Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng trung ương

pdf 198 trang vanle 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng trung ương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghiep_vu_ngan_hang_trung_uong_chuong_1_tong_quan_ve_ngan_ha.pdf

Nội dung text: Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng trung ương

  1. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG   Bài giảng môn: • GV: Nguyễn Thị Thương • Email: thuongnguyen.ffb@gmail.com 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 1
  2. Yêu cầu đối với sinh viên • Có đầy đủ giáo trình • Điểm danh hàng ngày • Không đi trễ quá 10p • Mặc đồng phục và TSVđầy đủ • Không ăn uống hay dùng ĐTDĐ trong phòng học • Nghỉ học phải xin phép trước(có giấy phép) • Ngồi học và thảo luận theo nhóm • Thuộc bài kiểm tra đầu giờ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 2
  3. Giới thiệu môn học: Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nội dung chi tiết từng chương Chương 1: Tổng quan về NHTW 1.1. Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất của NHTW 1.1.1 Khái niệm về NHTW 1.1.2 Quá trình ra đời của NHTW 1.1.3 Bản chât của NHTW 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 3
  4. Nội dung chi tiết từng chương Chương 1: Tổng quan về NHTW 1.2. Chức năng của NHTW 1.2.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 1.2.2 Chức năng nghiệp vụ của NHTW 1.3 Mô hình tổ chức NHTW 1.3.1 Mô hình NHTW trực thuộc CP 1.3.2 Mô hình NHTW trực thuộc QH 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 4
  5. Nội dung chi tiết từng chương Chương 1: Tổng quan về NHTW 1.4 Ngân hàng trung ương Việt Nam 1.4.1 Lịch sử hình thành, phát triển NHTW ở Việt Nam 1.4.2 Hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam( SBV) 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 5
  6. Nội dung chi tiết từng chương Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền 2.1.2 Phát hành tiền 2.1.3 Thu hồi và tiêu hủy tiền 2.1.4 Tiền mẫu, tiền lưu niệm 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 6
  7. Nội dung chi tiết từng chương Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ 2.2 Nguyên tắc phát hành tiền 2.2.1 Nguyên tắc cân đối 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo 2.2.3 Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 7
  8. Nội dung chi tiết từng chương Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ 2.3 Các kênh phát hành tiền 2.3.1 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống ngân hàng trung gian 2.3.2 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ 2.3.3 Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái 2.3.4 Phát hành tiền qua thị trường mở 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 8
  9. Nội dung chi tiết từng chương Chương 3 Nghiệp vụ tín dụng của NHTW 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Nguyên tắc chung 3.1.2 Mục đích 3.2 Các mặt hoạt động tín dụng của NHTW A. Tái cấp vốn B. Chiết khấu và tái chiết khấu C. Cho vay thanh toán D. Bảo lãnh cho các NHTM E. Tạm ứng cho Ngân sách 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 9
  10. Nội dung chi tiết từng chương Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở 4.1 Những vấn đề chung về thị trường mở 4.2 Các phương thức giao dịch trên thị trường mở 4.3 Phương pháp xác định giá mua hoặc bán CTCG trên thị trường mở 4.4 Phương thức đấu thầu 4.5 Phương thức xét thầu 4.6 Quy trình tổ chức đấu thầu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 10
  11. Nội dung chi tiết từng chương Chương 5. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 5.1 Những vấn đề chung về ngoại hối và quản lý ngoại hối 5.2 Chính sách quản lý ngoại hối 5.3 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia Chương 8: Hoạt động thanh tra giám sát của NHTW 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 11
  12. Chương 1 Tổng quan về ngân hàng trung ương (Central Bank) 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 12
  13. Chương 1: Tổng quan về ngân hàng trung ương(Central Bank) 1.1 Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.1 Khái niệm về NHTW Là ngân hàng phát hành tiền, quả n lý và kiểm soát trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng của một quốc gia Là bộ máy tài chính tổng hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ Là ngân hàng của các ngân hàng và TCTD trong nền kinh tế 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 13
  14. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.1 Khái niệm về NHTW Sự khác biệt giữa NHTW và NHTM NHTW hoạt động không vì NHTW không NHTW là nơi mục tiêu kinh giao dịch với các phát hành doanh và vì sự ổn doanh nghiệp tổ tiền, cung ứng định và phát chức và cá nhân phương tiện triền của toàn bộ mà chỉ giao dịch thanh toán nền kinh tế, là cơ với các NHTM, cho nền kinh quan quản lý vĩ để điều tiết hoạt tế và là duy mô trong lĩnh động của nền nhất vực tiền tệ-ngân kinh tế hàng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 14
  15. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.2 Quá trình ra đời của NHTW Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghề ngân hàng Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ thay đổi và tiến bộ Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống ngân hàng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 15
  16. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.2 Quá trình ra đời của NHTW Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghề ngân hàng Bảo vệ an toàn ề ấ ệ Ti n đúc xu t hi n tiền bạc. Chuyển Nghề NH ra 3500năm TrCN đổi đồng tiền đời:bảo quản ế khi chi n tranh hao mòn thành và trao đổi ả x y ra tiền ban đầu tiền( Hy Lạp) III Thế kỷ ấ ữ ả C t tr b o Tr.CN: La VIII ả ề qu n ti n và các Mã: “Tiệm Tr.CN: Cho ạ ả ấ lo i tài s n gi y kinh vay và sử ờ ổ t s sách doanh” ra dụng chứng đời thư 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 16
  17. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.2 Quá trình ra đời của NHTW Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ thay đổi và tiến bộ TK V-VII: Các NH đã TK VII-XV:Nghiệp vụ chuyển biết sử dụng hệ thống tiền, chiết khấu, bảo lãnh ra tài khoản để ghi chép đời, mang lại nhiều tiện ích theo dõi số tiền Hoạt động ngân hàng Thị trường nội địa phát triển được củng cố, từng phong phú bước hình thành thị trường quốc tế 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 17
  18. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.2 Quá trình ra đời của NHTW Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống ngân hàng(XVI-XX) GĐ 1: GĐ phát triển từ NHTM thành NH phát hành TK XVI-XVII: trọng lượng tiền giảm-> giá trị tiền giảm theo: Các NH sử dụng kỳ phiếu thay cho kim loại quý Mỗi NH có một loại kỳ phiếu đã gây khó khăn và cản trở lưu thông hàng hóa: NH mạnh được phát hành kỳ phiếu: Issuing Bank và NHTM thông thường đóng vai trò là NH trung gian 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 18
  19. Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống ngân hàng(XVI-XX) GĐ2: NH phát hành trở thành NH phát hành độc quyền( XVIII-XX) NH phát hành trở thành công cụ của trùm tư bản tài chính-> Lũng đoạn kinh tế và chính trị Là giai đoạn cạnh Nhà nước ban hành sắc luật cho tranh mạnh mẽ và phép NH nào được phép phát gay gắt hành: Mỹ, Anh, Pháp Hình thành nên hai hệ thống NH: NH phát hành(NH độc quyền phát hành)-NH trung 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương gian(NHTM) 19
  20. Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống ngân hàng(XVI-XX) GĐ3: Phát triển từ NH độc quyền thành NHTW Các NH độc quyền là Hợp thức hóa để củng cố NHCP: CĐ là người quyền quyền lực và quyền lợi của quý, NH này có mối quan NN: Quốc hữu hóa các hệ chặt chẽ với nhà nước NH độc quyền NHTW ra đời, tiền thân là ngân hàng công: Public Bank: NN mua lại cổ phần, và bổ nhiệm những người giữ chức vụ chủ chốt làm lãnh đạo và thành công chức nhà nước 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 20
  21. 1.1Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.1.3 Bản chất của NHTW Quốc hữu hóa làm HTNH phân chia thành 2 cấp NN nắm trong tay bộ Các NHTM và TCTD máy tài chính quan khác: thực hiện chức trọng nhất: NHTW năng và nhiệm vụ thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ- điều tiết vĩ mô nền tín dụng và dịch vụ kinh tế NH NHTW là sản phẩm đặc biệt của hệ thống NH phát triển, và SP của tự do cạnh tranh trong lĩnh vực NH để hình thành các NH 14/05/2014 độc GV:quy Nguyễnền -Thị> ThươngNHTW 21
  22. 1. Khái niệm, quá trình ra đời và bản chất 1.3 Bản chất của NHTW 1 Là NH phát hành độc quyền của NN 2 Là thể chế bậc cao của NHTM và là nơi vay cuối cùng 3 Là bộ máy của NN, thực hiện quản lý vĩ mô 4 Là cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp Là trung tâm tiền tệ, tín dụng và là trung tâm Thanh toán của nền kinh tế 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 22
  23. 1.2 Chức năng của NHTW 1.2.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng NHTW là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước nên NHTW thực hiện chức năng và nhiệm vụ với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh cực tiền tệ ngân hàng. Các nhiệm vụ cụ thể như sau: Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của nhà nước Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng, trình cấp có thẩm quyền duyệt và quy định Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ-ngân hàng của CP Chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xây dựng và ban hành các VBPL về tiền tệ- ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến vàm kểm tra các VBPL về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 23
  24. 1.2 Chức năng của NHTW 1.2.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Xây dựng chính sách tiển tệ quốc gia trong từng thời kỳ trình CP phê duyệt và tổ chức thực hiện Chủ động điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, các biện pháp khác để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ, ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ, ngân hàng. Tổ chức in đúc, bảo quản và vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền giấy tiền kim loại. Cấp và thu hồi giấy phép cho các TCTD: giấy phép thành lập, hoạt động, giấy phép cung ứng dịch vụ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 24
  25. 1.2 Chức năng của NHTW 1.2.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thanh tra giám sát ngân hàng, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng Chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách chiến lược kế hoạch phòng chống rửa tiền và tổ chức thực hiện Tổ chức hệ thống thanh toán và giám sát việc thanh toán trong nền kinh tế Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Quản lý việc vay, trả nợ thu hồi và cho vay nợ nước ngoài theo quy định pháp luật Đàm phán và ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động NH theo pháp luật 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 25
