Quản trị chất lượng - Chương 2: Các khái niệm chất lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị chất lượng - Chương 2: Các khái niệm chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_chat_luong_chuong_2_cac_khai_niem_chat_luong.ppt
Nội dung text: Quản trị chất lượng - Chương 2: Các khái niệm chất lượng
- QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng tồn diện (TQM) Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm sốt chất lượng bằng thống kê 1
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp: ◼ (1)”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) ◼ (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby) ◼ (3)”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đĩ khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) 2
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau: ◼ (1) Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nĩ. ◼ (2) Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng khơng chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. ◼ (3) Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng cĩ thể phủ định hồn tồn những thứ mà thơng thường người ta xem là cĩ chất lượng. 3
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một cách tổng quát, chúng ta cĩ thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện, mà ta cĩ thể gọi là quy tắc 3P: (1) Performance: Hiệu năng, khả năng hồn thiện (2) Price : Giá thỏa mãn nhu cầu (3) Punctuallity : Đúng thời điểm Quy tắc QCDSS: Quality: Chất lượng / Cost: Chi phí / Delivery timing: Thời điểm cung cấp / Service: Dịch vụ / Safety: An tồn 4
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Chất lượng tối ưu: Biểu thị khả năng thỏa mãn tồn diện nhu cầu của thị trường trong những điều kiện xác định với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất Khi cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thì giá thành cĩ thể tăng lên . Vậy nên cải tiến chất lượng sản phẩm đến mức nào để thỏa mãn nhu cầu nhưng vẫn bảo đảm doanh lợi cho tổ chức Quan niệm chất lượng tối ưu mang tính tương đối, tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể của từng nước, từng vùng, từng kênh phân phối khác nhau. 5
- 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯỢNG Chất lượng được hình thành qua nhiều giai đoạn và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. Chất lượng được tạo ra ở tất cả các giai đoạn trong chu trình sản phẩm Chu trình sản phẩm cĩ thể được chia thành các giai đoạn chính: Thiết kế, sản xuất, lưu thơng và sử dụng sản phẩm 1/ Giai đoạn thiết kế: Giai đoạn giải quyết phương án thỏa mãn nhu cầu. Chất lượng thiết kế giữ vai trị quan trọng quyết định đối vối chất lượng sản phẩm. Chất lượng thiết kế phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các yêu cầu của người tiêu dùng. 2/ Giai đoạn sản xuất: Giai đoạn thể hiện các ý đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm. 6
- 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯỢNG 3/ Giai đoạn lưu thơng và sử dụng sản phẩm: Lưu thơng tốt sẽ giúp cho sản phẩm tiêu thụ nhanh chĩng, giảm thời gian lưu trữ, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tốt hơn. Sử dụng: Tổ chức cĩ hoạt động bảo hành, hướng dẫn sử dụng, sữa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế . Thu thấp thơng tin khách hàng để điều chỉnh cải tiến chất lượng sản phẩm Để cĩ được sản phẩm chất lượng cao cần thực hiện việc quản lý trong tất cả các giai đoạn trong chu trình sản phẩm, đặc biệt là giai đoạn nghiên cứu, thiết kế 7
- 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯỢNG Marketing Bán Sản phẩm Dịch vụ Sau khi bán Yêu cầu Dịch vụ được đáp ứng Độ lệch chất lượng Yêu cầu của Kiểm tra khách hàng và xã hội Nghiên cứu yêu cầu Sản xuất Thiết kế Sản phẩm Marketin Sản xuất thử g Thẩm định dự án Hoạch định thực Vịng Xoắn Juran hiện 8
