Phương pháp luyện dịch Anh - Việt, Việt - Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp luyện dịch Anh - Việt, Việt - Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_phap_luyen_dich_anh_viet_viet_anh.pdf
Nội dung text: Phương pháp luyện dịch Anh - Việt, Việt - Anh
- Dƣơng Ngọc Dũng Giảng viên khoa Anh Đại học tổng hợp TP HCM Phƣơng pháp luyện dịch Anh - Việt Việt - Anh 1991 1
- LỜI GIỚI THIỆU Một trong những khĩ khăn lớn nhất của người học tiếng Anh là dịch thuật. Cĩ những sinh viên học rất vững về văn phạm và phong phú về từ vựng nhưng lại khơng thể dịch nhuần nhuyễn một đoạn văn sang tiếng Việt và ngược lại từ Việt sang Anh. Ðiều đĩ rất dễ hiểu vì bản thân người đĩ khơng nắm vững phương pháp dịch thuật. Dịch một ngơn ngữ này sang một ngơn ngữ khác khơng đơn giản như việc nĩi một ngơn ngữ phụ. Người dịch phải nắm vững về cả 2 ngơn ngữ mà mình phải dịch chuyển. Do đĩ, phương pháp luyện dịch hiện nay vẫn là một khĩ khăn lớn với người học tiếng Anh. Ðể giúp các sinh viên, học sinh và các bạn học viên đang cĩ khĩ khăn về việc dịch thuật, chúng tơi đã cố gắng biên soạn bộ Phương pháp luyện dịch Anh-Việt, Việt-Anh này bằng những kinh nghiệm giảng dạy ở một trường đại học và quá trình học tập ở nước ngồi. Phương pháp luyện dịch Anh-Việt, Việt-Anh đã được sử dụng giảng dạy ở Trường Ðại học Tổng hợp như một giáo trình chính thức trong nhiều năm qua và đã được chúng tơi hiệu đính bổ sung thêm những vấn đề mới mẻ. Cuốn sách này sẽ là một cẩm nang hữu ích cho những ai muốn bước vào lãnh vực dịch thuật của 2 ngơn ngữ Anh, Việt và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi các cấp của mơn Anh ngữ. 2
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1.1. Khơng ai khơng biết câu ngạn ngữ đã trở thành một sáo ngữ của Ý: "Tranduttore, traditore" (Dịch tức là phản). Ðiều này đặc biệt đúng khi chúng ta dịch các ngơn ngữ Tây Phương, vì các ngơn ngữ này thuộc về một nền văn hố khác biệt hẳn với nền văn hố của chúng ta. Trái lại, đối với một ngơn ngữ như Hán văn, chúng ta vẫn cĩ thể dịch gần sát với tinh thần văn bản, nhờ vào mối tương giao đồng cảm đã được thiết lập qua bao nhiêu thế kỷ giao lưu văn hố của Trung Quốc, đĩ là chưa kể cĩ nhiều sự tương đồng giữa việt và các ngơn ngữ Phương tây. Do đĩ, khi bắt tay vào việc dịch tiếng Anh, Pháp, Ðức, Tây Ban Nha hay Ý sang tiếng Việt hay ngược lại, người dịch vấp phải nhiều khĩ khăn trong việc lột tả được cái phần tinh thuý nhất của nguyên bản. 1.2. Cách giải quyết thứ nhất của các dịch giả xưa nay là vừa dịch vừa thích luơn một thể (interpreting translation). Ví dụ như hai câu thơ Kiều: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thĩi má hồng đánh ghen Ðược Nguyễn Văn Vĩnh chuyển sang Pháp ngữ như sau: Quoi de suprenant dans cette loi des compensations Qui veut que e'abondance ne se manifeste quelque part, que comme pendant d'une pénuric qui se manifeste autre part. Le ciel bleu a contracté I’habitude de livrer avec les joues roses le combat de la jalousie Ngồi sự kiện bản thân thứ tiếng Pháp của NVV nghe đã lịng thịng nặng nề (se manifeste quelque part se manifesle autre part), dịch giả cịn phạm những lỗi chính tả sau: 1. Khơng nhất quán trong phương pháp dịch. Nếu chọn dịch thốt ý (phĩng dịch) thì khơng nên bám sát từng chữ, nếu chọn lối dịch thật sát (trực dịch) thì khơng được quyền giải thích gì thêm. Như trong câu 1, dịch giả chuyển " Lạ gì bỉ sắc tư phong" ra thành " khơng cĩ gì phải ngạc nhiên về cái luật bù trừ, luật này muốn rằng chỗ này đầy đủ dư thừa thì chỗ khác phải chịu thiếu thốn 3
- khiếm khuyết" . Trong câu thơ Nguyễn Du cĩ chỗ nào là: "Luật bù trừ" (loi des compensations) đâu? 2. Trong câu thứ hai, dịch giả lại theo phương pháp dịch sát từng chữ, từng câu, bất chấp ý nghĩa, thanh âm vần điệu ra sao. Trời xanh = Le ciel bleu = Trời màu xanh Má hồng = Les joues roses = má màu hồng Ðánh ghen = Le combat de la jalousie = Trận đánh do lịng ghen tuơng Quen thĩi = Contracté l'habitude = Nhiễm thĩi quen Trong khi, nếu theo phương pháp dịch thốt (phĩng dịch), NVV phải hiểu là trời xanh ám chỉ số mệnh (destinée), má hồng ám chỉ giai nhân, người cĩ nhan sắc v.v 1.3. Cách giải quyết thứ hai là phĩng dịch, tức là dịch thốt lấy ý, khơng bám trụ vào nguyên tắc. Ngay trong lịch sử phiên dịch kinh Ðiển Phật giáo cách đây 17 thế kỷ từ tiếng Pali hay sanskrit sang tiếng Trung Quốc chúng ta cũng chứng kiến khuynh hướng này. An Thế Cao, Chi Thuyền, Thích Ðạo An chủ trương phĩng dịch - Huyền Trang cũng theo phương pháp của Cưu Ma La Thập. Ở phương tây cũng cĩ sự xung đột giữa hai khuynh hướng khi phiên dịch Kinh Thánh và các tác phẩm văn triết học cổ đại, ví dụ các học giả người Syrie khi đến cư ngụ tại Baghdad (thủ đơ của Iraq bây giờ) đã theo phương pháp trực dịch khi phiên dịch tác phẩm của Plato, Aristotle, Galen, và Hippocrates sang tiếng Ả Rập. Nhưng Cicero trong thế kỷ thứ nhất trước cơng nguyên là nhân vật nổi tiếng nhất trong chủ trương chống lại việc trực dịch từ tiếng Hi Lạp sang tiếng La tinh. Thánh Jerome chủ trương dịch sát từng chữ , từng câu của thánh Kinh. Một ngàn năm sau, Martin Luther cũng theo chủ trương này khi dịch Thánh Kinh sang tiếng Đức. Ở Việt Nam, trước năm 1975, thi sĩ Bùi Giáng chủ trương phĩng dịch. Theo ơng: "Dịch văn là sáng tạo trở lại áng văn trong một ngơn ngữ khác. Dầu dịch một cuốn sách, 4
- hay dịch một đoạn, một câu thơi, dầu dịch hay, dầu dịch dở, cũng khơng cách gì thốt khỏi vịng yêu sách của tái tạo".1 Ðiều này hồn tồn đúng, nhưng khuyết điểm chính của phương pháp phĩng dịch là thường khi nĩ trở thành chính tác phẩm của người dịch, và nguyên tắc chỉ trở thành cái phơng cho việc phơ diễn tư tưởng của người dịch mà thơi, thí dụ như trong chính trường hợp của Bùi Giáng: Hamlet cĩ thể ngâm thơ Nguyễn Du, hay Othello cĩ thể niệm Nam A Mơ A Di Ðà Phật Cicero khi dịch Homer sang tiếng La tinh đã biến Homer trở thành Virgil, một nhà thơ La Mã mà ơng kính phục. Herder khi dịch Shakespeare sang tiếng Ðức đã biến Shakespeare thành Goethe. Ðĩ là chỗ nguy hiểm của phương pháp phĩng dịch. 1.4. Phương pháp trực dịch xuất phát từ quan điểm cho rằng dịch là chuyển giao một thơng điệp (translation as tranmission). Phương pháp phĩng dịch xuất phát từ quan điểm cho rằng dịch là sáng tạo (translation as creation). Theo những nhà ngơn ngữ học hiện đại, như Roman Jokobson và J.C. Catpord, cĩ 3 mơ hình phiên dịch: a. Intralingual: rewording in the same language. Viết lại bằng cùng một thứ tiếng. (theo tơi, đây khơng phải là dịch đúng nghĩa, mà chỉ là diễn đạt cùng một ý đĩ bằng một cách khác thơi.) b. Interlingual: rewording in another language. Viết lại bằng một ngơn ngữ khác. c. Transmutation: rewording in another code altogether: chuyển hẳn sang một mã ngơn ngữ khác. Chỉ cĩ mơ hình b mới đúng là mơ hình phiên dịch như chúng ta đang bàn ở đây. Trong mơ hình này, Peter Newmark, giáo sư dạy mơn dịch thuật trường Ðại học Bách khoa ở Luân Ðơn, phân biệt ra hai khuynh hướng như sau: a. khuynh hướng ngữ - nghĩa (semantic approach) b. khuynh hướng giao - tiếp (communicative approach) 1 Bùi Giáng, Lời bạt cho bản dịch Le Malentendu của Albert Camus, Võ Tánh xuất bản, 1967, tr. 179 5
- Khuynh hướng ngữ - nghĩa gần giống như lối trực - dịch, nghĩa là bám sát cấu truc ngữ nghĩa, cấu trúc cú pháp và ý nghĩa từ vựng chính xác của nguyên bản. Khuynh hướng giao tiếp gần giống như lối phĩng dịch, nghĩa là cố gắng tạo ra hiệu quả đối với người đọc giống như hiệu quả của nguyên tắc: Peter Newmark cĩ vẽ sơ đồ sau đây: SOURCE LANGUAGE BIAS TARGET LANGUAGE BIAS (Tơn trọng ngơn ngữ gốc, ngơn ngữ của (Tơn trọng ngơn ngữ mục tiêu, ngơn nguyên tác) ngữ của bản dịch) LITERAL FREE (dịch sát) (dịch phĩng) FAITHFUL IDIOMATIC (trung thành với nguyên tắc) (căn cứ trên lối nĩi của ngơn ngữ dịch) SEMANTIC COMMUNICATIVE (Ngữ nghĩa) (giao tiếp) Thí dụ như nhĩm từ tiếng Ðức sau đây: Bissiger hund! Hund = chĩ bissinger là một tĩnh từ phát xuất từ động từ bissen cĩ nghĩa là cắn. Nếu theo phương án ngữ nghĩa, ta cĩ thể dịch nhĩm từ trên là "chĩ cắn" = Dog that bites. Nếu theo phương án giao tiếp, ta phải dịch là "Coi chừng chĩ" = Beware of the dog! Người Pháp dịch nhĩm từ trên là Chien méchant. Tiếng việt kết hợp cả Anh lẫn Pháp (chĩ dữ) nên thường dịch là: "Coi chừng chĩ dữ". Trong thí dụ này rõ ràng phương án giao tiếp rõ ràng và chính xác hơn vì câu trên là một lời cảnh cáo, nên dịch ra là " chĩ cắn" người đọc sẽ khơng hiểu gì cả. 1.5. Theo Peter Newmark, khuyết điểm của phương án giao tiếp là thường dịch sĩt ý văn bản gốc (undertranslation) trong khi phương án ngữ nghĩa lại thường 6
- dịch văn bản gốc một cách dễ dàng, rườm rà (over translation). Như thế phương án giao tiếp cĩ hiệu quả (effective) hơn, nhưng phương án ngữ chính chứa nhiều thơng tin về văn bản gốc hơn. Tơi khơng hồn tồn đồng ý với quan điểm của Peter Newmark. Phương pháp trực dịch hay ngữ nghĩa đơi khi khơng cung cấp nhiều thơng tin hơn phương pháp giao tiếp, mà trái lại cịn làm chúng ta hiểu sai nghĩa của văn bản gốc (source text). Ví dụ như câu sau đây bằng tiếng Tây Ban Nha: Tengo Suenõ Tengo = Tơi cĩ = = I have Suenõ = giấc ngủ Nếu dịch sát là " Tơi cĩ giấc ngủ" (I have a sleep) thì hồn tồn khơng đúng, vì ý của câu trên muốn nĩi là: " Tơi buồn ngủ" (I am sleepy) Hay là câu bằng tiếng Pháp sau đây, thường được nghe ở sân bay: Madame Odelle, passager à destination de Douala, est demandée au téléphone. Phương án trực dịch sang tiếng Anh sẽ cho bản dịch sau đây: Madame Odelle, passenger with destination Douala, is demanded on the telephone. Phương án giao tiếp sẽ cho bản dịch sau đây (đúng với tinh thần tiếng Anh hơn) Ms Odelle, passenger for Douala, you are wanted on the telephone. 1.6. Milferd Larson, trong tác phẩm Meaning based translation (1984), khơng dùng nhĩm từ giao tiếp (communicative), nhưng dùng nhĩm từ đặc ngữ (idiomatic) để mơ tả phương pháp này. Tuy vậy, lối phân biệt của Milfsred Larson khơng trùng hợp với lối phân biệt giữa ngữ nghĩa (semantic) và giao tiếp (communicative) như Peter Newmark. Bà phân biệt giữa dịch dựa theo hình thức (form-based) và dịch dựa theo ý nghĩa (meaning -based). Dịch dựa theo hình thức tức là trực - dịch, dịch sát, tương tự như khái niệm phương án ngữ nghĩa của Peter Newmark, nhưng trong Peter Newmark cịn cho rằng 7
- phương án trực dịch vẫn cĩ ưu điểm riêng của nĩ, Milfred Larson hồn tồn bài bác lối dịch này. Bà viết: "Nguyên tắc cơ bản nhất là một bản dịch đặc ngữ (giống như phương án giao tiếp của Peter Newmark) tái tạo ý nghĩa của ngơn ngữ gốc bằng một hình thái tự nhiên nhất của ngơn ngữ tiếp nhận (tức ngơn ngữ dịch)"1 [The basic overriding principle is that an idiomatic translation reproduces the meaning of the source language in the natural form of the receptor language]. 1.7. Katharina Reiz, một nhà lý luận phiên dịch người Ðức, trong tác phẩm Mưglichkeiten und Grenzensetzungskritik (1971) (những khả tính và giới hạn của nhà phê bình dịch thuật), tìm cách chia ra những tiêu chuẩn khách quan để đánh giá một bản dịch. Phương pháp của tác giả này dựa trên "việc phân loại văn bản dịch". (ubersetzungsrelevante Texttypologie). Dựa trên tác phẩm organon - Modell (1965) của Lare Bechner, Katharanina Reiz phân loại văn bản theo ba chức năng chính của ngơn ngữ là thơng tin (Darstellung) biểu hiện (Ausdruck) và đối thoại (Appell). Ta cĩ sơ đồ sau: Funktion der Sparache: Darstellung - Ausdruck - Appell (chức năng của ngơn ngữ) Dimension der Sprache: - Logisch - asthetisch - dialogisch (chiều kích của ngơn ngữ) (luận lý) - (thẩm mỹ) - (đối thoại ) Texttyp - inhaltsbetont - formbetont - appeubetont (loại hình văn bản) (nhấn mạnh vào (nhấn mạnh vào (nhấn mạnh vào khả nội dung) hình thức) năng giao tiếp) 1 M. LARSON, Meaning-based Translation (1984) tr. 17 8