  26. 1.2 Chức năng của NHTW 1.2.1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Đại diện cho Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ ngân hàng thế giới Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng và cung ứng các dịch vụ thông tin TD, quản lý nhà nước với hoạt động TTTD Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ NH cho Kho bạc nhà nước Tham gia với bộ Tài chính phát hành TP Quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định pháp luật 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 26
  27. 1.2 Chức năng của NHTW 1.2.2 Chức năng nghiệp vụ của NHTW Phát hành tiền và tổ chức lưu 1 thông tiền tệ Chức năng ngân hàng của 2 ngân hàng Chức năng ngân hàng của 3 chính phủ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 27
  28. • 1.3. HEÄ THOÁNG TOÅ CHÖÙC NHTW: • - Moâ hình thöù nhaát: Moâ hình NHTW tröïc thuoäc Chính phuû (hình A): • + NHTW laø cô quan ngang Boä, chòu söï laõnh ñaïo tröïc tieáp cuûa Chính phuû. • + Chính phuû kieåm tra, giaùm saùt hoaït ñoäng cuûa NHTW . 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 28
  29. Hình A: SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC QUOÁC HOÄI CHÍNH PHUÛ BOÄ VAØ CAÙC CQ NGANG BOÄ Taøi chính, Keá hoaïch Ñaàu tö, TM, NGAÂN HAØNG TRUNG ÖÔNG Coâng nghieäp, Noâng nghieäp, v.v ) CAÙC MUÏC TIEÂU KINH TEÁ – XAÕ HOÄI 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 29
  30. 1.3. HEÄ THOÁNG TOÅ CHÖÙC NHTW 1.3.1 Moâ hình NHTW tröïc thuoäc Chính phủ Ưu điểm Nhược điểm Hoạt động của NHTW nằm Làm mất tính độc trong sự kiểm lập của NHTW tra và giám sát trong việc thực trực tiếp của CP, hiện các chức vì vậy góp phần năng nhiệm vụ, thực hiện các NHTW trở thành nhiệm vụ về kinh nơi phát hành tiền tế- xã hội qua bù đắp thiếu hụt từng thời kỳ ngân sách 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 30
  31. • 1.3. HEÄ THOÁNG TOÅ CHÖÙC NHTW: - Moâ hình thöù hai: Moâ hình NHTW tröïc thuoäc Quoác hoäi (hình B): + NHTW ñoäc laäp vôùi Chính phuû + Chính phuû khoâng giaùm saùt, kieåm tra hoaït ñoäng cuûa NHTW 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 31
  32. Hình B: SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC QUOÁC HOÄI CHÍNH PHUÛ NGAÂN HAØNG TW BOÄ VAØ CAÙC CQ NGANG BOÄ (Taøi chính, Keá hoaïch Ñaàu tö, TM, Coâng nghieäp, Noâng nghieäp, v.v ) CAÙC MUÏC TIEÂU KINH TEÁ – XAÕ HOÄI 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 32
  33. 1.3. HEÄ THOÁNG TOÅ CHÖÙC NHTW 1.3.2 Moâ hình NHTW tröïc thuoäc Quốc hội Ưu điểm Nhược điểm Thể hiện tính độc lập cao trong điều hành Thiếu sự phối hợp chính sách tiền giữa CP và NHTW tệ, ngăn chặn khiến mục tiêu hiện tượng phát KT-XH không hành tiền do thực hiện nhất thiếu hụt quán. NSNN. Là mô hình tiên tiến. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 33
  34. 1.4 Ngân hàng trung ương Việt Nam 1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTW ở VN •- 6/5/1951 thaønh laäp NHQGVN (NBV) •- 10/1961 ñoåi teân NHQGVN thaønh NHNNVN (SBV) •- 7/1976 tieáp quaûn vaø hôïp nhaát toaøn boä heä thoáng NH mieàn Nam vaøo SBV •- 26/3/1988 chuyeån heä thoáng NH moät caáp thaønh heä thoáng NH hai caáp •- 24/5/1990 coâng boá 2 Phaùp leänh NH, ñaùnh daáu söï ra ñôøi cuûa haøng loaït NHTM vaø caùc TCTD khaùc trong neàn KT VN •- 02/12/1997 thay theá 2 Phaùp lệânh NH baèng 2 14/05/2014Luaät NH GV: Nguyễn Thị Thương 34
  35. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 35
  36. 1.4 Ngân hàng trung ương Việt Nam 1.4.2 Hệ thống tổ chức của NHNN Việt Nam Thống đốc Trụ sở TW Phó thống đốc Vụ trưởng Chi nhánh địa phương Xu hướng mới: Hệ Văn phòng đại thống tổ chức sẽ bao diện gồm trụ sở TW và trụ sở khu vực Đơn vị trực thuộc 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 36
  37. Chöông 2 NGHIEÄP VUÏ PHAÙT HAØNH TIEÀN & ÑIEÀU TIEÁT LÖU THOÂNG TIEÀN TEÄ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 37
  38. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền 2.1.1.1 In và đúc tiền: NHNN là cơ quan duy nhất được phát hành tiền giấy và tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam Thiết kế mẫu tiền Quy trình Chế bản in, đúc tiền Tổ chức và quản lý việc in, đúc tiền 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 38
  39. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền Yêu cầu thiết kế mẫu Có tính thẩm mỹ cao: Đẹp, màu sắc phong phú Dễ nhận biết cho mọi đối tượng và thể hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc VN Đảm bảo độ bền, thuận tiện cho quá trình sử dụng, bảo quản, vận chuyển Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, có khả năng chống làm giả cao 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 39
  40. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền Böôùc 2: Cheá baûn in, ñuùc tieàn - Thực hiện sau khi thiết kế mẫu tiền được duyệt - Tinh xảo; Ñaày ñuû noäi dung chi tieát theo baûn maãu thieát keá; phù hợp công nghệ in đúc của nhà máy Böôùc 3: Toå chöùc vaø quaûn lyù vieäc in, ñuùc tieàn - Traùch nhieäm cuûa nhaø maùy in ñuùc tieàn
  41. Trách nhiệm nhà máy in đúc tiền 1 Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, kỹ thuật, các loại vật liệu in ấn 2 In , đúc tiền đúng số lượng, chất lượng và loại tiền, đảm bảo thông số kỹ thuật 3 Thành phẩm phải đóng gói và chuyển về NHNN theo quy định 4 Lập HS theo dõi từng loại tiền; tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác 5 Theo dõi và bảo quản các SP in đúc bị hỏng, lỗi để tiêu hủy
  42. * Đối với NHNN Việt Nam Ban hành các quy chế liên quan đến in, đúc tiền Theo dõi chặt chẽ quá trình in đúc tiền Báo cáo kết quả lên Bộ tài chính, Bộ công an *Đối với Bộ tài chính Kiểm tra chứng từ sổ sách và việc hạch toán của NHNN về số lượng và giá trị các loại tiền về mệnh giá Chủ trì và phối hợp với Bộ công an để xây dựng quy chế in, đúc tiền tại các nhà máy 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 42
  43. * Baûo quaûn vaø vaän chuyeån tieàn: - Baûo quaûn tieàn: Tieàn môùi in, ñuùc (tieàn môùi) laø taøi saûn coù giaù trò, phaûi ñöôïc baûo quaûn an toaøn tuyeät ñoái: + Traùch nhieäm baûo quaûn tieàn cuûa nhaø maùy in tieàn + Traùch nhieäm baûo quaûn tieàn cuûa NHNN + Traùch nhieäm baûo quaûn tieàn cuûa caùc TCTD Ñeå vieäc baûo quaûn ñöôïc thöïc hieän toát, caàn coù heä thoáng kho tieàn vaø cheá ñoä
  44. - Vaän chuyeån tieàn: + Phaïm vi vaø traùch nhieäm vaän chuyeån tieàn: > Vaän chuyeån tieàn töø nhaø maùy ñeán toång kho > Vaän chuyeån tieàn giöõa toång kho vaø chi kho > Vaän chuyeån tieàn töø chi kho ñeán caùc kho quyõ cuûa caùc TCTD. + Phöông tieän vaø nguyeân taéc vaän chuyeån tieàn: > Phöông tieän vaän chuyeån > Nguyeân taéc vaän chuyeån: (Leänh ñieàu chuyeån, Baûo veä & aùp taûi, Bí maät haønh trình) + Baûo veä vieäc vaän chuyeån tieàn: > Traùch nhieäm cuûa Boä coâng an
  45. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.2 Phát hành tiền(Issuing Money) Phát hành tiền là việc đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để đáp ứng nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế-xã hội NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất được phát hành tiền trên lãnh thổ Việt Nam Quỹ dự trữ phát hành Thực hiện phát hành thông qua việc lập quỹ phát hành Quỹ nghiệp vụ phát hành 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 45
  46. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 Phát hành tiền(Issuing Money) Là nơi dự trữ các loại tiền đặt tại các kho tiền Quỹ dự trữ phát Tiền nằm ngoài lưu thông, chưa nằm trong hành bảng cân đối tài sản Xuất quỹ phải kiểm soát chặt chẽ và nghiêm ngặt Là quỹ tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế-xã hội Quỹ nghiệp vụ Được quản lý và bảo quản tại SGD NHNN và phát hành các chi nhánh Định mức tồn quỹ theo quy định 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 46
  47. Sô ñoà toùm taét vieäc phaùt Quyõ Döï tröõ phaùthaønh haønh Trungtieàn öông (Toång kho ) Quyõ Döï tröõ phaùt haønh chi nhaùnh (Chi kho) Quyõ nghieäp vuï phaùt haønh Quyõ tieàn maët cuûa caùc TCTD (Ngaân quyõ giao dòch ) Tieàn maët ñang löu haønh
  48. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.3 Thu hồi và tiêu hủy tiền Tieàn ñöôïc söû duïng trong löu thoâng qua naêm thaùng seõ bò raùch naùt, hao moøn, laøm cho vieäc giao dòch thanh toaùn gaëp khoù khaên, trôû ngaïi, vaø seõ ñöôïc thu hoài. Khi khoâng ñuû tieâu chuaån löu haønh noù seõ ñöôïc tieâu huỷ * Caùc loaïi tieàn ñöôïc tieâu hủy - Tieàn khoâng ñuû tieâu chuaån löu haønh? - Tieàn bò ñình chæ löu haønh? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 48
  49. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.3 Thu hồi và tiêu hủy tiền Thôøi gian : Haøng năm hoaëc 6 Thôøi gian vaø thaùng moät laàn ñòa ñieåm tieâu huỷ tieàn Ñòa ñieåm : Taïi kho tieàn cuûa NHNN Đốt cháy thành tro Phương thức tiêu Cắt nhỏ, xé vụn hủy Phân hủy bằng dung dịch hóa chất 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 49
  50. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.4 Tiền mẫu tiền lưu niệm Tieàn maãu: laø ñoàng tieàn chính thöùc cuûa moät nöôùc, moät nhoùm nöôùc, ñöôïc söû duïng laøm maãu (SPECIMEN) ñeå ñoái chöùng, khoâng ñöôïc söû duïng trong löu thoâng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 50
  51. 2.1 Những vấn đề chung 2.1.4 Tiền mẫu tiền lưu niệm Tieàn löu nieäm: laø ñoàng tieàn giaáy, hoaëc tieàn kim loaïi ñöôïc phaùt haønh cho muïc ñích söu taäp, löu nieäm, döï tröõ hoaëc nhöõng muïc ñích khaùc. Loaïi tieàn naøy ñöôïc thieát keá rieâng ñeå phaân bieät vôùi tieàn löu haønh. - Tieàn löu nieäm baèng daáu hieäu coù meänh gía lôùn - Tieàn löu nieäm ñuùc baèng vaøng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 51
  52. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 52
  53. 2.2 Nguyên tắc phát hành tiền Nguyên tắc cân đối Giữ gìn ổn định, thúc đẩy tăng Nguyên tắc bảo đảm trưởng kinh tế, ổn định tài chính tiền tệ trong Nguyên tắc tập trung nước thống nhất
  54. 2.2 Nguyên tắc phát hành tiền 2.2.1 Nguyên tắc cân đối Tốc độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng tiền tệ Tiền- hàng Cơ cấu và loại tiền 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 54
  55. 2.2.2 Nguyên tắc bảo đảm Bảo đảm bằng vàng( Gold Ensure) Baûo ñaûm baèng tín duïng – haøng hoùa (Credit Commodity Ensure) - Baûo ñaûm baèng traùi phieáu Chính phủ(Government Bond Ensure) Bảo đảm bằng ngoại tệ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 55
  56. 2.3. CAÙC KEÂNH PHAÙT HAØNH TIEÀN - Phaùt haønh tieàn qua keânh tín duïng ñoái vôùi heä thoáng NH trung gian: Cho caùc NHTM vaø caùc TCTD vay voán döôùi nhieàu hình thöùc khaùc nhau. - Phaùt haønh tieàn qua keânh tín duïng ñoái vôùi CP: Mua traùi phieáu CP hoaëc taïm öùng cho NSNN. - Phaùt haønh tieàn qua keânh thò tröôøng hoái ñoaùi: Mua ngoaïi teä treân thò tröôøng ñeå giữ oån ñònh tyû giaù.
