Ngân hàng thương mại - Chủ đề 4: Tín dụng trung, dài hạn để tài trợ cho đầu tư

pdf 71 trang vanle 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại - Chủ đề 4: Tín dụng trung, dài hạn để tài trợ cho đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_chu_de_4_tin_dung_trung_dai_han_de_tai.pdf

Nội dung text: Ngân hàng thương mại - Chủ đề 4: Tín dụng trung, dài hạn để tài trợ cho đầu tư

  1. CHỦ ĐỀ 4 : TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN ĐỂ TÀI TRỢ CHO ĐẦU TƢ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ. 4.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng đầu tƣ: Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nƣớc ta hiện nay đã đòi hỏi các nhu cầu vốn đầu tƣ rất lớn. Bên cạnh việc đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách nhà nƣớc cho những công trình lớn, trọng điểm có ý nghĩa toàn quốc thì đầu tƣ qua tín dụng ngân hàng càng có vị trí thật lớn. Thông qua tín dụng đầu tƣ mà góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng có ý nghĩa to lớn: – Trƣớc hết là loại đầu tƣ có hoàn trả trực tiếp, do vậy nó thúc đẩy việc sử dụng vốn đầu tƣ tiết kiệm và có hiệu quả. – Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng là hình thức đầu tƣ linh hoạt, có thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với những qui mô lớn, vừa, nhỏ do vậy nó cho phép thoả mãn nhiều nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền công nghệ. – Đầu tƣ qua tín dụng là đầu tƣ bằng nguồn vốn tiết kiệm và tích luỹ trong xã hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để tận dụng và khai thác các tiềm năng về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. 4.1.2. Các nguyên tắc của tín dụng đầu tƣ: a– Tín dụng đầu tƣ phải bám sát phƣơng hƣớng mục tiêu kế hoạch nhà nƣớc và có hiệu quả Đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và tín dụng đầu tƣ nói riêng đều nhằm mục đích tăng cƣờng cơ sở vật chất của nền kinh tế xã hội, làm tăng năng lực sản xuất của các tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, thì hoạt động đầu tƣ nói chung đều có thể tiến hành theo qui luật thị trƣờng. Nhƣng đầu tƣ của nhà nƣớc và đầu tƣ qua tín dụng phải là đầu tƣ có định hƣớng, để đảm bảo cho các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng, địa phƣơng có điều kiện để phát triển. Vì vậy có thể coi đây là nguyên tắc quan trọng của tín dụng đầu tƣ. Mặt khác do yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thì việc thực hiện nguyên tắc có hiệu quả trong tín dụng đầu tƣ có ý nghĩa to lớn không những cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung mà cho cả những đối tƣợng sử dụng vốn đầu tƣ và cho cả sự tồn tại và phát 43
  2. triền của ngân hàng. Hiệu quả của đầu tƣ nói chung và đầu tƣ tín dụng phải đƣợc thể hiện trên hai mặt hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội Trong đó hiệu quả kinh tế cần và có thể đƣợc tính toán thông qua các chỉ tiêu sau: Khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ đƣợc tạo ra Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn đầu tƣ Thời gian hoàn vốn (thời gian thu hồi vốn đầu tƣ) Một dự án đầu tƣ đƣợc coi là mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời mang lại những lợi ích xã hội nhƣ: Tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động Khi hoàn thành và đi vào hoạt động, công trình có tác động dây chuyền tốt đến sự phát triển của các ngành sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nền kinh tế Đóng góp quan trọng cho việc tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm b– Sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả: Thực hiện nguyên tắc này đƣợc thể hiện: Một là việc sử dụng tiền vay đúng mục đích là yêu cầu cơ bản để hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản chung của xã hội, của các chủ thể đầu tƣ Sử dụng tiền vay đúng mục đích, phù hợp với khối lƣợng và chi phí đầu tƣ theo luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ cho phép bảo đảm tiến độ thi công và hoàn thành từng hạn mục công trình hay toàn bộ công trình, là nhân tố để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ c– Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn Trong tín dụng đầu tƣ, việc thực hiện nguyên tắc hoàn trả đòi hỏi ngƣời sử dụng vốn phải: Thực hiện sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng đối tƣợng đã xác định. Thực hiện tiến độ thi công để đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình, để nhanh chóng đƣa công trình vào sử dụng. Phát huy đƣợc hiệu quả của công trình vay vốn. d– Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán: Theo nguyên tắc này, tín dụng đầu tƣ cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, kiểm tra phân tích từng hồ sơ tín dụng, luận chứng kinh tế kỹ thuật để tránh rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán, tín dụng đầu tƣ phải tôn trọng các yêu cầu: Không nên tập trung đầu tƣ tín dụng vào một số ít công trình, vì nhƣ vậy độ rủi ro sẽ rất cao. Phải dự đoán đƣợc khả năng tồn tại và hoạt động của công trình trên cơ sở nghiên cứu phân tích tình hình thực tế. 44
  3. Chỉ đầu tƣ tín dụng vào những công trình hay dự án đầu tƣ mang tín khả thi cao, hiệu quả kinh tế lớn, thời gian hoàn thành vốn nhanh. Chỉ có những công trình đƣa vào sử dụng đúng kế hoạch, phát huy đƣợc năng lực sản xuất theo thiết kế và tạo ra đƣợc hiệu quả kinh tế,thì mới có thể đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán. 4.1.3. Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn: Để có thể đáp ứng nhu cầu vay đầu tƣ trung và dài hạn của nền kinh tế, các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, thƣơng mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh cần có kế hoạch về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, các nguồn vốn này gồm: Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên. Vốn vay trong nƣớc thông qua việc phát hành trái phiếu ngân hàng. Vốn vay ngân hàng nƣớc ngoài. Một phần nguồn vốn tự có và quỹ dự trữ cuả ngân hàng. Vốn tài trợ uỷ thác của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế. Một phần nguồn vốn ngắn hạn đƣợc phép sử dụng để cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ cho phép. 4.1.4. Điều kiện cho vay: Tín dụng đầu tƣ thực hiện đối với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế (bên vay) với các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ đầy đủ, đúng hạn Mục đích sử dụng vốn phù hợp với mục tiêu đầu tƣ và hợp pháp Dự án đầu tƣ là dự án có tính khả thi, tính toán đƣợc hiệu quả trực tiếp Thực hiện đúng các qui định về bảo đảm tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc đƣợc tín chấp Có trụ sở làm việc cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở. 4.1.5. Đối tƣợng cho vay: Đối tƣợng cho vay trung hạn, dài hạn là các công trình, hạng mục công trình hay dự án đầu tƣ có thể tính toán đƣợc hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng đảm bảo thu hồi vốn nhanh, cụ thể: Giá trị máy móc thiết bị Công nghệ chuyển giao Sáng chế phát minh 45
  4. Chi phí nhân công và vật tƣ Chi phí mua bảo hiểm cho tài sản thuộc dự án đầu tƣ Các công trình xây dựng cơ bản mới Công trình xây dựng cải tạo, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Công trình khôi phục, thay thế tài sản cố định Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá công nghệ sản xuất . 4.1.6. Mức cho vay và thời hạn cho vay: 4.1.6.1– Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung, dài hạn) * Khái niệm: Hạn mức tín dụng trung dài hạn là số dƣ nợ cho vay đƣợc duy trì trong một thời hạn nhất định cho một công trình hay một dự án đầu tƣ * Ý nghĩa: – Hạn mức tín dụng trung, dài hạn thể hiện số vốn tín dụng của ngân hàng tham gia vào công trình hay dự án đầu tƣ, nó giúp cho chủ đầu tƣ có đủ vốn để thực hiện công trình, hay chủ đầu tƣ thực hiện đƣợc kế hoạch đề ra –Hạn mức tín dụng đầu tƣ không những giúp cho các tổ chức kinh tế thực hiện việc cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ để thúc đẩy tăng năng suất lao động mà còn góp phần đẩy mạnh đầu tƣ trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Góp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở vật chất của nền kinh tế để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. * Phƣơng pháp xác định: Hạn mức tín dụng trung, dài hạn = Tổng mức vốn đầu tƣ – Nguồn vốn đầu tƣ tự có Hạn mức tín dụng chỉ chiếm từ 50% đến 90% tổng mức vốn đầu tƣ 4.1.6.2– Thời hạn cho vay: Là thời gian kể từ ngày phát sinh khoản vay đầu tiên để thực hiện việc thi công công trình, công trình hoàn thành đƣa vào sử dụng cho đến khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Thời hạn cho vay trung hạn tối đa là 5 năm Thời hạn cho vay dài hạn không giới hạn nhƣng không đƣợc vƣợt quá thời hạn khai thác, sử dụng công trình Thời hạn chuyển Thời hạn ƣu đãi Thời hạn hoàn Thời hạn cho vay = giao tín dụng + tín dụng + trả tín dụng (giải ngân) (thời gian ân hạn) (thời gian trả nợ) 46
  5. – Thời hạn chuyển giao tín dụng (giải ngân): là khoản thời gian kể từ ngày khách hàng nhận tiền vay lần đầu tiên đến ngày kết thúc việc nhận tiền vay. Đây là thời gian mà vốn tín dụng đƣợc chuyển giao từ chủ thể cho vay tới chủ thể đi vay để thi công công trình. Thời hạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào thời gian thi công công trình dự án đầu tƣ – Thời hạn ƣu đãi tín dụng (ân hạn): Là thời gian kể từ khi khách hàng nhận tiền vay lần đầu tiên cho đến trƣớc ngày bắt đầu của kỳ hạn trả nợ đầu tiên Chú ý: Thời gian ân hạn ≥ thời gian giải ngân – Thời hạn trả nợ: kể từ ngày bên vay bắt đầu trả nợ của kỳ hạn trả nợ đầu tiên cho đến ngày khách hàng phải trả hết số nợ gốc và lãi tiền vay Thời hạn trả nợ bao giờ cũng ≥ ½ thời hạn giải ngân + ân hạn Thời gian giải ngân + ân hạn ≤ ½ thời hạn cho vay Chú ý: Trong trƣờng hợp khoản tín dụng đƣợc ngân hàng cho ân hạn trong một số kỳ hạn đầu thì: – Vốn gốc phải trả đƣợc sẽ đƣợc phân chia đều trong các kỳ hạn còn lại – Tiền lãi tuỳ theo nó đƣợc ân hạn hay không mà xác định cho phù hợp: &– Gốc và lãi đều đƣợc ân hạn: Thì số tiền lãi phát sinh trong các kỳ ân hạn sẽ đƣợc cộng dồn để trả một lần vào kỳ hạn trả nợ đầu tiên &– Chỉ ân hạn gốc: Thì tiền lãi đƣợc tính và thu theo kỳ hạn đã xác định Ví dụ: Một dự án đầu tƣ đƣợc ngân hàng cho vay 10.000 triệu với thời hạn 5 năm. Ân hạn cho năm đầu tiên cả gốc và lãi. Kỳ hạn nợ đƣợc xác định là 4 năm Lãi suất cho vay 10%/năm Gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn = 10.000/4 = 2.500 Tiền lãi phải trả kỳ 1: 10.000 x 10% = 1.000 (chƣa trả) Tiền lãi phải trả kỳ 2: 10.000 x 10% + 1.000 = 2.000 Tiền lãi phải trả kỳ 3: 7.500 x 10% = 750 Tiền lãi phải trả kỳ 4: 5.000 x 10% = 500 Tiền lãi phải trả kỳ 5: 2.500 x 10% = 250 Vậy số nợ phải trả hằng năm: Năm thứ I: = 0 Năm thứ II: = 2.500 (gốc) + 2.000 (lãi) Năm thứ III: = 2.500 (gốc) + 750 (lãi) 47
  6. Năm thứ IV: = 2.500 (gốc) + 500 (lãi) Năm thứ V: = 2.500 (gốc) + 250 (lãi) #– Nếu ngân hàng chỉ ân hạn vốn gốc thì số nợ phải trả hằng năm sẽ là: Năm thứ I: 1.000 (lãi) Năm thứ II: = 2.500 (gốc) + 1.000 (lãi) Năm thứ III: = 2.500 (gốc) + 750 (lãi) Năm thứ IV: = 2.500 (gốc) + 500 (lãi) Năm thứ V: = 2.500 (gốc) + 250 (lãi) 4.2. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRING, DÀI HẠN VÀ LẬP PHƢƠNG ÁN CHO VAY: Hoạt động tín dụng đa dạng nhƣng rủi ro của nó cũng đƣợc thể hiện ở nhiều mặt với nhiều mức độ khác nhau. Riêng về lĩnh vực cho vay đƣợc chia thành các khâu liên kết trong dây chuyền tín dụng: từ khâu quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và lãi. Chất lƣợng của các khoản tín dụng đƣợc bảo đảm khi quyết định cho vay là đúng đắn, mà một quyết định là đúng đắn khi các yếu tố liên quan đã đƣợc thẩm định đầy đủ, rõ ràng. Vì thế thẩm định hồ sơ cho vay không chỉ là một khâu trong quá trình hoạt động tín dụng mà còn là điều kiện tiên quyết, một yếu tố không thể thiếu tính cân nhắc của ngân hàng. 4.2.1. Khái niệm và ý nghĩa: a– Khái niệm: Thẩm định tín dụng đầu tƣ là việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án làm căn cứ để quyết định cho vay – Dự án đầu tƣ hay còn gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật là văn bản phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về thị trƣờng, kinh tế kỹ thuật có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự vận hành khai thác và tính sinh lời của dự án dầu tƣ. Dự án đầu tƣ tập hợp những đề xuất dựa trên căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn xây dựng mới, mở rộng cải tạo, đổi mới kỹ thuật và công nghệ, đó là những tài sản cố định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định – Tổng mức đầu tƣ: Là vốn đầu tƣ dự kiến chi phí cho toàn bộ quá trình đầu tƣ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đầu tƣ để đƣa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của dự án (bao gồm cả yếu tố trƣợt giá) b– Ý nghĩa: Thẩm định hồ sơ cho vay có ý nghĩa rất quan trọng, nó đƣợc coi là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình đầu tƣ tín dụng, qua thẩm định mà đánh giá chính xác về sự cần 48