- Nghĩa là, theo Katharanina Reiz, khơng cĩ việc chấp nhận phương pháp này mà bài bác là một phương pháp khác. Vấn đề chọn lựa phương pháp dịch là tuỳ vào loại hình văn bản. Ví dụ như văn bản khoa học (chức năng ngơn ngữ là thơng tin, chiếu kích ngơn ngữ là luận lý, loại hình băn bản nhấn mạnh vào nội dung được truyền đạt) thì nên chọn phương pháp trực - dịch, dịch sát. Nếu như là văn bản học (chức năng ngơn ngữ là biểu hiện, gây ấn tượng, chiều kích ngơn ngữ là thẩm mỹ, loại hình văn bản nhấn mạnh vào hình thức diễn đạt) thì nên chọn phương pháp đặc ngữ của Milfred Larson. Ðể dịch những câu đối thoại, áp phích quảng cáo, thì khơng cịn phương pháp nào tốt hơn là phương pháp giao tiếp, như thí dụ "Coi chừng chĩ dữ" trong tiểu mục 1.4 nĩi trên. Dĩ nhiên, lối phân loại chức năng ngơn ngữ của Katharina Reiz sẽ bị nhiều nhà ngơn ngữ học cho là quá sơ sài và thiếu chính xác. Về mặt này M.A.K Halliday cĩ một bảng phân loại chức năng ngơn ngữ chi tiết hơn. Roman Jakobson cũng cĩ một kiểu phân loại khác. Nhưng tơi sẽ bàn tiếp đến Halliday và Jakobson trong các phần sau. NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC DỊCH THUẬT 2.1 Khĩ khăn thứ nhất thường gặp phải là người dịch khơng nắm vững cả ngơn ngữ gốc (source language) lẫn ngơn ngữ mục tiêu hay tiếp nhận (target or receptor language). Ðiều này rất phổ biến ở sinh viên khoa ngoại ngữ, nhưng mặt chủ yếu này cĩ thể dần dần được khắc phục nếu được hướng dẫn tốt. Khĩ khăn nĩi trên bắt nguồn từ việc hai cơ cấu ngơn ngữ (Anh và Việt hay Pháp và Việt) quá khác nhau. Ngay cả giữa tiếng Anh và tiếng Pháp, qua bao nhiêu thế kỷ giao lưu văn hố, vẫn tồn tại những faux amis. Ví dụ động từ Pháp demander khơng tương đương với demand của Anh, mà tương đương với request. Pháp Anh actuel topical éventuel possible addition bill (trong nhà hàng) 9
- Giữa tiếng Ðức và tiếng Hà Lan, cĩ những từ giống hệt nhau mà nghĩa hồn tồn khác nhau. Ðức Hà Lan Chịu đựng vertrangen chậm lại Khảo sát, xem xét betrachten thực tập, thực hành Ngay giữa tiếng Hán của người Trung quốc và tiếng Hán của người Việt cũng cĩ sự dị biệt trong cách hiểu những từ rất phổ biến như: an trí, tử tế, tiểu tâm, cơng phu, đáo để Người tàu gọi sự an trí câu cấm, đáo để nghĩa là đi đến tận đáy, kỹ lưỡng chứ khơng cĩ nghĩa xấu như trong tiếng Việt, cịn tiểu tâm đối với họ khơng cĩ nghĩa là hẹp hịi, bần tiện như chúng ta hiểu mà cĩ nghĩa là cẩn thận cịn chữ cơng phu ngày nay nếu ai xem phim Lý Tiểu Long thì hiểu rằng chữ đĩ chỉ cĩ quyền cước, võ thuật (kungfu) chứ khơng liên quan gì đến chữ cơng phu của Việt Nam cả theo học giả Nguyễn Hiến Lê, nhiều người Tàu chê tiếng Hán của cụ Phan Bội Châu là khơng "thuần", nghĩa là đơi khi cụ phan đã sử dụng những từ Hán do chính cái nho sĩ Việt Nam đặt ra, chứ khơng phải của người Trung Quốc. Nhiều người Anh học tiếng ý thấy chữ morbido lại tưởng lầm là morbid (chết chĩc, ảm đạm ) trong khi nĩ cĩ nghĩa là soft (mềm mại, dịu dàng). Sự lầm lẫn này kể khơng làm sao cho hết được. Người Việt chúng ta học nhiều ngoại ngữ cũng thế. Nếu giỏi tiếng Pháp trước rồi học tiếng Anh sau, người học thường cắt nghĩa tiếng Anh theo phạm trù tiếng Pháp, hay ngược lại. 2.2 Khĩ khăn thứ hai nghiêm trọng hơn là người dịch khơng cĩ kiến thức chuyên mơn cần thiết về lĩnh vực mình phải phiên dịch. Ðây là yếu tố văn hố - xã hội (socio - cultural factor) mà chúng ta thấy hầu như tất cả mọi giáo trình dạy dịch đều khơng hề quan tâm đến. Ví dụ như ngày nay trong tiếng Anh cĩ rất nhiều từ được sử dụng trong đời sống hàng ngày xuất phát từ các lãnh vực khác nhau (y tế, xã hội học, nhân chủng, kinh tế v.v ) như: (intra - uterine device) ECG electrocardiogram Greenhouse effect, Murphy's law, IUD, ressies, blabs. 10
- Trong thực tế, nhiều người sẽ cho rằng khơng thể ơm đồm tìm hiểu hết mọi lĩnh vực để làm cơng tác dịch thuật cho hồn hảo. Tơi cơng nhận rằng đĩ là một lý tưởng bất khả thực hiện, nhưng nếu chấp nhận theo đuổi cơng việc dịch thuật (kể cả ngơn ngữ và phiên dịch), và đặc biệt là đối với giáo viên dạy dịch, chúng ta cĩ bổn phận phải học hỏi, tìm tịi càng nhiều càng tốt về nhiều lĩnh vực tri thức mà sinh viên quan tâm. Sinh viên khơng chỉ học ngơn ngữ đơn thuần, mà cịn phải được bổ xung thêm kiến thức về các ngành khoa học (xã hội cũng như tự nhiên) để nắm vững hơn ngơn cảnh và ngữ cảnh của ngơn ngữ mình đang học. Trong tiếng Việt ngày nay cĩ rất nhiều từ mới phát xuất từ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau và đã trở thành phổ biến như: vĩ mơ, phân cấp, bức xúc, hạch tốn, diện rộng, diện hẹp, tái chế, phần cứng, phần mềm, quy hoạch, bùng nổ thơng tin, trực chiến khi giảng dạy mơn dịch Việt - Anh, tơi đề nghị các giáo viên nên lưu tâm tìm hiểu các từ tương đương. Khi nghiên cứu như vậy chúng ta đồng thời hiểu được cái bối cảnh văn hố - xã hội - lịch sử của những từ đĩ. Tơi xin đơn cử một vài ví dụ về trường hợp do thiếu hiểu biết chuyên mơn nên đưa đến việc dịch sai. Dưới đây là một câu thơ trong vở kịch Romeo và Julliet của Shakespeare. O Love ! O life ! not life, but Love in death! (Act 3, Scene 5) Trần Thiên Ðạo, một cây bút phiên dịch tiểu thuyết Anh, Pháp nổi tiếng ở miền Nam trước 1975, đã dịch như sau: Ơi tình yêu, ơi cuốc sống, nhưng khơng phải là cuộc sống mà là tình yêu trong cõi chết. [Tạp chí Văn, đặc san về Albert Camus] Hiểu biết thứ nhất mà Trần Thiên Ðạo thiếu là do khơng đọc lại nguyên tác của Shakespeare. Câu đĩ của bá tước Paris thốt lên khi phát hiện Juliet đã chết (chết giả) ngay trước đám cưới . Nếu hiểu như vậy thì cĩ lẽ Trần Thiên Đạo đã khơng chia ra một câu dịch ngớ ngẩn như trên do bám quá sát vào từ ngữ 11
- nguyên bản. Câu thơ trên cĩ nghĩa là: "Ơi mối tình của anh! Ơi cuộc sống của anh ! Em khơng cịn sống nữa nhưng vẫn là tình yêu của anh trong cõi chết". Hiểu biết thứ hai mà Trần Thiên Đạo thiếu là sơ hở khơng nhận thấy rằng câu thơ đĩ của Shakespeare được Albert Camus trích làm đề từ ngay trước vở kịch Les Justes của ơng. Albert Camus mượn câu thơ đĩ để nĩi lên chủ đề tư tưởng giữa hai nhân vật chính của tác phẩm: Chàng bị kết án tử hình sau vụ mưu sát nhiếp chính vương thành cơng, này cịn sống để tiếp tục đấu tranh cho lý tưởng cách mạng của chàng. Bản streamline cuốn Destination tights được dịch ra " lúc kẹt tiền". Hơn nữa ngay cả khi cĩ hiểu biết chuyên mơn mà bất cần cũng vẫn chia đến những sai lầm tai hại. Trần Văn Giáp, một nhà Hán học uyên thâm, trong bản phụ lục cho bài nghiên cứu Le Bouddhisme en Annam dès origines au XIII è siècle, khi trích và tĩm tắt những đoạn văn trong khâm định Việt Sử thơng Giám Cương Mu liên quan đến phật Giáo từ thời nhà Ðịnh cho đến cuối đời Lê Trung Hưng, đã dịch câu: "Sắc thiên hạ bốc thệ đạo thích chi nhân, vơ đắc dự cung nhân quan thơng" sang Pháp văn như sau: "L'empereur interdit aux devins, Sorciers et religieux d'entretenir des relations avec les habitants du palais" (Hồng Ðế, chỉ Lệ Thánh Tơn, sắc cấm các Tăng đạo khơng được qua lại với nhân dân trong thành). Nghĩa là "cung nhân" được Trần Văn Giáp hiểu lầm là "habitants du palais" (nhân dân trong thành) trong khi ngay tự điển Hán Việt của Ðào Duy Anh cho biết: "cung nhân" tức là "cung nữ" (Gille d'honneur). Nếu cấm sư sãi quan hệ với cung nữ thì hợp lý, chứ nếu cấm quan hệ với nhân dân thì lại là một vấn đề khác. Sự sai lầm của Trần Văn Giáp trở thành một sự kiện lịch sử trong tác phẩm Việt Nam Phật Giáo Sử lược của Thích Mật Thể, tức là tác giả này chép bản trong Cương Mục 1Giáo sư Ðỗ Khánh Hoan, khi dịch vở kịch Hamlet, đã chuyển câu thơ: To be or not be, that is the question. Ra thành: 1 Tài liệu theo Lê Mạnh Thát, dịch lại mấy đoạn văn trong Cương Mục về tình trạng Phật Giáo thời Hậu Lê tập san tư tưởng số 4, năm thứ 5, tháng 6-1972 12
- Sống hay thơi khơng sống, vấn đề là đây. Bản mới đây của Bùi Ý, Bùi Phụng, Bùi Anh Kha (nxb Văn học 1986, tr. 91) cũng dịch như thế. Sống hay khơng nên sống , đĩ mới là vấn đề. Nĩi chung các bản dịch Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha đều theo chung một khuơn, nghĩa là hiểu rằng to be trong câu thơ trên cĩ nghĩa là to live hay to exist. Nhưng nếu chúng ta nghiên cứu kỹ lại vở kịch và bối cảnh tơn giáo của thế kỷ 16 ở Anh - Cơng Giáo, Tin Lành, Hồi nghi v.v cần phải dịch câu thơ trên (theo phương pháp giao tiếp) như sau: "Cĩ phải là hồn ma của cha ta hay khơng , đĩ mới là vấn đề?" Tơi đã giải thích điều này rất rõ trong giảng trình về Shakespeare cho sinh viên năm thứ tư khoa Anh văn nên khơng đi vào chi tiết ở đây. 2.3. Khĩ khăn thứ 3 liên quan đến vấn đề phong cách học. Nếu một bản dịch Ngơ Tất Tố sang tiếng Anh cĩ cùng một thứ tiếng Anh như trong bản dịch Nguyễn Cơng Hoan hay Nam Cao, Tơ Hồi, thì đĩ là một sự thất bại trong việc dịch thuật, vì phong cách văn học của các nhà văn nĩi trên hồn tồn khác nhau. Quyển Vietnamese Literature của Nguyễn Khắc Viện và Hữu Ngọc (Nhà xuất bản Red River, Hanoi) là một ví dụ điển hình cho lối phiên dịch san phẳng này; dù là những nhà văn, nhà thơ cĩ cách xa nhau mấy thế kỷ cũng được dịch bằng một loại tiếng Anh giống nhau. Nếu xem đây là một tư liệu để nghiên cứu theo quan điểm dịch ngữ nghĩa (semantic) thì được, nhưng nếu nhìn từ gĩc độ phương pháp giao tiếp và đặc biệt là gĩc độ phong cách học (stylistics) thì rõ ràng là một thất bại. Ðĩ chính là lý do tại sao ở Tây phương những kiệt tác lớn vẫn được dịch đi dịch lại nhiều lần. Khĩ khăn này cĩ gốc rễ sâu trong cơng tác dịch thuật văn học nĩi chung, vì ngơn ngữ văn học cần phải được xử lý một cách đặc biệt hơn các phong cách ngơn ngữ khác. Theo ý tơi, cĩ thể dần dần khắc phục khĩ khăn này nếu những dịch giả quan tâm hơn đến các nghiên cứu trong ngơn ngữ học hiện đại như phong cách học, văn bản học, hệ thống liên kết văn bản (discocerse hay là interdiscouse), lý thuyết logic ngữ nghĩa v.v Trước đây mọi người vẫn cĩ thái độ phi khoa học đối với mơn phiên dịch, cho rằng cứ giỏi tiếng Anh thì dịch cái gì sang tiếng Anh cũng 13
- được. Nhưng thế nào là "giỏi tiếng Anh". Ngay cả trong nhà trường đại học, mơn phiên dịch (translation) cũng được dạy một cách cẩu thả, vơ trách nhiệm, thường được giao cho những giáo viên khơng cĩ chuyên mơn gì khác và luơn luơn được giao cho các sinh viên mới được giữ lại trường, do quan niệm đĩ là một mơn chẳng địi hỏi cơng sức giảng dạy bao nhiêu. Tơi quan niệm rằng đây chính là một mơn hĩc búa nhất, gay go nhất trong tất cả các mơn của khoa khoa ngoại ngữ, vì nĩ địi hỏi người dạy cĩ đầy đủ khả năng hiểu biết về cả hai ngơn ngữ (ngơn ngữ gốc và ngơn ngữ mục tiêu), nắm vững bối cảnh văn hố - lịch sử của văn bản được dịch cũng như quán triệt các phong cách ngơn ngữ khác nhau (phong cách hội thoại, phong cách hàn lâm, phong cách văn học v.v ) đĩ là chưa kể những kiến thức về ngơn ngữ học và lý thuyết dịch hiện đại. MỘT VÀI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CƠNG TÁC DỊCH THUẬT 3.1. Trước hết cần phải dịch nghĩa một cách nghiêm túc cơng tác phiên dịch. E. A. Nida, bậc thầy trong lý luận phiên dịch ở Mỹ, đưa ra một định nghĩa như sau: "Dịch thuật là tái tạo lại trong ngơn ngữ tiếp nhận sự tương đương tự nhiên và gần gũi nhất đối với thơng điệp của ngơn ngữ gốc, trước hết là phương diện ý nghĩa và sau đĩ là về phương diện phong cách" [Translating is reproducing in the receptor language the closest natural equivalent of the source language, first in terms of meaning and second in term of style] Theo E.A. Nida, bất cứ ai muốn bàn đến khoa học phiên dịch, hay nĩi cho chính xác hơn, bàn đến sự mơ tả khoa học của các quá trình trong cơng tác phiên dịch, đều phải trả lời hai câu hỏi cơ bản. (1) Dịch thuật là một khoa học hay một nghệ thuật? (2) Cĩ thể thực hiện việc dịch thuật một cách hồn hảo khơng? 3.2. E.A.Nida trả lời rằng cơng tác dịch thuật cĩ thể được mơ tả ở ba cấp độ chức năng (functional levels): 14
- 1. Như một khoa học 2. Như một kỹ năng (skill) và 3. Như một nghệ thuật "Một sự phân tích kỹ lưỡng chính xác điều gì xảy ra trong quá trình phiên dịch, đặc biệt trong trường hợp ngơn ngữ gốc và ngơn ngữ tiếp nhận cĩ cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa hồn tồn khác nhau, đã cho thấy rằng, thay vì đi thẳng từ một tập hợp các cấu trúc bề mặt sang một tập hợp khác, người phiên dịch cĩ năng lực thực sự phải qua một quá trình cĩ vẻ lịng vịng là phân tích, chuyển hốn và phục nguyên".1 [A careful anailysis os exactly what goes on in the process of translating, especially in the case of source and receptor language having quite different grammatical and semantic structures, has shown that, instead of going directly from one set of surface structures to another, the competent translator actually goes through a seemingly round about process of analysis, transfer, and restructuring]. E.A.Nida cĩ vẽ một sơ đồ tổng quát về quá trình chuyển từ ngơn ngữ gốc sang ngơn ngữ tiếp nhận như sau: SOURCE LANGUAGE RECEPTOR LANGUAGE (ngơn ngữ gốc) (ngơn ngữ tiếp nhận) TEXT TRANSLATION (Văn bản) (Phiên dịch) ANALYSIS RESTRUCTURING (Phân tích) (phục nguyên) TRANSFER (chuyển hốn) Người phiên dịch làm gì trong khâu phân tích? Cần phải phân tích: 1 Sách đã dẫn, trang 79 15
