Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề và giải pháp

pdf 11 trang Đức Chiến 04/01/2024 1620
Bạn đang xem tài liệu "Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_he_thuong_mai_viet_nam_trung_quoc_thuc_trang_van_de_va.pdf

Nội dung text: Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề và giải pháp

  1. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Lê Đăng Minh Trường Đại học Văn Hiến ledangminh@yahoo.com Ngày nhận bài: 01/4/2016; Ngày duyệt đăng: 30/8/2016. TÓM TẮT Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng có chung đường biên giới trên bộ dài 1.281km, có quan hệ nhiều mặt, lâu đời, truyền thống. Trong đó, quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng gia tăng mạnh mẽ và ảnh hưởng nhiều mặt đến tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của cả hai bên. Tuy nhiên, liên tiếp trong hơn một thập kỷ qua, cán cân thương mại giữa hai nước luôn thâm hụt, theo chiều hướng bất lợi cho Việt Nam. Những định hướng và giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại, giảm nhập siêu từ Trung Quốc để tạo tiền đề phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và phát triển kinh tế bền vững, xây dựng nền tảng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Từ khóa: Cán cân thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu, thương mại Việt – Trung, nhập siêu, ACFTA, BTA ABSTRACT Vietnam – China trade relations: Current situations, problems and solutions China and Vietnam are two neighboring countries which share a 1,281 kilometers border, and a multi-lateral, long-standing and traditional relationship. In particular, trade relationship between the two countries is developing fast and affecting many aspects of the socio-economic development pro- cess of both sides. However, within more than a decade, the trade balance between the two countries is always in deficit status towards Vietnam. Orientations and solutions have been raised to improve the trade balance, reduce import surplus from China and initiate prerequisites in order to develop supporting industries, enhance the competitiveness of Vietnam’s products, step-by-step participate in the global value chain and the development a sustainable economy, and set up the foundation to soon turn our country into a modern and industrialized country. Key words: Trade balance, exports and imports turn-over, Vietnam - China trade, import surplus, ACFTA, BTA I. Dẫn nhập triệu USD, tuy nhiên khuynh hướng này đã thay Trung Quốc và Việt Nam là hai nước có mối đổi từ năm 2001 khi CCTM luôn bị thâm hụt quan hệ lâu đời, truyền thống. Quan hệ Việt - từ 211 triệu USD năm 2001 lên 663 triệu năm Trung ngày càng được củng cố, phát triển và 2002, hơn 9 tỷ USD năm 2007 và khoảng 32,5 mang lại lợi ích xã hội kinh tế cho cả hai bên. tỷ USD năm 2015. Điều này dẫn tới nhiều đánh Với sự hợp tác phát triển không ngừng của hai giá rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau của nước, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác thương mại tác động trao đổi thương mại Việt - Trung đến - kinh tế đến nay Trung Quốc trở thành đối tác đời sống kinh tế- xã hội của Việt Nam. Vấn đề hàng đầu của Việt Nam với nhiều dự án đầu tư đặt ra là một khi CCTM giữa hai nước liên tục quy mô lớn. Với Việt Nam, Trung Quốc đứng thâm hụt, liệu Việt Nam phải điều chỉnh thâm đầu trong số các nước xuất khẩu hàng hóa sang hụt này như thế nào để đảm bảo tăng trưởng kinh Việt Nam và đứng thứ ba trong số những hàng tế, nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa xuất hóa nhập khẩu tại Việt Nam (sau Mỹ và Nhật khẩu và thay thế nhập khẩu mà không ảnh hưởng Bản). Trong năm 2000 Việt Nam có thặng dư cán đến ổn định kinh tế vĩ mô như nợ nước ngoài, cân thương mại (CCTM) với Trung Quốc là 111 biến động giá cả và thực hiện các cam kết hội 19
  2. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 nhập kinh tế quốc tế. tế của Trung Quốc đang chậm dần, nhưng quan Bài viết này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn tiếp đánh giá chính xác và khoa học thực trạng cán tục gia tăng mạnh mẽ. Cụ thể, năm 2014, kim cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc, trên cơ ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung sở đó đưa ra các định hướng và đề xuất giải pháp Quốc đạt 58,64 tỷ USD, tăng 16,9 % so với năm cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước trong 2013; trong đó, kim ngạch nhập khẩu đạt 43,71 thời gian tới. tỷ USD, tăng 18,3% và kim ngạch xuất khẩu đạt II. Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung 14,93 tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013. Năm Quốc: thực trạng, vấn đề và giải pháp 2015, theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tổng 1. Kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung kim ngạch thương mại Việt – Trung đạt 66,6 tỷ Quốc USD, tăng 13,4% so với năm 2014. Trong đó, 1.1. Kim ngạch thương mại Việt - Trung xuất khẩu của Việt Nam đạt 17,1 tỷ USD, tăng ngày càng gia tăng mạnh mẽ 14,8%; nhập khẩu đạt 49,52 tỷ USD, tăng 13,3%; Trong 25 năm qua, kể từ khi hai nước bình đặc biệt, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, thường hóa quan hệ ngoại giao, tổng kim ngạch tăng 12,5%, lên mức kỷ lục 32,42 tỷ USD1 (Xem thương mại của Việt Nam với Trung Quốc đã Bảng 1). Đó là chỉ tính theo những thống kê tăng gấp hơn 2.220 lần, từ mức hơn 30 triệu USD chính thức của Việt Nam, còn nếu tính cả các con năm 1991 lên tới 66,6 tỷ USD năm 2015. Đặc số phi chính thức, như buôn lậu, hoặc nếu theo biệt, trong thời gian từ năm 2001 đến nay, quan các thống kê của Trung Quốc, thì tỷ trọng hàng hệ thương mại Việt-Trung có bước phát triển nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc còn cao mạnh mẽ và liên tục, tốc độ tăng trưởng xuất hơn và lên đến gần 50% tổng kim ngạch nhập nhập khẩu bình quân đạt 27,4%/năm, trong đó, khẩu. Như vậy, có thể nói, một nền kinh tế với nhập khẩu tăng trung bình 32,10%/năm và xuất quy mô chỉ chừng 200 tỷ USD mà giá trị hàng khẩu tăng 21,20%/năm [7]. Trong những năm hoá xuất nhập khẩu với Trung Quốc lại lên đến gần đây, bất chấp nền kinh tế thế giới vẫn phải mức xấp xỉ 70 tỷ USD (tức là chừng 1/3 GDP, đối mặt vô vàn khó khăn và đà tăng trưởng kinh theo thống kê của Việt Nam) hoặc xấp xỉ 100 Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan (Việt Nam) 1 Ban hợp tác quốc tế, VCCI, 2015, Hồ sơ thị trường Trung Quốc. Hà Nội và theo quoc-tiep-tuc-la-doi-tac-thuong-mai-lon-nhat-cua-viet-nam.html. 20
  3. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan (Việt Nam) Hình 1: Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tỉ USD (tức chừng gần ½ GDP, theo thống kê với toàn thế giới, có thể thấy, trong giai đoạn của Trung Quốc), xem ra Việt Nam đã trở thành nghiên cứu, tỉ trọng nhập siêu của Việt Nam với “một bộ phận không thể tách rời” của nền kinh Trung Quốc trong tổng nhập siêu chung của Việt tế Trung Quốc và Việt Nam trên thực tế đang Nam đã tăng đột biến từ 18% năm 2001 (0,19 trở thành “sân nhà” cho các sản phẩm “Made in tỷ USD so với 1,1 tỷ USD), lên 64% năm 2007 China”. Có thể nói, cùng với thời gian, đây đang (9,06 tỷ USD so với 14,1 tỷ USD), 86% năm trở thành một mối lo thực sự khi mức độ phụ 2009 (11,04 tỷ USD so với 12,9 tỷ USD), hơn thuộc của thương mại Việt Nam đối với Trung 100% năm 2010 (12,71 tỷ USD so với 12,6 tỷ Quốc đang ngày càng lớn hơn. USD) và 136% năm 2011 (13,47 tỷ USD so với 1.2. Tình trạng nhập siêu kéo dài với mức 9,9 tỷ USD). Thậm chí, vào các năm 2012, 2013 độ ngày càng lớn và 2014, CCTM chung của Việt Nam đã thặng Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của kim dư (dù ở mức thấp), thì CCTM riêng với Trung ngạch buôn bán hai chiều, cũng như chênh lệch Quốc vẫn thâm hụt nặng nề, tương ứng là 16,4 tốc độ tăng giữa xuất và nhập khẩu Việt Nam - tỉ USD, 23,70 tỉ USD và 28,9 tỉ USD. Đặc biệt, Trung Quốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam, năm 2015, nhập siêu từ Trung Quốc gấp khoảng CCTM ngày càng nghiêng về hướng có lợi cho 9,6 lần so với mức nhập siêu chung. Trung Quốc và bất lợi cho Việt Nam (Hình 1). Thực trạng thâm hụt nặng nề của Việt Nam Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (năm với Trung Quốc và thặng dư của Việt Nam với 2001), Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung phần còn lại của thế giới như trên cho thấy, Việt Quốc với xu hướng ngày càng tăng. Cụ thể, nhập Nam đang phải dùng thặng dư thương mại với siêu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2002 là các quốc gia khác để bù đắp cho thiếu hụt thương 0,64 tỷ USD (gấp hơn 3 lần so với khoảng 0,19 mại nặng nề với Trung Quốc, hay nói cách khác, tỷ USD của năm 2001), năm 2005 lên gần 2,7 Việt Nam đang xuất khẩu hộ cho Trung Quốc. tỉ USD (gấp 14 lần), năm 2010 lên 12,7 tỉ USD Tuy nhiên, đáng tiếc là, khả năng bù đắp này (gấp hơn 66 lần), năm 2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp cũng đang có chiều hướng giảm dần, do nhập hơn 152 lần) và năm 2015 đạt tới mức kỷ lục siêu từ Trung Quốc vẫn tăng nhanh trong khi 32,4 tỷ USD, tăng hơn 12,1% so với năm 2014, xuất khẩu sang các thị trường khác bị thu hẹp vì và gấp hơn 170 lần năm 2001. Điều đáng lo là, nhiều lý do. nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng quá Từ Bảng 1, xem xét cụ thể hơn ta thấy, trong lớn trong tổng nhập siêu của Việt Nam đối với giai đoạn 2001-2015, tốc độ tăng trưởng trung toàn thế giới. Xem xét tương quan giữa CCTM bình hàng năm của nhập khẩu Việt Nam từ Việt - Trung với CCTM chung của Việt Nam Trung Quốc đạt khoảng 32,10%, gấp 1,5 lần tốc 21
