Luận án Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái

pdf 242 trang vanle 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_an_huy_dong_nguon_luc_tai_chinh_de_dau_tu_ha_tang_kinh.pdf

Nội dung text: Luận án Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái

  1. Bé GI¸O DôC V §O T¹O TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N  NguyÔn viÖt dòng HUY §éNG NGUåN LùC TI CHÝNH §Ó §ÇU T¦ H¹ TÇNG KINH TÕ X HéI THNH PHè CöA KHÈU QUèC TÕ MãNG C¸I Chuyªn ngnh: Ti chÝnh Ng©n hng M sè: 62340201 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS. Lª Hïng S¬n 2. TS. Cao ThÞ ýNhi H néi, n¨m 2016
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Các s ố li ệu, t ư li ệu, k ết qu ả nêu trong Lu ận án là trung th ực, có ngu ồn g ốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Toàn b ộ nội dung ch ưa được công b ố trong b ất c ứ công trình nghiên c ứu t ươ ng t ự nào. Hà N ội, ngày tháng 5 n ăm 2016 Tác gi ả Lu ận án Nguy ễn Vi ệt D ũng
  3. ii LỜI C ẢM ƠN Sau tròn 4 n ăm n ỗ lực, tâm huy ết, tác gi ả đã hoàn thành công trình nghiên cứu c ủa mình. Để có được thành qu ả lớn lao ngày hôm nay, tác gi ả đã nh ận được s ự động viên, khích l ệ, s ự hỗ tr ợ trong công tác nghiên c ứu, trong công vi ệc, trong t ạo điều ki ện v ề th ời gian, c ủa r ất nhi ều Th ầy, Cô, b ạn bè, đồng nghi ệp và ng ười thân. Lời đầu tiên, em xin b ầy t ỏ lòng bi ết ơn chân thành và sâu s ắc nh ất tới Phó Giáo s ư, Ti ến s ỹ Lê Hùng S ơn – Hi ệu tr ưởng Tr ường Nghi ệp v ụ Kho b ạc, Kho b ạc Nhà n ước Vi ệt Nam, Ti ến s ỹ Cao Th ị Ý Nhi, Tr ưởng b ộ môn Lý thuy ết Tài chính Ti ền t ệ, Vi ện Tài chính - Ngân hàng, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, nh ững Th ầy, Cô giáo h ướng dẫn đã luôn nhi ệt tình, g ần g ũi, động viên và ch ỉ dẫn cho em trên b ước đường khó kh ăn v ừa qua. Em xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đến các Th ầy, Cô trong H ội đồng b ảo v ệ cơ sở, các Th ầy, Cô ph ản bi ện, các Th ầy, Cô Vi ện Tài chính – Ngân hàng, B ộ môn Lý thuy ết Tài chính Ti ền t ệ trong nh ững bu ổi sinh ho ạt b ộ môn đã có nh ững nh ận xét, đánh giá sâu s ắc nh ưng c ũng r ất chân thành để em hoàn thi ện được Lu ận án này. Tác gi ả xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đến t ập th ể cán b ộ của Vi ện Đào t ạo Sau Đại h ọc, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã luôn t ận tình, t ạo điều ki ện thu ận lợi cho nh ững nghiên c ứu sinh và cá nhân tác gi ả hoàn thành đề tài đúng th ời h ạn. Tác gi ả xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đến Th ường tr ực Thành ủy, H ội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành ph ố Móng Cái, b ạn bè, đồng nghi ệp đang công tác t ại các c ơ quan chuyên môn thu ộc Ủy ban nhân dân thành ph ố Móng Cái đã t ạo điều ki ện, h ỗ tr ợ, giúp đỡ trong công vi ệc, trong kh ảo sát, cung c ấp s ố li ệu để hoàn thành Lu ận án. Một t ấm lòng bi ết ơn vô b ờ bến, Tác gi ả mu ốn g ửi tới Ba, M ẹ, V ợ, các con và ng ười thân trong gia đình đã luôn ở bên, t ạo động l ực và m ọi điều ki ện t ốt nh ất để Tác gi ả có được thành công ngày hôm nay. Xin trân tr ọng c ảm ơn! Tác gi ả Nguy ễn Vi ệt D ũng
  4. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC B ẢNG, HÌNH V Ẽ VÀ S Ơ ĐỒ vii DANH M ỤC VI ẾT T ẮT ix PH ẦN M Ở ĐẦU 1 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài nghiên c ứu 1 2. M ục đích nghiên c ứu c ủa lu ận án 3 3. Ph ạm vi nghiên c ứu 4 4. Đối t ượng, ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4 4.1. V ề đối t ượng nghiên c ứu 4 4.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4 5. Câu hỏi nghiên c ứu 5 6. Nh ững đóng góp c ủa lu ận án 5 7. K ết c ấu c ủa lu ận án 6 CH ƯƠ NG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU 7 1.1. Các nghiên c ứu đề cập đến huy động ngu ồn l ực tài chính nói chung 8 1.2. Các nghiên c ứu v ề các kênh huy động ngu ồn l ực tài chính 9 1.3. Kinh nghi ệm m ột s ố qu ốc gia và địa ph ươ ng trong n ước v ề huy động ngu ồn lực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội và các bài h ọc rút ra 17 1.3.1. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia trong huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư phát tri ển h ạ tầng. 17 1.3.2. Kinh nghi ệm của m ột s ố địa ph ươ ng trong n ước v ề huy động ngu ồn l ực tài chính đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội 28 1.3.3. Nh ững bài h ọc kinh nghi ệm c ủa các n ước và địa ph ươ ng trong n ước v ề huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội 31 1.4. Kho ảng tr ống nghiên c ứu c ủa lu ận án 32
  5. iv TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 1 34 CH ƯƠ NG 2: CƠ S Ở LÝ LU ẬN V Ề HUY ĐỘNG NGU ỒN L ỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU T Ư H Ạ TẦNG KINH T Ế XÃ H ỘI 35 2.1. Ngu ồn l ực tài chính đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 35 2.1.1. Khái quát v ề hạ tầng kinh t ế xã h ội và đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 35 2.1.2. Ngu ồn l ực tài chính đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 43 2.2. Huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 56 2.2.1. Khái ni ệm v ề huy động ngu ồn l ực tài chính 56 2.2.2. Hình th ức huy động ngu ồn l ực tài chính 56 2.3. Nh ững nhân t ố tác độ ng đến huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 67 2.3.1. Các nhân t ố về kinh t ế 67 2.3.2. Các nhân t ố v ề tài nguyên 69 2.3.3. Các nhân t ố v ề h ạ t ầng kinh t ế xã h ội 69 2.3.4. Các nhân t ố về chính tr ị, ch ủ tr ươ ng, chính sách, pháp lu ật 70 2.4. Phân tích định l ượng ti ếp c ận t ừ mô hình kinh t ế lượng để dự báo các nhân tố tác động đến huy động ngu ồn l ực tài chính. 72 TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 2 75 CH ƯƠ NG 3: TH ỰC TR ẠNG HUY ĐỘNG NGU ỒN L ỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU T Ư H Ạ TẦNG KINH T Ế XÃ H ỘI 76 TẠI THÀNH PH Ố MÓNG CÁI 76 3.1. Đặc điểm kinh t ế xã h ội và m ột s ố cơ ch ế, chính sách phát tri ển thành ph ố Móng Cái th ời gian v ừa qua 76 3.1.1. Một s ố thông tin c ơ b ản v ề kinh t ế xã h ội thành ph ố Móng Cái 76 3.1.2. M ột s ố cơ ch ế, chính sách c ủa Vi ệt Nam v ề phát tri ển Móng Cái 79 3.1.3. M ột s ố tác động c ủa s ự thay v ề chính sách th ươ ng m ại biên gi ới, du l ịch của thành ph ố Đông H ưng (Trung Qu ốc). 83
  6. v 3.2. Th ực tr ạng v ề đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội ở Móng Cái 84 3.2.1. Th ực tr ạng h ạ tầng m ột s ố ngành ch ủ yếu 84 3.2.2. M ột s ố hạn ch ế về đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại Móng Cái 87 3.3. Th ực tr ạng huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội tại Móng Cái t ừ năm 1996 đến 2014 92 3.3.1. Huy động ngu ồn l ực t ừ ngân sách nhà n ước cho đầu t ư h ạ tầng 92 3.3.2. Huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua hình th ức h ợp tác công t ư PPP99 3.3.3. Huy động nguồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân 100 3.3.4. Phân tích m ối quan h ệ gi ữa huy động ngu ồn l ực tài chính v ới các y ếu t ố đặc thù (v ề địa lý, XNK, du l ịch, ) 103 3.4. Đánh giá chung v ề huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã hội tại Móng Cái 107 3.4.1. Nh ững k ết qu ả đạt được 107 3.4.2. M ột s ố hạn ch ế 109 3.4.3. Nguyên nhân c ủa nh ững h ạn ch ế 113 TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 3 116 CH ƯƠ NG 4: GI ẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGU ỒN L ỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU TƯ H Ạ TẦNG KINH T Ế XÃ H ỘI THÀNH PH Ố CỬA KH ẨU QU ỐC T Ế MÓNG CÁI 117 4.1. D ự báo b ối c ảnh kinh t ế th ế gi ới, trong n ước và khu v ực 117 4.1.1. B ối c ảnh qu ốc t ế 117 4.1.2. B ối c ảnh trong n ước 118 4.2. Định h ướng phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa Móng Cái 119 4.2.1. Quan điểm, m ục tiêu phát tri ển Móng Cái 119 4.2.2. Đị nh h ướ ng v ề phát tri ển không gian các khu ch ức n ăng 121 4.2.3. Phát tri ển h ạ t ầng kinh t ế xã h ội Móng Cái đến n ăm 2030 122 4.2.4. Phân tích SWOT c ủa Móng Cái đối v ới huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư xây d ựng h ạ tầng kinh t ế xã h ội 124 4.2.5. Nhu c ầu v ốn đầu t ư c ủa Móng Cái đến n ăm 2020 130
  7. vi 4.2.6. Quan điểm trong huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội tại thành ph ố Móng Cái 135 4.3. Gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố Móng Cái, t ỉnh Qu ảng Ninh 138 4.3.1. Gi ải pháp v ề qu ản lý, th ực hi ện các quy ho ạch 138 4.3.2. Gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực nhà n ước để đầu t ư hạ tầng kinh t ế xã h ội 139 4.3.3. Gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân; tr ọng tâm là huy động ngu ồn l ực theo hình th ức đối tác công t ư PPP 161 4.3.4. Đổi m ới ho ạt động xúc ti ến đầu t ư; thu hút có ch ọn l ọc đầu t ư n ước ngoài FDI để đầu t ư xây d ựng h ạ tầng kinh t ế xã h ội 168 4.3.5. Gi ải pháp v ề cải cách th ể ch ế, b ộ máy hành chính 171 4.3.6. Gi ải pháp về hạn ch ế rủi ro trong huy động ngu ồn l ực tài chính khi có s ự thay đổi chính sách t ừ phía Trung Qu ốc 172 4.4. Ki ến ngh ị. 173 KẾT LU ẬN 175 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨUC ỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN TÀI LI ỆU THAM KH ẢO PH Ụ LỤC
  8. vii DANH M ỤC B ẢNG, HÌNH V Ẽ VÀ S Ơ ĐỒ 1. B ảng: Bảng 1.1: Quá trình thành ph ần t ư nhân tham gia xây d ựng và v ận hành h ệ th ống hạ tầng c ủa Nh ật B ản 19 Bảng 1.2: So sánh ngu ồn tài chính cho đầu t ư h ạ tầng gi ữa Nh ật B ảnvà Vi ệt Nam 18 Bảng 2.1: Các công c ụ huy động ngu ồn l ực tài chính cho d ự án h ạ tầng 58 Bảng 2.2: Các đặc tr ưng c ủa PPP 63 Bảng 3.1. C ơ c ấu kinh t ế Thành ph ố Móng Cái giai đoạn 2002-2014 78 Bảng 3.2: Ho ạt động thu chi ngân sách c ủa Móng Cái giai đoạn 1996-2014 93 Bảng 3.3: Tình hình thu ti ền s ử dụng đất c ủa Móng Cái t ừ 2004 -2014 95 Bảng 3.4: Đầu tư t ừ NSNN cho các d ự án h ạ tầng c ủa Móng Cái giai đoạn 1996-2014 96 Bảng 3.5: D ư n ợ, huy động và doanh s ố thanh toán c ủa các t ổ ch ức tín d ụng trên địa bàn thành ph ố Móng Cái. 101 Bảng 3.6: T ổng v ốn đầu t ư toàn xã h ội. 106 Bảng 4.1: C ơ c ấu các ngu ồn v ốn d ự ki ến huy động theo b ảng sau: 132 Bảng 4.2. K ết qu ả hồi quy trên ph ần m ềm SPSS, Mô hình tuy ến tính không h ệ số ch ặn133 Bảng 4.3. T ổng h ợp nhu c ầu v ốn đầu t ư giai đoạn 2015-2020 theo 5 k ịch b ản 134
  9. viii 2. Hình v ẽ: Hình 2.1: Quan h ệ gi ữa đầu t ư và t ăng tr ưởng qua phân tích cung c ầu 54 Hình 2.2: M ối quan h ệ gi ữa ngu ồn tài chính – Tài s ản h ạ tầng – ngu ồn v ốn 57 Hình 2.3: Các kênh huy động ngu ồn l ực tài chính 66 Hình 3.1: V ị trí địa lý c ủa Móng Cái 77 Hình 3.2. GRDP và t ốc độ tăng tr ưởng c ủa Móng Cái qua các n ăm. 78 Hình 4.1: Ph ươ ng án t ăng GRDP/ đầu ng ười đến 2020 120 Hình 4.2: M ục tiêu GRDP bình quân đầu ng ười và c ơ c ấu kinh t ế 120 Hình 4.3: Móng Cái có l ợi th ế cạnh tranh v ề năng l ực v ận t ải th ủy 125 Hình 4.4: Kh ả năng c ạnh tranh c ủa Móng Cái v ới các c ửa kh ẩu khác 126 Hình 4.5: Nguy c ơ m ất đi kh ả năng c ạnh tranh so v ới các c ửa kh ẩu khác 127 Hình 4.6. Ho ạt động xu ất nh ập kh ẩu và du l ịch ph ụ thu ộc vào chính sách c ủa Trung Qu ốc 128 Hình 4.7: Nhu c ầu v ốn và c ơ c ấu v ốn đầu t ư giai đoạn 2015-2020. 131 Hình 4.8: Các ph ươ ng án tài tr ợ cho d ự án h ạ tầng 136 3. S ơ đồ: Sơ đồ 2.1: Nh ững nhân t ố tác độ ng đế n huy độ ng nguồn l ực tài chính. 72
  10. ix DANH M ỤC VI ẾT T ẮT 1. Ti ếng Vi ệt CNH Công nghi ệp hoá CSHT Cơ s ở hạ tầng DNNN Doanh nghi ệp nhà n ước HĐH Hi ện đại hoá HĐND Hội đồng Nhân dân KCN Khu công nghi ệp KKT Khu Kinh t ế KKTCK Khu Kinh t ế cửa kh ẩu KTXH Kinh t ế xã h ội. NS ĐP Ngân sách địa ph ươ ng NSNN Ngân sách nhà n ước NSTW Ngân sách trung ươ ng NXB Nhà xu ất b ản. TPCP Trái phi ếu Chính ph ủ UBND Uỷ ban nhân dân XNK Xu ất nh ập kh ẩu
  11. x 2. Ti ếng Anh AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh t ế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hi ệp h ội các qu ốc gia Đông Nam á BOT Built – Operation – Transfer Xây d ựng, vận hành, chuy ển giao BT Built – Tranfer Xây d ựng, chuy ển giao FDI Foreign Direct Investment Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng s ản ph ẩm qu ốc n ội GRDP Gross Regional Domestic Product Giá tr ị sản xu ất vùng ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số sử dụng v ốn IMF International Moneytary Funds Qu ỹ ti ền t ệ qu ốc t ế. NGO Nongovermental organization Tổ ch ức phi chính ph ủ ODA Official Development Assistance Hỗ tr ợ phát tri ển chính th ức PCI Provincial Competitiveness Index Ch ỉ số năng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PPP Public Private Partnerships Hợp tác công t ư RCEP Regional Comprehensive Economic Hi ệp định Đối tác Kinh t ế Toàn di ện Partnership Khu v ực TPP Trans-Pacific Strategic Economic Hi ệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Partnership Agreement Dươ ng WB World Bank Ngân hàng th ế gi ới.