  7. thiết, tính khả thi của dự án và hiệu quả của nó, nhờ đó có biện pháp để quản lý tốt quá trình cho vay, thu nợ nhằm hạn chế các rủi ro, nâng cao hiệu quả đầu tƣ tín dụng. Mặt khác, thông qua thẩm định mà có thể giúp đỡ các đơn vị vay vốn có phƣơng hƣớng và biện pháp xử lý các vấn đề liên quan đến dự án một cách tốt nhất. Giúp các cơ quan quản lý của nhà nƣớc đánh giá đƣợc sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với qui hoạch phát triển chung của ngành, xác định đƣợc lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trƣờng và các lợi ích xã hội khác. 4.2.2.– Mục đích thẩm định: – Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để quyết định cho vay hoặc từ chối một cách đúng đắn – Tham gia góp ý cho chủ đầu tƣ, tạo tiền đề bảo đảm hiệu quả cho vay, thu đƣợc nợ cả lãi và gốc đúng hạn, hạn chế rũi ro đến mức thấp nhất – Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả 4.2.3. Các yếu tố khi thẩm định dự án đầu tƣ và biện pháp thực hiện: a– Yêu cầu: Cán bộ tín dụng khi thẩm định dự án đầu tƣ cần: – Nắm vững các chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nƣớc, ngành, địa phƣơng và các qui định quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của nhà nƣớc – Nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp – Nắm tình hình sản xuất kinh doanh của các nƣớc trong khu vực có liên quan đến dự án – Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án và tình hình đơn vị vay vốn, có sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đƣa ra các nhận xét, kết luận kiến nghị chính xác 4.2.4. Cơ sở để thẩm định: Việc thẩm định đƣợc thực hiện trên cơ sở các thông tin mà ngân hàng thu nhận từ khách hàng cùng các văn bản, tài liệu có liên quan khác, bao gồm: @– Toàn bộ hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tƣ trong đó có: – Đơn xin vay kèm theo kế hoạch vay vốn: khách hàng trình bày cụ thể mục đích, thời hạn và tổng số tiền vay – Luận chứng kinh tế kỹ thuật và các tài liệu thuyết minh cho các hợp đồng kinh tế, bảng dự toán chi phí, bảng tính giá thành và hiệu quả kinh tế. Các văn bản liên quan đến thủ tục xây dựng cơ bản 49
  8. @– Các tài liệu có liên quan đến bảo đảm và xét đoán rủi ro: Tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của bên vay trong 3 năm trở lại (bảng cân đối kế toán, xác định kết quả kinh doanh ). Giấy cam kết và tài sản thế chấp, hàng hoá cầm cố @– Các tài liệu cần thu thập thêm để khẳng định nhƣ các định mức kỹ thuật về xây dựng cơ bản, thông tin về giá cả máy móc thiết bị, các dự án đã thực hiện có hiệu quả gần giống với dự án đang thẩm định để tham chiếu, so sánh 4.2.5. Qui trình và nội dung công tác thẩm định: a– Qui trình:Công tác thẩm định đƣợc thực hiện theo một qui trình bao gồm 5 bƣớc: Cán bộ tín dụng tiếp CBTD thẩm3 định hồ Trƣởng phòng tín nhận hồ sơ xin vay sơ đề xuất ý kiến dụng đầu tƣ (2) (3) (1) (5) (4) Tổng giám đốc ra Giám đốc chi nhánh đề nghị quyết định @– Bƣớc 1: Khi có nhu cầu xin vay, khách hàng sẽ nộp vào ngân hàng đơn xin vay trình bày rõ lý do xin vay và các hồ sơ, tài liệu để thuyết minh cho việc vay vốn. Cán bộ tín dụng sẽ tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và hẹn ngày với khách hàng để trả lời về việc xin vay của khách hàng, các tài liệu bao gồm: + Đơn xin vay + Quyết định thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trƣởng + Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả kinh doanh; tình hình công nợ, ngân sách + Các hợp đồng kinh tế có liên quan + Luận chứng kinh tế kỹ thuật @– Bƣớc 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng đƣợc phân công sẽ tiến hành thẩm định những thông tin đó. Đây là bƣớc rất quan trọng, các khoản vay có đƣợc hoàn trả hay không chủ yếu phụ thuộc vào bƣớc này. Ngoài việc sử dụng hồ sơ do khách hàng cung cấp cán bộ tín dụng còn phải gặp trực tiếp ngƣời đại diện doanh nghiệp vay vốn kết hợp với việc xuống địa điểm hoạt động của doanh nghiệp để xem xét tình hình cụ thể và tìm kiếm thêm những thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. Việc khảo sát cơ sở của doanh nghiệp đòi hỏi 50
  9. cán bộ tín dụng phải có kinh nghiệm, hiểu biết sâu rộng về qui trình công nghệ, cách thức tổ chức, trình độ quản lý của doanh nghiệp để từ đó có đƣợc những đánh giá chính xác. @– Bƣớc 3: Khi nhận tờ trình thẩm định từ cán bộ tín dụng. Trƣởng phòng tín dụng tiến hành xét duyệt, thẩm tra những nội dung đƣợc đề cập trong tờ trình thẩm định, kết hợp cùng cán bộ tín dụng tiến hành khảo sát cơ sở kinh doanh của ngƣời xin vay, nếu đồng ý với đề nghị của cán bộ tín dụng thì trƣởng phòng tín dụng sẽ cho biết ý kiến của mình và trong vòng 5 ngày làm việc phải trình lên Giám đốc chi nhánh xét duyệt @– Bƣớc 4: Giám đốc chi nhánh chỉ xét duyệt cho vay nếu có đủ chữ ký của cán bộ tín dụng và trƣởng phòng tín dụng. Trong trƣờng hợp số tiền cho vay vƣợt quá mức phán quyết, giám đốc chi nhánh ngân hàng gởi hồ sơ và tờ trình lên Tổng giám đốc để xin ý kiến @– Bƣớc 5: Tổng giám đốc sau khi nhận hồ sơ và tờ trình của Giám đốc chi nhánh tiến hành xem xét và quyết định trong thời gian hợp lý, khi đồng ý cho vay thì tổng giám đốc chỉ đạo việc cấp phát tiền vay, kiểm tra sử dụng vốn vay và đôn đốc thu hồi nợ b- Nội dung của công tác thẩm định : b.1. Phân tích sự cần thiết và tính khả thi của dự án đầu tư : b.1.1. Sự cần thiết và hiệu quả của việc đầu tƣ : + Cán bộ tín dụng cần phải thẩm định cơ sở pháp lý của dự án : . Luận chứng kinh tế kỹ thuật có đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt . Các hợp đồng thƣơng mại. . Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thƣơng mại. . Các quy định phê duyệt của các cấp chủ quản. . Các văn bản có liên quan khác. + Mục tiêu của dự án có thực sự cần thiết hay không ? Có phù hợp với chủ trƣơng của Nhà nƣớc hay không ? Mục tiêu nào là trọng tâm của dự án. . Cần đánh giá cung – cầu hiện tại của sản phẩm, dự đoán nhu cầu sản phẩm trong tƣơng lai (khu vực trong – nƣớc – nƣớc ngoài nếu dự kiến xuất khẩu) về số lƣợng, chất lƣợng, giá cả Nguồn cung ứng hiện tại, dự báo mức độ gia tăng cung cấp trong tƣơng lai, sự thiếu hụt so với thị trƣờng. . Đánh giá tình hình sử dụng, điều kiện, khả năng huy động năng lực của các cơ sở hiện có trong ngành và vùng lãnh thổ. . Cân đối giữa năng lực và nhu cầu sản phẩm theo ngành, theo vùng lãnh thổ. 51
  10. . Sau khi đầu tƣ, dự án đƣợc thực hiện sẽ có đóng góp gì cho các mục tiêu : tăng thu nhập cho nền kinh tế và doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và cơ sở vật chất đã có, tạo công ăn việc làm. Trong trƣờng hợp đầu tƣ máy móc thiết bị để hợp lý hóa sản xuất, cán bộ tín dụng cần phải phân tích năng lực tài chính hiện có, những công đoạn thừa - thiếu năng lực sản xuất từ đó cần bổ sung thiết bị để tận dụng. b.1.2. Khả năng thực hiện dự án : (tính khả thi) Khi vay, khách hàng cần phải chứng minh đƣợc khả năng thực thi công trình của mình nhƣ khả năng xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, phƣơng thức thanh toán, địa điểm của dự án. Ngoài ra cán bộ tín dụng phải đƣợc biết về khả năng vận hành, quản lý khi công trình đƣa vào sử dụng. b.2. Thẩm định về phương diện thị trường: Thẩm định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của dự án là khâu hết sức quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự thành bại của dự án. Do vậy phải thẩm định chặt chẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan : cần phải xác định nhu cầu thị trƣờng ở hiện tại và tƣơng lai. +Nhu cầu thị trƣờng hiện tại: - Thị trƣờng trong nƣớc: lƣu ý sản phẩm cùng loại, mùa, thời vụ tiêu thụ. - Xác định mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của từng vùng thị trƣờng tiêu thụ và tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời. - Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng của ngƣời dân địa phƣơng. + Xác định nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ trong tƣơng lai khi dự án đi vào hoạt động: - Khả năng tiêu thụ sản phẩm: Ƣu thế của sản phẩm về giá thành, chất lƣợng, qui cách, điều kiện lƣu thông và tiêu thụ. - Kinh nghiệm và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trƣờng về sản phẩm khả năng thích nghi nắm bắt thông tin thị trƣờng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm. - Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ, hiện tại, các hợp đồng đã ký kết và khả năng tiêu thụ trong tƣơng lai. - Đối với các sản phẩm xuất khẩu phải đánh giá đƣợc thị trƣờng thế giới và khu vực, các thế mạnh của sản phẩm, thuận lợi và khó khăn về điều kiện thông tin, vận tải, chất lƣợng, bao bì . . . b.3. Thẩm định về phương diện kỹ thuật: - Thẩm định về quy trình công nghệ thiết bị, máy móc, công suất. - Xác định doanh thu theo công suất dự kiến: b.4. Lựa chọn địa điểm xây dựng công trình. 52
  11. b.5. Đảm bảo khả năng cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, năng lƣợng, nhiên liệu cho dự án. b.6. Lực lƣợng lao động. b.7. Các điều kiện phục vụ và phù trợ cho sản xuất: - Việc cung cấp nƣớc và năng lƣợng. - Vấn đề chất thải và vệ sinh môi trƣờng. - Vấn đề bảo vệ môi trƣờng: tiếng ồn, hóa chất trong nƣớc, rác thải, cặn bã, khói, b.8. Thẩm định về phƣơng diện tài chính: @- Kiểm tra việc tính toán vốn đầu tƣ: - Vốn đầu tƣ xây lắp: Thƣờng đƣợc tính trên khối lƣợng xây dựng và đơn giá xây lắp. - Thiết bị: Kiểm tra theo danh mục và giá mua, chi phí vận chuyển bảo quản (theo qui định của Nhà nƣớc về giá thiết bị, chi phí). Đối với thiết bị nhập tính theo giá CIF theo hợp đồng và các chi phí kèm theo. - Vốn thiết kế cơ bản khác: tính theo qui định hiện hành của Nhà nƣớc. @- Kiểm tra cơ cấu nguồn vốn: - Cơ cấu vốn VND và ngoại tệ: lƣu ý đến yếu tố tỷ giá để tính toán đƣợc chính xác.(Khi cần có thể tính bằng ngoại tệ để tránh yếu tố trƣợt giá). - Cơ cấu nguồn và khả năng nguồn vốn: . Vốn ngân sách cấp. Vốn vay nƣớc ngoài. Huy động của dân (phát hành trái phiếu). . Đối với dự án đầu tƣ bằng vốn tín dụng, nguồn vốn phải thể hiện nguyên tắc bổ sung (sau khi đã huy động hết các nguồn có thể huy động). . Xét khả năng thực có về vốn, tiến độ cung cấp từng nguồn, nếu nguồn từ nƣớc ngoài từ tín dụng thƣơng mại phải kiểm tra khả năng tái tạo ngoại tệ. @- Kiểm tra độ an toàn về tài chính: + Dự án đƣợc xem là an toàn về tài chính nếu: Tỷ lệ = Vốn riêng/ Tổng vốn đầu tƣ 0,5 (vốn riêng vốn vay dài hạn) Vốn riêng : Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản + Quỹ đầu tƣ phát triển + Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Khả năng thanh Tổng giá trị tài sản ngắn hạn toán tổng quát = Tổng số nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả + Thuế thu nhập, lợi tức cổ phần phải trả, nợ lƣơng. Tỷ lệ này > 1 là tình hình tài chính bình thƣờng. 53
  12. Khả năng thanh Vốn bằng tiền + các khoản tƣơng đƣơng tiền toán nhanh = Nợ ngắn hạn Tỷ lệ này > 1 => Doanh nghiệp có khả năng trả nợ. @- Phân tích khả năng trả nợ của dự án: Yếu tố quyết định trực tiếp đến việc lựa chọn các dự án đầu tƣ đó là lợi nhuận của dự án. Cho nên trƣớc khi quyết định bỏ vốn đầu tƣ các nhà doanh nghiệp và ngân hàng thƣờng sử dụng phƣơng pháp phân tích tài chính để thẩm định tính khả thi của dự án đầu tƣ. Có 2 phƣơng pháp : Phân tích tài chính giản đơn và phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại thuần và tỷ suất doanh lợi nội bộ (NPV & IRR). @.1- Phƣơng pháp phân tích tài chính giản đơn: Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng: - Lợi nhuận ròng: là lợi nhuận thu đƣợc trong thời gian hoạt động của dự án. LN =  D –  C –  T Với :  D : tổng doanh thu chính, phụ của dự án.  C : tổng chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh.  T : các loại thuếựdd kiến nộp kể cả thuế lợi tức. Nếu LN > 0 => Dự án lời. (Chỉ tiêu lợi nhuận ròng chỉ sử dụng đối với những dự án đầu tƣ trung hạn, môi trƣờng kinh doanh và đồng tiền thanh toán ổn định). Tổng lợi nhuận của 1 năm tiêu biểu - Tỷ suất lợi nhuận giản đơn =  chi phí đầu tƣ của dự án Nếu tỷ suất lợi nhuận giản đơn > Lãi suất phổ biến trên thị trƣờng vốn thì dự án này có tính khả thi. + Nhƣợc điểm: . Khó xác định đƣợc năm có lợi nhuận điển hình . Không tính tuổi thọ của dự án. . Trào lƣu tiền tệ thu đƣợc không đƣợc đƣa vào. - Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ:  Vốn đầu tƣ T =  Lợi nhuận ròng do dự án mang lại hàng năm - Thời gian thu hồi vốn vay: Tổng vốn vay TV = KHTSCĐ hình Lợi nhuận dự án + + Nguồn khác (nếu có) thành bằng vốn vay dùng để trả nợ 54