  57. * Tröôøng hôïp 1: Neáu cung vöôït caàu vôùi khoái löôïng lôùn, laøm tyû giaù giaûm xuoáng quaù thaáp, NHTW seõ MUA ngoaïi teä vaøo ñểû keùo tỷ giaù leân. NHTW söû duïng voán phaùt haønh ñeå mua ngoaïi teä khi ñöôïc Chính phuû ñoàng yù * Tröôøng hôïp 2: Neáu caàu ngoaïi teä vöôït cung vôùi soá löôïng lôùn vaø keùo daøi, daãn ñeán tyû giaù taêng leân quaù cao thì NHTW seõ BAÙN ngoaïi teä ñeå thieát laäp söï caân baèng cung caàu, nhôø ñoù giöõ cho tyû giaù khoâng taêng quaù cao.
  58. * Phaùt haønh tieàn qua keânh thò tröôøng môû: - Thò tröôøng môû laø thò tröôøng mua baùn ngaén haïn chöùng töø coù giaù do NHTW toå chöùc vaø thöïc hieän vôùi caùc ngaân haøng thöông maïi, caùc toå chöùc tín duïng. - Khi caàn phaùt haønh tieàn qua keânh naøy, NHTW seõ thoâng baùo MUA chöùng töø coù giaù cho caùc NHTM bieát ñeå hoï ñaêng kyù BAÙN cho NHTW theo phöông thöùc ñaáu thaàu.
  59. Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 59
  60. 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Nguyên tắc chung Không vì mục tiêu Chủ động điều lợi nhuận mà phải chỉnh khối lượng tín hướng đến thực hiện dụng theo diễn biến các mục tiêu của thị trường: hạn chính sách tài chính mức tín dụng và lãi tiền tệ suất tái chiết khấu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 60
  61. 3.1.2 Mục đích của hoạt động tín dụng Giữ vững sự Điều chỉnh Bổ sung vốn ổn định và nhịp độ ngắn hạn thúc đẩy phát triển cho NHTM tăng trưởng nền kinh tế và các TCTD kinh tế bền cả về quy vững mô và cơ cấu Tất cả các khoản tín dụng do NHTW thực hiện với NHTM đều có thời hạn ngắn hạn 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 61
  62. 3.2 Hoạt động tín dụng của NHTW 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá 1. Khái niệm Là hình thức tái cấp vốn của NHTW cho NHTM với điều kiện NHTM có chứng từ có giá Các NHTM chuyển giao bản gốc chứng từ có giá cho NHTW để cầm cố cho khoản vay ngắn hạn Đến hạn phải hoàn trả cả gốc và lãi nếu không sẽ bị truy thu Lãi suất cho vay cầm cố: là lãi suất tái cấp vốn mà NHNN áp dụng khi thực hiện cho vay cầm cố đối với các ngân hàng tại thời điểm giải ngân khoản vay và duy trì trong suốt thời hạn cho vay. Lãi suất tái cấp vốn được NHNN công 14/05/2014 bố trongGV: Nguyễn từng Thị Thương thời kỳ. 62
  63. Cho vay baèng tieàn (1) Cho vay caàm coá chöùng töø coù giaù Chuyeån giao chöùng töø caàm coá NHTW NHTM (Central Bank) (Commercial Bank) Chuyeån traû chöùng töø caàm coá (2) Thu nôï khi ñaùo haïn Hoaøn traû nôï goác vaø laõi vay
  64. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá 2. Điều kiện cho vay cầm cố: NHTM xin cầm cố là NH đang hoạt động kinh doanh ổn định, bình thường NHTM là người thụ hưởng hợp pháp với các chứng từ xin cầm cố CTCG được phát hành và lưu thông hợp pháp, các yếu tố đầy đủ, rõ ràng và đảm bảo khả năng thanh toán 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 64
  65. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá 3. Đối tượng được vay cầm cố tại NHNN: Các đối tượng được vay cầm cố tại NHNN phải có đủ các điều kiện cho vay cầm cố, gồm: • Là các tổ chức tín dụng được phép và không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; • Có GTCG đủ tiêu chuẩn cầm cố theo quy định của NHNN; • Có hồ sơ đề nghị vay cầm cố tại NHNN; • Không có dư nợ quá hạn tại NHNN tại thời điểm xin vay; • Có cam kết về sử dụng tiền vay cầm cố đúng mục đích và trả nợ (gốc và lãi) cho NHNN đúng thời gian quy định. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 65
  66. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá 4. Nguyên tắc cho vay cầm cố: Việc cho vay cầm cố của NHNN đối với các ngân hàng thực hiện theo các nguyên tắc sau: • Khoản cho vay cầm cố được bảo đảm bằng các GTCG đủ tiêu chuẩn theo quy định của NHNN; • Cho vay cầm cố giấy tờ có giá nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân hàng tạm thời thiếu hụt khả năng thanh khoản; • Ngân hàng được vay cầm cố phải hoàn trả vốn vay NHNN (cả gốc và lãi) đầy đủ và đúng hạn. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 66
  67. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá • 5. GTCG phải có đủ các điều kiện sau: • - Lưu ký tại NHNN; • - Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của TCTD; • - Tổ chức phát hành không được sử dụng các loại GTCG do tổ chức đó phát hành để tham gia giao dịch với NHNN; • - Có thời hạn còn lại tối thiểu bằng thời gian vay. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 67
  68. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá • 6. Thứ tự ưu tiên và tỷ lệ giữa giá trị GTCG và số tiền vay có bảo đảm bằng cầm cố GTCG tại NHNN • - Tín phiếu NHNN, Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là GTCG cấp 1 và phải có giá trị tối thiểu bằng 105% số tiền vay cầm cố tại NHNN; • - Trái phiếu Chính quyền địa phương là GTCG cấp 2 và phải có giá trị tối thiểu bằng 120% số tiền vay cầm cố tại NHNN. • 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 68
  69. Bài tập • NHTM A mang một lô GTCG đi xin cầm cố tại NHTW. Lô GTCG có nội dung như sau: –TPCP: MG 100tr –Tín phiếu KB: 150tr –Công trái giáo dục: 120tr –Trái phiếu đô thị Hà Nội: 150tr. Yêu cầu: Tính số tiền NHTM nhận được 14/05/2014khi cầm cố lô GTCGGV: Nguyễn Thị trên Thương 69
  70. • A. 568,5 tr • B. 463,09 tr • C: 477,38 tr • D: 586,5 tr 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 70
  71. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá • 7. Hồ sơ đề nghị cầm cố: • - Giấy đề nghị vay cầm cố tại NHNN; • - Bảng kê các GTCG đề nghị cầm cố để vay vốn tại NHNN có xác nhận của tổ chức phát hành, đại lý phát hành hoặc tổ chức lưu ký; • - Một số chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng; Tình hình giao dịch của ngân hàng với NHNN; Bảng tính toán nhu cầu vay vốn VND từ NHNN; • - Bảng cân đối kế toán của ngân hàng tại thời điểm gần nhất. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 71
  72. 3.2.1 Cho vay cầm cố chứng từ có giá • 8. Văn bản pháp lý: • 1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . • 2. Luật Các tổ chức tín dụng • 3. Thông tư số 03/2009/TT-NHNN • 4. Thông tư số 11/2009/TT- NHNN • 5. Thông tư Số: 17/2011/TT-NHNN 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 72
  73. 9. Trình tự thực hiện: • + Bước 1: Khi có nhu cầu vay cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng có đủ điều kiện theo quy định gửi tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hồ sơ đề nghị vay cầm cố; • + Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét đề nghị xin vay của ngân hàng; và trong thời hạn tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị vay cầm cố theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo bằng văn bản cho ngân hàng xin vay về việc chấp thuận hay không chấp thuận cho vay cầm cố; • + Bước 3: Sau khi nhận được thông báo về việc chấp thuận cho vay cầm cố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng xin vay phải tiến hành chuyển giao các giấy tờ có giá để làm tài sản cầm cố cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; • + Bước 4: Sau khi ngân hàng đã hoàn trả hết nợ vay gốc và lãi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ hoàn trả các giấy tờ có giá đã sử dụng làm tài sản cầm cố cho ngân hàng. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 73
  74. 3.2.2 Cho vay lại (Relending) • 2.1 Khái niệm Cho vay lại là một hình thức tái cấp vốn của NHTW với NHTM, trong trường hợp NHTM bị thiếu vốn do các khoản tín dụng đã thực hiện với khách hàng chưa đến hạn thu nợ, giúp NHTM có thể duy trì hoạt động cho vay thông thường 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 74
  75. 3.2.2 Cho vay lại (Relending) • 2.2 Điều kiện cho vay NHTM hoạt động kinh doanh bình thường, có uy tín và đáng tin cậy Chất lượng tín dụng tốt, nợ xấu không vượt quá tỷ lệ quy định Hồ sơ tín dụng chất lượng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 75
  76. 3.2.2 Cho vay lại (Relending) • 2.3 Mức cho vay và thời hạn cho vay: Mức cho vay: không quá 80% tổng dư nợ của các hồ sơ tín dụng vay lại Thời hạn cho vay: Phù hợp với thời hạn cho vay còn lại trong hợp đồng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 76