  12. 1 PH ẦN M Ở ĐẦU 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài nghiên c ứu Móng Cái là địa bàn có v ị th ế địa chính tr ị và địa kinh t ế đặc bi ệt quan tr ọng, có v ị trí chi ến l ược v ề phát tri ển kinh t ế, chính tr ị, qu ốc phòng, an ninh và đối ngo ại. Móng Cái có đường biên gi ới dài trên 72 km, có các c ửa kh ẩu qu ốc t ế trên b ộ và trên bi ển, là điểm giao thoa, h ội t ụ gi ữa 2 hành lang, 1 vành đai phát tri ển kinh t ế ven bi ển V ịnh B ắc B ộ; là m ột trong nh ững cửa ngõ giao l ưu kinh t ế gi ữa Vi ệt Nam và ASEAN v ới Trung Qu ốc, qu ốc gia có n ền kinh t ế lớn, năng động b ậc nh ất th ế gi ới, có th ị tr ường r ộng l ớn, t ốc độ phát tri ển nhanh và có s ức lan t ỏa l ớn. Sau h ơn 25 n ăm bình th ường hoá quan h ệ với Trung Qu ốc, nh ờ khai thác t ốt nh ững l ợi th ế tuy ệt đối v ề vị trí địa lý và s ự quan tâm đặc bi ệt c ủa Trung ươ ng, c ủa tỉnh Qu ảng Ninh thông qua vi ệc th ực hi ện thí điểm m ột s ố cơ ch ế, chính sách tài chính đặc thù t ại khu v ực c ửa kh ẩu để tạo ngu ồn l ực cho đầu t ư phát tri ển h ạ tầng kinh t ế xã h ội, Móng Cái đã có nh ững bướcphát tri ển nhanh chóng t ừ một huy ện nông nghi ệp l ạc h ậu tr ở thành thị xã, thành ph ố biên gi ới, với t ốc độ phát tri ển nhanh so v ới các địa ph ươ ng khác c ủa t ỉnh Qu ảng Ninh và các địa ph ươ ng c ủa Trung Qu ốc có biên gi ới giáp v ới Móng Cái. Tuy nhiên, các c ơ ch ế, chính sách tài chính đặc thù c ủa Móng Cái được th ực hi ện trong kho ảng th ời gian 8 n ăm (t ừ 1995 đến 2003). Ngu ồn l ực dành cho đầu t ư hạ tầng kinh t ế xã h ội ch ưa t ươ ng x ứng v ới ti ềm n ăng l ợi th ế và có s ự sụt gi ảm mạnh do s ự thay đổi các chính sách biên m ậu, xu ất nh ập c ảnh, xu ất nh ập kh ẩu t ại khu v ực biên gi ới c ủa Vi ệt Nam v ới Trung Qu ốc. Sau s ự ki ện Trung Qu ốc h ạ đặt giàn khoan t ại Biển Đông n ăm 2014, các ho ạt động phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa Móng Cái càng th ể hi ện rõ s ự bất ổn định và bộc l ộ nhi ều khó kh ăn, thách th ức nh ư: Năng l ực c ạnh tranh, n ăng l ực s ản xu ất còn y ếu kém do thi ếu các điều ki ện để phát tri ển, quy mô dân s ố nh ỏ; h ạ tầng giao thông, b ến bãi, c ửa kh ẩu, trung tâm th ươ ng mại, du l ịch, d ịch v ụ, tài chính còn thi ếu, y ếu; ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao ch ưa đáp ứng được yêu c ầu phát tri ển.Các c ơ ch ế chính sách, th ể ch ế, bộ máy qu ản lý
  13. 2 hi ện hành ch ưa thu hút được các ngu ồn l ực t ạo nên s ự bứt phá phát tri ển, nh ất là h ạ tầng k ỹ thu ật và nhân l ực. Trong khi đó,phía đối di ện bên kia biên gi ới là thành ph ố Đông H ưng, Khu t ự tr ị dân t ộc Choang tỉnh Qu ảng Tây, Trung Qu ốc, có xu ất phát điểm th ấp h ơn Móng Cái lại đang phát tri ển r ất nhanh do được Nhà n ước C ộng hòa Nhân dân Trung Hoa thí điểm xây d ựng thành " Khu khai phát thí điểm tr ọng điểm Đông H ưng ", là bàn đạp, địa bàn đột phá để Trung Qu ốc phát tri ển, ti ến vào th ị tr ường ASEAN; đồng th ời, cho Đông H ưng đượchưởng các c ơ ch ế, chính sách đặc bi ệt ưu đãi, nh ư thu hút đầu t ư, ưu đãi thu ế, ưu tiên ngu ồn l ực đầu t ư t ừ ngân sách trung ươ ng. Nh ững chính sách phát tri ển Đông H ưng c ủa Trung Qu ốc vừa t ạo c ơ h ội cho thành ph ố Móng Cái phát tri ển nhanh, nh ất là các l ĩnh v ực có nhi ều l ợi th ế nh ư d ịch v ụ th ươ ng m ại, v ận t ải, du lịch; l ại v ừađặt Móng Cái vào th ế ph ải đối m ặt v ới nh ững thách th ức m ới và m ức độ cạnh tranh quy ết li ệt h ơn, đòi h ỏi Móng Cái ph ải nhanh chóng v ươ n lên tr ở thành m ột thành ph ố có v ị th ế đối tácngang t ầm v ới các thành ph ố đối di ện phía Trung Qu ốc. Tr ước tình hình nh ư v ậy, v ới nh ận th ức r ằng, để tránh t ụt h ậu so v ới các thành ph ố nằm trong hàng lang kinh t ế ven bi ển Vịnh B ắc B ộ và các thành ph ố phía bên kia biên gi ới giáp v ới Móng Cái, c ần phát huy t ốt nh ấtnh ững l ợi th ế Móng Cái trên c ơ s ở tranh th ủ tối đa các ngu ồn l ựctừ các thành ph ần kinh t ế trong và ngoài nước để phát tri ển. Việc nghiên c ứu, đề xu ất các c ơ ch ế, chính sách, gi ải pháp huy động ngu ồn l ực để xây d ựng Móng Cái tr ở thành thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế văn minh, hi ện đại c ần được xem là m ột nhi ệm v ụ hết s ức c ần thi ết và kh ẩn tr ươ ng. Vi ệc ti ếp c ận v ấn đề từ lợi ích qu ốc gia v ới t ầm nhìn t ổng quát, toàn di ện và dài h ạn để xác định ph ươ ng h ướng, m ục tiêu, gi ải pháp, c ơ ch ế, chính sách tài chính v ượt tr ội mang tính ch ất chi ến l ược, tìm ra các khâu then ch ốt, đột phá nh ằm t ập trung được ngu ồn l ực đầu t ư phát tri ển; trong đó, cần ưu tiêngiành ngu ồn l ực tài chính để xây d ựng các công trình h ạ tầng quan tr ọng, t ạo n ền móng phát tri ển thành ph ố. Đồng th ời, nh ận th ức r ằng, thành ph ố Móng Cái s ẽ cùng các thành ph ố biên gi ới phía Bắc (Lào Cai, Cao B ằng, L ạng S ơn) nhanh chóng được nâng c ấp, phát tri ển nhanh để kh ắc ph ục tình tr ạng t ụt h ậu nhanh, có xu h ướng tr ở thành s ự khác bi ệt v ề
  14. 3 “đẳng c ấp” so v ới các thành ph ố phía bên kia biên gi ới, d ẫn đến nhi ều h ạn ch ế, thua thi ệt trong h ợp tác phát tri ển, không ch ỉ với riêng t ừng địa ph ươ ng mà còn chung cho c ả nước. Theo xu th ế phát tri ển, mô hình Móng Cái c ần h ướng t ới là một thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế hi ện đại, có đủ sức c ạnh tranh ở vị th ế đối tác với các thành ph ố phía đối di ện của Trung Qu ốc c ũng nh ư nhi ều thành ph ố khác trong khu v ực. Tr ước mắt, c ần có đủ ngu ồn l ực để tập trung đầu t ư xây d ựng m ột s ố công trình hạ tầng tr ọng điểm t ạo s ự đột phá phát tri ển nh ằm khai thác các ti ềm n ăng, l ợi th ế để phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa thành ph ố. Với nh ững ti ềm n ăng, l ợi th ế, c ơ h ội, thách th ức và các định h ướng phát tri ển đối v ới Móng Cái, nghiên c ứu sinh nh ận th ấy r ằng cần xây d ựng Móng Cái phát tri ển theo h ướng tr ở thành m ột đơn v ị hành chính kinh t ế hi ện đại c ần có nhi ều ngu ồn l ực khác nhau, trong đó vi ệc huy động ngu ồn l ực tài chính có vai trò đặc bi ệt quan tr ọng đối v ới vi ệc tri ển khai th ực hi ện, c ụ th ể hoá các m ục tiêu đã đề ra. Do v ậy, nghiên cứu sinh quy ết định l ựa ch ọn đề tài nghiên c ứu là “Huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái". 2. M ục đích nghiên c ứu c ủa lu ận án - Nghiên c ứu c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề huy động ngu ồn l ực tài chính và đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội c ủa chính quy ền địa ph ươ ng (tr ực thu ộc t ỉnh). - Phân tích kh ả năng ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố đặc tr ưng c ủa các thành ph ố cửa kh ẩu, biên gi ới nói chung và t ại thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái nói riêng có ảnh h ưởng đến huy động ngu ồn l ực tài chính. Phân tích, đánh giáth ực tr ạng đầu tư hạ tầng kinh t ế xã h ội và th ực tr ạng huy động ngu ồn l ực tài chính trên địa bàn thành ph ố Móng Cái. - Dự báo nhu c ầu v ốn để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố Móng Cái trong giai đoạn 2015-2020. -Đề xu ấtvà ki ến ngh ịcác gi ải pháp huy động hi ệu qu ả ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố Móng Cái.
  15. 4 3. Phạm vi nghiên c ứu - Về nội dung: Ph ạm vi nghiên c ứu được xác định là huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội.Songn ội dung ch ủ yếu c ủa lu ận án s ẽ tập trung nghiên c ứusâu về huy động ngu ồn l ực tài chính được th ực hi ện b ởi chính quy ền địa ph ươ ng tr ực thu ộc t ỉnh để đầu t ư các công trình hạ tầng kinh t ế xã h ộigắn li ền v ới đặc thù riêng của thành ph ố biên gi ới, c ửa kh ẩu. - Về không gian: nghiên c ứu trên địa bàn thành ph ố Móng Cái. - Về th ời gian: Các s ố li ệu và tình hình huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ năm 2000 đến 2015 trên địa bàn thành ph ố Móng Cái, t ỉnh Qu ảng Ninh. M ột s ố nội dung s ử dụng s ố li ệu t ừ năm 1996 để phân tích, đối chi ếu, so sánh. 4. Đối t ượng, phươ ng pháp nghiên c ứu 4.1. V ề đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận án được xác định là ngu ồn l ực tài chính và các hình th ức huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội của thành ph ố biên gi ới tr ực thu ộc t ỉnh. 4.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Trên c ơ s ở lý lu ận c ủa l ịch s ử các h ọc thuy ết kinh t ế và các lý thuy ết liên quan nh ư Lý thuyết v ề tăng tr ưởng kinh t ế, Lý thuy ết v ề tài chính công, trên c ơ s ở ph ươ ng pháp lu ận c ủa phép bi ện ch ứng và duy v ật l ịch s ử, lu ận án s ử dụng các ph ươ ng pháp: - Phân tích t ổng h ợp, k ết h ợp các k ết qu ả phân tích định tính và định l ượng để lu ận gi ải và k ết lu ận các vấn đề để nghiên c ứu. - Th ống kê mô t ả và phân tích định tính : thu th ập và so sánh s ố li ệu theo chu ỗi th ời gian v ề huy động, th ươ ng m ại, du l ịch, GRDP, để th ấy đước s ự bi ến động gi ữa các th ời điểm. - Phân tích định l ượng : ti ếp c ận b ằng mô hình kinh t ế lượng VAR (Mô hình véc t ơ t ự hồi quy). Mô hình định l ượng được th ực hi ện b ởi các ki ểm định c ần thi ết để đánh giá m ức độ tác động, kh ả năng ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố đặc tr ưng c ủa thành ph ố cửa kh ẩu, biên gi ớiđến huy động ngu ồn l ực tài chính.
  16. 5 5. Câu h ỏi nghiên c ứu - Nh ững nhân t ố đặc tr ưng s ẽảnh h ưởng nh ư th ế nào đến huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội của thành ph ố cửa kh ẩu, biên gi ới? - Mối quan h ệ gi ữa đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội v ới ho ạt động xu ất nh ập kh ẩu, du l ịch, thanh toán biên m ậu? - Nh ững hạn ch ế trong huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh tế xã h ội trên địa bàn Móng Cái? -Các gi ải pháp và các kênh huy động ngu ồn lực tài chính nào s ẽ phù h ợp v ới thành ph ố Móng Cái, địa bàn có tính đặc thù, có s ự thu ộc vào chính sách kinh t ế của Trung Qu ốc? 6. Nh ững đóng góp c ủa lu ận án 6.1. Đóng góp m ới v ề học thu ật, lý lu ận -Th ứ nh ất, trên c ơ s ở phát hi ện nh ững đặc điểm riêng c ủa thành ph ố cửa kh ẩu, biên gi ới, lu ận án hệ th ống hóa và ti ếp c ận v ấn đề huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội g ắn li ền v ới đặc thù riêng c ủa địa ph ươ ng. Ngoài các ngu ồn l ực truy ền th ống t ừ khu v ực nhà n ước, lu ận án l ập lu ận và phân tích chi ti ết v ề huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân và n ước ngoài. Nh ững nh ận định v ề tính hai m ặt c ủa vi ệc huy động ngu ồn l ực này là c ơ s ở để lu ận án phân tích v ấn đề th ực ti ễn t ại địa ph ươ ng - thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái. - Th ứ hai, Lu ận án đã phân tích kh ả năng ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố đặc tr ưng của các thành ph ố cửa kh ẩu, biên gi ới nói chung và t ại thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái nói riêng, c ụ th ể là ho ạt động th ươ ng m ại biên gi ới, xu ất nh ập kh ẩu, du lịch; thanh toán biên m ậu; chính sách v ề kinh t ế, đối ngo ại c ủa các n ước có chung đường biên gi ới là các nhân t ố chính ảnh h ưởng đến huy động ngu ồn l ực tài chính. 6.2. Đóng góp m ới v ề th ực ti ễn - Kết qu ả nghiên c ứu có th ể áp dụng ngay vào công tác huy động ngu ồn l ực tại thành ph ố Móng Cái. - Lu ận án đề xu ất một s ố gi ải pháp giúp cho chính quy ền địa ph ươ ng và các bên liên quan xem xét, ra các quy ết định v ề hợp tác và t ổ ch ức th ực hi ện các
  17. 6 ph ươ ng th ức huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái. - Công trình s ẽ là tài li ệu tham kh ảo h ữu ích cho nh ững ai quan tâm đến huy động ngu ồn l ực tài chính t ại các địa ph ươ ng có đặc thù riêng v ề biên gi ới, c ửa kh ẩu; và nghiên c ứu thêm v ề các ho ạt động biên m ậu, thanh toán gi ữa đồng Vi ệt Nam và Nhân dân t ệ tại biên gi ới. 7. K ết c ấu c ủa lu ận án Ngoài ph ần m ở đầu, k ết thúc, danh m ục tài li ệu tham kh ảo và 17 ph ụ lục, lu ận án được k ết c ấu g ồm 4 ch ươ ng. Ch ươ ng 1: Tổng quan tình hình nghiên c ứu. Ch ươ ng 2: C ơ s ở lý lu ận v ề huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Ch ươ ng 3: Th ực tr ạng huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại Móng Cái. Ch ươ ng 4: Giải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành ph ố cửa kh ẩu qu ốc t ế Móng Cái.
  18. 7 CH ƯƠ NG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU Các v ấn đề liên quan t ới huy động ngu ồn l ực tài chính (huy động v ốn) đã được nghiên c ứu t ừ lâu trên th ế gi ới, nh ưng đến nay v ẫn luôn có tính th ời s ự. Trong bối c ảnh cu ộc kh ủng ho ảng tài chính toàn c ầu và tr ạng thái kinh t ế hi ện nay, đặc bi ệt trong b ối c ảnh ngu ồn l ực đầu t ư ngày càng khan hi ếm, các n ước c ũng nh ư Chính ph ủ Vi ệt Nam đã t ăng c ường công tác qu ản lý và tái c ơ c ấu đầu t ư công thì vi ệc tìm ki ếm các gi ải pháp, các kênh huy động v ốn, các ngu ồn l ực tài chính để đầu tư h ạ tầng kinh t ế xã h ội đối v ới các chính quy ền địa ph ươ ng là m ột ch ủ đề được quan tâm c ủa gi ới nghiên c ứu. Có nhi ều cách ti ếp c ận trong huy động ngu ồn l ực tài chính cho phát tri ển kinh t ế xã h ội nói chung. Theo cách ti ếp c ận khu v ực kinh t ế, ngu ồn l ực tài chính được thu hút t ừ ba khu v ực: kinh t ế nhà n ước, kinh t ế tư nhân (ngoài nhà n ước) và kinh t ế có v ốn đầu t ư n ước ngoài. T ừ năm 2010 đến nay, v ới l ĩnh v ực h ạ tầng kinh tế xã h ội, nhi ều nhà khoa h ọc đã có nh ững nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư, nh ất là vi ệc huy động theo hình th ức h ợp tác công t ư PPP. Có khá nhi ều các nghiên c ứu v ề vi ệc thu hút ngu ồn l ực tài chính t ừ các khu v ực kinh t ế. Tuy nhiên, ph ần l ớn các công trình nghiên c ứu c ả trong và ngoài n ước ph ần l ớn t ập trung vào m ảng huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực kinh t ế nhà n ước và khu vực kinh t ế nước ngoài. Với kinh t ế nhà n ước, các nghiên c ứu t ập trung vào ho ạt động huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua vi ệc phát tri ển các kênh huy động nh ư thu ế, phí, vi ện tr ợ phát tri ển chính th ức ODA, ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai. V ới khu v ực có v ốn đầu t ư n ước ngoài, các nghiên c ứu t ập trung vào các gi ải pháp thu hút ngu ồn l ực tài chính đầu t ư n ước ngoài gián ti ếp qua th ị tr ường ch ứng khoán và thu hút v ốn đầu t ư tr ực ti ếp FDI. Vi ệc huy động và s ử dụng ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân được nghiên c ứu l ồng ghép trong nh ững nghiên c ứu v ề sự phát tri ển c ủa kinh t ế tư nhân nóichung (mà ch ủ yếu là s ự phát tri ển doanh nghi ệp t ư nhân) hay các nghiên cứuv ề huy động và s ử dụng ngu ồn l ực tài chính nói chung nh ư huy động tiết ki ệm từ dân c ư, ki ều h ối
  19. 8 Có th ể chia các nghiên c ứu đã có liên quan t ới đề tài nghiên c ứu thành các nhóm: (1) Nhóm các nghiên c ứu đề cập đến huy động ngu ồn l ực tài chính nói chung; (2) Nhóm các nghiên c ứu ch ỉ tập trung vào m ột ho ặc m ột vài kênh huy động ngu ồn l ực tài chính; (3) Nhóm các nghiên c ứu đề tập đến huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua hình th ức h ợp tác công t ư PPP. 1.1. Các nghiên c ứu đề cập đến huy động ngu ồn l ực tài chính nói chung Th ời gian qua, vi ệc khai thác và huy động các ngu ồn l ực tài chính để phát tri ển kinh t ế xã h ội là đề tài được nhi ều h ọc gi ả, nhà qu ản lý các c ấp quan tâm. Nhi ều công trình nghiên c ứu đã t ập trung đi sâu vào các công c ụ, các kênh huy động ngu ồn lực tài chính mà Nhà n ước có th ể sử dụng để huy động v ốn cho n ền kinh t ế nh ư: các kênh huy động v ốn qua ngân sách nhà n ước, phát hành trái phi ếu, huy động vốn ODA, s ắp x ếp l ại các doanh nghi ệp nhà n ước, thu hút ti ền g ửi qua h ệ th ống ngân hàng, Tuy nhiên, ph ần l ớn các nghiên c ứu này l ại nghiên c ứu đến huy động ngu ồn lực tài chính nói chung t ừ nhi ều kênh, nhi ều ngu ồn khác nhau. Ưu điểm c ủa cách ti ếp cận này cho phép chúng ta có cách nhìn t ổng quát v ề huy động ngu ồn v ốn cho đầu t ư phát tri ển xã h ội. Tuy nhiên, do đề cập t ổng quát nên nó không có điều ki ện đi sâu vào phân tích các v ấn đề, các góc độ khác nhau c ủa t ừng kênh huy động, t ừng ngu ồn lực tài chính khác nhau và nh ất là t ại các địa bàn đặc thù mang tính ch ất thí điểm, th ử nghi ệm. Đặc bi ệt, các nghiên c ứu này ch ưa làm rõ c ơ c ấu huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư và c ơ c ấu s ở hữu (s ở hữu công, s ở hữu t ư, h ợp tác công t ư) để đề ra các c ơ c ấu huy động ngu ồn l ực tài chính t ối ưu cho ch ủ đầu t ư ho ặc nhà th ầu trong su ốt m ột chu k ỳ ho ặc vòng đờic ủa các dự án đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Trên c ơ s ở phân tích chung v ề huy động ngu ồn l ực tài chính, các nghiên c ứu này đưa ra các gi ải pháp bao hàm nhi ều m ặt, liên quan nhi ều kênh huy động, nhi ều ngu ồn l ực tài chính khác nhau. M ột s ố nhóm các gi ải pháp được đư a như sau: - Ti ếp t ục th ực hi ện ch ủ tr ươ ng, chính sách đa d ạng hóa và đa ph ươ ng hóa các gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư phát tri ển; kênh huy động ngu ồn lực tài chính từ ngân sách nhà n ước, phát hành công trái, trái phi ếu Chính ph ủ. - Vi ệc nâng cao hi ệu qu ả vốn đầu t ư, ch ống th ất thoát và tham nh ũng trong các d ự án c ần tránh đầu t ư dàn tr ải là gi ải pháp r ất quan tr ọng.
