Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 8: Hoạt động đầu tư của ngân hàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 8: Hoạt động đầu tư của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ngan_hang_thuong_mai_va_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuyen.pdf
Nội dung text: Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 8: Hoạt động đầu tư của ngân hàng
- Chuyên đề 8 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 369 – 414 Học liệu tham khảo số 1 • Đọc các trang 304 – 359 Học liệu tham khảo số 2 2
- KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 7 • Các công cụ đầu tư sẵn có đối với ngân hàng • Các công cụ tài chính mới • Chứng khoán thực sự được các ngân hàng nắm giữ • Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư • Chiến lược kỳ hạn đầu tư 3
- CÁC CÔNG CỤ ĐẦU TƯ SẴN CÓ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG • Các công cụ trên thị trường tiền tệ • Các công cụ trên thị trường vốn 4
- CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ • Tín phiếu Kho bạc • Trái phiếu Kho bạc • Chứng khoán của các cơ quan trung ương • Chứng chỉ tiền gửi • Các khoản tiền gửi Đôla châu Âu trên TT quốc tế • Thương phiếu chấp nhận thanh toán • Giấy nợ ngắn hạn • Trái phiếu ngắn hạn của chính quyền địa phương5
- CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN • Trái phiếu Kho bạc • Trái phiếu chính quyền địa phương • Trái phiếu công ty 6
- CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH MỚI • Trái phiếu tái cấu trúc • Tài sản được chứng khoán hóa • Chứng khoán kết hợp 7
- NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ (1) Tỷ lệ thu nhập mong đợi (2) Tác động của thuế (3) Rủi ro lãi suất (4) Rủi ro tín dụng (5) Rủi ro kinh doanh (6) Rủi ro thanh khoản (7) Rủi ro thu hồi (8) Rủi ro trả trước (9) Rủi ro lạm phát (10) Cam kết đối với nguồn vốn ngân hàng 8
- TỶ LỆ THU NHẬP MONG ĐỢI • Tỷ lệ thu nhập mong đợi (YTM) là tỷ lệ thu nhập hợp lý có thể đem lại từ mỗi loại chứng khoán, bao gồm cả thu nhập lãi & thu nhập vốn, khi được giữ đến khi đáo hạn • Khi chứng khoán được bán trước khi đáo hạn, YTM chuyển thành tỷ lệ thu nhập nắm giữ (HPY). HPY là tỷ lệ thu nhập hợp lý cho mỗi loại chứng khoán, trong thời gian chứng khoán được nắm giữ 9
- CÁCH TÍNH TỶ LỆ THU NHẬP MONG ĐỢI Cf Cf Cf F P 1 2 n 0 (1 YTM)1 (1 YTM)2 (1 YTM)n (1 YTM)n Ví dụ 1: ngân hàng mua tín phiếu Kho bạc mệnh giá 1000$, lãi suất coupon 8%, kỳ hạn 5 năm. Giá thị trường của tín phiếu là 900$, ta sẽ tính được YTM = 10,74%. Cụ thể 8%*1000 $80 $80 $1000 $900 (1 YTM) (1 YTM)2 (1 YTM)5 (1 YTM)5 10
- CÁCH TÍNH TỶ LỆ THU NHẬP NẮM GIỮ Cf Cf Cf P P 1 2 n n 0 (1 HPY)1 (1 HPY)2 (1 HPY)n (1 HPY)n Ví dụ 2: ngân hàng mua tín phiếu Kho bạc mệnh giá 1000$, lãi suất coupon 8%, kỳ hạn 5 năm. Được bán vào cuối năm thứ 2 với giá 950$. Giá thị trường của tín phiếu là 900$, ta sẽ tính được HPY = 11,51%. Cụ thể $80 $80 $950 $900 2 2 (1 HPY ) (1 HYY ) (1 HPY11 )
- TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ • Thu nhập từ đầu tư, chứng khoán, thường bị đánh thuế cao nên có thể làm giảm thu nhập mạnh ngân hàng • Ngân hàng cần tính toán để có cơ cấu thu nhập (cả về lượng & tỷ lệ) để giảm tác động của thuế • Phương pháp: tính thu nhập sau thuế của những phương án đầu tư khác nhau 12
- TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ • Cách tính thu nhập sau thuế từ những công cụ đầu tư khác nhau • Công thức: Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế * (1 – Thuế suất thuế thu nhập) • Ví dụ 3: trái phiếu công ty loại Aaa có tỷ lệ thu nhập 7%, lãi suất của những khoản cho vay chất lượng tốt 6% & trái phiếu địa phương được miễn thuế có thu nhập 5,5%. Tính TNST cho mỗi công cụ? 13
- TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ (Thuế thu nhập từ đầu tư thường đánh ở mức cao, khoảng 35%) • Thu nhập sau thuế của trái phiếu công ty = 7% * (1 – 0,35%) = 4,55% • Thu nhập sau thuế của khoản cho vay chất lượng cao = 6% * (1 – 0,35%) = 3,9% • Thu nhập sau thuế của trái phiếu chính quyền địa phương = 5,5% * (1 – 0) = 5,5% • Kết luận: trái phiếu chính quyền địa phương là công cụ đầu tư hấp dẫn nhất 14
- RỦI RO LÃI SUẤT • Thay đổi lãi suất làm giá trị chứng khoán đang lưu hành thay đổi mức lợi vốn • Có nhiều công cụ có thể hạn chế rủi ro lãi suất - Hợp đồng tài chính kỳ hạn - Hợp đồng quyền - Hợp đồng trao đổi lãi suất - Quản lý khe hở kỳ hạn - Quản lý kỳ hạn hoàn vốn của tài sản 15