  77. 3.2.2 Cho vay lại (Relending) 2.4: Quy trình cho vay lại Bước 1: Làm đơn xin vay Bước 2: Thẩm định hồ sơ xin vay Bước 3: Giải ngân Bước 4: Thu nợ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 77
  78. 3.2.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định • 1. Định nghĩa: • Là việc các NHTM thực hiện các khoản vay theo chỉ định của chính phủ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội • 2. Đặc điểm: • Các NHTM là trung gian trung chuyển các khoản tín dụng, hưởng hoa hồng trên từng khoản vay 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 78
  79. 3.2.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định • 3. Đối tượng: • - Chương trình dự án phát triển kinh tế của chính phủ • - Chương trình khắc phục hậu quả thiên tai, địch họa 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 79
  80. 3.2.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định 4. Lãi suất: -Thực hiện lãi suất tượng trưng( bằng 0) - Các NHTM thực hiện lãi suất ưu đãi cho các đối tượng trên - Chỉ cho vay theo các đối tượng đã chỉ định 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 80
  81. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 1. Khái niệm: Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của các ngân hàng là nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán, mà các giấy tờ có giá này đã được các ngân hàng giao dịch trên trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 81
  82. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 2. Đối tượng và điều kiện Đối tượng chiết khấu: + Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTM + Trái phiếu + Hối phiếu đã chiết khấu lần đầu + Chứng từ có giá khác 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 82
  83. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá Điều kiện: Được phát hành và thanh toán bằng VND Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ Đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn Đảm bảo khả năng chuyển nhượng Thời hạn hiệu lực không vượt quá thời hạn tối đa do NHNN quy định 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 83
  84. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá Các trường hợp không được nhận chiết khấu: - Ngân hàng đã sử dụng hết hạn mức chiết khấu; - Các giấy tờ có giá không đủ điều kiện theo qui định của Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước với các ngân hàng; - Giấy đề nghị chiết khấu gửi Ngân hàng Nhà nước có nội dung không phù hợp với qui định, người ký không đúng thẩm quyền. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 84
  85. Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá 3. Hạn mức chiết khấu: là mức chiết khấu tối đa, tính theo số dư của Ngân hàng Nhà nước cho một ngân hàng tại mọi thời điểm trong quý. Căn cứ vào: Khối lượng tiền cung ứng Vốn tự có của NHTM Tỷ trọng dư nợ VND trên tổng tài sản Có 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 85
  86. Công thức phân bổ hạn mức chiết khấu H = V x S x k H: Hạn mức chiết khấu của ngân hàng V: Vốn tự có của ngân hàng S: Tỷ trọng giữa dư nợ tín dụng bằng VNĐ so với tổng tài sản có K: hệ số chiết khấu Tổng hạn mức chiết khấu n k = ∑ Vi x Si i=1 14/05/2014 86
  87. 4. Phương thức chiết khấu • 1. Chiết khấu không hoàn lại( chiết khấu mua đứt) Sau khi NHTW kiểm tra các chứng từ có giá do NHTM xuất trình để xin tái chiết khấu, nếu các chứng từ này đủ điều kiện quy định, NHTW sẽ đồng ý chiết khấu với các bước sau: + Bước 1: NHTM tiến hành chuyển nhượng chứng từ có giá cho NHTW: 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 87
  88. 1. Chiết khấu không hoàn lại ( chiết khấu mua đứt) • Bước 1: NHTM tiến hành chuyển nhượng chứng từ có giá cho NHTW: • Nếu chứng từ có giá là vô danh, thì NHTM chuyển nhượng trao tay kèm theo giấy xác nhận chuyển nhượng chứng từ và chuyển giao bản gốc chứng từ có giá cho NHTW. • Nếu chứng từ có giá ký danh thì NHTM chuyển nhượng theo luật định tức là chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng (ký hậu) rồi trao chứng từ đã ký cho NHTW. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 88
  89. 1. Chiết khấu không hoàn lại ( chiết khấu mua đứt) • + Bước 2: NHTW trả tiền ngay cho NHTM bằng cách ghi có vào tài khoản tiền gửi của NHTM xin chiết khấu, sau đó NHTW đưa chứng từ CK vào bảo quản lưu kho theo chế độ bảo quản chứng từ có giá • + Bước 3: khi chứng từ có giá trên đến hạn thanh toán NHTW xuất trình cho người trả tiền kèm theo giấy đề nghị thanh toán, người này phải thanh toán toàn bộ số tiền của những chứng từ đó cho NHTW kể cả tiền lãi nếu có. • Các bước nói trên đều thực hiện tại sở giao dịch của NHTW. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 89
  90. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại a. GTCG thanh toán lãi ngay khi phát hành + GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành -G: Số tiền NHNN thanh toán -MG: Mệnh giá GTCG -T: Thời hạn còn lại -L: lãi suất chiết khấu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 90
  91. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại a. GTCG thanh toán lãi ngay khi phát hành • + GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành -G: Số tiền NHNN thanh toán -MG: Mệnh giá GTCG -T: Thời hạn còn lại -L: lãi suất chiết khấu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 91
  92. Baøi 1 : Ngaøy 18/01/2011, Ngaân haøng Thaùi Bình Döông xin chieát khaáu khoâng hoaøn laïi moät loâ Tín phieáu taïi NHTW. Loâ Tín phieáu coù noäi dung nhö sau: - Toång meänh giaù : 80.000.000.000 -Thôøi haïn : 1 naêm -Laõi suaát : 9,25% năm, traû laõi khi phaùt haønh (traû laõi tröôùc khoâng chieát khaáu) - Ngaøy phaùt haønh 15/4/2010, ngaøy ñaùo haïn : 15/4/2011 NHTW ñoàng yù nhaän chieát khaáu vôùi laõi suaát 7,00%naêm Yeâu caàu: Xaùc ñònh soá tieàn thanh toaùn cho Ngaân haøng Thaùi Bình Dương 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 92
  93. Bài 2: Ngày 10/1/2011 NHTM ABC là người sở hữu các chứng từ dưới đây đã đến NHTW xin chiết khấu lại: 1. Hối phiếu: Số tiền 180.000.000 đ; Ngày thanh toán 19/3/2011. 2.Trái phiếu chính phủ: MG 100.000.000 đ; Thời hạn 5 năm; Lãi suất 12%/năm; Ngày đến hạn: 5/4/2011. Trả lãi trước. Kiểm tra các chứng từ trên NHTW đã đồng ý chiết khấu không hoàn lại. Yêu cầu Xác định số tiền NHTW thanh toán cho NHTM ABC? Biết lãi suất chiết khấu áp dụng cho cả 2 GTCG trên là 9%/ năm 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 93
  94. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại b. GTCG thanh toán nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn + Ngắn hạn -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại Ls: Lãi suất phát hành của GTCG n: Kỳ hạn của GTCG( số ngày) -L: lãi suất chiết MG: Mệnh giá khấu14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 94
  95. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại b. GTCG thanh toán nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn + Dài hạn ( Lãi không nhập vốn) -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại Ls: Lãi suất phát hành của GTCG n: Kỳ hạn của GTCG (năm) -L: lãi suất chiết MG: Mệnh giá khấu14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 95
  96. • Bài tập 3: Ngày 30/10/2007, NHTM A đến NHTW xin vay chiết khấu các chứng từ sau: Trái phiếu kho bạc:MG: 800.000.000 đ; Thời hạn: 9 tháng; Lãi suất: 9%/năm. Ngày đáo hạn: 7/1/2008; Lãi và vốn gốc thanh toán một lần khi đến hạn. Trái phiếu chính phủ: MG 700.000.000 đ; Thời hạn 3 năm; Lãi suất 10%; Lãi và vốn gốc thanh toán một lần khi đến hạn. Ngày đáo hạn 15/1/2008. NHTW chấp nhận chiết khấu; Lãi suất chiết khấu: 0,7%/tháng Yêu cầu: Xác định số tiền NHTW thanh toán cho NHTM A? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 96
  97. Bài 4: Ngaøy 20/01/2011, Ngaân haøng Ñaïi Phong xin chieát khaáu khoâng hoaøn laïi Traùi phieáu Chính phuû taïi NHTW. Traùi phieáu coù noäi dung nhö sau: - Toång meänh giaù : 100.000.000.000 đ -Thôøi haïn : 3 naêm -Laõi suaát : 9,5% năm, traû laõi moät laàn khi ñaùo haïn - Ngaøy phaùt haønh 20/4/2008, ngaøy ñaùo haïn : 20/4/2011 NHTW ñoàng yù nhaän chieát khaáu vôùi laõi suaát 7,00%naêm Yeâu caàu: 1. Xaùc ñònh soá tieàn thanh toaùn cho Ngaân haøng Ñaïi Phong 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 97 2. Tính số tiền chiết khấu NHTWđược hưởng?
  98. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại b. GTCG thanh toán nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn + Dài hạn ( Lãi nhập vốn) -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại Ls: Lãi suất phát hành của GTCG n: Kỳ hạn của GTCG (năm) -L: lãi suất chiết MG: Mệnh giá khấu14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 98
  99. Bài 5: Ngày 15/11/2008, NHTM A tới NHTW xin chiết khấu • Trái phiếu kho bạc số 0425/TP • Mệnh giá: 500.000.000 • Thời hạn: 3 năm • Ngày phát hành: 15/01/2006 • Lãi suất: 10%/năm • Tiền mua trái phiếu và lãi được thanh toán 1 lần khi đến hạn( lãi nhập vốn) • Người mua trái phiếu: Công ty ABC • Người phát hành: Kho bạc nhà nước Yêu cầu: Xác định giá trị chiết khấu chứng từ nói trên. Tính số tiền chiết khấu NHTW được hưởng. Biết LSCK là 9%/năm 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 99
  100. Công thức xác định số tiền thanh toán trong chiết khấu không hoàn lại c. GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ G: số tiền NHNN thanh toán Ci : Số tiền thanh toán lãi, gốc lần i i: lần thanh toán L: Lãi suất chiết khấu K: số lần thanh toán trong 1 năm Ti : Thời hạn tính từ ngày chiết khấu tới ngày thanh toán lãi thứ i 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 100
  101. Bài 6: Trái phiếu ngân hàng số 002928: Mệnh giá: 300.000.000 Thời hạn: 5 năm Ngày phát hành: 30/10/2006 Ngày đáo hạn: 30/10/2011 Lãi suất: 12%/năm, trả lãi định kỳ hàng năm Ngày 15/8/2011 NHTM B mang trái phiếu trên đến NHTW xin chiết khấu không hoàn lại và được chấp nhận Yêu cầu: a.Xác định giá trị chiết khấu chứng từ nói trên. b.Tính số tiền NHTW thanh toán cho NHTM B. Biết LSCK là 9,5%/ năm 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 101
  102. Phương thức chiết khấu 2. Chiết khấu có kỳ hạn( Chiết khấu có hoàn lại)  Là hình thức chiết khấu có điều kiện, theo đó NHTW bắt buộc NHTM phải cam kết mua lại các chứng từ đã xin chiết khấu.  NHTW cần kiểm soát quá trình sử dụng vốn của NHTM  Giá trị chiết khấu được tính theo trị giá chứng từ chứ không tính trên mệnh giá và lợi tức  Thời hạn chiết khấu được xác định theo yêu cầu của NHTM nhưng thời hạn này nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 102
  103. A. Công thức xác định số tiền NHNN thanh toán • 1. GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc và lãi một lần khi đến hạn -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại Ls: Lãi suất phát hành của GTCG n: Kỳ hạn của GTCG (năm) -L: lãi suất chiết MG: Mệnh giá khấu14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 103
  104. 2. GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành - G: Số tiền NHNN thanh toán - MG: Mệnh giá GTCG - T: Thời hạn còn lại - L: lãi suất chiết khấu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 104
  105. 3. GTCG dài hạn, thanh toán gốc và lãi một lần khi đến hạn (Lãi không nhập gốc) -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại -L: lãi suất chiết Ls: Lãi suất phát hành của GTCG khấu n: Kỳ hạn của GTCG (năm) MG: Mệnh giá 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 105
  106. 4. GTCG dài hạn, thanh toán gốc và lãi một lần khi đến hạn (Lãi nhập gốc) -G: Số tiền NHNN thanh toán -GT: Giá trị GTCG -T: Thời hạn còn lại Ls: Lãi suất phát hành của GTCG n: Kỳ hạn của GTCG (năm) -L: lãi suất chiết MG: Mệnh giá khấu14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 106
  107. 5. GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ G: số tiền NHNN thanh toán Ci : Số tiền thanh toán lãi, gốc lần I i: lần thanh toán L: Lãi suất chiết khấu K: số lần thanh toán trong 1 năm Ti : Thời hạn tính từ ngày chiết khấu tới ngày thanh toán lãi thứ i 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 107
  108. B. Số tiền NHTM thanh toán cho NHTW khi hết hạn chiết khấu Gv: Số tiền NHTM thanh toán cho NHNN G: số tiền NHNN thanh toán ban đầu khi chiết khấu L: Lãi suất chiết khấu Tb: Kỳ hạn chiết khấu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 108
  109. Câu 7: Ngaân haøng Quaân Ñoäi ñang sôû höõu moät loâ Traùi phieáu Chính phuû coù toång meänh giaù laø 100 tyû ñoàng , thôøi haïn 3 naêm, laõi suaát suaát 9,5% naêm, traû laõi ñònh kyø haøng naêm. Ngaøy phaùt haønh 22/12/2009, ngaøy ñaùo haïn 22/12/2012. Vaøo ngaøy 18/10/2012, Do caàn voán ñeå cho vay ngaén haïn, Ngaân haøng Quaân Ñoäi xin chieát khaáu coù hoaøn laïi vôùi thôøi haïn 60 ngaøy taïi Sôû Giao dòch NHNN Vieät Nam vaø ñaõ ñöôïc Sôû GD ñoàng yù chieát khaáu vôùi thôøi haïn 60 ngaøy, laõi suaát 7,0 % naêm 1. Xaùc ñònh giaù trò loâ Traùi phieáu taïi thôøi ñieåm chieát khaáu 2. Xaùc ñònh soá tieàn NHNN thanh toaùn cho Ngaân haøng Quaân Ñoäi, khi chieát khaáu loâ 14/05/2014Traùi treân. GV: Nguyễn Thị Thương 109 3. Xaùc ñònh soá tieàn Ngaân haøng Quaân Ñoäi
  110. 5. Phương thức giao dịch Giao dịch trực tiếp: GTCG tồn tại dưới hình thức chứng chỉ Giao dịch gián tiếp: GTCG tồn tại dưới dạng chứng chỉ hoặc ghi sổ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 110
  111. C. CHO VAY THANH TOÁN • 1. Đặc điểm: • + Giúp giao dịch thanh toán giữa các NHTM và các tổ chức khác được thông suốt, khôi phục khả năng thanh toán • + Không tiếp vốn nhằm hỗ trợ hoạt động tín dụng • + Gồm : Cho vay thanh toán thường xuyên và cho vay khôi phục khả năng chi trả 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 111
  112. C1. Cho vay thanh toán thường xuyên • A. Đặc điểm? • +Hệ thống thanh toán bù trừ là gì?? • +Vai trò của NHTW trong hệ thống thanh toán bù trừ? • +Điều kiện để được thanh toán bù trừ? • +Cơ chế hoạt động thanh toán bù trừ • +Mục đích? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 112
  113. C1. Cho vay thanh toán thường xuyên • B. Phương thức cho vay: • + Cho vay qua đêm: NHTM ký nhận nợ và thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong một thời gian rất ngắn • +Cho vay thấu chi:là việc các ngân hàng được chi vượt số dư có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của mình tại Sở Giao dịch NHNN Việt Nam trong ngày thanh toán. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 113
  114. Phương thức cho vay • Mục đích thấu chi nhằm bù đắp thiếu hụt vốn thanh toán tạm thời trong ngày thanh toán điện tử liên ngân hàng. • Mục đích cho vay qua đêm nhằm tất toán khoản thấu chi tại thời điểm cuối ngày làm việc. • Điều kiện: Các ngân hàng là thành viên trực tiếp của hệ thống TTLNH, có tài sản cầm cố, có giấy đề nghị tham gia thấu chi và cho vay qua đêm áp dụng trong TTLNH. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 114
  115. Mức thấu chi và cho vay qua đêm • Mức thấu chi bằng phần vốn thanh toán thiếu hụt thực tế trong giao dịch TTLNH, nhưng tổng mức thấu chi không vượt quá 95% giá trị GTCG cầm cố. • Mức cho vay qua đêm bằng số dư thấu chi thực tế tại thời điểm cuối ngày làm việc nhưng không vượt quá 95% giá trị GTCG cầm cố. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 115
  116. Quy trình thực hiện • Ngân hàng đăng ký tham gia thấu chi và cho vay qua đêm với NHNN; sau đó thực hiện cầm cố GTCG tại NHNN để thiết lập hạn mức thấu chi và vay qua đêm; • - Sở Giao dịch NHNN tiếp nhận đăng ký của các ngân hàng, nhận và giải phóng TSCC của các ngân hàng (từ 8h đến 15h30 trong tất cả các ngày làm việc) và xác định hạn mức thấu chi và cho vay qua đêm đầu ngày (8h đến 8h30), sau đó hạn mức được thay đổi sau mỗi lần có phát sinh thấu chi; Việc thấu chi được thực hiện tự động trong phạm vi hạn mức đã xác định. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 116
  117. Quy trình thực hiện • - Sở Giao dịch NHNN thực hiện cho vay qua đêm (tự động) để tất toán khoản thấu chi cuối ngày. (sau 15h30) đồng thời gửi thông báo cho vay qua đêm cho Ngân hàng; • - Ngân hàng lập và gửi cho Sở Giao dịch giấy nhận nợ vay qua đêm (sau khi nhận được thông báo cho vay qua đêm) và sáng ngày làm việc tiếp theo thực hiện trả nợ hoặc yêu cầu chuyển sang thấu chi trong ngày. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 117
  118. Xử lý vi phạm • Trường hợp sau 02 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày khoản cho vay qua đêm phát sinh, ngân hàng không thanh toán hết nợ vay qua đêm, NHNN thông báo yêu cầu NH trả nợ. Nếu sau 02 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày thông báo mà NH vẫn không trả hết nợ vay qua đêm, thì NHNN xử lý tài sản cầm cố để thu nợ và xem xét xoá tên NH đó trên hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 118
  119. C2. Cho vay khôi phục khả năng chi trả a. Khái niệm Trong 7 ngày tiếp theo: ≥ 100% Trong vòng 1 tháng tiếp theo: ≥ 25% 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 119
  120. b. Trường hợp áp dụng I. + Tỷ lệ khả năng chi trả xuống quá giới hạn + NHTM mất khả năng thanh toán thực sự-thiếu hụt thanh khoản II. +Mất khả năng chi trả đột biến +Mất khả năng chi trả thường xuyên và trầm trọng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 120
  121. Biện pháp giải quyết I: + Bán dự trữ thứ cấp +Vay qua đêm hoặc vay chiết khấu II: Tiếp vốn trực tiếp qua “cho vay đặc biệt. Mục đích: +Khôi phục năng lực chi trả + Tạo ổn định và an toàn cho hệ thống NHTM 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 121
  122. D. Bảo lãnh cho các NHTM • 1. Khái niệm: Bảo lãnh của NHTW là cam kết bằng văn bản của NHTW đối với bên có quyền ở nước ngoài để bảo lãnh cho các NHTM, các tổ chức tín dụng trong nước được vay vốn ở nước ngoài, cam kết rằng bên được bảo lãnh sẽ hoàn trả nợ đầy đủ và đúng hạn, nếu không bên bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 122
  123. 2. Các bên liên quan • Bên bảo lãnh: NHTW với 2 tư cách: + Là cơ quan của chính phủ: bảo lãnh của Chính phủ nên có tính pháp lý cao nhất và độ tin cậy, an toàn cao nhất + Là ngân hàng của ngân hàng: Đảm bảo nhất về phương diện tài chính 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 123
  124. 2. Các bên liên quan +Bên được bảo lãnh: • -Các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, được chính phủ cho phép vay vốn theo diện tự vay tự trả • Các TCTD vay vốn nước ngoài được chính phủ chỉ định bảo lãnh 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 124
  125. 2. Các bên liên quan Bên thụ hưởng bảo lãnh: Là các tổ chức tài chính và tổ chức kinh tế nước ngoài: + Các tổ chức tài chính quốc tế + Các chính phủ các nước + Các NHTM nước ngoài + Các tập đoàn kinh tế, các hãng sản xuất nước ngoài 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 125
  126. 3. Điều kiện bảo lãnh • Về NHTM: phải hoạt động bình thường, kinh doanh có lãi, hoạt động tín dụng có chất lượng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dư nợ xấu, tỷ lệ an toàn khác trong giới hạn cho phép, có uy tín trong giao dịch thanh toán • Về hợp đồng vay vốn: có nội dung và điều khoản phù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 126
  127. 3. Điều kiện bảo lãnh • Về hợp đồng vay vốn: – Thời hạn vay vốn từ 5 năm trở lên(không kể ân hạn) – Đồng tiền vay trả là đồng tiền tự do chuyển đổi, có giá trị ≥10tr USD – Lãi suất cho vay và phí tín dụng phải phù hợp với thị trường và đặc điểm dự án – Hợp đồng đã được trình cơ quan quản lý – Thủ tướng chấp nhận bảo lãnh, chỉ định NHTW bảo lãnh 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 127
  128. 4. Tổng mức bảo lãnh • Phụ thuộc vào: – Giá trị gốc của hợp đồng tín dụng – Tổng mức bảo lãnh còn lại đối với TCTD đó – Uy tín của NHTM – Giới hạn tổng hạn mức cấp bảo lãnh mà Chính phủ phân bổ cho NHTW Trong đó: Tổng mức bảo lãnh còn lại = Tổng hạn mức bảo lãnh – Dư nợ vay nước ngoài của TCTD đó 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 128
  129. 5. Thời hạn bảo lãnh • Phụ thuộc vào thời hạn của hợp đồng tín dụng • Tối thiểu: 5 năm 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 129
  130. 6. Phí bảo lãnh • Là tiền bên được bảo lãnh trả cho NHTW • Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Thời gian tính phí bảo lãnh x tỷ lệ phí bảo lãnh • Giá trị bảo lãnh: số dư nợ thực tế được bảo lãnh tính theo quy định • Thời gian tính: tính theo kỳ hạn trả nợ gốc • Phí: Do bộ Tài chính quy định thống nhât 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 130
  131. 7. Hình thức bảo lãnh • Thư bảo lãnh: là văn bản cam kết của người bảo lãnh đối với người thụ hưởng bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký kết 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 131
  132. Nội dung thư bảo lãnh • Tên, địa chỉ của các bên liên quan • Hợp đồng tín dụng • Mức bảo lãnh • Thời hạn hiệu lực • Trách nhiệm, quyền lợi và cam kết của các bên • Xử lý tranh chấp • Ngày phát hành 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 132
  133. 8. Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh • B1: Tiếp nhận hồ sơ xin cấp bảo lãnh • Hồ sơ do TCTD có nhu cầu xin bảo lãnh cung cấp theo mẫu NHNN quy định • B2: Thẩm định hồ sơ và đề nghị cấp bảo lãnh • Sau khi kiểm tra, nếu phương án vay vốn hiệu quả có khả năng trả nợ và rủi ro không đáng kể NHNN sẽ lập đề nghị cấp tín dụng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 133
  134. 8. Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh • B3: Đàm phán điều kiện hợp đồng tín dụng và nội dung thư bảo lãnh có sự tham gia của cơ quan tư pháp • B4: Trình CP phê duyệt nội dung HĐTC và Thư bảo lãnh • B5: Ký kết và phát hành thư bảo lãnh: Thư bảo lãnh phát hành 3 bản cho các bên liên quan giữ 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 134
  135. 9. Thu hồi bảo lãnh • Thư bảo lãnh được thu hồi trong các trường hợp sau: • Bên được bảo lãnh đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay • Bên cho vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trách nhiệm đã ghi trong hợp đồng tín dụng 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 135
  136. 9. Thu hồi bảo lãnh • Cách thức: • NHTW viết thư yêu cầu thu hồi bảo lãnh • Nêu rõ lý do và thời hạn gửi trả bản chính • Hết hạn đó thư bảo lãnh không còn hiệu lực 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 136
  137. Biện pháp thu hồi khoản nợ đã trả thay • Phong tỏa tất cả các tài khoản tiền gửi của TCTD để truy thu các khoản đã trả thay • Cho vay bắt buộc đối với TCTD đó, đồng thời yêu cầu TCTD này có phương án hoàn trả trong một thời gian nhất định • Lãi suất cho vay bắt buộc = LS bảo lãnh + 1% 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 137
  138. Bài 7:NH CT VN coù nhu caàu vay voán nöôùc ngoaøi vôùi soá tieàn 500 trieäu USD, Thôøi haïn 7 naêm. NHCTVN noäp hoà sô xin ñöôïc NHNN baûo laõnh theo yeâu caàu cuûa NH nöôùc ngoaøi. NHNN kieåm tra thaáy hoà sô hoaøn toaøn ñaày ñuû hôïp leä. • Yeâu caàu : • 1/ Xaùc ñònh Haïn möùc baûo laõnh naêm 2011 cho NH CT VN • 2/ Xaùc ñònh soá tieàn baûo laõnh cho NH CTVN kyø naøy. • Bieát raèng ñeán ngaøy 31/12/2010 voán Chuû sôû höõu cuûa NH CT VN nhö sau : • - Voán ñieàu leä : 8.850 tyû VND • - Quyõ döï tröõ boå sung voán ñieàu le ä : 570 tyû VND • - Quyõ döï phoøng taøi chính : 350 tyû VND • 14/05/2014- Quyõ ñaàu tö phaùtGV: Nguyễntrieån Thị Thương nghieäp vuï : 750 tyû 138 VND
  139. E. Tạm ứng cho ngân sách • Tạm ứng ngân sách: NSNN thiếu hụt tạm thời, các khoản thu chi của NSNN không khớp nhau • Cho NSNN vay băng cách mua Trái phiếu chính phủ: – Mua TPCP – Làm đại lý phát hành hoặc bảo lãnh phát hành 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 139
  140. Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở • I. Những vấn đề chung về thị trường mở 1. Khái niệm: – Thị trường mở? – Nghiệp vụ thị trường mở: là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua bán ngắn hạn chứng từ có giá với các TCTD nhưng không vì mục đích thu lợi nhuận mà vì mục đích chung của toàn bộ nền kinh tế 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 140
  141. Nghiệp vụ thị trường mở  Là nghiệp vụ thị trường, và là công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ: – Giảm lượng tiền cung ứng: bán GTCG cho TCTD – Tăng lượng tiền cung ứng: Mua GTCG của TCTD  NHNN quy định loại GTCG được phép giao dịch trên thị trường mở. 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 141
  142. I. Những vấn đề chung 2. Hàng hóa trên thị trường mở: Yêu cầu: - Tính thanh khoản cao - Sử dụng phổ biến - Giao dịch, mua bán, chuyển nhượng thuận tiện dễ dàng - Phát hành và lưu thông hợp pháp - Còn thời hạn hiệu lực 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 142
  143. 2. Hàng hóa trên thị trường mở • Tín phiếu kho bạc • Tín phiếu NHTW • Trái phiếu chính phủ • Trái phiếu đô thị • Chứng chỉ tiền gửi • Hối phiếu 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 143
  144. 2.1 Tín phiếu kho bạc • Do KBNN phát hành huy động vốn, bù đáp tạm thời thiếu hụt NSNN • Là giấy nhận nợ của CP với sự cam kết mặc định về việc hoàn trả vốn và lãi cho người sở hữu • Thời hạn: dưới 12 tháng • Tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhượng • Phát hành qua thị trường mở với khối lượng lớn và định kỳ • Chủ yếu phát hành qua đầu thầu ( từ 1996 tới nay) 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 144
  145. 2.2 Tín phiếu NHTW (Central Bank Bonds) • Do NHTW phát hành, là giấy nhận nợ của NHTW • Là công cụ chu động để NHTW điều hành chính sách tiền tệ • Thời hạn dưới 12 tháng, gồm: 91 ngày, 120 ngày, 182 ngày, 274 ngày và 365 ngày 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 145
  146. 2.3 Trái phiếu chính phủ • Là một chứng chỉ hay một bút toán ghi sổ • Xác định số vốn vay của trái chủ đối với tổ chức phát hành của chính phủ • Trái chủ được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp từ tổ chức phát hành – Được hoàn lại khi mãn hạn – Hưởng thu nhập cố định từ lợi tức – Được thế chấp cầm cố 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 146
  147. 2.3 Trái phiếu chính phủ • Đặc điểm: – Thời hạn: 1-5 năm – Có lãi suất cố định – Tiền lãi thanh toán theo nhiều phương thức khác nhau – Được chuyển nhượng – Được mua bán công khai trên thị trường 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 147
  148. 2.4 Trái phiếu đô thị • Do chính quyền các đô thị lớn phát hành (Hà Nội, tp HCM) • Mục đích: tập trung nguồn vốn đầu tư vào các công trình, dự án đô thị • Bản chất giống với trái phiếu chính phủ, nhưng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 148
  149. 2.5 Chứng chỉ tiền gửi • Là giấy nhận nợ do NHTM và các tổ chức tài chính phát hành để huy động vốn và có thời hạn xác định – Có thời hạn xác định, chỉ được thanh toán khi đáo hạn – Lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn thông thường – Được mua bán chuyển nượng – Được cầm cố thế chấp vay vốn 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 149