- 1. Mối quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố. (Grammatical relationships between constituent parts) 2. Ý nghĩa quy chiếu của các đơn vị ngữ nghĩa. (Referential meaning of the semantic units) 3. Ý nghĩa liên hội của các cơ cấu ngữ pháp và các đơn vị ngữ nghĩa. (Connotative values of the grammatical structures and semantic units) 3.3 Vì tư tưởng của E.A. Nida quá hàm súc, cơ đọng, tơi xin diễn giải lại như sau: Thoạt nhìn chúng ta tưởng rằng người dịch đi thẳng từ các cơ cấu bề mặt của ngơn ngữ được dịch sang cơ cấu bề mặt của ngơn ngữ dịch (mà E. A . Nida gọi là receptor language), ví dụ từ câu Tơi cĩ mặt ở nhà lúc 7 giờ chiều sang I am at home 7 p.m. Thực sự là người dịch phải trải qua ít nhất 3 cơng đoạn. 1. Phân tích: so sánh cấu trúc ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Câu tiếng Việt ám chỉ thì tương lai, hiện tại hay quá khứ? So sánh ý nghĩa của hai ngơn ngữ để chọn ra những đơn vị ý nghĩa thích hợp. Ví dụ tơi cĩ mặt khơng phải là I have face, Nhà cĩ thể là house hay home Ðồng thời xem xét ý nghĩa liên hội của cơ cấu ngữ pháp [Việt và Anh] và đơn vị ngữ nghĩa [thường là từ vựng] để xem văn bản gốc cĩ một ý ngầm nào hay khơng. Câu tiếng Việt nĩi trên cĩ thể là phát biểu về một sự kiện khách quan [Tơi luơn luơn cĩ mặt ở nhà vào lúc 7 giờ chiều]. Cũng cĩ thể câu trên mang ngụ ý mời mọc, kêu gọi [xin cứ đến, cứ đúng 7 giờ chiều là tơi cĩ ở nhà]. Câu trên cĩ thể cĩ hàm ý trách mĩc [Sao lại vào giờ ấy? tơi thường cĩ mặt ở nhà lúc 7 giờ chiều cơ mà? ] Nĩi tĩm lại cĩ thể cĩ vơ số giải thích khác nhau về một câu phát ngơn bình thường nhất, nếu xét theo gĩc độ ngữ dụng học (pragmatics). 2. Chuyển hố: E.A.Nida cho rằng đây là cơng đoạn ít phức tạp nhất, bởi vì, theo ơng, các ngơn ngữ chỉ khác nhau ở cấu trúc bề mặt, cịn rất giống nhau ở cơ cấu hạt nhân (The kernel structures of different languages are surprisingly similar, so that transfer may be effected with the least skewing of the content, sách đã dẫn, trang 86). vấn đề quan trọng đặt ra là E.A.Nida khơng đề ra những tiêu chí để biết được người phiên dịch cĩ hiểu chúng cơ cấu hạt nhân của ngơn ngữ gốc và ngơn ngữ tiếp nhận hay khơng ? Và cơ cấu hạt nhân là cơ 16
- cấu ngữ nghĩa (semantic), cú pháp (syntactic) hay ngữ dụng (pragmatic)? E.A.Nida khơng cho chúng ta một câu trả lời rõ ràng về vấn đề này. 3. Phục nguyên: tái chế lại nội dung của thơng điệp căn cứ trên các cơ cấu hạt nhân của ngơn ngữ gốc. Nĩi một cách đơn giản là tìm ra cấu trúc thích hợp trong ngơn ngữ tiếp nhận để dịch thơng điệp trong ngơn ngữ gốc. 3.4. Tơi cho rằng đĩng gĩp quan trọng nhất của E.A. Nida vào lý luận dịch nằm ở chỗ ơng nhấn mạnh rằng khi dịch nội dung quy chiếu của thơng điệp gốc (referential content of the message) chúng ta khơng quan tâm đến những cụm từ cụ thể (precise words) hay những đặc ngữ (idoms). Chúng ta quan tâm đến các tập hợp những thành tố (sets of componets). E.A. Nida nhấn mạnh "Nĩi cho đúng, chúng ta khơng dịch những từ, chúng ta dịch những bĩ các nét thành tố"1 [In fact, one does not really translate words, but bundles of componential features] Nghĩa là các từ chỉ là những cơng cụ chuyên chở những thành tố ý nghĩa (componets of meaning). Do đĩ, khi dịch từ văn bản gốc sang văn bản mục tiêu, chúng ta dịch các thành tố ý nghĩa chứa đựng trong từ chứ khơng phải dịch bản thân các từ đĩ. E.A.Nida so sánh từ với những Vali, cịn quần áo bên trong Vali đĩ là các thành tố nghĩa. Ðiều này đưa đến hệ quả là điều cốt yếu khơng phải là vali mà là các quần áo bên trong. Như vậy việc dịch thuật giống như việc lấy quần áo từ va li này bỏ sang vali khác. Ðiều quan trọng là các quần áo đĩ cĩ đến được nơi đến an tồn hay khơng. ( nghĩa là khơng bị hư hao, sứt mẻ gì). "Ðiều quan trọng khơng phải là những từ đặc thù nào đĩ sẽ làm xong việc chuyên chở những thành tố nghĩa, mà chính ở điểm phải chuyển đi, về mặt từ vựng, đúng những thành tố nghĩa cần phải chuyển." [What counts is not the particular words which carry the componential features, but the fact that the correct componential features are lexically transported]. 1 Sách đã dẫn, trang 91 17
- 3.5 Ðiều E.A.Nida vừa nĩi hồn tồn phù hợp với phương pháp giao tiếp hiện đại.Nhưng cách dịch của ơng chỉ cĩ thể áp dụng cho việc dịch các phong cách ngơn ngữ khoa học hay hàn lâm, nghĩa là thơng điệp nội dung quan trọng hơn hình thức chuyển giao thơng điệp đĩ. Tuy nhiên, đối với phong cách văn học - hình thức chuyển giao thơng điệp ít nhất cũng quan trọng bằng hay hơn nội dung được chuyển giao thì lý thuyết của E.A.Nida hồn tồn khơng phù hợp. Dù vậy, sự phân tích của ơng về quá trình dịch thuật làm ba giai đoạn chính như được mơ tả ở trên là hết sức bổ ích cho những người bắt đầu làm cơng tác phiên dịch. Peter Newmark đưa ra nhận xét tổng quan như sau: "Bởi vì nhân tố chủ chốt khi quyết định cách thức dịch là tầm quan trọng nội tại của từng đơn vị ngữ nghĩa trong văn bản nên tuyệt đại đa số các văn bản địi hỏi phải dịch theo phương pháp giao tiếp là phương pháp ngữ nghĩa. Phần lớn tác phẩm khơng phải là văn học, như báo chí, báo cáo, văn khoa học kỹ thuật, sự trao đổi thư từ khơng mang màu sắc cá nhân, văn chương tuyên truyền, quảng cáo, yến thị, văn tiêu chuẩn hố tiểu thuyết bình dân - tất cả là nguyên liệu tiêu biểu thích hợp cho việc dịch theo phương pháp giao tiếp. Trái lại, những lời phát biểu độc đáo, trong đĩ ngơn ngữ đặc thù của người viết hay người nĩi cũng quan trọng như nội dung, cho dù đĩ là văn triết học, tơn giáo, chính trị, khoa học kỹ thuật hay văn học, những phát biểu như vậy cần phải được dịch theo phương pháp ngữ nghĩa".1 [Since the overrding factor in deciding now to trans-late is the intrinsic importance of every semantic unit in the text, it follows that the vast majority of texts require communicative rather than semantic translation. Most non - literary writing, non - personal correspondence, propaganda, publicity, public noties, standarlized writing, popular fiction, comprise typical material switable for communicative translation. On the other hand, original expression, whether it is philosophical, religious, political, scientific, technical or literary, needs to be translated semantically] 1 Peter Newmark, Approaches to Translation (1989), Prentice Hall, trang 44 18
- Tác giả cĩ chia ví dụ bản dịch bài phát biểu của tướng De Gaulle sang tiếng Anh (do Spears dịch năm 1966) Nguyên tác tiếng Pháp như sau: "Infiniment plus que leur nombre, ce sont les chars, les avions, la tactique des Allemands qui nous font reculer. Ce sont les chars, les avions la tactique des Allemands qui ont surpris nos chefs au point de les amener là ó ils en sont aujourd'hui" Dịch sát sang Việt ngữ, ta cĩ: [Hơn cả vấn đề số lượng, chính xác xe bọc thép, phi cơ, và chiến thuật của người Ðức đã đẩy lùi chúng ta. Chính xe bọc thép, phi cơ, và chiến thuật của người Ðức đã khiến cho các tướng lãnh của chúng ta bị bất ngờ đến độ đã dẫn họ đến tình hình hiện nay] Spears dịch thốt sáng tiếng Anh như sau : [It was the tanks, the planes and the tactics of the Germans, far more than the fact that we were out-the German tanks, planes that provided the element of surprise which brought our leaders to their present plight. Nghiên cứu bản dịch của Spears và so nĩ với bản văn gốc ta thấy cĩ chút sửa đổi : sửa đổi về cấu trúc câu cũng như thêm thắt một số từ vựng để cho câu rõ nghĩa thêm.Ví dụ trong câu tiếng Pháp khơng cĩ "outnumbered" "our armies", "provided the element", "present plight". Nhưng E.A Nida và những người chủ trương dịch theo phương pháp giao tiếp sẽ đồng ý với bản dịch của Spears. Tơi dịch lại bản tiếng Anh của Spears để đối chiếu. [Chính xe bọc thép, phi cơ, và chiến thuật của người Ðức , cịn quan trọng hơn cả việc chúng ta bị thua kém về quân số, đã buộc quân đội chúng ta phải triệt thối chính xe bọc thép, phi cơ và chiến thuật của quân Ðức đã tạo ra một yếu tố bất ngờ đưa các tướng lãnh của chúng ta đến tình huống này]. Peter Newmark cũng đồng ý rằng nếu xét từ gốc do phương pháp giao tiếp thì bản dịch của Spears hồn tồn cĩ giá trị. Nhưng theo, theo Peter Newmark, với những câu phát biểu quan trọng, như của De Gaulle, đồng thời mang theo 19
- tính chất dung dị (simplicity), mà rắn rỏi (rawnesand starkness) rất đặc thù trong lối nĩi của vị tướng Pháp này, ta nên dịch theo phương pháp ngữ nghĩa là dịch sát, như sau: [Far, far more than their numbers, it was the tanks, the planes and the tactics of the Germans that caused us to retreat. It was the tanks the planes and the tactics of the Germans that took our leaders by surprise and brought them to the state they are in today] 3.6. Theo ý bạn, rất khĩ mà nĩi nên theo phương pháp nào khi bắt tay vào cơng tác dịch thuật. Trong thực tế dịch giả thường cân nhắc, tuỳ nghi lựa chọn theo văn cảnh, câu này nên dịch thốt, câu kia nên dịch sát, ngay trong cùng đoạn văn. Ví dụ như đọc đoạn văn sau đây chúng ta cĩ cảm giác như đĩ khơng phải là một bản dịch, mà là một sáng tác thật sự. "Mặt trời đang lặn xuống ở bên kia rặng núi. Từ lâu, chúng tơi đi trong bĩng tối. Chợt em bé đưa tay chỉ cho tơi nhìn một túp lều tranh bên sườn đồi. Túp lều lặng ngắt: nếu khơng cĩ một làn khĩi mỏng toả lên, thì tưởng như là nhà vơ chủ. Làn khĩi đìu hiu gờn gợn màu lam trong bĩng tối, rồi vươn lên vàng ĩng trong đám mây trời" Nguyên tác Pháp văn của André Gide trong tác phẩm La Symphonie Pastorale: "Le soleil se couchait et nous marchions depuis longtemps dans l'ombre, lorsque enfin ma jeune guide m'indiqua du doigt, à flanc de coteau, une chaumière qu'on eưt pu croire inhabité, sans un mince filet de fumée qui s'en échappait, bleuissant dans l'ombre, puis blondissant dans l'or du ciel". Rõ ràng dịch giả đã "tái chế" lại hồn tồn nguyên tác, kể cả phương diện cấu trúc lẫn từ vựng, sửa đổi lỗi ngắt và chấm câu. Cĩ thể nĩi đây là một đoạn văn mang phong cách văn học được dịch theo lối "chuyên nghĩa" (transposition) mà cả A.E.Nida và Peter Newmark đều đề cao. bài Hồng Hạc Lâu ( của Thơi Hiệu) do Tản Ðà cách đây gần một thế kỷ vẫn là tuyệt phẩm chưa bản dịch nào qua mặt được, thậm chí đơi khi kịch giả cịn tái tạo ra một "bản dịch" 20
- thâm sâu u huyền hơn cả chính nguyên tác, như trong trường hợp Trúc Thiên dịch Thiền Luận (Essays in Zen buddhism) của D. T. Suzuki. 3.7. Ở phần sau của tác phẩm, do sợ độc giả sẽ hiểu lầm phương pháp ngữ nghĩa (semantic translation) là dịch sát từng chữ, từng câu (literal translation), Peter Newmark phân biệt hai loại dịch nĩi dựa trên những điểm khác biệt cơ bản như sau: a. Dịch theo lối liên tuyến (interlinear translation) Lối này Nabokov goi là dịch từ - vựng hay xây dựng (lexical or constructional translation). ý nghĩa cơ bản của tất cả các từ được dịch một cách bất chấp ngữ cảnh (context) và trật tự từ của nguyên tác được giữ nguyên. Mục đích chính là để hiểu rõ cách vận hành của ngơn ngữ gốc hay tạo ra một quá trình tiền phiên dịch ( pre - translation procedure) đối với một văn bản gốc phức tạp. b. Dịch sát theo nghĩa đen (literal translation): ý nghĩa cơ bản của tất cả các từ được dịch một cách phi ngữ cảnh (out of context) nhưng cấu trúc cú pháp của ngơn ngữ mục tiêu được tơn trọng. Như vậy sự khác biệt cơ bản, theo Peter Newmark, là phương pháp ngữ nghĩa tơn trọng ngữ cảnh cịn phương pháp dịch sát thì khơng. Bản dịch truyện Kiều sang Pháp văn của Nguyễn Văn Vĩnh như cĩ nêu làm ví dụ ở đầu cuốn sách này là tiêu biểu cho lối dịch sát. 3.8 Như vậy, kể cả A.E.Nida, Peter Newmark, Milfred Larson, Nabokov, vấn đề sinh tử trong cơng tác phiên dịch vẫn là lột tả hết được ý nghĩa của thơng điệp gốc. Nhưng ý nghĩa cơ bản là gì? cĩ bao nhiêu phạm từ ý nghĩa? Lý thuyết trường ngữ - nghĩa hay lơgic cĩ đĩng gĩp gì trong khía cạnh này? Nếu chịu khĩ đọc các tác phẩm của các nhà ngữ nghĩa học, ví dụ như Korzybski Ogden & Richards, Tarski, chúng ta cảm thấy chẳng hiểu gì về hai chữ " ý nghĩa". Milfred Larson cho chúng ta sơ đồ về việc phiên dịch như sau: 21
- SOURCE LANGUAGE RECEPTOR LANGUAGE (ngơn ngữ gốc) (ngơn ngữ tiếp nhận) DISCOVER THE MEANING RE - EXPRESS THE MEANING (Khám phá ý nghĩa) (tái diễn đạt ý nghĩa) MEANING ( ý nghĩa) Theo Milfred Larson "Các thành tố ý nghĩa được đĩng gĩi trong các từ vựng nhưng chúng được đĩng gĩi khác nhau trong mỗi ngơn ngữ (Meaning components are packaged into lexical items but they are packaged differently in one language than in another) (10) Rõ ràng đây là ý tưởng của E.A.Nida. Dưới đây là sự so sánh giữa tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha: Anh Tây Ban Nha The boy runs El ninõ corre The motor runs El motor functiona The clock runs El reloj anda His nose runs Su nariz chorrea Trong bốn trường hợp trên tiếng Anh cĩ thể dùng một từ "run" để đĩng gĩi tất cả các thành tố nghĩa khác nhau, nhưng tiếng Tây Ban Nha phải dùng bốn từ vựng khác nhau cho các thành tố nghĩa đĩ. Như trong tiếng Việt chỉ cĩ một từ "ngựa" cho tất cả các loại ngựa, nhưng trong tiếng Hán ta cĩ câu, bát, li, truy, đích, hà, kiểu v.v trong tiếng Anh ta cĩ horse, mare, stallion, colt, pony vấn đề phân tích các thành tố nghĩa hay nét nghĩa (semantic features) rất quan trọng trong việc dịch thuật vì nĩ giúp người dịch hiểu thật cặn kẽ những ý nghĩa mà một từ nào đĩ hàm chứa. Ví dụ: a. Từ bachelor mang nét nghĩa sau: + độc thân] [+ đàn ơng] [+ hơi lớn tuổi] 22