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG 2.1.Nhĩm các yếu tố bên ngồi: 2.1.1. Nhu cầu của nền kinh tế: a.- Địi hỏi của thị trường: Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dụng, sự biến đổi của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm với thị trường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sản phẩm. Điều cần chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng địi hỏi của thị trường, nghiên cứu, lượng hĩa nhu cầu của thị trường để cĩ các chiến lược và sách lược đúng đắn. 9
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG b.- Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đĩ là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư ) và trình độ kỹ thuật (chủ yếu là trang thiết bị cơng nghệ và các kỹ năng cần thiết) cĩ cho phép hình thành và phát triển một sản phẩm nào đĩ cĩ mức chất lượng tối ưu hay khơng. Việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ra ngồi khả năng cho phép của nền kinh tế. c.- Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏa mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế cĩ tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 10
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG 2.1.2. Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật : Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả. Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay là - Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế. - Cải tiến hay đổi mới cơng nghệ. - Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới. 11
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG 2.1.3. Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế: Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như : - Kế hoạch hĩa phát triển kinh tế . - Giá cả . - Chính sách đầu tư - Tổ chức quản lý về chất lượng . 12
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN CHẤT LƯỢNG Các yếu tố bên ngồi Địi hỏi thị trường Trình độ kinh tế, trình độ Chính sách kinh tế sản xuất CHẤT LƯỢNG Sự phát triển KHKT Hiệu lực cơ chế quản lý kinh tế
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN CHẤT LƯỢNG 2.2.Nhĩm các yếu tố bên trong: Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm được biểu thị bằng qui tắc 4M: - Men: con người, lực lượng lao động trong doanh nghiêp. - Methods : phương pháp quản trị, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Machines: Máy mĩc thiết bị của doanh nghiệp - Materials : Vật tư, nguyên nhiên liệu của doanh nghiệp. Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất 14
- 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN CHẤT LƯỢNG Các yếu tố bên trong Nguyên liệu (Materials) Phương pháp (Methods) CHẤT LƯỢNG Thiết bị (Machines) Con người (Men)
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (COQ) Theo ISO 8402, chi phi chất lượng là tồn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng khơng thỏa mãn. Phân chia chi phí chất lượng thành 3 nhĩm: Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên trong và chi phí sai hỏng bên ngồi. Chi phí thẩm định (kiểm tra, đánh giá) Chi phí phịng ngừa 16
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Theo ISO 8402, chi phi chất lượng là tồn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng khơng thỏa mãn. Phân chia chi phí chất lượng thành 3 nhĩm: Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên trong và chi phí sai hỏng bên ngồi. Chi phí thẩm định. Chi phí phịng ngừa 17
