Quản trị kinh doanh - Các yếu tố tác động đến chiến lược của doanh nghiệp

pptx 25 trang vanle 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Các yếu tố tác động đến chiến lược của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_cac_yeu_to_tac_dong_den_chien_luoc_cua_d.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Các yếu tố tác động đến chiến lược của doanh nghiệp

  1. 1. Phương hướng nà mà doanh nghiệp sẽ cố gắng vươn tới trong dài hạn? 2. Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó ? 3. Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó ? 4. Những nguồn lực nào cần phải có để có thể cạnh tranh được trên thị trường? 5. Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? .
  2. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC
  3. Chiến lược là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Chính quá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường
  4. • Chiến lược đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt cho doanh nghiệp, có thể coi đây như kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng.
  5. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
  6. • Văn hóa là tất cả mọi thứ gắn liền với xu thế hành vi cơ bản của con người từ lúc được sinh ra, lớn lên Những yếu tố về giá trị, quan niệm về niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi, đây là các yếu tố có ảnh hưởn lớn chiến lược và hướng đi cho doanh nghiệp. • Khi phân tích môi trường văn hóa cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ của mình
  7. • + Dân số hay số người hiện hữu trên thị trường => quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu. • + Xu hướng vận động của dân số như tỷ lệ sinh, tử, độ tuổi trung bình và các lớp già trẻ. => đánh giá được dạng của nhu cầu và sản phẩm để đáp ứng • + Sự dịch chuyển của dân cư và xu hướng vận động. • + Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu thụ. Yếu tố này liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu theo khả năng tài chính. • + Nghề nghiệp tầng lớp xã hội. • + Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc và tôn giáo.
  8. - Các yếu tố thuộc này chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp nào. - Phân tích môi trường chính trị, pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi hoặc bất lợi của điều kiện chính trị cũng như mức độ hoàn thiện và thực thi pháp luật trong nền kinh tế. Chính sách, pháp luật của nhà nước
  9. Các yếu tố chính trị pháp luật có thể kể đến như: + Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế. + Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ. + Mức độ ổn định chính trị, xã hội. + Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực thi pháp luật trong đời sống kinh tế, xã hội. Chính sách, pháp luật của nhà nước
  10. Yếu tố quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp
  11. - Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vững được. VHDN là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ. VHDN không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. - Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng. Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
  12. Tạo động lực làm việc VHDN giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. VHDN còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. VHDN phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Giảm xung đột VHDN là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì văn hoá chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất. Lợi thế cạnh tranh Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
  13. - Cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. - Phân tích môi trường cạnh tranh là hết sức quan trọng, coi thường đối thủ, coi thường các điều kiện, yếu tố trong môi trường cạnh tranh dẫn đến thất bại là điều không thể tranh khỏi. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
  14. ??????
  15. * Nhận dạng và tận dụng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. * Ứng phó với điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh. * Tìm kiếm ý tưởng mới. *Giữ cho việc hoạch định kinh doanh được tập trung. * Giảm bớt sự tự phụ và cải thiện kỷ cương trong doanh nghiệp. * Nuôi dưỡng sự chấp thuận việc thay đổi liên tục. * Tạo ra sự nhận biết rằng doanh nghiệp phải liên tục cải tiến. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH