Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

pdf 109 trang vanle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua_hi.pdf

Nội dung text: Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  PHẠM THỊ MINH HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI THỊ LÝ HÀ NỘI 2006
  2. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cho các quốc gia cả cơ hội lẫn thách thức. Ngồi những cơ hội nhƣ thơng qua quá trình hội nhập các nƣớc cĩ thể tranh thủ thời cơ tận dụng những yếu tố bên ngồi để rút ngắn giai đoạn phát triển, phát huy tối ƣu những lợi thế so sánh của mình trong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế, thì thách thức đặt ra là phải làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm phát triển xuất khẩu. Nếu chỉ cĩ riêng sự quản lý và điều hành của Chính phủ đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia thì chƣa đủ và sẽ cịn nhiều trì trệ, bất cập. Do đĩ cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại là sự tham gia ngày càng sâu rộng của các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực vào việc kiểm sốt và điều tiết hoạt động kinh tế trên pham vi tồn cầu, các tập đồn xuyên quốc gia, các Hiệp hội kinh tế cũng đang phát triển và trở thành những nhân tố thúc đẩy thiết lập một trật tự mới trong bức tranh kinh tế thế giới. Trong mỗi quốc gia, sự tham gia của các tổ chức dân sự, các tổ chức Hội hoặc Hiệp Hội, các tổ chức phi Chính phủ, các Hiệp hội ngành hàng kinh tế ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội. Với tính chất đặc trƣng là tự nguyện, phi Chính phủ và phi lợi nhuận, nhằm thực hiện mục tiêu là tập hợp các doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho chính họ và thúc đẩy phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh trạnh của các doanh nghiệp thành viên nên các Hiệp hội ngành hàng ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của Chính phủ cũng nhƣ cộng đồng các doanh nghiệp. Hiệp hội ngành hàng đang dần trở thành một mơ hình phổ biến và là một hình thức liên kết hiệu quả trong xu hƣớng liên kết của các nền kinh tế hiện đại. Với bản chất ƣu việt của Hiệp hội trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh, những năm gần đây số các Hiệp hội ngành hàng ở nƣớc ta ngày một tăng lên ở nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên do cịn mới mẻ và thiếu kinh nghiệm quản lý cũng nhƣ sự quan tâm và chỉ đạo của Nhà nƣớc cịn nhiều bất cập nên đã hạn chế khơng nhỏ tới vai trị của các Hiệp hội.Tham khảo sự hình thành và phát triển Hiệp hội ngành hàng và vai trị của nĩ ở một số nƣớc nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cũng nhƣ nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhằm đề
  3. 2 xuất các giải pháp để nâng cao vai trị của nĩ là mục tiêu hết sức cần thiết trong xu thế hội nhập hiện nay. Đĩ chính là lý do mà vấn đề: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM” đƣợc chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ này. 2. Tình hình nghiên cứu Do mơ hình Hiệp hội ngành hàng đƣợc hình thành chƣa lâu ở Việt Nam nên chƣa cĩ những nghiên cứu một cách bài bản về vấn đề này. Hiện nay đƣợc sự quan tâm của Chính phủ và các Bộ, ngành cũng nhƣ các doanh nghiệp nên mới chỉ cĩ một số cơng trình nghiên cứu về Hiệp hội ở giai đoạn triển khai. Cụ thể là một số cơng trình sau: - Hội thảo khoa học: Nâng cao vai trị của Hiệp hội ngành hàng. Phịng Th- ƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 29/6/2004 - Hội thảo “Đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội các tổ chức kinh tế trong thời kỳ đổi mới” – Hội thảo khoa học liên Bộ, Phịng thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam và Bộ nội vụ. - Tổng hợp thực trạng hoạt động của các Hiệp hội- Báo cáo của Bộ nội vụ, 2005. - Đối thoại chính sách giữa Hiệp hội doanh nghiệp và chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam- Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam- Trần Hữu Huỳnh. - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế- Viện nghiên cứu thƣơng mại- PGS.TS Nguyễn Văn Nam - Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của Hiệp hội ngành hàng trong thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Báo cáo tại Hội thảo khoa học- Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 3/2004. - Các Hiệp hội doanh nghiệp - thực trạng và giải pháp phát triển- Vũ Tiến Lộc- Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam Các đề tài trên chỉ mang tính chất hội thảo hoặc chƣa chuyên sâu nhằm đặt ra tình huống để làm tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu sau này. Luận văn này là nghiên cứu tiếp bƣớc nhằm tăng cƣờng vai trị định hƣớng và hỗ trợ doanh nghiệp của các Hiệp hội ngành hàng trong việc nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu.
  4. 3 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích để làm rõ vai trị quan trọng của các Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu trong và ngồi nƣớc và đánh giá thực trạng tại Việt Nam, đề tài rút ra các kinh nghiệm cũng nhƣ nêu ra các giải pháp nhằm tạo tiền đề cho định hƣớng phát triển của các Hiệp hội ngành hàng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trị, nhiệm vụ của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên. - Đánh giá thực trạng và năng lực của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam, những thành cơng cùng những hạn chế và các nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng ở trong và ngồi nƣớc . - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các Hiệp hội ngành hàng cĩ triển vọng xuất khẩu lớn và chủ lực của Việt Nam, hoạt động của nĩ cũng nhƣ đề ra các giải pháp trong thời gian tới. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng lý luận về các Hiệp hội cũng nhƣ vai trị và chức năng của nĩ. - Thu thập và xử lý (phân tích, tổng hợp) các thơng tin, dữ liệu về thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp - Tham khảo cĩ chọn lọc các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về các vấn đề cĩ liên quan tới các Hiệp hội ngành hàng. 7. Kết cấu của Luận văn Ngồi Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
  5. 4 Chƣơng 1: Một số lý luận chung về hiệp hội ngành hàng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam trong thời gian qua Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam.
  6. 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1.1 Khái niệm về Hiệp hội ngành hàng 1.1.1.1 Khái niệm Hội Theo nhiều nhà xã hội học quốc tế, Hội ra đời khi con ngƣời ý thức đƣợc sức mạnh tập thể, sức mạnh của sự hợp tác với nhau giữa các nhĩm ngƣời, giữa các cộng đồng ngƣời. Sự phát triển của Hội gia tăng và phong phú theo trình độ phát triển của xã hội lồi ngƣời và nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của các tầng lớp dân cƣ trong xã hội. Xã hội khơng phĩ mặc cho Nhà nƣớc và thị trƣờng việc điều hành đời sống kinh tế xã hội. Trong xã hội hiện đại, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, củng cố tính hiệu quả của Nhà nƣớc và phát triển các đồn thể, Hội là quá trình diễn ra đồng thời, làm tiền đề cho nhau và quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong bất cứ quốc gia nào, các đồn thể, các Hội đều đĩng vai trị quan trọng, là cơ chế đảm bảo sự phát triển của xã hội và tạo ra nguồn vốn xã hội. Do đĩ cĩ thể chia xã hội thành ba khu vực riêng biệt là: Nhà nƣớc, thị trƣờng và xã hội dân sự và Hội là một tổ chức nằm trong xã hội dân sự đĩ. Tìm hiểu về Hội ở một số nƣớc cĩ Hội phát triển mạnh nhƣ Mỹ, Pháp, Liên Xơ cũ thì Hội cĩ một số khái niệm sau: - Hội là tập hợp một nhĩm ngƣời gặp gỡ nhau vì những mục đích chung (Từ điển Mỹ) - Hội, Hiệp hội là khế ƣớc giữa hai, nhiều ngƣời cùng gĩp kiến thức hoặc hành động một cách thƣờng xuyên để đạt đƣợc mục đích nào đĩ khác sự chia lời (Bộ luật về Hiệp hội ngày 1-7-1901 của Pháp). - Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva và Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1986 cho rằng: Hội là những tổ chức liên hợp tự nguyện của cơng dân xây dựng theo nguyên tắc tự quản và chủ động nhằm bảo vệ lợi ích của những tập đồn nhất định trong nhân dân nhƣ các tập đồn xã hội – nghề
  7. 6 nghiệp, xã hội- nhân khẩu hoặc các tập đồn liên hợp lại với nhau chỉ cùng cĩ chung những mục tiêu này hoặc những mục tiêu khác và những lợi ích nhƣ nhau. - Theo từ điển tiếng Việt, Hội là tổ chức của những ngƣời cùng nghề nghiệp, cùng sở thích hay cùng chính kiến, tự nguyện và tập hợp lại để tiến hành các hoạt động kinh tế nhƣ buơn bán, sản xuất, kinh doanh hoặc các hoạt động văn hố, xã hội hay chính trị đƣợc thành lập theo thể thức do pháp luật quy định. Các Hội nhƣ vậy đều cĩ điều lệ, quy định tơn chỉ, mục đích, cơ cấu tổ chức và hoạt động của mình.[15] Từ những định nghĩa trên, cĩ thể rút ra Hội mang một số đặc điểm sau: + Hội là những tổ chức tự nguyện của quần chúng + Những tổ chức đĩ tập hợp đơng đảo ngƣời cùng ngành nghề, hoặc cùng giới, hoặc cùng sở thích + Họ cùng gĩp kiến thức, sức lực và hành động một cách thƣờng xuyên để đạt một mục đích nào đĩ, do những ngƣời tự nguyện sáng lập đề ra, mục đích đĩ khơng trái với lợi ích dân tộc và Tổ quốc, khơng vụ lợi và trong khuơn khổ pháp luật. Khái niệm này giúp ta bƣớc đầu phân biệt đƣợc Hội với các nhĩm và tập thể tự nguyện khác do nhân dân tự nguyện bột phát, tức thời lập ra (các nhĩm đĩ khơng cĩ điều lệ, khơng cĩ đĩng gĩp vật chất, sức lực, trí tuệ, khơng cĩ hệ thống tổ chức thống nhất, cố kết khơng chặt chẽ và khơng thƣờng xuyên hành động). 1.1.1.2 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng Trong các Hội cĩ một hình thức liên kết gồm các doanh nghiệp cùng kinh doanh một số mặt hàng hay nhĩm hàng và đƣợc gọi là Hiệp hội ngành hàng (trade association) Theo từ điển kinh doanh của Nhà xuất bản Oxford thì Hiệp hội ngành hàng là sự tập hợp của các doanh nghiệp trong cùng một ngành, đƣợc lập ra để thay mặt trong việc đàm phán với Chính phủ, các tổ chức cơng đồn, các Hiệp hội ngành hàng khác để đảm bảo cho các hội viên luơn đƣợc cung cấp thơng tin mới nhất về sự phát triển của ngành hàng kinh doanh của họ. Các Hiệp hội ngành hàng cũng
  8. 7 thƣờng mang về các hợp đồng cho hội viên của họ và đƣa ra các quy trình tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các hội viên. Theo từ điển kinh tế kinh doanh do Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật biên soạn từ một số từ điển kinh tế nổi tiếng thế giới, Hiệp hội ngành hàng là một Hiệp hội của các nhà sản xuất và các thƣơng gia trong cùng một ngành kinh doanh, đƣợc thành lập nhằm mục đích bảo vệ và phát triển quyền lợi của các thành viên và đại diện cho họ, chẳng hạn nhƣ trong các cuộc thƣơng lƣợng với chính quyền hay với các nghiệp đồn hay với các Hiệp hội ngành hàng khác. Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chƣa cĩ một tài liệu nào hay một nguồn luật nào đƣa ra khái niệm cụ thể về Hiệp hội ngành hàng cho dù trong Nghị định 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 cĩ điểm qua thuật ngữ này: “ Thƣơng nhân kinh doanh cùng ngành hàng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc phép thành lập Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở tự nguyện để phối hợp hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia”. Bản thân từng Hiệp hội ngành hàng cũng đƣa ra các định nghĩa riêng cho mình nhƣ: - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep): là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp và các nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam. - Hiệp hội Cà phê- cacao Việt Nam : là tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và thể nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học – cơng nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện nhằm phối hợp cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng trong nƣớc và ngồi nƣớc, thống nhất nhận thức và hành động. Từ các khái niệm trên cho thấy tất cả các khái niệm đĩ cho dù đƣợc trình bày nhƣ thế nào đều thì đều thống nhất ở một số điểm và cĩ thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức tập hợp và đại diện cho các cá nhân hay các
  9. 8 tổ chức kinh tế cùng kinh doanh một hoặc một số mặt hàng nhất định hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự quản dựa trên các quy tắc chung đã thoả thuận phù hợp các quy định của pháp luật và khơng vì mục tiêu lợi nhuận. 1.1.1.3 Sự cần thiết phải phát huy khả năng liên kết thơng qua Hiệp hội ngành hàng Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, những năm gần đây chúng ta chứng kiến rất nhiều hình thức liên kết đa dạng của các doanh nghiệp nhằm phát huy thế mạnh cộng đồng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các hình thức liên kết trên, dù tạo lên một thực thể kinh doanh mới hay khơng nhƣng đều làm phát sinh các quan hệ kinh tế, hình thành các hành vi thƣơng mại và do đĩ nĩ chịu sự tác động của quan hệ lợi ích một cách rõ rệt. Nhƣ vậy, trong những hồn cảnh nhất định khi “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” thì việc chia tay xảy ra, tính chất ổn định lâu dài khơng lớn. Cĩ hình thức tập hợp và liên kết các doanh nghiệp nhằm phát triển thị trƣờng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hố nhƣ Câu lạc bộ doanh nghiệp. Câu lạc bộ này khơng chỉ là nơi để các doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm, phƣơng thức làm ăn mà cịn tổ chức cho các doanh nghiệp đi khảo sát thị trƣờng, tăng cƣờng phát triển thƣơng hiệu. Cĩ hình thức liên kết nhằm nâng cao khả năng cung ứng hàng hố nhƣ hiện tƣợng các hợp tác xã thƣơng mại liên kết với nhau để hình thành Liên hiệp Hợp tác xã kiểu mới hay Liên minh hợp tác xã. Hay nhƣ hiện nay các doanh nghiệp bắt đầu hợp tác với nhau trong việc thành lập các Tổng cơng ty, hay các tập đồn thƣơng mại, các liên doanh đấu thầu xây dựng, các Ngân hàng thực hiện phƣơng thức đồng tài trợ các dự án lớn. Cĩ hình thức liên kết các doanh nghiệp thơng qua mạng Internet, trên cơ sở một hoặc một vài thành viên nịng cốt nhằm tập hợp, lựa chọn và cung cấp thơng tin, trao đổi ý tƣởng giữa các thành viên thơng qua phƣơng tiện chủ yếu là email. Cịn cĩ thể kể ra rất nhiều những hình thức liên kết đa dạng với nhiều cấp độ khác nhau của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, trong đĩ hình thức chủ đạo trong mối liên kết của các doanh nghiệp đang đƣợc khẳng định chính là các Hiệp hội
  10. 9 ngành hàng, các Hiệp hội ngành hàng khơng chỉ là khung khổ cho các mối quan hệ liên kết tự nguyện của các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng đĩ mà cịn là cầu nối của quan hệ hợp tác giữa các cơ quan chính quyền với doanh nghiệp, một xu thế và yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Ƣu thế của việc liên kết doanh nghiệp thơng qua các Hiệp hội ngành hàng thể hiện ở những điểm sau: - Hiệp hội ngành hàng cĩ một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ tính độc lập tƣơng đối với các doanh nghiệp và với cơ quan chính quyền, cĩ bộ máy nhân viên thƣờng trực bảo đảm sự vận hành thƣờng xuyên, cĩ nguồn ngân sách hoạt động dựa vào nguyên tắc cùng chia sẻ chi phí từ đĩng gĩp của các hội viên nên hoạt động của Hiệp hội cĩ tính ổn định cao hơn các hình thức liên kết khác. Vì vậy, nếu cĩ chính sách tạo thuận lợi và tổ chức tốt, các Hiệp hội ngành hàng thực sự cĩ thể trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình liên kết các doanh nghiệp và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp. - Do Hiệp hội tập hợp doanh nghiệp theo từng ngành hàng và là một tổ chức cĩ bộ máy thƣờng trực ổn định nên việc tổng kết thực tiễn, tiến hành các hoạt động nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị với cơ quan chức năng thể hiện đƣợc tính chất đại diện cho ngành hàng đĩ của cả khu vực doanh nghiệp cao hơn so với từng doanh nghiệp đơn lẻ. - Do Hiệp hội ngành hàng là một pháp nhân độc lập, cơ chế quyết định của Hiệp hội dựa trên nguyên tắc tập thể nên ít nhiều hạn chế đƣợc khả năng độc quyền, khả năng chi phối của các doanh nghiệp lớn mà các hình thức liên kết khác khĩ tránh đƣợc. - Do Hiệp hội là diễn đàn tại đĩ các doanh nghiệp cĩ thể giúp đỡ vật chất lẫn nhau, kể cả hỗ trợ kinh tế và tài chính, thoả thuận hợp tác xử lý bất đồng tranh chấp nội bộ. Đồng thời Hiệp hội cũng là nơi cĩ các biện pháp mà các hội viên phối hợp hành động trừng phạt khi cĩ một đối tác nào đĩ vi phạm quy chế, tiến hành những hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hƣởng đến lợi ích của các doanh
  11. 10 nghiệp hội viên. Là mơi trƣờng thuận lợi để đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức tiếp cận thị trƣờng, thoả thuận về giá, sản lƣợng, chiến tranh thƣơng mại [11] - Khi tham gia vào thƣơng trƣờng quốc tế nếu doanh nghiệp đứng đơn lẻ thì sẽ gặp khĩ khăn trong việc thuyết phục khách hàng, gây ảnh hƣởng tốt và lịng tin cho khách hàng. Các Hiệp hội chính là nơi các doanh nghiệp tập hợp lực lƣợng, đồn kết lại, hình thành sức mạnh tổng hợp để thâm nhập và giành nhiều thị phần trên thị trƣờng quốc tế. Trƣớc xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay thì chỉ riêng cĩ sự quản lý và điều hành của Chính phủ đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia là khơng đủ, nhiều lúc bất cập.Việc thực hiện các liên kết “mềm” theo chiều ngang giữa các doanh nghiệp nhằm tìm hiểu và điều phối các vấn đề cĩ liên quan đến cung cấp nguyên liệu, cơng nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu dƣới hình thức các Hiệp hội ngành hàng đã và đang trở thành một hình thức liên kết hiệu quả và là mơ hình phổ biến cho xu hƣớng liên kết trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. 1.1.2 Vai trị của Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy xuất khẩu Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức kinh tế dân sự. Hiệp hội ngành hàng gĩp phần thúc đẩy kinh tế thị trƣờng phát triển lành mạnh thơng qua việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thành viên, thúc đẩy xuất khẩu hàng hố, giải quyết các tranh chấp hoặc chống lại các hành vi độc quyền, lũng đoạn. Chỉ cĩ sự liên kết để yểm trợ lẫn nhau trong các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp mới đủ sức vƣơn lên mở rộng và trấn giữ thị trƣờng, và đĩ là quan hệ “đồng minh” để đối phĩ với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng. Nhận thức đƣợc vai trị và các tác dụng quan trọng đĩ, ngay từ Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khố VII) Đảng ta đã đƣa ra tƣ tƣởng chủ đạo: “Phát triển các hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp Nhà nƣớc với các Hợp tác xã, xây dựng các Hiệp hội ngành nghề theo cơ chế dân chủ, tự quản”. Hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà nƣớc buộc phải giảm dần các can thiệp trực tiếp vào tất cả các hoạt động kinh tế (chỉ cịn can thiệp gián tiếp), nhiệm vụ sẽ đặt lên vai các tổ chức
  12. 11 Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề. Tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề mà khơng lĩnh hội đƣợc vai trị, trách nhiệm can thiệp trực tiếp thì chắc chắn hoạt động của các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn. Sau đây là một số vai trị chủ đạo của Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp hội viên ở Việt Nam 1.1.2.1 Làm cầu nối giữa các Cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức kinh tế khác với các doanh nghiệp thành viên Với vai trị cầu nối quan trọng giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp, các Hiệp hội tuyên truyền, phổ biến các đƣờng lối, chính sách của Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hiểu đúng và tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc. Hiệp hội chính là cơ quan tƣ vấn, phản biện trong xây dựng các chiến lƣợc phát triển cho nền kinh tế trên cơ sở chiến lƣợc phát triển ngành hàng, mặt hàng và sản phẩm, gĩp phần tích cực vào việc hình thành các văn bản pháp luật, tạo thuận lợi nhiều hơn cho doanh nghiệp nhƣ Luật đầu tƣ trong nƣớc, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật doanh nghiệp, Bộ luật lao động, Nghị định 90 về doanh nghiệp vừa và nhỏ Vai trị đại diện cho các doanh nghiệp cịn đƣợc các Hiệp hội ngành hàng thực hiện thơng qua việc cùng với các cơ quan chính quyền tổ chức các cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc và tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Nhƣ ở Việt Nam, trên Trung ƣơng, hàng năm Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Văn phịng Chính phủ tổ chức cuộc gặp của Thủ tƣớng với doanh nghiệp. Ở địa phƣơng, lãnh đạo của nhiều tỉnh cũng thƣờng xuyên phối hợp với chi nhánh Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội ngành hàng tổ chức các cuộc đối thoại với doanh nghiệp. Các cơ chế tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp thơng qua phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội doanh nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng. Các kiến nghị và tác động của các Hiệp hội ngành hàng cũng đã tích cực thúc đẩy quá trình đổi mới thủ tục hành chính của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, dễ nhận thấy nhất đĩ là việc đổi mới trong khâu đăng kí thành
  13. 12 lập doanh nghiệp, thủ tục hải quan, thuế nhằm giải quyết những vƣớng mắc liên quan đến việc thanh tra kiểm tra chồng chéo hay việc hình sự hố các quan hệ kinh tế dân sự Đây là cách làm việc dân chủ và thiết thực, hợp tác, gĩp phần thu hẹp khoảng cách giữa chính quyền và doanh nghiệp, tạo lập sự đồng thuận vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc. Cùng với Diễn đàn kinh tế tƣ nhân và Hội nghị tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, vừa qua các diễn đàn khác cũng đã gĩp sức hình thành các định hƣớng và giải pháp đổi mới kinh tế ở nƣớc ta. Kinh nghiệm từ các nƣớc chịu tác động của cuộc khủng hoảng châu Á cho thấy để nhanh chĩng vƣợt qua khủng hoảng, thì yếu tố tạo sự thống nhất cao trong xã hội, hạn chế sự lo lắng trong dân chúng, huy động đƣợc sự đĩng gĩp và đồng cam cộng khổ của từng ngƣời dân và chính quyền để vƣợt qua khủng hoảng cĩ ý nghĩa quan trọng khơng kém các biện pháp kinh tế vĩ mơ. Chính một cơ chế hợp tác, sự đồng thuận của xã hội đối với những tình huống nhất định khơng chỉ làm giảm biên độ và cƣờng độ tác động tiêu cực khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng mà cịn là giải pháp thu hút các nguồn lực thốt khỏi khủng hoảng và phát triển. Gần đây nhiều Hiệp hội cũng đã cĩ chƣơng trình hợp tác với các Ngân hàng thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh tế gia đình tiếp cận đƣợc tốt hơn với các nguồn vốn chính thức. Trƣớc yêu cầu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, địi hỏi các Chính phủ phải cĩ sự thay đổi hồn thiện đáng kể về cơ chế chính sách pháp luật theo các cam kết song phƣơng và đa phƣơng. Đặc biệt đối với những nƣớc tham gia tiến hành hội nhập đồng thời với việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng nhƣ nƣớc ta, việc hồn thiện, bổ sung hệ thống chính sách pháp luật để phù hợp với những yêu cầu hội nhập là một vấn đề khơng dễ dàng. Với vai trị đại diện của mình, Hiệp hội ngành hàng tiến hành điều tra, tổng hợp và phân tích tình hình kinh tế, các tác động chính sách và mơi trƣờng kinh doanh đối với sự phát triển của nền kinh tế và doanh nghiệp, xây dựng báo cáo
  14. 13 doanh nghiệp, thơng qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng- đối tác, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, các Hiệp hội tiến hành điều tra khảo sát xác định lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam so với một số hàng hố tƣơng ứng của các nƣớc khác, qua đĩ làm cơ sở khoa học cho các kiến nghị của Hiệp hội với Chính phủ nhằm tƣ vấn cho Chính phủ trong quá trình đàm phán hội nhập và đề xuất với Chính phủ về mức độ và lộ trình mở cửa thích hợp để Chính phủ cĩ căn cứ và quyết định phƣơng án đàm phán nhằm đƣa lại hiệu quả cao nhất. 1.1.2.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Các Hiệp hội ngành hàng thƣờng chủ động hợp tác với nhiều tổ chức đào tạo cĩ uy tín trong và ngồi nƣớc để thực hiện các khố đào tạo nhân lực cho bộ máy lãnh đạo Hiệp hội cũng nhƣ các doanh nghiệp thành viên. Về nội dung đào tạo ngồi việc tập trung đào tạo cho doanh nghiệp về kỹ năng quản trị, quản lý kinh doanh, phát triển thị trƣờng, cổ phần hố, tiếp cận thị trƣờng chứng khốn, nhiều Hiệp hội cịn tổ chức tuyên truyền phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc liên quan tới ngành, tìm hiểu về lộ trình hội nhập, nâng cao kỹ năng xuất nhập khẩu, tìm hiểu thủ tục hải quan, các rào cản pháp luật trong thƣơng mại quốc tế Về chƣơng trình đào tạo, căn cứ vào đối tƣợng học viên Hiệp hội cĩ những chƣơng trình đào tạo cho phù hợp nhƣ chƣơng trình chuyên sâu, chƣơng trình nâng cao, chƣơng trình đào tạo từ xa, chƣơng trình cơ bản nhằm trang bị cho hội viên những cái mà họ thiếu chứ khơng phải những cái mà lãnh đạo Hiệp hội cĩ. 1.1.2.3 Cung cấp thơng tin và tư vấn, hỗ trợ về khoa học cơng nghệ Vai trị của các Hiệp hội ngành hàng cịn đƣợc thể hiện rõ nét trong việc cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp. Trong thời đại bùng nổ thơng tin nhƣ hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các hội viên địi hỏi sự hoạt động năng động của bộ máy lãnh đạo Hiệp hội. Do nhiều hạn chế nên các doanh nghiệp khơng thể tự mình thu thập, xử lý các nguồn thơng tin trong nƣớc và đặc biệt là nƣớc ngồi. Các nguồn thơng tin trong nƣớc thƣờng đƣợc hình thành từ việc tổng hợp các
  15. 14 báo cáo của các hội viên, các tin tức, bài viết từ các báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu trong nƣớc, các thơng tin từ các Bộ, ngành liên quan, từ các dự án nghiên cứu của các cơ sở nghiên cứu, từ các hãng thơng tấn, báo chí các cơ quan đại diện thƣơng mại, đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngồi, các tổ chức Quốc tế nhƣ Hiệp hội cà phê- Ca cao Việt Nam cĩ liên hệ với Tổ chức Cà phê quốc tế ( ICO) để thu thập thơng tin về ngành hàng này. Về nội dung thơng tin, do đối tƣợng phục vụ là các doanh nghiệp hội viên, chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu một số mặt hàng nhất định nên Hiệp hội cĩ thể tập trung hình thành những nội dung thơng tin cĩ chất lƣợng cao. Thơng thƣờng các thơng tin của các Hiệp hội thƣờng cĩ các nội dung cơ bản nhƣ tình hình thị trƣờng, giá cả của ngành hàng trong nƣớc và quốc tế, những vấn đề liên quan đến thâm nhập và phát triển thị trƣờng nƣớc ngồi nhƣ các quy định về tiêu chuẩn đối với hàng hố nhập khẩu, các quy định pháp luật liên quan đến các mặt hàng mà các doanh nghiệp của Hiệp hội kinh doanh, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc sản xuất, xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng, tranh thủ các điều kiện thuận lợi để thâm nhập và chiếm giữ các thị trƣờng cĩ mức tiêu thụ lớn. Về phƣơng thức cung cấp thơng tin, một trong những phƣơng thức phổ biến là phát hành các ấn phẩm định kì nhằm cung cấp các số liệu về tiêu dùng và xuất khẩu, nhập khẩu của một hoặc một số mặt hàng nào đĩ trên thế giới. Hình thành các website của Hiệp hội, ngồi các thơng tin chung, website của Hiệp hội cịn cĩ một phần dành cho các hội viên. Bằng việc sử dụng mật mã riêng, hội viên cĩ thể vào trang “Hội viên” để tìm kiếm những thơng tin cần thiết cĩ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp mình mà những thơng tin này khơng đƣợc phổ biến ở phần thơng tin chung. Phục vụ thơng tin bằng hình thức hỏi- đáp, trong phạm vi quyền hạn của mình, cán bộ thơng tin của Hiệp hội cĩ thể trả lời trực tiếp cho khách hàng, hoặc chuyển cho Chủ tịch Hiệp hội trả lời hoặc hƣớng dẫn khách hàng các địa chỉ cần thiết mà ở đĩ cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu của họ. Cùng với việc hỗ trợ về thơng tin, khi là thành viên của Hiệp hội, các doanh nghiệp sẽ đƣợc tƣ vấn về cơng nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
  16. 15 nhƣ áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, các quy trình quản lý mới vào sản xuất nhƣ hệ thống quản lý chất lƣợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng năng suất lao động, hạ giá thành 1.1.2.4 Hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thương mại Ngồi vai trị điều hồ lợi ích trong nội bộ, hồ giải các bất đồng, bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên, hạn chế cạnh tranh lẫn nhau một cách thiếu lành mạnh, một vai trị hết sức quan trọng của các Hiệp hội đối với doanh nghiệp là các Hiệp hội chính là chỗ dựa trong giải quyết các tranh chấp quốc tế. Chúng ta cĩ thể thấy rõ điều này qua các vụ kiện cá tra, cá basa, vụ kiện bật lửa ga, giầy và đế giày khơng thấm nƣớc và vụ kiện tơm. Với vai trị là ngƣời bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc các rủi ro kinh doanh trên thị trƣờng thế giới, Hiệp hội phải cùng với Nhà nƣớc đề ra các biện pháp bảo hộ thích hợp. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nƣớc thƣờng sử dụng các cơng cụ bảo hộ nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc của mình. Hiện nay cĩ nhiều cơng cụ kỹ thuật đƣợc sử dụng để bảo hộ các doanh nghiệp yếu kém, một trong những cơng cụ nhƣ vậy là thuế chống bán phá giá. Theo nhƣ các quy định của WTO bất kỳ hàng hố nào đƣợc bán phá giá với biên độ phá giá lớn hơn hoặc bằng 2% giá xuất khẩu và khối lƣợng hàng nhập khẩu từ mỗi nƣớc lớn hơn hoặc bằng 3% đều cĩ thể bị xem xét điều tra xem cĩ bán phá giá hay khơng? Vì vậy, nếu các doanh nghiệp ồ ạt bán hàng hố của mình vào một thị trƣờng nào đĩ rất cĩ thể sẽ bị đánh thuế chống bán phá giá. Muốn bảo vệ lợi ích chung cho tồn bộ ngành hàng thì doanh nghiệp phải thơng qua Hiệp hội để phối hợp hành động, điều hồ sản xuất nhằm hạn chế xuất khẩu quá mức vào các thị trƣờng, tránh bị đánh thuế chống bán phá giá vào nƣớc nhập khẩu. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp chủ động đối phĩ với các chính sách bảo hộ của các nƣớc nhập khẩu. Ở hầu hết các nƣớc, việc khởi kiện và kháng kiện đều do các Hiệp hội ngành hàng chủ động phát động chứ khơng phải do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Vấn đề khởi kiện và kháng kiện trong các vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế khơng phải là
  17. 16 vấn đề phán xử ai thắng ai thua mà là để địi hỏi các quyền đối xử bình đẳng theo nguyên tắc khơng phân biệt đối xử. Lâu nay, các Hiệp hội ngành hàng của chúng ta mới chỉ tập trung vào việc đi hầu kiện mà chƣa chủ động trong việc khởi kiện và kháng kiện. Vì vậy, trong thời gia tới các Hiệp hội ngành hàng tuỳ theo điều kiện của mình mà cần thiết thì sẵn sàng khởi kiện và kháng kiện. 1.1.2.5 Xúc tiến xuất khẩu Việc xúc tiến xuất khẩu của Hiệp hội thơng qua các hoạt động nhằm tìm hiểu và khai thác các thị trƣờng tiềm năng, hỗ trợ nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp hội viên và xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho ngành. Hiệp hội thƣờng phối hợp với các cơ quan xúc tiến thƣơng mại của Chính phủ tham gia vào các phái đồn chuyên trách của Chính phủ gặp gỡ, tìm hiểu cơ hội làm ăn và đầu tƣ ở thị trƣờng nƣớc ngồi, tổ chức tham gia các chƣơng trình hội chợ triển lãm, cử các đồn đi khảo sát thị trƣờng nƣớc ngồi nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tƣ, tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị về xúc tiến thƣơng mại . Ở Việt Nam, hoạt động xúc tiến thƣơng mại phục vụ cho xuất nhập khẩu đƣợc phối hợp với các tổ chức : Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các tổ chức xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ, ngành, thƣơng vụ của sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngồi, phịng xúc tiến thƣơng mại của các Tổng cơng ty Bên cạnh đĩ các Hiệp hội ngành hàng cịn là ngƣời đĩng vai trị trung gian giúp các doanh nghiệp trong Hiệp hội phát triển xuất khẩu một cách cĩ hiệu quả, chống các hành vi gian lận, cửa quyền, tranh mua tranh bán trong kinh doanh xuất khẩu. Thực tế cho thấy rất nhiều hàng hố của Việt Nam chất lƣợng khơng thua kém gì hàng hố của nƣớc ngồi nhƣng thƣờng cĩ giá thấp hơn nhiều so với một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Nguyên nhân một phần là do tình trạng tranh mua, tranh bán đang diễn ra phổ biến, các doanh nghiệp thƣờng hoạt động đơn lẻ trong quá trình chào hàng, bán hàng cho các cơng ty nƣớc ngồi, các doanh nghiệp vơ hình chung đã tự phá giá hàng hố của mình. Hơn nữa, các cơng ty nƣớc ngồi thƣờng lợi dụng tình trạng này nhằm ép giá đối với các cơng ty Việt Nam là giảm hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam.