  150. 3. Các chủ thể tham gia trên thị trường mở • Ngân hàng trung ương • Đối tác của NHTW – Các NHTM – Các tổ chức tài chính phi ngân hàng • Công ty tài chính • Công ty cho thuê tài chính • Quỹ tín dụng nhân dân
  151. Điều kiện tham gia thị trường mở • Được thành lập và hoạt động kinh doanh theo pháp luật VN • Có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHTW • Trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật • Có phiếu đăng ký tham gia thị trường mở được NHTW chấp nhận
  152. II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở • Giao dịch mua bán hẳn • Giao dịch mua bán có kỳ • Mục tiêu xác định cụ thể, hạn có thể định lượng • Mục tiêu có tính chất tạm • NHTW không cam kết thời mua bán lại CTCG • NHTW cam kết mua bán • Giá phụ thuộc vào thời lại CTCG hạn và phương thức trả • Giá phụ thuộc vào: thời lãi hạn ban đầu, thời hạn còn lại, phương thức trả lãi, lãi suất trúng thầu
  153. III. Phương thức đấu thầu • 1. Đấu thầu khối lượng • 2. Đấu thầu lãi suất – Đấu thầu bán: Lãi suất trúng thầu là lãi suất cao nhất, mà với mức lãi suất đó sẽ đạt được khối lượng mà NHTW cần bán ra – Đấu thầu mua: LSTT là lãi suất thấp nhất, mà ở mức lãi suất đó sẽ đạt được khối lượng NHTW cần mua vào
  154. IV: Phương thức xét thầu • 1. Xét thầu khối lượng – Tổng khối lượng đặt thầu ≤ Tổng khối lượng thông báo: khối lượng đặt thầu là khối lượng trúng thầu – Tổng KLĐT > Tổng KLTB: khối lượng trúng thầu được tính toán lại theo tỷ lệ thông báo Khối Khối Tổng KLTB lượng = lượng đặt x trúng thầu thầu Tổng KTĐT
  155. IV: Phương thức xét thầu • 2. Xét thầu lãi suất – Xét thầu lãi suất thống nhất (Phương thức 1 giá): Kiểu Hà Lan – Xét thầu theo lãi suất riêng lẻ (phương thức nhiều giá): Kiểu Mỹ
  156. Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
  157. I. Những vấn đề chung • 1. Khái niệm ngoại hối – Ngoại tệ – Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ – Chứng từ có giá bằng ngoại tệ – Vàng – Đồng tiền quốc gia- bản tệ
  158. 2. Hoạt động ngoại hối Giao dịch vãng lai (GD kinh tế có tính ngắn hạn Giao dịch vốn Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Vay và trả nợ nước ngoài Cho vay và thu hồi nợ Phát hành chứng khoán Giao dịch khác
  159. 3. Quản lý ngoại hối • Xây dựng dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về quản lý ngoại hối • Cấp và thu hồi giấy phép • Tổ chức và điều hành thị trường • Kiểm tra thanh tra kiểm soát hoạt động • Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác
  160. II. Chính sách quản lý ngoại hối • 1. Khái niệm: Là tổng hợp những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia, nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển
  161. 2. Mục tiêu của chính sách ngoại hối • Mục tiêu cơ bản: giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển • Mục tiêu cụ thể: – Ổn định tỷ giá, thúc đẩy ngoại thương và quan hệ tài chính đối ngoại phát triển – Bảo vệ độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia – Đưa hoạt động ngoại hối vào nề nếp – Bảo toàn và tăng dự trữ ngoại hối
  162. 5.2.3. Ñoái töôïng quaûn lyù ngoaïi hoái * Ngöôøi cö truù laø toå chöùc: - Toå chöùc tín duïng - Toå chöùc kinh teá - Cô quan nhaø nöôùc, ñôn vò löïc löôïng vuõ trang, toå chöùc chính trò - xaõ hoäi - Cô quan ñaïi dieän ngoaïi giao, cô quan laõnh söï cuûa VN taïi nöôùc ngoaøi - Vaên phoøng ñaïi dieän taïi nöôùc ngoaøi cuûa caùc TCTD,TCKT, cô quan nhaø nöôùc, löïc löôïng vuõ trang
  163. * Ngöôøi cö truù laø caù nhaân: goàm - Coâng daân VN (khoâng keå nhöõng coâng daân VN cö truù ôû nöôùc ngoaøi töø 12 thaùng trôû leân) - Ngöôøi nöôùc ngoaøi cö truù taïi VN töø 12 thaùng trôû leân. * Ngöôøi khoâng cö truù: Laø taát caû caùc ñoái töôïng khoâng thuoäc ñoái töôïng ngöôøi cö truù
  164. III Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW 1. Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước: Tiền mặt và tiền gửi bằng ngoại tệ Chứng khoán và các GTCG bằng ngoại tệ Dự trữ ngoại hối tại quỹ tiền tệ thế giới Quyền rút vốn đặc biệt Vàng dự trữ của nhà nước Các ngoại hối khác 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 164
  165. Nguyên tắc chung trong quản lý ngoại hối  Nguyên tắc an toàn: tiền mặt và tiền gửi  Nguyên tắc linh hoạt và có lợi  Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán Câu hỏi: Phân tích các nguyên tắc trong quản lý ngoại hối 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 165
  166. Đối tượng tham gia thị trường hối đoái - Các ngân hàng thương mại - Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Các tổ chức khác Đặc điểm của thị trường hối đoái - Không tồn tại trong một không gian cụ thể - Liên tục và có tính quốc tế cao - Giao dịch các ngoại tệ tự do chuyển đổi - Khối lượng giao dịch lớn - Thanh toán qua chuyển khoản ở hệ thống NHTM 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 166
  167. Phân loại thị trường Theo tính chất thị trường: • Thị trường hối đoái chính thức • Thị trường hối đoái tự do Theo nội dung giao dịch  Thị trường giao ngay  Thị trường kỳ hạn  Thị trường quyền chọn  Thị trường giao sau  Thị trường hoán đổi Theo phạm vi hoạt động:  Thị trường nội địa  Thị trường quốc tế 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 167
  168. Thành viên của thị trường hối đoái Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Tổ chức tài chính phi ngân hàng Công ty, Tổng công ty kinh doanh có quy mô lớn Nhà môi giới Câu hỏi: Vai trò của NHTW, NHTM trong thị trường hối đoái khác nhau như thế nào? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 168
  169. Các cơ chế quản lý tỷ giá Cơ chế cố định tỷ giá (Fix Exchange Rate) Cơ chế thả nổi tỷ giá (Floating Exchange Rate) Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý Cơ chế tỷ giá linh hoạt Câu hỏi: Việt Nam đã từng áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá nào? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 169
  170. Công bố tỷ giá hối đoái ở Việt Nam Sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp, lấy USD làm ngoại tệ công bố Tỷ giá công bố trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ có tính toán đến mục tiêu chính sách tiền tệ NHNN công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng và công bố biên độ dao động Tỷ giá mua (thấp nhất) = Tỷ giá b/q x ( 1 – biên độ quy định) Tỷ giá bán (cao nhất) = Tỷ giá b/q x ( 1+ biên độ quy định) Câu hỏi: Hiện nay Việt Nam đang có xu hướng công bố tỷ giá ở mức biên độ dao động như thế nào? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 170
  171. BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI . Phá giá tiền tệ (Devaluation) . Nâng giá tiền tệ . Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu . Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ Câu hỏi: Tại sao phá giá tiền tệ lại khuyến khích xuất khẩu? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 171
  172. Tại sao năm 2008, Việt Nam và nhiều nước trên thế giới rơi vào tình trạng lạm phát nghiêm trọng (Việt Nam >24%) mà Trung Quốc vẫn giữ được mức lạm phát vừa phải (6%)? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 172
  173. Trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối = Tài sản có ngoại tệ - Tài sản nợ ngoại tệ . A>B: Trạng thái ngoại hối dương (Trường thế) . A<B: Trạng thái ngoại hối âm (đoản thế) Giới hạn trạng thái ngoại hối: là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương hoặc âm so với vốn tự có (≤ tỷ lệ quy định) Hiện nay giới hạn này là 30% với tất cả ngoại tệ, và 15% với USD 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 173
  174. 5.3.3. Laäp vaø baùo caùo caùn caân thanh toaùn quoác teá: * Toång hôïp soá lieäu vaø laäp caùn caân thanh toaùn quoác teá:  Khaùi nieäm veà caùn caân TTQT (Balance International Payment): Baûng toång hôïp phaûn aùnh toång soá thu vaø toång soá chi cuûa moät nöôùc ñoái vôùi caùc nöôùc khaùc trong moät thôøi gian nhaát ñònh
  175. * Noäi dung phaûn aùnh cuûa caùn caân thanh toaùn QT: - Giao dòch vaõng lai: + Caùc giao dòch veà haøng hoùa + Caùc giao dòch veà dòch vuï + Caùc giao dòch veà xuaát nhaäp khaåu lao ñoäng + Caùc giao dòch veà keát quaû ñaàu tö + Caùc giao dòch chuyeån giao moät chieàu - Giao dòch veà voán: - Ñaàu tö tröïc tieáp - Ñaàu tö giaùn tieáp
  176. Thảo luận • Vốn FDI vào Việt Nam sẽ ảnh hưởng thế nào đến cán cân thanh toán quốc tế? Liên hệ thực tiễn 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 176
  177. •* Caùc loaïi caùn caân thanh toaùn quoác teá: •- Phaân loaïi caùn caân thanh toaùn quoác teá theo thôøi gian phaûn aùnh: + Caùn caân baùo caùo (Report Balance) + Caùn caân döï baùo (Plan Balance) - Phaân loaïi theo noäi dung phaûn aùnh: + Caùn caân vaõng lai (Balance of Current) + Caùn caân voán (Balance of
  178. * Nguyeân taéc, traùch nhieäm vaø thôøi haïn laäp baùo caùo caùn caân thanh toaùn quoác teá:  Nguyeân taéc laäp caùn caân thanh toaùn quoác teá - Caùn caân thanh toaùn quoác teá phaûi phaûn aùnh toaøn boä giao dòch kinh teá giöõa ngöôøi cö truù vaø ngöôøi khoâng cö truù - Ñôn vò tieàn teä duøng trong caùn caân thanh toaùn quoác teá laø dollar Myõ (USD).