  13. - Điểm hòa vốn: là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí bỏ ra (điểm hòa vốn tính cho 1 năm và thƣờng tính ở năm đơn vị sản xuất kinh doanh ổn định). Khi doanh nghiệp có mức doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ vƣợt điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ có lãi. Tại điểm hòa vốn ta có: . Tổng doanh thu = Tổng chi phí . Tổng chi phí = Tổng định phí + Tổng biến phí. * Định phí hay còn gọi là chi phí bất biến hay chi phí cố định (Fixed cost) Là chi phí không thay đổi theo mức sản xuất cao hay thấp của doanh nghiệp hay: Chi phí không thay đổi về tổng số mà thay đổi theo đơn vị hàng hóa (variable per unit) bao gồm các yếu tố sau: . Chi phí quản lý xí nghiệp (hành chính phí, lƣơng của cán bộ công nhân viên bộ phận gián tiếp). . Khấu hao TSCĐ, bảo hiểm, chi phí bảo trì máy móc, nhà xƣởng; chi phí thuê mƣớn bất động sản, máy móc, phƣơng tiện kinh doanh; chi phí trả lãi vay trung, dài hạn; các loại thuế cố định hàng năm (Thuế môn bài, thuế đất, thuế nhà đất). * Biến phí (chi phí biến đổi) variable cost: Là chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động nhiều hay ít của doanh nghiệp hay nói cách khác là tổng số chi phí thay đổi theo mức sản xuất cao hay thấp của doanh nghiệp, nhƣng tính theo từng đơn vị sản phẩm lại cố định (Constant per unit). Biến phí bao gồm: . Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, phụ tùng thay thế, vật rẻ tiền, bao bì, lãi suất vay ngắn hạn, lƣơng công nhân viên trực tiếp, chi phí vận chuyển bốc dỡ, hao hụt, * Lãi gộp của 1 đơn vị sản phẩm: Là số chênh lệch giữa giá bán 1 đơn vị sản phẩm và biến phí 1 đơn vị sản phẩm. Lãi gộp trƣớc hết dùng để bù đắp định phí-trang trải xong định phí nếu còn thừa là lãi. Nhƣ vậy tại điểm hòa vốn ta có: Tổng lãi gộp = Tổng định phí Lãi gộp của 1 đơn Giá bán 1 đơn vị Biến phí của 1 đơn = – vị sản phẩm sản phẩm vị sản phẩm Chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngƣợc lại. * Sản lƣợng hòa vốn: Trong kinh doanh muốn có lãi doanh nghiệp phải sản xuất và bán ra một khối lƣợng sản phẩm vƣợt quá sản lƣợng hòa vốn hay đạt doanh số vƣợt doanh số hòa vốn để tổng lãi gộp > tổng định phí. Thông thƣờng khi đi vào hoạt động doanh nghiệp thƣờng chƣa có 55
  14. lãi, thậm chí lỗ vì doanh nghiệp chƣa trang trải đƣợc định phí đủ. Sau khi trang trải xong định phí, các năm sau doanh nghiệp mới có lãi. Cách xác định sản lƣợng ở điểm hòa vốn nhƣ sau: Sản Tổng định phí Tổng định phí lƣợng = Lãi gộp 1 đơn vị = Giá bán 1 đơn vị Biến phí của 1 – hòa vốn sản phẩm sản phẩm đơn vị sản phẩm Bắt đầu sản lƣợng sản phẩm vƣợt điểm hòa vốn, cứ mỗi sản phẩm tiêu thụ sẽ đem lại cho doanh nghiệp mức lợi nhuận bằng mức lãi gộp 1 đơn vị sản phẩm. Tổng số lãi thu đƣợc trong kỳ kinh doanh đƣợc tính theo công thức sau: Tổng số Tổng số sản Sản lƣợng Giá bán 1 đơn Biến phí 1 lãi thu = phẩm sản xuất ra – hòa vốn × vị sản phẩm – đơn vị sản đƣợc phẩm - Doanh thu ở điểm hòa vốn: Cách xác định sản lƣợng hòa vốn chỉ áp dụng theo từng loại sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp thƣờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng với các mức khác nhau. Nên chủ doanh nghiệp muốn biết doanh số nào hay đến thời gian nào thì doanh nghiệp bắt đầu hòa vốn để sau đó có lãi. Yêu cầu này phải tính điểm hòa vốn theo doanh số và theo thời gian dựa trên mối quan hệ giữa lãi gộp với doanh số theo thời gian. Cụ thể nhƣ sau: Tổng định phí Điểm hòa vốn = Tổng biến phí trong kỳ doanh số 1 – Doanh thu - Thời gian hòa vốn: để xác định thời gian hòa vốn, cần phải xác định mức doanh thu thực hiện đều đặn hàng tháng, tức là tỷ lệ theo thời gian trong năm đó. 12 tháng x Doanh số hòa vốn Thời gian hòa vốn = Tổng doanh số cả năm Hoặc Thời gian hòa 12 tháng x Tổng định phí = vốn Tổng lãi gộp cả năm 56
  15. - Điểm hòa vốn trả nợ: Điểm hòa vốn trả nợ cho biết từ điểm này trở đi doanh nghiệp phải có tiền để trả nợ vay: Tổng Khấu hao Nợ gốc vay trung Thuế Điểm hòa – – – định phí cơ bản kỳ dài hạn cho từng kỳ lợi tức vốn trả nợ = Tổng doanh thu – Tổng biến phí Điểm hòa vốn càng thấp thì tính khả thi của dự án càng cao và ngƣợc lại. Điểm hòa vốn chỉ nói lên đƣợc mối quan hệ giữa lƣợng tiêu thụ dự kiến với lợi nhuận cần đạt đƣợc của sản phẩm dự kiến tiêu thụ ở mức giá nhất định. Trong lúc đó do tình hình cạnh tranh, do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng nên sản phẩm có thể bán theo nhiều giá khác nhau vào những thời kỳ khác nhau dẫn đến doanh thu và điểm hòa vốn cũng khác nhau. Do đó cần giả định giá bán ở mức khác nhau để tính các điểm hòa vốn tƣơng ứng với các giá bán khác nhau đó. Ví dụ: Trong kỳ doanh nghiệp dự kiến sản xuất và tiêu thụ 20.000 sản phẩm A với giá bán 6.000đ/sản phẩm. Nhƣng doanh nghiệp không tiêu thụ đƣợc hết hàng nên phải hạ giá bán xuống còn 5.000đ/sản phẩm. Tổng định phí trong kỳ là 30.000.000. Tổng biến phí là 60.000.000. Ta tính đƣợc các chỉ tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu ĐVT Giá bán (6.000đ/sp) Giá bán (5.000đ/sp) Tổng doanh thu 1.000đ 20.000 x 6 = 120.000 20.000 x 5 = 100.000 Biến phí 1 1.000đ 60.000 = 3 60.000 = 3 đơn vị SP 20.000 20.000 Sản lƣợng sản 30.000 30.000 = 10.000 = 15.000 hòa vốn phẩm 6.000 – 3.000 5.000 – 3.000 30.000 = 30.000 = 75.000 Doanh thu 1.000đ 60.000 60.000 60.000 1 – 1 – hòa vốn 120.000 100.000 Tổng lợi nhuận 1.000đ (20.000 –10.000) x (6.000 (20.000 –15.000) x (5.000 – – 3.000) = 30.000 3.000) = 10.000 57
  16. Trong ví dụ trên, nếu giá bán 6.000đ/sản phẩm mà doanh nghiệp chỉ tiêu thụ dƣới 10.000 sản phẩm thì bị lỗ. Doanh số hòa vốn là 60.000 và bắt đầu từ đồng doanh thu tiếp theo thì doanh nghiệp sẽ có lãi. Nếu giá bán là 5.000đ/sản phẩm, muốn có lãi thì doanh nghiệp phải tiêu thụ trên 15.000 sản phẩm. Điểm hòa vốn đƣợc biểu hiện ở đồ thị sau: Giá trị 100.000đ Vùng lãi 90 Doanh thu biến phí 80 Điểm hòa vốn với giá bán 5.000đ/sp 70 60 Điểm hòa vốn với giá bán 6.000đ/sp 50 40 30 Định phí 20 Vùng lỗ 10 0 5 10 15 20 25 Sản phẩm (1000 sp) @.2- Phƣơng pháp phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại thuần và tỷ suất doanh lợi nội bộ: (Net present value: NPV; Internal Rate of Return: IRR) Phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại thuần (NPV) là một phƣơng pháp thẩm định tính khả thi của dự án đầu tƣ dựa vào các chỉ tiêu lãi kép và giá trị kép, hiện giá thuần (NPV); tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR). * Giá trị thời gian của tiền tệ: Tiền tệ có giá trị thời gian của nó. Giá trị thời gian của tiền tệ là giá trị của một lƣợng tiền nhất định tại các thời điểm khác nhau trong một thời gian nhất định. Giá trị thời gian của đồng tiền có nguồn gốc từ sản phẩm thặng dƣ mà ngƣời lao động tạo ra cho xã hội. Nó là giá trị tăng thêm khi tiền trở thành vốn đƣợc đƣa vào quá trình tái sản xuất và do lao động của con ngƣời sáng tạo ra. Ngƣời ta thƣờng sử dụng tiền từ thu nhập trƣớc đó để tái đầu tƣ hoặc gửi vào ngân hàng để thu đƣợc lợi nhuận lần nữa. Cho nên khả năng thu lời của nó lớn hơn so với tiền thu nhập trƣớc đó. Cơ hội và khả năng thu lợi này chính là nhân tố quyết định giá trị thời gian đối với đồng tiền. * Lãi kép và giá trị kép: 58
  17. Lãi kép là lãi mẹ đẻ lãi con qua các năm; lãi năm trƣớc đƣợc gộp vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Số tiền nhận đƣợc vào cuối mỗi năm bao gồm tiền vốn và toàn bộ tiền lãi xác định theo cách tính lãi kép gọi là giá trị kép. 100đ ngày hôm nay, sau 1 năm nó phải lớn hơn 100đ. 100đ của năm sau chỉ ngang giá với một vật mang giá trị chƣa đầy 100đ ngày hôm nay. Vậy 100đ ngày hôm nay ngang giá với bao nhiêu đồng sau này? Điều này phụ thuộc vào lãi suất và độ dài thời gian quyết định. Giả sử lãi suất gửi tiết kiệm dài hạn 10%/ năm, độ dài thời gian là 1–5 năm. Thì lƣợng ngang giá hằng năm trong 5 năm ấy của 100đ sẽ nhƣ sau: Độ dài Lƣợng tiền Chỉ số lãi kép Lƣợng tiền ngang giá thời gian ban đầu (ƣớc số) (giá trị kép hay giá trị đồng tiền trong tƣơng lai) 1 năm 100 (1 + 10%) 110 2 năm 100 (1 + 10%)2 121 3 năm 100 (1 + 10%)3 133 4 năm 100 (1 + 10%)4 146 5 năm 100 (1 + 10%)5 161 => Công thức tính lƣợng tiền ngang giá của một khoản tiền ở những thời điểm khác n nhau: Tn = V (1 + r) Tn = Lƣợng tiền ngang giá hay giá trị kép, hoặc giá trị đồng tiền trong tƣơng lai ở năm thứ n (future Value : FV). V : Vốn đầu tƣ ban đầu hay giá trị hiện tại r : Lãi suất của 1 năm; n : Số năm đầu tƣ. (1+r) có thể gọi là chỉ số (ƣớc số) lãi kép hoặc chỉ số kết quả lƣợng tiền hiện tại chỉ có thể ngang giá với giá trị tƣơng lai tính theo chỉ số lãi kép nhất định. Ngƣời ta đã tính sẵn bảng lãi kép để sử dụng. Thẩm định dự án đầu tư qua việc đánh giá chỉ tiêu lãi kép và giá trị kép có ý nghĩa : Đồng vốn bỏ vào đầu tư phải luôn luôn sinh lời và nguồn thu lời và vốn qua các năm đầu tư phải lớn hơn giá trị kép qua các năm. Lãi kép và giá trị kép là các mốc đánh giá hiệu quả tối thiểu mà người đầu tư phải đạt được khi bỏ vốn đầu tư. Ở ví dụ trên, nếu nhà đầu tƣ tìm kiếm cơ hội đầu tƣ vào 1 dự án nào thì dự án đó phải có lãi cao hơn 10% thì ông ta mới bỏ vốn đầu tƣ, nếu không thì ông ta sẽ bỏ vốn tiết kiệm an toàn và nhàn hạ hơn. * Giá trị hiện tại thuần: (Net present value : NPV) 59
  18. Muốn tính giá trị hiện tại thuần, trƣớc hết ta phải tính giá trị hiện tại (Present Value: PV). Giá trị hiện tại (hiện giá) là cách tính ngƣợc lại của cách tính giá trị kép, tức là tính giá trị của đồng tiền thu đƣợc ở một thời điểm trong tƣơng lai quy về giá trị hiện tại. T n –n PVn = = Tn (1 + r) (1 + r)n PVn : là giá trị hiện tại thu nhập của vốn đầu tƣ sau n năm n : số năm đầu tƣ Tn : là giá trị kép ở cuối năm thứ n. r : lãi suất của 1 năm (tỷ lệ chiết khấu) Từ công thức trên, ngƣời ta tính toán sẵn và đƣa vào bảng hiện giá của 1 đồng tiền theo các tỷ lệ chiết khấu khác nhau và thời gian khác nhau. Lãi suất chiết khấu dùng để xác định PV phụ thuộc vào lãi suất cho vay trung, dài hạn và tỷ lệ lạm phát. - Giá trị hiện tại thuần (NPV): Hiện giá thuần (NPV) đƣợc tính bằng hiệu số giữa tổng hiện giá qua các năm và tổng vốn đầu tƣ của dự án . NPV =  PV –  V NPV : giá trị hiện tại thuần  PV : tổng hiện giá thu nhập ròng (thu nhập sau khi đã trừ chi phí và thuế)  V : tổng số vốn đầu tƣ của dự án (nếu vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện trong nhiều năm thì giá trị của vốn đầu tƣ cũng phải quy về năm gốc để tính toán). * Tỷ suất doanh lợi nội bộ: (Internal rate of return: IRR) - Khái niệm: (IRR) là tỷ suất ta phải tìm sao cho với mức lãi suất đó làm cho tổng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tƣơng lai do đầu tƣ mang lại (PV) bằng giá trị hiện tại của vốn đầu tƣ (V). Hay : IRR là tỷ lệ chiết khấu mà với nó NPV (NPV = 0) Có nghĩa là nếu áp dụng tỷ lệ chiết khấu này thì giá trị hiện tại của tổng chi phí và tổng thu nhập bằng nhau. . Ýnghĩa thực tiễn: Ngƣời ta sử dụng IRR để thẩm định và ra quyết định đầu tƣ. IRR chính là tỷ lệ lãi suất tối đa mà dự án có thể chịu đựng đƣợc để đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ. . Phƣơng pháp tính IRR: C1: Giải phƣơng trình để tìm r : cho NPV = O 60
  19. T1 T2 T. . . Tn = (1 + + (1 + + (1 + r) . . + (1 + V r) r)2 . r)n C2: Sử dụng phƣơng pháp nội suy để tính IRR trải qua 3 bƣớc (hay dùng) Bƣớc 1 : Ta chọn một lãi suất chiết khấu tùy ý tính NPV. Nếu NPV dƣơng thì hãy lấy một lãi suất chiết khấu lớn hơn để có một NPV nhỏ hơn. Tăng lãi suất cho đến khi NPV gần đến 0. Gọi lãi suất đó là R1 ta có NPV1. Bƣớc 2: Tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi NPV âm. Nếu số âm đó lớn hơn thì giảm lãi suất để NPV gần đến 0, gọi lãi suất đó là R2 ta có NPV2. Chú ý: Để NPV chính xác thì chênh lệch giữa R1 và R2 không quá 5%. Bƣớc 3: Ta tính IRR theo công thức. NPV1 IRR = R1 + × (R2 – R1) NPV1 + NPV2 IRR là tỷ suất tối đa mà dự án có thể chịu đựng được để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư. Tỷ suất chiết khấu của từng ngành sẽ khác nhau. Nhƣng thông thƣờng ngƣời ta căn cứ vào tỷ lệ lãi suất cho vay trung, dài hạn và tỷ lệ lạm phát để lựa chọn. Dự án đƣợc lựa chọn cho vay phải có IRR lãi suất cho vay của ngân hàng. Nếu IRR< lãi suất vay ngân hàng thì sẽ bị lỗ, nên gửi tiền vào ngân hàng hơn là bỏ vốn đầu tƣ. Ví dụ: Tính NPV và IRR, ta có một dự án đầu tƣ trong 5 năm theo số liệu sau: Biểu tính hiện giá đầu tƣ : Nếu chọn tỷ suất chiết khấu 7% Nếu chọn tỷ suất chiết khấu 10% Nă K/H số tiền Hiện giá của Hiện giá của vốn m đầu tƣ (V) Chỉ số Chỉ số vốn đầu tƣ (PV) đầu tƣ (PV) 0 1.000 1,0000 1.000,00 1,0000 1.000,00 1 250 0,9346 233,65 0,9091 227,28 2 20 0,8734 17,47 0,8264 16,53 3 10 0,8163 8,16 0,7513 7,51 4 10 0,7629 7,63 0,6830 6,83 5 40 0,7130 28,52 0,6209 24,84 Tổn 1.330 1.295,43 1.282,98 g Biểu tính hiện giá thu nhập: 61
  20. K/H số Nếu chọn tỷ suất chiết khấu 7% Nếu chọn tỷ suất chiết khấu 10% Nă tiền thu Hiện giá thu nhập Hiện giá thu nhập m nhập Chỉ số (NV) Chỉ số (NV) ròng 0 1,0000 1,0000 1 120 0,9346 112,15 0,9091 109,09 2 300 0,8734 262,02 0,8264 247,92 3 500 0,8163 408,15 0,7513 375,65 4 500 0,7629 381,45 0,6830 341,50 5 250 0,7130 178,25 0,6209 155,23 Tổn 1.670 1.342,02 1.229,39 g Qua 2 biểu trên ta thấy: - Khi chƣa tính hiện giá đầu tƣ và thu nhập thì dự án đầu tƣ sau 5 năm có lãi là: 1.670 – 1.330 = 340 Tr. - Nếu tính hiện giá thì kết quả là: . Chọn tỷ lệ chiết khấu 7% thì NPV1 = 1.342,02 – 1.295,43 = 46,59tr DN lãi . Chọn tỷ lệ chiết khấu 10% thì NPV2 = 1.229,39 –1.282,98 = -53,59tr DN lỗ Biểu tính IRR: NPV1 IRR = R1 + × (R2 – R1) NPV1 + NPV2 46,59 × (10%– = 7% + 46,59 + 53,59 7%) IRR = 0,07 + 0,465 x 0,003 = 0,0839 0,084 IRR = 0,084 = 8,4% Nếu lãi suất cho vay trung, dài hạn bằng ngoại tệ là 7%/năm. Dự án trên có IRR = 8,4% lớn hơn lãi suất vay trung, dài hạn Đầu tƣ đƣợc. b.9. Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay: @- Tài sản thế chấp: 62