- b. Từ spinster mang các nét nghĩa ( + đàn bà) ( + độc thân) ( + lớn tuổi). Ðiều đặc biệt là từ này cĩ thêm ý nghĩa liên hội (connotation) là ngụ ý chê bai, coi thường trong khi từ bachelor khơng cĩ ý nghĩa liên hội này. 3.9 Như vậy điều đầu tiên khi khảo sát cái ý nghĩa của một từ, chúng ta nên khảo sát ở 2 phương diện: phương diện ngữ cảnh và phương diện phi ngữ cảnh. Trước hết chúng ta xem xét từ đĩ ở phương diện phi ngữ cảnh. Trong phương diện này, một từ cĩ hai khía cạnh. a. Khía cạnh nghĩa gốc (denotation) b. Khía cạnh nghĩa liên hội ( connotation) Nghĩa gốc chúng ta cĩ thể tra trong từ điển, cịn ý nghĩa liên hội là những tình cảm, thái độ của người nĩi, người viết tiềm ẩn trong từ đĩ. Ví dụ: Slender thin skinny Cả 3 từ này đều cĩ ý nghĩa gốc (denotation) như nhau, nhưng mỗi từ lại cĩ nghĩa liên hội khác nhau. Slender: thể hiện thái độ chấp nhận tình cảm ưa thích (nên dịch là "mảnh mai, tha thướt") Thin: Thể hiện thái độ trung lập và tình cảm khách quan (nên dịch là " gầy, ốm") Skinny: thể hiện thái độ khơng chấp nhận và tình cảm ghét bỏ (nên dịch là " ốm nhom, da bọc xương, khẳng khiu"). 3.10 Sau đĩ chúng ta đặt những từ này vào ngữ cảnh gốc để xác định đúng ý nghĩa ngữ cảnh (contextual meaning) của chúng. Ví dụ a book on mathematics là một cuốn sách về tốn học, nhưng a book on sale lại khơng phải một cuốn sách về buơn bán mà là một cuốn sách đang bày bán. cùng một nét nghĩa " thơi khơng làm cơng việc mà mình đương làm", tuỳ theo ngữ cảnh, phải được chuyên chở bằng các từ vựng khác nhau. Ví dụ: The king abdicated (vua thối vị) The maid gave notice (cơ hầu xin nghỉ) The Minister resigned (ơng bộ trưởng từ chức). 23
- Trong tiếng Việt chúng ta cĩ những danh từ tập hợp như đám, đàn, bọn, tốn, nhĩm, tổ v.v phải tuỳ ngữ cảnh để dịch sang tiếng Anh cho chính xác. Một đàn chim = a flock of birds Một đàn bị = a drove of cows Một đàn kiến = a colony of ants Một bày cá = a scholl of fish Một đàn chĩ = a pack of dogs Một đống cát = a heap of sand Một chồng sách = a stack of books Một xâu chìa khố = a bunch of keys Một đàn heo = a herd of swine Ðể chỉ đám đơng tiếng Anh cĩ mass, crowd, throng, rabble, phải tuỳ theo ngữ cảnh để cĩ biện pháp dịch thích hợp. Chúng ta chỉ cĩ một tiếng "lương bổng" để chỉ số tiền một người nồ đĩ (bất kể ở địa vị nào hay là nghề gì) nhận được để thù lao cho cơng sức anh ta bỏ ra làm một việc gì đĩ. Nhưng trong tiếng Anh ta cĩ : the teacher' salary, the minister' stipend, the worker's wage, the doctor's fee, the writer's royalty 3.11. Milfred Larson Phân ra 3 loại ý nghĩa. a. Ý nghĩa qui chiếu (Referential meaning): tức là nội dung thơng tin (informative content) ý nghĩa này được tổ chức thành một cơ cấu ngữ nghĩa (semantic structure). b. Ý nghĩa liên kết (organizational meaning) Khi các thành tố nghĩa liên kết với nhau để tạo ra những đơn vị lớn hơn, chúng tạo ra ý nghĩa liên kết trong văn bản. ý nghĩa này khơng nằm trong những đơn vị từ vựng rời rạc mà xuất hiện là do sự cố kết của các đơn vị ấy thành một chính thể. c. Ý nghĩa hồn cảnh (situational meaning) gần giống Ý nghĩa ngữ cảnh (contextual meaning). Tuỳ theo mối quan hệ giữa người phát ra thơng điệp và người nhận thơng điệp mà chúng ta sẽ giải thích thơng 24
- điệp đĩ theo nhiều cách khác nhau cả 3 loại ý nghĩa này cĩ thể hàm ẩn (implicit) hay tường minh (explicit). 3.12. Nhưng ý nghĩa của một từ khơng thể tách rời khỏi chức năng (function) của từ đĩ. Lý thuyết ngơn ngữ của Roman Jakobson và M.A.K. Hallday đều xoay quanh việc xác lập các chức năng cơ bản của ngơn ngữ Peter Newmark cho rằng tất cả mọi cơng tác dịch thuật đều cĩ hàm chứa một lý thuyết về ngơn ngữ (a theory of language) trong khi Jakobson, Firth và Wanddruzska chủ trương rằng một lý thuyết về ngơn ngữ phải dựa trên nền tảng của nĩ là lý thuyết dịch. Theo Jakobson ngơn ngữ cĩ 3 chức năng chính. a. Chức năng thẩm mỹ (aesthetic function, mà Jakobson gọi là chức năng thi ca = poetic function). Một trong những chức năng quan trọng của ngơn ngữ là gây sự thích thú cho giác quan thơng qua việc sử dụng âm thanh, hình tượng, hay ẩn dụ (metaphors), kể cả nhịp điệu, sự cân đối hài hồ của cấu trúc câu, thanh điệu, ngữ điệu v.v Ðiều này thấy rõ nhất trong thi ca và trong thi ca và trong tác phẩm văn học. Những động từ trong tiếng Anh rất phong phú về hiệu quả âm thanh như: race, rush, scatter, mumble, gasp, grunt, spueal, squeak, fumble khơng phải khĩ dịch nhưng khĩ truyền đạt được chức năng thẩm mỹ của chúng. b. Chức năng đưa đẩy (phatic function) dùng để duy trì cuộc đối thoại hơn là chuyển giao một thơng điệp cụ thể. Ví dụ trong tiếng Anh ta cĩ: - How are you? - You know - Have a good time - Well - Lovely to see you. - Nasty weather, isn't it? - Of course. - Undoubtedly. c. Chức năng siêu ngơn ngữ: (metalingual function) 25
- Ngơn ngữ cĩ thể dùng để nĩi về chính bản thân nĩ. Ví dụ ngữ pháp hay các lý thuyết ngơn ngữ. Theo Bühler, ngơn ngữ cĩ 3 chức năng chính; a. Chức năng diễn tả (expressive function): tương tự như chức năng thẩm mỹ của Jakobson. Các loại văn bản sử dụng chức năng diễn tả: 1. Văn học (serious imaginative literature). 2. Những câu phát biểu uy tín (authoratative statements). Thí dụ của Phật Thích Ca, Jesus, hay các danh nhân 3. Văn tự thuật ( autobiography) tiểu luận (essays) thư từ cá nhân ( personnal correspondence). b. Chức năng thơng tin (informative function). Hạt nhân của chức năng này nằm ngồi ngơn ngữ. Thơng điệp là điều tối yếu. Bức điện tín là hình thức hồn hảo của loại chức năng này . Sách giáo khoa, tin tức trong báo chí cũng sử dụng chức năng này là chính. c. Chức năng kêu gọi (Vocative function) Mục tiêu của chức năng này nhằm vào người nghe hay người đọc để ảnh hưởng đến thái độ của họ, tác động họ theo chiều hướng của người nĩi hay người viết. Văn chương tuyên truyền chính trị chủ yếu là khai thác chức năng này. 3.13. Tĩm lại, người dịch cần hiểu rõ chức năng của ngơn ngữ (ngơn ngữ gốc và ngơn ngữ mục tiêu), giá trị ngữ nghĩa của văn bản trong một ngữ cảnh cụ thể, để tiến tới xác lập thể loại văn bản và phương án phiên dịch thích hợp. SƠ Đ TĨM TẮT BA CHỨC NĂNG NGƠN NGỮ EXPRESSIVE INFORMATIVE VOCATIVE (diễn tả) (Thơng tin) (Kêu gọi) 26
- HAI PHƢƠNG PHÁP DỊCH SEMANTIC COMMUNICATIVE (Ngữ nghĩa) (Giao tiếp) BA LO I Ý NGHĨA REFERENTIAL ORGANIZATION SITUATIONAL (Qui chiếu) AL (Liên kết) (Hồn cảnh) HAI KHÍA C NH Ý NGHĨA TỪ VỰNG DENOTATION ORGANIZATION ( Nghĩa gốc) (Nghĩa liên hội) Ngay cả vấn đề xác lập các mơ hình văn bản cũng khơng phải là một chuyện đơn giản. Ngày nay đã cĩ một chuyên ngành riêng là ngơn ngữ học văn bản (Textlinguistics) Tơi khơng cĩ thì giờ đi sâu vào chi tiết ở đây nên chỉ cĩ thể giới thiệu với các bạn sinh viên tác phẩm Văn Bản Với Tư Cách Ðối Tượng Nghiên cứu của ngơn ngữ học của I.R. Galperin (do Hồng Lộc dịch) và Hệ thống liên kết văn bản tiếng việt của Trần Ngọc Thêm. Cả hai cuốn đều do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản. Cịn sách bằng tiếng Anh xin các bạn xem thêm ở mục sách tham khảo ở cuối tập giáo trình này. 3.14. Một điều hay thường bị bỏ qua là vấn đề phong cách học trong văn bản gốc và văn bản mục tiêu. Theo hai nhà ngơn ngữ Martin Joos và Strevens cĩ thể chia ra các loại phong cách như sau: a. Phong cách hàn lâm (officialese) b. Phong cách nghiêm túc (official) c. Phong cách lịch sự (formal) d. Phong cách trung lập (neutral) e. Phong cách giản dị (informal) 27
- f. Phong cách hội thoại (Colloquial) g. Phong cách cấm kỵ (Slang) h. Phong cách cấm kỵ (Taboo) Ví dụ như những câu sau đây diễn tả cùng một ý bằng nhiều phong cách khác nhau: a. Officialese: The consumption of any nutriments what so ever is categorically prohibited in this establishment. (Sự tiêu thụ bất cứ chủng loại thực phẩm nào bị tuyệt đối nghiêm cấm trong cơ sở này.) b. Official: The consumption of nutriment is prohibited (Việc tiêu thụ thực phẩm bị cấm). c. Formal: You are requested not to consume food in this establishment (Yêu cầu bạn khơng tiêu thụ thực phẩm trong cơ quan này). d. Neutral: Eating is not allowed here (cấm ăn uống ở đây) e. Informal: Please don't eat here (xin đừng ăn uống ở đây) f. Colloquial: You can't feed your face here (Cấm khơng ăn uống, hút sách ở đây). g. Slang: lay off the nosh (cấm tiệt trớ cĩ đớp hít gì đấy nhé) h. Taboo: Lay off the fucking nosh (Ðếch được đớp hít gì đấy) Việc phân chia giữa các phong cách khác nhau khơng phải hồn tồn tuyệt đối, vì hiện tại trong một văn bản cĩ thể cĩ nhiều phong cách khác nhau cùng một lúc. Việc phân tích và xác định phong cách khơng thể tách rời việc phân tích ngữ nghĩa, tính cách nhất quán của văn bản, chức năng của ngơn ngữ được sử dụng trong văn bản, ý định của chủ nhân thơng điệp, mối quan hệ giữa người viết và người đọc cũng như hồn cảnh xung quanh của thơng điệp đĩ. Những điểm này sẽ bộc lộ ra đầy đủ hơn trong chương sau khi chúng ta bắt tay vào việc dịch những văn bản cụ thể. 28
- CHƢƠNG 2 PHIÊN DỊCH Ở CẤP ĐỘ TỪ VỰNG (Translation at the lexical level) 4.1. Ðể giúp cho sinh viên và người học ý thức rõ tính chất đa nghĩa ( Polysemy) của từ vựng ( Anh và Việt) và làm sáng tỏ vài điểm lý thuyết, tối thiểu kế những bài tập sau đây. Ðiểm lý thuyết cần nhớ là ý kiến của E.A. Nida và Milfred Larson về các thành tố nghĩa (meaning components) (xem lại mục 3.4 và 3.8 ở chương 1). Triển khai ra chúng ta cĩ thể nĩi rằng dịch là chuyển các thành tố nghĩa từ một ngơn ngữ này (ngơn ngữ gốc = source language) sang một ngơn ngữ khác ( ngơn ngữ mục tiêu = targeet language) chứ khơng phải chuyển các từ vựng ( mà Nida gọi là " va li đựng quần áo" cịn M. Larson gọi là "bao bì đĩng gĩi"). Như vậy một từ trong tiếng Anh cĩ thể phải dịch bằng một tổ hợp từ trong tiếng Việt hay thậm chí cả một câu (hay ngược lại). 4.2. Chuyển những câu sau đây sang Tiếng Việt, đặc biệt lưu ý đến các từ được gạch dưới. 1. The sky was studded with stars. 2. She was wearing a diamond - studded ring 3. The sea was studded with the sails of yachts. 4. The prince reappeared in the guise of a peddler. 5. She did that under the guise of friendship 6. Your words and actions do not always jibe. 7. The umpire's lapse of memory brought jibes from the crowd. 8. The attack made a breach in the defenses of the city. 9. Failure to doff one's cap is a breach of etiquette. 10. A good team has no place for drones. 11. The drone of motor could be head. 12. He's a boring old drone. 13. The parson droned out the psalm. 14. A horde of followers rushed into the streels. 29
- 15. Hordes of buffaloes roamed the plains. 16. Autumn coler began to tinge the leave. 17. Even their happy days had a tinge of sadness. 18. His admiration was tinged with envy. 19. The coach made some scathing remarks. 20. Daddy Cameron through the accident unscathed. 21. The basement became a seething mass of flames. 22. The shop began to seethe with activity. 23. Floods make rivers turbid. 24. The turbidity of his mind is unbearable. 25. The doctor advised tepid baths. 26. The tepidness of her welcome made him angry, 27. They kept house on a very meagre income 28. The meagerness of the vegetaiton increased as we approached timberline. 29. No one likes his meagre face. 30. They always have meagre meals. 31. It was a meagre attendance at the council meeting. 32. Disease and disorder were rampant. 33. The elephants got free and went on a rampage. 34. Rich soil makes some plans too rampant. 35. They give has a fragile appearance. 36. Chineware is very fragile. 37. The new selling plan will be a test of his mettle 38. Garth was a mettlesome youth. 39. The luster of each facet was dazzling in the sunlight. 40. There was a soft luster in her eyes. 41. Not a morsel of food fell on the floor. 42. The letter brought a morsel or two of hope. 43. The French tried to incite the Indians to revolt. 30
