệu mạnh đồng nghĩa với tham gia nhiều công tác từ thiện, tham gia tích cực trong phong trào xây dựng và bảo vệ môi trƣờng, phong trào khuyến học, xóa đói giảm nghèo, thiên tai bão lụt Thế giới ngày nay ngày càng có nhiều doanh nhân thành đạt đi làm từ thiện với toàn tâm toàn ý, đem cả gia tài thành quả phấn đấu suốt đời của gia đình mình đi làm từ thiện nhƣ: Bill Gate của Microsof; nhƣ Warren Buffet Thông qua đó hình ảnh của ngƣời doanh nhân thành đạt ngày càng đƣợc xã hội trân trọng, tôn vinh và cuộc sống của ngƣời doanh nhân có ý nghĩa hết sức tốt đẹp. 5. Doanh nhân thành đạt làm giàu cho bản thân và gia đình mình Xây dựng doanh nghiệp thành công, lợi nhuận ngày càng tăng, ngƣời doanh nhân sẽ giàu lên cùng với doanh nghiệp phát triển. Có tiền bạc vật chất dồi dào, ổn định, ngƣời doanh nhân có đủ điều kiện để xây dựng gia đình mình tốt hơn, có đủ điều kiện để nuôi con cái ăn học đến nơi đến chốn, là điều kiện căn bản cho thế hệ kế tiếp phát triển đất nƣớc mạnh mẽ hơn. Kết luận: Xu thế của thời đại ngày nay ngày càng thể hiện rõ: Điều cốt lõi trong kinh doanh có phải là xây dựng thành công một doanh nghiệp và “trở thành ngƣời doanh nhân thành đạt”? 127
- Chƣơng 22: PHẢN BIỆN BÀI “DOANH NHÂN THÀNH ĐẠT CÓ ÍCH GÌ CHO XÃ HỘI?” CỦA CEO ĐẶNG ĐỨC THÀNH PGS.TS. Lê Quốc Lý Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Câu hỏi tƣởng nhƣ ai cũng biết: Doanh nhân thành đạt có ích gì cho xã hội? Lại một lần nữa đƣợc nêu ra và lại làm cho ngƣời nghe cảm nhận đƣợc trong câu hỏi này ẩn chứa nhiều điều mới. Doanh nhân thành đạt trƣớc hết là làm cho bản thân ngƣời doanh nhân và gia đình của ngƣời doanh nhân đƣợc vinh danh và đƣợc ngày một giàu có. Tuy nhiên, bên cạnh việc doanh nhân thành đạt đem đến giàu có cho bản thân và gia đình thì sự giàu có của doanh nhân còn mang đến nhiều điều hữu ích cho xã hội mà thoạt nghe không mấy ai thấu hiểu hết. Trong xã hội trƣớc đây ngƣời ta đã nhận thức đƣợc vai trong quan trong của doanh nhân và đến ngày hôm nay vai trò đó càng trở nên đặc biệt quan trọng. Không có doanh nhân thành đạt không có xã hội phát triển. Doanh nhân thành đạt gắn liền với việc của cải vật chất đƣợc tạo ra nhiều hơn xã hội đƣợc giàu có hơn. Không có doanh nhân thành đạt đồng nghĩa với việc nền kinh tế không có tăng trƣởng và phát triển, kèm theo đó sẽ khó có tiến bộ xã hội. Doanh nhân thành đạt không chỉ hàm nghĩa sự giàu lên của một cá nhân mà đi liền với dó là sự phát triển và thịnh vƣợng của một xã hội. “Doanh nhân thành đạt có ích gì cho xã hội?” là đầu đề bài viết của CEO Đặng Đức Thành gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Theo CEO Đặng Đức Thành doanh nhân thành đạt đóng góp cho xã hội trên 5 vấn đề lớn: Đóng góp thuế, làm tăng GDP nhiều cho đất nƣớc; doanh nhân là nhân tố quyết định thúc đẩy trình độ dân trí phát triển; doanh nhân là ngƣời góp phần vô cùng quan trọng giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, làm ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội; doanh nhân thành đạt là tấm gƣơng tốt về đạo đức trong xã hội; doanh nhân thành đạt làm giàu cho bản thân và gia đình mình. Chúng tôi đánh giá cao nội dung bài viết này. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi đƣợc thành lập và đi vào hoạt động luôn luôn mang theo bên mình trách nhiệm với xã hội. Trách nhiệm xã hội đầu tiên đó chính là phải nộp thuế cho nhà nƣớc. Ngân sách nhà nƣớc tồn tại và phát triển là nhờ trên 80% nguồn thu của NSNN là thuế. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN bảo đảm đủ nguồn lực cho bộ máy hành chính nhà nƣớc hoạt động. Không có nguồn này thì bộ máy hành chính nhà nƣớc sẽ bị tê liệt, khó mà hoạt động bình thƣờng đƣợc. GDP là tổng sản phẩm quốc nội trong năm nhất định. GDP không thể tăng lên nếu không có tăng trƣởng kinh tế. Nhƣng để tăng trƣởng kinh tế thì không thể không có doanh nghiệp và doanh nhân thành đạt. Doanh nghiệp đƣợc thành lập không phải để chơi hay tồn tại vô mục tiêu. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp là một phần thành công của cả nền 128