  18. 17 Hiện nay nhiều ngƣời vẫn cho rằng trong nền kinh tế thị trƣờng ngƣời sản xuất cần lƣu ý “khơng bán/ sản xuất những gì mà mình cĩ, mà nên bán/ sản xuất những gì thị trƣờng cần”. Nhƣng nhƣ thế vẫn chƣa thật đầy đủ và cơng bằng. Họ vẫn chƣa thấy rằng trong thực tế nhiều lúc chúng ta khơng thể bán hay sản xuất những gì mà chính năng lực của chúng ta khơng cho phép. Tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của Hiệp hội ngành hàng phụ thuộc phần lớn vào mức độ cạnh tranh của sản phẩm hàng hố thuộc ngành hàng đĩ. Và xét cho cùng đĩ là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần tại các thị trƣờng ngồi nƣớc mà tại đĩ cĩ nhiều chủ thể khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng đĩ, thơng qua việc tận dụng lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, năng suất và một loạt các nhân tố đặc trƣng khác của ngành. Việc đạt tới một sự tăng trƣởng về thị phần địi hỏi một sự phối hợp xác đáng các yếu tố vĩ mơ và vi mơ thơng qua việc định hƣớng một cách tích cực đối với sức cạnh tranh của mặt hàng. Năng lực xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng cuối cùng đánh giá năng lực cạnh tranh, trong khi năng lực cạnh tranh của ngành lại phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: các yếu tố đầu vào, chiến lƣợc, điều kiện về cầu, mơi trƣờng cạnh tranh và kết cấu ngành. Đối với yếu tố đầu vào: Nếu nhƣ việc tạo ra các yếu tố đầu vào phổ biến là nhiệm vụ của Nhà nƣớc thì việc tạo ra các yêu tố đầu vào chuyên mơn hố lại là trách nhiệm của chính các Hiệp hội. Việc hình thành những yếu tố đầu vào chuyên mơn hố nhƣ vậy mỗi doanh nghiệp sẽ khơng thực hiện đƣợc hoặc thực hiện khơng cĩ hiệu quả mà cần phải cĩ sự kết hợp của nhiều doanh nghiệp thơng qua Hiệp hội. Đối với kết cấu ngành: Hiệp hội giữ vai trị điều hồ quy mơ sản xuất và xuất khẩu, giá cả và chất lƣợng sản phẩm. Trong cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh là cần thiết và là động lực để phát triển nhƣng cạnh tranh khơng lành mạnh, tranh mua, tranh bán sẽ làm tổn hại đến lợi ích của quốc gia. Trong những năm vừa qua, nhiều trƣờng hợp các doanh nghiệp của chúng ta do chƣa cĩ sự điều tiết của ngành đã gây thiệt hại khơng nhỏ cho sản xuất của cả ngành. Điển hình là chuyện xảy ra trong bài học về chữ tín đối với ngành điều của Việt Nam. Năm 2005 giá điều tụt xuống thảm hại chỉ cịn 4900USD/tấn và đến tháng 5 hàng loạt khách hàng nƣớc ngồi đã lần
  19. 18 lữa khơng lấy nhân điều của Việt Nam đĩ là do các doanh nghiệp đã bị trả đũa vì trong năm 2004, các doanh nghiệp Việt Nam do sản lƣợng điều thế giới sụt giảm kéo theo giá thu mua tăng cao, đến thời điểm phải giao hàng so sánh chênh lệch quá lớn giữa giá xuất khẩu lúc đĩ và giá xuất khẩu trong hợp đồng nhiều doanh nghiệp phải tự cứu mình bằng việc trì hỗn giao hàng hoặc thậm chí cịn “ xù” luơn cả mấy hợp đồng đĩ, do đĩ làm cho các khách hàng nƣớc ngồi mất lịng tin vào các doanh nghiệp Việt Nam khiến cho giá điều năm 2005 sụt giảm. Nếu nhƣ Hiệp hội cây điều phát huy đƣợc vai trị điều tiết của mình thì cĩ lẽ chuyện buồn này đã khơng xảy ra. Việc xây dựng thƣơng hiệu cho một ngành hàng nhất định để đƣa nĩ đến với cơng chúng trong và ngồi nƣớc tại thời điểm hiện nay là rất khĩ khăn cho các doanh nghiệp đặc biệt tại Việt Nam trong khi thƣơng hiệu đã và đang trở thành thứ tài sản vơ hình quan trọng và vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất của các doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Thƣơng hiệu đã thay thế yếu tố chất lƣợng để chiếm vị trí số 1 trong cạnh tranh. Thƣơng hiệu là yếu tố sống cịn của doanh nghiệp. Với thƣơng hiệu mạnh, quyền năng thị trƣờng của doanh nghiệp sẽ rất lớn. Các Hiệp hội đã thực hiên vai trị hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu bằng cách: + Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu ở nƣớc ngồi thơng qua các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tham gia hội chợ triển lãm ở nƣớc ngồi, tƣ vấn cho các doanh nghiệp chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu cho riêng mình + Nâng cao nhận thức của doanh ngiệp về thƣơng hiệu thơng qua hoạt động đào tạo của mình, Hiệp hội đã dần trang bị các kiến thức cơ bản về thƣơng hiệu, vai trị, vị trí khơng thể thiếu của thƣơng hiệu, kỹ năng để xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu. 1.1.2.6 Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong mối quan hệ với các tổ chức quốc tế Do xu thế đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng đa phƣơng hố, đa dạng hố trong quan hệ quốc tế nên các quan hệ đối ngoại khơng chỉ theo con đƣờng của Nhà nƣớc mà cịn theo “kênh” các Hội, tổ chức phi Chính phủ. Thực tế
  20. 19 là các hoạt động liên kết sản xuất, xúc tiến và hỗ trợ các hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ hợp tác khoa học cơng nghệ của các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc thơng qua con đƣờng các Hội, tổ chức phi Chính phủ tăng lên rõ rệt. Việc nhiều tổ chức phi Chính phủ các nƣớc bắt đầu vào hoạt động ở Việt Nam đã gĩp phần hình thành các Hội, tổ chức phi Chính phủ trong nƣớc với tƣ cách là đối tác tƣơng ứng của các tổ chức nƣớc ngồi. Nhiều Hiệp hội đã thực sự là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp quốc tế. Một số các Hiệp hội trong các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam đều đã thiết lập quan hệ hợp tác với các Hiệp hội tƣơng ứng của các nƣớc khác, qua đĩ khuyến nghị các hội viên phát triển chiến lƣợc cạnh tranh và chuẩn bị tích cực thâm nhập vào thị trƣờng mới, đồng thời cùng các hội viên, các cơ quan Nhà nƣớc tích cực xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội để thực hiện những chiến lƣợc đầu tƣ và xuất khẩu mang tính cơ bản, lâu dài. Hiệp hội cịn hợp tác với các tổ chức nghiên cứu và các tổ chức kinh tế khác nhằm phối hợp, trao đổi thơng tin, tƣ vấn, đào tạo, tiến hành các hoạt động xúc tiến thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lãnh đạo các Hiệp hội cịn tiến hành các thủ tục cần thiết để cĩ thể trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế liên quan đến Hiệp hội của mình. Đồng thời hiểu rõ các chức năng nhiệm vụ của các tổ chức đĩ để cĩ thể tranh thủ các ý kiến ủng hộ cũng nhƣ sự giúp đỡ về thơng tin, tƣ vấn mỗi khi quyền lợi của doanh nghiệp hội viên bị xâm phạm trên thị trƣờng quốc tế. Với vai trị đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, các Hiệp hội đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp, chống áp đặt các điều kiện tiêu chuẩn quá cao của các nƣớc phát triển về mơi trƣờng và trách nhiệm xã hội vào các quan hệ thƣơng mại, tham gia ý kiến vào việc xây dựng một lộ trình hội nhập với sức vƣơn lên của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Hiệp hội đấu tranh nhằm bảo vệ thƣơng hiệu của hội viên trên thị trƣờng quốc tế mỗi khi cĩ sự xâm phạm thƣơng hiệu xảy ra. Đồng thời ủng hộ doanh nghiệp khơng chỉ về thơng tin tƣ vấn mà cĩ thể cả về tài chính, kỹ thuật trong các vụ kiện về bản
  21. 20 quyền khi bị xâm phạm. Hiệp hội cịn tổng hợp các ý kiến và nguyện vọng của các doanh nghiệp hội viên để phản ánh các nguyện vọng đĩ trên diễn đàn quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế với các doanh ngiệp thành viên. Mối quan hệ tốt đẹp của Hiệp hội ngành hàng của một nƣớc đối với Hiệp hội ngành hàng của một nƣớc khác nhất là giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu cĩ thể hạn chế những xung đột cĩ thể xảy ra. Ngồi việc bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp trên diễn đàn quốc tế, Hiệp hội ngành hàng cịn làm nhiệm vụ cầu nối, chắp mối cho các quan hệ làm ăn kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua các diễn đàn quốc tế hoặc các cuộc tiếp xúc cá nhân lãnh đạo Hiệp hội cĩ thể phối hợp tổ chức các cuộc đĩn tiếp các đồn doanh nghiệp nƣớc ngồi và tổ chức cho đồn doanh nhân trong nƣớc ra nƣớc ngồi để tham gia hội nghị, hội chợ triển lãm, khảo sát thị trƣờng tìm cơ hội làm ăn kinh doanh. Nhƣ vậy, vai trị của các Hiệp hội ngành hàng của các quốc gia sẽ ngày càng tăng lên theo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế trong những năm gần đây ở các nƣớc phát triển, Hiệp hội ngành hàng đĩng vai trị rất quan trọng trên thƣơng trƣờng quốc tế, các Chính phủ chỉ đĩng vai trị hậu thuẫn hoặc trong những trƣờng hợp cần thiết mới trực tiếp can thiệp. Những vụ kiện gần đây trong thƣơng mại quốc tế, ngƣời khởi kiện thƣờng là các Hiệp hội ngành hàng, đĩ là một trong những minh chứng cụ thể nĩi lên vai trị quan trọng của Hiệp hội ngành hàng trên thƣơng trƣờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG Ở VIỆT NAM 1.2.1 Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức của mỗi Hiệp hội ngành hàng đƣợc tổ chức nhằm phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngành hàng đĩ, và đặc điểm của mỗi quốc gia. Mặc dù cĩ một vài sự khác nhau nhỏ nhƣng hình thức tổ chức thƣờng gặp nhất ở Việt Nam cĩ mơ hình nhƣ sau:
  22. 21 ĐẠI HỘI TỒN THỂ BAN CHẤP HÀNH BAN KIỂM SỐT V¨n phßng hiƯp héi CÁC BAN CHUYÊN MƠN + Đại hội tồn thể là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của Hiệp hội. Đại hội đƣợc tổ chức từ 3-5 năm một lần. Nhiệm vụ chính của Đại hội: - Thảo luận Báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động của Hiệp hội. - Thảo luận gĩp ý báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của Ban chấp hành và Ban kiểm tra. - Thảo luận và phê duyệt báo cáo tài chính của Hiệp hội. - Bầu cử Ban chấp hành và Ban kiểm sốt - Thơng qua việc bổ sung, sửa đổi điều lệ (nếu cĩ) - Thảo luận thơng qua nghị quyết của Đại hội - Xem xét và quyết định các vấn đề cĩ liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của các hội viên, các Quyết định của Ban chấp hành về việc kết nạp và khai trừ hội viên Hàng năm, các Hiệp hội vẫn thƣờng tổ chức Hội nghị tồn thể để bàn và quyết định các vấn đề của Hội và vào những năm khơng cĩ Đại hội. Nhiệm vụ chính của Hội nghị tồn thể:
  23. 22 - Thảo luận báo cáo tổng kết năm cũ và kế hoạch cơng tác năm mới của Hiệp hội - Thảo luận và phê duyệt: quyết tốn năm cũ và kế hoạch tài chính năm mới của Hiệp hội - Thảo luận và biểu quyết các vấn đề do Ban chấp hành, Ban kiểm tra và hội viên đề xuất - Bầu bổ sung uỷ viên Ban chấp hành và Uỷ viên Ban kiểm tra trong trƣờng hợp các Uỷ viên này bị khuyết.  Ban chấp hành cĩ thể triệu tập đại hội hoặc Hội nghị tồn thể bất thƣờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Hiệp hội, theo đề nghị của Chủ tịch Ban chấp hành Hiệp hội và trƣởng ban Kiểm tra hoặc trên 50% tổng số hội viên yêu cầu.  Các nghị quyết của Đại hội và Hội nghị tồn thể đƣợc thơng qua bằng biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Mỗi hội viên cĩ 1 phiếu. Trong trƣịng hợp khơng thể tham dự Đại hội hoặc Hội nghị tồn thể, ngƣời đại diện của hội viên cĩ thể uỷ nhiệm cho ngƣời khác làm đại diện + Ban chấp hành là cơ quan chấp hành của Hiệp hội, điều hành hoạt động của Hiệp hội giữa hai kỳ đại hội. Thành viên của Ban chấp hành đƣợc phân bố theo tỷ lệ hội viên trong khu vực, lãnh thổ. Thành phần Ban chấp hành gồm: + Chủ tịch + Các phĩ chủ tịch và các Uỷ viên Ban chấp hành họp ít nhất hai lần trong một năm theo triệu tập của Chủ tịch Ban chấp hành. Các phiên họp ban chấp hành đƣợc coi là hợp lệ khi cĩ mặt quá 2/3 tổng số uỷ viên Ban chấp hành. Các quyết định và nghị quyết của Ban chấp hành đƣợc thơng qua bằng biểu quyết và chỉ cĩ giá trị hiệu lực khi cĩ qúa nửa tổng số uỷ viên Ban chấp hành dự họp tán thành. Ban chấp hành cĩ nhiệm vụ và quyền hạn: - Quyết định các biện pháp thực hiện nghị quyết của đại hội.