  20. 9 - Rà soát, b ổ sung và hoàn thi ện các quy định v ề qu ản lý và s ử dụng v ốn ODA; phân định rõ trách nhi ệm c ủa t ừng b ộ, ngành trong qu ản lý ngu ồn v ốn tài tr ợ này. V ốn ngân sách nhà n ước, v ốn tài tr ợ qu ốc t ế và các ngu ồn v ốn khác cho vay xóa đói, gi ảm nghèo, gi ải quy ết vi ệc làm, h ỗ tr ợ sinh viên nghèo vay v ốn h ọc t ập, cho các m ục tiêu chính sách xã h ội khác, ch ủ yếu c ần được t ập trung qua h ệ th ống Ngân hàng Chính sách xã h ội để gi ải ngân cho các đối t ượng theo quy định. - Đẩy m ạnh vi ệc s ắp x ếp l ại các DNNN, thúc đẩy th ị tr ường ch ứng khoán phát tri ển, khuy ến khích và t ạo m ọi điều ki ện cho các công ty c ổ ph ần niêm y ết c ổ phi ếu và huy động v ốn trên th ị tr ường ch ứng khoán. - Ti ếp t ục đổi m ới l ĩnh v ực thanh toán, m ở rộng các hình th ức thanh toán không dùng ti ền m ặt để huy động kh ối l ượng v ốn r ất l ớn trong xã h ội vào h ệ th ống ngân hàng và ti ết ki ệm các kho ản chi cho các ho ạt động ti ền m ặt, góp ph ần h ạn ch ế tham nh ũng, tiêu c ực trong xã h ội. - Đẩy nhanh ti ến trình c ổ ph ần hóa các ngân hàng th ươ ng m ại nhà n ước để tạo môi tr ường c ạnh tranh bình đẳng, thông thoáng và lành m ạnh cho các NHTM và tổ ch ức tín d ụng ho ạt động cho phép huy động kh ối l ượng v ốn r ất l ớn và nâng cao hi ệu qu ả cho vay đầu t ư. - Ti ếp t ục đổi m ới xây d ựng và điều hành linh ho ạt chính sách ti ền t ệ. Đổi mới các ho ạt động khác c ủa Ngân hàng Nhà n ước, nh ư: điều hành th ị tr ường m ở, th ị tr ường đấu th ầu tín phi ếu kho b ạc, đổi m ới thanh toán và m ở rộng thanh toán điện tử liên ngân hàng, các ho ạt động có liên quan đến s ự phát tri ển c ủa th ị tr ường v ốn. 1.2. Các nghiên c ứu v ề các kênh huy động ngu ồn l ực tài chính Cho đến nay, có nhi ều nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính tập trung vào m ột ho ặc m ột vài kênh huy động ngu ồn l ực tài chính c ụ th ể nh ư: kênh thu hút ti ền ti ết ki ệm t ại ngânhàng, qua th ị tr ường ch ứng khoán, phát hành trái phi ếu, huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua hình th ức hợp tác công t ư, Ưu điểm c ủa các nghiên c ứu này là t ập trung vào m ột kênh huy động ngu ồn l ực tài chính c ụ th ể để có th ể phân tích sâu v ề các khía c ạnh c ụ th ể, k ỹ thu ật c ủa kênh huy động đó. Tuy nhiên, các nghiênc ứu ch ỉ tập trung vào m ột kênh huy động c ụ th ể, b ỏ qua nh ững kênh huy động quan tr ọng khác.
  21. 10 Có khá nhi ều các nghiên c ứu n ước ngoài theo h ướng này, trong đó có th ể kể đến, ch ẳng h ạn nh ư tác gi ả Ang James (2010), nghiên c ứu v ề kinh nghi ệm huy động ngu ồn l ực tài chính qua kênh ti ết ki ệm ở Malaysia và m ối liên h ệ của nó v ới s ự phát tri ển và t ự do hóa tài chính, t ừ đó rút ra các bài h ọc v ề huy động v ốn. Tác gi ả đã s ử dụng lý thuy ết vòng đời để ước l ượng hàm ti ết ki ệm trên c ơ s ở đư a vào các bi ến s ố th ể ch ế của n ền kinh t ế Malaysia, t ập trung vào vai trò c ủa các y ếu t ố tài chính. Các kết qu ả cho th ấy độ sâu tài chính, m ạng l ưới và m ật độ ngân hàng có xu h ướng thúc đẩy ti ết ki ệm. T ự do, hóa tài chính và s ự phát tri ển c ủa th ị tr ường b ảo hi ểm c ũng h ỗ tr ợ huy động ti ết ki ệm ở Malaysia [76]. Erinc Yeldan (2005) t ập trung đánh giá v ề kênh huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua quá trình t ư nhân hóa ở Th ổ Nh ĩ K ỳ trong các ngành công nghi ệp ch ủ ch ốt. Quá trình t ư nhân hóa ởTh ổ Nh ĩ K ỹ bắt đầu t ừ gi ữa nh ững n ăm 1980 theo đường l ối “đồng thu ận Washington” và cách th ứcch ủ yếu ở Th ổ Nh ĩ K ỳ là gi ảm đầu t ư nhà nước vào các doanh nghi ệp nhà n ước c ần t ư nhân hóa. B ằng cách đó, nhà n ước bu ộc các doanh nghi ệp nàylàm ăn kém hi ệu qu ả và ph ải bán r ẻ cho các nhà đầu t ư t ư nhân nước ngoàich ứ không ph ải các nhà đầu t ư trong n ước[75]. a. Huy động ngu ồn l ực tài chính tập trung vào ngân sách nhà n ước Nguy ễn Thanh Nuôi (1996), nghiên c ứu huy động v ốn tín d ụng nhà n ước để đầu t ư phát tri ển h ạ tầng kinh t ế nh ưng v ới ph ạm vi nghiên c ứu và t ầm gi ải quy ết vấn đề ở tầm qu ốc gia. Ngô Th ị Năm (2002), đề cập đến huy động v ốn đầu t ư phát tri ển h ạ tầng kinh t ế xã h ội nói chung bao g ồm: h ạ tầng công, nông nghi ệp, giao thông, và nghiên c ứu trên ph ạm vi địa bàn thành ph ố Hà N ội. Phan Tú Lan (2002) nghiên c ứu v ề huy động và qu ản lý v ốn đầu t ư phát tri ển h ạ tầng k ỹ thu ật đô th ị cả nước, l ấy ví d ụ địa bàn thành ph ố Hà N ội [5, tr.2]. Ch ươ ng trình c ấp nhà n ước KX-02, Võ Trí Thành (2006), Chi ến l ược huy động và s ử dụng v ốn cho công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa ở Vi ệt Nam, nghiên c ứu th ực tr ạng ti ết ki ệm, đầu t ư và ảnh h ưởng đến t ăng tr ưởng kinh t ế Vi ệt Nam, giai đoạn 1986-2005 thông qua các nhân t ố: ổn định kinh t ế vĩ mô, h ệ th ống tín d ụng ngân hàng, th ị tr ường v ốn, chính sách th ươ ng m ại, đầu t ư nhà n ước và doanh
  22. 11 nghi ệp nhà n ước, đầu t ư t ư nhân, đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài (FDI), H ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA), ngu ồn v ốn con ng ười. Công trình c ũng đã d ự báo nhu c ầu vốn đầu t ư giai đoạn 2006-2010 b ằng m ột s ố mô hình định l ượng trên c ơ s ở các kịch b ản khác nhau [17, tr.2]. Đỗ Xuân H ải (2004), nghiên c ứu v ề th ực tr ạng v ận động và s ử dụng v ốn ODA cùng các n ỗ lực c ủa Chính ph ủ Vi ệt Nam để thu hút v ốn ODA cho đầu t ư phát tri ển trong giai đoạn 1993-2003. Tr ần Tùng Lâm (2007), nghiên c ứu v ề tình hình huy động và s ử dụng v ốn c ủa NSNN, c ủa doanh nghi ệp nhà n ước, FDI và ODA tác động đến chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế của Vi ệt Nam t ừ 1996 đến 2005. Ph ạm Phan Dũng (2008), nghiên c ứu các hình th ức huy động c ủa Qu ỹ đầu t ư phát tri ển địa ph ươ ng ở Vi ệt Nam thông qua vay trong n ước, vay ODA, s ử dụng và huy động m ột số ngu ồn v ốn nhàn r ỗi, đồng th ời đánh giá hi ệu qu ả ho ạt động c ủa Qu ỹ [17, tr.3]. Ph ạm V ăn Liên (2004), nghiên c ứu v ề gi ải pháp huy động và s ử dụng v ốn đầu t ư phát tri ển c ơ s ở hạ tầng giao thông đường b ộ ở Vi ệt Nam, ph ạm vi nghiên cứu trong cả nước và m ức độ gi ải quy ết v ấn đề ở tầm qu ốc gia nh ưng lu ận án m ới dừng l ại ở vi ệc nghiên c ứu huy động v ốn t ừ ngân sách nhà n ước cho đường giao thông. Nguy ễn L ươ ng Thành (2006), nghiên c ứu k ết qu ả huy động v ốn đầu t ư cho mạng l ưới giao thông, h ệ th ống c ấp điện, h ạ tầng k ỹ thu ật c ấp thoát n ước, h ệ th ống th ủy l ợi, b ưu chính vi ễn thông, h ạ tầng k ỹ thu ật c ụm công nghi ệp t ập trung, c ụm công nghi ệp v ừa và nh ỏ, c ụm công nghi ệp làng ngh ề của t ỉnh B ắc Ninh giai đoạn 1997-2005 [17, tr3-4]. Bùi V ăn Khánh (2010), nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính để xây d ựng h ạ tầng giao thông đường b ộ tỉnh Hòa Bình, tác gi ả đã đi sâu nghiên c ứu v ề vốn cho hạ tầng giao thông đường b ộ của t ỉnh Hòa Bình, tuy nhiên đây là địa bàn t ỉnh mi ền núi có điều ki ện phát tri ển kinh t ế xã h ội khó kh ăn, nh ận tr ợ cấp t ừ ngân sách trung ươ ng và không có điểm t ươ ng đồng, nhi ều l ợi th ế so sánh nh ư thành ph ố Móng Cái. Hồ Hữu Tiến (2010), nghiên c ứu m ột s ố gi ải pháp huy động v ốn tín d ụng ph ục v ụ phát tri ển KTXH thành ph ố Đà N ẵng, tác gi ả đã nghiên c ứu quá trình huy động v ốn tín d ụng được th ực hi ện b ởi chính quy ền thành ph ố Đà N ẵng (vay n ợ, phát hành trái phi ếu chính quy ền địa ph ươ ng ) và các t ổ ch ức tín d ụng (ngân hàng
  23. 12 và các t ổ ch ức tín d ụng phi ngân hàng: qu ỹ đầu t ư, công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính) trên địa bàn, gi ải quy ết v ấn đề “đầu vào” c ủa v ốn tín d ụng góp ph ần đáp ứng nhu c ầu v ốn cho m ục tiêu phát tri ển. Nguyễn H ữu D ũng (2011), nghiên c ứu v ề vốn đầu t ư cho phát tri ển các khu kinh t ế cửa kh ẩu biên gi ới ở các t ỉnh mi ền Trung, tác gi ả đã nghiên c ứu v ề vốn tín dụng nói chung và v ốn ngân hàng nói riêng đối v ới các doanh nghi ệp trong Khu kinh tế cửa kh ẩu biên gi ới và v ốn đầu t ư xây d ựng c ơ s ở hạ tầng; tác gi ả đã phân tích các ngu ồn v ốn, nhu c ầu v ốn và nhân t ố ảnh h ưởng đến vi ệc t ạo v ốn, đư a ra m ột s ố hình th ức huy động v ốn để đầu t ư Khu kinh t ế cửa kh ẩu biên gi ới ở mi ền Trung Vi ệt Nam. Tuy nhiên, do đặc điểm v ề vị trí địa lý và tính ch ất vùng mi ền, các Khu kinh t ế cửa kh ẩu t ại địa bàn mi ền Trung ch ủ yếu là ti ếp giáp v ới 2 n ước Lào và Campuchia có điều ki ện phát tri ển kinh t ế xã h ội, dân s ố, m ức độ ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố vĩ mô, có s ự khác bi ệt r ất l ớn so v ới Móng Cái, địa bàn ti ếp giáp v ới Trung Qu ốc (qu ốc gia có n ền kinh t ế lớn th ứ 2 th ế gi ới và th ị tr ường tiêu th ụ hơn 1,5 t ỷ dân). Nguy ễn Bá Ân (2012), “X ây d ựng h ệ th ống k ết c ấu h ạ tầng đồng b ộ, hi ện đại ph ục v ụ sự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước giai đoạn 2011- 2020 ” đã phân tích rõ th ực tr ạng phát tri ển h ệ th ống h ạ tầng c ủa Vi ệt Nam đến n ăm 2010, đề xu ất ph ươ ng h ướng phát tri ển h ệ th ống h ạ tầng giai đoạn 2011-2020 và các gi ải pháp, c ơ ch ế chính sách t ổ ch ức th ực hi ện. M ột trong nh ững điểm m ới, mang tính đột phá trong phát tri ển h ạ tầng được đề cập đến trong n ội dung cu ốn sách là đổi m ới t ư duy đầu t ư phát tri ển h ạ tầng, xác định rõ vai trò c ủa nhà n ước trong đầu t ư phát tri ển h ạ tầng. Nhà n ước ph ải chuy ển h ướng đầu t ư t ừ đầu t ư tr ực ti ếp b ằng các d ự án cụ th ể sang t ạo môi tr ường, chia s ẻ rủi ro v ới khu v ực t ư nhân trong xây d ựng h ạ tầng. Đổi m ới c ơ c ấu đầu t ư và nâng cao hi ệu qu ả đầu t ư công, kết h ợp vai trò c ủa Nhà n ước và th ị tr ường trong phân b ổ sử dụng ngu ồn l ực. Nhà nước ch ỉ tập trung đầu t ư vào công tác quy ho ạch, gi ải phóng m ặt b ằng, đầu t ư để tăng tính th ươ ng m ại cho h ệ th ống h ạ tầng, đầu t ư vào các công trình mà các nhà đầu t ư ngoài nhà n ước không làm. Ph ải t ạo ra th ị tr ường đầu t ư phát tri ển hệ th ống hạ tầng d ể thu hút nhà đầu t ư ngoài nhà n ước vào đầu t ư phát tri ển để nhà n ước và nhân dân cùng chia s ẻ lợi ích, rủi ro.