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí sai hỏng: Chi phí sai hỏng bên trong ◼ a. Lãng phí: a 1. Lãng phí do sản xuất thừa: Lãng phí do sản xuất thừa phát sinh khi hàng hĩa được sản xuất vượt quá nhu cầu của thị trường khiến cho lượng tồn kho nhiều ➔ Hậu quả là cần nhiều nguyên liệu hơn, tốn tiền trả cơng cho những cơng việc khơng cần thiết, tăng lượng tồn kho, tăng khối lượng cơng việc, tăng diện tích cần dùng và tăng thêm nhiều nguy cơ khác. 18
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG a 2. Lãng phí thời gian: Lãng phí thời gian cũng rất thường gặp trong nhà máy và nhiều nơi khác nhưng rất nhiều khi chúng ta lại xem thường chúng Các nguyên nhân của lãng phí thời gian là - Hoạch định kém, tổ chức kém - Khơng đào tạo hợp lý - Thiếu kiểm tra - Lười biếng, - Thiếu kỹ luật 19
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG a 3. Lãng phí trong quá trình chế tạo: Lãng phí trong quá trình chế tạo nảy sinh từ chính phương pháp chế tạo và thường tồn tại trong quá trình hoặc trong việc thiết kế sản phẩm và nĩ cĩ thể được xĩa bỏ hoặc giảm thiểu bằng cách tái thiết kế sản phẩm, cải tiến qui trình Ví dụ 1: Thơng qua việc cải tiến thiết kế sản phẩm, máy chữ điện tử cĩ ít bộ phận hơn máy chữ cơ học. Ví dụ 2: Hệ thống mã vạch dùng để đẩy mạnh thơng tin và máy thu ngân tự động dùng để xử lý các giao dịch tài chính. 20
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG a 4. Lãng phí kho: Hàng tồn kho quá mức sẽ làm nảy sinh các thiệt hại như Tăng chi phí, Hàng hĩa bị lỗi thời, Khơng đảm bảo an tồn trong phịng chống cháy nổ, Tăng số người phục vụ, Lãi suất,Giảm hiệu quả sử dụng mặt bằng ➔Muốn làm giảm mức tồn kho trong nhà máy: Khơng cần tổ chức sản xuất số lượng lớn các mặt hàng bán chậm, khơng lưu trữ lượng lớn các mặt hàng, phụ tùng dễ hư hỏng theo thời gian, khơng sản xuất các phụ tùng khơng cần cho khâu sản xuất tiếp theo 21
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG a 5. Lãng phí động tác: Mọi cơng việc bằng tay đều cĩ thể chia ra thành những động tác cơ bản và các động tác khơng cần thiết, khơng làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm. Thí dụ, tại sao cứ dùng mãi một tay trong khi bạn cĩ thể dùng hai tay để sản xuất. a 6. Lãng phí do chất lượng sản phẩm kém: Sản xuất ra sản phẩm chất lượng kém, khơng sản xuất theo đúng tiêu chuẩn đăng ký hoặc bắt buộc và các bộ phận cĩ khuyết tật là một dạng lãng phí thơng dụng khác. Ví dụ, thời gian dùng cho việc sửa chữa sản phẩm (cĩ khi phải sử dụng giờ làm thêm), mặt bằng để các sản phẩm nầy và nhân lực cần thêm để phân loại sản phẩm tốt, xấu. 22
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Lãng phí do sự sai sĩt của sản phẩm cĩ thể gây ra sự chậm trễ trong việc giao hàng và đơi khi chất lượng sản phẩm kém cĩ thể dẫn đến tai nạn. Ngồi ra cũng cịn những lãng phí khác như: Sử dụng mặt bằng khơng hợp lý, thừa nhân lực, sử dụng phung phí nguyên vật liệu b. Phế phẩm Sản phẩm cĩ khuyết tật khơng thể sữa chữa, dùng hoặc bán được. c. Gia cơng lại hoặc sửa chữa lại: Các sản phẩm cĩ khuyết tật hoặc các chỗ sai sĩt đều cần phải gia cơng hoặc sửa chữa lại để đáp ứng yêu cầu. 23
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG d. Kiểm tra lại: Các sản phẩm sau khi đã sửa chữa cũng cần thiết phải kiểm tra lại để đảm bảo rằng khơng cịn sai sĩt nào nữa. e. Thứ phẩm: Là những sản phẩm cịn dùng được nhưng khơng đạt qui cách và cĩ thể bán với giá thấp, thuộc chất lượng loại hai g. Phân tích sai hỏng: Là những hoạt động cần cĩ để xác định nguyên nhân bên trong gây ra sai hỏng của sản phẩm 24
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí sai hỏng bên ngồi + Sửa chữa sản phẩm đã bị trả lại hoặc cịn nằm ở hiện trường + Các khiếu nại bảo hành những sản phẩm sai hỏng được thay thế khi cịn bảo hành. + Khiếu nại: Mọi cơng việc và chi phí do phải xử lý và phục vụ các khiếu nại của khách hàng. + Hàng bị trả lại : chi phí để xử lý và điều tra nghiên cứu các sản phẩm bị bác bỏ hoặc phải thu về, bao gồm cả chi phí chuyên chở. + Trách nhiệm pháp lý : kết quả của việc kiện tụng về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm và các yêu sách khác, cĩ thể bao gồm cả việc thay đổi hợp đồng. 25