  24. 23 - Quyết định kế hoạch, chƣơng trình cơng tác hàng năm họăc giữa các kỳ họp của Ban chấp hành. - Thơng qua kế hoạch và quyết tốn tài chính nhiệm kỳ và hàng năm của Hiệp hội do Tổng thƣ ký đệ trình ra Hội nghị tồn thể hoặc Đại hội tồn thể. - Giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ đại hội. - Chuẩn bị nội dung, chƣơng trình nghị sự và các tài liệu trình cho Đại hội và Hội nghị tồn thể hàng năm. - Quy định các nguyên tắc, chế độ quản lý, quy chế sử dụng tài chính của Hiệp hội, quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phịng Hiệp hội. - Bầu cử và bãi miễn các chức danh lãnh đạo Hiệp hội: Chủ tịch, các Phĩ Chủ tịch và Trƣởng Ban kiểm tra. - Bầu thay thế số uỷ viên Ban chấp hành bị khuyết và bầu bổ sung số lƣợng uỷ viên Ban chấp hành do Đại hội bầu bị thiếu, nhƣng tổng số uỷ viên khơng vƣợt quá số lƣợng đã đƣợc Đại hội quyết định. - Tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh Tổng thƣ ký và lãnh đạo các cơ quan do Hiệp hội thành lập. - Quyết định kết nạp, bãi miễn tƣ cách các hội viên - Quyết định triệu tập Đại hội hoặc Hội nghị tồn thể  Chủ tịch Hiệp hội cĩ quyền hạn và trách nhiệm: - Đại diện pháp nhân của Hiệp hội trƣớc pháp luật. - Tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết của Đại hội, của Hội nghị tồn thể và các quyết định của Ban chấp hành . - Chủ trì cuộc họp của Ban chấp hành Hiệp hội. - Ký quyết định bổ nhiệm, bãi miễn và trực tiếp chỉ đạo Tổng thƣ ký hiệp hội. - Chịu trách nhiệm trƣớc Ban chấp hành và tồn thể Hội viên về các hoạt động của Hiệp hội. - Thành lập các tiểu Ban chuyên mơn để tƣ vấn về các vấn đề cụ thể. - Chủ trì cuộc họp Ban chấp hành nhiệm kỳ tiếp cho đến khi bầu xong Chủ
  25. 24 tịch mới.  Các Phĩ Chủ tịch Hiệp hội và các Uỷ viên là ngƣời giúp việc cho Chủ tịch, đƣợc chủ tịch phân cơng giải quyết từng vấn đề cụ thể và cĩ thể đƣợc uỷ quyền điều hành cơng việc của Ban chấp hành khi Chủ tịch vắng mặt.  Giúp việc cho Ban chấp hành là Ban thƣờng trực đứng đầu là Tổng Thƣ ký.  Tổng Thƣ ký đứng đâù Ban thƣờng trực và xử lý các cơng việc hàng ngày tại Văn phịng Hiệp hội. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng thƣ ký: - Đại diện cho Văn phịng Hiệp hội trong quan hệ giao dịch hàng ngày. - Tổ chức, điều hành các hoạt động hàng ngày của Văn phịng Hiệp hội - Quản lý giấy tờ, tài liệu giao dịch của Hiệp hội. - Xây dựng các quy chế hoạt động của Văn phịng, quy chế quản lý tài chính, tài sản của Hiệp hội trình Ban chấp hành phê duyệt. - Định kỳ báo cáo cho Ban chấp hành về hoạt động của Hiệp hội. - Đƣợc dự các kỳ họp của Ban chấp hành - Lập các báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ của Ban chấp hành - Chủ tài khoản, quản lý tài chính và tài sản của Hiệp hội. - Quản lý danh sách, hồ sơ và tài liệu về các hội viên và các tổ chức trực thuộc. - Chịu trách nhiệm trƣớc Ban chấp hành và trƣớc pháp luật về các hoạt động của Văn phịng Hiệp hội. + Ban kiểm tra gồm một số thành viên của Ban chấp hành, do Ban chấp hành bầu với nhiệm kỳ từ 3-5 năm. Ban kiểm tra cĩ nhiệm vụ kiểm tra tƣ cách đại biểu tham dự Đại hội, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của đại hội của Ban chấp hành, kiểm tra về tài chính và báo cáo kết quả trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc Hội nghị hàng năm, trƣớc Đại hội. + Hội viên của Hiệp hội: thƣờng gặp 4 loại
  26. 25 . Hội viên chính thức: là các tổ chức, cá nhân tự nguyện viết đơn gia nhập Hiệp hội, tán thành Điều lệ của Hiệp hội và đĩng hội phí cho Hiệp hội. Hội viên chính thức cĩ quyền bầu cử và ứng cử và đƣợc một phiếu bầu. . Hội viên sáng lập: là những hội viên là thành viên của Ban vận động thành lập hội. . Hội viên danh dự: là những cơng dân hoặc pháp nhân cĩ cơng lao đối với sự nghiệp phát triển chung của Hội và đƣợc Hiệp hội mời làm hội viên danh dự. Hội viên danh dự khơng phải đĩng lệ phí và hội phí. . Hội viên liên kết: đƣợc tham gia các hoạt động và tham dự Đại hội của Hiệp hội. Hội viên liên kết khơng tham gia bầu cử và ứng cử Ban lãnh đạo Hiệp hội, khơng biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội. Ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp liên doanh hoặc các doanh nghiệp cĩ 100% vốn nƣớc ngồi chỉ đƣợc tham gia làm hội viên liên kết của Hiệp hội. 1.2.2 Phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức phi Chính phủ, là một tổ chức kinh tế nhƣng mang tính chất tự nguyện và phi lợi nhuận. Chính hai đặc điểm này chi phối đến quá trình hình thành quỹ tài chính của các Hiệp hội ngành hàng. Cơ sở hình thành quỹ tài chính trong các Hiệp hội ngành hàng chủ yếu là sự đĩng gĩp tự nguyện của hội viên tuỳ mức độ lợi ích mà các hoạt động của Hiệp hội mang lại cho hội viên và cho xã hội, ngồi ra cịn từ nguồn hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc hoặc tài trợ của các tổ chức, cá nhân khác, các khoản thu hợp pháp của Hiệp hội thơng qua một số hoạt động dịch vụ. Quản lý thu chi quỹ là minh bạch, rõ ràng, cĩ kiểm tra, kiểm sốt, đảm bảo độ an tồn của quỹ, phát huy tính dân chủ trong quản lý quỹ tài chính của Hiệp hội. Các hội viên đƣợc quyền tham gia và rút khỏi Hiệp hội một cách tự nguyện. Hiệp hội cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ lợi ích chung của các hội viên chứ khơng can thiệp vào các hoạt động tự chủ của các hội viên. Các hội viên cĩ quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, mọi quyết định đều thơng qua thƣơng lƣợng dân chủ và lấy theo đa số phiếu biểu quyết.
  27. 26 Số lƣợng doanh nghiệp tham gia từng ngành hàng là rất khác nhau nên số lƣợng hội viên tham gia cũng rất khác nhau tuỳ theo đặc điểm của từng ngành hàng do đĩ các thành viên trong Ban chấp hành cũng đƣợc tổ chức gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm này và đúng đầu vẫn là Chủ tịch Hiệp hội. Cơ quan quyền lực cao nhất của Hiệp hội là Đại hội tồn thể.
  28. 27 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của các Hiệp hội ngành hàng tại Việt Nam Dân tộc Việt Nam cĩ một nền văn hố lâu đời. Trải qua hơn 4000 năm lịch sử, dân tộc ta đã phải đƣơng đầu với nhiều cuộc chiến tranh để giữ nƣớc, đồng thời phải luơn luơn đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển. Quá trình đấu tranh đĩ đã hun đúc nên tinh thần yêu nƣớc, hào khí Việt Nam, tạo nên giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam hết sức tốt đẹp. Đĩ là truyền thống đồn kết bất khuất, kiên cƣờng, giàu lịng vị tha, giàu lịng nhân ái. Mỗi khi khĩ khăn, ngƣời Việt Nam luơn luơn bên nhau kết đồn thành một khối tạo ra sức mạnh để vƣợt qua tất cả mọi khĩ khăn gian khổ. Bởi vậy cĩ thể nĩi các Hội ra đời rất sớm, nĩ gắn chặt với các việc thiện, với sự tồn tại của cộng đồng làng xã, cộng đồng dân tộc. Dƣới thời phong kiến các dịng họ đã tập hợp theo ngành nghề hình thành các Hội nhƣ Hội phƣờng vải, phƣờng nĩn, Hội tƣơng thân, tập hợp theo giới nhƣ Hội phụ lão, nhi đồng, tập hợp theo tơn giáo tín ngƣỡng nhƣ Hội thờ thánh quan, Hội thờ Đức Thánh Trần, tập hợp theo văn hố nghệ thuật nhƣ Hội đồng mơn, Hội tủ văn, Hội tủ võ, Hội cờ, Hội vật, Hội bơi thuyền. Thời thực dân phong kiến là thời kỳ đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp rất sơi động vì vậy hình thành hai hệ thống Hội quần chúng là Hội quần chúng của nhân dân lao động và Hội quần chúng của giai cấp thống trị. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đã mở ra trang sử mới cho đất nƣớc và dân tộc Việt Nam. Hội quần chúng giai đoạn này phát triển cao về số lƣợng, về nội dung và phƣơng thức hoạt động. Nhiều tổ chức Hội quần chúng trở thành các Đồn thể chính trị nhƣ Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, cơng đồn. Các Hội nghề nghiệp cũng phát triển nhiều và đƣợc tập hợp chủ yếu xung quanh các Liên hiệp lớn nhƣ : Liên hiệp khoa học kỹ thuật Việt Nam (trong đĩ cĩ
  29. 28 45 Hội chuyên ngành Trung ƣơng và 27 Hội liên hiệp địa phƣơng), Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (gồm 40 Hội hữu nghị thành viên Trung ƣơng và 27 Hội hữu nghị thành viên địa phƣơng) [15] Các Đồn thể và Hội đã và đang tập hợp lực lƣợng, từng bƣớc tạo ra tầm hoạt động và ảnh hƣởng trên diện rộng trong hầu hết mọi lĩnh vực đời sống- xã hội của đất nƣớc ta. Theo kết quả điều tra, ngƣời Việt Nam đang tham gia mạnh vào các hoạt động của các Hội giáo dục, văn hố, Hiệp hội nghề nghiệp, các Liên đồn lao động và các cơng tác thanh niên. Tính trung bình, một ngƣời Việt Nam tham gia 2,33 tổ chức, khá cao so với Trung Quốc (0,91), Nhật Bản (1,41), Philippine (1,93). Trong tƣơng lai, các Hội và Đồn thể ở nƣớc ta cịn tiếp tục phát triển mạnh. [8] Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các Hiệp hội ngành nghề phát triển tƣơng đối nhanh ở Việt Nam và thu hút đƣợc ngày càng nhiều các hội viên tham gia. Chỉ tính riêng cấp Trung ƣơng năm 2004 Bộ Nội Vụ đã cho phép thành lập 31 Hội (tăng gấp đơi năm 2003), các tỉnh cho phép thành lập 324 Hội (Năm cĩ số Hội thành lập nhiều nhất từ trƣớc tới nay). Từ năm 1945-1998 cĩ 192 Hội cĩ phạm vi hoạt động tồn quốc. Tuy nhiên từ năm 1999- 2004, chỉ trong 6 năm đã xuất hiện thêm 109 Hội cĩ phạm vi hoạt động tồn quốc trong đĩ cĩ 26 Hiệp hội ngành hàng, 11 hội thuộc lĩnh vực y tế, 32 hội thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Tính đến tháng 6/2005 cĩ hơn 320 Hội hoạt động trên tồn quốc và hơn 2150 Hội hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.Cĩ những Hiệp hội ở cấp quốc gia nhƣ Hiệp hội dệt may Việt Nam, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Cĩ những hiệp hội đa ngành ở cấp địa phƣơng nhƣ Hiệp hội lƣơng thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội nhựa Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra cịn cĩ Hiệp hội của các doanh nghiệp nƣớc ngồi ở Việt Nam nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc, Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, Hiệp hội doanh nghiệp Singapore Tính chung trên phạm vi cả nƣớc hiện tại cĩ khoảng trên 80 Hiệp hội trong lĩnh vực kinh tế ở cấp Trung ƣơng nhƣng chỉ cĩ khoảng trên 30 Hiệp hội ngành hàng cịn lại khoảng 50 Hiệp hội khác cũng là Hiệp hội kinh tế nhƣng khơng phải là Hiệp hội ngành hàng. [13], [14]
  30. 29 Các Hiệp hội cũng dàn trải ở mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế trong các lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, nơng lâm thuỷ sản tuy nhiên ở lĩnh vực nơng-lâm-thuỷ sản là thế mạnh của Việt Nam lại chỉ cĩ 7 Hiệp hội trong tổng số 34 Hiệp hội ngành hàng chính. Số hội viên của các Hiệp hội ngành hàng cũng rất khác nhau. Sự phát triển của nền kinh tế và xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và do đĩ nhu cầu liên kết là rất cao ở những ngành hàng xuất khẩu mạnh và Hiệp hội ở các ngành hàng này đã hình thành trong một thời gian dài. Đơng nhất là Hiệp hội dệt may Việt Nam cĩ tới 653 hội viên và ít nhất là Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam chỉ cĩ 21 hội viên. Bảng 2.1 dƣới đây sẽ cho ta thêm về các thơng tin trên: Bảng 2.1: Các hiệp hội ngành hàng chính ở Việt Nam Lĩnh vực Tên hiệp hơi Số hội viên kinh tế 1. Hiệp hội dệt may Việt Nam 653 2. Hiệp hội nhà thầu xây dựng 365 3. Hiệp hội nhựa Việt Nam 236 4. Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam 180 5. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 178 6. Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam 173 7. Hiệp hội rƣợu bia- nƣớc giải khát 148 8. Hiệp hội xe đạp- xe máy Việt Nam 142 Cơng nghiệp 9. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử 119 10. Hiệp hội da giày Việt Nam 115 11. Hiệp hội xi măng Việt Nam 101 12. Hiệp hội sản xuất kinh doanh dƣợc Việt Nam 93 13. Hiệp hội giấy Việt Nam 89 14. Hiệp hội tinh dầu- hƣơng liệu mỹ phẩm Việt Nam 80 15. Hiệp hội thức ăn chăn nuơi 60 16. Hiệp hội cơng nghiệp kỹ thuật điện 47