- 44. Bribes were one means of incitement. 45. Pain had distorted her face. 46. The speaker distorts the facts. 47. Do you have access to the president of the company. 48. The files are accessed every day to keep them up to date. 49. She accessed three diffenrent files to find the correct information. 50. He was made accessory to the crime. 51. That man is not accessible to argument. 52. It is a collection of pairtings not accessible to the public. 53. Tropical birds have bright plumage. 54. She is a full -plumaged girl 55. Most dogs are mongrels 56. The man is a mongrel but his wife is a thoroughbred. 57. Hunters stalk their game in the forest. 58. Dealth and disease stalked unchecked. 59. Can all lumberman wield an axe? 60. The principal wields his influence wisely. 61. Does silence imply approval? 62. The implications of his refusal are clear. 63. Milton espoused the ideals of freedom 64. His faithful spouse accompanies him everywhere. 65. The law divests criminals of the right to vote. 66. He will divest himself of all responsibilies. 67. I cannot divest myself of the idea. 68. Can you get out of the clutches of your moneylenders? 69. A drowing man will clutch at a straw. 70. Put the clutch in! 71. Pay a man back his own coin. 72. He likes to coin new phrases. 73. Several industrial shares reached new lows yesterday. 31
- 74. Buy low and sell high. 75. Reporters are trying to get the low -down on the war in the Persian gulf. 76. There's no love lost between them. 77. It is not to be had for love or for money 78. What a love of a cottage! 79. Steel your heart against pity! 80. John is an enemy worthy of one's steel. 81. The horse lacks staying power. 82. I hope that the principle of equality of opportuning for men and women has come to stay. 83. Mary is the stay of his old age. 84. He saw service in both world wars. 85. These old climbing - boots have seen good service on my nemerous holidays in the Alps. 86. He has the car serviced regularly. 87. We are sold out of small sizes. 88. I went bankrupt and was sold up. 89. Are the workers sold on the idea of profit - sharing? 90. Victory was dearly bought. 91. He bought fame at the expense of his health and happiness. 92. She became the byword of the vilage. 93. The place was a byword for iniquity. 94. All the enemies show a clean pair of heels. 95. Famine often follows on the heds of war. 96. That is really a heaven-sent opportunity. 97. What heavenly peaches! 98. What a performance ! 99. Are you salisfies with the performance of your new car ? 100. The seals performed well at the circus. 32
- [Sau khi dịch xong sinh viên và người học cĩ thể đối chiếu với mẫu ở cuối sách]. 4.3. Vài điểm cần lưu ý trong khi làm bài tập. Trước hết sinh viên nên thực tập để ơn lại những điểm lý thuyết ở chương 1 khi dịch những câu trên. Ví dụ tìm hiểu 3 khía cạnh - ý nghĩa của những từ được gạch dưới, sau đĩ xem xét chức năng của chúng, bắt đầu dịch theo phương án ngữ nghĩa để hiểu thật kỹ ý của câu rồi chuyển sang dịch theo phương pháp giao tiếp. Như từ low trong ba câu sơ 73,74,75. Một học sinh mới học tiếng Anh cũng biết low cĩ nghĩa là " thấp" nhưng ý nghĩa liên hội của nĩ là " thấp kém", một điều: LOW DENOTATION CONOTATION (Nghĩa gốc) thấp (Nghĩa liên hội) thấp kém Khơng phải sinh viên nào cũng nắm được. Ðiều này ta thấy thể hiện trong các tổ hợp từ sau: Low price Low birth (giá hạ) (dịng dõi thấp kém) Low wages Low manners (cử chỉ hạ (lương thấp) lưu, khơng văn hố) Xem xét từ "low" trong câu 73 nĩ được sử dụng như một danh từ (noun) vì cĩ số nhiều. Vậy là chức năng ngữ pháp (grammatical function) đã thay đổi chức năng của cả câu là chức năng thơng tin (informative) và phong cách là trung lập (neutral). Như vậy cĩ thể dịch theo phương pháp giao tiếp. 73a: Ngày hơm qua nhiều cổ phần chứng khốn cơng nghiệp lại sụt giá thêm nữa. Nếu dịch theo phương pháp ngữ nghĩa ta cĩ: 33
- 73b: Nhiều cổ phần chứng khốn cơng nghệ đạt đến giá mới thấp hơn vào ngày hơm qua. Xem từ " low" trong câu 74 ta thấy nĩ cĩ chức năng trạng từ vì đi sát sau một động từ. Cả câu cĩ chức năng truyền khiến, kêu gọi và phong cách nghiêng về tính chủ quan của người nĩi mang tính chất hội thoại. Ta cĩ thể dịch theo phương pháp giao tiếp như sau: 74a: hãy mua hàng với giá thấp và đem bán lại với giá cao Trong khi nếu dịch theo phương pháp ngữ nghĩa ta cĩ: 74b: Mua thấp và bán cao. Từ " low" trong câu 75 lại cĩ chức năng tính từ vì phải bổ nghĩa cho "down". Cả câu cĩ chức năng thơng tin và phong cách mang tính chất báo chí (vì "lown - down" là thuật ngữ của giới báo chí). Ta cĩ thể dịch theo phương pháp giao tiếp như sau: 75a: các nhà báo đang tìm mọi cách moi được những tin tức chính xác về cuộc chiến tại vùng Vịnh. Dịch theo phương pháp ngữ nghĩa : 75b: các nhà báo đang cố gắng tìm kiếm được những tin tức nội bộ (khơng bị xuyên tạc) về cuộc chiến tranh tại vùng Vịnh Ba Tư. 4.4. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Anh, lưu ý đến những từ được gạch dưới. 1. Mệt quá trời quá đất ! Tơi thì làm việc như thằng mọi cịn cơ thì chỉ biết nằm ườn ra đĩ. 2. Tơi biết rõ Thành phố Hồ Chí Minh như lịng bàn tay. 3. Anh ta bị tống cổ nếu tiếp tục đình cơng. 4. Cơ ta là vợ cũ của tơi. 5. Nĩ là một đứa con hoang. 6. Ðừng cĩ làm tàng (phách lối) với tơi. 7. Tuấn luơn luơn bán cái mọi việc cho tơi. 8. Ðứa bé đi chập chững về phía người mẹ. 9. Chỉ cần suy nghĩ một chút cũng thấy được rằng yếu tính của lịch sử chính là sự biến đổi liên tục. 34
- 10. Tơi bị đề tài này thu hút từ lâu 11. Chính phủ Columbia đã tuyên chiến với bọn Mafia buơn ma tuý. 12. Các giáo viên kém cần phải được nâng cấp. 13. Ðất nước ta đang phải chịu đựng một sự thiếu thốn tồn diện khối cán bộ cĩ năng lực và trình độ. 14. Bỏ con tép bắt con tơm. 15. Ðổi tờ năm ngàn ra tiền lẻ. 16. Tơi biết chút đỉnh về tiếng Latinh. 17. Hắn ta hợm của lắm. 18. Mặt hắn tái mét khi thấy bĩng cảnh sát. 19. Ðừng để cơ ta làm om sịm lên ở đây nhé. 20. Này bọn tớ là dân xịn đấy nhé. 21. Trách nhiệm của mỗi cơng dân là theo sát sự phát triển xã hội và chính trị trong đất nước của mình. 22. Chồng tơi cĩ lăng nhăng chút đỉnh cũng khơng sao. 23. Tất cả các đơn xin đều bị ngâm chờ lệnh mới. 24. Tơi khơng thích đùa. 25. Ðiếu thuốc cĩ tẩm thuốc mê. PHÂN TÍCH 4.5. Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh vẫn là một dạng thực tập học búa đối với sinh viên ngoại ngữ. Do đĩ giáo trình này tập trung hơn vào khâu phiên dịch này. 1. Làm việc như mọi = đây rõ ràng là một hốn dụ (simile) mang phong cách hội thoại. Do đĩ ta khơng thể dịch ra là work very hard (đây là giải thích chứ khơng phải dịch). Một số sinh viên đã dịch ra gần đúng là to work like a nigger nhưng đĩ là do lầm lẫn với một tổ hợp từ khác là to work like a horse. Nằm ườn ra = một tổ hợp từ vừa cĩ chức năng thơng tin, vừa cĩ chức năng thẩm mỹ vì ý nghĩa liên hội rất rõ ràng (mang tính chất bài bác đả kích) nên cũng phải tìm một từ (hay tổ hợp từ) trong tiếng Anh mang các tính chất trên. Dưới đây là các tổ hợp từ quen thuộc, cĩ từ " nằm" 35
- To recline = Nửa nằm nửa ngồi = To be in position of rest To roll = Nằm, ngồi một cách uể oải = To rest in a lazy way To sprawl = Nằm xồi ra, dang tay dang chân = Lie with the arms and legs loosely spread out To wallow = Nằm lăn lộn trong bùn nhơ = To roll about in mud To lie awake = Nằm thao thức To lie on one's belly = Nằm sấp To lie on one's back = Nằm ngửa To sleep under the = Gối đất nằm sương stars To endure the = Nằm gai nếm mật vicissiltudes of forture To be down with = ốm nằm bẹp illness To cuddle up = Nằm co (trong lịng của ai) To lie in = Nằm cữ (sau khi sanh) To lie at full length on = Nằm sĩng sượt trên mặt đất the ground 3. Tống cổ = cĩ thể dịch là " to be fired" hay là " to be dismissed from office" nhưng so sánh về phong cách ta thấy hai tổ hợp từ trên mang phong cách lịch sự (formal) và trung lập (neutral) trong khi nhĩm trừ "tống cổ" mang phong cách hội thoại (colloquial). 4. Vợ cũ = rất nhiều sinh viên dịch ra là "old wife". Nhưng "old wife" là vợ già chứ khơng phải vợ cũ. 36
- 5. Ðứa con hoang = khơng nên dịch ra là "illegitimate chils" (phong cách lịch sự = formal style). Cũng khơng phải là "bastard" (dùng để chưởi bới, nhục mạ trong phong cách hội thoại). 6. Làm tàng = phong cách hội thoại (colloquia). Sau đâylà một số từ cĩ liên quan: Kiêu căng = Arrogant, haughty Hợm hĩnh = Supercilious, disdainful Láo xược = Insolent Hống hách = Peremptory, domimeering Oai quyền = Masterful, lordly 7. Bán cái = đẩy trách nhiệm sang cho người khác = to shift responsibility to someone else Phong cách tiếng lĩng (slang) 8. Ði chập chững = phong cách hội thoại (colloquial) Hãy chọn lựa trong các loại "đi"khác nhau dưới đây Ði cà nhắc = To lim; hobble; halt Đi dạo phố = To have a stroll round the town Ði loạch chạch = To stagger; lurch; reel Ði lạch bạch như vịt bầu = To waddle Ði mị mâm = To grope Ði tà tà = To saunter Lê bước đi = To plod; trudge Ði vênh váo = To swagger Ði tuần = To go the rounds Ði lang thang = To wander; roam 9. Chỉ cần suy nghĩ một chút tương đương vơi just think for a moment nhưng đem đặt vào trong cả câu lại khơng thích hợp. Hơn nữa, nếu xét cả câu, thì đây là phong cách han lâm (academic) nên dùng động từ mở đầu câu. 10. Thu hút = phong cách lịch sự (formal). Cĩ nhiều loại "thu hút" khác nhau. A magnet attracts steel = nam châm hút thép 37
- Bright colors attracts babies = Màu sắc tươi sáng dễ thu hút trẻ nhỏ Do you feel to attracted to her? = Anh cĩ bị nàng thu hút khơng? He shouted to attract attention = Hắn la lên để thu hút sự chú ý ( của mọi người). To lure someone into a trap = thu hút ai vào bẫy The spell of music = sự thu hút của âm nhạc Fetching smile = nụ cười thu hút. The play is a great daw = vở kịch thu hút đơng đảo người xem. 11. Bọn buơn ma tuý = drug traffickers. Phong cách báo chí (Journalese) cĩ ý nghĩa liên hội thiên về sự khơng chấp nhận (disapproval) 12. Kém = khơng phải là bad hay poor. Phong cách giản dị ( informal). A bad teacher thường cĩ ý nghĩa là một giáo viên khơng đàng hồng, nếu xét về phương diện phong cách hội thoại thì chấp nhận được. nhưng đọc cả câu ta lại thấy câu màng phong cách nửa informal nửa formal vì cĩ nhĩm từ "nâng cấp" ở phía sau. nâng cấp cĩ thể là to improve hay to promote. Nhưng trong lĩnh vực giáo dục học người Anh cĩ một từ riêng mang phong cách thuật ngữ chuyên mơn (jargon). 13. Chữ " trình độ " cũng gây nhiều rắc rối cho sinh viên bây giờ do cách nĩi của người Hà Nội . Ðáng lẽ phải nĩi " Anh ấy cĩ trình độ văn hố cao" (bản thân chữ trình độ chỉ là level, mang phong cách khách quan, cịn phải xác định là trình độ kiến thức, trình độ tiếp thu, trình độ tư duy và giải thích trình độ này thấp hay cao nữa) người Hà Nội kết gọn lại là " Anh ấy cĩ trình độ". Tơi cĩ nhận xét là người Hà Nội rất quen lối nĩi gọn này: Anh cĩ cái ơ nghiêm nhỉ! (nghiêm chỉnh) cái thằng láo! (láo toét) Con ranh này hỗn (hỗn láo, hỗn xược). 14. Bỏ con tép bắt con tơm = phong cách thành ngữ và mang tính chất hội thoại. 15. Ðổi ( = to change). Phong cách hội thoại. 38
- Đổi đạo = To convert (into another religion) Đổi tình lấy tiền = To exchange love for money Hàng đổi hàng = Barter Đổi chỗ ( ngồi) = To interchange seats Thay lịng đổi dạ = To be inconstant, unfaithful Đổi ý = To change one's mind Đổi giĩ = A change of air Đổi đời = To alter the style of living Biến đổi = To transform 17. Hợm của = phong cách văn học thường thấy trong tác phẩm miền Bắc, điển hình cho lối nĩi rút gọn lại (hợm hĩnh về của cải). Cĩ thể dịch là to be proud of one's nhưng khơng nắm bắt được tính chất gọn gàng rắn rỏi của từ gốc. Hợm hĩnh = insolent, arrogant Của cải = property, possessions, riches. 18. Tái mét = phong cách hội thoại = to grow pale, to turn pale, to blanch Giận tái mặt = to be livid with rage. Mặt tái khơng cịn hột máu = as white as a sheet. Bị tái = rare steak Sợ tái mặt = to blanch with fright 19. Làm om sịm = phong cách hội thoại . Cĩ thể hiểu là to complain vigorously hay to be nervously agitated. Nhưng đây là phong cách lịch sự. (formal). 20. Dân xịn = phong cách tiếng lĩng (slang). Khơng thể dịch ra là very good hay wonderful vừa sai ý vừa khơng đúng phong cách. 21. Theo sát = to follow hard, to close up on someone theo hút = to keep an eye on someone. Theo gái = to be after a petticoat 39
- Theo dõi = to keep track of someone. Theo phe = to take the side of someone. Theo kịp = to catch up with someone. Theo trai = to elope. Theo dõi = (tình hình, thời cuộc) = to keep oneself well informed on current events. 22. lăng nhăng = phong cách tiếng lĩng đã trở thành thơng dụng trong hội thoại ám chỉ những mối quan hệ ngồi hơn nhân của một người chồng, người vợ khơng đứng đắn. chuyện lăng nhăng = idle talk, twaddle tình ái lăng nhăng = to engage in grivolous love affairs (nhưng đây là phong cách lịch sự). 23. Ngâm = phong cách hội thoại. ngâm rượu = to macerate in alcohol Ngâm thơ = to declaim verres Ngâm tơm = (nghĩa bĩng) to pigeonhole (a case) 25. Thuốc mê = anaesthetic, chloroform, narcotic. Nhưng đây là các từ y khoa (medical terms) ít khi sử dụng trong phong cách hội thoại. 4.6. Trong khi phiên dịch từ Anh sang Việt các sinh viên thường gặp phải những chữ rất bình thường nhưng lại mang một nội dung mới, cĩ thể là do ngữ cảnh, cĩ thể là do yếu tố ngữ pháp tạo ra, mà nếu khơng lưu tâm đến sinh viên cĩ thể dịch sai hoặc sĩt ý. Ví dụ: I used to be a student. [Tơi đã từng là một sinh viên] You must like her very much. [Chắc là anh ta thích cơ ta lắm] She must be playing the piano [Giờ này chắc cơ ấy đang chơi piano] The Dean called a meeting yesterday 40
