Kinh tế vi mô - Chương 8: Tiền lương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế vi mô - Chương 8: Tiền lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_vi_mo_chuong_8_tien_luong.pdf
Nội dung text: Kinh tế vi mô - Chương 8: Tiền lương
- CHƯƠNG 8 TIỀN LƯƠNG 1
- NỘI DUNG 8.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương 8.2. Chức năng cơ bản của tiền lương 8.3. Những nguyên tắc trả lương 8.4. Tiền lương danh nghĩa và thực tế 8.5. Tiền lương tối thiểu 8.6. Các hình thức trả lương 8.7. Chi phí cho tiền lương 8.8. Cấu thành của tiền lương 8.9. Cấu thành của quĩ lương và sử dụng quĩ lương 8.10. Phân bổ quĩ lương 8.11. Qui chế tiền lương trong doanh nghiệp 8.12. Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương trong doanh nghiệp TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 2
- 8.1.KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG • Tiền lương là giá cả của sức lao động TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 3
- VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG Tiền công Khuyến của kết khích quả lao tham gia động lao động TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 4
- DOANH NGƯỜI NHÀ NGƯỜI NGHIỆP LAO ĐỘNG NƯỚC DÂN Chi phí đầu vào, Thu nhập, uy tín, Điều tiết thu ???? đầu ra sản xuất khuyến khích nhập, đầu tư TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 5
- NHÀ NƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNGText in here DOANH NGHIỆP TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 6
- 8.2.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Khuyến khích 2 Thước đo phân phối Tái sản xuất 1 3 CHỨC NĂNG 5 4 Hình thành tập hợp cầu Phân bổ nguồn lực có khả năng thanh tóan 7 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.3.NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG Phân hóa tiền lương phụ thuộc vào Tăng năng suất lao động đóng góp của người lao động vào kết nhanh hơn tăng tiền lương quả hoạt động của doanh nghiệp trung bình. 2 3 Tăng lương thực tế Trả lương ngang nhau trong mức độ tăng 1 4 cho những lao động hiệu quả sản xuất như nhau và lao động. NGUYÊN TẮC 5 Tuân theo sự điều tiết 7 của nhà nước về tiền Đảm bảo tính đơn giản, lương hợp lý, dễ hiểu của các hình thức trả lương 6 Tính toán đến tác động của thị trường lao động 8 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ • Lương danh nghĩa: là tổng số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. • Lương thực tế: là sức mua của lương danh nghĩa, có nghĩa là số lượng hàng hoá, dịch vụ thực tế có thể mua được từ lương danh nghĩa. Wt Wr = CPI Wr : Chỉ số lương thực tế; Wt : Chỉ số lương danh nghĩa; CPI : Chỉ số giá cả. 9 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ • Ví dụ 1: Xác định lương thực tế trong thời điểm hiện tại. Biết rằng, lương cùng kỳ năm trước là 2.400 ngàn đồng, lương hiện tại là 2.900 ngàn đồng. Chỉ số tăng giá tiêu dùng so với cùng kỳ năm trước là 1,2 (20%). • Giải • Mức độ tăng lương danh nghĩa là: 2900 : 2400 = 1,208 • Chỉ số lương thực tế tăng là: 1,208 : 1,20 = 1,007 hay 0,7% • Lương thực tế sẽ là: 2400 x 1,007 = 2416,7 ngàn đồng. • Kêt luận Lương danh nghĩa tăng từ 2400 ngàn đồng lên 2900 ngàn đồng, nhưng chỉ số giá cả tăng lên 1,2, vì vậy lương thực tế chỉ tăng thêm được 16,7 ngàn đồng. 10 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.5.TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Hàng hóa thiết yếu 2 Nhu cầu văn hóa Ăn uống 1 3 MỨC SỐNG TỐI THIỂU 5 4 Khoản chi bắt buộc Thuế 11 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.5.TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Khái