  4. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 độ tăng của xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc những gì sang thị trường Trung Quốc và nhập (tăng khoảng 21,20%), và cao hơn hẳn tốc độ tăng khẩu trở lại những gì từ thị trường này? Là một nhập khẩu nói chung của cả nước trong cùng giai thị trường liền kề, có chung đường biên trên bộ đoạn. Về giá trị, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung dài trên 1.000 km, lại có nền kinh tế phát triển Quốc tăng khoảng 30,25 lần sau 15 năm, từ 1,61 và một thị trường xấp xỉ 1,4 tỷ dân với đòi hỏi tỉ USD năm 2001 lên 49,52 tỉ USD năm 2015, về chất lượng hàng hóa không quá khắt khe, nên trong khi đó, giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam- Việt Nam mong muốn xuất nhập khẩu nhiều với Trung Quốc chỉ tăng khoảng 12,21 lần, từ mức Trung Quốc là tất yếu. 1,42 tỉ USD năm 2001 lên 17,1 tỉ USD năm 2015. Trong chiều xuất khẩu, với lợi thế của mình Sự chênh lệch lớn và kéo dài về tốc độ giữa xuất Việt Nam đã tập trung xuất khẩu sang Trung khẩu và nhập khẩu như vậy đã khiến cho thâm hụt Quốc 4 nhóm hàng chính, với khoảng 100 mặt thương mại của Trung Quốc và Việt Nam ngày hàng là: càng lớn và kéo dài. Nếu năm 2001, nhập khẩu - Nhóm nguyên nhiên liệu: dầu thô, than, từ Trung Quốc chiếm chưa đến 10,0% tổng nhập quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu khẩu của Việt Nam, thì đến năm 2011, tỷ lệ này (cây làm thuốc), ; đã là 23,0% (gấp 2,3 lần) và năm 2015 là 29,9%, - Nhóm nông sản: lương thực (gạo, sắn khô), gấp 3 lần. Trong khi đó, xuất khẩu từ Việt Nam rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới sang Trung Quốc hầu như không đổi, chỉ chiếm như: chuối, xoài, chôm chôm, thanh long ), trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt chè, hạt điều; Nam. Tốc độ gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc - Nhóm thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản liên tục lớn hơn tốc độ gia tăng xuất khẩu sang thị đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như: trường này và giá trị nhập khẩu Việt Nam - Trung rắn, rùa, ba ba, ; Quốc gấp khoảng 2- 3 lần giá trị xuất khẩu và chưa - Nhóm hàng tiêu dùng: hàng thủ công mỹ thấy dấu hiệu thu hẹp đã và đang khiến tỷ trọng nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch kẹo, ; nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng. Chẳng hạn, Trong đó, riêng nhóm hàng nông - lâm - thủy tốc độ tăng nhập khẩu cao gấp 1,5 lần so với tốc sản chiếm tỷ trọng 31,2% trong tổng kim ngạch độ tăng xuất khẩu (giai đoạn 2001-2015) đã lý giải xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung cho tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng lớn Quốc và 20,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc. nhóm hàng này của cả nước. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những số liệu chính Cùng với thời gian và nỗ lực của các tổ chức thức mà cơ quan chức năng thống kê được, chứ và doanh nghiệp có liên quan, cơ cấu hàng xuất chưa tính đến giá trị hàng hoá nhập lậu từ Trung khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đã có cải Quốc, vốn tràn lan trên thị trường Việt Nam. Phải thiện theo chiều hướng tích cực. Nếu trong giai chăng đó là một trong những lý do chính khiến số đoạn 2000 - 2006, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu liệu của cơ quan thống kê Trung Quốc về giá trị nhóm hàng xăng dầu và các hàng hóa sơ chế Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam và cơ quan (87,5%, gồm lương thực, thực phẩm sơ chế và thống kê Việt Nam về giá trị Việt Nam nhập khẩu công nghiệp trung gian sơ chế), thì trong giai từ Trung Quốc vênh nhau tới gần 20 tỷ USD chỉ đoạn 2010 – 2015, nhóm hàng này đã giảm còn riêng trong năm 2014 và 16,62 tỉ USD năm 2015. khoảng 30,0%. Đồng thời, các nhóm hàng qua Điều đó chứng tỏ Việt Nam ngày càng phụ chế biến, hàng hóa thâm dụng vốn nhiều hơn thuộc nặng nề hơn vào nguồn cung cấp (cả hàng xuất sang Trung Quốc đã có sự tăng trưởng tốt về tiêu dùng lẫn sản xuất) từ thị trường Trung Quốc. giá trị và cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ 1.3. Tính chất Bắc - Nam trong cơ cấu xuất cấu xuất khẩu của Việt Nam2. nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc Tuy vậy, xét về hàm lượng công nghệ hàng Cho đến nay, Việt Nam thường xuất khẩu xuất khẩu của Việt Nam, mặc dù có cải thiện, 2 trung-quc&catid=71:phong-su&Itemid=101. 22
  5. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 song hàm lượng công nghệ trong xuất khẩu của nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Việt Nam sang Trung Quốc vẫn chậm được cải chiếm 12%; nhóm sắt thép các loại và sản phẩm thiện và vẫn thua kém phần lớn các nước trong chiếm 9%; còn lại là các nhóm hàng hóa khác khu vực. Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu (xem Bảng 2). Như trên đã phân tích, đến năm Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), hàng xuất 2015, Trung Quốc tiếp tục là thị trường dẫn đầu khẩu Việt Nam chỉ hơn được Indonesia về tỷ lệ về cung cấp hàng hóa cho Việt Nam, trong đó, công nghệ cao, còn lại đều kém một số nước các mặt hàng chính nhập khẩu từ Trung Quốc ASEAN và bị bỏ xa so với Hàn Quốc và Nhật trong năm 2015 vẫn là: máy móc, thiết bị, dụng Bản. Như vậy, có thể nói, việc các sản phẩm cụ và phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng 15% so với xuất khẩu có hàm lượng công nghệ trung bình năm 2014; điện thoại các loại và linh kiện: 6,9 tỷ không được cải thiện, trong khi các sản phẩm USD, tăng 8,7%; vải các loại: 5,22 tỷ USD, tăng này lại phản ánh mức độ công nghiệp hóa thực 12,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh sự, là một điểm đáng chú ý đối với Việt Nam3. kiện: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9% )4. - Ở chiều ngược lại, những hàng hóa Việt Với cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hai chiều Nam nhập khẩu từ Trung Quốc lại tập trung vào mang đậm đặc trưng của mối quan hệ thương nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo mại giữa một nước phát triển và kém phát triển là chính, trong đó có 9 nhóm hàng thường đạt như vậy, Việt Nam nhập siêu và phụ thuộc nặng kim ngạch trên 1 tỷ USD như máy móc thiết bị, nề vào nhập khẩu từ Trung Quốc là tất yếu và phụ tùng; sắt thép các loại; điện thoại các loại và khả năng trong các năm tới có thể vẫn ở mức linh kiện; hóa chất; sản phẩm từ chất dẻo; ô tô cao. các loại; vài các loại; nguyên phụ liệu dệt may 1.4 Vị thế của Việt Nam trong quan hệ da giày. Riêng trong năm 2013, nhập khẩu nhóm thương mại song phương với Trung Quốc máy móc, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ đã chiếm Thực tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc khoảng 18% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng đến nay cho thấy, Việt Nam ngày càng trở thành hóa từ Trung Quốc; tiếp theo là nhóm nguyên một thị trường xuất khẩu quan trọng đối với phụ liệu dệt may da giày chiếm 15%; nhóm Trung Quốc. Trong 69 nước mà Việt Nam nhập điện thoại các loại và linh kiện chiếm 15%; khẩu các mặt hàng chủ yếu, Trung Quốc là quốc Bảng 2: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc, năm 2013 Chi tiết Kim ngạch Tỷ lệ trong Tỷ lệ trong nhập khẩu nhập khẩu tổng nhập khẩu (Tỉ USD) từ Trung Quốc (%) (%) 1. Sử dụng cho sản xuất 15,51 42 11,7 - Nguyên phụ liệu dệt may, da giày 5,54 15 4,2 - Máy móc thiết bị 6,65 18 5,0 - Sắt thép và sản phẩm 3,32 9 2,5 2. Vừa tiêu dùng vừa sản xuất 5,54 15 4,2 - Máy tính, linh kiện 4,43 12 3,3 - Xăng dầu 1,10 3 0,9 3. Tiêu dùng đơn thuần 15,90 43 12 - Điện thoại, linh kiện 5,54 15 4,2 - Hàng hóa khác 10,36 28 7,8 Nguồn: Lê Đăng Doanh (2014) 3 quoc-20160215122454056.chn. 4 trung-quc&catid=71:phong-su&Itemid=101 23
  6. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 gia có lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam cao bán với Trung Quốc. Hơn thế nữa, nhiều mặt hàng nhất, chiếm 29,9% tổng kim ngạch nhập khẩu xuất khẩu của Việt Nam hầu như chỉ dựa vào thị của Việt Nam năm 2015. Trung Quốc giữ vị trường tiêu thụ của Trung Quốc để tồn tại và hầu trí dẫn đầu với mức cách biệt lớn, vượt xa Hàn hết các ngành đều phải dựa vào nhập khẩu nguyên Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, về giá trị nhập liệu và thiết bị (lạc hậu) của Trung Quốc để sản khẩu vào Việt Nam5. Đáng chú ý, Trung Quốc xuất và nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tham gia cung cấp sản phẩm cho tất cả những (như dệt may, giày dép, ) phải dựa vào các vật tư, mặt hàng trong nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất ở nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc để sản xuất Việt Nam, từ máy móc thiết bị, máy vi tính, sản và xuất khẩu. Có thể không ngoa khi nhiều người phẩm điện tử đến điện thoại, vải và sắt thép các cho rằng, Việt Nam chẳng khác gì “một cửu vạn loại, nguyên phụ liệu cho dệt may, da giày. Ở làm thuê cho Trung Quốc” thông qua việc nhập mặt hàng nào Trung Quốc cũng là nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị (lạc hậu) từ Trung Quốc, nhất nhì cho Việt Nam. Ngay Hàn Quốc có lợi rồi gia công và xuất khẩu để ăn chênh lệch (không thế ở Việt Nam trong cung cấp hàng điện tử, điện đáng kể) nhờ giá nhân công rẻ mạt, hay nhiều thoại, máy móc, thiết bị, cũng phải nhường sân ngành kinh tế Việt Nam là “cánh tay nối dài” của cho Trung Quốc trong một số lĩnh vực. Cụ thể nhiều ngành kinh tế Trung Quốc7. Đồng thời, Việt Trung Quốc đã vượt qua Hàn Quốc để trở thành Nam chỉ là nguồn cung cấp rẻ mạt, bị động và nhà cung cấp điện thoại và linh kiện lớn nhất luôn bị gây khó dễ, các hàng nông sản, khoáng cho Việt Nam, với tổng giá trị cung cấp là 5,1 tỉ sản và nguyên liệu thô cho “công xưởng thế giới” USD6. Trung Quốc. Đặc biệt, có thể nói, Việt Nam đang ngày Từ năm 2004, Trung Quốc đã vượt Mỹ trở càng phụ thuộc (nếu không muốn nói là lệ thuộc) thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam đáng kể vào nguồn cung cấp hàng hóa từ Trung và hiện nay, Việt Nam là đối tác thương mại lớn Quốc. Cụ thể, trong nhiều năm gần đây, Trung thứ 2 của Trung Quốc trong ASEAN sau Malay- Quốc chiếm đến 1/6-1/7 kim ngạch xuất khẩu và sia, trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu 1/4-1/3 kim ngạch nhập khẩu và tới trên 100% lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt nhập siêu chung của Việt Nam hàng năm. Hầu Nam (sau Mỹ, EU và ASEAN)8. như toàn bộ xuất siêu của Việt Nam với các nước Về xuất khẩu, Trung Quốc tiếp tục duy trì là thị khác chỉ đủ để bù đắp cho thiếu hụt trong buôn trường xuất khẩu đơn lẻ lớn thứ hai của Việt Nam 5 Con số nhập khẩu này từ Trung Quốc vượt xa thị trường lớn thứ hai của Việt Nam là Hàn Quốc. Trong năm 2015, Việt Nam nhập khẩu 16,7 tỷ USD giá trị hàng hóa từ Hàn Quốc, tăng 26,6% so với năm trước, giúp thị phần của nước này tăng mạnh từ 14,7% năm 2014 lên 16,7% năm 2015. 6 Ngọc Thủy, Phía sau nhập siêu, ngày 02/11/2015. 