Marketing căn bản - Chương 1: Đại cương về marketing

ppt 18 trang vanle 2100
Bạn đang xem tài liệu "Marketing căn bản - Chương 1: Đại cương về marketing", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptmarketing_can_ban_chuong_1_dai_cuong_ve_marketing.ppt

Nội dung text: Marketing căn bản - Chương 1: Đại cương về marketing

  1. Mơn học MARKETING CĂN BẢN GV: ThS. Dương Thị Ngọc Liên
  2. NỘI DUNG MƠN HỌC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING CHƯƠNG 2: HÀNH VI MUA CHƯƠNG 3: MƠI TRƯỜNG VÀ THƠNG TIN MARKETING CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHƯƠNG 7: CHÍNH LƯỢC GIÁ CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THƠNG
  3. Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN 2. VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA MARKETING 3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING 4. VAI TRỊ CỦA MARKETING 5. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING
  4. 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN • Nhu cầu (Need): Là trạng thái mà con người cĩ cảm giác thiếu hụt về một sự thỏa mãn nào đĩ. Nhu cầu xuất hiện khi nào? Đĩi quá! Sao chưa tới giờ ăn nữa!?
  5. 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN • Mong muốn (Want): Là những dạng thức cụ thể mà người ta nghĩ đến hoặc cho là cĩ thể thỏa mãn nhu cầu. Ví dụ:
  6. 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN • Địi hỏi (Demand): Là mong muốn cĩ một sản phẩm cụ thể mà người cĩ nhu cầu cĩ khả năng mua để thỏa mãn nhu cầu. Khi nào mong muốn trở thành địi hỏi?
  7. ĐỊNH NGHĨA MARKETING 1. Marketing là 1 quá trình xã hội, trong đĩ các cá nhân hoặc tổ chức nhận được cái họ cần thơng qua việc trao đổi tự do sản phẩm cĩ giá trị đối với người hoặc tổ chức khác. (Philip Kotler,2000) 2. Marketing là 1 quá trình nhằm chuyển dịch cĩ định hướng các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế từ người sản xuất đến người sử dụng sao cho thỏa mãn tốt nhất sự cân bằng cung cầu và đạt được mục tiêu của tồn xã hội. (Mc Carthay et al) 3. Marketing là quá trình đồng bộ các hoạt động về hoạch định và quản lý việc thực hiện định giá, phân phối và chiêu thị các ý tưởng, sản phẩm nhằm tạo ra các trao đổi và thỏa mãn các cá nhân và tổ chức. (AMA, 1996)
  8. Như vậy, marketing là gì? Quá trình mà các cá nhân hoặc tổ chức đi làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu một cách tốt nhất, bằng cách trao đổi các giá trị. Thơng qua sự thỏa mãn đĩ của khách hàng, các cá nhân hoặc tổ chức cũng sẽ đạt được mục tiêu của mình.
  9. GIÁ TRỊ, CHI PHÍ GIÁ TRỊ CUNG CẤP = TỔNG GIÁ TRỊ - TỔNG CHI PHÍ • Tổng giá trị: Lợi ích mà khách hàng kỳ vọng • Tổng chi phí: Chi phí khách hàng kỳ vọng khi sử dụng sản phẩm
  10. GIÁ TRỊ, CHI PHÍ GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GIÁ TRỊ DỊCH VỤ TỔNG GIÁ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI TRỊ GIÁ TRỊ ẤN TƯỢNG GIÁ TRỊ CUNG CẤP CHI PHÍ SẢN PHẨM CHI PHÍ DỊCH VỤ TỔNG CHI PHÍ THỜI GIAN CHI PHÍ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CHI PHÍ ẨN
  11. SỰ THỎA MÃN Là sự hài lịng hay thất vọng của khách hàng khi so sánh giữa giá trị kỳ vọng với giá trị cảm nhận.
  12. 2. VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA MARKETING TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN • Trao đổi là gì? Là hành vi nhận một thứ mong muốn từ người khác bằng cách đưa lại cho họ cái mà họ mong muốn. (2) Truyền thơng Người bán (3) Sản phẩm Người mua (4) Tiền (1) Thơng tin (5)
  13. • Các điều kiện để 1 quá trình trao đổi xãy ra: 1. Ít nhất phải 2 bên biết nhau; 2. Mỗi bên muốn trao đổi; 3. Mỗi bên cĩ cái để trao đổi; 4. Mỗi bên cĩ khả năng giao dịch và trao đổi sản phẩm của mình; 5. Mỗi bên cĩ quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia.
  14. 3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING 1. Quan điểm sản xuất: Khách hàng chọn sản phẩm cĩ sẵn và chi phí thấp. Nên tổ chức tập trung vào nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. 2. Quan điểm sản phẩm: Khách hàng chuộng sản phẩm chất lượng cao, tính năng ưu việc nhất. Nên tổ chức tập trung vào việc làm ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao và được cải tiến thường xuyên. 3. Quan điểm bán hàng: Nếu cứ để yên thì người tiêu dùng sẽ khơng mua các sản phẩm của cơng ty với số lượng lớn. Vì thế tổ chức cần phải nỗ lực bán hàng và xúc tiến thương mại.
  15. 3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING 4. Quan điểm marketing: Là xác định nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu, bảo đảm mức độ thỏa mãn nhu cầu bằng những hình thức hữu hiệu và hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh. Quan điểm marketing dựa trên 4 vấn đề chính: * Thị trường mục tiêu; * Nhu cầu của khách hàng; * Tổ hợp marketing; * Khả năng sinh lời.
  16. 3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING 5. Quan điểm marketing xã hội: Như quan điểm marketing nhưng đằng sau sự thỏa mãn của khách hàng thì phúc lợi của người tiêu dùng và xã hội sẽ tăng lên. 6. Quan điểm marketing dựa trên quan hệ dài hạn: Xây dựng và phát triển quan hệ dài hạn với khách hàng để từ đĩ xây dựng lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
  17. PHÂN BiỆT QUAN ĐiỂM BÁN HÀNG VÀ MARKETING LỢI DOANH THỎA THU MÃN KH NHUẬN QĐ QĐ BÁN HÀNG MARKETING MARKETING MIX NHU BÁN HÀNG & XÚC TiẾN CẦU THỊ SẢN TT TRƯỜNG SẢN PHẨM MỤC TIÊU XUẤT
  18. 4. VAI TRỊ CỦA MARKETING Giúp nhà quản trị khắc phục được những khác biệt giữa sản xuất và tiêu thụ: 1. Khơng gian 2. Thời gian 3. Thơng tin 4. Giá trị 5. Sở hữu 6. Số lượng 7. Chủng loại