  31. 30 Lĩnh vực Tên hiệp hơi Số hội viên kinh tế 17. Hiệp hội chủ tàu Việt Nam 25 18. Hiệp hội thép Việt Nam 21 Tổng 2825 19. Hiệp hội chè Việt Nam 114 20. Hiêp hội cà phê- ca cao Việt Nam 110 21. Hiệp Hội lƣơng thực Việt Nam 101 Nơng-lâm- 22. Hiệp hội cây điều Việt Nam 93 thuỷ sản 23. Hiệp hội trái cây Việt Nam 78 24. Hiệp hội Cao su Việt Nam 71 25. Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam 37 Tổng 604 26. Hiệp hội vận tải ơ tơ Việt Nam 388 27. Hiệp hội đầu tƣ xây dựng năng lƣợng Việt 202 Nam 28. Hiệp hội du lịch Việt Nam 186 29. Hiệp hội tƣ vấn xâydựng Việt Nam 150 Dịch vụ 30. Hiệp hội quảng cáo Việt Nam 145 31. Hiệp hội đại lý mơi giới hàng hải Việt Nam 57 32. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 38 33. Hiệp hội chủ tàu Việt Nam 25 34. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 21
  32. 31 Lĩnh vực Tên hiệp hơi Số hội viên kinh tế Tổng 1212 Tổng cộng 4641 Nguồn: Báo cáo các Hiệp hội- Bộ nội vụ (2005) Do tính chất các doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp quốc doanh chiếm số lƣợng lớn gồm trên 5000 doanh nghiệp, trên 8 vạn doanh nghiệp dân doanh, hơn 3000 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, hơn 15 vạn hợp tác xã, 24 vạn tổ hợp tác và hơn 2 triệu hộ kinh doanh cá thể nên các hội viên cũng đa số là các cơng ty quốc doanh và các cơng ty cổ phần chiếm trên 50% tổng số hội viên nhƣ : Hiệp hội chè Việt Nam : + Số doanh nghiệp quốc doanh: 50 hội viên chiếm 43,9% + Cổ phần trung ƣơng và địa phƣơng cĩ 10 hội viên chiếm 8,7% + Hợp tác xã và tƣ doanh cĩ 47 hội viên, chiếm 41,3 % + Nƣớc ngồi và liên doanh cĩ 03 hội viên, chiếm 2,6% + Cá nhân cĩ 04 hội viên, chiếm 3,5% Hiệp hội Cao su Việt Nam cĩ 3 Tổng cơng ty Nhà nƣớc, 36 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 12 cơng ty Cổ phần, 20 cơng ty TNHH, liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi. Số lƣợng nhân viên chuyên trách ở các Hiệp hội cũng khác nhau. Cĩ trên 80% số Hiệp hội cĩ số cán bộ nhân viên cơ quan Hiệp hội ít hơn 10 ngƣời (phổ biến là dƣới 5 ngƣời), cĩ Hiệp hội thậm chí cịn khơng cĩ cán bộ nhân viên chuyên trách. Mặt khác hầu hết các cán bộ nhân viên chuyên trách của Hiệp hội cịn thiếu kỹ năng về việc tập hợp thơng tin, kết nối hội viên.
  33. 32 Sự phân bố của các Hiệp hội cũng khơng đồng đều giữa các tỉnh, thành phố. Theo thống kê chƣa đầy đủ và khơng chính thức của VCCI năm 2004 tại 45 tỉnh thành phố trong cả nƣớc thì chỉ cĩ khoảng 254 Hiệp hội doanh nghiệp. Các Hiệp hội tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội dẫn đầu cả nƣớc với trên 78 Hiệp hội doanh nghiệp, đứng thứ 2 là thành phố Hồ Chí Minh với 36 Hiệp hội và cĩ những tỉnh khơng cĩ Hiệp hội nào nhƣ Bình Phƣớc, Trà Vinh, Bạc Liêu Bảng 2.2 dƣới đây sẽ cho ta thấy tình hình cụ thể:
  34. 33 Bảng 2.2 : Số lƣợng Hiệp hội doanh nghiệp tại các tỉnh thành phố Số Số lƣợng TT Tỉnh Nguồn TT Tỉnh lƣợng Nguồn hiệp hiệp hội hội 1 Hà Nội 78 VCCI 24 Bình Định 1 VCCI & UBND 2 HảI Phịng 8 VCCI & Sở KHĐT 25 Phú Yên 6 VCCI 3 Đà Nẵng 12 Sở KHĐT & UBND 26 Khánh Hồ 6 VCCI 4 Hồ Chí Minh 36 VCCI 27 Đồng Tháp 2 VCCI 5 Cần Thơ 4 VCCI 28 An Giang 6 VCCI & Sở KHĐT 6 Quảng Ninh 2 VCCI 29 Tiền Giang 3 Sở KHĐT 7 Bắc Ninh 2 VCCI 30 Vĩnh Long 2 VCCI 8 Hà Nam 2 Sở KHĐT 31 Bến Tre 5 VCCI & Sở KHĐT 9 Hà Tây 2 UBND 32 Kiên Giang 2 Sở KHĐT 10 HảI Dƣơng 2 VCCI 33 Bà Rịa Vũng Tàu 13 VCCI 11 Hƣng Yên 2 UBND 34 Bình Dƣơng 1 UBND 12 Nam Định 1 Sở KHĐT 35 Bình Thuận 6 Sở KHĐT & UBND 13 Ninh Bình 3 Sở KHĐT 36 Đồng Nai 5 VCCI & Sở KHĐT 14 TháI Bình 3 Sở KHĐT & Sở TM 37 Bình Phƣớc 0 VCCi & Sở KHĐT 15 Vĩnh Phúc 2 Sở KHĐT 38 Tây Ninh 4 VCCI & Sở KHĐT 16 Thanh Hố 6 VCCI 39 Ninh Thuận 8 VCCI 17 Nghệ An 6 VCCI 40 Long An 5 VCCI & Sở KHĐT 18 Hà Tĩnh 0 Sở KHĐT 41 Hậu Giang 0 VCCI & Sở KHĐT 19 Quảng Bình 0 VCCI & Sở KHĐT 42 Trà Vinh 0 VCCI 20 Quảng Trị 1 VCCI & Sở KHĐT 43 Sĩc Trăng 0 VCCI 21 TT Huế 4 VCCI & Sở KHĐT 44 Bạc Liêu 0 VCCI &UBND 22 Quảng Nam 2 Sở KHĐT 45 Cà Mau 1 VCCI 23 Quảng Ngãi 0 VCCI & Sở KHĐT Nguồn: thống kê khơng đầy đủ và khơng chính thức của VCCI năm 2004 Bảng trên cho thấy cĩ tỉnh khơng cĩ Hiệp hội là vì một phần do hiện nay Câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ đã đƣợc thành lập tại 46 tỉnh ngành với hơn 3000 hội viên (tin từ Hội đồng doanh nghiệp trẻ). Câu lạc bộ doanh nghiệp là hình thức đƣợc các
  35. 34 doanh nghiệp hội viên lựa chọn và tham gia nhiều hơn, do vậy cĩ tỉnh cĩ ít Hiệp hội vì các doanh nghiệp thƣờng chỉ tham gia các Câu lạc bộ doanh nghiệp. [9] 2.1.2 Một số Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam + Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam (VICOFA) Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam đƣợc thành lập theo nghị quyết của Hội nghị các hội viên sáng lập ngày 04/01/1990 và đƣợc cơng nhận theo Quyết định số 28/KTĐN-TCCB ngày 22/01/1990 của Bộ trƣởng Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ thƣơng mại) Hiệp hội là một tổ chức phi Chính phủ hoạt động theo pháp luật Việt Nam và theo điều lệ của Hiệp hội. Hiệp hội cĩ trên 100 hội viên là các tổng cơng ty, cơng ty, xí nghiệp sản xuất, chế biến thu mua, xuất khẩu cà phê, các trung tâm nghiên cứu và các viện nghiên cứu trên địa bàn 24 tỉnh thành từ Bắc chí Nam, ở cả hai vùng cà phê Robusta và Arabica. Mục đích hoạt động của Hiệp hội là tạo đƣợc mối liên kết giữa các doanh nghiệp cũng ngành nghề trong việc tìm kiếm thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh và bảo vệ quyền lợi cho hội viên. + Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) Hiệp hội dệt may Việt Nam thành lập ngày 21/10/1999 với 161 hội viên sáng lập, đến nay Hiệp hội đã cĩ 653 hội viên thuộc mọi thành phần kinh tế, chiếm gần 50% số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may và trên 80% về năng lực sản xuất tồn ngành, trong đĩ cịn bao gồm 120 hội viên liên kết là các cơng ty cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Là tổ chức đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện, Hiệp hội đƣợc thành lập với mục đích: đại diện cho quyền lợi của hội viên trƣớc Chính phủ và các cơ quan quản lý, thơng qua các hoạt động của mình tạo điều kiện hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn ngành và các thành viên, hợp tác và hỗ trợ nhau về khoa học cơng nghệ, mơi trƣờng, về đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý, điều hồ lợi ích của các thành viên Hiệp hội và ngành dệt may Việt Nam. Là trung tâm trao đổi thơng tin trong và ngồi nƣớc về những vấn đề
  36. 35 kinh doanh, thƣơng mại trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của từng thành viên cũng nhƣ tồn ngành để nhanh chĩng hồ nhập với khu vực và thế giới. Để thuận tiện cho hoạt động của các thành viên, Hiệp hội cịn phân chia các hội viên thành các Chi hội nhƣ chi hội khu vực, chi hội ngành nghề, chi hội các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi do các Uỷ viên thƣờng trực giám sát. Hiện tại hội cĩ 13 chi hội trên tồn quốc . + Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ra đời năm 1998 theo Quyết định số 242/BTS/QĐ ngày 8/6/1998 đánh dấu một bƣớc phát triển cĩ ý nghĩa sâu sắc trong đổi mới quan hệ giữa cộng đồng thuỷ sản với Nhà nƣớc. Hiệp hội đƣợc thành lập với mục đích phối kết hợp, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khơng phân biệt quy mơ sản xuất kinh doanh, giúp nhau nâng cao giá trị, chất lƣợng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Các doanh nghiệp là hội viên chính thức của Hiệp hội hồn tồn bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Hiệp hội hoạt động trong khuơn khổ pháp luật Việt Nam và Điều lệ Hiệp hội, đƣợc sự bảo trợ của Bộ thuỷ sản và cơ quan Nhà nƣớc hữu quan. Với gần 200 hội viên, tổng doanh số của Hiệp hội chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nƣớc. Trong khuơn khổ Hiệp hội cịn cĩ các Câu lạc bộ sản phẩm nhƣ: + Uỷ ban Ba sa (2003) + Uỷ ban Tơm (2003) + Uỷ ban nhuyễn thể (2004) + Uỷ ban cá biển (2004) + Uỷ ban đồ hộp (2005) + Uỷ ban hàng khơ (2005) + Uỷ ban hố chất (2005) + Uỷ ban thiết bị chế biến (2006)
  37. 36 Ngồi ra Ban chấp hành cịn chủ trƣơng thành lập hai câu lạc bộ: Câu lạc bộ doanh nghiệp vừa và nhỏ (2004) và Câu lạc bộ Giám đốc nữ. + Hiệp hội lương thực Việt Nam (VIETFOOD) Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam, tiền thân là Hiệp hội Xuất Nhập khẩu lƣơng thực Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 16-11-1989, cĩ trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, là tổ chức xã hội của các doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm thuộc mọi thành phần kinh tế trong lĩnh vực chế biến, kinh doanh lƣơng thực, nơng sản và các sản phẩm chế biến từ lƣơng thực - thực phẩm, tự nguyện thành lập trên nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ lợi giữa các thành viên nhằm phối hợp trong sản xuất, xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại và hợp tác với các tổ chức kinh tế, các Hiệp hội ngành hàng, các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc về lƣơng thực và các mặt hàng thực phẩm chế biến khác, để đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích hội viên. Hiệp hội gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành lƣơng thực để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh ngành lƣơng thực. Hiện nay tổng sản lƣợng xuất khẩu của các hội viên Hiệp hội chiếm 95% trong tổng sản lƣợng xuất khẩu cả nƣớc và gạo Việt Nam đã cĩ mặt trên tất cả các thị trƣờng châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, Trung Đơng với chất lƣợng ngày càng cao, đáp ứng đƣợc thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng. + Hiệp hội da giầy Việt Nam (LEFASO) Hiệp hội da giầy Việt Nam thành lập năm 1990 là tổ chức liên kết kinh tế- xã hội tự nguyện của các nhà sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và dịch vụ da giầy thuộc mọi thành phần kinh tế đang hoạt động tại Việt Nam. Mục tiêu của Hiệp hội là tổ chức các hoạt động liên kết kinh tế, phân cơng và phối hợp thực hiện giữa các doanh nghiệp hội viên trong lĩnh vực sản xuất- kinh doanh, xuất nhập khẩu, cung ứng vật tƣ, tiêu thụ sản phẩm trong ngành da-giầy nhằm khai thác tối đa tiềm lực hiện cĩ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp hội viên, tăng khả năng cạnh tranh của tồn ngành trên thị trƣờng xuất khẩu và cĩ tiếng nĩi đại diện quyền lợi của các doanh nghiệp hội
