Kỹ thuật điện tử - Chương 5: Transistor hiệu ứng trường (FET)

ppt 25 trang vanle 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật điện tử - Chương 5: Transistor hiệu ứng trường (FET)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptky_thuat_dien_tu_chuong_5_transistor_hieu_ung_truong_fet.ppt

Nội dung text: Kỹ thuật điện tử - Chương 5: Transistor hiệu ứng trường (FET)

  1. Chương 5 Transistor hiệu ứng trường (FET) • Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của FET (Field-Effect Transistor) • Các tham số và đặc tính của FET • Phân cực cho FET • Sơ đồ tương đương của FET ở chế độ tín hiệu nhỏ, tần số thấp NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  2. Transistor trường (Field-Effect Transistor) • Là loại linh kiện hoạt động dựa trên hiệu ứng trường để điều khiển độ dẫn điện trong bán dẫn đơn tinh thể • Dòng điện chỉ do một loại hạt mang điện sinh ra nên nó còn được gọi là linh kiện đơn cực (unipolar device) • Transistor trường gồm có hai loại: – Nếu cực cửa cách ly với kênh bởi tiếp giáp p-n thì đó là transistor trường cực cửa tiếp giáp JFET – Nếu cực cửa cách ly với kênh bởi lớp oxit kim loại thì đó là transistor trường cực cửa cách ly oxit kim loại NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG (MOSFET); MOSFET lại có hai loại là MOSFET kênh đặt sẵn và MOSFET kênh cảm ứng • Ưu điểm của transistor trường là: mức độ tiêu hao năng lượng thấp, hoạt động tin cậy, ít nhiễu, trở kháng vào rất lớn, trở kháng ra rất nhỏ,
  3. Transistor trường có cực cửa tiếp giáp (JFET) • Cấu tạo – Trên đế bán dẫn loại n (hoặc p) ta pha tạp hai lớp bán dẫn loại p (hoặc n) có nồng độ cao; lớp bán dẫn loại n (hoặc p) đó gọi là kênh dẫn – Hai đầu của kênh dẫn đưa ra hai chân là cực Máng D (Drain) và cực Nguồn S (Source); thường JFET có cấu trúc đối xứng, nên cực D và cực S có thể đổi lẫn cho nhau – Hai miếng bán dẫn ở hai bên được nối với nhau và được đưa ra một chân là cực cửa G (Gate) NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  4. Nguyên lý hoạt động JFET • Để JFET hoạt động ở chế độ khuếch đại thì phải phân cực cho nó theo nguyên tắc tiếp giáp p-n luôn phân cực ngược • Xét nguyên lý làm việc của JFET kênh n: – Để tiếp giáp p-n phân cực ngược thì UGS 0 có tác dụng tạo ra dòng điện đi qua kênh – Dòng điện đi qua kênh (dòng cực máng ID) phụ thuộc vào cả UGS và UDS NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  5. Nguyên lý hoạt động JFET • Nếu giữ UGS ở một giá trị cố định, và xét sự phụ thuộc của dòng cực máng ID vào UDS, ta có đặc tuyến ra: ID=f(UDS)|Ugs=const NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  6. Nguyên lý hoạt động JFET • Khi UGS=0 – Nếu UDS=0, chưa có điện trường cuốn các electron từ S→D, nên ID=0 – Tăng dần U >0, tiếp giáp p-n bị phân cực ngược mạnh dần, nhưngDS không đồng đều: phân cực mạnh hơn ở phía D và giảm dần về phía S. Nếu chưa có sự “thắt” kênh, thì điện trở của kênh là không đổi và dòng ID tăng dần – Tiếp tục tăng U , đến khi hai lơp tiếp giáp p-n gặp nhau tại một điểm,DS đó là sự “thắt” kênh→U =U (pinch off) DS DSS – Tiếp tục tăng U thì điểm “thắt” sẽ dịch chuyển về phía S, khi đóDSđiện trở của kênh tăng dần, nên ID=IDSS≈const NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG – Tiếp tục tăng U thì tiếp giáp p-n bị đánh thủng, JFET không hoạt độngDSđược • Khi UGS<0 thì hiện tượng thắt kênh sẽ diễn ra sớm hơn, và IDbh nhỏ hơn
  7. Nguyên lý hoạt động JFET a. Kênh chưa thắt b. Bắt đầu xảy ra hiện tượng thắt kênh NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG c. Điểm thắt dịch chuyển về phía S
  8. Nguyên lý hoạt động JFET • Họ đặc tuyến ra của JFET NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  9. Nguyên lý hoạt động JFET • Nếu giữ UDS ở một giá trị cố định, và xét sự phụ thuộc của dòng cực máng ID vào UGS, ta có đặc tuyến truyền đạt: ID=f(UGS)|Uds=const NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  10. Nguyên lý hoạt động JFET • Cho UDS=const>0 – Nếu UGS=0, lúc này tiếp giáp p-n bị phân cực ngược yếu nhất, nên độ rộng của kênh là lớn nhất, do vậy dòng ID là lớn nhất – Nếu giảm UGS<0, tiếp giáp p-n phân cực mạnh dần (vẫn phân cực không đồng đều: mạnh ở phía D, yếu ở phía S), nên độ rộng của kênh giảm dần, do vậy dòng ID cũng giảm dần – Nếu tiếp tục giảm UGS<0, thì dòng ID tiếp tục giảm, đến khi ID=0, thì UGS=Uoff (cut off) NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG – Nếu tiếp tục giảm UGS<0 thì tiếp giáp p-n bị đánh thủng