  24. 13 Ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai: Bên c ạnh ngu ồn l ực tài chính khác thì vi ệc khai thác các kho ản thu t ừ đất, tài s ản nhà n ước, hạ tầng giao thông, đã tr ở thành một ngu ồn thu quan tr ọng cho nhi ều địa ph ươ ng trong vi ệc đầu t ư phát tri ển h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Tuy nhiên, vi ệc khai thác ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai ch ưa th ực s ự mang l ại hi ệu qu ả, th ời gian các c ơ quan c ủa chính ph ủ, ch ủ trì là B ộ Tài chính đã t ổ ch ức nhi ều h ội th ảo khoa h ọc v ới ch ủ đề về "khai thác ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai, tài s ản nhà n ước cho phát tri ển kinh t ế xã h ội" để các nhà nghiên c ứu tham gia. Nội dung này đã nh ận được s ự quan tâm c ủa nhi ều độc gi ả và nhà nghiên c ứu có uy tín tham gia đóng góp đối v ới huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai. Vũ S ỹ Cường (2012) đã đư a ra cách nhìn t ổng quan v ề thu t ừ đất đai v ới ngân sách địa ph ươ ng, ch ỉ ra m ột s ố bất c ập trong chính sách tài chính v ề đất đai và đề xu ất m ột vài gợi ý v ề thay đổi c ơ ch ế, chính sách qu ản lý đất đai và chính sách tài chính đất đai nh ằm c ải thi ện ngu ồn ngân sách địa ph ươ ng t ừ đất đai b ền v ững và dài h ạn; Lê Quang Thu ận (2012) đư a gia m ột s ố kinh nghi ệm c ủa n ước ngoài ( Đài Loan, Hàn Qu ốc, Nh ật B ản, Pháp ) v ề điều ti ết thu nh ập, t ạo ngu ồn thu ổn định cho ngân sách bằng vi ệc đánh thu ế đối v ới nhà đất, b ất động s ản; h ọ cũng cho r ằng các kho ản thu với đất đai và b ất động s ản có th ể gây ra nh ững tác động tiêu c ực t ới ti ết ki ệm (ngu ồn lực đầu t ư ngoài ngân sách) [69]. Đặng Hùng Võ (2012), trong bài vi ết m ột s ố kinh nghi ệm t ừ th ực t ế về huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội thông qua c ơ ch ế đổi đất l ấy h ạ tầng đã đánh giá: “c ơ ch ế này có nhi ều ưu điểm và phù h ợp đối với các n ước còn nghèo, thi ếu v ốn đầu t ư phát tri ển c ơ s ở hạ tầng”. Trong giai đoạn 1998-2012, các địa ph ươ ng trong c ả nước đã khai hi ệu qu ả ngu ồn l ực này để đầu t ư cho h ạ tầng. Qua th ời gian th ực hi ện c ơ ch ế này m ặc dù n ảy sinh c ả yếu t ố tiêu c ực và tích c ực, nh ưng kh ẳng định đây chính là m ột cách v ốn hóa đất đai hi ệu qu ả để ph ục v ụ cho đầu t ư h ạ tầng k ỹ thu ật ph ục v ụ phát tri ển kinh t ế xã h ội. Một s ố nghiên c ứu có đánh giá v ề nh ững tác động đến huy động ngu ồn l ực tài chính. Theo t ổ ch ức t ư v ấn r ủi ro kinh t ế và chính tr ị (PERC – tr ụ sở tại H ồng Kông), các tiêu chí đánh giá nh ững tác động đến ho ạt động c ủa nhà đầu t ư n ước ngoài nh ư tình hình: ổn định chính tr ị - xã h ội; các th ể ch ế của nhà n ước; ngu ồn
  25. 14 nhân l ực; các y ếu t ố tự nhiên, các di ễn bi ến t ừ bên ngoài và nh ững tác động khác nh ư ngu ồn l ực v ật ch ất c ũng có tác động đáng k ể đến vi ệc thu hút ngu ồn v ốn FDI. George E. Peterson, Gi ải phóng giá tr ị đất đai để cung c ấp tài chính cho c ơ sở hạ tầng đô th ị, Ngân hàng Th ế gi ới, Qu ỹ phát tri ển c ơ s ở hạ tầng công - tư PPIAF, Hà N ội, 2010 [69]. b. Huy động ngu ồn l ực thông qua hình th ức Hợp tác công t ư – PPP Về kênh huy động ngu ồn l ực tài chính qua h ợp tác công t ư, m ột nghiên c ứu tổng k ết c ủa ADB được xu ất b ản trong cu ốn sách “M ối quan h ệ đối tác Nhà n ước - Tư nhân” (ADB, 2008). Cu ốn sách cung c ấp t ổng quan v ề vai trò, thi ết k ế, c ấu trúc và vi ệc th ực hi ện m ối quan h ệ hợp tác gi ữa nhà n ước và t ư nhân v ới t ư cách là kênh huy động ngu ồn l ực tài chính trong phát tri ển c ơ s ở hạ tầng v ới nhi ều ví d ụ, các hình th ức h ợp đồng qu ản lý, các h ợp đồng d ịch v ụ, nh ượng quy ền, th ỏa thu ận kinh doanh, l ựa ch ọn c ấu trúc, các nhi ệm v ụ chính liên quan đến thi ết k ế và chu ẩn b ị dự án h ợp tác công t ư. Nghiên c ứu c ủa hai tác gi ả Shari Turitz và David Winder (2003) về huy động ngu ồn l ực tài chính t ư nhân cho đầu t ư công ở Brazil, Ecuador và Mexicothông qua các t ổ ch ức qu ỹ phi chính ph ủ nh ằm huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân cho đầu t ư công. Đây là m ột hìnhth ức huy động v ốn khá phát tri ển ở khu v ực Mỹ La Tinh. Các tác gi ả phân tích các ưu điểm, h ạn ch ế của hình th ức huy động ngu ồn l ực tài chính qua các qu ỹ này. Gi ải pháp đểtăng c ường huy động v ốn quahình th ức này là ph ải có khung pháp lý choho ạt động c ủa nó, ph ải đảm b ảo được s ự minh bạch thông tin trong huy động và s ử dụng ngu ồn tài chính huy động được. Các t ổ ch ức ph ải t ự ch ứng t ỏ năngl ực qu ản lý, điều hành và gi ảm chi phí ho ạt động c ủa chúng để đảm b ảo cácngu ồn v ốn huy động được s ử dụng hi ệu qu ả nh ất [78]. Hu ỳnh Th ị Huy ền Nh ư (2011), nghiên c ứu v ề hình th ức h ợp tác công - tư (PPP) để phát tri ển c ơ s ở hạ tầng giao thông đường b ộ Vi ệt Nam. Đây là m ột đề tài nghiên c ứu m ới v ề huy động ngu ồn l ực tài chính thông qua hình th ức PPP, trong b ối cảnh ch ưa có nghiên c ứu PPP nào được th ực hi ện và th ị tr ường PPP ở Vi ệt Nam ch ưa ra đời. Tác gi ả đã nghiên c ứu các mô hình th ực nghi ệm v ề PPP trên th ế giới (bao g ồm các n ước phát tri ển và đang phát tri ển) để tìm hi ểu cách th ức PPP v ận
  26. 15 hành và các nhân t ố thành công/rào c ản c ủa các hình th ức này trong l ĩnh v ực đường bộ. T ừ đó l ựa ch ọn mô hình áp d ụng nghiên c ứu trong điều ki ện c ủa Vi ệt Nam. Tác gi ả cũng đã nghiên c ứu m ức độ sẵn lòng đầu t ư vào c ủa khu v ực t ư nhân đối v ới lĩnh v ực h ạ tầng giao thông c ủa Vi ệt Nam, cách th ức để PPP kh ởi động và ho ạt động thành công để thu hút v ốn đầu t ư phát tri ển ngành đường b ộ Vi ệt Nam. Đặng Th ị Hà (2013), nghiên c ứu v ề huy động v ốn đầu t ư ngoài ngân sách nhà n ước để th ực hi ện các d ự án xây d ựng đường cao t ốc ở Vi ệt Nam, tác gi ả đã h ệ th ống hóa và nghiên c ứu các v ấn đề lý lu ận c ơ b ản có liên quan đến huy động vốn đầu t ư ngoài ngân sách nhà n ước nói chung và theo hình th ức PPP nói riêng để th ực hi ện các d ự án xây d ựng đường cao t ốc ở Vi ệt Nam. Nghiên c ứu quá trình xây dựng, hoàn thi ện khung pháp lý cho huy động v ốn ngoài ngân sách ở Vi ệt Nam; t ập trung nghiên c ứu th ực t ế tại m ột s ố dự án trong l ĩnh v ực giao thông đường b ộ; đề xuất m ột s ố cơ ch ế đặc thù riêng cho ch ủ đầu t ư để tri ển khai các d ự án nh ằm huy động ngu ồn l ực tài chính để tri ển khai d ự án. Phan Th ị Bích Nguy ệt (2013), PPP-Lời gi ải cho bài toán v ốn để phát tri ển c ơ sở hạ tầng giao thông đôth ị tại thành ph ố Hồ Chí Minh; đã nghiên c ứu và đề xu ất với k ỳ vọng nâng cao tính kh ả thi và hi ệu qu ả cho các d ự án theo mô hình PPP t ại Vi ệt Nam g ồm: hoàn thi ện hành lang pháp lý, phân b ổ rủi ro h ợp lý, l ựa ch ọn d ự án ti ến hành PPP, ti ến hành PPP theo chu ẩn m ực qu ốc t ế và phân tích l ợi ích, chi phí để th ẩm định tính kh ả thi c ủa d ự án. Thành ph ố Hồ Chí Minh là đô th ị lo ại đặc bi ệt, có ngu ồn thu ngân sách đứng đầu c ả nước, và được áp d ụng các c ơ ch ế đặc bi ệt nên có đầy đủ các điều ki ện để tri ển khai các d ự án theo hình th ức công t ư. c. Huy động ngu ồn lực tài chính từ khu v ực tư nhân Bên c ạnh các nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu vực nhà nước, h ợp tác công t ư PPP, m ột s ố nghiên c ứu đã t ập trung vào huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân, các nghiên c ứu này đã nghiên c ứu bao quát nhi ều kênh huy động v ốn khác nhau, v ới m ột s ố hướng nghiên c ứu nh ư: (1) Nghiên c ứu huy động nguồn l ực tài chính t ư nhân cho m ột m ục tiêu c ụ th ể nào đó, ch ẳng h ạn nh ư
  27. 16 phát tri ển giáo d ục, y t ế, ; (2) Nghiên c ứu t ổng th ể các kênh huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực tài chính t ư nhân cho m ục tiêu phát tri ển kinh t ế xã h ội [63]. Hướng ti ếp c ận thứ nh ất đi vào các hình th ức huy động ngu ồn l ực tài chính cụ th ể, ph ục v ụ cho các m ục tiêu c ụ th ể nh ư huy động ngu ồn l ực tài chính t ư nhân cho giáo d ục, y t ế hay huy động ngu ồn l ực tài chính t ư nhân vào th ị tr ường trái phi ếu, huy động ngu ồn l ực tài chính t ư nhân vào h ệ th ống ngân hàng, Đối v ới cách ti ếp c ận này, các tác gi ả đã t ổng k ết, phân tích nh ững hình th ức, mô hình huy động ngu ồn l ực tài chính hi ện có c ủa các doanh nghi ệp, nh ững ch ủ th ể kinh t ế cụ th ể trong l ĩnh v ực kinh t ế tư nhân ở nước ta. Nghiên c ứu các v ấn đề về th ị tr ường vốn, hình th ức, t ổ ch ức trung gian tài chính có liên quan đến huy động ngu ồn l ực tài chính và nh ững gi ải pháp vi mô để đảm b ảo cho các ch ủ th ể này huy động v ốn có hi ệu qu ả. Cách ti ếp c ận này cho phép nghiên c ứu sâu vào t ừng v ấn đề cụ th ể nh ưng nó không cho ta cái nhìn t ổng quát v ề huy động nh ất là khi ch ủ th ể huy động là chính quy ền địa ph ươ ng. Một s ố tác gi ả đã nghiên c ứu trong l ĩnh v ực này nh ư: Ph ạm Gia Trí (2006), Nâng cao hi ệu qu ả huy động v ốn đầu t ư cho c ơ s ở hạ tầng ở Vi ệt Nam; Lê Qu ốc Lý (2007), xã h ội hóa ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư phát tri ển [63, tr.25]; Hà Th ị Sáu (2002), nghiên c ứu th ực tr ạng huy động v ốn trong dân c ư để th ực hi ện CNH, H ĐH đất n ước; tác gi ả đã nghiên c ứu th ực tr ạng huy động v ốn thông qua các kênh NSNN, các t ổ ch ức tín d ụng, các doanh nghi ệp, S ở giao d ịch ch ứng khoán, các công ty, các hình th ức b ảo hi ểm và qua các hình th ức khác giai đoạn 1996-2001 [17, tr.3]. Hướng ti ếp c ận th ứ hai, nghiên c ứu t ổng th ể các kênh huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực tài chính t ư nhân cho m ục tiêu phát tri ển kinh t ế xã h ội. Nhóm nghiên c ứu này đã ch ỉ ra vai trò và ti ềm n ăng ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực kinh t ế tư nhân c ũng nh ư phân tích và ch ỉ ra m ột s ố nhóm gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính này. Tuy nhiên, cách ti ếp c ận c ủacác nghiên c ứu được th ực hi ện trên ph ạm vi rộng, nh ưng ch ưa mang tính h ệ th ống và đầy đủ về huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân, ch ưa làm rõ được gi ải pháp phù h ợp để thúc đẩy huy động ngu ồn lực tài chính t ừ khu v ực t ư nhân, nh ất là t ại các địa ph ươ ng biên gi ới, có tính đặc
  28. 17 thù riêng; các gi ải pháp đư a ra ch ưa đồng b ộ, ch ưa g ắn v ới ti ềm n ăng, đặc điểm c ủa ngu ồn l ực tài chính t ư nhân c ũng nh ư m ột s ố vùng lãnh th ổ đặc thù nh ư thành ph ố Móng Cái; m ột s ố nghiên c ứu trong nhóm này nh ư: Nguy ễn Công Th ắng (2011), đa dạng hóa các ngu ồn l ực v ốn đầu t ư ở thành ph ố Hồ Chí Minh; Tr ần Th ị Tố Linh (2013), Huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ kinh t ế tư nhân nh ằm phát tri ển kinh t ế xã hội ở Vi ệt Nam. 1.3. Kinh nghi ệm m ột s ố qu ốc gia và địa ph ươ ng trong n ước v ề huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội và các bài h ọc rút ra 1.3.1. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia trong huy động ngu ồn l ực tài chính cho đầu t ư phát tri ển h ạ tầng. Kinh nghi ệm c ủa Nh ật B ản: Đa d ạng hóa ngu ồn l ực đầ u t ư, khai thác hi ệu qu ả ngu ồn l ực tài chính trong n ướ c; xây d ựng chính sách t ạo điều ki ện và khuy ến khích thành ph ần t ư nhân tham gia các d ự án [18]. Nh ằm huy động ngu ồn v ốn trong n ước cho phát tri ển h ạ tầng, chính ph ủ Nh ật B ản đã th ực hi ện đa d ạng hoá ngu ồn tài chính t ừ trung ươ ng đến địa ph ươ ng và thông qua các t ổng công ty phát tri ển công trình công c ộng. Chính ph ủ Nh ật B ản đư a ra m ột s ố bi ện pháp nh ư: (a) phát hành công trái ở cả trung ươ ng và địa ph ươ ng; (b) l ập các t ổng công ty thu phí ng ười s ử dụng và phát hành các lo ại trái phi ếu liên k ết; và (c) xây d ựng m ột s ố tài kho ản riêng cho các d ự án tr ọng tâm được đầu t ư b ằng ngu ồn thu t ừ ng ười s ử dụng và thông qua các lo ại thu ế riêng. Đối v ới nh ững d ự án r ất l ớn, chính ph ủ đã có chính sách t ạo điều ki ện và khuy ến khích để thành ph ần t ư nhân tham gia. Ngoài ra, Nh ật B ản còn áp d ụng hình th ức thu mua nh ững kho ảnh đất lân c ận các d ự án l ớn để quy ho ạch r ồi bán l ại cho ng ười s ử dụng với m ức giá chênh l ệch thích h ợp nh ằm t ăng thêm ngu ồn thu cho đầu t ư h ạ tầng. Vi ệc đa d ạng hoá ngu ồn tài chính đã giúp cho chính ph ủ Nh ật B ản phát tri ển h ệ th ống h ạ tầng nh ằm thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế ở mức độ cao trong su ốt các th ập niên t ừ 50 đến 80. B ảng 1.1 dưới đây đư a ra c ơ ch ế đa d ạng hoá ngu ồn tài chính đầu tư h ạ tầng t ừ trung ươ ng đến địa ph ươ ng c ủa Nh ật B ản có liên h ệ so sánh v ới tình