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí thẩm định ( kiểm tra / đánh giá): Những chi phí nầy gắn liền với việc đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các thành phẩm để đảm bảo là phù hợp với các đặc thù kỹ thuật. Cơng việc đánh giá bao gồm: + Kiểm tra và thử tính năng các vật liệu nhập về, quá trình chuẩn bị sản xuất , các sản phẩm loạt đầu, các quá trình vận hành, các sản phẩm trung gian và các sản phẩm cuối cùng, bao gồm cả việc đánh giá đặc tính sản phẩm so với các đặc thù kỹ thuật đã thỏa thuận, kể cả việc kiểm tra lại. 26
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí thẩm định (tt): + Thẩm tra chất lượng: Kiểm nghiệm hệ thống thống chất lượng xem cĩ vận hành như ý muốn khơng. + Thiết bị kiểm tra: Kiểm định và bảo dưỡng các thiết bị dùng trong hoạt động kiểm tra. + Phân loại người bán: Nhận định và đánh giá các cơ sở cung ứng. 27
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí phịng ngừa: Những chi phí nầy gắn liền với việc thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp. Chi phí phịng ngừa được đưa vào kế hoạch và phải gánh chịu trước khi đi vào sản xuất thực sự. Cơng việc phịng ngừa bao gồm: + Những yêu cầu đối với sản phẩm : xác định các yêu cầu và sắp xếp thành đặc thù cho các vật liệu nhập về, các quá trình sản xuất, các sản phẩm trung gian, các sản phẩm hồn chỉnh. 28
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí phịng ngừa (tt): + Hoạch định chất lượng: Đặt ra những kế hoạch về chất lượng, về độ tin cậy, vận hành sản xuất và giám sát, kiểm tra và các kế hoạch đặc biệt khác cần thiết để đạt tới mục tiêu chất lượng. + Bảo đảm chất lượng: Thiết lập và duy trì hệ thống chất lượng từ đầu đến cuối. + Thiết bị kiểm tra: Thiết kế, triển khai và mua sắm thiết bị dùng trong cơng tác kiểm tra. 29
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí phịng ngừa (tt): + Đào tạo, soạn thảo và chuẩn bị các chương trình đào tạo cho người thao tác, giám sát viên, nhân viên và cán bộ quản lý. + Linh tinh: Văn thư, chào hàng, cung ứng, chuyên chở, thơng tin liên lạc và các hoạt động quản lý ở văn phịng cĩ liên quan đến chất lượng. 30
- 4. CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
- 5. Ý NGHĨA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cĩ tầm quan trọng sống cịn đối với doanh nghiệp, thể hiện ở chỗ: + Chất lượng luơn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. + Tạo uy tín cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. + Tăng chất lượng sản phẩm tương đương với tăng năng suất lao động xã hội. + Nâng cao chất lượng sản phẩm cịn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội, và người lao động. 32
- 6. CHẤT LƯỢNG KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM Chất lượng kinh tế của sản phẩm thể hiện thơng qua cơ cấu mặt hàng và mặt hàng sản phẩm. + Cơ cấu mặt hàng là số lượng các loại sản phẩm kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu mặt hàng được thể hiện trong bảng phân loại sản phẩm của nhà nước, của một ngành hay một tỉnh. + Mặt hàng sản phẩm là tập hợp những kiểu dáng khác nhau thuộc cùng một loại sản phẩm cĩ cùng tên gọi trong cơ cấu sản phẩm. Trong thực tiễn, người ta quan niệm mặt hàng sản phẩm là sự đa dạng của sản phẩm cĩ cùng cơng dụng chung nhưng khác nhau ỏ mức độ thích nghi đối với việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong những diều 33 kiện sử dụng cụ thể của người tiêu dùng.