  21. TSCĐ của doanh nghiệp gồm 2 phần: Phần vật chất (TSCĐ hữu hình) và phi vật chất (TSCĐ vô hình). Thực tế ta đã gặp những dự án phần phi vật chất chiếm tới 45% tổng giá trị hợp đồng nhập thiết bị, vì phần phi vật chất sẽ không thu đƣợc tiền khi phát mãi tài sản nên ngân hàng chỉ chấp thuận tính giá trị phần vật chất làm giá trị bảo đảm vốn vay. - Phần vật chất: gồm tổng trị giá mua các thiết bị, giá phụ tùng thay thế kèm theo hoặc mua thêm để dự phòng . . . giá trị tài sản vật chất tính theo giá nhập. - Phần phi vật chất nhƣ chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ, chi phí hoa hồng, lãi vay, chi phí chuyên gia, chi phí tham quan khảo sát . . . Không đƣợc tính là giá trị đảm bảo vay vốn vì khi phát mãi phần phi vật chất không bán đƣợc. - Do vậy giá trị tài sản thiết bị nhập khẩu bằng vốn vay ngân hàng sẽ nhỏ hơn số tiền vay vì không tính phần phi vật chất. Trƣờng hợp trong tổng trị giá tài sản thiết bị nhập khẩu không có phí phi vật chất thì trị giá thiết bị nhập khẩu bằng đúng với số tiền xin vay. Để đảm bảo nguyên tắc trị giá tài sản thế chấp phải lớn hơn số tiền xin vay ít nhất 30% (tùy theo tính chất và độ rủi ro của dự án, tỷ lệ giá trị tài sản thế chấp có thể phải cao hơn mức qui định chung, có thể yêu cầu 50, để đảm bảo khi phát mãi có thể thu hồi vốn gốc và lãi vay). Ngƣời đi vay phải cam kết dùng các tài sản khác để thế chấp thêm cho ngân hàng nhƣ cam kết dùng toàn bộ trị giá công trình đầu tƣ mới bao gồm toàn bộ văn phòng, nhà xƣởng, kho tàng, công trình xây dựng, thiết bị máy móc, giá trị quyền sử dụng, hoặc giá trị thuê đất của dự án . . . để thế chấp cho ngân hàng. Thực tế đã xảy ra các trƣờng hợp các công trình đầu tƣ mới (nhƣ nhà xƣởng, kho tàng, vật kiến trúc khác, . . .) chƣa hình thành hoặc đang xây dựng dở dang do vậy việc xác định tài sản phải dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và tổng dự toán công trình đã đƣợc cấp có chủ quyền xét duyệt theo đúng quy định. Trƣờng hợp toàn bộ trị giá công trình đầu tƣ mới vẫn không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn vay, ngƣời đi vay phải có tài sản khác kèm theo để thế chấp cho ngân hàng. Trong mọi trƣờng hợp tổng trị giá tài sản thế chấp phải lớn hơn số tiền vay quy định hiện hành. @- Về cơ sở pháp lý: - Phải có văn bản cam kết thế chấp tài sản của doanh nghiệp bao gồm các tài sản đã, đang và sẽ đầu tƣ xây dựng vào công trình (kê tên và xác định giá trị tài sản thế chấp) theo đúng luận chứng kinh tế kỹ thuật (hoặc các báo cáo nghiên cứu khả thi) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, kể cả phần công trình đƣợc xây dựng bằng vốn tự có và vốn vay có ý kiến chấp thuận (hoặc bằng văn bản riêng) của cơ quan chủ quản cấp Bộ trƣởng hoặc cấp Chủ tịch UBND Tỉnh, đồng thời có ý kiến chấp thuận của cơ quan tài chính nhƣ Bộ Tài chính (đối với doanh nghiệp trung ƣơng) hay giám đốc Sở Tài chính (đối với doanh nghiệp địa phƣơng). 63
  22. - Các văn bản giấy tờ cần thiết chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản thế chấp nhƣ giấy giao đất, giấy phép xây dựng, quyết định phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế, quyết định giao tài sản của cơ quan chủ quản. @- Bảo hiểm công trình: Chủ đầu tƣ có thể mua bảo hiểm tùy theo mức phí mà sẽ đƣợc đền bù một cách tƣơng xứng trong trƣờng hợp rủi ro có thể xảy ra. Chính việc bảo hiểm này sẽ là một điều kiện góp phần vào việc bảo đảm an toàn vốn vay. Cán bộ tín dụng cần phải xem xét giá trị bảo hiểm công trình là bao nhiêu góp phần vào vệc tính toán tài sản thế chấp để từ đó có ý kiến đề ra hạn mức tín dụng cho ngƣời đi vay. b.10. Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế xã hội: * Xác định mức tăng thu cho ngân sách: Gồm các khoản thuế và các nguồn khác gia tăng nhờ nguồn vốn đầu tƣ. Tính thêm mức đóng góp cho ngân sách trên một đồng vốn theo công thức: Mức đóng góp cho ngân sách (So sánh trƣớc và sau khi có dự án) Tổng vốn đầu tƣ * Khả năng tạo việc làm cho ngƣời lao động: - Số chỗ làm việc do dự án tạo ra. - So sánh suất vốn đầu tƣ cho 1 lao động. Tổng vốn đầu tƣ (Tỷ lệ càng nhỏ càng tốt) Số lao động sử dụng * Năng suất lao động: Giá trị gia tăng NSLĐ = (Chỉ tiêu càng cao càng tốt) Số lao động xã hội * Khả năng tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: - Mức tiết kiệm ngoại tệ bằng chênh lệch (hiệu số) giữa yêu cầu chi ngoại tệ nếu phải nhập mặt hàng đó (tính theo giá CIF) với nhu cầu nhập khẩu bằng ngoại tệ của dự án (nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu) để sản xuất. 64
  23. - Tăng thu ngoại tệ (dự án hàng xuất khẩu): Mức tăng thu ngoại tệ bằng hiệu số giữa giá trị hàng xuất khẩu (tính bằng giá FOB) với yêu cầu nhập khẩu thiết bị, nguyên vật liệu dùng để sản xuất. - Có dự án vừa sản xuất hàng xuất khẩu vừa sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thì đồng thời tính khả năng tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. Để đánh giá khả năng thu ngoại tệ hay tiết kiệm ngoại tệ, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ giá ngoại tệ của dự án (TGNTDA) để so sánh với tỷ giá ngoại tệ chung (TGNTC). + Dự án tăng thu ngoại tệ Tổng chi phí Tổng chi phí vận chuyển và + tính bằng VND xuất khẩu bằng VND TGNTDA = Tổng số ngoại tệ thu đƣợc Nếu TGNTDA < TGNTC Dự án có khả năng tăng thu ngoại tệ + Dự án tiết kiệm ngoại tệ: Tổng chi phí sản xuất tính bằng VND TGNTDA = Số ngoại tệ lẽ ra phải chi ra để nhập khẩu số sản phẩm nhƣ của dự án Nếu TGNTDA < TGNTC Dự án có khả năng tiết kiệm ngoại tệ * Mức độ sử dụng nguyên vật liệu trong nƣớc: Giá trị nguyên vật liệu trong nƣớc % (So sánh trƣớc và sau dự án) Tổng giá trị nguyên vật liệu sử dụng 5.2.6. Phần kết luận: - Nêu rõ ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối của cán bộ tín dụng. - Ghi ý kiến của Phó, Trƣởng phòng tín dụng. - Ý kiến quyết định của Giám đốc chi nhánh hay Giám đốc ngân hàng. @– Báo cáo kết quả thẩm định và lập phƣơng án cho vay: Sau khi tiến hành thẩm định hồ sơ tín dụng trung và dài hạn. Toàn bộ nội dung thẩm định đƣợc lập thành văn bản có chữ ký của cán bộ tín dụng (phiếu thẩm định). Trong văn bản này ngoài phần chi tiết theo nội dung cần đánh giá tổng quát về dự án, khả năng trả nợ còn phải đề 65
  24. suất phƣơng án cho vay. Toàn bộ hồ sơ tín dụng sẽ đƣợc chuyển đến Trƣởng phòng tín dụng và Giám đốc để từ đó duyệt và lập phƣơng án cho vay. Cụ thể: + Mức cho vay (hạn mức tín dụng đầu tƣ): USD, VND . . . + Thời gian thi công, lắp đặt, chạy thử (cho vay thi công). + Lãi suất cho vay xây dựng cơ bản. + Thời hạn cho vay. + Thời gian ân hạn. . Thời gian thu nợ . Nguồn thu nợ 4.3. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG ĐẦU TƢ: 4.3.1. Cho vay trung dài hạn. a. Hồ sơ kế hoạch vay vốn: Chủ đầu tƣ phải lập hồ sơ kế hoạch vay vốn gửi cho ngân hàng mà mình dự định vay vốn ít nhất trƣớc 1 tháng so với ngày dự định khởi công, bao gồm: + Giấy đề nghị vay vốn + Báo cáo kế toán trong 2 năm gần nhất và các quí của năm hiện hành (các báo này đƣợc kiểm toán) +Toàn bộ hồ sơ về dự án đầu tƣ + Hồ sơ có liên quan đến tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh của ngƣời thứ ba b– Thẩm định và xét duyệt cho vay: b.1. Thẩm định: Khi tiếp nhận hồ sơ kế hoạch vay vốn của khách hàng, thì trƣớc hết bộ phận thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định, lập biên bản thẩm định: trình bày các nội dung thẩm định và ghi ý kiến chính thức của mình là cho vay hay không cho vay b.2. Xét duyệt: Khi nhận đƣợc biên bản phản ánh kết quả thẩm định, trƣởng phòng thẩm định đầu tƣ xem xét lại các nội dung thẩm định, nếu biên bản thẩm định chƣa đạt thì tổ chức thẩm định lại trƣớc khi trình lên Ban giám đốc để sét duyệt cho vay. Ban giám đốc sẽ họp bàn để quyết định hạn mức tín dụng cho vay và sau đó báo cho bên chủ đầu tƣ biết để ký hợp đồng tín dụng làm cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện b.3. Tổ chức quá trình cho vay: Sau khi hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, căn cứ vào các điều khoản ghi trong hợp đồng, kế hoạch thi công, ngân hàng phải lập lịch giải ngân, mở tài khoản cho vay trung dài hạn, mở sổ theo dõi phát tiền vay và bắt đầu thực hiện việc giải ngân. Quá trình giải ngân cần chú ý: 66
  25. – Giải ngân nhiều đợt phù hợp với kế hoạch và tiến độ thi công của dự án – Tất cả các khoản nợ phát sinh trong thời gian thi công bên vay không phải lập khế ƣớc chính thức mà chỉ cần lập khế ƣớc tạm thời. – Tiền lãi phát sinh trong thời gian thi công sẽ đƣợc tính theo số dƣ (nếu đƣợc ân hạn). Khi công trình hoàn thành chính thức đƣa vào sử dụng, lãi vay đƣợc trả theo hợp đồng tín dụng đã ký trong thời gian nhất định. – Trong trƣờng hợp hạn mức tín dụng đã đƣợc cho vay hết mà dự án đầu tƣ vẫn chƣa hoàn thành do phát sinh các chi phí vƣợt dự toán thì chủ đầu tƣ phải lập kế hoạch vay bổ sung giải trình các lý do vƣợt dự toán thì đƣợc ngân hàng cho vay bổ sung hạn mức nhằm thúc đẩy dự án đầu tƣ hoàn thành đúng thời hạn qui định b.4. Tổ chức quá trình thu nợ: Việc thu nợ sẽ đƣợc thực hiện theo mức tiền và kỳ hạn đó đã đƣợc qui định trong hợp đồng khế ƣớc nhận nợ, trong đó: + Xác định thời điểm bắt đầu trả nợ: ngay sau khi công trình đƣa vào sử dụng hoặc sau khi hết thời gian ân hạn + Xác định kỳ hạn trả nợ: Là khoản thời gian trong thời hạn cho vay hai bên thoả thuận trong thời gian này một phần nợ gốc phải đƣợc hoàn trả cho ngân hàng. Kỳ hạn trả nợ thƣờng chọn là tháng, quí hoặc năm. Ngày cuối cùng của mồi kỳ hạn trả nợ là mốc thời gian đƣợc xử lý số nợ đó: Gia hạn nợ chuyển sang kỳ sau thu tiếp Chuyển sang nợ quá hạn b.5. Nguồn trả nợ vay đầu tƣ: Tiền khấu hao cơ bản Thu nhập sau thuế Các nguồn khác (nếu có) c. Các phƣơng pháp trả nợ: c.1. Phƣơng pháp 1: Trả nợ theo kỳ khoản giảm dần: Theo phƣơng pháp này, vốn gốc sẽ đƣợc trả đều cho mỗi kỳ hạn; tiền lãi đƣợc tính theo số dƣ. @– Vốn gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn: Vo Vni = n Trong đó: 67
  26. Vni: là vốn gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn Vo: Là số nợ gốc ban đầu n: Số kỳ hạn trả nợ @– Lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn: V V * n 1 *LS I i 0 ni i Trong đó: Ii : Số lãi phải trả cho kỳ hạn i ni : Số kỳ hạn trả nợ thứ i (i =1,n) LS: Lãi suất vay. Theo phƣơng thức này thì mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn sẽ giảm dần và đạt mức tối thiểu ở kỳ hạn cuối cùng. c.2. Phƣơng pháp 2: Trả nợ theo kỳ khoản tăng dần Tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp 1, nhƣng tiền lãi đƣợc tính theo công thức sau: Ii = Vni × ni × lãi suất Trong đó: ni : Số kỳ hạn trả nợ thứ i (i =1,n). theo đó tiền lãi sẽ nhỏ nhất ở kỳ hạn đầu tiên và lớn nhất ở kỳ hạn cuối cùng c.3– Phƣơng pháp 3: Trả nợ theo kỳ khoản cố định Là phƣơng thức phân phối đều mức trả nợ cho mỗi kỳ hạn (bao gồm vốn gốc và lãi vay) Mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn đƣợc xác định qua công thức sau t a = Vo × 1 1 - (1 +t)n Với: Vo : vốn gốc ban đầu t : lãi suất n : số kỳ hạn trả nợ a : mức hoàn trả (kỳ khoản cố định); a bao gồm vốn gốc và tiền lãi, trong đó: tiền lãi tính theo số dƣ và phải xác định trƣớc vốn gốc phải trả là chênh lệch giữa a và tiền lãi 68
  27. BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐƢỢC LẬP THEO MẪU SAU KỲ Dƣ nợ đầu MỨC HOÀN TRẢ Dƣ nợ cuối HẠN kỳ hạn Vốn gốc Lãi vay CỘNG kỳ hạn TC Vo I Vo + I Để đánh giá khả năng trả nợ của dự án đầu tƣ, ta so sánh giữa nguồn trả nợ với số nợ phải trả cả về tổng số cũng nhƣ từng kỳ hạn bằng cách tính toán và lập bảng sau BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGUỒN TRẢ NỢ Mức hoàn Thừa (+) Kỳ hạn Khấu hao Thu nhập Nguồn khác CỘNG trả Thiếu (-) TSCĐ trả nợ CỘNG 4.3.2. Cho thuê tài chính (Financial leasing) 4.3.2.1. Những vấn đề chung về cho thuê tài chính a– Khái niệm: Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị và các động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu tài sản thuê; bên đi thuê đƣợc sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đƣợc hai bên thoả thuận và không đƣợc huỷ bỏ hợp đồng trƣớc hạn 69