  29. 18 hình c ụ th ể của Vi ệt Nam đã cho th ấy ngu ồn v ốn cho phát tri ển h ạ tầng ở Vi ệt Nam vẫn còn r ất h ạn ch ế. Bảng1.1:So sánh ngu ồn tài chính cho đầu t ư h ạ tầng gi ữaNh ật B ản và Vi ệt Nam [64] Ngu ồn tài chính Cấp Nh ật B ản Vi ệt Nam Tàikho ản chung Có Tàikho ản riêng Còn h ạn chế Có, nh ưng chưa ph ổ Côngtrái biến cho Trung ươ ng Tưnhân Ch ươ ngtrìnhv ốnvayvà đầutưtàichính Chưa có (FILP) Cổphiếu nhàn ước Ch ưa có Trung ươ ng Có Hiện có 2 d ựán thí Tráiphiếu địa ph ươ ng thông điểm cho Địa ph ươ ng &tổ quaChươ ngtrình FILP GT đô chức tài chính tư thịHàN ộivàTP.HCM nhânho ặcnhà n ước Chưa có, thường được Thu ếđịaph ươ ng, khoản thu ếriêng đầu tư trựcti ếp từNSNN Tổng công ty phát triển đường Tàikho ản chung caotốcVi ệt Nam Tổng công ty (VEC) ph áttriểncôngtrìnhcông Tráiphiếu liên k ết Ch ưa có cộng Ch ươ ngtrình FILP Ch ưa có Trái phiếu và v ốn vay từ các tổ chưa có chứctàichính tưnhân Ngu ồn: trang web, truy c ập ngày 20/9/2010 Các ph ươ ng th ức huy động ngu ồn v ốn c ủa chính ph ủ Nh ật B ản là: Thành l ập các tài kho ản riêng : Chính ph ủ Nh ật B ản thành l ập m ột s ố tài kho ản riêng cho phát tri ển c ơ s ở hạ tầng t ừ th ập niên 50, nh ư là tài kho ản riêng cho
  30. 19 nâng c ấp đường b ộ vào n ăm 1958 và cho nâng c ấp c ảng đường thu ỷ vào n ăm 1961. Nh ững tài kho ản riêng này này đã có hi ệu qu ả trong vi ệc tr ợ giúp chính ph ủ xác l ập l ệ phí và các ngu ồn thu ế riêng cho ng ười s ử dụng. Ngu ồn thu thu ế này đã đóng vai trò quan tr ọng trong đầu t ư xây d ựng và b ảo trì các công trình h ạ tầng c ủa Nh ật B ản. Ch ươ ng trình v ốn vay và đầu t ư tài chính : Ch ươ ng trình v ốn vay và đầu t ư tài chính là m ột ph ươ ng sách quan tr ọng trong vi ệc huy động ngu ồn v ốn để đầu t ư phát tri ển KCHT c ủa Nh ật B ản. Ch ươ ng trình huy động ngu ồn v ốn t ừ qu ỹ ti ết ki ệm bưu điện và b ảo hi ểm xã h ội r ồi chuy ển l ại cho các t ổng công ty ho ặc các nhà đầu t ư tư nhân d ưới hình th ức cho vay có lãi su ất. B ằng hình th ức này, Chính ph ủ Nh ật B ản có kh ả năng kích thích đầu t ư KCHT mà không c ần tr ực ti ếp t ăng thu ế và t ạo điều ki ện cho t ư nhân m ở rộng ngu ồn v ốn đầu t ư thông qua các t ổ ch ức tài chính nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình th ực hi ện m ột s ố tồn t ại đã n ảy sinh, nh ư: không t ạo ra s ự cạnh tranh công b ằng cho thành ph ần t ư nhân khi tham gia, th ất thoát v ốn vào các kho ản vay không có kh ả năng hoàn tr ả, ho ạt động ch ưa hi ệu qu ả, và quy mô c ủa hệ th ống tài chính nhà n ước quá l ớn. Bảng 1.2: Quá trình thành ph ần t ư nhân tham gia xây d ựng và v ận hành hệ th ốngh ạ tầng của Nh ật B ản Hình th ức Năm KCHT và D ịch v ụ 1987 Hệth ống đườngs ắt Tư nhân hoá 2004 Sânbayqu ốct ếNarita 2005 Mạngl ướiđườngb ộ(baog ồmc ảđườngcaot ốc) 1985 Sânbayqu ốct ếKansai Liêndoanhnhàn ước - 1986 Đườngcaot ốcquaV ịnhTokyo tư nhân 1998 Sânbayqu ốct ếmi ềntrungNh ậtB ản(Nagoya) 2000 Gahànghoác ảngbi ểnHibiki Giao quy ền tài 2005 GahànhkháchsânbayHaneda chính cho t ư nhân 2005 GahànghoásânbayHaneda Ngu ồn: trang web, truy c ập ngày 20/9/2010
  31. 20 Thành l ập các t ổng công ty phát tri ển công trình công c ộng : Để gi ảm gánh nặng lên NSNN, Chính ph ủ Nh ật B ản đã thành l ập các t ổng công ty phát tri ển công trình công c ộng có th ể th ực hi ện phát hành trái phi ếu và vay v ốn t ừ thành ph ần t ư nhân để đầu t ư vào hạ tầng. Các t ổng công ty có th ể vay v ốn t ừ nhà n ước và hoàn tr ả lại v ới lãi su ất nh ất định, ho ặc trong tr ường h ợp c ần thi ết các t ổng công ty này s ẽ nh ận h ỗ tr ợ về tài chính và v ốn vay d ưới các hình th ức ưu đãi. Công trình được l ựa ch ọn đầu t ư là các công trình có kh ả năng sinh l ợi nh ư đường thu phí. B ằng ph ươ ng th ức này, chính ph ủ đã t ạo động c ơ để các t ổng công ty th ực hi ện s ử dụng ngu ồn vốn có hi ệu qu ả và sinh l ời. Kinh nghi ệm c ủa Hàn Qu ốc, xác đị nh vai trò ch ủ đạ o c ủa Chính ph ủ trong vi ệc đầ u t ư k ết c ấu h ạ t ầng ; xây d ựng nhi ều c ơ ch ế, chính sách khuy ến khích các thành ph ần kinh t ế tham gia đầ u t ư h ạ t ầng kinh t ế xã h ội, điển hình là đầ u t ư và khai thác các công trình ng ầm d ướ i lòng đấ t và đượ c phép thu phí để thu h ồi v ốn đầ u t ư và có l ợi nhu ận theo các h ợp đồ ng đượ c ký k ết v ới Chính ph ủ; phát tri ển th ị tr ường trái phi ếu để huy động ngu ồn v ốn [68]. Hàn Qu ốc đã ti ến nh ững b ước quan tr ọng trong vi ệc thu hút s ự tham gia c ủa khu v ực t ư nhân vào phát tri ển h ạ tầng.K ể từ đầu nh ững n ăm 1990, Hàn Qu ốc ban hành Lu ật Khuy ến khích đầu t ư t ư nhân, Lu ật Đầu t ư t ư nhân nh ằm khuy ến khích sự tham gia c ủa t ư nhân vào l ĩnh v ực h ạ tầng, ch ủ yếu là các d ự án đầu t ư m ới trong lĩnh v ực giao thông. M ục đích chính c ủa Lu ật m ới là khuy ến khích m ạnh m ẽ hơn s ự tham gia c ủa khu v ực t ư nhân vào các l ĩnh v ực h ạ tầng( điện, ga, giao thông, sân bay, b ến c ảng, vi ễn thông, c ấp và thoát n ước, ) thông qua các bi ện pháp khuy ến khích v ề thu ế và nh ững khuy ến khích khác cho nhà đầu t ư t ư nhân, c ũng nh ư c ải ti ến quá trình l ựa ch ọn nhà đầu t ư. Lu ật c ũng đưa ra nh ững bi ện pháp khuy ến khích đối v ới các nhà đầu t ư n ước ngoài nh ư: (1) mi ễn 10% thu ế giá tr ị gia t ăng đối v ới các công trình đã hoàn thành; (2) b ảo lãnh lên t ới 90% doanh thu ho ạt động; (3) th ưởng cho nh ững d ự án hoàn thành s ớm và cho phép thu l ợi nhu ận v ượt m ức khi nhà đầu t ư ti ết ki ệm chi phí xây d ựng; (4) bù đắp các kho ản l ỗ do nh ững thay đổi v ề tỷ giá h ối đoái; (5) ch ấp nh ận các ph ươ ng th ức xây d ựng đa d ạng BOT, BTO, ;
  32. 21 Kết qu ả là đến nay, khu v ực t ư nhân, trong đó có nhà đầu t ư n ước ngoài đã tham gia vào h ầu h ết các l ĩnh v ực h ạ tầng c ủa Hàn Qu ốc.Chính ph ủ Hàn Qu ốc đóng vai trò đặc bi ệt quan tr ọng trong quá trình phát tri ển KCHT c ủa đất n ước, thông qua vi ệc ban hành và th ực hi ện các chính sách khuy ến khích phát tri ển KCHT phù h ợp v ới tình hình và yêu c ầu phát tri ển kinh t ế trong t ừng giai đoạn. Phát tri ển th ị tr ường trái phi ếu: Hàn Qu ốc đã th ực hi ện hàng lo ạt chính sách nh ằm phát tri ển th ị tr ường trái phi ếu, trong đó n ổi b ật là h ệ th ống b ảo lãnh trái phi ếu doanh nghi ệp. K ể từ sau kh ủng ho ảng tài chính 1997, chính ph ủ Hàn Qu ốc đã tăng c ường phát hành trái phi ếu để huy động ngu ồn l ực tài chính nh ằm bù đắp thâm hụt ngân sách và khôi ph ục n ền kinh t ế sau kh ủng ho ảng. Hàng lo ạt bi ện pháp được th ực hi ện để đơ n gi ản hóa trái phi ếu chính ph ủ nh ư gi ảm b ớt s ố lo ại trái phi ếu, th ống nh ất tên chung cho các trái phi ếu chính ph ủ. H ệ th ống đấu giá trái phi ếu điện tử được xây d ựng. Để tạo điều ki ện phát tri ển th ị tr ường, Hàn Qu ốc đã thành l ập các tổ ch ức định m ức tín nhi ệm và nâng cao các tiêu chu ẩn định mức. Nh ờ đó mà thông tin v ề các trái phi ếu minh b ạch h ơn, nhà đầu t ư hi ểu rõ h ơn giá tr ị từng trái phi ếu. Trái phi ếu chính ph ủ Hàn Qu ốc ngày càng tr ở thành công c ụ huy động ngu ồn l ực tài chính quan tr ọng trên th ị tr ường. Kinh nghi ệm c ủa Hàn Qu ốc là ph ải đơn gi ản hóa, minh b ạch hóa th ị tr ường. Gi ảm can thi ệp c ủa nhà n ước vào th ị tr ường mà ph ải c ăn cứ vào quan h ệ cung c ầu, s ử dụng đấu giá thay vì b ắt bu ộc mua trái phi ếu. Kinh nghi ệm c ủa Indonesia, cải thi ện khung chính sách, pháp lý và th ể ch ế nh ằm thu hút s ự tham gia sâu r ộng h ơn c ủa các nhà đầ u t ư vào phát tri ển h ạ t ầng. Từ năm 2005, Indonesia thi ết l ập m ột khung kh ổ hợp tác gi ữa Nhà n ước và tư nhân (PPP) để kích thích đầu t ư c ủa Nhà n ước c ũng nh ư khuy ến khích đầu t ư c ủa khu v ực t ư nhân cho các d ự án h ạ tầng. Sau đó m ột lo ạt c ải cách khác đã được th ực hi ện nh ư: thông qua khung kh ổ qu ản lý r ủi ro; s ửa đổi các quy định v ề thu h ồi đất; sửa đổi các lu ật quan tr ọng v ề giao thông, v ới các điều kho ản cho phép s ự tham gia sâu r ộng h ơn c ủa khu v ực t ư nhân; thành l ập các c ơ quan qu ản lý chuyên ngành đối với các l ĩnh v ực đường b ộ có thu phí, c ấp n ước và vi ễn thông. Chính ph ủ cũng ban hành các quy định cho phép thu phí trong các l ĩnh v ực then ch ốt và c ắt gi ảm m ạnh
  33. 22 tr ợ cấp d ầu m ỏ. In đônêsia đã xây d ựng m ột ch ươ ng trình ngh ị sự cải cách trung h ạn tập trung vào nh ững c ải cách liên ngành và chuyên ngành nh ằm đẩy m ạnh phát tri ển KCHT, c ụ th ể: Cải thi ện các khung kh ổ chính sách, pháp lý và th ể ch ế nh ằm thu hút s ự tham gia sâu r ộng h ơn c ủa các nhà đầu t ư vào phát tri ển h ạ tầng d ựa trên các quy t ắc qu ản tr ị tốt; Th ực hi ện có hi ệu qu ả các nguyên t ắc qu ản lý r ủi ro; Đẩy m ạnh huy động các ngu ồn tài chính dài h ạn trong n ước cho phát tri ển h ạ tầng thông qua các d ự án có s ự hợp tác gi ữa Nhà n ước và khu v ực t ư nhân; Thi ết l ập m ột khung kh ổ qu ản lý c ấp vùng h ợp lý v ới vi ệc xác định rõ ch ức n ăng, nhi ệm v ụ của Chính quy ền qu ốc gia và các chính quy ền địa ph ươ ng liênquan đến vi ệc cung c ấp các công trình h ạ tầng. Trong giai đoạn 2005-2009, In đônêsia đầu t ư kho ảng 72 t ỷ USD để xây thêm 93.700 km đường b ộ, s ản xu ất thêm 21.900 MW điện, l ắp đặt m ới 11 tri ệu máy điện tho ại c ố định, m ở rộng thêm 18,7 tri ệu thuê bao điện tho ại di động, cung c ấp n ước sạch cho 30,5 tri ệu ng ười, c ải thi ện v ệ sinh cho 46,9 tri ệu ng ười. N ếu tính c ả đầu t ư cho các l ĩnh v ực h ạ tầng khác thì t ổng v ốn đầu t ư còn l ớn h ơn nhi ều. Trong khi đó, ngân sách nhà n ước ch ỉ có th ể trang tr ải được 40,8 t ỷ USD, còn l ại h ơn 30 t ỷ USD ph ải huy động t ừ khu v ực t ư nhân và các ngu ồn v ốn khác. Với nh ững kho ản đầu t ư l ớn, Chính ph ủ In đônêsia cho r ằng h ạ tầng ti ếp t ục đóng vai trò quan tr ọng cho t ăng tr ưởng và phát tri ển kinh t ế của n ước này.H ệ th ống hạ tầng được đầu t ư t ốt s ẽ tạo c ơ h ội vi ệc làm trong chính các l ĩnh v ực h ạ tầng, h ạ th ấp chi phí s ản xu ất - kinh doanh, khuy ến khích đầu t ư trong và ngoài n ước, t ạo ra các trung tâm kinh t ế mới, qua đó m ở rộng c ơ h ội vi ệc làm, c ải thi ện ch ất l ượng cu ộc sống, thúc đẩy th ươ ng m ại qu ốc t ế, S ự phát tri ển h ạ tầng đã góp ph ần quan tr ọng để In đônêsia có th ể đạt được m ột s ố mục tiêu phát tri ển khá ấn t ượng n ăm 2009: GDP t ăng 7,6%; l ạm phát được duy trì ở mức 3%; đầu t ư t ăng 12,8%; thu nh ập bình quân đầu ng ười đạt 10.000 Rupiah, t ỷ lệ th ất nghi ệp gi ảm xu ống còn 5,1%. Kinh nghi ệm c ủa Singapore, chú tr ọng thúc đẩ y t ư nhân hóa trong vi ệc xây dựng k ết c ấu h ạ t ầng.