- [Ngài khoa trưởng triệu tập một cuộc họp ngày hơm qua] She calls her husband names. [Bà ta chửi rủa ơng chồng xối xả] 4.7. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt. 1. I shall suffer from this misfortune. 2. We shall not be disturbed here. 3. Thou shalt not steal 4. The Governor for the time being shall be Chancellor of the University. 5. Whoever commits robbery shall be punished with rigorous imprisonment for a term whith may extend to ten years ans shall also be liable to a fine. 6. No student shall get credit for his attendance at lectures in the Faculty of Arts as a part of his college course, until he shall have matriculated. 7. One of those privileges we hold to be this, that such writers, when they happen to fail, shall not be subjected to severe discipline but shall be gently reminded that it is high time to wake (Macaulay) 4.8. CALL - CALLING - CALLS Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt. 1. I called at your house, but you were not in. 2. The ship is said to call at Nha Rong port. 3. The chairman called them to order. 4. What calling does this man follow? 5. He has many calls on his time. 6. The calls of justice demanded his punishment. 7. A new kind of music has been called into being. 8. Shall we call it five quid? 9. I feel called to be a doctor. 10. Do you mean to call John's bluff? 11. He has been called to the Bar. 12. Your innocence has been called into question. 13. You must take such steps as seem called for. 41
- 14. His behaviour called forth numerous protests. 15. He was so short of money that he had to call in the loans he had made. 16. I called on him to keep his promise. 17. If war breaks out, we shall be called up at once. 4.9. CLEAR Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt. 1. In all haste he cleard the fence without difficulty. 2. People are clearing the course 3. A judge gives orders to clear the court. 4. Clear your mind of cant (Dr. Johnson) 5. At least you should clear your reputation. 6. This merchant cleared 5000 on his cotton exports. 7. The lecturer cleared his throat 8. The Prime Minister's decision cleared the air. 9. You are in the clear now 10. Please speak loud and clear 11. Stand clear of the gates of the lift ! 12. you should keep clear of that follow keep. 13. The winner cleared six feet. 14. Jacl up the wheel until it clear the ground. 15. The police are after you, you'd better clear out. 16. All these hospital expenses have cleared me out 4.10. COME Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt. 1. The train came puffing into the station 2. The sunshine came streaming through the windows. 3. Your bill comes to 20 4. All his plans came to nothing 5. He will never come to much. 6. They came to blows. 42
- 7. John came to his senses. 8. Try to come to terms with your father-in-law. 9. Business in Ho Chi Minh city is coming into blossom 10. Dalat city came into sight. 11. That sort of thing comes naturally to her. 12. My shoe laces have come undone 13. The seam came unstitched. 14. The flap of the envelope has come unstuck. 15. Don't come the bully over me. 16. He tried to come the virtuous over me. 17. That's coming it a bit strong. 18. She will be 21 come May. 19. It came about in this way. 20. I came across this old brooch in a curio shop. 21. The garden is coming along nicely. 22. The teapot just came apart in my hands. 23. The man came at me with a big stick. 24. The light switch came away from the wall. 25. He came back at the speaker with some sharp qustions. 26. If you're uninsured you're burgled, you'll have no come-back 27. The complaint will come before the United Nations Assembly next week. 28. It is not advisable to come between a man and his wife. 29. Was the money honestly come by? 30. How did you come by that cut on your wrist? 31. My rich uncle came down generously 32. What a come - down for him 33. He came down on the side of a more flexible trade policy. 34. The headmaster came down on the boy like a ton of bricks. 35. Tradesmen came down on him for prompt settlement of his accounts. 36. Her hair cames down to her waist. 43
- 37. He had come down to gegging. 38. He's had to come down to earth. 39. I had to come down with 10 to her favourite charity. 40. The number of calle coming forward for slaughter. 41. When did women's trousers come in? 42. Don't throw it away. It may come in handy one day. 43. She has come in for a forture. 44. Their handling of the case has come in for a great deal of criticison. 45. Did the proposed visit to Rome ever come off? 46. The film did not quite come off. 47. Please use lipstick that does not come off on the wine glasses. 48. When we came off the gold standard 49. Come off it ! What do you know about horseracing? 50. The car workers have come out again 51. You have came out well in that photograph. 52. A fit of dizziness came over her. 53. Don't scold the boy, he'll come round in time. 54. How did you manage to come through without even a scratch? 55. What heading does this come under? 56. He came up the hard way. 57. Your work has not come up to the required atandards. [Sau khi dịch xong và so sánh với bài dịch mẫu, sinh viên làm tiếp các bài dịch dưới đây. Giáo viên cĩ thể tuỳ nghi lựa chọn trong số các câu trên cho sinh viên làm bài tập chứ khơng thể làm hết một lúc được. vấn đề quan trọng là giúp sinh viên so sánh cách sử dụng từ vựng khác nhau nơi ngơn ngữ gốc và ngơn ngữ mục tiêu. Mục đích thứ hai là thơng qua việc dịch sinh viên sẽ tăng vốn sử dụng từ vựng - điều quan trọng nhất để nắm vững một ngoại ngữ ]. 4.11. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Anh. 1. Tơi khơng thể làm hồ với thủ trưởng của tơi được. 2. Cơ ta phải hạ mình xin xỏ tơi giúp đỡ. 44
- 3. Cái túi xách này năm ngàn được khơng ? 4. Hai vợ chồng lại đấm đá nhau túi bụi. 5. Này anh thách tơi phải khơng ? 6. Tơi ủng hộ sáng kiến của anh. 7. Trả nợ xong là tơi sạch bách, chẳng cịn xu teng. 8. Cơ ta luơn tránh xa những người cĩ địa vị xã hội thấp hơn mình. 9. o tơi sút mất một cúc. 10. Tơi phải cúng hắn một trăm ngàn. 11. Bức tranh vẽ giống cơ ta lắm. 12. Hắn bị thủ trưởng cạo cho một mẻ ghê quá. ( = hắn bị thủ trưởng "dũa" cho một trận thê thảm) PHÂN TÍCH 1. Làm hồ = phong cách hội thoại. Nên phân biệt dung hồ hay hồ giải ( phong cách lịch sự = rormal) Hồ giải = compromise, to settle a dispute Dung hồ = to conciliate, toreconcile, to attune. 2. Hạ mình = phong cách hội thoại = to demean oneself, to humble, to stop to doing something. 5. Thách = phong cách hội thoại. Nếu xét nghĩa cả câu thì thách đây khơng phải là challenge hay dare. Tiền giả định của câu nĩi là một hồn cảnh trong đĩ ( Tơi sẽ tố cáo anh, chẳng hạn) nhưng người ta lừa khơng sợ, (cứ làm đi, tơi thách anh đấy ) 10. Cúng = phong cách hội thoại xen với phong cách tiếng lĩng (slang). Dĩ nhiên khơng thể dịch ra là to make offerings ( cúng ơng bà, thần linh, cúng tế) 11. Giống = phong cách hội thoại. Ðây khơng phải là to be like hay to resemble như các trường hợp sau đây. She resembles her mother = cơ ấy giống mẹ. Your daughter does not take after you in any way = Con gái chị chẳng giống chị chút nào. . 45
- He is a chip off the block = anh ấy đúng là con nhà tơng, chẳng giống lơng cũng giống cánh. 12. Cạo = dũa = phong cách hội thoại xen với phong cách tiếng lĩng. Nếu dịch là to sclod heavily chúng ta đã chuyển sang phong cách lịch sự. 4.12. DRAW Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt: 1. You should draw a line between virtue and hypocrisy. 2. This lecture will draw a large audience 3. His pathetic story drew tears from the audience. 4. Journalisls often try to draw the responsible ministers. 5. This man is so prone to draw the long bow that I do not believe what he says hill I get it corroborated. 6. Draw it mild, old chap ! 7. The chimney does not draw. 8. When does the draw take place? 9. The game ended in a draw. 10. The new play is a great draw 11. He seems to be slow on the draw. 12. He was not to be drawn. 13. He drew himself up to his full height. 14. He drew back from the proposal. 15. The days begin to draw on our savings. 16. We must not draw in after midsummer. 17. His face looks drawn with anxiety. 4.13. DO Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt: 1. Patience and perseverance will do wonders. 2. Please do the flowers . 3. Have you done your teeth? 4. This log will do for a seat. 46
- 5. Don't think I'm trying to do you. 6. Mind you do the beef well. 7. The steak was done to a turn. 8. Hard work had a great deal to do with his succers. 9. Everyone suspected he had done away with dis opponenls. 10. A good employer always does welll by good workmen. 11. He complains that he has been hard done by. 12. Do as you would be done by. 13. How will you do for water? 14. These shoes are done for. 15. The horse was done in after the race 16. Tell Tom to do out the stables. 17. Th dining - room needsdoing over. 18. This dress does up at the back 19. I can't do woith him and his insolence. 20. You look as ifyou could do with a good night's sleep 21. That man could do with a shave 22. The hens haven' laid any eggs, we shall have to do without 4.14 FALL Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt 1. It falls to you to divide the money 2. His countenance fell. 3. He is riding for a fall. 4. His scheme fell through. 5. They fell to with a good appelite. 6. I fell to wondering where to go for my holidays. 7. He fee in with my views at once. 8. His supporters began to fall away. 9. It's always useful to have something to fall back on. 10. He has fallen on evil days. 47
- 11. The ground falls towards the river. 12. All the expenses fell on me. 13. Attendance at church has fallen off this summer. 14. The missile fell short. 15. Your work falls shout of my expectations. 16. His best jokes all fell flat. 17. The big firms are falling over themselves for the services of this young scienlist. 18. When does the rent fall due? 19. She fell an easy prey to him. 20. He falls for every pretty face he sees. 21. He always falls down on his promises. 22. They fell about when sir Harold slipped on the bananaa skin. 23. Don't fall behind with your rent. 24. I've fallen behind with my correspondence. 25. They fall into line with my project. 26. He has fallen out with the girl he was going to marry. 4.15. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Anh. 1. Mặt hắn cứ chảy dài ra 2. Mùa đơng ngày dường như kéo dài hơn. 3. Bĩc ngắn cắn dài 4. Ðiếu thuốc này rít đã quá. 5. Thằng bé cĩ vẻ nhanh nhẩu đấy 6. Tơi bị đối xử tệ bạc quá 7. Hắn giàu phần lớn là nhờ may 8. Các cơ cứ tranh giành xấu xé nhau để độc chiếm trái tim của hắn. 9. Dỏm như hắn là hết cỡ 10. Sản phẩm của anh khơng đạt tiêu chuẩn. 48
- PHÂN TÍCH 1. Chảy dài = phong cách hội thoại nhưng cũng thường được sử dụng trong văn học. Sinh viên thường lúng túng khi gặp những tổ hợp từ như " mặt mày méo xẹo , mặt cứ thưỡn ra, mặt mũi như đưa đám v .v " Tuỳ ngữ cảnh mà chúng ta sẽ áp dụng phương pháp ngữ nghĩa ( semantic) hay giao tiếp ( communicative) để dịch. Mặt mày méo xẹo = to make a wary face Mặt cứ thưỡn ra = to wear a long face Mặt đần ra = to look foolish Ðần khơng chịu được = What a fool Mặt đực ra = to be at a loss Mặt trơng ngố = to look like a fool Mặt đưa đám = to put on a long face Mặt dạn mày dày = to have the cheek Mất mặt = to lose face. Làm mặt ngầu = to put a bold face. Lĩ mặt ra = to show one's face Khơng dám nhìn mặt = to be unable to look someone in the face. 2. Kéo dài = phong cách lịch sự Dài dịng = verbose, long -winded (áo) dài lượt thượt = trailing (dress) dài lời = to beat about the bush Dài lưng = lazy, idle, slothful Ðồ dài lưng tốn vải ! = you lazybones ! Kéo dài = to prolong, lengthen. 3. Bĩc ngắn cắn dài = phong cách thành ngữ (proverbial) cĩ nghĩa là tiêu xài quá mức mình kiếm được (to spend more than what you can get). 4. Rít = phong cách hội thoại = kéo =phong cách tiếng lĩng. Rít tẩu thuốc kêu ro ro = to purr one's pipe 49