7 Trong nhiều năm qua, chỉ riêng một mình Trung Quốc đã cung cấp tới 1/4 nguyên liệu đầu vào cho nền kinh tế Việt Nam trong khi Việt Nam trao đổi thương mại với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó, Trung Quốc thường cung cấp đến trên 60% (thậm chí hơn) nguyên liệu đầu vào cho các ngành chế biến xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời, Trung Quốc cũng là nước cung cấp cho Việt Nam những thiết bị, công nghệ rẻ tiền để chúng ta gia tăng xuất khẩu trong giai đoạn vừa qua. Do đó, nếu Việt Nam càng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng phụ thuộc Trung Quốc thì tất nhiên Việt Nam càng khó có điều kiện để giảm nhập khẩu từ nước này. Hơn nữa, nếu TPP chính thức có hiệu lực, thì nguyên tắc xuất xứ hàng hoá sẽ làm khó cho rất nhiều ngành và doanh nghiệp của Việt Nam vì thực tế phụ thuộc lớn vào nguyên nhiên liệu và thiết bị từ Trung Quốc như thế. 8 Tuy vậy, theo thống kê của phía Trung Quốc, năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Trung Quốc đạt 95,8 tỷ USD, tăng 14,6% so với năm 2014, trong đó xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam đạt 66,1 tỷ USD, tăng 3,8% năm 2014, nhập khẩu của Trung Quốc từ Việt Nam đạt 29,7 tỷ USD, tăng 49,1%. Kim ngạch thương mại Việt - Trung hiện chiếm 2,4% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc, tăng 1,4 điểm phần trăm so với thời điểm 5 năm trước. Riêng trong tháng 1/2016, kim ngạch thương mại Việt - Trung đã đạt 7,8 tỷ USD, trong khi giá trị trao đổi thương mại hai chiều giữa Malaysia và Trung Quốc chỉ là 6,5 tỷ USD. Theo ông Hồ Tỏa Cẩm, Tham tán Thương mại Trung Quốc tại Hà Nội, nếu cứ đà tăng trưởng như vậy, hai nước có thể hoàn thành mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 100 tỷ USD trong năm 2016, sớm hơn một năm so với thời hạn mà các nhà lãnh đạo hai nước đã đặt ra và, ông khẳng định, “Việt Nam chắc chắn sẽ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong khối ASEAN trong năm 2016” Theo nam-2016/11043.html. 24
  7. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 sau Mỹ. Năm 2015, Trung Quốc chiếm 10,5% vụ các ngành sản xuất thuốc lá, dệt may, các tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tăng loại hóa chất phục vụ nhiều ngành sản xuất, từ mức 9,9% của năm 2014, nhưng Việt Nam hàng tiêu dùng như các công cụ lao động, hàng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng điện tử, và các loại thực phẩm rau quả, kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc, chưa đầy Đặc điểm của thương mại biên giới Việt - 0,1%. Trung có mấy điểm đáng chú ý sau: 1.5 Về thương mại biên giới Việt - Trung9 - Tình trạng buôn lậu khá phổ biến và rất Quan hệ thương mại biên giới là một mảng khó kiểm soát chính xác việc buôn bán tiểu quan trọng trong bức tranh chung về quan hệ ngạch dọc biên giới giữa hai nước nên thống thương mại Việt-Trung; đồng thời, thương mại kê giữa hai nước về loại hình thương mại này biên giới cũng tác động đáng kể đến quan hệ không chính xác và thường vênh nhau; thương mại chung giữa hai quốc gia. Do hai - Doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp Việt nước có chung đường biên giới trên bộ dài Nam, thường bị động do cơ chế chính sách giữa khoảng hơn 1.280km với 21 cửa khẩu, 4 cửa hai nước còn nhiều điểm chưa tương đồng, đặc khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính, 10 cửa khẩu biệt do phía Trung Quốc thường xuyên thay đổi phụ tiểu ngạch, 56 đường mòn, và 13 chợ biên cơ chế, chính sách thương mại; giới, tạo điều kiện cho sự phát triển, giao lưu - Trong thời gian dài, chính sách biên mậu buôn bán giữa hai nước nói chung và thương với Trung Quốc và quản lý nhà nước Việt Nam mại biên giới 2 nước nói riêng. Tổng kim ngạch còn khá dễ dãi nên đã tạo ra sự cạnh tranh thiếu XNK hàng hóa của các tỉnh biên giới phía Bắc công bằng đối với các doanh nghiệp Việt Nam với Trung Quốc, trong nhiều năm, chiếm tỉ trọng làm ăn chân chính; khá cao trong tổng kim ngạch thương mại hai - Nguồn nguyên liệu từ nông sản khi thừa, nước, bình quân khoảng 25-26%. Riêng năm khi thiếu, không ổn định đã gây khó khăn cho 2015, theo số liệu thống kê của Vụ thương mại việc phát triển các doanh nghiệp chế biến nông Biên giới và Miền núi (Bộ Công thương), tổng sản, và trong thực tế nhiều doanh nghiệp đã kim ngạch mua bán, trao đổi hàng hóa qua các phá sản do nguồn nguyên liệu bị thương nhân cửa khẩu biên giới ước đạt 27,56 tỷ USD, tăng Trung Quốc thao túng; 27% so với năm 2014, trong đó, tuyến biên giới - Sụ dễ dãi của thị trường Trung Quốc trong Việt Nam - Trung Quốc chiếm khoảng 85%, tức việc nhập khẩu các nông sản thô đã khiến cho khoảng 2343 tỉ USD10. người nông dân Việt lao theo sản xuất các Hàng hóa XNK qua các cửa khẩu phong phú, sản phẩm có chất lượng thấp, sử dụng nhiều đa dạng về chủng loại. hàng xuất khẩu của Việt hóa chất độc hại, không an toàn, không nâng Nam sang Trung Quốc theo đường sắt chủ yếu cấp đổi mới sản phẩm, dẫn đến hậu quả là khi là khoáng sản (quặng sắt, tinh quặng sắt, than doanh nghiệp Trung Quốc không mua nữa thì cám, tinh quặng chì, ), những mặt hàng xuất các sản phẩm với chất lượng như vậy không thể khẩu theo biên giới đường bộ chủ yếu là nông bán được vào thị trường Trung Quốc. sản, cao