  34. 23 Chính quy ền Singapore r ất chú tr ọng vi ệc thúc đẩy t ư nhân hóa trong xây dựng h ạ tầng nh ằm phân tán r ủi ro đến các bên tham gia có kh ả năng và được trang bị tốt h ơn để gi ải quy ết nh ững r ủi ro đó. Quan sát nhu c ầu phát tri ển h ạ tầng ph ục vụ phát tri ển kinh t ế, xã h ội t ại nh ững n ước đang phát tri ển, chính ph ủ Singapore đã sớm nh ận ra r ằng đòi h ỏi v ề tài chính để xây d ựng KCHT hoàn thi ện và b ền v ững vượt quá kh ả năng ngân sách qu ốc gia, đó là ch ưa tính đến nh ững m ục tiêu và ưu tiên chính tr ị; đồng th ời, n ếu c ố để đầu t ư cho KCHT t ừ ngân sách nhà n ước thì s ẽ làm ch ệch h ướng nh ững ngu ồn l ực khan hi ếm kh ỏi ưu tiên quan tr ọng khác nh ư giáo d ục, y t ế. Tạo thu ận l ợi cho các đối t ượng đầu t ư t ư nhân ho ạt động thông qua phát tri ển rất nhi ều s ản ph ẩm đầu t ư, t ừ nh ững công c ụ thông th ường nh ư ký qu ỹ ngân hàng, niêm y ết ch ứng khoán ho ặc c ổ ph ần đến các hình th ức phát tri ển h ơn nh ư các qu ỹ phòng h ộ hay v ốn c ổ ph ần. Gi ữa n ăm 2006, Macquarie đã khai tr ươ ng qu ỹ kết c ấu h ạ tầng ở Singapore, đây là lần đầu tiên hình th ức qu ỹ nh ư v ậy được thi ết l ập t ại châu Á và qu ỹ đã ho ạt động r ất thành công. Chính ph ủ đã xây d ựng nhi ều k ế ho ạch thi ết l ập nền t ảng công ngh ệ mũi nh ọn nh ằm khai thác, t ận d ụng và phát huy thành th ế hệ công ngh ệ ti ếp theo ph ục v ụ công cuộc phát tri ển. Chính ph ủ đã n ỗ lực xúc ti ến các ho ạt động nghiên c ứu và phát tri ển trong l ĩnh v ực khoa h ọc công ngh ệ; trong đó h ạ tầng công ngh ệ thông tin là m ột trong nh ững m ũi nh ọn được phát tri ển thành công. Singapore đã thoát kh ỏi n ền công nghi ệp ch ế tạo giá tr ị gia t ăng th ấp và nhu c ầu toàn c ầu đòi h ỏi n ước này c ải thi ện kh ả năng ti ếp c ận thông tin c ủa mình. Lu ật ch ơi mới c ủa cu ộc ch ơi kinh t ế toàn c ầu đã chuy ển sang th ước đo b ằng ch ất l ượng ti ếp c ận thông tin. V ận d ụng công ngh ệ thông tin để thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế và v ươ n lên xây d ựng n ăng l ực c ạnh tranh qu ốc gia là m ục tiêu quan tr ọng trong phát tri ển h ệ thông công ngh ệ thông tin b ền v ững t ại đất n ước này. Bên c ạnh đó, nh ững chi ến l ược phát tri ển h ạ tầng khác đã được áp d ụng đó là liên t ục tìm ki ếm các phân ng ạch th ị tr ường trong n ền kinh t ế toàn c ầu và t ăng c ường các k ế ho ạch phát tri ển các khu, c ụm kinh t ế. Singapore đã bi ến kinh nghi ệm phát tri ển h ạ tầng c ủa mình thành m ột l ĩnh v ực kinh doanh thành công và sinh l ợi qua
  35. 24 xu ất kh ẩu kinh nghi ệm và ki ến th ức quy ho ạch và xây d ựng h ạ tầng b ền v ững ph ục vụ phát tri ển kinh t ế nói chung và công nghi ệp nói riêng sang các n ước làng gi ềng. Kinh nghi ệm c ủa thành ph ố Th ượ ng H ải (Trung Qu ốc): phát tri ển th ị tr ường ch ứng khoán và th ị tr ường trái phi ếu[67]. Sự tăng tr ưởng nhanh chóng c ủa Th ượng H ải trong ba th ập niên v ừa qua đòi h ỏi ph ải có s ự phát tri ển m ạnh v ề cơ s ở hạ t ầng và các d ịch v ụ mà nh ững ngu ồn thu thông th ường không đủ để tài tr ợ. Ngu ồn thu ngân sách c ủa Th ượng H ải đủ để chi tr ả cho các kho ản chi ho ạt động th ường xuyên, các d ự án đặc bi ệt, và các ho ạt động đầu t ư trên quy mô nh ỏ, nh ưng không đủ để đáp ứng nh ững nhu c ầu đầu t ư dài h ạn trên quy mô l ớn. Do đó, Qu ốc Vụ vi ện Trung Qu ốc đã áp d ụng m ột s ố cơ ch ế, chính sách cho Th ượng H ảiđể đáp ứng các nhu c ầu đầu t ư. Vay m ượn t ừ các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế, hình th ức tài tr ợ ngoài ngân sách ch ủ yếu c ủa Th ượng H ải t ừ gi ữa nh ững n ăm 1980 đến đầu nh ững n ăm 1990 là vay mượn t ừ các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế (IFIs). Các kho ản vay này giúp bù đắp kho ảng 1,9 t ỷ NDT m ỗi n ăm cho đầu t ư CSHT. Cho thuê đất và hoán đổi đất, các kho ản vay IFIs không đáp ứng đủ nhu c ầu đầu t ư c ủa Th ượng H ải, cho nên chính quy ền b ắt đầu huy động ti ền thông qua các hợp đồng cho thuê đất dài h ạn, ch ủ yếu ở khu trung tâm Th ượng H ải t ừ gi ữa th ập niên 1990 đến n ăm 2000. Kho ản thu t ừ cho thuê đất và hoán đổi đất ước l ượng chi ếm t ừ 20% đến 30% thu ngân sách địa ph ươ ng. Hợp đồng chuy ển nh ượng quy ền khai thác ho ạt động, từ năm 1990, Th ượng Hải được huy động ngu ồn v ốn thông qua vi ệc ký k ết các h ợp đồng chuy ển nh ượng có điều ti ết. Ví d ụ, vào n ăm 1994, quy ền khai thác ho ạt động c ủa hai chi ếc c ầu Nanpu và Yangpu được bán cho Công ty t ư nhân CITI Pacific, trong 20 n ăm. Th ị tr ường v ốn, một ph ươ ng ti ện quan tr ọng khác để huy động v ốn đầu t ư là thông qua th ị tr ường c ổ phi ếu và trái phi ếu. Ph ươ ng th ức c ơ b ản là niêm y ết các công ty phát tri ển CSHT đạt tiêu chu ẩn trên th ị tr ường ch ứng khoán, r ồi s ử dụng ti ền huy động được qua các công ty này để phát tri ển CSHT m ới. Ví d ụ, công ty
  36. 25 Jiushi Th ượng H ải phát hành trái phi ếu tr ị giá 4 t ỷ NDT để tài tr ợ cho hai d ự án đường s ắt trên cao. Hợp tác gi ữa nhà n ước và t ư nhân, ph ươ ng th ức h ợp tác gi ữa nhà n ước và t ư nhân (PPP) được áp d ụng t ại Th ượng H ải t ừ cu ối th ập niên 1990, h ầu h ết nh ững d ự án hạ tầng mà có th ể tạo ngu ồn thu kh ổng l ồ và có các ngo ại tác tích c ực m ạnh đều được xây d ựng b ằng ph ươ ng th ức PPP, ch ẳng h ạn nh ư đường cao t ốc t ừ Th ượng H ải đi Giang Tô và đường xe điện ng ầm ở Th ượng H ải.Thông th ường, có ba bên tham gia các d ự án này g ồm: nhà đầu tư t ư nhân, các công ty đầu t ư thu ộc s ở hữu nhà n ước và chính quy ền. Các nhà đầu t ư t ư nhân và các công ty đầu t ư c ủa nhà n ước đóng góp m ột l ượng ti ền m ặt nh ất định, và chính quy ền cung ứng đất đai làm v ốn s ở hữu, s ố thu được phân chia gi ữa ba c ổ đông này. Kinh nghi ệm c ủa Khu t ự tr ị dân t ộc Choang tỉnh Qu ảng Tây, Trung Qu ốc áp d ụng c ơ ch ế đặc thù cho Khu thí điểm khai phát tr ọng điểm Đông Hưng (giáp v ới thành ph ố Móng Cái) Áp d ụng cơ ch ế, chính sách h ỗ tr ợ đặ c thù v ề tài chính và thu ế: Chính quy ền tỉnh Qu ảng Tây có chính sách h ỗ tr ợ đặ c bi ệt t ừ ngân sách của t ỉnh cho Khu thí điểm khai phát tr ọng điểm Đông H ưng (Khu thí điểm) để đầ u t ư c ơ s ở h ạ t ầng. M ức hỗ tr ợ d ựa trên c ơ s ở s ố thu thu ế gia t ăng t ừ “4 thu ế”: thu ế doanh thu, thu ế thu nh ập doanh nghi ệp, thuế thu nh ập cá nhân, thu ế giá tr ị đấ t đai gia t ăng (l ấy n ăm 2011 là năm c ơ s ở) c ủa Khu thí điểm n ộp cho t ỉnh Qu ảng Tây được h ỗ tr ợ tr ở l ại để đầ u t ư các d ự án h ạ t ầng c ủa Đông H ưng. Th ời gian h ỗ tr ợ trong 9 n ăm t ừ n ăm 2012- 2020,ngoài ra: - Tỉnh Qu ảng Tây căn c ứ các nhân t ố đặ c thù c ủa Đông H ưng để ưu tiên s ắp xếp, phân b ổ tr ợ c ấp chung và các lo ại tr ợ c ấp đặ c bi ệt khác từ ngân sách trung ươ ng để đầ u t ư các d ự án c ơ s ở h ạ t ầng g ồm: đường s ắt, đường b ộ, c ảng bi ển, c ửa kh ẩu và ổn đị nh biên gi ới, sông biên gi ới, môi tr ường sinh thái; đồ ng th ời, gia t ăng vốn tr ợ c ấp hàng n ăm m ột cách thích h ợp, h ỗ tr ợ tr ọng điểm cho Đông H ưng. - Từ n ăm 2012 đế n n ăm 2020, l ấy s ố thu ế xây d ựng b ảo trì đô th ị c ủa Khu thí điểm (g ồm thành ph ố Phòng Thành C ảng và Đông H ưng) lấy năm 2011 là s ố c ơ s ở,
  37. 26 mỗi n ăm dành m ột ph ần v ốn (kho ảng 50%) để xây d ựng và s ửa ch ữa c ơ s ở h ạ t ầng của khu thí điểm, đả m b ảo gia t ăng d ần qua t ừng n ăm. Chính sách đầu t ư tài chính: - Đối v ới d ự án xây d ựng công ích c ủa Khu thí điểm do Nhà n ước và t ỉnh Qu ảng Tây phân b ổ, gia t ăng t ỉ l ệ h ỗ tr ợ v ốn c ủa ngân sách t ỉnh, gi ảm thi ểu v ốn h ỗ tr ợ c ủa khu thí điểm. Đầ u t ư t ừ ngân sách c ủa t ỉnh Qu ảng Tây được phân b ổ ưu tiên dự án l ớn c ủa Khu thí điểm. - Các d ự án l ớn v ề c ơ s ở h ạ t ầng, công nghi ệp đặ c s ắc, ngành công nghi ệp mới mang tính chi ến l ược, công trình xã h ội, c ải thi ện dân sinh thu ộc Khu thí điểm đề u được đưa vào danh sách quy ho ạch có liên quan c ủa t ỉnh Qu ảng Tây; đố i với d ự án có đủ điều ki ện c ần h ỗ tr ợ, được đưa vào k ế ho ạch thúc đẩ y d ự án tr ọng điểm c ủa Qu ảng Tây, ưu tiên th ẩm đị nh, phê duy ệt, h ỗ tr ợ v ốn. - Mở r ộng quy mô s ử d ụng v ốn ngoài ngân sách. Ngoài nh ững d ự án được Nhà n ước quy đị nh rõ ràng ph ải do tỉnh Qu ảng Tây phê duy ệt, s ẽ khuy ến khích, cho phép chuy ển th ẩm quy ền phê duy ệt d ự án đầ u t ư c ủa tỉnh Qu ảng Tây cho Khu thí điểm, báo cáo ban ngành ch ủ qu ản c ủa khu t ự tr ị l ập h ồ s ơ. - Thành l ập và c ấp b ổ sung v ốn hàng n ăm cho Công ty TNHH t ập đoàn đầu t ư V ịnh B ắc B ộ Qu ảng Tây (thành l ập vào tháng 2/2007) là công ty qu ốc doanh do U ỷ ban qu ản lý giám sát tài s ản qu ốc doanh thu ộc Chính quy ền nhân dân Khu t ự tr ị tr ực ti ếp giám sát qu ản lý. Công ty có v ốn điều l ệ là 3,3 t ỉ NDT, tính đế n cu ối n ăm 2015, công ty có t ổng giá tr ị tài s ản đạ t 40,375 t ỉ NDT (kho ảng 6,5 t ỷ USD), g ấp 12 l ần so v ới khi thành l ập. Có vai trò quan tr ọng trong xây d ựng phát tri ển công trình c ơ s ở h ạ t ầng quan tr ọng c ủa Khu kinh t ế V ịnh B ắc B ộ (Qu ảng Tây) nh ư: c ảng bi ển, đường thu ỷ, đường b ộ, điện và các ngu ồn tài nguyên ven b ờ bi ển. Về huy độ ng v ốn, Công ty được: (i) phát hành trái phi ếu để huy độ ng ngu ồn l ực;(ii) được vay v ốn ưu đãi t ừ các ngân hàng qu ốc doanh và nh ận các kho ản c ấp v ốn hàng năm c ũng nh ư c ấp v ốn đặ c bi ệt t ừ ngân sách trung ươ ng và ngân sách t ỉnh Qu ảng Tây để đầ u t ư; (iii) được cổ ph ần, chuy ển nh ượng m ột ph ần c ổ ph ần c ủa d ự án cho các công ty đầu t ư l ớn trong và ngoài n ước.
  38. 27 Các ti ểu v ươ ng qu ốc Ả Rập th ống nh ất (vi ết t ắt là UAE): s ự khác bi ệt trong thu hút ngu ồn l ực nh ờ áp d ụng thành công các c ơ ch ế, chính sách đặc thù [79 ]. UAE là qu ốc gia r ất thành công trong huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư phát tri ển; thành công c ủa UAE là nh ờ mức đầu t ư vào h ạ tầng cao, th ực s ự tự do v ề thu ế và các quy định v ề th ể ch ế. Để tránh b ị ph ụ thu ộc quá nhi ều vào d ầu l ửa và khí đốt, UAE đã thành l ập các khu t ự do đóng vai trò nh ư m ột động c ơ đa d ạng hóa n ền kinh t ế. Khu t ự do đầu tiên là Jebel Ali (vi ết t ắt là JAFTA) là m ột ví d ụ điển hình v ề thu hút ngu ồn l ực. Đi vào ho ạt động vào n ăm 1985, tính đến n ăm 2010, JAFZA đã có hơn 6.500 công ty đến t ừ trên 100 qu ốc gia; v ới m ột s ố chính sách đặc thù nh ư sau: Về th ể ch ế: Tất c ả các khu t ự do trong khu v ực UAE do chính ph ủ xây d ựng và s ở hữu. Ở cấp b ộ, Bộ Tài chính và Bộ Công nghi ệp có trách nhi ệm xây d ựng và tri ển khai các quy ho ạch phát tri ển công nghi ệp. Các khu t ự do được thành l ập trên cơ s ở th ực hi ện các lu ật do các ti ểu v ươ ng qu ốc thông qua. Các t ập đoàn chính ph ủ có quy ền s ở hữu h ợp pháp các khu t ự do. Về ưu đãi:UAE có m ức ưu đãi c ạnh tranh nh ất th ế gi ới, c ụ th ể là: 0% thu ế thu nh ập; 0% thu ế thu nh ập doanh nghi ệp; 0% thu ế hải quan; không h ạn ng ạch; không có ki ểm soát v ề ngo ại h ối; 100% quy ền s ở hữu n ước ngoài; 100% v ốn và l ợi nhu ận được chuy ển v ề nước mà không ph ải n ộp b ất c ứ kho ản thu ế hay l ệ phí nào; gi ảm thi ểu các th ủ tục r ườm rà và n ạn quan liêu; không h ạn ch ế vi ệc thuê lao động nước ngoài; giá thuê đất h ợp lý có gia h ạn thuê trong th ời gian dài; gi ảm 30% chi phí cho các công ty công ngh ệ (Dubai Guide, 2012). Một s ố khu còn đư a ra m ức ưu đãi v ượt tr ội riêng, ví d ụ: T ổng công ty c ấp cao v ề các ĐKKT (HCSEZ) có các khóa đào t ạo cho các công nhân làm vi ệc cho các doanh nghi ệp ho ạt động trong khu. Còn Ban qu ản lý khu t ự do Jebel Ali (JAFZA) được quy ền đư a ra các m ức hỗ tr ợ về điện và n ước. Đặc bi ệt, th ời gian l ấy visa vào Dubai ch ỉ mất ch ưa đầy m ột gi ờ. Về đất đai: Chính sách đất đai do t ừng ti ểu bang quy ết định. Dubai là n ơi đầu tiên cho phép các công ty n ước ngoài có quy ền hoàn toàn s ở hữu b ất động s ản từ năm 2002, sau đó một s ố ti ểu v ươ ng qu ốc khác c ũng áp d ụng c ơ ch ế này nh ưng ở mức h ạn ch ế hơn. Tuy nhiên, đất trong các khu t ự do ch ỉ để cho thuê.
  39. 28 1.3.2. Kinh nghi ệm của m ột s ố địa ph ươ ng trong n ước v ề huy động ngu ồn lực tài chính đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội - Đà N ẵng[51], thành ph ố đi đầu, r ất thành công trong vi ệc huy động các ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Thành công nổi bật của Đà Nẵng trong nh ững năm qua là vi ệc tổ ch ức khai thác và sử dụng hi ệu qu ả, hợp lý ngu ồn lực tài chính đất đai vào phát tri ển kinh tế - xã hội trên địa bàn . Đà Nẵng từ một đô th ị nghèo đã tr ở thành trung tâm kinh tế năng động của mi ền Trung.Từ năm 2003 đến nay, tính riêng ngu ồn thu t ừ đất vào NSNN, Đà N ẵng đã huy động được trên 20.000 t ỷ đồng để tái đầu t ư cho phát tri ển h ạ tầng đô th ị và xã h ội. Th ực hi ện thu h ồi đất, giao đất và cho thuê đất để tri ển khai h ơn 1.390 d ự án, trong đó có 207 dự án FDI được c ấp phép v ới t ổng v ốn đầu t ư h ơn 3,12 t ỷ USD; h ơn 95.000 h ộ dân đã gi ải t ỏa, di d ời đất đai, nhà ở để tái quy ho ạch, xây d ựng l ại các khu đô th ị mới. Một trong nh ững thành công n ổi b ật c ủa Đà N ẵng trong khai thác hi ệu qu ả và hợp lý ngu ồn l ực tài chính đất đai vào phát tri ển kinh t ế - xã h ội là “g ỡ nút th ắt” trong đền bù, gi ải phóng m ặt b ằng. Xác định công tác đền bù, gi ải phóng m ặt b ằng, th ực hi ện chính sách thu h ồi đất đai là v ấn đề then ch ốt trong đô th ị hóa, Đà N ẵng tập trung qu ản lý ch ặt ch ẽ ch ất l ượng đồ án quy ho ạch nh ằm nâng cao giá tr ị tài nguyên đất, gi ải quy ết t ốt vi ệc phân chia bình đẳng ph ần giá tr ị tăng thêm c ủa đất đai g ắn v ới h ạ tầng m ới đầu t ư và đảm b ảo phát tri ển đúng quy ho ạch. Có được nh ững thành công trên, các gi ải pháp ch ủ yếu c ủa Đà N ẵng là: Th ứ nh ất, đẩy m ạnh công tác huy động các ngu ồn l ực cho đầu t ư phát tri ển, đảm b ảo cân đối các ngu ồn thu, chi phù h ợp v ới phát tri ển kinh t ế - xã h ội. T ăng cường các bi ện pháp đẩy m ạnh s ản xu ất và d ịch v ụ để th ực hi ện t ổng thu ngân sách nhà n ước trên địa bàn. T ập trung huy động các ngu ồn v ốn ODA, NGO, v ốn c ủa Trung ươ ng để tri ển khai các d ự án thoát n ước, v ệ sinh môi tr ường, d ự án c ơ s ở hạ tầng ưu tiên, ch ỉnh trang đô th ị, xây d ựng các khu dân c ư, d ự án c ấp n ước, d ự án trang thi ết b ị y t ế và v ốn c ủa các nhà đầu t ư trong và ngoài n ước để có t ổng v ốn đầu tư phát tri ển giai đoạn 2011-2015 là 140.000 t ỷ đồng.