- (thắng xe) rít lên = (brakes ) to screech (chuột) rít (rúc) = (mice) to squeak Rít (nghiến ) răng = to clench one's teeth. 5. Nhanh nhẩu = phong cách hội thoại = lanh lợi Nhanh nhẹn = brisk, quick, vivacious Nhanh tay = quick - handed Nhanh trí = nimble - minded, clever. 8. Tranh giành xấu xé = phong cách hội thoại thường được sử dụng như phong cách lịch sự và phong cách văn học. Tranh chấp = to dispute, to contest Mới tranh chấp = bone of contention Tranh cường = to vie in power Tranh đấu = to struggele Tranh hùng = to contest for supremacy Tranh luận = to debate, to discuss Tranh thủ = to take advantage of Tranh thủ quần chúng = to win the support of the masses. Tranh tụng = to engage in a lawsuit 9. Dỏm =phong cách hội thoại. Giống như rởm đời = phong cách lịch sự và văn học. Rởm đời = vain, snobbish, foppish. Làm bộ làm tịch = to put on airs. Thằng rởm = anob, fop Ðài cát rởm = affected elegance. 4.16. GET Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt: 1. How does he get his living? 2. I don't get you. 3. She wished she could get her unmarried daughter soff her hands. 4. The medicine was horrid and she couldn't get it down. 50
- 5. If the news gets out, there'll be trouble. 6. He got it into his head that I had played a trick on him. 7. He got off with only a fine. 8. The book is well got up. 9. A clever lawyer might find ways of getting round that clause. 10. No one could appreciate your got - up story. 11. How is your son getting along in school? 12. Smith is getting along in years. 13. This is your chance to get in on a good thing 14. He is a very hare man to get next to. 15. He got off on the wrong foot. 16. The radio is getting on my nerves. 17. He'd beller get on the ball if he expecls to advance in this type of work. 18. This type of business may take him a few months to get his hand in. 19. I left I couln't move another step, but after lunch I got my second wing. 20. The police had two good dues to follow and they soon got the goods on the murderer. 21. He really deserved to get the gate. 22. I'll get even with him for his insulting remarks. 23. Somehow the children got wind of the fact that thre was going to be ice cream for dersert. 4.17. GO Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt: 1. She makes a little money go a long way. 2. A little of his company goes a long way. 3. The Prime Minister's statement went a long way towards reassuring the nation. 4. A poung doesn't go far nowadays. 5. That's all very well as far as it goes. 6. He went to great trouble to make his guests comfortable. 51
- 7. He went purple with anger. 8. She went gret with worry. 9. Kensington went Labour at the by election. 10. All the Democracy candidates went bananas . 11. This beer has gone flat. 12. His project has gone phut. 13. She is six months gone. 14. I wish you'd stop going on about my smoking. 15. His daghter goes on the pill. 16. Jane seems to go off Peter. 17. It's a piny Peter's so gone on Jane. 18. I wonder whether this play will go over. 19. Leather pysamas were all the go last year. 20. She's been on the go all day. 21. It'll be no go to ask for a rise when you arrive so late. 4.18. GOOD Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt: 1. Do what seems good to you in the matter. 2. They gave us a good reception. 3. Theman is good for subscription of 50. 4. I've got rid of him for good and all. 5. The food in the besieged town is as good as done. 6. He will surely be as good as his word. 7. How's the good lady? 8. That's a good' un. 9. The matter is as good as settled. 10. We were 5 to the good. 11. I've a good mind to report you to the police. 12. The police ran after the fellow, but he made good his escape. 13. The loss is large, but the Incurance Company is bound to make it good. 52
- 14. This crecditor has made good his laim, and must get his money. 4.19. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Anh. 1. Bà ta đánh hơi biết rằng đấng phu quân đang cĩ mèo 2. Vợ tơi cứ luơn mồm cằn nhằn về chuyện tơi về muộn. 3. Làm thế thì chả được nước mẹ gì? 4. Kế hoạch của tơi thế là tiêu tùng. 5. Chính thằng Tuấn đã đỡ địn giùm cho tơi lúc đĩ. 6. Cảnh sát đang truy lùng một người đang dùng tên giả là Hùng. 7. Chưa tới 3 ngày hắn đã xài láng hết cả gia tài. 8. Cơ ta cứ đinh ninh rằng khơng ai biết chuyện ấy. 9. Mới nhìn ai cũng tưởng Tuấn là Mỹ, nhưng thật ra hắn là Việt Nam một trăm phần trăm. 10. Tên cơng tử nhà giàu đĩ là mĩn bở của mấy tên cờ bạc bịp. 4.20. Chuyển những câu sau đây sang tiếng Việt. 1. It's a hard nut to crack. 2. My father is as hard as nails. 3. His grandfather is hard of hearing. 4. It will go hard with him, if we don't help him. 5. He was hard hit by great financial losses. 6. He's hard up for ideas to write a good story. 7. I don't by any means like hard boiled women. 8. The men are hard put to for a living for thenselves. 53
- DƢƠNG NGỌC DŨNG Giảng viên khoa Anh Trƣờng đại học tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh LUYỆN DỊCH ANH - VIỆT 54
- PREFACE The purpose of this book is to provide a collection of material for the study and translation of the English language in educational establishments of many kinds but all at the stage somewhere between the end of "secondary" and the beginning of "tertiary" or advanced education. As this is an anthology of advanced English, its use presupposes a certain elementary knowledge of the language on the part of the student. Moreover, having been interested mainly in the problem of translation. I have found, in practice, that even with beginners, there are no insuperable difficulties, provided the teachers has a perfect mastery of the mother tongue. It is now universally recognized that the strict application of the rules of the direct method to adult beginners is impracticable, and that, while the exclusive use of English classes is desirable, where possible, the judicious use of translation saves a great deal of time, and does no harm. The long passages of prose have been chosen from writers ancient and modern with an eye to killing a number of birds with one stone. At a pinch, these excerpts may do duty as a concise reader or anthology of English prose and may thus be used in special reference to a course in American of English literature. DƢƠNG NGỌC DŨNG University of Ho Chi Minh City Department of English 1989 55
- PART ONE TRANSLATION AT THE LEXICAL LEVEL 1. Experience has demonstrated that improving the student’s vocabulary - systematically - raises his ability and skill, gradually but surely, in all of his studies. An extensive knowledge of the exact meanings of English words, in addition to an average understanding of Vietnamese possible equivalents, will prove to be of no little service to those who are striving after a palatable translation from English to Vietnamese. Obviously, one cannot submit a well - done translation unless he knows and understands the meaning intended by each word. This is true whether the words have so many meanings that they become semantic problems or are specific in reference but relatively unfamiliar in meaning. It is difficult to see how one could even give a carefully qualified translation apart from a cultivated command of both languages and the ability to adapt them skillfully to one's purposes. 2. It was in the light of these considerations and in response to a widely felt need for a course in English Vietnamese translation that these exercises were prepared. They are designed to foster flexibility in the art of translation and in the use of words as well as a larger recognition and a more precise working vocabulary. They should encourage creativeness and the use of dictionary. They should encourage creativeness and the use of dictionary without depending on it to such an extent that students become bewildered and discouraged by its complexities. EXERCISES A. Group I: Translate the following sentences into Vietnamese. 1. The sky was studded with stars. 2. The prince reappeared in the guise of the peddler. 3. A wisp of cloud clung to the monuntainside. 4. Your words and actions do not always jibe. 5. The attack made a breach in the defenses of the city. 6. A good team has no place for drones. 56
- 7. A horde of followers rushed into the streets. 8. Autumn colors began to tinge the leaves. 9. The coach made some scathing remarks. 10. The basement became a seething mass of flames. Group II: 1. She was wearing a diamond studded ring. 2. The robber's disguise was detected. 3. A will - of - the wisp hovered over the swamp. 4. The umpire's lapse of memory brought jibes from the crowd. 5. Failure to doff one's cap is a breach of etiquette. 6. The drone of motors could be heard. 7. Hordes of buffaloes roamed the plains. 8. Even their happy days had a tinge of sadness. 9. Daddy Cameron through the accident unscathed. 10. The shop began to seethe with activity. TENTATIVE TRANSLATIONS Group I: 1. Bầu trời đầy ánh sao. 2. Vị hồng thân lại xuất hiện trong lốt một gã bán hàng rong. 3. Một đám mây lơ lửng bên sườn núi. 4. Lời nĩi và hợp đồng của anh chẳng đi đơi với nhau. 5. Cuộc tấn cơng đã chọc thủng hàng tuyến phịng thủ của Thành phố. 6. Một đội tuyển tốt khơng thể nhận những kẻ làm biếng. 7. Một đám bơng ùa theo chạy tràn ra các đường phố. 8. Mùa thu đã nhuốm vàng các lá cây. 9. Huấn luyện viên đã đưa ra những lời nhận xét gay gắt. 10. Tầng hầm chìm trong một màn lửa sơi sục. Group II: 1. Nàng đeo một chiếc nhẫn nam kim cương. 2. Cảnh sát đã khám phá ra tung tích của tên cướp. 57
- 3. Trên cánh đầm lầy lơ lửng những ánh ma trơi. 4. Ðám đơng reo hị phản đối khi thấy trọng tài quên bẳng đi như thế. 5. Khơng dở nĩn ra chào là thất lễ. 6. Người ta cĩ thể nghe thấy tiếng động cơ chạy đều đều. 7. Cả đàn trâu đi lang thang trên cánh đồng. 8. Ngay cả những tháng ngày hạnh phúc của nĩ cũng nhuốm một màu sắc buồn thảm. 9. Cha đã thốt được tai nạn đĩ mà khơng bị hề hấn gì. 10. Cửa hàng bắt đầu hoạt động nhộn nhịp. B. Group I: 1. Floods make rivers turbid. 2. The doctor adviced tepid baths. 3. Disease and disorder were rampant. 4. They kept house on a very meager income. 5. Chinaware is very fragile 6. The new selling plan will be a test of his mettle. 7. Few could endure the rigors of frontier life. 8. The luster of each facet was dazzling in the sunlight. 9. Not a morsel of food fell on the floor 10. The French tried to invite the Indians to revolt. Group II: 1. The turbidity of his mind is unbearable. 2. The tepidness of her welcome made him angry. 3. The meagerness of the vegetation increased as we approache trimberline. 4. The elephants got free and went on a rampage. 5. The girl has a fragile appearance. 6. Garth was a mettlesome youth. 7. Rigor mortis sets in an hour or two after a person dier. 8. There was a soft luster in her eyes. 9. The letter brought a morsel or two of hope. 58
- 10. Bribes were one means of incitement. TENTATIVE TRANSLATIONS Group I: 1. Những con sơng bị cơn lũ làm cho đục ngầu. 2. Bác sĩ khuyên nên tắm nước ấm. 3. Bệnh tật và hỗn loạn đang lan tràn. 4. Họ đã duy trì được mức sống trong gia đình nhờ vào một số lợi tức hết sức khiêm tốn. 5. Ðồ sứ rất dễ vỡ. 6. Kế hoạch bán hàng mới này sẽ cho chúng ta biết rõ về khả năng tháo vát của anh ta. 7. t ai mà kham nổi sự cực khổ trong đời sống ở biên giới. 8. Mỗi mặt (của viên kim cương) , khi soi ra ánh mặt trời, đều sáng lấp lánh. 9. Khơng hề cĩ một mẫu thức ăn nào rơi vãi trên sàn nhà. 10. Người Pháp cố gắng kích động người da đỏ nổi loạn. Group II: 1. Khơng ai chịu nổi sự trì độn của hắn. 2. Anh phát cáu vì sự tiếp đĩn lạnh nhạt của nàng. 3. Càng đi đến gần bìa rừng, (chúng tơi thấy) cây cối càng thưa thớt dần đi 4. Lũ voi sổng chuồng và phá phách lung tung. 5. Cơ gái cĩ một vẻ mặt xanh xao yếu đuối. 6. Garth là một chàng trai hết sức hiếu động. 7. Tử thi cứng lại khoảng một hai tiếng đồng hồ sau khi người chết. 8. Mắt nàng long lanh một làn ánh sáng dịu dàng. 9. Lá thư đem lại một tia hy vọng nào đĩ. 10. Hối lộ là một trong những cách thức xúi dục người khác làm bậy. C. Group I: 1. Pain had distorted her face 2. Dad is avowed Republican. 3. The police chief will accede to the major's request. 59