su, hạt điều, hoa quả tươi, sắn, các loại thủy hải sản khô và đông lạnh như cá, mực, tôm, 2. Quan điểm và định hướng cải thiện cua, hàng thủ công mỹ nghệ, các loại gia cầm. quan hệ thương mại của Việt Nam với Trung Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc qua các cửa Quốc thời gian tới khẩu vào Việt Nam gồm: máy móc phục vụ sản 2.1 Quan điểm cải thiện quan hệ thương xuất nông nghiệp như máy móc nông nghiệp mại của Việt Nam với Trung Quốc loại nhỏ, máy bơm nước, máy móc thiết bị phục Việc cải thiện CCTM giữa Việt Nam và vụ cho một số ngành sản xuất công nghiệp, chế Trung Quốc từ nay đến năm 2020 phải được biến thực phẩm, dụng cụ y tế, nguyên liệu phục thực hiện dựa trên các quan điểm sau: 9 Hà Hồng Vân, “Những đặc trưng cơ bản của quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (161)/2015, tr. 21-23; và thuong-mai-hang-hoa-tuyen-bien-gioi-viet-trung-516942/ 10 25
  8. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 - Cải thiện cán cân thương mại Việt Nam - chóng đổi mới công nghệ, tăng năng suất, giảm Trung Quốc: CCTM Việt Nam - Trung Quốc giá thành sản phẩm, đồng thời, tạo điều kiện để chưa thể cân bằng, xu hướng nhập khẩu từ Trung phát triển các ngành công nghệ hỗ trợ thay thế Quốc vẫn lớn hơn nhiều so với xuất khẩu hàng nhập khẩu nguyên liệu từ thị trường Trung Quốc. hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc. Vì vậy, cần - Cải thiện tỷ giá hối đoái giữa đồng VND thực hiện việc bù đắp sự thâm hụt CCTM sao cho và NDT một cách linh hoạt và thiết lập hệ thống không ảnh hưởng tới cán cân thanh toán và nợ ngân hàng ở các cửa khẩu biên giới nhằm tạo quốc tế, đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ và tỷ điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK giữa hai giá hối đoái, hạn chế lạm phát; chỉ số giữa tăng nước mà không gây biến động xấu đối với nền trưởng nhập khẩu trên tăng trưởng xuất khẩu giữa kinh tế Việt Nam. hai nước một cách hợp lý. 3. Các giải pháp nhằm cải thiện quan hệ - Cải thiện cán cân thương mại Việt Nam - thương mại của Việt Nam với Trung Quốc Trung Quốc phải thực hiện theo hướng đẩy mạnh trong thời gian tới hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, 3.1. Nhóm giải pháp trước mắt tăng cường thu hút vốn, công nghệ bên ngoài để Để nhanh chóng cải thiện CCTM giữa Việt ổn định sản xuất và tiêu dùng trong nước. Nam - Trung Quốc, trước mắt chúng ta cần - Cải thiện CCTM Việt Nam – Trung Quốc nhanh chóng thực hiện một số giải pháp sau: cần thực hiện bằng những giải pháp mang tính - Rà soát lại tất cả các nhóm hàng hóa nhập tổng thể, đồng bộ của nhiều cấp, nhiều ngành, khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc trên cơ sở nhiều địa phương có chung đường biên giới với mức thuế đã được cam kết giữa hai nước, Việt Trung Quốc. Nam trước mắt nhanh chóng điều chỉnh kịp thời - Cải thiện CCTM Việt Nam – Trung Quốc một số loại hàng hóa mà Việt Nam nhập khẩu từ phải phù hợp với tiến trình thực hiện các cam kết Trung Quốc có mức thuế thấp hơn so với mức đã với WTO. cam kết, với giải pháp này có thể mang lại kết quả cải thiện CCTM trong thời kỳ tới. 2.2. Hướng điều chỉnh cán cân thương mại - Cần quản lý chặt chẽ hơn việc mua bán, trao của Việt Nam với Trung Quốc trong quá trình đổi hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới Việt- Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO và Trung. ACFTA - Trong lúc chúng ta chưa có ngay một số - Phát triển xuất khẩu, đặc biệt là tăng tỷ trọng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với một số hàng hóa của công nghiệp chế biến và dịch vụ, nâng cao sức Trung Quốc vào nước ta, trước mắt chúng ta áp cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Hiện nay, dụng ngay tiêu chuẩn kỹ thuật của một số nước Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu số 1 về trong khối ASEAN như Thái Lan, Malaysia, In- cao su, hạt điều, thứ 3 về thủy sản, là nước nhập donesia và Singapore, để nhanh chóng hạn khẩu trên 56% giá trị rau quả tươi xuất khẩu của chế một số hàng của Trung Quốc chưa đảm bảo Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường chất lượng nhập khẩu vào nước ta. Trung Quốc là một vấn đề mang tính “công xưởng” của thế giới và sẽ còn phát triển nhanh 3.2. Nhóm giải pháp lâu dài trong những năm tới. Vấn đề đặt ra ở đây là nếu - Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang như cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc trên cơ sở khai thác lợi thế của Việt Trung Quốc không có những bước chuyển mạnh Nam, đặc biệt khuyến khích xuất khẩu chính mẽ từ xuất khẩu hàng thô sang những mặt hàng ngạch và các mặt hàng chế biến sâu, có giá trị có hàm lượng giá trị gia tăng cao thì việc cải thiện gia tăng cao. Cần chú ý khai thác các lợi ích từ CCTM sẽ rất khó thực hiện. thị trường Trung Quốc, hạn chế các nguy cơ bị - Tăng tỷ trọng nhập khẩu thiết bị máy móc từ Trung Quốc lợi dụng ngay từ khi hoạch định các các nước có công nghệ nguồn hiện đại như Mỹ, chính sách kinh tế, thương mại. EU, Nhật Bản, Tuyệt đối không nhập khẩu - Hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu thiết bị, máy móc, công nghệ lạc hậu, để nhanh theo hướng không để nhập siêu từ Trung Quốc 26