  179. * Caùc giao dòch kinh teá ñöôïc phaûn aùnh vaøo caùn caân thanh toaùn QT phaûi laø soá lieäu thoáng keâ taïi thôøi ñieåm haïch toaùn vaøo soå saùch keá toaùn. * Caùc giao dòch kinh teá ñöôïc tính theo giaù thöïc teá ñaõ thoûa thuaän giöõa ngöôøi cö truù vaø ngöôøi khoâng cö truù khi phaûn aùnh vaøo caùn caân thanh toaùn QT.
  180.  Traùch nhieäm laäp caùn caân thanh toaùn QT: + NHNN Vieät nam : Toång hôïp soá lieäu vaø laäp caùn caân TTQT + Caùc Boä, cô quan ngang boä, Toång cuïc : Phoái hôïp vaø cung caáp thoâng tin cho NHNN ñeå laäp caùn caân thanh toaùn ñöôïc kòp thôøi
  181.  Thôøi haïn laäp caùn caân thanh toaùn QT: + Ñoái vôùi caùn caân baùo caùo + Ñoái vôùi caùn caân döï baùo * Bieänphaùp thaêng baèng caùn caân TTQT:  Traïng thaùi cuûa caùn caân thanh toaùn QT:  Bieän phaùp thaêng baèng caùn caân thanh toaùn QT
  182. Chöông 6 TOÅ CHÖÙC HEÄ THOÁNG THANH TOAÙN QUA NGAÂN HAØNG
  183. 6.1. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ HEÄ THOÁNG THANH TOAÙN QUA NGAÂN HAØNG: 6.1.1. Caùc hình thöùc chu chuyeån tieàn teä trong neàn kinh teá 6.1.2. Ñaëc ñieåm vaø taùc duïng cuûa thanh toaùn qua ngaân haøng: a) Ñaëc ñieåm cuûa thanh toaùn qua NH b) Taùc duïng cuûa thanh toaùn qua NH
  184. • Những ưu điểm của việc thanh toán thông qua hệ thống ngân hàng thương mại là gì? 14/05/2014 GV: Nguyễn Thị Thương 184
  185. 6.1.3. Nhöõng quy ñònh chung trong thanh toaùn qua ngaân haøng: a. Ñoái töôïng aùp duïng: - Thöù nhaát: Caùc toå chöùc cung öùng dòch vuï thanh toaùn - Thöù hai: Ngöôøi ñöôïc cung öùng dòch vuï thanh toaùn (khaùch haøng noùi chung) b. Phaïm vi aùp duïng c. Quy ñònh veà vieäc môû vaø söû duïng taøi khoaûn thanh toaùn d. Quy ñònh veà leänh thanh toaùn vaø chöùng töø thanh toaùn
  186. 6.2. CAÙC PHÖÔNG THÖÙC THANH TOAÙN QUA NGAÂN HAØNG: 6.2.1. Thanh toaùn quoác noäi: - Thanh toaùn baèng Seùc (Cheque - check) - Thanh toaùn baèng uûy nhieäm chi - hoaëc leänh chi - Thanh toaùn baèng uûy nhieäm thu - Thanh toaùn baèng theû NH (Bank Card)
  187. 6.2.2. Thanh toaùn quoác teá: a) Khaùi nieäm b) Phöông tieän thanh toaùn: – Hoái phieáu (Bill of Exchange; Draft): – Chi phieáu – Seùc (Cheque - Check): – Giaáy chuyeân ngaân (Transfer): – Theû tín duïng (Credit card - C/C):
  188. c) Caùc phöông thöùc thanh toaùn: - Phöông thöùc thanh toaùn tín duïng chöùng töø (Documentary Credits). - Phöông thöùc thanh toaùn uûy thaùc thu (Collection of Payment). - Phöông thöùc chuyeån tieàn (Remittance).
  189. 6.3. TOÅ CHÖÙC VAØ ÑIEÀU HAØNH HEÄ THOÁNG THANH TOAÙN QUA NGAÂN HAØNG CUÛA NHNN: 6.3.1.Toå chöùc vaø ñieàu haønh heä thoáng thanh toaùn lieân NH - Thanh toaùn song phöông - Thanh toaùn lieân ngaân haøng ña phöông 6.3.2.Toå chöùc thanh toaùn töøng laàn qua taøi khoaûn tieàn göûi taïi NHNN
  190. Chöông 7 ÑIEÀU HAØNH CHÍNH SAÙCH TIEÀN TEÄ QUOÁC GIA
  191. 7.1. KHAÙI NIEÄM VAØ MUÏC TIEÂU CUÛA CHÍNH SAÙCH TIEÀN TEÄ QUOÁC GIA: 7.1.1. Khaùi nieäm veà chính saùch tieàn teä (Monetary Policy) 7.1.2. Traùch nhieäm vaø quyeàn haïn cuûa caùc ñoái töôïng lieân quan ñeán chính saùch tieàn teä quoác gia
  192.  Ñoái vôùi Quoác hoäi  Ñoái vôùi Chuû tòch Nöôùc  Ñoái vôùi Chính phuû  Ñoái vôùi Ngaân haøng Nhaø nöôùc Vieät Nam  Ñoái vôùi caùc Boä, Ngaønh khaùc cuûa Chính phuû 7.1.3. Caùc loaïi chính saùch tieàn teä 7.1.4. Caùc muïc tieâu cuûa chính saùch tieàn teä
  193. * Muïc tieâu tröôùc maét (Muïc tieâu ngaén haïn - muïc tieâu veà tieàn teä) - OÅn ñònh giaù trò ñoàng tieàn quoác gia vaø oån ñònh giaù caû haøng hoùa. - Kieåm soaùt vaø ñieàu hoøa khoái tieàn giao dòch (M1) cuûa neàn kinh teá. * Muïc tieâu cô baûn (Muïc tieâu kinh teá) - OÅn ñònh vaø thuùc ñaåy taêng tröôûng kinh teá. - Taïo vieäc laøm cho ngöôøi lao ñoäng, goùp phaàn oån ñònh traät töï xaõ hoäi.
  194. 7.2. CÔ CAÁU CUÛA CHÍNH SAÙCH TIEÀN TEÄ QUOÁC GIA 7.2.1. Chính saùch cung öùng vaø ñieàu hoøa khoái tieàn (coøn goïi laø chính saùch phaùt haønh) - Xaùc ñònh thaønh phaàn cuûa khoái tieàn cung öùng (Supply Money – Ms ) - Xaùc ñònh nhu caàu tieàn teä cuûa neàn kinh teá (toång caàu tieàn teä) (Demand For Money- Md) - Xaùc ñònh khoái löôïng tieàn teä taêng theâm trong kyø
  195. theâm trong kyø khoâng theå vöôït quaù möùc taêng tröôûng kinh teá vaø tyû leä laïm phaùt. Md = Ms + Ms (tyû leä taêng tröôûng GDP+ Tyû leä laïm phaùt döï kieán) Trong ñoù: + Md: Nhu caàu tieàn teä kyø keá hoaïch + Ms: Khoái tieàn cung öùng ñeán cuoái kyø tröôùc - Cung öùng vaø ñieàu hoøa khoái tieàn + Cung öùng theâm tieàn cho neàn kinh teá + Ñieàu chænh löôïng tieàn cung öùng
  196. 7.2.2. Chính saùch tín duïng: - Tín duïng cho neàn kinh teá + Söû dung trieät ñeå nguoàn voán nhaøn roãi cuûa XH + Môû roäng tín duïng cho caùc ngaønh kinh teá - Tín duïng cho Chính phuû
  197. 7.2.3. Chính saùch ngoaïi hoái - Veà döï tröõ ngoaïi hoái - Veà tyû giaù hoái ñoaùi - Veà thò tröôøng hoái ñoaùi - Ñoái vôùi caùc giao dòch hoái ñoaùi 7.3. Coâng cuï ñieàu haønh chính saùch tieàn teä 7.3.1. Taùi caáp voán (Refinancing) 7.3.2. Laõi suaát (Interest Rate) 7.3.3. Nghieäp vuï thò tröôøng môû (The Open Market Operations)
  198. 7.3.4. Tyû giaù hoái ñoaùi (Foreign Exhcnage Rate) 7.3.5. Döï tröõ baét buoäc (Reserve Requirements) 7.3.6. Caùc coâng cuï khaùc (Other Instruments) - Taêng cöôøng hoaït ñoäng thanh tra giaùm saùt - Can thieäp thò tröôøng vaøng vaø ngoaïi teä: (Intervention Into Gold Market and Foreign Currency Market).