  40. 29 Khai thác các ngu ồn tài tr ợ của các t ổ ch ức tín d ụng qu ốc t ế để tạo ngu ồn cho Qu ỹ Đầu t ư phát tri ển c ủa Thành ph ố với m ức kinh phí 1.500 -2.000 t ỷ đồng nh ằm h ỗ tr ợ các doanh nghi ệp đầu t ư s ản xu ất và xu ất kh ẩu, nuôi d ưỡng, phát tri ển các ngu ồn thu nh ằm t ăng ti ềm l ực, kh ả năng tài chính c ủa Thành ph ố. Th ứ hai , nâng cao hi ệu qu ả công tác quy ho ạch, qu ản lý đô th ị, b ảo v ệ tài nguyên - môi tr ường; l ấy đầu t ư h ạ tầng k ỹ thu ật đô th ị làm khâu đột phá trong xây dựng và phát tri ển; xây d ựng các khu đô th ị, các công trình tr ọng điểm, h ệ th ống giao thông công cộng, c ải t ạo, xây d ựng h ệ th ống thoát n ước và x ử lý n ước th ải; M ở rộng không gian đô th ị về phía Tây và Tây Nam c ủa Thành ph ố; Phát tri ển không gian liên k ết v ới các đô th ị trung tâm lân c ận c ủa khu v ực mi ền Trung. Th ực hi ện ch ươ ng trình t ổng th ể về cải cách hành chính, tr ọng tâm là nâng cao ch ất l ượng c ải cách, đơ n gi ản hóa th ủ tục hành chính theo c ơ ch ế “m ột c ửa”; th ực hi ện nguyên t ắc công khai, minh b ạch, niêm y ết công khai quy ch ế, quy trình và các th ủ tục hành chính rõ ràng, c ụ th ể tại công s ở, đặc biệt trong các l ĩnh v ực quy ho ạch, đầu t ư, đất đai, xây d ựng c ơ b ản, thu ế, h ải quan Th ứ ba , th ực hi ện t ốt ch ủ tr ươ ng “Nhà n ước và nhân dân cùng làm”, huy động ti ềm n ăng, n ội l ực s ẵn có trong c ộng đồng vào xây d ựng và phát tri ển. Nh ất quán trong th ực hi ện các c ơ ch ế, chính sách, thu hút đầu t ư trong khai thác t ối đa các ngu ồn l ực, đặc bi ệt là ngu ồn l ực tài chính đất đai, ph ục v ụ phát tri ển kinh t ế, xã hội. T ập trung ưu tiên các bi ện pháp và phân b ổ ngu ồn l ực để bố trí k ịp th ời đất tái định c ư cho các h ộ gi ải t ỏa, nhanh chóng gi ải phóng m ặt b ằng để tri ển khai các d ự án; chú tr ọng đầu t ư và phát tri ển d ịch v ụ, t ạo điều ki ện chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế vững ch ắc theo h ướng d ịch v ụ - công nghi ệp - nông nghi ệp. - Thành ph ố Hồ Chí Minh ,địa ph ươ ng thành công về thu hút FDI [1]. Ðáng chú ý là trong 5 n ăm g ần đây, FDI có xu h ướng t ập trung vào các l ĩnh v ực h ạ tầng giáo d ục - đào t ạo, y t ế, công ngh ệ thông tin, công ngh ệ cao, v ới quy mô ngày càng l ớn. Ngu ồn v ốn FDI đã góp ph ần quan tr ọng b ổ sung ngu ồn v ốn trong n ước và tr ở thành động l ực, t ạo ra “cú hích” cho t ăng tr ưởng và chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh
  41. 30 tế.H ết n ăm 2014, Thành ph ố đã thu hút được 4.542 d ự án FDI v ới t ổng v ốn đă ng ký 33,5 t ỉ USD nh ờ một s ố gi ải pháp sau: Một là , l ựa ch ọn nhà đầu t ư. Thành ph ố tập trung vận động thu hút các d ự án đầu t ư có quy mô l ớn thu ộc các ngành công nghi ệp ch ứa hàm l ượng tri th ức và công ngh ệ cao, ít tiêu hao n ăng l ượng và tài nguyên; t ạo ra nh ững s ản ph ẩm có giá tr ị gia tăng l ớn, s ử dụng ngu ồn lao động có trình độ, phát tri ển theo hướng h ội nh ập vào chu ỗi cung ứng toàn c ầu, t ập trung vào các ngành có giá tr ị gia t ăng cao ( điện, điện tử - vi ễn thông, c ơ khí ch ế tạo, hóa d ược, ch ế bi ến tinh l ươ ng th ực th ực ph ẩm và các dịch v ụ ph ục v ụ phát tri ển công nghi ệp). Ưu tiên các nhà đầu t ư đến từ các n ước phát tri ển, có các tiêu chu ẩn cao và quy định ch ặt ch ẽ về môi tr ường, có ch ế độ đào tạo và đối đãi t ốt v ới ng ười lao động; các nhà đầu t ư có ti ềm l ực v ốn và công ngh ệ hi ện đại t ừ châu Âu, M ỹ, Nh ật, Hai là , đổi m ới cách th ức xúc ti ến đầu t ư. Chuy ển cách kêu g ọi đầu t ư t ừ hình th ức “nhà đầu t ư có nhu c ầu thì h ọ tự tìm đến” sang hình th ức “l ựa ch ọn và mời g ọi nhà đầu t ư theo định h ướng”. Phân lo ại, nghiên c ứu k ỹ các đối tác n ước ngoài có nhu c ầu ho ặc quan tâm đến vi ệc d ịch chuy ển đầu t ư vào Vi ệt Nam để xem đối tác nào có kh ả năng đáp ứng m ục tiêu mu ốn thu hút. Ba là , t ạo qu ỹ đất s ẵn sàng cho thu hút đầu t ư. Thành ph ố tăng c ường sự ph ối hợp v ới chính quy ền địa ph ươ ng và các công ty phát tri ển h ạ tầng đẩy nhanh ti ến độ gi ải phóng m ặt b ằng, th ực hi ện tốt công tác tái định c ư; chu ẩn b ị sẵn sàng qu ỹ đất để gi ới thi ệu cho các nhà đầu t ư ti ềm n ăng; rà soát, thu h ồi qu ỹ đất đối v ới nh ững d ự án không tri ển khai theo đúng ti ến độ đă ng ký để tri ển khai các d ự án khác, xây d ựng c ơ sở hạ tầng hoàn ch ỉnh, đồng b ộ và hi ện đại. Bốn là , k ết h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa quy ho ạch phát tri ển kinh t ế xã h ội v ới quy ho ạch phát tri ển đô th ị, phân b ố dân c ư, nhà ở và các công trình xã h ội nh ằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển đồng b ộ các ho ạt động d ịch v ụ (nh ư nhà ở, khu vui ch ơi gi ải trí công c ộng, d ịch v ụ cảng bi ển, kho bãi, b ưu chính vi ễn thông, c ấp điện, c ấp n ước, dịch v ụ tài chính - ngân hàng, các công trình phúc l ợi và đào t ạo ). H ạ tầng k ỹ thu ật bên ngoài được c ải thi ện và xây d ựng để kết n ối gi ữa các KCX, KCN v ới
  42. 31 nhau, k ết n ối v ới trung tâm thành ph ố, c ảng bi ển, sân bay, và các t ỉnh trong Vùng Kinh t ế tr ọng điểm phía Nam. Năm là , t ừng b ước xã h ội hóa đầu t ư các l ĩnh v ực d ịch v ụ công và d ịch v ụ hạ tầng kinh t ế. Ban hành quy ch ế xã h ội hóa đầu t ư trong các ngành y t ế, giáo d ục, văn hóa, th ể thao và các d ịch v ụ kết c ấu h ạ tầng xã h ội khác, v ới ch ế độ ưu đãi bình đẳng cho m ọi thành ph ần kinh t ế; xây d ựng mô hình b ệnh vi ện c ổ ph ần v ới s ự tham gia r ộng rãi c ủa xã h ội. Đẩy m ạnh hình th ức khoán ho ặc Nhà n ước thuê d ịch v ụ từ các thành ph ần kinh t ế đối v ới l ĩnh v ực cung c ấp d ịch v ụ hạ tầng đô th ị (công viên cây xanh, c ấp thoát n ước, duy tu b ảo d ưỡng c ầu đường và các d ịch v ụ công c ộng khác), v ừa t ạo c ơ h ội kinh doanh cho m ọi thành ph ần kinh t ế, v ừa nâng hi ệu qu ả sử dụng ngân sách. Có chính sách ưu đãi, h ỗ tr ợ để thu hút các thành ph ần kinh t ế đầu tư váo các l ĩnh v ực giáo d ục đào t ạo, y t ế, th ể dục th ể thao, các công trình v ăn hóa. 1.3.3. Nh ững bài h ọc kinh nghi ệm c ủa các n ước và địa ph ươ ng trong n ước về huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu tư h ạ tầng kinh t ế xã h ội Từ kinh nghi ệm các n ước, có th ể th ấy các n ước s ử dụng đa d ạng nhi ều công cụ khác nhau để thu hút ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội nh ư phát hành trái phi ếu công trình, trái phi ếu chính ph ủ, s ử dụng h ợp tác công tư PPP, BOT, BT. Trong th ực ti ễn, c ần ph ải s ử dụng k ết h ợp các công c ụ, tùy t ừng tr ường hợp c ụ th ể để phát huy th ế mạnh c ủa m ỗi công c ụ. T ừ vi ệc nghiên c ứu các ph ươ ng th ức huy động ngu ồn l ực t ừ các n ước và địa ph ươ ng khác, có th ể rút ra m ột s ố bài học kinh nghi ệm có áp d ụng v ới Móng Cái nh ư sau: Th ứ nh ất,công tác l ập vàqu ản lý quy ho ạch ph ải đi tr ước m ột b ước. Vi ệc lập, điều ch ỉnh các quy ho ạch phát tri ển KTXH, quy ho ạch xây d ựng, quy ho ạch phát tri ển c ơ s ở hạ tầng và đô th ị ph ải có t ầm nhìn dài h ạn để làm c ăn c ứ lập danh m ục d ự án h ạ tầng gắn với các tiêu chí v ề hi ệu qu ả, cạnh tranh qu ốc t ế. Vi ệc xây d ựng các quy ho ạch và danh m ục d ự án ưu tiên s ẽ là c ơ s ở để quy ết định ph ươ ng th ức huy động các ngu ồn l ực tài chính cho t ừng d ự án trong t ừng th ời điểm cụ th ể. Nh ững quy ết định đúng đắn s ẽ làm gi ảm chi phí, tăng hi ệu qu ả và tránh lãng phí v ề ngu ồn l ực của các d ự án h ạ tầng kinh t ế xã h ội.
  43. 32 Th ứ hai , sử dụng hi ệu qu ả qu ỹ đất để tạo ngu ồn l ực tài chính t ừ đất. Chính quy ền địa ph ươ ng c ần qu ản lý và s ử dụng m ột cách có hi ệu qu ả các qu ỹ đất để huy động các ngu ồn l ực tài chính . Thành ph ố Đà N ẵng là m ột ví d ụ điển hình thành công của vi ệc huy động ngu ồn l ực tài chính t ừ đất đai vào ngân sách địa ph ươ ng cho đầu tư phát tri ển nh ất là vi ệc đầu t ư h ạ tầng đô th ị và h ạ tầng xã h ội. Th ứ ba , sử dụng t ốt các kênh huy động từ ngu ồn v ốn t ư nhân ,thúc đẩy th ị tr ường trái phi ếu chính ph ủ và trái phi ếu doanh nghi ệp; đa d ạng hoá các công c ụ đầu t ư tài chính để huy động có hi ệu qu ả các ngu ồn l ực trong và ngoài n ước cho đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Ngân sách nhà n ước ch ỉ ưu tiên đầu t ư cho các d ự án tr ọng điểm, có tính lan to ả lớn, là ti ền đề để thu hút các ngu ồn l ực ngoài ngân sách. Th ứtư, được th ực hi ện cơ ch ế tài chính đặc thù, t ập trung cho m ột s ố vùng kinh t ế, một nhóm các công trình h ạ tầng động l ựcnh ằm khuy ến khích đầu t ư các d ự án h ạ tầng . Tạo điều ki ện và khuy ến khích huy động v ốn t ừ khu v ực t ư nhân thông qua các d ự án hợp tác công t ư –PPP;các d ự án PPP được chu ẩn b ị kỹ càng, chu đáo v ới cam k ết m ạnh m ẽ từ chính quy ền các c ấp và đảm b ảo kh ả năng sinh l ợi để thu hút khu vực t ư nhân tham gia đầu t ư. Th ứ năm, có th ể ch ế hành chính – kinh t ế hi ện đại v ới b ộ máy hành chính tinh gọn, hi ệu qu ả; thủ tục hành chính đơ n gi ản, nhanh g ọn, minh b ạch. Một trong nh ững yếu t ố tạo nên môi tr ường đầu t ư h ấp d ẫn c ủa Dubai là s ự ra đời c ủa chính ph ủ điện tử với các d ự án chi ến l ược “công dân điện t ử”, “ng ười lao động điện t ử”, “th ư vi ện điện t ử” và “ điện t ử cho t ất c ả mọi ng ười”. Do đó, các th ủ tục hành chính ở đây được gi ải quy ết nhanh g ọn, ví d ụ nh ư th ời gian l ấy visa ch ỉ mất ch ưa đầy m ột gi ờ. Nhà nước ch ỉ can thi ệp ở mức độ th ấp nh ất khi c ần thi ết để đảm b ảo ổn định, lành m ạnh. 1.4. Kho ảng tr ống nghiên c ứu c ủa lu ận án Th ứ nh ất, t ừ vi ệc t ổng quan các nghiên c ứu có liên quan đến huy động ngu ồn lực tài chính, tác gi ả nh ận th ấy r ằng các nghiên c ứu được th ực hi ện cho m ột s ố vùng kinh t ế, các t ỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc trung ươ ng v ới gi ải pháp huy động t ập trung vào một s ố kênh huy động v ốn nh ất định; đồng th ời, ch ưa có công trình nào nghiên c ứu sâu về huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội c ủa chính quy ền địa
  44. 33 ph ươ ng tr ực thu ộc t ỉnh với nh ững đặc thù riêng nh ư: (i) Là địa ph ươ ng c ấp huy ện được thí điểm các c ơ ch ế, chính sách đặc thù; (ii) T ự ch ủ, t ự cân đối v ề qu ản lý thu chi ngân sách và đầu t ư; (iii) ho ạt động phát tri ển kinh t ế xã h ội g ắn li ền v ới ho ạt động c ửa kh ẩu, th ươ ng m ại biên gi ới, xu ất nh ập kh ẩu, xu ất nh ập c ảnh và thanh toán biên m ậu; (iv) Ho ạt động huy động ngu ồn l ực và đầu t ư ph ụ thu ộc vào các y ếu t ố vĩ mô c ủa qu ốc gia có chung đường biên gi ới. Th ứ hai , ch ưa có công trình nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính trên địa bàn t ỉnh Qu ảng Ninh c ũng nh ư thành ph ố Móng Cái. Trong khi đó, t ỉnh Qu ảng Ninh đang nghiên c ứu, đề xu ất v ới c ấp có th ẩm quy ền v ề vi ệc ti ếp t ục cho Móng Cái được thí điểm th ực hi ện m ột s ố cơ ch ế, chính sách đặc thù v ề phát tri ển kinh t ế xã h ội nh ư định h ướng xây d ựng Móng Cái tr ở thành đơ n v ị hành chính kinh t ế đặc bi ệt. Th ứ ba , Lu ật T ổ ch ức chính quy ền địa ph ươ ng và Lu ật ngân sách 2015 (có hi ệu lực t ừ 01/01/2017) đều đề cập đến n ội dung đến đơ n v ị hành chính kinh t ế đặc bi ệt nh ưng ch ưaquy định vi ệc phân c ấp th ẩm quy ền qu ản lý ngân sách, huy động ngu ồn l ực để đầu t ư phát tri ển nói chung và đầu t ư h ạ tầng nói riêng.
  45. 34 TI ỂU KẾT CH ƯƠ NG 1 Có r ất nhi ều nghiên c ứu liên quan đến huy động ngu ồn l ực tài chính ở ph ạm vi cấp qu ốc gia, cấp vùng, cấp t ỉnh.Nội dung nghiên c ứu t ập trung ch ủ yếu vào m ột s ố kênh huy động ngu ồn l ực tài chính nào đó nh ư thông qua ti ết ki ệm, qua th ị tr ường ch ứng khoán; ho ặc huy động cho đầu t ư phát tri ển đất n ước, ph ục v ụ nhi ệm v ụ phát tri ển kinh t ế xã h ội, ; ho ặc là nghiên c ứu huy động ngu ồn l ực tài chính t ư nhân cho xã h ội hóa giáo d ục, y t ế; nghiên c ứu v ề một s ố cơ ch ế đặc thù để huy động ngu ồn l ực cho các Khu kinh t ế, khu công nghi ệp ho ặc m ột s ố dự án c ụ th ể. Tuy nhiên, các nghiên c ứu hi ện có ch ưa đề cập đến huy động ngu ồn l ực tài chính c ủa đơ n v ị hành chính tr ực thu ộc t ỉnh t ại Vi ệt Nam có tính đặc thù là giápbiên gi ới với Trung Qu ốc và có ho ạt động kinh t ế xã h ội ph ụ thu ộc r ất l ớn vào Trung Qu ốc nh ư thành ph ố Lào Cai (t ỉnh Lào Cai), L ạng S ơn, Móng Cái (Qu ảng Ninh). Huy động ngu ồn l ực tài chính là ch ủ đề không m ới, song với địa ph ươ ng có tính ch ất đặc thùnh ư:ho ạt động kinh t ế ph ụ thu ộc ho ạt động th ươ ng m ại biên gi ới, xu ất nh ập kh ẩu và du l ịch; ph ụ thu ộc vào ho ạt động thanh toán b ằng đồng Vi ệt Nam VND và Nhân dân t ệ CNY; ch ịu s ự tác động c ủa các chính sách c ủa 2 n ước Vi ệt Nam – Trung Qu ốc; h ệ th ống doanh nghi ệp và th ị tr ường ch ứng khoán ch ưa phát tri ển; Ngu ồn l ực tài chính t ừ tư nhân ch ưa được nghiên c ứu và khai thác hi ệu qu ả và được Nhà n ước cho phép thí điểm th ực hi ện nhi ều c ơ ch ế mới để làm c ăn c ứ, tri ển khai nhân r ộng sang các địa ph ương khác, thì vi ệc nghiên c ứu các gi ải pháp huy động để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội là c ần thi ết. Qua nghiên c ứu kinh nghi ệm thành công của m ột s ố nước c ũng nh ư m ột s ố địa ph ươ ng đối v ới huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ệ th ống h ạ tầng kinh t ế xã hội, t ừ đó rút ra nh ững bài h ọc kinh nghi ệm có th ể vận d ụng về huy động ngu ồn lực tài chính, Luận án h ướng t ới m ục tiêu nghiên c ứu v ề huy động ngu ồn l ực tài chính đứng trên quan điểm c ủa chính quy ền địa ph ươ ng tr ực thu ộc t ỉnh, ti ếp c ận từng b ước để làm rõ cơ s ở lý lu ận, phân tích các ti ềm n ăng, th ực tr ạng huy động các ngu ồn l ực tài chính, ch ỉ ra thành công, t ồn t ại và nguyên nhân. Trên c ơ s ở đó, Lu ận án đề xu ất quan điểm, ph ươ ng h ướng và gi ải pháp huy động ngu ồn l ực tài chính để đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội.