  9. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 tăng quá mức. Để thực hiện điều đó ta cần thực thúc đẩy và củng cố quan hệ thương mại với hiện những biện pháp sau: (i) Tăng cường kiểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và ASEAN. soát nhập khẩu thông qua ngăn chặn việc nhập Cải thiện môi trường đầu tư để tận dụng cơ hội lậu hàng từ các nước ASEAN và Trung Quốc để một khi kinh tế Trung Quốc suy giảm và căng bảo vệ hàng sản xuất trong nước và người tiêu thẳng với Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc, các dùng; (ii) Hoàn thiện và xây dựng hệ thống tiêu dòng vốn FDI sẽ dịch chuyển ra khỏi Trung chuẩn đối với công nghệ nhập khẩu để hạn chế Quốc tìm nơi đầu tư an toàn và thuận lợi hơn nhập khẩu công nghệ lạc hậu, công nghệ cũ; (iii) như đang diễn ra trong vài năm qua. Đồng thời, Đơn giản hơn nữa thủ tục cấp giấy phép nhập phải có các biện pháp để thu hút có chọn lọc khẩu, bao gồm cả giấy phép quản lý bởi các cơ đầu tư từ Trung Quốc phù hợp với định hướng quan chuyên ngành, mở rộng hơn nữa đối tượng phát triển kinh tế Việt Nam. cho phép tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa - Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc và dịch vụ, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân tế toàn diện và sâu sắc: (i) Tích cực thực hiện và cá nhân kinh doanh; (iv) Các sắc thuế cần cam kết trong các FTA khu vực và song phương khuyến khích nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu đã ký, đặc biệt là thực hiện CEPT/AFTA, phục vụ hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết ACFTA, BTA Việt Nam - Hoa Kỳ, VEFTA, yếu, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ, VKFTA, TPP, và AEC. Xây dựng một lộ trình xem xét giảm những mặt hàng không khuyến hội nhập cụ thể để các ngành, các địa phương, khích xuất khẩu; (v) Thiết lập và sử dụng tốt các các doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại và hàng rào kỹ thuật, các biện pháp phi thuế quan nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng lực phù hợp với quy định của WTO trong quản lý cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu quả; nhập khẩu; (vi) Giám định chặt chẽ chất lượng (ii) Đặc biệt, tận dụng cơ hội có được một khi hàng nhập khẩu đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất, TPP có hiệu lực: Thực trạng cấu trúc nền kinh lưu thông trên thị trường nội địa; (vii) Trong tế và mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp, chiến lược nhập khẩu từ Trung Quốc cần lưu ý khả năng nhập siêu của Việt Nam với Trung tránh nhập khẩu hàng hóa phục vụ cho sản xuất Quốc trong các năm tới có thể vẫn chưa thay không đúng mục đích, ảnh hưởng xấu tới các đổi nhiều. Tuy vậy, điều này có thể được cải ngành sản xuất trong nước; giảm rồi tiến đến thiện mạnh mẽ, nếu Việt Nam biết tận dụng tốt cấm nhập những hàng hóa máy móc thiết bị cũ, các cơ hội do TPP mang lại. Để có thể đạt được lạc hậu, đưa lại hiệu quả thấp, gây ô nhiễm môi điều đó, các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt trường. Nam phải chú ý hơn đến nguyên tắc xuất xứ - Đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế và phát hàng hóa để được hưởng các ưu đãi thuế suất từ triển công nghiệp hỗ trợ: Trong bối cảnh hội TPP bằng cách chuyển sang nhập khẩu các yếu nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn tố đầu vào từ các nước thành viên TPP, thay vì diện và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách tiếp tục nhập khẩu từ Trung Quốc. Đồng thời, mạng khoa học và công nghệ hiện đại, cơ cấu phải có các chính sách và biện pháp khôn khéo kinh tế nước ta sẽ có điều kiện chuyển đổi về và hợp lý để thu hút có chọn lọc làn sóng đầu tư chất, gắn kết với cơ cấu kinh tế khu vực, làm từ Trung Quốc vào một số ngành và địa phương tăng năng lực cạnh tranh và khả năng tăng ở Việt Nam để cùng hưởng lợi do TPP mang lại trưởng kinh tế cũng như đáp ứng yêu cầu của cho Việt Nam. phân công lao động và hợp tác quốc tế và khu - Đồng thời với việc thúc đẩy xuất khẩu, vực. Chuyển từ mô hình gia công, lắp ráp theo Việt Nam cũng cần chú ý khai thác và phát mô đun sang mô hình tích hợp sản xuất và phát triển bền vững thị trường trong nước: Phương triển mạnh công nghiệp hỗ trợ trong chế biến thức hữu dụng nhất trong bối cảnh quốc tế nông sản, công nghiệp dệt may, ô tô, xe máy, nhiều biến động hiện nay nước ta cần áp dụng điện tử, có ý nghĩa đặc biệt hướng tới giảm là CNH hướng vào xuất khẩu và phát triển bền nhập siêu trong dài hạn. vững thị trường trong nước. Từ cuộc khủng - Tiến hành đa dạng hóa thị trường, trong đó hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu năm 2008 và 27