  28. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc chuyển quyền sở hữu mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê tài sản theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê b– Các chủ thể tham gia hoạt động cho thuê tài chính: Trong giao dịch cho thuê tài chính, có các chủ thể sau đây tham gia: b.1– Bên cho thuê (Leaser): Bên cho thuê là nhà tài trợ, dùng vốn của mình mua các tài sản để xác lập quyền sở hữu của mình đối với các tài sản đó rồi đem cho thuê để ngƣời đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định. Bên cho thuê là các công ty cho thuê tài chính đƣợc thành lập và đƣợc cấp phép hoạt động về cho thuê tài chính Bên cho thuê có các quyền sau: + Mua, nhập khẩu trực tiếp thiết bị, tài ssản theo yêu cầu của bên thuê + Yêu cầu bên thuê cung cấp đầy đủ các báo cáo kế toán, các kế hoạch sản xuất kinh doanh có liên quan đến việc sử dụng tài sản thuê + Yêu cầu bên thuê bồi thƣờng thiệt hại do không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo quản, sữa chửa, thanh toán tiền bảo hiểm trong thời hạn cho thuê + Thu hồi tài sản cho thuê và yêu cầu bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền thuê khi vi phạm hợp đồng cho thuê Nghĩa vụ của bên cho thuê: + Ký hợp đồng mua tài sản, thiết bị, hoàn tất các thủ tục nhập khẩu tài sản, thanh toán tiền mua thiết bị, tài sản cho thuê. + Bồi thƣờng thiệt hại cho bên thuê trong trƣờng hợp bên cho thuê vi phạm hợp đồng cho thuê b.2– Bên thuê (leasee) Bên thuê là các tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng tài sản thiết bị cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyền của bên thuê: + Đƣợc quyền lựa chọn những tài sản thiết bị, thƣơng lƣợng và thoả thuận với ngƣời bán (ngƣời cung cấp) về đặc tính kỹ thuật, số lƣợng, chủng loại, giá cả vận chuyển, lắp đặt, giao nhận, bảo hành hƣớng dẫn sử dụng các tài sản thiết bị mà mình thuê + Trực tiếp nhận tài sản thiết bị thuê từ ngƣời bán (ngƣời cung cấp) theo thoả thuận trong hợp đồng mua bán tài sản + Đƣợc quyền lựa chọn phƣơng án khi kết thúc hợp đồng thuê (Mua để chuyển quyền sở hữu, tiếp tục thuê hoặc trả lại tài sản thuê để chấm dứt hợp đồng) Nghĩa vụ của bên thuê: 70
  29. + Sử dụng tài sản thiết bị đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê; không đƣợc chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho ngƣời khác khi chƣa đƣợc bên cho thuê đồng ý bằng văn bản + Thanh toán tiền thuê theo qui định trong hợp đồng cho thuê tài chính, thanh toán các chi phí có liên quan đến tài sản thuê (thuế nhập khẩu, bảo hiểm ) + Chịu mọi rủi ro về việc mất mát hƣ hỏng đối với tài sản thuê. Chịu trách nhiệm bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản thuê trong thời hạn thuê + Không đƣợc dùng tài sản thuê để thế chấp, cầm cố hoặc để bảo lãnh cho bất kỳ một nghĩa vụ tài chính nào b.3– Nhà cung cấp (manufactuer; supplier) Nhà cung cấp là các công ty, các hãng sản xuất hoặc kinh doanh những tài sản, thiết bị mà bên thuê cần có để sử dụng. Nhà cung cấp thực hiện việc chuyển giao, lắp đặt tài sản thiết bị theo hợp đồng mua bán , hƣớng dẫn kỹ thuật cho công nhân vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng tài sản thuê 4.3.2.2. Đặc điểm cơ bản cho thuê tài chính: + Cho thuê tài chính là loại hình tín dụng tài trợ 100% nhu cầu vốn cho bên đi thuê, so với cho vay trung dài hạn, ngƣời đi vay phải có vốn tự có tham gia vào dự án, thì cho thuê tài chính rõ ràng là có ƣu thế hơn + Ngƣời đi thuê (bên thuê) là ngƣời chủ động hoàn toàn trong việc tìm kiễm lựa chọn các tài sản thiết bị mà mình cần sử dụng, vì vậy bên cho thuê thật sự yên tâm về mục đích sử dụng vốn của bên thuê + Bên thuê đƣợc quyền chọn mua tài sản thiết bị thuê theo một mức giá đƣợc xác định trƣớc trong hợp đồng thấp hơn giá trị còn lại của tài sản thiết bị đó + Thời hạn cho thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của thiết bị và là thời hạn không thể huỷ ngang theo ý muốn chủ quan của các bên liên quan (trừ trƣờng hợp hợp đồng thuê bị vi phạm) + Giá cả cho thuê đƣợc tính toán và đƣợc xác định trƣớc, đƣợc ghi vào hợp đồng thuê tài chih.bên thuê sẽ trả dần theo phƣơng thức thích hợp trong quá trình sử dụng tài sản thuê + Trong thời hạn hợp đồng thuê, bên cho thuê tài chính nắm giữ quyền sở hữu tài sản thiết bị cho thuê còn bên thuê chỉ có quyền sử dụng các tài sản thiết bị đó. 4.3.2.3. Vai trò của cho thuê tài chính: + Cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu tƣ để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣơc 71
  30. + Cho thuê tài chính góp phần thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất + Cho thuê tài chính là loại hình tài trợ linh hoạt, đặc biệt thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này phát triển đi lên 4.3.2.4. Qui trình tài trợ: a– Qui trình nghiệp vụ: bên đi thuê (tổ chức kinh tế) 1 4a 2 6 5 4b 3 Nhà cung cấp Bên cho thuê (Nơi sản xuất, phân phối) (Công ty cho thuê tài chính) (1) Sau khi đã tham khảo ý kiến của bên cho thuê tài chính, ngƣời đi thuê liên hệ với nhà cung cấp về tài sản mà mình cần sử dụng về giá cả, đặc tính kỹ thuật, chuyên gia, đội ngũ công nhân Ngƣời cung cấp và bên đi thuê sẽ ký biên bản thoả thuận về tát cả các nội dung có liên quan đến tài sản thiết bị (2) Bên đi thuê tiến hành các thủ tục tài trợ tại một công ty cho thuê tài chính thuận lợi nhất: + Đơn xin tài trợ + Phƣơng án khái thác sử dụng tài sản thuê + Hồ sơ có liên quan đến tài sản thiết bị mà mình cần thuê (số lƣợng, chủng loại, tính năng kỹ thuật, vận chuển lắp đặt, giá cả ) kèm theo biên bản ghi nhớ đã đƣợc ký với nhà cung cấp Khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, công ty cho thuê taì chính sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ, việc thẩm định đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ tín dụng trung dài hạn. Nếu kết quả thẩm định có nhiều rủi ro sẽ từ chối. Nếu phƣơng án sử dụng tài sản có hiệu quả,đảm bảo khả năng trả nợ thì bên cho thuê thông báo cho khách hàng biết chấp nhận tài trợ và nêu các điều kiện cụ thể: về 72
  31. thời hạn thuê càng dài càng tốt (60% đến 100% thời gian sử dụng thiết bị); lãi suất cho thuê cố định hoặc thả nổi; tiền thuê đƣợc thu theo định kỳ tháng, quí, năm, đầu kỳ hay cuối kỳ; toàn bộ tiền tài trợ đƣợc thu hồi hết trong suốt thời hạn cho thuê hoặc không thu hồi hết; điều kiên bảo dƣỡng. Nếu bên đi thuê đồng ý các điều kiện nói trên thì công ty cho thuê tài chính sẽ lập bảng khấu hao tài chính (bảng tính tiền thuê phải trả) để cho ngƣời thuê biết và tiến hành ký hợp đồng thuê tài chính. Hợp đồng này phải đƣợc đăng ký tại công chứng nhà nƣớc (3) Sau khi hợp đồng cho thuê tài chính đã đƣợc ký kết, công ty cho thuê tài chính sẽ liên hệ với nhà cung cấp để đặt hàng và sau đó ký hợp đồng mua thiết bị tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê (4a) Nhà cung cấp căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng đã ký với công ty cho thuê tài chính, tiến hành vận chuyển và lắp đặt tài sản tại địa điểm theo yêu cầu của bên đi thuê (4b) Nhà cung cấp gửi các chứng từ hoá đơn kèm theo thƣ yêu cầu thanh toán cho công ty cho thuê tài chính để yêu cầu thanh toán (5) Công ty cho thuê tài chính thực hiện việc thanh toán cho nhà cung cấp về các tài sản thiết bị nói trên, bao gồm giá mua chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử Sau khi thanh toán công ty cho thuê tài chính sẽ chính thức xác lập quyền sở hữu của mình đối với các tài sản nói trên (6) Bên cho thuê và bên thuê kiểm tra lại các tài sản, thiết bị đã lắp đặt, tổ chức vận hành sau đó lập biên bản bàn giao tài sản thiết bị, bên giao (bên cho thuê) chính thức chuyển giao tài sản cho bên đi thuê. Hợp đồng thuê tài chính bắt đầu có hiệu lực, theo định kỳ tháng, quí, năm bên đi thuê phải thanh toán cho công ty cho thuê tài chính số tiền thuê theo bảng khấu hao tài chính. Khi hết hạn hợp đồng bên đi thuê đƣợc quyền lựa chọn 1 trong 3 phƣơng án sau: Phƣơng án 1: Mua lại tài sản theo giá cả đã đƣợc xác định trƣớc trong hợp đồng Phƣơng án 2: Tiếp tục kéo dài thời hạn thuê Phƣơng án 3: Trả lại tài sản thiết bị thuê cho công ty cho thuê tài chính b– Thời hạn thuê: Thời hạn thuê đƣợc ghi trong hợp đồng theo thoả thuận giữa hai bên và đó là thời hạn không thể điều chỉnh. Khi xác định thời hạn thuê ngƣời ta căn cứ vào 3 yếu tố: + Thời gian hữu dụng của tài sản: Thời gian thuê phải chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản (gọi là thời hạn thuê cơ bản) để đảm bảo cho bên cho thuê thu hồi gần hết hoặc nhiều hơn giá trị tài trợ + Khả năng tài chính của ngƣời đi thuê + Qui chế tài trợ thuê mua của Chính phủ 73
  32. Nhìn chung tài sản có tuổi thọ càng lớn và giá trị lớn thì thời hạn thuê càng dài và ngƣợc lại c– Phƣơng pháp tính tiền thuê: c.1– Phƣơng pháp 1: Hai bên thoả thuận tiền thuê sẽ đƣợc thu vào cuối mỗi định kỳ (cuối năm, cuối 6 tháng, cuối quí, cuối tháng) a– Nếu toàn bộ vốn tài trợ đƣợc thu hồi đủ trong thời hạn cho thuê và phân phối đều cho mỗi kỳ hạn, thì áp dụng công thức: P.R.(1 + R) n a = (1 + R)n - 1 Trong đó: a: Là số tiền thuê phải thanh toán cho mỗi kỳ hạn P: Tổng số tiền tài trợ (gồm giá mua tài sản + chi phí vận chuyển, lắp đặt ) R: Lãi suất cho từng kỳ hạn (tính bằng hệ số) n: Số kỳ hạn thanh toán Đây là trường hợp tính tiền thuê khi thời hạn cho thuê chiếm gần hết thời gian sử dụng (tuổi thọ) của tài sản b– Nếu thời gian cho thuê tài sản chỉ chiếm một phần lớn tuổi thọ của nó, khi hết hạn thuê bên đi thuê sẽ mua lại tài sản theo giá cả xác định. Nhƣ vậy toàn bộ tiền tài trợ sẽ không thu hồi hết qua tiền cho thuê mà nó chỉ đƣợc thu hồi hết qua tiền thuê và qua giá bán tài sản, trƣờng hợp này ta áp dụng công thức: P.R.(1 + R) n – S.R a = (1 + R)n – 1 Trong đó: S là giá trị còn lại để xác định giá bán tài sản dự kiến khi kết thúc hợp đồng c.2– Phƣơng pháp 2: Hai bên thoả thuận tiền thuê sẽ thu vào đầu mỗi kỳ hạn, nghĩa là bên thuê phải thanh toán ngay tiền thuê khi hợp đồng đƣợc ký, do vậy họ không đƣợc tài trợ 100% nhu cầu a– Nếu toàn bộ vốn tài trợ đƣợc thu hồi đủ trong thời hạn cho thuê và phân phối đều cho mỗi kỳ hạn, thì áp dụng công thức: P.R.(1 + R) n a = (1 + R)[(1 + R)n – 1] 74
  33. b– Nếu thời gian cho thuê tài sản chỉ chiếm một phần lớn tuổi thọ của nó, khi hết hạn thuê bên đi thuê sẽ mua lại tài sản theo giá cả xác định. Nhƣ vậy toàn bộ tiền tài trợ sẽ không thu hồi hết qua tiền cho thuê mà nó chỉ đƣợc thu hồi hết qua tiền thuê và qua giá bán tài sản, trƣờng hợp này ta áp dụng công thức: P.R.(1 + R) n – S.R a = (1 + R)[(1 + R)n – 1] c.3– Phƣơng pháp 3: Trƣờng hợp tiền thuê đƣợc hai bên thỏa thuận thu tăng dần hoặc thu giảm dần, thì ngƣời ta tính toán tiền thuê cho kỳ hạn đầu tiên, rồi từ hệ số k mà tính ra số tiền thuê cho các kỳ hạn tiếp theo a– Nếu tiền thuê đƣợc thanh toán vào cuối kỳ hạn, ta áp dụng công thức [P.(1 + R) n – S][(1 + R) – k] a1 = (1 + R)n – kn Trong đó: a1: Là số tiền thuê phải thanh toán cho kỳ hạn đầu tiên, a1bao gồm: + Tiền lãi (tính theo số dƣ) + Vốn gốc (khấu hao) là chênh lêch giữa a1và tiền lãi Số tiền thuê phải trả cho kỳ hạn thứ 2,3 n sẽ điều chỉn tăng dần nếu k > 1 hoặc giảm dần nếu k k] b– Nếu tiền thuê thanh toán vào đầu kỳ hạn ta áp dụng công thức [P.(1 + R) n – S][(1 + R) – k] a1 = (1 + R) [(1 + R)n – kn] Trong đó: a1: số tiền thuê phải trả ngay vào đầu kỳ hạn đầu tiên (coi nhƣ kỳ hạn 0), số tiền này chỉ là vốn gốc (tức khấu hao) mà chƣa có tiền lãi ♣ ♥ ♥ ♣ 75
  34. CHỦ ĐỀ 5: HỆ THỐNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM 5.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM 5.1.1. Mối quan hệ giữa lƣu thông tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt: Quá trình tái sản xuất mở rộng đƣợc tiến hành trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ đã cho thấy sự hình thành và phát triển các chuyển tiền tệ là một tất yếu khách quan. Điều đó cũng có nghĩa là trong điều kiện có sự tồn tại của tiền tệ và lƣu thông tiền tệ không những là một tất yếu khách quan mà còn là một sự cần thiết để phục vụ cho sự chu chuyển của sản phẩm xã hội để đảm bảo cho quá trình tài ssản xuất đƣợc tiến hành bình thƣờng Chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế hàng hoá tồn tại dƣới hai hình thức: chu chuyển tiền mặt và chu chuyển không dùng tiền mặt (thanh toán không dùng tiền mặt) Ở nƣớc ta chu chuyển tiền mặt đƣợc thực hiện bằng tiền đồng Ngân hàng Việt Nam (VNĐ), ở đây tiền mặt vận động trong lƣu thông thực hiện chức năng phƣơng tiện lƣu thông va phƣơng tiện thanh toán. Còn trong thanh toán không dùng tiền mặt tiền chỉ thực hiện một chức năng: phƣơng tiện thanh toán Giữa thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bằng tiền mặt – tức là giữa hai hình thức chu chuyển tiền tệ có mối quan hệ mật thiết với nhau: giữa chúng có mối liên hệ với nhau chặt chẽ và thƣờng xuyên chuyển hoá lẫn nhau. Mối quan hệ này bắt nguồn từ chỗ sự chu chuyển của của sản phẩm hàng hoá đòi hỏi phải sử dụng tiền tệ trong các chức năng của nó để thực hiện các quan hệ kinh tế phát sinh thƣờng xuyên hàng ngày, đó là tất yếu – thì mặt khác đòi hỏi con ngƣời phải sử dụng tiền trong các trƣờng hợp thanh toán nhƣ thế nào cho hợp lý và tiện lợi. Nghĩa là việc sử dụng tiền mặt hay không dùng tiền mặt (chuyển khoản) để thực hiện các khoản thanh toán không phải do ý muốn chủ quan của chính phủ mà do yêu cầu khách quan thanh toán đòi hỏi. Chẳng hạn một khoản thanh toán giữa đơn vị A và đơn vị B – trong trƣờng hợp họ đều có mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, thì tốt nhất là thanh toán bằng chuyển khoản – bởi vì nó tiện lợi hơn, tiết kiệm lao động, chi phí ít hơn, an toàn hơn dùng tiền mặt. Ví dụ một khoản thanh toán đến hàng trăm triệu đồng mà thanh toán bằng tiền mặt thì ngay việc đếm tiền, kiểm tiền (thật, giả, rách) đã gây ra bao nhiêu phiền toái rồi, tuy vậy cũng có trừơng hợp phải dùng tiền mặt nhƣ ngƣời dân cần tiền mặt để mua sắm tiêu dùng. Nhƣ vậy do yêu cầu khách quan của các khoản thanh toán trong nền kinh tế mà nên lựa chọn một hình thức chu chuyển tiền tệ hợp lý. Nghĩa là trong mỗi trƣờng hợp không phải bất cứ lúc nào việc thanh toán bằng chuyển khoản (hoặc bằng tiền mặt) đều đƣợc sử dụng triệt để. Vấn 76