- 4. Vast throngs congest the stores at Christmas time. 5. Tropical birds have bright plumage. 6. Most dogs are mongrels. 7. She was as shy as a fawn. 8. The weasel can crawl into very small places. 9. A log will smolder on the hearth for hours. 10. Hunters stalk their game in the forest. Group II: 1. The speaker distorts the facts. 2. The candidate will make a frank avowal of his principle. 3. Do you have access to the president of the company? 4. Traffic congestion is an increasing problem. 5. That is a full - plumaged girl 6. The man is a mongrel but his wife is a thoroughbred. 7. The dog fawns upon his master when he gets home at night. 8. I don't like those who are skilled in saying weasel words. 9. There was a look of smoldering rage in his eyes. 10. Death and disease stalked unchecked. TENTATIVE TRANSLATIONS Group I: 1. Cơn đau làm méo mĩ cả khuơn mặt nàng. (Mặt nàng nhăn nhĩ như dữ dội vì cơn đau) 2. Cha tuyên bố mình là một Ðảng viên Ðảng cộng hồ. 3. Cảnh sát trưởng sẽ chấp hành theo lời yêu cầu của Ngài thị trưởng. 4. Cả đám đơng chen lấn chật cứng ở các cửa hàng vào mùa Giáng Sinh. 5. Các loại chim vùng nhiệt đới thường cĩ một bộ lơng màu sắc rực rỡ. 6. Phần lớn chĩ đều là chĩ lai giống. 7. Nàng e lệ như một chú nai tơ 8. Con chồn cĩ thể chui vào những nơi rất chật hẹp. 9. Một khúc củi cĩ thể cháy âm ỉ hàng giờ trong lị sưởi. 60
- 10. Những người thợ săn len lén đến gần các con mồi trong rừng. Group II: 1. Diễn giả đã bĩp méo (xuyên tạc) các sự kiện. 2. Ứng cử viên sẽ phải cơng bố một cách trung thực các nguyên tắc của mình. 3. Anh cĩ thể tiếp cận được với Giám đốc của cơng ty khơng? 4. Vấn đề tắc nghẽn lưu thơng (kẹt xe) ngày càng trở nên nghiêm trọng. 5. Ðĩ là một cơ gái đã đủ lơng đủ cánh (trưởng thành). 6. Thằng chồng thuộc loại nửa thầy nửa thợ, nhưng bà vợ thì đúng là con nhà gốc gác hẳn hoi. 7. Con chĩ xum xoe vẫy đuơi mừng chủ khi ơng về nhà vào buổi tối. 8. Tơi khơng ưa được những kẻ chỉ giỏi ăn nĩi mập mờ (mập mờ đánh lận con đen). 9. Trong mắt hắn ta tốt ra một ánh lửa giận âm ỷ. 10. Chết chĩc và bệnh tật lan tràn khơng sao ngăn lại được. D. Group I: 1. The teacher thought me very wayward 2. Quack doctors get rich on people who are gullible. 3. Coyness is charming if not too much pretended. 4. Germany waged ruthless warface. 5. Their boisterousness broke up the scout meting 6. Though accused of murder, the prisoner remained stolid. 7. The rifle's recoil made his shoulder sore. 8. Can all lumbermen wield an ax? 9. A big breakfast will obviate the need of stopping for lunch. 10. He is thick in the middle because he indulges too often in steak dinners and gets little exercise. Group II: 1. Waywardness in the Army leads to the guardhouse 2. Circus sideshows often exploit one's gullibility. 61
- 3. He makes no pretensions to expert knowledge of the subject. 4. The wages of sin is death 5. Boisterous winds drove the ship ashore. 6. The coach keeps everybody at his best by seeming stolid. 7. My wife recoiled in horror from the body. 8. The principal wields his influence wisely. 9. The fact that he had to invoke the protection of the police is obvious. 10. He's spoiled because his parents are too indulgent. TENTATIVE TRANSLATIONS Group I: 1. Thầy giáo nghĩ rằng tơi là một thằng bé cứng đầu cứng cổ. 2. Bọn bác sĩ lang băm làm giàu được là nhờ bọn bệnh nhân cả tin . 3. Sự e lệ rất cĩ duyên nếu đừng kiểu cách quá. 4. Ðức Quốc phát động một cuộc chiến tranh tàn khốc. 5. Sự ồn áo quấy phá của chúng đã phá hỏng cuộc họp của các hướng đạo sinh. 6. Bị cáo vẫn tỏ ra lãnh đạm khi nghe kết án phạm tội sát nhân. 7. Khẩu súng dội ngược lại khi bắn làm vai anh đau nhĩi. 8. Tất cả các thợ rừng cĩ biết sử dụng rìu khơng? 9. Ăn sáng cho đẫy vào thì khơng cần phải nghĩ lại để ăn trưa. 10. Bụng hắn phát bệu ra vì cứ chúi mũi vào mĩn bít tếch và chẳng chịu tập tành thể dục gì cả. Group II: 1. Trong quân đội bất tuân thượng lệnh sẽ bị phạt giam. 2. Các cuộc biểu diễn của gánh xiếc thường là chỉ khai thác sự dễ tin của người xem. 3. Ơng ta khơng hề cho rằng mình cĩ những hiểu biết chuyên mơn về đề tài này. 4. Cái giá phải trả cho tội lỗi là cái chết. 5. Những trận giĩ mãnh liệt đã cuốn cả con tàu vào bờ. 62
- 6. Người huấn luyện viên làm cho mọi người phải luơn luơn kích động bằng cách vờ tỏ ra lãnh đạm. 7. Vợ tơi kinh hồng lùi lại trước xác chết. 8. Viên hiệu trưởng biết khéo sử dụng phạm vi ảnh hưởng của mình. 9. Hiển nhiên là hắn cần phải kêu gọi sự bảo vệ của cảnh sát. 10. Sở dĩ nĩ hư hỏng như thế là do cha mẹ quá nuơng chiều. E. Group I: 1. Does silence imply approval? 2. Slaves were accustomed to grovel before a king. 3. The number of calls will soon diminish. 4. Does his endorsement mean his active support? 5. Worry should not encumber you. 6. A summer out of doors will imbue him with vigor. 7. She seemed to be in a trance. 8. His faithful spouse accompanied him everywhere. 9. He will divest himself of all responsibilities. 10. "Portal of Paradise” is the title of a poem Group II: 1. The implications of his refusal are clear. 2. He is inclined to grovel before his employer. 3. Only by undiminished effort can he win. 4. Did you endorse the check? Endorsement is necessary before it can be cashed. 5. Remain, if you can, unencumbered by debt. 6. The man is imbued with patriotism 7. She was entranced with the idea of going to HaNoi 8. Milton espoused the ideals of freedom. 9. The law divests criminals of the right to vote. 10. The miners prefer portal to portal pay. 63
- TENTATIVE TRANSLATIONS Group I: 1. Im lặng tức là đồng ý phải khơng ? 2. Các nơ lệ ngày xưa cĩ thĩi quen phủ phục trước vị hồng đế. 3. Sẽ phải giảm bớt số lần thăm viếng. 4. Ðồng ý như thế cĩ phải là ơng ta sẽ tích cực ủng hộ khơng ? 5. Anh khơng nên để sự lo lắng làm nặng nề tâm trí. 6. Chỉ cần một mùa hè ngồi trời là ơng ta sẽ căng phồng sức sống ngay. 7. Bà ta dường như chìm trong một cơn mê. 8. Người vợ trung thành luơn cĩ mặt bên cạnh ơng ở khắp mọi nơi. 9. Anh khơng cịn chịu trách nhiệm về bất cứ chuyện gì cả. 10. "Cửa ngõ Thiên đường" là tựa của một bài thơ. Group II: 1. Những điều hàm súc khơng thể nĩi ra được đằng sau lời từ chối của ơng ta thật rõ ràng. 2. Hắn cĩ khuynh hướng tỏ ra quỵ luỵ, khúm núm trước mặt chủ. 3. Hắn chỉ cĩ thể thắng được bằng một nỗ lực liên tục khơng suy giảm. 4. Anh đã cĩ ký hậu vào chi phiếu chưa? việc ký hậu rất cần thiết trước khi chi phiếu được trả bằng tiền mặt. 5. Nếu cĩ thể, anh nên tránh đừng để nợ nần chồng chất. 6. Người đàn ơng ấy tràn ngập một lịng yêu nước. 7. Chỉ cần suy nghĩ đến việc ra Hà Nội là cơ ta đã sướng run cả người. 8. Milton hiến trọng cuộc sống của ơng cho lý tưởng tự do. 9. Luật pháp khơng cho các tội phạm hình sự được phép bầu cử. 10. Các cơng nhân thợ mỏ thích được trả lương ngay. 64
- TRANSLATION OF PARTICULAR WORDS An exhaustive list of words that might fairly be dealt with under the above heading, would be very long indeed. We can therefore do little more than call attention to those words and meanings which have been known to present special difficulty to students in translation. A. Shall and will These two auxiliary verbs occasion much perplexity. We shall first consider them separately, and then bring into contrast. Group I 1. I shall suffer from this misfortune. 2. We shall be left to ourselves. 3. I shall not be admitted into the Party. 4. We shall not be disturbed here. 5. I shall go home. 6. I shall have much pleasure in coming to hear his lecture. Group II 1. Thou shall not steal. 2. Thou shall not covet. 3. Thou shall not bear false witness against thy neighbour. 4. He that knows his Master's will and does it not, shall be beaten with many stripes. 5. The Governor for the time being shall be Chancellor of the University. 6. Whoever commits robber shall be punished with rigorous imprisonment for a term which may extend to ten years, and shall also be liable to a fine. 7. No student shall get credit for his attendance at lectures in the Faculty of Arts as a part of his College course, until he shall have matriculated. EXPLANATIONS 1. In regard to shall with the first person, the action expressed by the principal verb strictly arises through some influence beyond the speaker's will: as, I shall suffer; we shall be left to ourselves; I shall not be admitted, 65
- we shall not be disturbed here so that, as shall has originally the idea of obligation, I shall go home ought strictly to mean that I am obliged to go home, or that some external thing, independently of my will, influences me to go. But I shall , we shall have been softened down so as to express simple futurity, the idea of obligation having disappeared, as in the sentence We shall be glad to see your friend. 2. Shall, with the second and third persons, usually conveys a promise, or threat, or command. If in these persons emphasis is laid on shall, the command is more positive, or the promise or threat more certain. TENTATIVE TRANSATATION Group I 1. Tai hoạ này đã đổ ụp xuống đầu tơi - tơi trúng phải một vố thật là xui xẻo. 2. Chúng ta đã bị bỏ rơi phải tự xoay sở lấy một mình. 3. Tơi khơng được chấp nhận vào Ðảng. 4. Ở đây thì chẳng ai quấy rầy chúng ta được. 5. Tơi phải về nhà thơi 6. Tơi sẽ rất thích thú được đi nghe anh ấy diễn thuyết. Group I 1. Nhà ngươi khơng được trộm cắp. 2. Nhà ngươi khơng được thèm muốn (của cải người khác). 3. Nhà ngươi khơng được làm chứng gian để hại người láng giềng của ngươi. 4. Người nào biết được ý muốn của Thiên Chúa mà khơng chịu thực hiện sẽ bị trừng phạt bằng mọi roi. 5. Tạm thời Thống đốc sẽ kiêm nhiệm chức Viện trưởng Viện Ðại học. 6. Bất cứ ai phạm tội trộm cắp sẽ bị phạt tù thật nặng, thời gian tù cĩ thể kéo dài đến mười năm và sẽ bị phạt bồi thường. 7. Khơng một sinh viên nào được cấp chứng chỉ xác nhận đã tham dự các bài giảng trình Ðại học nếu anh ta khơng trúng tuyển kỳ thi tốt nghiệp cuối khố. 66
- Group III 1. What will a child learn sooner than a song ? (Pope) 2. You shall sit alone whenever you like (Geogre Eliot) 3. I will undertake that you shall see her (Hichens) 4. He has promised that they shall not touch thee. a. (Kingsley) 5. Can you undertake that I shall leave the house. a. (Trollope) 6. We will drain our dearest veins, but they shall be free ( Burns) 7. Of my own accord I will not go without the money I ask (Trollope) 8. If we stand by each other, we shall most likely beat them ( Macaulay) 9. Will you let me know what intelligence you have of this poor child? (Dickens). 10. The candidate who shall distinguish himself the most in English shall receive an exhibition of thirty pounds per annum. 11. Where shall we find more complete unity of action than in an army? (Macaulay). 12. How small will that distress appear when we think over the history of the past forty years? (Macaulay). 13. I cannot tell her anything about you that will not vex her - Well, then say what will vex her least ( Trollope) 14. We shall not, we hope, be suspected of a bigoted attachment to the doctrines and practices of past generation. (Macaulay). 15. One of those privileges we hold to be this, that such writers, when they happen to fail, shall not be subjected to severe discipline but shall be gently reminded that it is high time to wake. TENTATIVE TRANSLATIONS 1. Cịn điều gì mà một đứa trẻ học mau hơn là một bài ca? 2. Khi nào con muốn, con được phép ngồi một mình. 3. Tơi sẽ thu xếp sao cho anh được gặp cơ ta. 67
- 4. Anh ta đã hứa hẹn rằng bọn chúng sẽ khơng đụng chạm gì đến cơ ta. 5. Nhờ bọn anh thu xếp cho tơi được rời khỏi nhà. 6. Cho dù chúng ta cĩ phải kiệt quệ cả tim ĩc, chúng ta sẽ giải thốt họ khỏi cuộc sống nơ lệ. 7. Nếu mọi việc tuỳ thuộc vào ý muốn của tơi thì tơi cương quyết khơng đi nếu khơng cĩ số tiền tơi đã yêu cầu. 8. Nếu chúng ta liên kết với nhau, tơi cam đoan rằng chúng ta sẽ đánh bại chúng nĩ. 9. Xin anh làm ơn cho tơi biết anh đã thu lượm được những tin tức gì về thằng bé đáng thương này? 10. Thí sinh nào đạt điểm cao nhất (tỏ ra xuất sắc nhất) về mơn tiếng Anh sẽ nhận được một trợ cấp gồm 30 bảng Anh một năm. 11. Cịn nơi nào chúng ta cĩ thể tìm thấy sự thống nhất hành động hồn hảo hơn ở trong một đội quân? 12. Niềm đau khổ kia chắc hẳn sẽ cĩ vẻ hết sức nhỏ nhoi nếu chúng ta nhìn lại lịch sử của bốn mươi năm qua. 13. Tơi kể bất cứ cái gì về anh cũng làm cơ ta buồn phiền cả. Thế à thế thì hãy kể cái gì ít làm cơ ta buồn phiền nhât. 14. Chúng tơi hy vọng rằng người ta khơng ngờ vực chúng tơi đã đeo níu một cách ngoan cố vào những lý thuyết và thực hành của các thế hệ đã qua. 15. Chúng tơi cho rằng một trong số những đặc quyền đĩ là người ta khơng được phép áp đặt một thứ kỷ luật sắt cho các nhà văn, nếu họ lỡ cĩ bị thất bại, mà chỉ nên nhẹ nhàng nhắc nhở cho họ biết rằng đã đến lúc cần phải tỉnh cơn mê thơi. B. CALL, CALLING, CALLS Translate the following sentences into Vietnames: 1. I called at your house, but you were not in. 2. The ship is said to call at Nha Rong Port. 3. It is impossible to hear her call her husbansd names. 68