  38. 37 viên. Với các hoạt động trên, Hiệp hội da giầy Việt Nam đã gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của ngành da giầy và hoạt động xuất khẩu của ngành. Hiện tại kim ngạch xuất khẩu của ngành này đứng thứ 3 trong tổng kim ngạch của cả nƣớc, và Việt Nam đứng thứ 8 về sản xuất và thứ 4 về xuất khẩu da giầy trên thế giới. Sản phẩm da giầy của Việt Nam đã xuất khẩu sang 40 nƣớc và vùng lãnh thổ trong đĩ 80% là xuất sang EU, Mỹ, Nhật + Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS) Hiệp hội chè VIệt Nam thành lập ngày 25/01/1998 với 16 đơn vị sáng lập trong đĩ cĩ Liên hiệp các Xí nghiệp Cơng nơng nghiệp chè Việt Nam nay là Tổng cơng ty chè làm nịng cốt. Lúc mới thành lập, Hiệp hội là kết quả của việc vận dụng tinh thần Quyết định số 220/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng nay là Thủ tƣớng Chính phủ về tổ chức thực hiện chƣơng trình hợp tác thâm canh và thƣơng mại chè với Liên Xơ và Ba Lan. Ban đầu Hiệp hội cĩ tên là Hội đồng sản xuất kinh doanh ngành chè và sau đĩ đƣợc đổi tên thành Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ chè Việt Nam (gọi tắt là Hiệp hội chè Việt Nam) theo quyết định số 435 NN-TCCB/QĐ ngày 8/11/1989 của Bộ trƣởng Bộ nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm. Hiệp hội cĩ đại diện tại các địa phƣơng cĩ chè tiêu biểu ở 22 tỉnh thành trên cả nƣớc. Hiệp hội đƣợc tổ chức thành 5 tiểu ban chuyên mơn là Khoa học và cơng nghệ, Hợp tác đối ngoại và tiếp thị, Kinh tế kế hoạch và đầu tƣ, Chế độ chính sách phát triển chè, Tài chính và kiểm sốt. Bên cạnh đĩ trực thuộc Hiệp hội cịn cĩ 5 đơn vị là: + Trung tâm xúc tiến thƣơng mại + Trung tâm cơng nghệ cao và thiết bị tiên tiến + Trung tâm đào tạo + Trung tâm tƣ vấn và đầu tƣ phát triển giống chè + Tạp chí “Ngƣời làm chè” Ngồi ra năm 2003 Hiệp hội cịn thành lập thêm Quỹ bảo hiểm hỗ trợ ngành hàng là hình thức khuyến khích tất cả các nhà xuất khẩu Việt Nam tham gia để đảm bảo việc xuất khẩu đƣợc ổn định, giữ đƣợc giá nhằm ổn định cho sản xuất
  39. 38 + Hiệp hội cây điều Việt Nam (VINACAS) Hiệp hội điều Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 346 NN/TCCB/QĐ ngày 29/11/1990 do Bộ nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ) cấp. Là một tổ chức xã hội nghề nghiệp của các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế làm nhiệm vụ sản xuất, chế biến và kinh doanh hạt điều bao gồm cả hạt điều và các sản phẩm của hạt điều. Hiệp hội đƣợc thành lập nhằm mục đích phối hợp liên kết trong các hoạt động sản xuất kinh doanh hạt điều nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất và đảm bảo tiêu thụ hết hạt điều thơ của nơng dân với giá cả hợp lý và xuất khẩu hạt điều, các sản phẩm hạt điều trên thế giới theo chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc, thúc đẩy sản xuất phát triển và kinh doanh cĩ hiệu quả, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành điều ngày càng lớn mạnh cĩ vị trí trong nƣớc và trên thế giới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của ngành điều Việt Nam. + Hiệp hội gỗ- lâm sản Việt Nam (VIFORES) Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 8/5/2000, là tổ chức phi Chính phủ cĩ tƣ cách pháp nhân của các doanh nghiệp Việt Nam và các nhà Quản lý khoa học, kỹ thuật thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động trong các lĩnh vực trồng rừng, khai thác, chế biến, tiêu thụ, kinh doanh và xuất nhập khẩu gỗ - lâm sản. Hiệp hội đƣợc thành lập nhằm mục đích tập hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển, bảo vệ và hỗ trợ các doanh nghiệp gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học và cơng nghệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên cơ sở bình đẳng cùng cĩ lợi. Căn cứ vào Điều lệ Hiệp hội gỗ- lâm sản Việt Nam đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ nội vụ phê duyệt tại Quyết định số 41/2000/QĐ-BTCCBCP ngày 28/06/2000, Hiệp hội cĩ 3 chức năng chính là cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp chế biến gỗ với Chính phủ và cơ quan Nhà nƣớc cĩ liên quan, chức năng đại diện cộng đồng doanh nghiệp, chức năng dịch vụ cho cộng đồng doanh nghiệp. + Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VIEA)
  40. 39 Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam đƣợc thành lập ngày 02/06/2000 theo Quyết định số 38/2000/QĐ-BTCCBCP của Bộ nội vụ và chịu sự quản lý Nhà nƣớc của Bộ bƣu chính viễn thơng. Hiệp hội là một tổ chức tồn quốc của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực điện tử và cơng nghệ thơng tin ở Việt Nam. Là một tổ chức phi Chính phủ, nhiệm vụ chính của Hiệp hội là tập hợp các doanh nghiệp trong Hội thành một tập thể vững mạnh và gắn kết để phát triển nền cơng nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin, viễn thơng trở thành một ngành cơng nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Hiệp hội cũng đại diện cho tồn ngành cơng nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin, viễn thơng trƣớc Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Hội viên liên kết là các doanh nghiệp nƣớc ngồi chiếm trên 51% tổng số doanh nghiệp nƣớc ngồi hoạt động trong ngành. + Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA) Hiệp hội Cao su Việt Nam bắt đầu hoạt động từ cuối năm 2004, là một tổ chức tự nguyện cĩ mục đích là phối hợp hoạt động hiệu quả và bảo vệ quyền lợi chính đáng của Hội viên, thúc đẩy ngành cao su Việt Nam phát triển theo hƣớng bền vững và hợp tác quốc tế, gĩp phần cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội và mơi trƣờng của Việt Nam. Đến tháng 12/2005, Hiệp hội đã cĩ 71 Hội viên gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất và sơ chế nguyên liệu, sản phẩm, đồ gỗ, kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu, đào tạo và dịch vụ liên quan đến ngành cao su. 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Hoạt động cầu nối giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế khác với các doanh nghiệp thành viên Trong bài phát biểu của Thủ tƣớng Phan Văn Khải tại cuộc họp Thủ tƣớng Chính Phủ gặp doanh nghiệp hàng năm tại Hồ Chí Minh ngày 24/25-03-2003, Thủ tƣớng đã kỳ vọng vào vai trị cầu nối của các Hiệp hội nhƣ sau: "Các Hội và Hiệp hội, đặc biệt là các Hiệp hội doanh nghiệp cần đƣợc phát triển rộng để tập hợp sức mạnh trên cơ sở tự nguyện, nhằm thực hiện những việc mà từng thành viên khơng làm đƣợc hoặc làm khơng hiệu quả. Hiệp hội cần hoạt động thiết thực, giúp các
  41. 40 doanh nghiệp hội viên nâng cao chất lƣợng kinh doanh với tầm nhìn xa và đề cao trách nhiệm đại diện lợi ích chính đáng của doanh nghiệp trong các quan hệ trong nƣớc và ngồi nƣớc. Trong nƣớc một mặt chú ý phổ biến, hƣớng dẫn hội viên thực hiện nghiêm túc pháp luật, đấu tranh với những hành vi trái pháp luật, thiếu văn hố trong kinh doanh, mặt khác thƣờng xuyên tập hợp ý kiến, nguyện vọng của hội viên để đề đạt với cơ quan Nhà nƣớc, gĩp phần làm cho thể chế kinh tế đƣợc đổi mới sát với cuộc sống và đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm minh. Trong quan hệ quốc tế, cần tích cực mở rộng hợp tác, tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế cĩ liên quan, đồng thời nêu cao vai trị của Hiệp hội trong việc bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp hội viên khi gặp rào cản và tranh chấp thƣơng mại từ các nƣớc đối tác". [10] Ý thức đƣợc điều đĩ hầu hết các Hiệp hội ngành hàng đều thực hiện tốt vai trị này. Với vai trị là ngƣời đại diện cho các doanh nghiệp thành viên, các Hiệp hội đã cĩ những kiến nghị của mình với Nhà nƣớc và Chính phủ trong việc đề ra các chính sách, các cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đối với ngành. Các Hiệp hội cũng cố gắng tập hợp những ý kiến xây dựng, những nguyện vọng chính đáng, những vƣớng mắc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phản ánh lên cơ quan quản lý Nhà nƣớc để kịp thời bổ sung, điều chỉnh nhằm giải toả ách tắc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các Hội cũng thƣờng xuyên tham gia vào việc xây dựng pháp luật cĩ liên quan đến ngành với Chính phủ và các cơ quan liên quan thơng qua các buổi toạ đàm “ Nâng cao vai trị của Hiệp hội doanh nghiệp trong đĩng gĩp xây dựng văn bản pháp luật và đối thoại về chính sách” ngày 2/11/2005 hay toạ đàm giữa Hiệp hội với tổ cơng tác 23 của Thủ tƣớng Chính phủ tại VCCI. Mặt khác, các Hiệp hội ngành hàng cịn đứng ra phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và tổ chức hƣớng dẫn thực hiện chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật mới cho các doanh nghiệp hội viên. Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam đã cĩ những hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng nhằm thực thi vai trị đầu mối của mình trong ngành cà phê. Bên cạnh việc tuyên truyền các chính sách của Nhà nƣớc, Hiệp hội cịn phối hợp với các Bộ ngành khác tham gia các hoạt động phục vụ điều phối sản xuất và xuất khâủ.
  42. 41 Năm 1994-1995, khi giá cà phê lên cao, Hiệp hội đã cùng ban vật giá Chính phủ phối hợp thực hiện chính sách phụ thu lập quỹ bình ổn giá. Vào thời kỳ 1994-1997, ở nƣớc ta tiến hành điều hành xuất khẩu cà phê theo chế độ đầu mối, Hiệp hội đã cùng với Bộ thƣơng mại phối hợp trong việc xem xét đầu mối xuất khẩu và tổ chức tổng kết cơng tác xuất khẩu cà phê hàng năm. Từ đầu năm 1999, giá xuống liên tục, Hiệp hội đã phối hợp với Bộ thƣơng mại điều hành, chỉ đạo xuất khẩu. Thơng qua các hội nghị Hội đồng quản trị và hội nghị các nhà xuất khẩu cà phê lớn hàng đầu của cả nƣớc để đƣa ra những quyết sách phù hợp. Hiệp hội cịn phối hợp với Bộ thƣơng mại đề ra Thơng tƣ quy định mức chênh lệch giá xuất khẩu so với giá tại thị trƣờng Luân Đơn, hạn chế tình trạng bán ồ ạt, đẩy giá xuống thấp. Ngồi ra Hiệp hội cịn phối hợp với Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ thƣơng mại về kế hoạch lƣu trữ và tiêu thụ 150.000 tấn cà phê tạm trữ, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về cà phê Việt Nam, kế hoạch phát triển ngành cà phê trong tƣơng lai đảm bảo tính bền vững, cân đối ở trong nƣớc và trên thế giới nhằm khắc phục những tồn tại. Hiệp hội gỗ- lâm sản Việt Nam thƣờng tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp với các cơ quan chức năng của Chính phủ và các bộ ngành liên quan, tổ chức các buổi hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật lâm nghiệp và các chính sách cĩ liên quan về cơng nghiệp chế biến gỗ, phản ánh lên Chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc cĩ liên quan về tâm tƣ nguyện vọng, những khĩ khăn vƣớng mắc và những kiến nghị của doanh nghiệp để xem xét và cho hƣớng xử lý. Hiệp hội cũng đề nghị Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét bổ sung nhĩm dự án chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu vào danh mục đối tƣợng đƣợc vay vốn đầu tƣ tín dụng ƣu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất 6,6%/năm theo Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về tín dụng đầu tƣ phát triển và theo tinh thần chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 1/6/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ chiều sâu đổi mới cơng nghệ thiết bị.