- 6. CHẤT LƯỢNG KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM + Như vậy, chất lượng kinh tế của một sản phẩm chính là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng và tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm với mọi nhu cầu của thị trường với chi phí xã hội thấp nhất. Trên bình diện tổng thể của nền kinh tế, các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ gồm cĩ (1).-Hồn thiện danh mục sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong hiện tại và cả trong tương lai nữa. 34
- 6. CHẤT LƯỢNG KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM (2).-Tối ưu hĩa cơ cấu mặt hàng trong phạm vi doanh nghiệp, vùng lảnh thổ, quốc gia. (3).-Tối ưu hĩa mặt hàng sản phẩm cho phép đạt tới tính đa dạng hợp lý, tiết kiệm nhất. (4).-Hồn thiện các thơng số kỹ thuật và cải tiến các dịch vụ bán, dịch vụ liên quan đến sử dụng sản phẩm. Biết chọn đúng thời điểm để tung ra thị trường các sản phẩm mới mà người tiêu dùng ưa chuộng để thay thế các sản phẩm đã lỗi thời. 35
- 7. CHẤT LƯỢNG TỐI ƯU CỦA SẢN PHẨM Việc cải tiến chất lượng địi hỏi đầu tư thêm và như thế giá thành sản phẩm sẽ tăng lên. Vậy nên cải tiến chất lượng đến mức nào để thỏa mãn nhu cầu nhưng vẫn đảm bảo doanh lợi cho doanh nghiệp. Thơng thường, người ta cho rằng, nếu chi phí để nâng cao chất lượng nhỏ hơn lợi nhuận đạt được nhờ cải tiến chất lượng thì việc đầu tư nầy mới cĩ hiệu quả. 36
- 7. CHẤT LƯỢNG TỐI ƯU CỦA SẢN PHẨM 37
- 7. CHẤT LƯỢNG TỐI ƯU CỦA SẢN PHẨM - Chất lượng tăng từ Q1 đến Q2 thì chi phí sẽ tăng thêm một khoảng A1, cịn lợi nhuận do việc cải tiến mang lại sẽ tăng thêm một khoảng B1. Trong trường hợp nầy B1 A1, việc đầìu tư sẽ cĩ lãi. - Chất lượng tăng từ Q2 lên Q3, chi phí tăng thêm tương ứng sẽ là C3 và lợi nhuận thu được là D3, mà C3 D3, hiệu quả do đầu tư để nâng cao chất lượng thấp hơn chi phí. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, ở các mức chất lượng Q1, Q2, Q3 nhà kinh doanh đều đạt được những hiệu quả nhất định. Q1, Q2, Q3, đều là chất lượng tối ưu của một sản phẩm. 38
- 7. CHẤT LƯỢNG TỐI ƯU CỦA SẢN PHẨM Chất lượng tối ưu là một khái niệm mang tinh tương đối, nĩ phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể của từng nước, từng vùng, từng kênh phân phối khác nhau. Trong thực tiễn, các nhà kinh doanh phải biết vận dụng khái niêm nầy trong sản xuất và kinh doanh để thu được lợi nhuận cao nhất thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. 39
- 8. CHẤT LƯỢNG KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA SẢN PHẨM Chất lượng kinh tế quốc dân của sản phẩm là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng và tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm đối với nhu cầu tiêu dùng của chi phí xã hội thấp nhất. Trong một nền kinh tế, các tổ chức cần phải điều chỉnh thường xuyên để tạo một mặt hàng sản phẩm tồi ưu đảm bảo hiệu quả kinh tế tối đa của xã hội Để nâng cao chất lương kinh tế quốc dân của sản phẩm cần phải tiến hành các biện pháp sau: 1/ Hồn thiện danh mục sản phẩm cho phép thỏa mãn những nhu cầu đa dạng, nhu cầu mới sẽ nảy sinh trong tương lai 40
- 8. CHẤT LƯỢNG KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA SẢN PHẨM 2/ Tối ưu hĩa cơ cấu mặt hàng sản phẩm theo từng vị trí trong danh mục 3/ Tối ưu hĩa mặt hàng sản phẩm cho phép đạt tới tính đa dạng, hợp lý, tiết kiệm nhất. 4/ Hồn thiện sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu tiêu dùng. Biết ngưng sản xuất các sản phẩm cĩ dấu hiệu lỗi thời để chuyển sang sản xuất các sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu tiêu dùng với chi phí hợp lý 41