- kinh tế, của cải vật chất do mỗi doanh nghiệp tạo ra cho xã hội là một phần để tích lũy thành thành công và tăng lên của GDP. Doanh nghiệp đƣợc thành lập ra chủ yếu để hoạt động kiếm lợi nhuận và phục vụ xã hội, phục vụ con ngƣời. Sự thành đạt của mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân không phải ngẫu nhiên mà là kết qủa của việc nỗ lực phấn đấu, vƣợt khó và sáng tạo của ngƣời doanh nhân. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải vƣợt qua các cuộc cạnh tranh khốc liệt và để có thể thắng trong các cuộc cạnh tranh đó doanh nghiệp bắt buộc phải luôn đổi mới, năng động và sáng tạo. Doanh nghiệp kém hiệu quả hoặc không hiệu quả sẽ bị đào thải và không thể tồn tại đƣợc trong quá trình cạnh trạnh. Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong cạnh tranh là đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị và không ngừng thúc đẩy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Tuy nhiên, quyết định sự thành bại vẫn là yếu tố con ngƣời. Doanh nghiệp muốn cạnh tranh thành công trên thƣơng trƣờng, giải pháp cần thiết là phải đào tạo, bối dƣỡng kiến thức và kỹ năng cho ngƣời lao động, trong đó ngƣời lao động phải đƣợc tổ chức học tập kỹ lƣỡng cả trình độ văn hóa lẫn trình độ nghề nghiệp, chuyên môn. Đây chính là nhân tố quyết định thúc đẩy trình độ dân trí phát triển. Doanh nghiệp hoạt động không chỉ có trụ sở, máy móc, các công cụ và các tƣ liệu sản xuất mà còn cần cả một lực lƣợng lao động nhất định. Đây chính là khâu quan trọng của mỗi doanh nghiệp trên lĩnh vực tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động có sức lao động là quan trọng nhƣng có việc làm để sức lao động có cơ hội thể hiện và đi vào cuộc sống lại còn quan trọng hơn. Sức lao động chỉ qua quá trình lao động trong thực tiễn mới tạo ra giá trị. Nhƣ vậy, doanh nghiệp là khâu cầu nối quan trọng giữa sức lao động với thực tiễn lao động và nhờ quá trình này giá trị mới đƣợc tạo ra. Đồng thời nhờ có quá trình tạo ra giá trị nên của cải xã hội ngày càng đƣợc tăng lên. Doanh nghiệp thành công, doanh nhân thành đạt mới có cơ hội phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh và trong quá trình mở rộng đó không thể không tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động. Khi ngƣời lao động có việc làm có thu nhập cũng nhƣ doanh nghiệp phát triển ngày một lớn lên thì của cải của xã hội cũng nhờ đó sẽ tăng lên. Đây chinh là điểm CEO Đặng Đức Thành có lý nêu ra: “Doanh nhân là người góp phần vô cùng quan trọng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, làm ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội” Trong quá trình phát triển của các quốc gia, nhiều doanh nghiệp đƣợc hình thành và phát triển. Trong quá trình phát triển đó phần đông doanh nghiệp đi lên nhờ sự nỗi lực của các doanh nhân và tập thể công nhân viên trong doanh nghiệp, chỉ một số ít doanh nghiệp phát triển không nhờ sự vƣơn lên một cách trong sang. Tuy nhiên, nhƣng doanh nghiệp phát triển không theo con đƣờng trong sang về cơ bản sẽ bị đào thải, hoặc muốn phát triển tiếp các doanh nghiệp này phải đổi mới cách làm ăn. Đoa chính là làm ăn một cách văn hóa và đạo đức. Đạo đức và văn hóa kinh doanh đầu tiên các doanh nghiệp cần phải có là chữ tín. “Một sự mất tín thì vạn sự mất tin” là câu thành ngữ cha ông ta đã dạy. Chỉ có chữ tín 129