  11. Nguyên lý hoạt động JFET 2 U Dòng điện qua JFET/MOSFET: I = I 1− GS D DSS U off NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  12. Các cách mắc JFET trong mạch khuếch đại • JFET tương tự như một transistor lưỡng cực, với sự tương ứng các cực là: D≡C; S≡E; G≡B, do vậy cũng có các cách mắc trong mạch khuếch đại tương ứng là S- chung, D-chung và G-chung (G-chung ít được dùng vì trở kháng vào nhỏ, trở kháng ra lớn) NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  13. Phân cực cho JFET • Để JFET làm việc ở chế độ khuếch đại thì phải phân cực cho nó theo nguyên tắc tiếp giáp p-n luôn phân cực ngược • Đối với JFET kênh n thì UGS 0 • JFET cũng như transistor cũng có các cách phân cực như: phân cực bằng hồi tiếp điện áp, phân cực bằng điện trở phân áp, phân cực bằng dòng cố định Tuy nhiên các phương pháp này không thực hữu hiệu khi phân cực cho JFET NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG • Phương pháp thông dụng nhất để phân cực JFET là phương pháp tự phân cực (self-bias)
  14. Phân cực cho JFET • Phân cực cho JFET bằng phương pháp tự phân cực UGS = −I D RS U D =VDD − I D RD Phương trình đường tải một chiều UDS =VDD − ID (RD + RS ) NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  15. Phân cực cho JFET • Phân cực cho JFET bằng điện trở phân áp Tính dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của JFET? Biết UD=7V NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  16. Các tham số của JFET ở chế độ tín hiệu nhỏ Độ hỗ dẫn: Biểu thị khả năng điều khiển dòng điện cực máng của điện áp UGS id gm = ugs U DS =const Trong datasheet của JFET thường cho độ hỗ dẫn ở UGS=0V: g0m 2I DSS NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG U và g = g = g 1− GS 0m m 0m U UGSoff off
  17. Các tham số của JFET ở chế độ tín hiệu nhỏ Trở kháng ra: Biểu thị sự ảnh hưởng của điện áp ra với dòng cực máng. uDS ro = iD UGS =const Trở kháng vào: Do tiếp giáp p-n phân cực ngược, nên trở kháng vào rất lớn, khoảng 10-100MΩ, đây là ưu điểm của FET so với BJT u r = GS i i NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG G U DS =const Điện dung tiếp xúc giữa các cực: Do tiếp giáp p-n phân cực ngược, nên gữa các cực có điện dung của tiếp giáp p-n, giá trị này cỡ vài chục pF, ở tần số thấp có thể bỏ qua
  18. Sơ đồ tương đương của JFET ở chế độ tín hiệu nhỏ, tần số thấp Ở tần chế độ làm việc với tín hiệu nhỏ, tần số thấp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các tụ tiếp xúc của các cực r’ : điện trở giữa hai cực G-S NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG gs r’ds: điện trở giữa hai cực D-S r’gs và r’ds rất lớn nên coi như hở mạch
  19. Transistor trường có cực cửa cách ly (MOS-FET) • Cấu tạo: – Trên đế bán dẫn loại n (hoặc p), người ta pha tạp hai lớp bán dẫn loại p (hoặc n) và đưa ra hai cực D và S – Kênh dẫn nằm dưới cực cửa và nối giữa cực D và S; kênh dẫn được cách ly với cực cổng G bởi lớp oxit cách điện (thường là SiO2) – Nếu kênh dẫn hình thành sẵn trong quá trình chế tạo thì ta có loại MOSFET kênh đặt sẵn (Depletion MOSFET: DMOSFET); Nếu kênh hình thành trong quá trình làm việc thì ta có MOSFET kênh cảm ứng (Enhancement MOSFET: EMOSFET) NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  20. Transistor trường có cực cửa cách ly (MOS-FET) • MOSFET kênh cảm ứng NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG
  21. MOSFET MOSFET kênh đặt sẵn NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG MOSFET kênh cảm ứng
  22. Nguyên lý hoạt động MOSFET • Để MOSFET hoạt động ở chế độ khuếch đại thì phải phân cực cho nó băng cách đặt lên các cực của nó điện áp một chiều thích hợp. Khi làm việc thì đế và cực S của MOSFET được nối với nhau • Xét nguyên lý làm việc của DMOSFET kênh n: – Đặt vào kênh điện áp UDS>0 có tác dụng tạo ra dòng điện đi qua kênh ID – Nếu UGS>0, điện trường do nó gây ra có tác dụng kéo các hạt dẫn thiểu số từ đế vào kênh→chế độ giàu của DMOSFET – Nếu UGS<0, điện trường do nó gây ra có tác dụng kéo NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG các hạt dẫn đa số từ kênh về đế→chế độ nghèo của DMOSFET – Dòng điện đi qua kênh (dòng cực máng ID) phụ thuộc vào cả UGS và UDS
  23. Nguyên lý hoạt động của DMOSFET NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG Giống JFET
  24. Nguyên lý hoạt động của EMOSFET • EMOSFET chỉ hoạt động ở chế độ giàu: (UGS>0 đối với EMOSFET kênh n; và UGS 0, vẫn khôngGScó dòng cực máng – Khi UGS>0, kênh dẫn hình thành do điện trường do UGS gây ra kéo các electron từ đế về kênh; điện áp UGS bắt đầu hình thành kênh gọi là điện áp ngưỡng UGSth – Người ta tính được dòng ID: 2 NHATRANG UNIVERSITY NHATRANG ID = K(UGS −UGSth) K: là hằng số, đơn vị A/V2; thường được xác định nhờ các thông số trong datasheet của nhà sản xuất
  25. NHATRANG UNIVERSITY Nguyên Nguyên lý hoạt động củaEMOSFET