  43. 42 Trong 8 năm hoạt động vừa qua, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã cĩ rất nhiều cơng văn kiến nghị gửi Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ thuỷ sản, Bộ thƣơng mại, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan và một số cơ quan khác đề xuất nhiều biện pháp cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thuỷ sản. Những kiến nghị này tập trung vào các thủ tục hành chính, quản lý chất lƣợng và an tồn vệ sinh, chính sách và thủ tục nộp thuế xuất nhập khẩu Phần lớn các kiến nghị của Hiệp hội đã đƣợc các cơ quan chức năng tiếp thu và từng bƣớc giải quyết, giảm khĩ khăn, tạo thêm thuận lợi cho các doanh nghiệp hội viên hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2003, Vasep đã ký “Thoả thuận hợp tác” với Tổng cục hải quan tăng cƣờng mối quan hệ giữa hai bên trong việc trao đổi ý kiến xây dựng, hồn thiện văn bản pháp quy cũng nhƣ trong việc thực hiện các nghĩa vụ hải quan của các doanh nghiệp ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. Với sự hỗ trợ của Chính phủ, Bộ thuỷ sản, chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Cục xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ thƣơng mại, Vasep đã xây dựng “ Chiến lƣợc tiếp thị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010”. Đây là một trong hai hợp phần chính của dự án VIE 98/2001 “Hỗ trợ phát triển và xúc tiến thƣơng mại”. Chiến lƣợc này giúp cho ngành thuỷ sản đánh giá đƣợc đúng tiềm năng và triển vọng xuất khẩu của ngành và cĩ những bƣớc đi thích hợp trong thời gian tới. Hiệp hội cịn cĩ đề án trình Bộ thuỷ sản và Chính phủ xin phép thành lập Quỹ phát triển thị trƣờng để tạo nguồn vốn lâu dài và ổn định cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại và xuất khẩu thuỷ sản. Thủ tƣớng đã cĩ quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 17/1/2002 cho phép thành lập quỹ và giao cho Hiệp hội tổ chức, quản lý và sử dụng quỹ. Quỹ đƣợc sử dụng vào mục đích hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại để phát triển thị trƣờng trong nƣớc và xuất khâủ gồm: hỗ trợ giải quyết khĩ khăn và rủi ro khi cĩ biến động đột xuất ảnh hƣởng lớn đến việc giữ vững thị trƣờng xuất khẩu, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu triển khai trực tiếp phục vụ cho việc phát triển sản xuất các sản phẩm mới để xuất khâủ, triển khai các văn phịng đại diện ở nƣớc ngồi, vận động và thuê luật sƣ cho các vụ kiện, xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm cung cấp thơng tin phục vụ hoạt động xuất khẩu, các hoạt động hợp tác quốc tế trong thƣơng
  44. 43 mại thuỷ sản Hiệp hội cũng đã tập hợp ý kiến của các hội viên kiến nghị tới Bộ thuỷ sản để sửa đổi một số thủ tục hành chính trong quản lý nhà nƣớc và đã đƣợc Bộ thuỷ sản chỉ đạo các vụ, cục, trung tâm NAFIQACEN tiếp thu và giải quyết. Trong điều kiện các doanh nghiệp đã đáp ứng điều kiện về an tồn vệ sinh theo quy định của Nhà nƣớc, việc bãi bỏ việc bắt buộc kiểm tra Nhà nƣớc, bỏ quy định lấy mẫu kiểm tra từng lơ hàng trƣớc khi xuất khẩu đi EU, việc thay đổi một số nội dung quy chế kiểm tra và cơng nhận điều kiện đảm bảo an tồn vệ sinh của cơ sở sản xuất là phù hợp với cách tiếp cận và xu thế của thế giới đã đƣợc các doanh nghiệp đồng tình hoan nghênh. Hiệp hội điều Việt Nam cũng đề nghị với Bộ tài chính với những mặt hàng thuế xuất khẩu bằng 0% thì thuế tạm nhập tái xuất cũng chỉ ở mức 0% nhằm giảm bớt gánh nặng về vốn cho các doanh nghiệp chế biến điều xuất khẩu. Ngồi ra việc các doanh nghiệp khi nhập khẩu vẫn phải tạm nộp thuế ở mức 45% và cho dù vẫn đƣợc hồn lại khi tái xúât nhƣng thủ tục hành chính rƣờm rà gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp nên Hiệp hội đã đề nghị Bộ xem xét giảm thuế. Hiệp hội cũng thƣờng xuyên làm việc với các ngân hàng bàn về phƣơng án giải ngân, thu mua hạt điều khi các niên vụ thu hoạch sắp đến. Đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam vấn đề hạn ngạch và phân bổ hạn ngạch là vấn đề luơn đƣợc quan tâm nhiều nhất. Năm 2005 bằng nỗ lực của mình Hiệp hội đã trình Bộ thƣơng mại để trình Chính phủ đề xuất cơ chế cho phép chuyển nhƣợng hạn ngạch, làm cho việc chuyển nhƣợng hạn ngạch đƣợc chính thức thừa nhận và đƣợc phép thực hiện cơng khai. Các quy định về chuyển nhƣợng đƣợc quy định rõ ràng trong Thơng tƣ liên tịch số 06/TTLT/BTM/BCN ngày 1/4/2005. Đây là một cố gắng khơng nhỏ đối với Hiệp hội dệt may trong việc làm cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Chính cơ chế này đã gĩp phần làm giảm rất nhiều tiêu cực, tạo mơi trƣờng thơng thống hơn cho các doanh nghiệp dệt may nĩi chung và các thành viên của Hiệp hội nĩi riêng. Các doanh nghiệp thành viên cĩ thể tận dụng tối đa các loại hạn ngạch, xử lý phần thừa, thiếu của từng doanh nghiệp thành viên trong việc sử dụng hạn ngạch do cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích.
  45. 44 Hơn thế nữa Bộ thƣơng mại cũng đã ban hành quyết định cho phép Hiệp hội dệt may Việt Nam trở thành thành viên thứ tƣ của Ban xây dựng cơ chế điều hành, quản lý việc xuất khẩu hàng dệt may. Đồng thời Hiệp hội cũng tƣ vấn đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế này với các cơ quan quản lý, chịu trách nhiệm giúp cho cơ chế này thực hiện đúng theo ý nghĩa của nĩ, tránh hiện tƣợng thƣơng nhân tổ chức mua bán lịng vịng hạn ngạch, làm tăng chi phí giao dịch cho doanh nghiệp gây thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu nĩi chung. Trƣớc tình hình các nƣớc xuất khẩu dệt may khác khơng phải chịu hạn ngạch dệt may nên cĩ tính cạnh tranh hơn hàng Việt Nam, trong khi đĩ mức thu phí hạn ngạch xuất khẩu dệt may lại khá cao, Hiệp hội cũng đã kiến nghị tới bộ Bộ cơng nghiệp và Bộ thƣơng mại đề nghị giảm mức phí hạn ngạch xuống thấp hơn 60-70% so với mức thu hiện nay. Hiệp hội cũng lấy ý kiến của các doanh nghiệp tại cuộc họp Ban chấp hành đệ trình lên Chính phủ bản dự thảo với những kiến nghị nhƣ: đề nghị Chính phủ hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình thuỷ lợi ở một số vùng trọng điểm trồng bơng, khấu trừ thuế VAT đầu vào cho việc chế biến bơng và cho phép sử dụng quỹ phát triển cây bơng để trợ giá thu mua bơng của nơng dân tới mức 500 đồng/kg bơng hạt, Chính phủ cũng nên áp dụng thuế VAT bằng 0% cho vải sản xuất trong nƣớc hoặc cung cấp cho may xuất khẩu, hỗn nộp thuế VAT vật tƣ nhập khẩu tại cửa khẩu, giảm thuế VAT ngành vải sợi xuống cịn 5%, tiếp tục triển khai, thực hiện các cơ chế chính sách để tăng tốc độ phát triển ngành dệt may theo Quyết định 55/CP ngày 23/04/2001, thực hiện tốt Thơng tƣ 86/BTC ngày 27/9/2002 và Quy định 0104/2003/QĐ-BTM ngày 24/4/2002 để hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu ngành hàng, kiện tồn hành lang pháp lý đối với hoạt động của các tổ chức ngành nghề, đƣợc quyền tổ chức bộ máy và hoạt động đúng với nhiệm vụ và quyền hạn ghi trong điều lệ thành lập, Chính phủ cần tích cực đàm phán với phía Mỹ và các nƣớc EU nhằm gia tăng hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu hàng dệt may nhƣ các nƣớc khác. Hiệp hội cũng kiến nghị Chính phủ: Chỉ đạo các ngành hữu quan nhƣ: Bƣu chính viễn thơng, vận tải hàng khơng, tàu biển, điện nƣớc giảm giá những dịch vụ để tạo
  46. 45 điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá đầu vào, đơn giản hơn nữa thủ tục hành chính về xuất nhập khẩu và thuế, rút ngắn thời gian và thủ tục hồn thuế. Trong năm 2006, trƣớc tình hình giá lúa hàng hố đang giảm mạnh do các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khơng đủ vốn thu mua, Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam đã họp với Ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại tại thành phố Hồ Chí Minh để tìm biện pháp khai thơng. Hiệp hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo cục dự trữ quốc gia mở kho mua trong tháng 3 vì lúa đơng xuân chất lƣợng tốt. Đề nghị Bộ thƣơng mại và Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cho mua ngay 100.000 tấn gạo dự trữ lƣu thơng và đề phịng thiên tai. Hiệp hội cũng đề nghị các ngân hàng xem xét cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vay để mua 20.000- 30.000 tấn/doanh nghiệp cùng với 2 tổng cơng ty mua 350.000-400.000 tấn gạo, đề nghị các ngân hàng nên xem xét để các doanh nghiệp đƣợc vay vốn bằng hàng hố thế chấp tại kho của mình. Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam cũng đề nghị với Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia cho doanh nghiệp vay tiền mua 150.000 tấn gạo khơng cần thế chấp nhằm giảm sức ép về tiêu thụ lúa đang thu hoạch rộ tại đồng bằng Sơng Cửu Long. Nguồn tín dụng này giúp các doanh nghiệp giải toả đƣợc áp lực thiếu vốn và giá lúa hàng hố sẽ tăng lại trong những ngày sắp tới. Ngồi ra Hiệp hội cịn đề nghị Bộ thƣơng mại nêu vấn đề phối hợp với Thái Lan để giao dịch bán gạo cho thị trƣờng Iran. Các doanh nghiệp phải thống nhất giá chào tối thiểu và nếu vi phạm thì Hiệp hội sẽ cĩ chế tài xử lý. Hiệp hội chè Việt Nam cũng thƣờng xuyên tƣ vấn cho Chính phủ và các cơ quan chức năng và đã nhận đƣợc nhiều hỗ trợ dành cho ngành chè nhƣ quyết định 43/1999/QĐ-TTg về phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 và phƣơng hƣớng phát triển đến năm 2005-2010, quyết định này đã tạo hành lang pháp lý chính thức cho ngành chè phát triển cĩ cân nhắc và định hƣớng rõ ràng. Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý quỹ bảo hiểm ngành hàng. Theo quyết định này Hiệp hội đã tiến hành thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè với nguồn vốn do các hội viên Hiệp hội và sự hỗ trợ trƣớc của Chính phủ. Quỹ này đƣợc sử dụng vào mục đích: Hỗ trợ tài chính đối với các hội viên đã đĩng bảo hiểm
  47. 46 xuất khẩu tạm thời bị lỗ, hỗ trợ một phần lãi suất vay vốn để tạm trữ cho xuất khẩu, hỗ trợ một phần chi phí cho Hiệp hội cho các hoạt động mở rộng thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Nhƣ vậy nhờ cĩ quỹ này đã phần nào giảm bớt rủi ro xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Hiệp hội da giầy Việt Nam cũng thƣờng xuyên đề xuất ý kiến lên Chính phủ. Trong hội nghị tiếp xúc giữa Thủ tƣớng Chính phủ và các doanh nghiệp năm 2004, Hiệp hội đã thẳng thắn nêu ra những bất cập: việc áp thuế xuất khẩu đối với nhĩm nguyên liệu mua trong nƣớc để làm phom phục vụ sản xuất giầy dép tại Việt Nam là khơng hợp lý ví dụ nhƣ các doanh nghiệp gia cơng giầy dép khi xuất khẩu bị tính thuế 45% đối với nhơm mua ở thị trƣờng trong nƣớc nhƣng thực tế nhơm chỉ sử dụng để làm phom giầy khơng cấu thành trong sản phẩm, sau khi sử dụng xong vẫn giữ lại nhà máy để tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Vậy nên Hiệp hội đề nghị Chính phủ xem xét chỉ tính thuế xuất khẩu nhơm nguyên liệu khi phom thực sự đƣợc xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam thƣờng xuyên thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các cơ quan hữu quan của Chính phủ trong khuơn khổ thơng tin và hợp tác vì lợi ích của ngành nhƣ tƣ vấn cho Chính phủ trong việc hình thành các chính sách cĩ ảnh hƣởng tới ngành cơng nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin và viễn thơng, cập nhật các quan điểm của ngành cho các cơ quan Nhà nƣớc và thơng tin kịp thời cho các hội viên về chính sách của Chính phủ. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam cũng kiến nghị giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong ngành nhƣ giảm thuế giá trị gia tăng hàng điện tử sản xuất trong nƣớc xuống cịn 5% và giữ nguyên thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu là 10%, đề nghị giảm thuế linh kiện nhập từ ASEAN cĩ C/O form D là 0%, thuế MFN đèn hình trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc là 5%, các loại màn hình dẹt LCD, Plasma bao gồm cĩ chức năng TV và monitor cĩ thuế nhập khẩu 0% Gần đây nhiều Hiệp hội cũng đã cĩ chƣơng trình hợp tác với các Ngân hàng thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các
  48. 47 doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh tế gia đình tiếp cận đƣợc tốt hơn với các nguồn vốn chính thức. Những ý kiến đĩng gĩp trên của các Hiệp hội là rất thực tế và tích cực, nĩi lên tâm tƣ nguyện vọng của doanh nghiệp hội viên trong ngành và đã phần nào giúp Chính phủ và các cơ quan chức năng hiểu rõ và xây dựng các chính sách cho phù hợp hơn với từng ngành đặc biệt là vấn đề về thuế, gĩp phần giảI quyết các khĩ khăn trong doanh nghiệp ở tầm vĩ mơ. 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Con ngƣời là trung tâm của mọi sự phát triển do đĩ vai trị hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực luơn đƣợc các hội viên kỳ vọng nhiều nhất ở Hiệp hội. Các Hiệp hội ngành hàng thƣờng tổ chức các khố đào tạo ngắn hạn về quản lý, nâng cao trình độ kỹ thuật, phổ biến các kiến thức mới nhất với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia đầu ngành trong và ngồi nƣớc. Các Hiệp hội cũng thƣờng xuyên phối hợp với Phịng thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm về các chủ đề cĩ liên quan. Về phƣơng thức đào tạo, các Hiệp hội cũng đa dạng hố các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật và nghiên cứu khoa học hiện cĩ. Các phƣơng thức đào tạo thƣờng đƣợc áp dụng bao gồm: Đào tạo tại chỗ, cử đi đào tạo ở các trƣờng chuyên ngành, mở các khố huấn luyện ngắn hạn, cử các cán bộ thực sự cĩ năng lực đi nghiên cứu sinh ở nƣớc ngồi Hiệp hội dệt may Việt Nam đã phối hợp với Sở thƣơng mại Hà Nội mở lớp đào tạo thời trang do các chuyên gia Pháp giảng dạy. Hội cịn tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế nhƣ Ấn Độ, Đan Mạch, Pháp, Nhật cử một số cán bộ đi học về quản lý, kỹ thuật tại nƣớc ngồi thơng qua các chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật. Năm 2004, phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ 5 cán bộ của Hiệp hội đã đƣợc cử đi học. Ngồi ra Hiệp hội cũng mời các chuyên gia nƣớc ngồi giảng dạy các kỹ năng về quản lý, kỹ thuật, chuyên mơn nhƣ Hiệp hội đã phối hợp với Hiệp hội các nhà nhập khẩu dệt may Thuỵ Sỹ tổ chức huấn luyện về sản xuất tại Hà Nội và Hồ Chí Minh năm 2002. Hiệp hội cịn đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm đào tạo là thành viên của Hiệp
