Quản trị chiến lược - Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa

pdf 14 trang vanle 2890
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị chiến lược - Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_chien_luoc_bai_2_nghiep_vu_tiep_nhan_vat_tu_hang_ho.pdf

Nội dung text: Quản trị chiến lược - Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa

  1. Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa I II III Ý nghĩa và nhiệm vụ Nguồn hàng và Tổ chức nhận hàng các nguyên tắc tiếp nhận ở kho tiếp nhận hàng hóa . .
  2. I. Ý nghĩa và nhiệm vụ nhận hàng ở kho 1. Ý nghĩa: tiếp nhận hàng hóa là khâu mở đầu trong quy trình nghiệp vụ kho, tạo ra nguồn hàng + tạo điều kiện để nắm được lực lượng hàng hóa trong kho + phát hiện kịp thời tình trạng của hàng hóa, xác định trách nhiệm của các bên và có biện pháp xử lý + tiếp nhận đúng kế hoạch sẽ tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn cho hàng hóa
  3. I. Ý nghĩa và nhiệm vụ nhận hàng ở kho 2, Nhiệm vụ:  Nhận đúng số lượng và chất lượng hàng hóa theo hợp đồng và các vận đơn kèm theo.  Giải phóng kịp thời các phương tiện vận tải và đưa nhanh hàng hóa từ nơi tiếp nhận về nơi bảo quản hoặc chế biến.  Đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng về tiếp nhận hàng ở kho.
  4. II. Nguồn hàng và các nguyên tắc tiếp nhận 1, Nguồn hàng: + Theo cấp quản lý: - Nguồn ngoài ngành - Nguồn trong ngành - Nguồn nội bộ + Theo tính chất vai trò - Nguồn hàng chính - Nguồn hàng phụ - Nguồn hàng bổ sung
  5. Nguồn hàng - Theo nguồn xuất xứ của hàng hóa + Hàng sản xuất trong nước + Hàng từ nước ngoài (Qua XNK) - Theo đặc điểm của hàng hóa: + hàng công nghiệp + hàng nông nghiệp - Theo quy mô, khối lượng, theo chủ sở hữu
  6. Nguồn hàng  Ý nghĩa nghiên cứu nguồn hàng: + xác định được đặc điểm của từng loại nguồn(kinh tế, kỹ thuật, điều kiện mua bán ) + chuẩn bị tốt các điều kiện tiếp nhận
  7. 2. Nguyên tắc tiếp nhận  Chứng từ, tư cách của chủ thể giao nhận phải hợp lệ  Hàng hóa nhập kho phải được kiểm nhận, kiểm nghiệm  Hàng hóa nhập kho phải được ghi chép vào sổ sách chứng từ phù hợp ( trước, trong và sau quá trình tiếp nhận)  Ý nghĩa của việc thực hiện các nguyên tắc?
  8. III. Tổ chức tiếp nhận hàng hóa 1 Sơ đồ hóa quy trình tiếp nhận 2 Nội dung tiếp nhận 3 Các trường hợp phát sinh 4 Các trường hợp lưu ý . .
  9. 1. Sơ đồ hóa quy trình tiếp nhận Chuẩn bị Thực hiện Kết thúc Chứng Kho LĐ và Số Chất Xử lý Vận Ghi tứ PT lượng lượng PS chuyển chép Phương Hình Phương pháp thức pháp Cân, Kẹp Điển Toàn Cảm Phân đong, chì, hình bộ quan tích thí đo, niêm nghiệm đếm phong
  10. 2. Nội dung tiếp nhận  Chuẩn bị: + Căn cứ cho công tác chuẩn bị + Chuẩn bị: kho, nhân lực, phương tiện, chứng từ  Tiếp nhận: + Căn cứ xác định phương pháp, hình thức tiếp nhận
  11. 2. Nội dung tiếp nhận + Tiếp nhận về số lượng - Giao nhận hàng bằng trọng lượng, số lượng, thể tích thì cân, đong, đo, đếm. - Giao theo nguyên hầm, nguyên toa thì theo niêm phong, cặp chì - Giao theo nguyên bao, nguyên kiện, thì bố trí đếm số bao, số kiện đó. - Giao nhận theo mớn nước thì căn cứ vào dấu vạch trên thành phương tiện để xác định số lượng hàng.
  12. 2. Nội dung tiếp nhận + Chất lượng: dựa theo tiêu chuẩn chất lượng thỏa thuận giữa hai bên, sử dụng 2 phương pháp cảm quan và phân tích thí nghiệm  Kết thúc: + Vận chuyển hàng hóa vào nơi bảo quản + Ghi chép sổ sách đúng chế độ
  13. 3.Các hiện tượng phát sinh  Hàng và chứng từ không khớp nhau  Có hàng nhưng chưa có chứng từ  Có chứng từ nhưng chưa có hàng tùy từng trường hợp đưa ra cách thức xử lý
  14. 4. Các trường hợp lưu ý  Hàng đặc biệt  Hàng có nghi ngờ hiện hữu  Hàng có nghi ngờ tiềm ẩn  Xử lý: nên tiếp nhận theo hình thức toàn bộ, phương pháp phân tích thí nghiệm