  35. đề ở chỗ là cần phải vận dụng một cách linh hoạt và mềm dẻo trên cơ sở phấn đấu giảm đến mức tối thiểu các khoản thanh toán bằng tiền mặt 5.1.2.Đặc điểm, tác dụng của thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán không dùng tiền mặt là quan hệ thanh toán đƣợc thực hiện và tiến hành bằng cách trích chuyền tiền từ tài khoản của đơn vị này sang tài khoản của đơn vị khác hoặc bù trừ lẫn nhau giữa các đơn vị thông qua ngân hàng a– Đặc điểm: + Sự vận động của tiền tệ độc lập so với sự vận động của vật tƣ hàng hoá cả về thời gian và không gian, thông thƣờng sự vận động của tiền trong thanh toán và sự vận động của vật tƣ, hàng hoá là không có sự ăn khớp với nhau, đây là đặc điểm lớn nhất, nổi bật nhất trong thanh toán không dùng tiền mặt. Việc giao hàng đƣợc tiến hành ở nơi này, trong thời gian này, nhƣng việc thanh toán đƣợc thực hiện ở nơi khác, trong một thời gian khác, sự tách rời giữa tiền và hàng là điều không thể tránh khỏi. Điều đó chỉ cho ta một phƣơng án thanh toán – mà ở phƣơng án đó phải chấp nhận sự tách rời đó, nhƣng không thể vì sự tách rời đó mà gây ra chậm trể, gian lận trong thanh toán, phải hạn chế đến mức thấp nhất mọi rắc rối có thể xãy ra trong thanh toán. + Trong thanh toán không dùng tiền mặt, vật môi giới (tiền mặt) không xuất hiện nhƣ trong thanh toán bằng tiền mặt, mà nó chỉ xuất hiện dƣới hình thức tiền kế toán (tiền ghi sổ), nó đƣợc ghi chép trên các chứng từ, sổ sách kế toán (gọi là tiền chuyển khoản). Đây là đặc điểm riêng của thanh toán không dùng tiền mặt. Với đặc điểm này thì mỗi bên tham gia thanh toán (chủ yếu là ngƣời mua) buộc phải mở tài khoản tại ngân hàng và phải có tiền trên tài khoản đó, bởi vì nếu không nhƣ vậy thì việc thanh toán sẽ không thực hiện đƣợc + Trong thanh toán không dùng tiền mặt, vai trò của ngân hàng rất to lớn – vai trò của ngƣời tổ chức và thực hiện các khoản thanh toán. Ngân hàng xem nhƣ ngƣời thứ ba không thể thiếu đƣợc trong thanh toán chuyển khoản. Bởi vì chỉ có ngân hàng – ngƣời quản lý tài khoản tiền gửi của các đơn vị mới đƣợc phép trích chuyển tiền trên tài khoản của các đơn vị, cá nhân. Với nghiệp vụ này, ngân hàng trở thành một phòng thanh toán cho xã hội, thanh toán không dùng tiền mặt đƣợc tổ chức và thực hiện tốt sẽ phát huy đƣợc tác dụng tích cực của nó b– Tác dụng: + Trực tiếp thúc đẩy quá trình vận động của vật tƣ, hàng hoá trong nền kinh tế, thông qua đó các mối quan hệ kinh tế lớn sẽ đƣợc giải quyết, nhờ vậy mà quá trình sản xuất và lƣu thông hàng hoá đƣợc bình thƣờng + Nhờ tổ chức tốt công tác thanh toán, mà cho phép ngân hàng tập trung ngày càng nhiều các khoản vốn tiền tệ trong nền kinh tế, làm tăng thêm nguồn vốn tín dụng để đầu tƣ vào các quá trình tái sản xuất của xã hội, cũng chính nhờ đó mà rút bớt một lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, 77
  36. tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội (chi phí in ấn, bảo quản, vận chuển tiền) tạo điều kiện để làm tốt công tác quản lý tiền tệ + Thông qua việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt hạn chế đƣợc những thiệt hại, khắc phục và ngăn chặn đƣợc những tiêu cực có thể xãy ra trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị 5.2. Cơ sở pháp lý của hệ thống không dùng tiền mặt ở Việt Nam: Nền tảng pháp lý của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt là Luật các tổ chức tín dụng, các Nghị định của Chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và Quyết định của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt 5.3. Những qui định chung về thanh toán không dùng tiền mặt: + Các tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể, cá nhân đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Các chủ tài khoản thực hiện việc thanh toán phải theo những qui định của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành + Để đảm bảo thực hiện thanh toán đầy đủ, kịp thời, các chủ tài khoản phải có đủ tiền trên tài khoản. Mọi trƣờng hợp thanh toán vƣợt quá số dƣ tài khoản tiền gửi là phạm pháp và bị xử lý theo pháp luật + Ngân hàng có trách nhiệm thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản trong phạm vi số dƣ tài khoản tiền gửi nhanh chóng, chính xác, an toàn, thuận tiện. Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả tiền) trƣớc khi thực hiện thanh toán và đƣợc quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền, đồng thời không chịu trách nhiệm liên đới với hai bên khách hàng. Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thì ngân hàng phải bồi thƣờng thiệt hại, và tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị truy tố trƣớc pháp luật + Ngân hàng chỉ cung cấp số liệu trên tài khoản của khách hàng cho các cơ quan ngoài ngành khi có văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo qui định cua pháp luật + Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng đƣợc phép thu phí theo qui định của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc 5.4. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành. Bao gồm: + Séc + Uỷ nhiệm chi + Uỷ nhiệm thu + Thƣ tín dụng + Thẻ thanh toán 78
  37. Mỗi tổ chức, cá nhân tuỳ theo yêu cầu của mình mà lựa chọn thể thức thanh toán cho phù hợp. Trừ những tổ chức, cá nhân vi phạm kỷ luật thanh toán thì buộc phải áp dụng thể thức thanh toán do ngân hàng chỉ định 5.4.1. Thanh toán bằng séc: (cheque – check) a– Khái niệm: Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, đƣợc lập trên mẫu do ngân hàng nhà nƣớc qui định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng có tên ghi trên tờ séc hay cho chính ngƣời cầm séc. Nhƣ vậy séc là một chi phiếu, lập trên mẫu in sẵn do chủ tài khoản phát hành giao trực tiếp cho ngƣời bán hàng để thanh toán tiền mua hàng hoá, nộp thuế, trả nợ b– Những qui tắc chung trong thanh toán bằng séc: Theo nghị định 159/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính Phủ về “Qui chế phát hành và sử dụng séc”, thì một số quy định về sử dụng séc nhƣ sau: + Tất cả những tờ séc đều do ngân hàng nhà nƣớc thiết kế mẫu thống nhất, đƣợc in và ghi bằng tiếng Việt Nam, séc phục vụ cho khách nƣớc ngoài đƣợc in thêm tiếng Anh dƣới tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hơn. + Ngân hàng chỉ bán séc trắng cho khách hàng sử dụng theo đúng mẫu séc đã đƣợc duyệt và chỉ đƣợc bán séc cho khách hàng nào có mở tài khoản tại đơn vị mình. + Ngƣời phát hành séc là chủ tài khoản hoặc ngƣời đƣợc chủ tài khoản uỷ quyền (ngƣời ký phát ) chỉ đƣợc phép phát hành séc trong phạm vi số dƣ tài khoản tiền gửi hoặc bảo chi. Nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền hoặc bị đình chỉ phát hành séc hoặc bị truy tố theo pháp luật. + Ngƣời đƣợc trả tiền là ngƣời mà ngƣời ký phát chỉ định có quyền hƣởng hoặc chuyển nhƣợng quyền hƣởng đối với số tiền ghi trên tờ séc. + Ngƣời thụ hƣởng là ngƣời cầm tờ séc mà tờ séc đó có tên ngƣời đƣợc hƣởng tiền là chính mình hoặc ghi cụm từ “trả cho ngƣời cầm séc” hoặc không ghi tên ngƣời đƣợc trả tiền, hoặc đã đƣợc chuyển nhƣợng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển nhƣợng liên tục. + Séc phải đƣợc viết bằng một thứ mực khó tẩy xoá, không dùng bút chì, không dùng mực đỏ. Các yếu tố trên tờ séc phải ghi đầy đủ, rõ ràng. Cấm sửa chữa, tẩy xoá trên tờ séc, các tờ séc viết hỏng phải gạch chéo, để nguyên không xé rời khỏi cuống séc. + Số tiền ghi bằng số và bằng chữ phải khớp nhau, trƣờng hợp có sai lệch giữa số tiền bằng số và bằng chữ thì số tiền đƣợc thanh toán là số tiền nhỏ hơn, địa điểm và ngày tháng ký 79
  38. phát hành séc phải ghi bằng chữ – năm phát hành ghi bằng số. Chữ cái đầu tiên của số tiền bằng chữ phải viết hoa và sát đầu dòng của dòng đầu tiên, không viết cách dòng, cách quãng. + Một tờ séc hợp lệ là tờ séc ghi đầy đủ các yếu tố và nội dung theo qui định, có đủ chữ ký và con dấu (nếu có) + Một tờ séc đủ điều kiện thanh toán phải là: Tờ séc hợp lệ. Đƣợc nộp trong thời hạn hiệu lực thanh toán. Không có lệnh đình chỉ lệnh thanh toán. Chữ ký và con dấu (nếu có) phải khớp đúng với mẫu đã đăng ký. Số dƣ tài khoản của chủ tài khoản đủ tiền để thanh toán Không ký phát hành vƣợt quá thẩm quyền qui định của văn bản uỷ quyền Các chữ ký chuyển nhƣợng nếu có phải liên tục + Thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ séc là 30 ngày kể từ ngày phát hành cho đến khi tờ séc đƣợc nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ, thời hạn này bao gồm cả ngày lễ, chủ nhật. Nếu ngày kết thúc thời hạn rơi vào ngày lễ, ngày chủ nhật thì ngày thanh toán sẽ lùi vào ngày làm việc sau đó. Nếu xãy ra sự kiện bất khả kháng thì thời hạn xuất trình sẽ đƣợc kéo dài cho đến khi sự kiện bất khả kháng chấm dứt, nhƣng không quá 6 tháng tính từ ngày ký phát hành. + Ngƣời phát hành séc hoặc ngƣời thụ hƣởng phải thông bào ngay cho các bên liên quan khi bị mất séc, việc thông báo phải thực hiện bằng văn bảng mới có giá trị pháp lý – căn cứ vào thông báo mất séc – các đơn vị thanh toán phải thông báo lệnh đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đƣợc thông báo + Trƣờng hợp nhiều tờ séc đƣợc phát hành bởi một chủ tài khoản, đƣợc nộp vào ngân hàng cùng một thời điểm thì đơn vị thanh toán xác định thứ tự thanh toán theo thứ tự số séc phát hành từ nhỏ đến lớn. c– Phạm vi sử dụng trong thanh toán: + Sử dụng giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi trong cùng một đơn vị thanh toán, hoặc khác đơn vị thanh toán nhƣng các đơn vị thanh toán này trong cùng một hệ thống ngân hàng + Séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các đơn vị thanh toán khác hệ thống ngân hàng nhƣng chỉ áp dụng tại các đơn vị có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. 5.4.2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền: a– Khái niệm về uỷ nhiệm chi: 80
  39. Uỷ nhiệm chi là lệnh chi do chủ tài khoản lập theo mẫu in sẵn để yêu cầu ngân hàng nơi mình mở tài khoản tiền gửi trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng về tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển vào tài khoản khác của chính mình Với cách sử dụng thuận tiện, đơn giản, uỷ nhiệm chi đƣợc dùng để thanh toán các khoản tiền mua vật tƣ, hàng hoá hoặc dùng để chuyển tiền một cách rộng rãi và phổ biến trong cả nƣớc, không phân biệt trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống ngân hàng b– Thủ tục lập chứng từ và thanh toán: Bên mua (1) Bên bán (bên trả tiền) (thụ hƣởng) (2) (4) Ngân hàng Ngân hàng (4) bên mua bên bán (3) Chú thích: (1)– Bên bán giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho bên mua (2)– Bên mua lập uỷ nhiệm chi theo mẫu thống nhất gởi đến ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng bên mua) để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ cho bên bán (3)– Ngân hàng bên mua kiểm tra uỷ nhiệm chi do bên mua chuyển đến, nếu hợp lệ thì tiến hành thanh toán bằng cách trích tiền trên tài khoản của bên mua (ghi Nợ tài khoản bên mua) để trả cho bên bán ngay trong ngày theo các trƣờng hợp: + Nếu bên mua và bên bán đều có tài khoản tại cùng một ngân hàng, thì ngân hàng ghi Có vào tài khoản bên bán và gởi giấy báo Có + Nếu bên bán có tài khoản tại một ngân hàng khác thì “chuyển tiền đi” theo phƣơng thức thích hợp Sau đó gửi giấy báo Nợ cho bên mua sau khi đã thu phí nghiệp vụ (4)– Ngân hàng bên bán gi Có vào tài khoản của bên bán và gởi giấy báo Có ngay cho bên bán sau khi nhận đƣợc giấy báo từ ngân hàng bên mua 5.4.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: a– Khái niệm: Uỷ nhiệm thu là thể thức thanh toán đƣợc tiến hành trên cơ sở giấy uỷ nhiệm thu và các chứng từ hoá đơn do ngƣời bán lập và chuyển đến ngân hàng để yêu cầu thu hộ tiền ngƣời mua 81