  49. 48 hội liên tục tổ chức các chƣơng trình đào tạo cho cơng nhân và các nhà quản lý nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các hội viên. Đặc biệt dự án xây dựng Trƣờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may đang đƣợc gấp rút triển khai để tăng cƣờng nguồn cung ứng nhân lực cĩ tay nghề cao, các cán bộ kỹ thuật, quản lý cho các doanh nghiệp. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng rất chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp. Năm 1999 Hiệp hội bắt đầu mở 4 lớp bồi dƣỡng chuyên đề nâng cao năng lực tiếp thị và phục vụ khách hàng cho cán bộ quản lý. Từ năm 2000, các hoạt động đào tạo gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, cùng với các tổ chức quốc tế nhƣ US FDA, Eurocham, SIPPO, NAFIQACEN, MPDF tổ chức các khố đào tạo ngắn hạn và các khố tập huấn cho các nhà quản lý về quản trị doanh nghiệp, về nuơi trồng thuỷ sản với kỹ thuật tiên tiến nhƣ nuơi trồng thuỷ sản sinh thái, quản lý mơi trƣờng và cơng nghệ sản xuất sạch hơn, nghiệp vụ marketing tại hội chợ thuỷ sản quốc tế, phối hợp với SIRED tổ chức các hội thảo, tập huấn về cổ phần hố, mua bán khốn cho thuê doanh nghiệp Nhà nƣớc, đổi mới tổ chức và quản lý các Tổng cơng ty thuỷ sản năm 2003. Ngày 1/7/2004 phịng đào tạo và phát triển cơng nghệ trực thuộc Hiệp hội đƣợc thành lập nhằm phổ biến các kiến thức cơ bản về các tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ HACCP, kỹ năng marketing quốc tế, kỹ năng nuơi thuỷ sản sinh thái đã đánh dấu bƣớc chuẩn bị kỹ lƣỡng của Hiệp hội về mặt con ngƣời cho các doanh nghiệp hội viên. Hiệp hội cịn tổ chức các khố tập huấn “ HACCP cơ bản dành cho cán bộ đảm bảo và kiểm sốt chất lƣợng” đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản cũng nhƣ tổ chức một đồn hƣớng dẫn về việc thực hiện nội bộ về tiêu chuẩn HACCP cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của miền Trung. Chƣơng trình Đào tạo từ xa cũng đang đƣợc Hiệp hội triển khai nhằm giảm chi phí đào tạo. Với đặc trƣng riêng của ngành, Trung tâm đào tạo của Hiệp hội chè cũng thƣờng xuyên tổ chức các lớp học ngắn ngày để hƣớng dẫn đồng thời giới thiệu cơng nghệ mới, phƣơng pháp sản xuất mới cho các hội viên. Hiệp hội cịn phối hợp với trƣờng Đại học Bách Khoa mở các lớp đại học tại chức về cơng nghệ chè với
  50. 49 học viên là các hội viên. Hiệp hội phối hợp với VCCI tổ chức các khố bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các cán bộ hội viên. Ngồi ra do chất lƣợng chè bị ảnh hƣởng ngay từ quá trình trồng trọt, thu hái nên bên cạnh việc đào tạo các cán bộ, Hội cịn tổ chức tập huấn cho nơng dân các kỹ thuật thâm canh, canh tác chè ở Thái Nguyên, Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng chè. Hiệp hội da giầy Việt Nam cùng với viện nghiên cứu da giầy và Hiệp hội các nhà thuộc da UNIC (ITALY) đã tổ chức hai khố đào tạo thiết kế giầy, ngày hội thảo với chủ đề liên quan đến ngành da giầy trong khuơn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cộng đồng châu Âu tài trợ năm 2000-2002, phối hợp với Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị ngành da giầy Ý- ASSOMAC tổ chức lớp thiết kế vào tháng 6 và 7 năm 2004. Hiệp hội cịn tổ chức tại làng nghề giầy Phú Yên khố tập huấn “Nâng cao nhận thức về an tồn vệ sinh lao động và kỹ thuật sản xuất giầy”, đào tạo về kỹ năng khai thác Internet và cách thức xây dựng sàn giao dịch chứng khốn ảo trên mạng VNE-Mart tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Ngồi ra Hiệp hội cịn phối hợp với VCCI tổ chức các khố đào tạo và hội thảo giới thiệu cổng giao dịch thƣơng mại điện tử nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao kỹ năng xuất nhập khẩu da giầy và các biện pháp phịng tránh các hàng rào bảo hộ tại các nƣớc phát triển. Hiệp hội Cà phê- Cacao cũng đẩy mạnh các hoạt động, xúc tiến xây dựng các chƣơng trình, dự án cải tiến, nâng cao chất lƣợng cà phê, nâng cao trình độ cho cán bộ trong ngành. Hiệp hội cũng tổ chức các lớp bồi dƣỡng về thị trƣờng kỳ hạn cà phê với sự trợ giúp của sở giao dịch SICOM Singapore. 2.2.3 Hoạt động cung cấp thơng tin, tƣ vấn và hỗ trợ về khoa học cơng nghệ Cơng tác thơng tin là một mảng hoạt động lớn luơn đƣợc các Hiệp hội quan tâm kể từ những ngày đầu thành lập. Những thơng tin mà các Hiệp hội cung cấp thƣờng xuyên và cập nhật cho các hội viên là các thơng tin về chủ trƣơng chính sách của Đảng, các chính sách pháp luật cĩ liên quan đến hoạt động ngành, các thơng tin về tình hình giá cả, thị trƣờng xuất khẩu thiết bị cơng nghệ mới thực sự là những nguồn thơng tin hữu ích cho các doanh nghiệp trong việc nắm bắt và theo
  51. 50 kịp với những biến động của tình hình trong nƣớc và thế giới, giúp doanh nghiệp chủ động trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất, quy mơ sản lƣợng, chiến lƣợc giá cả để cĩ thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt. Ngay từ khi mới thành lập Hiệp hội dệt may Việt Nam phối hợp với tổng cơng ty dệt may Việt Nam xuất bản tạp chí Dệt may và thời trang ra hàng tháng. Nhằm cung cấp kịp thời hơn nữa các thơng tin cập nhật nhƣ quy chế phân bổ hạn ngạch xuất khẩu, tình hình thực hiện Hiệp định dệt may với Mỹ, EU, những bài bình luận của các chuyên gia kinh tế về những thời cơ và thách thức, những vấn đề về giá cả và thị trƣờng xuất khẩu, hoạt động của các hội viên, các cơ chế chính sách mới Tháng 8/2003 Hiệp hội cịn phát hành bản tin nội bộ hàng tháng. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản là một trong những Hiệp hội làm rất tốt cơng tác thơng tin, chỉ hơn một tháng sau khi thành lập, Hiệp hội đã cho ra đời Bản tin thƣơng mại thuỷ sản dƣới sự cho phép của Bộ văn hố thơng tin theo giấy phép số 1928/1998-GPXB-BC vào ngày 16/8/1998. Bản tin thƣơng mại thuỷ sản ban đầu chỉ cĩ 8 trang và in hai màu phát hành hai kỳ mỗi tháng. Tiếp đến ngày 7/1/2000, Hiệp hội cho ra mắt số đầu tiên bản tin thƣơng mại thuỷ sản điện tử đƣợc phát hành bằng email cho từng hội viên vào thứ 6 hàng tuần. Nhƣng do các thơng tin cung cấp khơng đủ đáp ứng nhu cầu đặc biệt trong tình hình giá thị trƣờng tơm biến động đột ngột, từ tháng 2/2001, Hiệp hội phát hành bản tin nhanh đặc biệt đƣợc gửi bằng email cho các hội viên hàng ngày. Ngồi ra Hiệp hội cịn cho xuất bản Tạp chí thƣơng mại thuỷ sản, mới đầu chỉ 52 trang sau tăng lên 60 trang với 4 màu đẹp vào các ngày 20 hàng tháng. Các thơng tin bám sát các vấn đề về giá cả, cung cầu thị trƣờng xuất khẩu, dƣ lƣợng kháng sinh trong sản phẩm thuỷ sản, các vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa, tơm Khơng những thế Hiệp hội cịn phối hợp các tạp chí chuyên ngành thuỷ sản cĩ uy tín quốc tế nhƣ The Suisan Time (Hiệp hội thủy sản Nhật Bản), Infofish (Châu Á), Seafood Business ( Mỹ), Product de la mer ( Pháp), Seafood International ( EU) giới thiệu về Hiệp hội và ngành thuỷ sản Việt Nam ở gần 35.000 ấn phẩm nhằm giới thiệu với thế giới về tiềm năng thuỷ sản Việt Nam. Ngồi ra Hiệp hội cịn biên soạn các ấn phẩm bằng tiếng Anh nhƣ
  52. 51 Vietnam Shrimp Industry, Vietnam Seafood Cuisine và sắp tới là Vietfish International để phát ở các hội chợ. [7] Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam cũng xuất bản các catalogue giới thiệu các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nhằm mở rộng cơ hội giao thƣơng với các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Hiệp hội da giầy Việt Nam hàng tháng cũng cho ra mắt Bản tin cơng nghiệp và da giầy Khơng dừng lại ở các ấn phẩm in, các Hiệp hội cũng xây dựng các trang chủ với các địa chỉ nhƣ (Hiệp hội cà phê- cacao Việt Nam), (Hiệp hội Gỗ và Lâm Sản Việt Nam), (Hiệp hội da giầy Việt Nam), (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam), (Hiệp hội dệt may Việt nam), (Hiệp hội cao su Việt Nam), (Hiệp hội chè Việt nam), ( Hiệp hội cây điều Việt Nam), (Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam), ( Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam). Các trang web này thƣờng cĩ cả tiếng Anh và tiếng Việt giúp các đối tác nƣớc ngồi cĩ thể tiếp cận đƣợc với Hiệp hội. Đặc biệt với nỗ lực hết sức của cả Hiệp hội dệt may trong việc tìm nguồn tài trợ từ phía Nhà nƣớc và các doanh nghiệp sẽ tham gia khai thác, Cổng giao dịch điện tử ngành dệt may với trang web: www.vietnamtextile.org.vn đã hồn thành ở giai đoạn 1 với kinh phí trên 1 tỷ đồng. Việc ra đời cổng giao dịch điện tử này đánh dấu một bƣớc phát triển quan trọng của cơng tác thơng tin trong thời kỳ mới. Trên cổng giao dịch này, các tin tức, sự kiện cả trong và ngồi nƣớc đƣợc thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau sẽ cung cấp cho các đơn vị tham gia những thơng tin quan trọng nhất, cập nhật nhất và chính xác nhất. Cơng nghệ là một khâu quan trọng đối với quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp, học hỏi và trao đổi các cơng nghệ tiên tiến hiện đại là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm. Do đĩ các thơng tin về cơng nghệ là một phần khơng thể thiếu trong các thơng tin đƣợc các Hiệp hội ngành hàng cung cấp. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đã tổ chức
  53. 52 in và phát hành trên 30 ấn phẩm hƣớng dẫn cơng nghệ chuyên mơn, quản lý, kiến thức nghề nghiệp dƣới dạng sách in nhƣ sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thuỷ sản, nƣớc đá trong ngành thuỷ sản, hƣớng dẫn sử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu, hƣớng dẫn giảm thiểu nƣớc thải và nƣớc sử dụng trong chế biến thuỷ sản, kỹ thuật nuơi thuỷ sản sinh thái Hiệp hội chè cũng phối hợp với các tạp chí chuyên ngành chè nhƣ F/O Linch (Anh), Asean Tea để cung cấp kịp thời các thơng tin về tình hình xuất nhập khẩu, sản xuất, thị trƣờng thế giới và trong nƣớc, các thơng tin về các cơng nghệ hiện đại đang đƣợc áp dụng trong việc trồng trọt và chế biến chè. Bên cạnh việc cung cấp thơng tin về cơng nghệ, các Hiệp hội cịn tham gia tƣ vấn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp hội viên tiếp cận và ứng dụng các cơng nghệ khoa học hiện đại. Với các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam, cơng nghệ chế biến là một khâu quan trọng quyết định chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Cơng ty TNHH tƣ vấn dịch vụ chế biến xuất khẩu thuỷ sản trực thuộc Hiệp hội luơn tìm hiểu và tƣ vấn cho các doanh nghiệp lựa chọn, nhập khẩu thiết bị phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Hiệp hội cịn phối hợp với cơ quan hỗ trợ nhập khẩu Thuỵ Sỹ SIPPO chủ động giới thiệu cơng nghệ nuơi tơm sinh thái trong rừng ngập mặn, vừa bảo vệ mơi trƣờng vừa tạo ra sản phẩm tơm nuơi chất lƣợng cao của Việt Nam. Sản phẩm tơm nuơi sinh thái Việt Nam cĩ tên là Eco-Shrimp đã đƣợc tổ chức quốc tế Naturland cơng nhận là sản phẩm sinh thái từ tháng 12/2001. Hiệp hội cịn phối hợp với một số tổ chức quốc tế tiến hành hội thảo về các cơng nghệ chế biến thuỷ sản nhƣ: Hội thảo với cơng ty Cryovac – Newzealand về vấn đề cơng nghệ bảo quản lạnh và bao gĩi hàng thuỷ sản, hội thảo với cơng ty triển khai cơng nghệ PAT về vấn đề thiết bị xử lý nƣớc và nƣớc thải, làm việc với tập đồn YANTAI MOON- Trung Quốc về việc đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị bảo quản lạnh tại Việt Nam. Vasep cũng gĩp phần cùng các hội viên đƣa vấn đề quản lý chất lƣợng vào sản xuất, phổ biến và khuyến khích các doanh nghiệp hội viên áp dụng các phƣơng
  54. 53 pháp quản lý chất lƣợng tiến tiến và hiện đại nhƣ HACCP, ISO, SQF và phối hợp với các tổ chức quốc tế nhƣ SIPPO tổ chức chƣơng trình hỗ trợ thực hiện HACCP trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản, với NAFIQACEN tổ chức hội thi “ Quản lý chất lƣợng an tồn và vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP trong cơng nghiệp chế biến thủy sản” và tổ chức đồn hƣớng dẫn thực hiện và thẩm định nội bộ 8 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Nâng cao chất lƣợng chè xuất khẩu cũng đƣợc Hiệp hội chè Việt Nam nghiên cứu và phổ biến cho các doanh nghiệp hội viên, để làm đƣợc việc đĩ cần nâng cao chất lƣợng giống chè, kỹ thuật canh tác và chế biến. Thơng qua các hoạt động liên doanh, liên kết quốc tế, Hiệp hội đã đƣa nhiều giống mới cĩ xuất xứ từ Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ vào nghiên cứu trồng thử và triển khai ở Việt Nam nhƣ đã nhập khẩu và giâm ƣơm 14 giống chè Nhật Bản tại Mộc Châu, 9 giống của Trung Quốc và 3 giống của Ấn Độ triển khai trồng và khảo nghiệm sinh thái tại 13 tỉnh và thực tế các giống mới nhập trên đều phù hợp với khí hậu và thổ nhƣỡng Việt Nam trong đĩ cĩ các giống quý nhƣ Mironi (Nhật), Bát Tiên (Trung Quốc), Assam (Ấn Độ), Long Tỉnh, Ngọc Thuý (Đài Loan) Hiệp hội cũng tƣ vấn cho ngƣời trồng chè về kỹ thuật canh tác chè, thâm canh chăm sĩc chè, thu hoạch và bảo quản chè đúng tiêu chuẩn và giữ vệ sinh an tồn thực phẩm cho chè. Hiệp hội đã yêu cầu các doanh nghiệp thành viên quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu trên chè, đẩy mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Các dịch vụ phun thuốc trừ sâu sẽ do hợp tác xã hoặc doanh nghiệp đứng ra đảm nhận, bắt buộc ngƣời nơng dân sử dụng thuốc trừ sâu trong danh mục Nhà nƣớc chỉ định và đƣợc kiểm sốt chặt chẽ của Chi cục bảo vệ thực vật. Cơng nghệ chế biến chè từ chỗ trƣớc đây chỉ áp dụng cơng nghệ của Liên Xơ và Trung Quốc nay đã áp dụng của cả Nhật, Ấn Độ, Srilanka Ngồi ra Hiệp hội cịn phối hợp với nhiều cơ quan nghiên cứu trong cả nƣớc nhƣ Viện cơng nghệ sinh học thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và cơng nghệ quốc gia, Trƣờng đại học bách khoa hà Nội, Viện cơng nghệ thu hoạch nghiên cứu cải tiến, đổi mới cơng nghệ và đa dạng hố sản phẩm.