- RỦI RO TÍN DỤNG • Có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập & hiệu quả hoạt động của ngân hàng • Có nhiều công cụ hạn chế rủi ro tín dụng của NH - Hợp đồng quyền tín dụng - Hợp đồng trao đổi tín dụng - 16
- RỦI RO KINH DOANH • Rủi ro mọi qui mô ngân hàng đều phải chấp nhận • Các ngân hàng thường danh mục đầu tư chứng khoán để loại trừ rủi ro kinh doanh 17
- RỦI RO THANH KHOẢN • Rủi ro gắn liền với hiệu quả hoạt động an toàn của ngân hàng • Liên quan chặt chẽ tới sự đánh đổi của ngân hàng giữa lợi nhuận & rủi ro • Được nghiên cứu kỹ ở chuyên đề quản lý thanh khoản 18
- RỦI RO THU HỒI • Gắn chặt với hoạt động đầu tư & tín dụng của ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng • Có xu hướng giảm nhờ các công cụ quản lý rủi ro tín dụng & rủi ro lãi suất ngày càng phát triển 19
- RỦI RO TRẢ TRƯỚC • Gắn với tài sản chứng khoán hóa 20
- RỦI RO LẠM PHÁT • Làm giá trị thu nhập thực tế của ngân hàng • Làm tăng lãi suất, do đó làm giảm giá trị tài sản – nợ của ngân hàng • Giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng 21
- CÁC YÊU CẦU CAM KẾT ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG • Qui định bắt buộc các ngân hàng thương mại phải tham gia bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ lợi ích cho khách hàng của ngân hàng • Qui định bắt buộc các ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn 22
- CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN ĐẦU TƯ • Chiến lược phân bổ kỳ hạn đều • Chiến lược kỳ hạn ngắn • Chiến lược kỳ hạn dài • Chiến lược Barbell • Cách tiếp cận tỷ lệ thu nhập mong đợi 23
- CHIẾN LƯỢC PHÂN BỔ KỲ HẠN ĐỀU • Phân chia các chứng khoán trong danh mục đều đặn theo các kỳ hạn khác nhau • Giảm dao động trong thu nhập từ đầu tư & không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý 24
- CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN NGẮN • Tất cả các chứng khoán đầu tư có kỳ hạn ngắn • Tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng & tránh tổn thất về vốn khi lãi suất tăng 25
- CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN DÀI • Tất cả danh mục đầu tư đều là các chứng khoán dài hạn • Tối đa hóa lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán, đặc biệt trong trường hợp lãi suất giảm 26
- CHIẾN LƯỢC BARBELL • Danh mục đầu tư bao gồm chủ yếu chứng khoán ngắn hạn & dài hạn • Giúp ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán đồng thời đảm bảo mục tiêu thu nhập từ danh mục đầu tư 27
- CÁCH TIẾP CẬN TỶ LỆ THU NHẬP MONG ĐỢI • Thay đổi cấu trúc của danh mục đầu tư khi triển vọng về lãi suất thay đổi • Tối đa hóa thu nhập tiềm năng đồng thời phải đối mặt với tổn thất tiềm năng lớn 28
- CÁCH TIẾP CẬN TỶ LỆ THU NHẬP MONG ĐỢI • Chiến lược tiếp cận tỷ lệ thu nhập mong đợi thường đòi hỏi NH phải thường xuyên mua, bán chứng khoán nên chi phí giao dịch là khá cao 29
- CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỲ HẠN • Đường cong thu nhập • Kỳ hạn hoàn vốn của các chứng khoán 30
- ĐƯỜNG CONG THU NHẬP • Dự báo thay đổi lãi suất trong tương lai • Giúp nhà đầu tư phán đoán khả năng đánh giá của thị trường về mỗi loại chứng khoán • Cho các nhà đầu tư biết một số thông tin về khả năng đánh đổi giữa thu nhập & rủi ro 31
- KỲ HẠN HOÀN VỐN CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN • Kỳ hạn hoàn vốn & mức độ nhạy cảm của giá chứng khoán có quan hệ chặt chẽ với những thay đổi trong lãi suất. • Cụ thể: phần trăm thay đổi trong giá chứng khoán bằng tích số giữa số đối (-) của kỳ hạn hoàn vốn với phần trăm thay đổi của lãi suất chia cho tổng tỷ lệ thu nhập ban đầu với “1” 32
- KỲ HẠN HOÀN VỐN CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN • Ví dụ 4: trái phiếu Kho bạc mệnh giá 1000$, kỳ hạn 5 năm, tiền lãi 80$ mỗi năm với tỷ lệ thu nhập mãn hạn là 10,73%, được bán với giá trị hiện tại là 900$ sẽ có kỳ hạn hoàn vốn 4,26 năm $80 *1 $80 * 2 $80 * 5 (1 0,1073 ) (1 0,1073 ) 2 (1 0,1073 )5 D 4,26 A $900 • Nếu lãi suất thị trường tăng từ 10.73% lên 12%. Mức lãi suất thay đổi là 1,27% thì mức giá của trái phiếu trên sẽ thay đổi – 4,89% = (- 4,26 * 0,0127)/(1 + 0,1073) 33
- KỲ HẠN HOÀN VỐN CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN • Kỳ hạn hoàn vốn gợi ý cho các nhà quản lý ngân hàng các phương pháp giảm thiểu thiệt hại thu nhập bị gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất • Công thức tối thiểu hóa tác động của rủi ro lãi suất “Kỳ hạn hoàn vốn của chứng khoán hoặc danh mục đầu tư chứng khoán” = “Độ dài của thời gian nắm giữ kế hoạch đối với 1 chứng khoán hoặc một danh mục đầu tư chứng khoán” 34