  40. về hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng phù hợp với những điều kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế Uỷ nhiệm thu đƣợc áp dụng phổ biến trong mọi trƣờng hợp với điều kiện hai bên mua và bán phải thống nhất với nhau và phải thông báo bằng văn bản cho ngân hàng về việc áp dụng thể thức uỷ nhiệm thu để ngân hàng làm căn cứ tổ chức thực hiện thanh toán b– Thủ tục lập chứng từ và thanh toán: Hợp đồng kinh tế Bên mua Bên bán (bên trả tiền) (1) (thụ hƣởng) (4b) (2’) (5) (2) (4a) Ngân hàng Ngân hàng bên bán bên mua (3) Chú thích: (1) Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký, bên bán tiến hành gửi hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho bên mua (2) Bên bán lập uỷ nhiệm thu (4 liên) kèm theo các hoá đơn, vận đơn có lên quan gởi đến ngân hàng phục vụ mình hoặc gởi trực tiếp đến ngân hàng phục vụ ngƣời mua (2’) để nhờ thu hộ tiền (3) Ngân hàng bên bán kiểm tra bộ giấy tờ uỷ nhiệm thu, nếu hợp lệ và khớp đúng thì chuyển uỷ nhiệm thu và các chứng từ đến cho ngân hàng bên mua (4) Khi nhận các liên uỷ nhiệm thu và các chứng từ hoá đơn do ngân hàng bên bán chuyển đến, ngân hàng bên mua kiểm tra kỹ lƣỡng để xác định tính hợp lệ đúng đắn của bộ chứng từ, nếu tất cả đều hợp lệ và khớp đúng, phù hợp với các điều kiện thanh toán mà bên mua đã thông báo cho ngân hàng, thì ngân hàng bên mua tiến hành trích chuyển tiền trên tài khoản của bên mua để thanh toán cho ngƣời bán thông qua ngân hàng bên bán (4a) Việc thanh toán tiền tại ngân hàng bên mua phải hoàn thành trong phạm vi một ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc uỷ nhiệm thu. Trong trƣờng hợp tài khoản của bên mua không đủ tiền để thanh toán thì phải chờ khi tài khoản có đủ tiền mới thực hiện thanh toán đồng thời tính số tiền phạt chậm trả để chuyển đến cho bên bán hƣởng 82
  41. (4b) Sau đó ngân hàng bên phải đóng dấu “đã thanh toán” lên các chứng từ, hoá đơn rồi gửi cho bên mua kèm theo liên (2) giấy uỷ nhiệm thu làm giấy báo Nợ. Bên mua dùng bộ chứng từ này để nhận hàng khi hàng về tới bến (5) Khi nhận đƣợc tiền từ ngân hàng bên mua chuyển đến, ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản của bên bán, rồi ghi ngày tháng thanh toán vào nơi qui định của giấy uỷ nhiệm thu và gửi cho bên bán làm giấy báo Có 5.4.4. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng. a– Khái niệm: Thẻ thanh toán là một loại công cụ thanh toán hiện đại do ngân hàng phát hành và bán cho các tổ chức, cá nhân để họ sử dụng trong thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hay tại các quầy trả tiền tự động (A.T.M). b– Các loại thẻ thanh toán: b.1. Thẻ ghi Nợ: (thẻ loại A) Thẻ ghi Nợ là loại thẻ đƣợc phát hành cho những khách hàng có quan hệ tín dụng và thanh toán thƣờng xuyên với ngân hàng, tín nhiệm với ngân hàng. Thẻ ghi Nợ phát hành cho ai, hạn chế mức thanh toán bao nhiêu đều do giám đốc ngân hàng phát hành thẻ quyết định Trên thẻ ghi Nợ co ghi hạn mức thanh toán tối đa – khách hàng chỉ đƣợc sử dụng thanh toán trong phạm vi hạn mức của thẻ. Thẻ ghi Nợ do chi ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam phát hành – gọi là thẻ loại A,hạn mức thanh toán tối đa của thẻ này là 1.000 triệu đồng VN đƣợc ghi vào bộ nhớ của thẻ và giao cho những khách hàng có quan hệ “đặc biệt” với ngân hàng. Chỉ những khách hàng loại I mới đƣợc ngân hàng phát hành cho loại thẻ này. b.2. Thẻ ký quỹ thanh toán (thẻ loại B) Thẻ này chỉ áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng với điều kiện là khách hàng phải lƣu ký tiền vào một tài khoản riêng tại ngân hàng – tức là phải ký quỹ trƣớc tại ngân hàng một số tiền (nhƣng đƣợc hƣởng lãi) và đƣợ sử dụng thẻ có giá trị bằng số tiền đó để thanh toán b.3. Thẻ tín dụng (thẻ loại C) Là loại thẻ chỉ áp dụng cho những khách hàng có đủ điều kiện đƣợc ngân hàng phát hành thẻ cho vay vốn để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ. Đối với những khách hàng này, sau khi ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng sẽ đƣợc ngân hàng cấp cho một thẻ tín dụng với một hạn mức tín dụng đƣợc ghi vào bộ nhớ của thẻ để thanh toán. Sau khi sử dụng thẻ khách hàng phải trả nợ gốc và tiền lãi cho ngân hàng phát hành thẻ. c– Những đối tƣợng liên quan đến phát hành và sử dụng thẻ thanh toán: + Ngân hàng phát hành thẻ: Là ngân hàng thiết kế các tiêu chuẩn kỹ thuật, mật mã, ký hiệu . Cho các loại thẻ thanh toán để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng thẻ. Sau đó cung 83
  42. cấp hoặc bán thẻ cho khách hàng và chịu trách nhiệm thanh toán số tiền mà khách hàng trả cho ngƣời bán bằng thẻ thanh toán. + Ngƣời sử dụng thẻ thanh toán: (ngƣời sở hữu thẻ) Đó là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán và đƣợc ngân hàng phát hành thẻ chấp nhận cho sử dụng các loại thẻ nói trên, ngƣời sử dụng thẻ phải trả phí cho ngân hàng phát hành the. + Ngƣời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ (ngƣời đồng ý thanh toán bằng thẻ): đó là các tổ chức, cá nhân đóng vai trò là ngƣời cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời sử dụng thẻ – đó là ngƣời bán, ngƣời cung cấp dịch vụ. Ngƣời chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán sẽ đƣợc ngân hàng phát hành thẻ trang bị một máy chuyên dùng để kiểm tra, đọc thẻ và lập hoá đơn thanh toán nhằm đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác và an toàn.(Ngƣời chấp nhận cũng (có thể ) phải trả phí cho ngân hàng phát hành thẻ). + Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ: Gồm những ngân hàng nào đều đƣợc ngân hàng phát hành thẻ qui định, ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thực hiện việc thanh toán cho ngƣời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi ngƣời này nộp biên lai thanh toán vào ngân hàng hoặc trả tiền (rút tiền) cho ngƣời sử dụng thẻ khi có yêu cầu d– Qui trình thanh toán bằng thẻ thanh toán: Có thể khái quát qua sơ đồ dƣới đây: (6) Ngân hàng Ngân hàng đại lý phát hành thẻ (7) thanh toán thẻ (1a) (1b) (8) (3) (4) (5) A.T.M Ngƣới sử dụng (3) thẻ thanh toán (2) Ngƣới tiếp nhận thanh toán thẻ Chú thích: (1a) Các tổ chức, cá nhân (ngƣời sử dụng thẻ) theo nhu cầu giao dịch thanh toán, liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ, ký quỹ hoặc xin vay để đƣợc sử dụng thẻ thanh toán (1b) Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ thanh toán cho khách hàng theo từng loại phù hợp với đối tƣợng và điều kiện đã qui định. Sau khi đã xử lý kỹ thuật, ký hiệu mật 84
  43. mã và thông báo bằng hệ thống thông tin chuyên biệt cho các ngân hàng đại lý và các cơ sở tiếp nhận thẻ (2) Ngƣời sử thẻ mua hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức đồng ý tiếp nhận thanh toán bằng thẻ. Đồng thời giao thẻ cho ngƣời tiếp nhận thẻ để thanh toán tiền hàng, dịch vụ đã cung ứng bằng máy chuyên dùng trừ vào giá trị của thẻ, sau đó ngƣời tiếp nhận thẻ trao lại thẻ cho ngƣời sử dụng (3) Ngƣời sử dụng thẻ cũng có quyền đề nghị ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt hoặc tự mình rút tiền mặt tại quày trả tiền tự động (4) Trong phạm vi 10 ngày làm việc ngƣời tiếp nhận thẻ cầm biên lai nộp vào ngân hàng đại lý để đòi tiền kèm theo các hoá đơn hàng hoá có liên quan (5) Trong phạm vi 01 ngày làm việc kể từ khi nhận đƣợc biên lai và chứng từ hoá đơn của ngƣời tiếp nhận nộp vào, ngân hàng đại lý tiến hành trả tiền cho ngƣời tiếp nhận theo số tiền đã phản ánh ở biên lai bàng cách ghi Có vào tài khoản của ngƣời tiếp nhận thẻ hoặc cho lĩnh tiền mặt (6) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ, lập bảng kê và chuyển biên lai đã thanh toán cho ngân hàng phát hành thẻ (7) Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanh toán trên cơ sở các biên lai hợp lệ (8) Khi ngƣời sử dụng thẻ không còn sử dụng thẻ hoặc đã sử dụng hết số tiền của thẻ thì hai bên: ngân hàng phát hành thẻ và ngƣời sử dụng thẻ sẽ hoàn tất qui trình sử dụng thẻ (trả lại tiền ký quỹ còn thừa, trả nợ ngân hàng, bổ sung hạn mức mới ) 5.4.5. Các dịch vụ thanh toán hiện đại khác. 5.4.5.1. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (on-line banking services) Thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa năng. Để triển khai các hoạt động bán lẽ, các NHTM đã ứng dụng các công nghệ tin học trong việc cung cấp các dịch vụ thanh toán ngân hàng trực tuyến nhƣ: thanh toán cƣớc phí điện thoại, nƣớc sinh hoạt, internet, điện, trả tiền các hóa đơn mua hàng tại các siêu thị, cửa hàng chuyển tiền điện tử. Khi ngân hàng mở hoạt động thanh toán trực tuyến thì ngân hàng thay mặt cho khách hàng trả cho các nhà cung cấp dịch vụ một khoản tiền mà họ đã cung cấp dịch vụ cho khách hàng của NHTM. Dịch vụ thanh toán trực tuyến thực hiện đƣợc là nhờ kênh nối trực tuyến giữa hệ thống phần mềm thanh toán của NHTM với hệ thống của các nhà cung cấp dịch vụ (các doanh nghiệp), do có kênh kết nối trực tuyến này nên NHTM thực hiện đƣợc các yêu cầu của khách hàng. 85
  44. 5.4.5.2. Dịch vụ trả lƣơng tự động: Hình thức trả lƣơng này gắn liền với việc sử dụng tài khoản cá nhân tại các NHTM và sử dụng thẻ thanh toán cùng với máy rút tiền tự động ATM (Automatic teller machine). Cách thức trả lƣơng tự động của NHTM nhƣ sau: + Chủ doanh nghiệp thỏa thuận với ngân hàng các nội dung về tổ chức trả lƣơng theo định kỳ vào tài khoản của ngƣời lao động. + Ngƣời lao động phải mở TK cá nhân và sử dụng thẻ thanh toán của NHTM. + Định kỳ chủ doanh nghiệp gửi bản sao kê thanh toán lƣơng CBCVN của đơn vị mình cho ngân hàng. + Dựa vào bản sao kê này cùng với Ủy nhiệm chi, ngân hàng trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp để chuyển tiền vào các tài khoản cá nhân của ngƣời lao động. 5.4.5.3. Dịch vụ trả gốc và lãi vay tự động: Việc trả nợ gốc và lãi vay tự động đƣợc thực hiện nhƣ sau: + Sau khi hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, ngân hàng và khách hàng xác nhận kế hoạch trình tự trả nợ gốc và lãi vay trên cơ sở tính toán nghĩa vụ trả nợ vay theo từng kỳ của họ. + Đến thời điểm trả nợ đã thỏa thuận, thì ngân hàng căn cứ vào kế hoạch trả nợ (gốc và lãi) ở kỳ đó, tự động trích tài khoản của bên vay số tiền bằng nghĩa vụ trả nợ của kỳ đó để thu nợ, sau đó thông báo cho bên vay biết. Nếu đến thời điểm trả nợ theo qui định mà tài khoản của bên vay không đủ khả năng chi trả thì ngân hàng xử lý theo một trong các phƣơng án sau: Xét cho gia hạn nợ Chuyển sang nợ quá hạn. Cho vay thấu chi. 5.4.5.4. Dịch vụ ngân hàng điện tử: Khách hàng mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử phải thỏa thuận với ngân hàng về việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử.Ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng các “mật số” để truy cập đến các dịch vụ của ngân hàng. Các dịch vụ này khách hàng đƣợc ngân hàng đáp ứng dựa trên việc xử lý thông tin qua mạng Internet do ngân hàng hƣớng dẫn. Ngân hàng cung cấp các dịch vụ điện tử nhƣ: thanh toán tiền điện, nƣớc, điện thoại, thông tin về tài khoản cá nhân, tỷ giá, lãi suất, các phát sinh Nợ, Có hàng ngày. 5.5. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG. 5.5.1. Khái niệm: Thanh toán giữa các ngân hàng là thanh toán qua lại giữa các ngân hàng nhằm hoàn thành quá trình thanh toán tiền giữa các doanh nghiệp, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thống ngân hàng. 86
  45. 5.5.2. Phƣơng thức thanh toán giữa các ngân hàng. Hiện nay tại nƣớc ta thanh toán giữa các ngân hàng bao gồm các phƣơng thức sau: Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống. Thanh toán bù trừ khác hệ thống. Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tai ngân hàng nhà nƣớc. Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ. Thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng khác. 5.5.2.1. Thanh toán liên hàng (TTLH) cùng hệ thống. Là phƣơng thức thanh toán giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống ngân hàng, xãy ra trên cơ sở thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thanh toán mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống hoặc thanh toán công nợ, chuyển vốn và điều hòa vốn trong nội bộ từng hệ thống ngân hàng. Hiện nay ở Việt nam áp dụng 2 phƣơng pháp kiểm soát và đối chiếu để quá trình TTLH đƣợc chính xác đó là “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán” và “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”. Theo 2 phƣơng pháp này, thì ngoài 2 chi nhánh ngân hàng tham gia thanh toán còn có “Trung tâm thanh toán” làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu tất cả các lệnh chuyển tiền thanh toán trong cùng hệ thống và theo dõi nguồn vốn của các chi nhánh để thực hiện thanh toán. + Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán”: Theo phƣơng pháp này các chi nhánh trực tiếp gửi, chuyển tiền cho nhau, TTTT làm nhiệm vụ kiểm soát tất cả các lệnh chuyển tiền, sau đó lập sổ đối chiếu gửi chi nhánh nhận chuyển tiền để chi nhánh ngân hàng này đối chiếu (đối chiếu phân tán ở các ngân hàng nhận chuyển tiền). Phƣơng pháp này áp dụng trong TTLH truyền thống. + Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”: Theo phƣơng pháp này, ngân hàng chuyển tiền gửi chuyển tiền cho ngân hàng nhận chuyển tiền thông qua TTTT truyền qua mạng. TTTT kiểm soát và đối chiếu tất cả các chuyển tiền trong toàn hệ thống. @ - Thanh toán liên hàng điện tử (chuyển tiền điện tử – CTĐT). a. Khái niệm: Thanh toán liên hàng điện tử là phƣơng thức thanh toán vốn giữa các đơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống bằng chƣơng trình phần mềm tin học chuyển tiền với sự trợ giúp của máy tính và hệ thống mạng truyền tin nội bộ. Chuyển tiền điện tử áp dụng phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”. b. Chủ thể tham gia vào qui trình chuyển tiền điện tử: 87