  46. 35 CH ƯƠ NG 2 CƠ S Ở LÝ LU ẬN V Ề HUY ĐỘNG NGU ỒN L ỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU T Ư H Ạ TẦNG KINH T Ế XÃ H ỘI 2.1. Ngu ồn l ực tài chính đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội t ại địa ph ươ ng 2.1.1. Khái quát v ề hạ tầng kinh t ế xã h ội và đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội tại địa ph ươ ng 2.1.1.1. Khái ni ệm về hạ tầng kinh t ế xã h ội Khái ni ệm h ạ tầng được s ử dụng r ộng rãi sau chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai, khi s ự phát tri ển kinh t ế xã h ội b ước vào giai đoạn hi ện đại, cách m ạng khoa h ọc công ngh ệ kéo theo s ự phát tri ển m ạnh m ẽ của c ơ s ở hạ tầng và làm cho h ạ tầng ngày càng chi ếm vị trí quan tr ọng trong phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất, phát tri ển kinh t ế nói chung. Hạ tầng kinh t ế xã h ội là toàn b ộ nh ững quan h ệ sản xu ất h ợp thành c ơ c ấu kinh t ế của m ột xã h ội nh ất định. H ạ tầng kinh t ế xã h ội c ủa m ột xã hội c ụ th ể bao gồm quan h ệ sản xu ất th ống tr ị, quan h ệ sản xu ất tàn d ư c ủa xã h ội c ũ và quan h ệ sản xu ất m ầm m ống c ủa quan h ệ tươ ng lai, trong đó quan h ệ sản xu ất th ống tr ị bao gi ờ cũng gi ữ vai trò ch ủ đạo, chi ph ối các quan h ệ sản xu ất khác. Nó quy định xu hướng chung c ủa đời s ống kinh t ế xã h ội. B ởi v ậy h ạ tầng kinh t ế xã h ội c ủa m ột xã hội c ụ th ể được đặc tr ưng b ởi quan h ệ sản xu ất th ống tr ị trong xã h ội đó. Hạ tầng kinh t ế xã h ội là m ột b ộ ph ận đặc thù của c ơ s ở vật ch ất k ỹ thu ật trong nền kinh t ế qu ốc dân, có ch ức n ăng, nhi ệm v ụ đảm b ảo nh ững điều ki ện chung, c ần thi ết cho quá trình s ản xu ất và tái s ản xu ất m ở rộng được di ễn ra m ột cách bình th ường, liên t ục. Tùy theo cách ti ếp c ận khác nhau, các nhà kinh t ế học có nh ững nhìn nh ận khác nhau v ề hạ tầng kinh t ế xã h ội. Theo EPAC (Economic Planning and Advisory Commission – Hội đồng K ế ho ạch và t ư v ấn kinh t ế), h ạ tầng kinh t ế xã h ội bao g ồm "nh ững tài s ản c ố định nh ằm cung c ấp các d ịch v ụ cơ b ản trong m ột kho ảng th ời gian dài và trong th ời gian đó, Chính ph ủ đóng vai trò quan tr ọng thông qua m ột, m ột s ố ho ặc t ất c ả các ch ức n ăng nh ư k ế ho ạch, thi ết k ế, c ấp v ốn, xây d ựng, v ận hành và qu ản lý b ằng pháp lu ật".
  47. 36 Theo quan điểm c ủa m ột s ố chuyên gia Nh ật B ản thì "Hạ tầng là n ền t ảng mang tính h ệ th ống duy trì toàn b ộ đời s ống kinh t ế qu ốc dân và cho ho ạt động s ản xu ất; là tài sản có tính công c ộng mà không th ể cung c ấp đủ bằng c ơ ch ế th ị tr ường". Theo Vi ện nghiên c ứu qu ản lý Kinh t ế trung ươ ng- CIEM, B ộ Kế ho ạch và Đầu t ư thì "Hạ tầng kinh t ế xã h ội là t ổng th ể các c ơ s ở vật ch ất, k ỹ thu ật, ki ến trúc đóng vai trò n ền t ảng cho các ho ạt động kinh t ế xã h ội di ễn ra m ột cách bình th ường". Từ các quan điểm trên có th ể rút ra m ột s ố nh ật xét sau: h ạ tầng được bi ểu hi ện là nh ững tài s ản h ữu hình nh ư h ệ th ống giao thông, th ủy l ợi, các công trình xã h ội, dựa trên c ơ s ở đó, các ho ạt động kinh t ế, v ăn hóa, xã h ội được duy trì và phát tri ển; h ạ tầng kinh t ế xã h ội được coi là m ột lo ại hàng hóa công c ộng, lo ại hàng hóa này ph ục vụ cho l ợi ích c ủa toàn xã h ội; h ạ tầng là s ản ph ẩm c ủa quá trình đầu t ư được tích l ũy, gom góp qua nhi ều th ế hệ. Ngày nay, v ới s ự phát tri ển c ủa khoa h ọc k ỹ thu ật, công ngh ệ thì h ạ tầng kinh tế xã h ội ngày càng được bi ểu hi ện trên ph ạm vi r ộng l ớn, đa d ạng, phong phú bao gồm c ả hạ tầng c ủa ngành công ngh ệ thông tin, vi ễn thông, và h ạ tầng m ềm là các cơ ch ế, chính sách ph ục v ụ phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa m ột qu ốc gia, m ột t ỉnh hay địa ph ươ ng. Đây c ũng là nh ững điều ki ện chung làm n ền t ảng ph ục v ụ cho m ọi ho ạt động c ủa đời s ống kinh t ế xã h ội. Từ sự phân tích trên có th ể nh ận định t ổng quát nh ư sau: hạ tầng kinh t ế xã hội được hi ểu là toàn b ộ nh ững điều ki ện v ật ch ất, k ỹ thu ật, c ơ ch ế ho ạt động, thi ết ch ế xã h ội được trang b ị các y ếu t ố vật ch ất và môi tr ường ph ục v ụ cho ho ạt động sản xu ất và đời s ống con ng ười. 2.1.1.2. Khái ni ệm về đầu t ư hạ tầng kinh t ế xã h ội Đầu t ư là quá trình s ử dụng các ngu ồn l ực ở hi ện t ại thông qua vi ệc th ực hi ện các ho ạt động để tạo ra các k ết qu ả, th ực hi ện được nh ững m ục tiêu nh ất định trong tươ ng lai. Các k ết qu ả thu được là điều ki ện để th ực hi ện m ột ho ặc m ột t ập h ợp các mục tiêu mà ng ười ra quy ết định đầu t ư xác định. Ho ạt động đầu t ư tr ực ti ếp t ạo ra ho ặc duy trì nh ững tài s ản v ật ch ất, tài s ản trí tu ệ và ngu ồn nhân l ực cho n ền kinh t ế, làm gia t ăng n ăng l ực s ản xu ất, kinh doanh,
  48. 37 dịch v ụ cho n ền kinh t ế được g ọi là đầu t ư phát tri ển. Xét trên góc độ nền kinh t ế, đầu tư phát tri ển là m ột ph ươ ng th ức đầu t ư tr ực ti ếp. M ục đích c ủa đầu t ư phát tri ển là vì sự phát tri ển, vì l ợi ích qu ốc gia, c ộng đồng và nhà đầu t ư; làm gia t ăng tài s ản cho nền kinh t ế. Trong đó, đầu t ư nhà n ước nh ằm thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế, t ăng thu nh ập qu ốc dân, góp ph ần gi ải quy ết vi ệc làm và nâng cao đời s ống c ủa các thành viên trong xã h ội. Đầu t ư c ủa doanh nghi ệp nh ằm t ối thi ểu hóa chi phí, t ối đa hóa l ợi nhu ận, nâng cao kh ả năng c ạnh tranh và ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực. Đầu t ư h ạ tầng kinh t ế xã h ội là m ột n ội dung c ơ b ản c ủa đầu t ư phát tri ển. Đó là quá trình s ử dụng các ngu ồn l ực ở hi ện t ại để ti ến hành các ho ạt động nh ằm duy trì, nâng c ấp, m ở rộng ho ặc t ạo ra các công trình h ạ tầng kinh t ế xã h ội đáp ứng các m ục tiêu v ề tăng tr ưởng và phát tri ển kinh t ế xã h ội của t ừng qu ốc gia ho ặc địa ph ươ ng. 2.1.1.3. Phân lo ại h ạ tầng kinh t ế xã h ội Phân lo ại h ạ tầng - Nếu căn c ứ vào tính ch ất đặc điểm c ủa m ỗi lo ại, có th ể phân chia h ạ tầng kinh t ế xã h ội thành hai b ộ ph ận chính là: Hạ tầng mang hình thái v ật ch ất và h ạ tầng mang hình thái phi v ật ch ất. Hạ tầng mang hình thái v ật ch ất được hi ểu r ộng rãi là toàn b ộ các ngành t ạo nêu nh ững điều ki ện v ật ch ất cho các ngành kinh t ế và đời s ống c ủa ng ười dân phát tri ển. Cơ s ở hạ tầng được hi ểu bao g ồm c ơ s ở kỹ thu ật và h ạ tầng c ơ s ở xã h ội. H ạ tầng c ơ s ở kỹ thu ật g ồm h ệ th ống h ạ tầng giao thông, thông tin liên l ạc, cung c ấp n ăng l ượng, chi ếu sáng công c ộng, c ấp n ước, thoát n ước, x ử lý các ch ất th ải và các công trình công cộng khác. Có th ể kể chi ti ết h ạ tầng mà tác gi ả đi sâu nghiên c ứu đó là: Hệ th ống giao thông v ận t ải (b ộ, s ắt, th ủy, hàng không, đường ống và s ử dụng liên hoàn chúng, bao g ồm c ả hệ th ống kho bãi, h ậu c ần Logistics); H ệ th ống giao thông t ĩnh (b ến xe, bãi đỗ xe, bãi thông quan hàng hoá); H ệ th ống vi ễn thông và h ạ tầng thông tin ( điện tho ại, truy ền hình cáp, internet và các ph ươ ng ti ện nghe nhìn, gi ải trí khác); H ệ th ống n ăng l ượng bao g ồm: s ản xu ất và phân ph ối điện t ừ các ngu ồn th ủy n ăng, hóa th ạch, gió, than, khí, d ầu m ỏ và các d ạng n ăng l ượng
  49. 38 khác; H ệ th ống thu ỷ lợi (h ồ ch ứa, tr ạm b ơm, m ươ ng d ẫn n ước, kè sông, đê bi ển); Hệ th ống các ch ợ, trung tâm th ươ ng m ại; H ệ th ống c ấp n ước s ạch và thoát n ước th ải, các công trình x ử lý môi tr ường, Hạ tầng xã h ội bao g ồm: các công trình b ảo v ệ sức kh ỏe, d ịch v ụ y t ế, các bệnh vi ện, trung tâm y t ế, trung tâm dân s ố; các di tích l ịch s ử, th ắng c ảnh, các công trình v ăn hóa; công trình giáo d ục t ừ mẫu giáo, d ạy ngh ề đến đại h ọc; sân v ận động, nhà t ập luy ện,thi đấu th ể thao, b ể bơi; các công trình d ịch v ụ công c ộng, cây xanh, công viên, m ặt n ước và các công trình ph ục v ụ lợi ích công c ộng; các khu đô th ị, khu tái định c ư, nhà ở xã hội; tr ụ sở các c ơ quan hành chính, s ự nghi ệp, c ơ quan cung c ấp dịch v ụ công;h ệ th ống x ử lý rác th ải đô th ị, rác th ải công nghi ệp, rác th ải y t ế. Hệ th ống h ạ tầng kinh t ế và h ệ th ống h ạ tầng xã h ội có ý ngh ĩa quan tr ọng, hỗ tr ợ và b ổ sung cho nhau, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống và hi ệu qu ả kinh t ế, xã h ội. Để đầu t ư phát tri ển c ơ s ở hạ tầng hi ện đại, đáp ứng nhu c ầu phát tri ển, nhà n ước ph ải dành các kho ản đầu t ư r ất l ớn. Hạ tầng mang hình thái phi v ật ch ất bao g ồm các c ơ ch ế, chính sách liên quan đầu t ư, qu ản lý, khai thác h ệ th ống h ạ tầng kinh t ế xã h ội. Các c ơ ch ế nêu trên có th ể bao g ồm c ơ ch ế về thuê đất, mi ễn gi ảm thu ế các lo ại, s ử dụng và khai thác các ngu ồn l ực tài chính t ừ đất, c ơ ch ế huy động v ốn để đầu t ư các công trình h ạ tầng, phát hành trái phi ếu công trình, vay v ốn trong và ngoài n ước ) và các c ơ ch ế khác có liên quan đảm b ảo cho các d ạng h ạ tầng k ỹ thu ật đủ điều ki ện, c ơ s ở để được đầu t ư. Dựa trên nh ững tiêu chí khác nhau, h ạ tầng kinh t ế xã h ội có th ể được phân chia thành nhi ều lo ại khác nhau [3, tr6]. - Nếu c ăn c ứ theo l ĩnh v ực kinh t ế xã h ội thì h ạ tầng KTXH g ồm: Hạ tầng kinh t ế: là b ộ ph ận h ạ tầng ph ục v ụ cho quá trình s ản xu ất và tái s ản xu ất c ủa n ền kinh t ế qu ốc dân; thu ộc lo ại này bao g ồm các công trình h ạ tầng k ỹ thu ật nh ư: n ăng l ượng ( điện, than, d ầu khí) ph ục v ụ sản xu ất và đời s ống, các công trình giao thông v ận t ải ( đường b ộ, đường s ắt, đường bi ển, đường hàng không, ), bưu chính vi ễn thông, các công trình thu ỷ lợi ph ục v ụ sản xu ất nông, lâm, ng ư
  50. 39 nghi ệp. H ạ tầng kinh tế là b ộ ph ận quan tr ọng trong h ệ th ống kinh t ế, đảm b ảo cho nền kinh t ế phát tri ển nhanh, ổn định, b ền v ững và là động l ực thúc đẩy phát tri ển nhanh h ơn, t ạo điều ki ện c ải thi ện cu ộc s ống dân c ư. Hạ tầng ph ục v ụ ho ạt động xã h ội: là b ộ ph ận h ạ tầng ph ục v ụ chung cho ho ạt động xã h ội; x ếp vào lo ại này g ồm nhà ở, các c ơ s ở khoa h ọc, tr ường h ọc, b ệnh vi ện, các công trình v ăn hoá, th ể thao, và các trang, thi ết b ị đồng b ộ với chúng, các c ơ ch ế chính sách ph ục v ụ cho phát tri ển xã h ội c ủa nhà n ước. Đây là điều ki ện thi ết y ếu để ph ục v ụ, nâng cao m ức s ống c ủa c ộng đồng dân c ư, b ồi d ưỡng, phát tri ển ngu ồn nhân l ực phù h ợp v ới ti ến trình công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá đất n ước. Nh ư v ậy, h ạ tầng xã h ội là t ập h ợp m ột s ố ngành có tính ch ất d ịch v ụ xã h ội; s ản ph ẩm do chúng t ạo ra th ể hi ện d ưới hình th ức d ịch v ụ và th ường mang tính ch ất công c ộng, liên h ệ với s ự phát tri ển con ng ười c ả về th ể ch ất l ẫn tinh th ần. Hạ tầng môi tr ường: là h ạ tầng ph ục v ụ cho vi ệc b ảo v ệ, gi ữ gìn môi tr ường sinh thái nh ư các công trình phòng ch ống thiên tai, h ệ th ống x ử lý ch ất th ải sinh ho ạt, công nghi ệp, c ơ s ở vật ch ất k ỹ thu ật c ủa các tr ạm b ảo v ệ môi tr ường, H ạ tầng c ủa m ỗi ngành, l ĩnh v ực bao g ồm nh ững công trình đặc tr ưng cho ho ạt động của l ĩnh v ực, c ủa ngành và nh ững công trình liên ngành đảo b ảo cho ho ạt động đồng b ộ của toàn h ệ th ống. Nếu c ăn c ứ theo ngành kinh t ế qu ốc dân thì h ạ tầng có th ể được phân thành: h ạ tầng công nghi ệp, h ạ tầng ngành nông nghi ệp, h ạ tầng ngành giao thông v ận t ải, h ạ tầng các ngành th ươ ng m ại, d ịch v ụ; h ạ tầng v ăn hóa, y t ế, giáo d ục. Nếu c ăn c ứ theo khu v ực dân c ư, vùng lãnh th ổ, thì h ạ tầng có th ể được phân thành: h ạ tầng đô th ị, h ạ tầng nông thôn; h ạ tầng kinh t ế bi ển; h ạ tầng đồng b ằng, trung du, mi ền núi, vùng tr ọng điểm phát tri ển. Nếu theo phân c ấp qu ản lý và phân c ấp đầu t ư, các công trình h ạ tầng còn được phân chia thành h ạ tầng do trung ươ ng qu ản lý và h ạ tầng do địa ph ươ ng qu ản lý (t ỉnh, huy ện, xã). Ví d ụ: các tuy ến đường giao thông có qu ốc l ộ, t ỉnh l ộ và các đường liên huy ện, liên xã, liên thôn, đường tr ục thôn, n ội thôn. Công trình h ạ tầng do trung ươ ng qu ản lý g ồm đường qu ốc l ộ, đường s ắt, sân bay, b ến c ảng, các c ơ s ở