  10. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 sự bất ổn kinh tế của nhiều quốc gia đã cho thấy Việt Nam đang bị phụ thuộc ngày càng nghiêm chính sách khuyến khích tiêu dùng, kích cầu tiêu trọng vào thị trường Trung Quốc. Điều đó đã và dùng là con đường phát triển bền vững, ổn định. đang tác động không nhỏ, nhất là ở những khía Phát triển bền vững thị trường trong nước cũng cạnh tiêu cực đối với kinh tế Việt Nam. có nghĩa là học tập tư duy mới là thúc đẩy điều Muốn giải quyết vấn đề này từ gốc rễ, chỉ có chỉnh chính sách với trọng tâm là đẩy mạnh tiêu một con đường là điều chỉnh cơ chế quản lý xuất dùng. Những trọng tâm chủ yếu là: (i) Nâng cao nhập khẩu (XNK) với Trung Quốc hiện còn rất năng lực tiêu dùng của dân cư; (ii) Cải thiện xu lỏng lẻo, thoát khỏi sự phụ thuộc nặng nề vào hướng tiêu dùng của người dân; và (iii) Tăng cơ thị trường Trung Quốc, đổi mới cơ cấu mặt hàng cấu tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ. xuất nhập khẩu lạc hậu và bất lợi cho Việt Nam, - Một số giải pháp khác: Ngoài những giải pháp phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng chủ yếu trên, Việt Nam có thể thực hiện thêm các cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam. Việc giải pháp sau: (i) Tăng cường công tác đấu tranh Trung Quốc chuyển sang mô hình tăng trưởng chống buôn lậu và gian lận thương mại; (ii) Tăng dựa vào nhập khẩu kích cầu nội địa cũng là một cường phát triển hoạt động thương mại biên giới nhân tố mới giúp Việt Nam cải thiện quan hệ Việt - Trung và quản lý việc mua bán, trao đổi thương mại song phương nếu các doanh nghiệp hàng hóa tại các chợ vùng biên; (iii) Hoàn thiện Việt Nam biết nắm bắt cơ hội này để đẩy mạnh hệ thống chính sách thương mại cho phù hợp với xuất khẩu sang nước bạn các mặt hàng thế mạnh thông lệ quốc tế, tạo cơ sở pháp lý cho việc phát mà Trung Quốc có nhu cầu lớn. trển quan hệ thương mại giữa hai nước. Để giảm nhập siêu và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, Việt Nam chắc chắn phải có sự đổi III. Kết luận mới toàn diện và căn bản về mặt cơ cấu kinh tế, Trung Quốc đang và tiếp tục là đối tác chiến từ đó chuyển đổi mô hình sản xuất, thực hiện lược thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. công nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng cấp cơ cấu Kim ngạch buôn bán song phương không ngừng XNK hiện tại. Việt Nam cần từng bước tìm cách tăng qua các năm, đặc biệt từ sau khi Trung Quốc để có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở gia nhập WTO. Qua nghiên cứu thực trạng quan phân đoạn cao hơn hiện nay có thể giảm được hệ thương mại hai nước từ năm 2000 đến nay, có nhập siêu với Trung Quốc nói riêng và thế giới thể nhận thấy tình trạng nhập siêu của Việt Nam nói chung, từ đó bắt kịp các nước phát triển khác với Trung Quốc đang diễn ra ở mức báo động và trong khu vực và thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công thương, 2011. Đề án Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030. [2] Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) - Bộ Công thương, 2010. Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2009 - 2010. [3] Nguyễn Minh Cường, 2011. Tại sao Việt Nam lại nhập siêu mạnh từ Trung Quốc?, Báo Sài Gòn tiếp thị. [4] Lê Anh Hùng, Kinh tế Việt Nam nguy cơ chìm nghỉm trong vòng xoáy Hàn hóa, voatiengviet.com/content/kinh-te-viet-nam-nguy-co-chim-nghim-trong-vong-xoay-han- hoa/3223225.html. [5] Nguyễn Đức Kha và Nguyễn Hải Ninh, 2011. Tăng cường quản lý Nhà nước về nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 28
  11. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 [6] Lương Văn Khôi và cộng tác viên, 2012. Phân tích định lượng để tìm ra nguyên nhân nhập siêu cao và kéo dài của nền kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. [7] Hà Thị Hương Lan, 2012. Công nghiệp hỗ trợ, giải pháp hạn chế nhập siêu, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 12. [8] Nguyễn Văn Lịch, 2009. Quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương. [9] Lê Đăng Doanh, 2014. Hội nhập quốc tế, chủ quyền kinh tế, và độc lập tự chủ. Kỷ yếu hội thảo Tự chủ kinh tế trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, VCCI tổ chức tháng 7/2014. [10] Phan Kim Nga, 2010. Đặc trưng của thương mại Trung - Việt và phân tích nguyên nhân của nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9. [11] Phạm Thái Quốc, 2010. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 26(2010), tr.207-217; [12] Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng, 2012. Chương 4: Thách thức thâm hụt thương mại, trong Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu, NXB Tri thức, Hà Nội. [13] Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, các số trong các năm 2012 - 2015. [14] Trần Văn Thọ, 2010. Việt Nam trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu và thảo luận Thời đại mới, số 19. [15] Nguyễn Thị Nhật Thu, 2015. Chuyên đề tiến sĩ 1 Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2002-2012, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. [16] Nguyễn Văn Thụ, 2014. Đa dạng hóa nguồn cung máy móc thiết bị và cơ hội của ngành cơ khí, Hiệp hội cơ khí Việt Nam. [17] Thủ tướng chính phủ, 2011. Quyết định phế duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 và định hướng đến năm 2030, số 247/QĐ-TTg. [18] Tổng cục Hải quan, 2014. Niên giám thống kê. [19] Lưu Ngọc Trịnh, 2015. Đề tài cấp cơ sở Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc. [20] Hà Hồng Vân, 2015. Những đặc trưng cơ bản của quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(161)/2015, tr.20. 29