  46. + Ngƣời phát lệnh: Là ngƣời gửi lệnh đến ngân hàng, kho bạc để thực hiện việc chuyển tiền. + Ngƣời nhận lệnh: Là ngƣời đƣợc nhận tiền trong trƣờng hợp chuyển Có; hoặc ngƣời trả tiền trong trƣờng hợp nhận Nợ. + Ngân hàng gửi lệnh: Là ngân hàng phục vụ ngƣời phát lệnh (gọi tắt là NHA). + Ngân hàng nhận lệnh: Là ngân hàng phục vụ ngƣời nhận lệnh (gọi là NHB). + Trung tâm thanh toán: Là nơi chịu trách nhiệm tổ chức thanh toán, kiểm soát nghiệp vụ và quyết toán các khoản thanh toán điện tử của cả hệ thống. c. Lệnh chuyển tiền: Là một chỉ định của ngƣời phát lệnh đối với ngân hàng trực tiếp nhận lệnh dƣới dạng chứng từ kế toán theo mẫu thống nhất của NHNN nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử. Bao gồm lệnh chuyển Có và lệnh chuyển Nợ (Là lệnh của ngân hàng A gửi lệnh gửi ngân hàng B để thanh toán tiền cho ngƣời nhận theo lệnh của ngân hàng A). d. Chữ ký điện tử: Là loại khóa bảo mật tham gia hệ thống TTĐT đƣợc xác định duy nhất cho mỗi cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ của mình khi đã đăng ký với TTTT. e. Qui trình thanh toán: Trung tâm thanh toán 3 4 1 2 4 3 Ngân hàng Ngân hàng nhận chuyển tiền tiền đã chuyển đến (1): Ngân hàng chuyển tiền gửi chuyển tiền qua mạng đến TTTT để TTTT chuyển tiếp về Ngân hàng nhận. (2): TTTT truyền chuyển tiền về ngân hàng nhận. (3): Cuối ngày TTTT đối chiếu cho tất cả các ngân hàng. (4): Các ngân hàng xác nhận đối chiếu gửi TTTT. + Tại ngân hàng gửi lệnh chuyển tiền: Xử lý chuyển tiền đi: Đối với chứng từ giấy: Phải kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ. Kiểm tra số dƣ tài khoản của đơn vị để đảm bảo đủ vốn thanh toán chuyển tiền. Nếu hoàn hảo thì hạch toán vào tài khoản thích hợp, nhập vào máy vi tính các yếu tố theo chứng từ gốc chuyển tiền, kiểm soát lại 88
  47. các dữ liệu đã nhập và ký vào chứng từ, sau đó chuyển chứng từ giấy cùng với truyền dữ liệu qua mạng vị tính cho kế toán chuyển tiền điện tử xử lý tiếp. Đối với chứng từ điện tử: Khi tiếp nhận chứng từ, kế toán viên giao dịch kiểm soát tính hợp pháp của nghiệp vụ và hợp lệ theo qui định đối với chứng từ điện tử. Nếu chứng từ không có sai sót thì kế toán giao dịch in (chuyển hóa) chứng từ điện tử ra giấy (1 liên) để phục vụ cho khâu kiểm soát, sau đó sử dụng để báo Nợ hoặc báo Có cho khách hàng. Khi tiếp nhận chứng từ: Kế toán viên chuyển tiền kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và chữ ký của kế toán viên giao dịch. Nếu đúng thì lập lệnh chuyển tiền riêng cho từng chứng từ thanh toán. Khi đã vào đầy đủ và kiểm soát lại các dữ liệu, kế toán viên chuyển tiền phải ký theo qui định, sau đó chuyển chứng từ và file dữ liệu cho ngƣời kiểm soát để kiểm soát và ký duyệt cho truyền dữ liệu. Khi nhận đƣợc thông báo chấp nhận chuyển Nợ của ngân hàng B, ngân hàng A sẽ trả tiền cho khách hàng. Trong trƣờng hợp nhận đƣợc thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển tiền của ngân hàng B, ngân hàng A kiểm soát lại chặt chẽ có sai sót không? Sau đó gửi cho khách hàng thông báo từ chối chấp nhận Lệnh chuyển tiền. + Tại ngân hàng nhận chuyển tiền đến: Khi nhận đƣợc lệnh chuyển tiền của ngân hàng A qua TTTT, sử dụng mật mã và kiểm soát chữ ký điện tử của TTTT để xác định tính đúng đắn, chính xác của lệnh chuyển tiền, sau đó chuyển qua mạng vi tính cho kế toán viên chuyển tiền in Lệnh chuyển tiền đến (dƣới dạng CTĐT) ra giấy. Sau khi kiểm soát xong, kế toán viên chuyển tiền ký vaò Lệnh chuyển tiền do máy in ra và chuyển cho kế toán viên giao dịch Đối với Lệnh chuyển Có có giá trị cao, ngân hàng B trƣớc khi trả tiền cho khách hàng còn phải làm thủ tục yêu cầu NHA xác nhận lại sau đó mới chuyển tiền cho khách hàng. Đối với Lệnh chuyển Nợ đến: nếu có giấy ủy quyền hợp lệ và trên tài khoàn của khách hàng mở tại ngân hàng nhận lệnh có đủ tiền để trả thì ngân hàng B mới hạch toán, sau đó gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ cho ngân hàng A và báo Nợ cho khách hàng. + Tại trung tâm thanh toán: Kiểm soát hạch toán các lệnh chuyển tiền: TTTT có trách nhiệm nhận lệnh chuyển tiền của các ngân hàng A, tổ chức kiểm soát, hạch toán rồi truyền thông tin đến các ngân hàng B có liên quan. Đối với các lệnh chuyển tiền TTTT đã tiếp nhận đƣợc từ các ngân hàng A nhƣng không thể truyền tiếp đi ngay trong ngày cho các ngân hàng B liên quan do sự cố kỹ thuật, truyền tin thì TTTT lập bảng kê chi tiết để lập phiếu chuyển khoản hạch toán. Sang ngày làm việc tiếp theo, 89
  48. khi đã khắc phục xong sự cố kỹ thuật, truyền tin, TTTT sẽ truyền tiếp lệnh chuyển tiền cho ngân hàng B. Đối chiếu số liệu chuyển tiền điện tử trong ngày: Toàn bộ doanh số chuyển tiền phát sinh hàng ngày giữa các thành viên phải đƣợc TTTT đối chiếu và phải đảm bảo khớp đúng ngay trong ngày phát sinh, trừ trƣờng hợp có sự cố kỹ thuật. Nếu bị sự cố kỹ thuật, truyền tin không thể đối chiếu xong trong ngày theo qui định thì đƣợc phép đối chiếu ở ngày kế tiếp cho đến khi sự cố đƣợc khắc phục. 5.5.2.2. Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng (TTBT). Là phƣơng thức thanh toán giữa các ngân hàng đƣợc thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trả để thanh toán số chênh lệch (kết quả bù trừ). TTBT phát sinh trên cơ sở các khoản tiền hàng hóa, dịch vụ của khách hàng mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau hoặc thanh toán vốn của bản thân ngân hàng. Tùy thuộc vào phƣơng pháp trao đổi chứng từ, truyền số liệu mà TTBT có thể tiến hành trên cơ sở chứng từ giấy (TTBT giấy) hay chứng từ điện tử (TTBT điện tử). Hiện nay, hoạt động thanh toán bù trừ đƣợc thực hiện theo hai hệ thống: Thanh toán bù trừ ở các chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn và thanh toán điện tử liên ngân hàng. Phạm vi thanh toán bù trừ đƣợc thực hiện giữa các ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán khác hệ thống, cùng mở tài khoản tại một Chi nhánh NHNN, do Chi nhánh NHNN đó tổ chức, chủ trì thanh toán bù trừ. Trƣờng hợp TTBT giữa các ngân hàng thƣơng mại cùng hệ thống, thì ngân hàng thƣơng mại cấp trên của hệ thống đó chỉ định một đơn vị tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trong hệ thống chủ trì thanh toán bù trừ. a. Nguyên tắc chung trong thanh tóan bù trừ: - Có mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN hoặc một ngân hàng chủ trì nào đó trên địa bàn. - Các thành viên phải tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đủ các nguyên tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ nhƣ: Phải có văn bản đề nghị tham gia thanh toán bù trừ và cam kết chấp hành đúng các qui định trong TTBT; Phải lập đúng, đủ, kịp thời các giấy tờ trong giao dịch TTBT, đảm bảo số liệu chính xác, rõ ràng. - Ngƣời đƣợc ủy quyền trực tiếp làm thủ tục TTBT và giao nhận chứng từ phải đăng ký mẫu chữ ký của mình với các đơn vị thành viên và với ngân hàng chủ trì. - Các đơn vị thành viên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về các số liệu trên bảng kê chứng từ, bảng TTBT và các chứng từ kèm theo. Nếu để sai sót, lợi dụng gây tổn thất tài sản thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời thiệt hại. 90
  49. - Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả thanh toán của các đơn vị thành viên và thanh tóan số chênh lệch bù trừ. Khi tiến hành thanh tóan bù trừ, nếu có chênh lệch phát sinh thì các thành viên tham gia thanh toán phải tôn trọng các nguyên tắc: - Mọi thành viên tham gia TTBT phải bảo đảm thanh tóan kịp thời, sòng phẳng số chênh lệch phải thanh toán với ngân hàng chủ trì. - Trƣờng hợp thiếu khả năng chi trả về TTBT thì thành viên đó phải nộp tiền mặt vào ngân hàng chủ trì hoặc xin vay ngân hàng chủ trì để thanh toán khoản thiếu hụt đó. -Trƣờng hợp không đƣợc vay TTBT thì Ngân hàng chủ trì sẽ chuyển số tiền thiếu khả năng thanh toán sang nợ quá hạn và phạt theo lãi suất nợ quá hạn. Nếu nợ quá hạn phát sinh liên tiếp 3 lần thì ngân hàng chủ trì đình chỉ quyền tham gia TTBT của thành viên đó và thông báo cho các ngân hàng thành viên khác biết. b. Các nghiệp vụ thanh toán bù trừ: b.1. Thanh toán bù trừ giấy: Nguyên tắc thanh toán: Ngân hàng chủ trì mở tài khoản chi tiết để hạch toán kết quả thanht toán bù trừ của các thành viên. Các Ngân hàng thành viên TTBT có trách nhiệm xử lý tất cả các chứng từ có liên quan đến TTBT với các ngân hàng khác và lập bảng kê theo mẫu qui định. Qui trình thanh toán: Ngân hàng chủ trì (3) (2) (2) (3) (1) Ngân hàng A Ngân hàng B Chú thích: (1): Các ngân hàng thành viên tham gia TTBT giao nhận chứng từ trực tiếp cho nhau, khi giao nhận phải đối chiếu chứng từ với bảng kê TTBT sau đó ký sổ với nhau. (2): Các ngân hàng thành viên nộp bảng TTBT cho ngân hàng chủ trì. 91
  50. (3): Căn cứ kết quả thanh toán bù trừ, ngân hàng chủ trì sẽ trích tiền từ TKTG của ngân hàng phải trả để chuyển vào TKTG của ngân hàng thành viên phải thu. b.2. Thanh toán bù trừ điện tử: Nguyên tắc thanh toán: - Ngân hàng chủ trì chỉ xử lý bù trừ các lệnh thanh toán đã đƣợc đối chiếu khớp đúng với bảng kê TTBT và thanh toán số chênh lệch phải trả của ngân hàng thành viên trong phạm vi khả năng chi trả thực tế của ngân hàng thành viên tại ngân hàng chủ trì. - Trong thời gian xử lý bù trừ của phiên TTBT cũng cũng nhƣ khi quyết toán TTBT trong ngày, ngân hàng chủ trì sẽ khóa số dƣ TKTG của các ngân hàng thành viên để đảm bảo khả năng chi trả của các ngân hàng thành viên đƣợc chính xác. @- Trƣờng hợp TKTG của ngân hàng thành viên thiếu khả năng chi trả thì xử lý nhƣ sau: + Nếu tại thời điểm thực hiện phiên thanh toán bù trừ điện tử mà một ngân hàng thành viên không đủ khả năng chi trả thì chỉ thanh toán trong khả năng chi trả thực tế, ngân hàng chủ trì sẽ không xử lý một số lệnh thanh toán và các lệnh đó sẽ đƣợc ngân hàng chủ trì lƣu lại để xử lý vào phiên kế tiếp trong ngày giao dịch (nếu có) đồng thời thông báo cho ngân hàng thành viên biết. + Nếu đến thời điểm quyết toán TTBT điện tử trong ngày mà ngân hàng thành viên đó vẫn không đủ khả năng chi trả cho các lệnh thanh toán chƣa đƣợc xử lý thì ngân hàng chủ trì sẽ hủy bỏ các lệnh thanh toán này. Thời gian giao dịch trong TTBT điện tử: + Ngân hàng chủ trì căn cứ vào tình hình và nhu cầu thực tế trên địa bàn để qui định thời gian giao dịch của các phiên TTBT điện tử và số phiên thanh toán trong ngày cho phù hợp sau khi đã thống nhất với các ngân hàng thành viên trên địa bàn nhƣng phải thanh toán dứt điểm trong ngày giao dịch và số liệu của các ngân hàng thành viên phải khớp đúng với ngân hàng chủ trì. + Đối với các khoản thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng khác địa bàn tỉnh, thành phố thì các ngân hàng thành viên phải gởi các lệnh thanh toán đến ngân hàng chủ trì trƣớc thời điểm khống chế nhận lệnh thanh toán áp dụng trong chuyển tiền điện tử của NHNN. Qui trình thanh toán: NGÂN HÀNG CHỦ TRÌ 4 3 4 1 2 NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG A B 92
  51. Chú thích: 1: NHA chuyển các lệnh thanh toán cùng bảng kê các lệnh thanh toán đến ngân hàng chủ trì 2: Ngân hàng chủ trì truyền lệnh thanh toán cho ngân hàng B. 3: NHB lập và gửi điện xác nhận kết quả TTBT cho ngân hàng chủ trì. 4: Ngân hàng chủ trì tính toán kết quả bù trừ sau đó gửi về các ngân hàng thành viên. 5.5.2.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN đƣợc áp dụng trong thanh toán qua lại giữa hai ngân hàng khác hệ thống đều có tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN (cùng hoặc khác chi nhánh). 5.5.2.4. Thanh tóan theo phƣơng thức Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ. Là phƣơng thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo sự thỏa thuận và cam kết với nhau, ngân hàng này sẽ thực hiện việc thu hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở chứng từ thanh toán của các khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng kia. Các nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ đƣợc hạch toán vào tài khoản thu hộ, chi hộ. Theo định kỳ hai ngân hàng sẽ đối chiếu doanh số phát sinh và số dƣ tài khoản thu, chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán số dƣ của tài khoản này. 5.5.2.5. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác. Để thực hiện đƣợc phƣơng thức thanh toán này thì ngân hàng này phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia hoặc ngƣợc lại. 5.5.2.6. Thanh tóan điện tử liên ngân hàng. Hiện nay thanh toán điện tử liên ngân hàng gồm hai phân hệ là Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng. a. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. (hệ thống TTĐTLNH) Là hệ thống thanh toán tổng hợp: bao gồm hệ thống bù trừ liên ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNN. - Mô hình tổ chức: Hệ thống TTĐTLNH có một trung tâm thanh toán quốc gia tại Hà Nội, trung tâm này thực hiện các chức năng xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNN và các chức năng kiểm tra hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm và truyền thông. Kết nối với TTTT quốc gia có các trung tâm xử lý tỉnh đặt tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và sở giao dịch NHNN thực hiện chức năng xử lý các lệnh thanh toán trong hệ thống TTLNH. 93