niệm • Là mức lương thấp nhất do Nhà nước qui định. • Là số tiền trả cho người lao động làm những công việc giản đơn nhất, chưa qua đào tạo nghề trong những điều kiện và môi trường làm việc bình thường của xã hội. • Phụ thuộc vào mức chi phí tối thiểu. • Không được thấp hơn mức sống tối thiểu. • Cần phải được xem xét, điều chỉnh thường kỳ. 12 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- PHÂN LOẠI 1 2 3 Chung Theo Theo của vùng ngành quốc lãnh thổ kinh tế gia 13 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất 2 Tương ứng với môi Tương ứng với trường và 1 trình độ lao 3 điều kiện làm động giản đơn ĐẶC việc bình nhất TRƯNG thường Đối chiếu với 5 4 vùng có mức giá Nhu cầu tiêu trung bình dùng ở mức tối thiểu 14 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Là công cụ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, nhất là giữa người lao động và người sử dụng lao động 2 Là căn cứ để xác định mức lương bậc Là nền tảng của chính trên và các loại mức sách tiền lương, công lương khác. cụ ổn định xã hội trên 1 3 cơ sở đảm bảo ổn định đời sống người lao động. Ý NGHĨA Đảm bảo cho người lao Là cơ sở pháp lý để động làm những công việc đảm bảo đời sống 5 4 giản đơn nhất cũng có thể người lao động. bù đắp được sức lao động và dành một phần để nuôi con và bảo hiểm tuổi già. 15 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM Thời điểm vận Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dụng Lương tối thiểu Lương TB Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 1.4.1993 120.000 1.7.1997 144.000 597.000 530.000 464.000 1.1.2000 180.000 849,6 626.000 556.000 487.000 1.1.2001 210.000 954,3 626.000 556.000 487.000 1.1.2003 290.000 1.246,7 626.000 556.000 487.000 1.10.2005 350.000 1.639,5 810.000 790.000 710.000 1.10.2006 450.000 1.829,9 810.000 790.000 710.000 Khu vực 1: 620.000 1.1.2008 Khu vực 2: 580.000 1.000.000 900.000 800.000 Khu vực 3: 540.000 Khu vực 1: 800.000 Khu vực 2: 740.000 1.1.2009 Khu vực 3: 690.000 1.200.000 1.080.000 950.000 920.000 Khu vực 4: 650.000 Khu vực 1: 980.000 Khu vực 2: 880.000 1.1.2010 Khu vực 3: 810.000 1.340.000 1.190.000 1040.000 1.000.000 Khu vực 4: 730.000 Khu vực 1: Địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM . Khu vực 2: Địa bàn các huyện thuộc TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các quận, huyện của các TP trực thuộc Trung ương như: Hải Phòng; Đà Nẵng, Cần Thơ và v.v Khu vực 3: Địa bàn các TP trực thuộc tình và những khu vực có TTLĐ phát triển. Khu vực 4: Áp dụng đối với DN hoạt động trên các địa bàn còn lại. 16 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1 2 Theo Theo thời sản gian phẩm (khóan) TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 17
- 8.6.1.TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN Vận dụng: 1. Nơi mà người lao động không có khả năng ảnh hưởng đến tăng khối Khái niệm: lượng hoạt động; 2. Nơi không có chỉ số khối lượng Đó là hình công việc hoặc là các chỉ số đó thức tính được chỉ có thể xác định được bằng cả quá trình lao động; lương theo 3. Nơi mà chi phí cho tính toán kết thời gian làm quả lao động có thể rất lớn; 4. Nơi mà chất lượng kết quả lao việc động đòi hỏi cao hơn là khối lượng, 5. Nơi có môi trường LĐ nguy hiểm. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 18
- HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Thả nổi 1. Mỗi tháng một mức lương THEO THỜI GIAN khác nhau, tăng hoặc giảm lương phụ thuộc vào một biến số nhất định. 2. Ví dụ: tăng lợi nhuận, lợi tức, khối lượng công việc, năng suất lao động, giảm giá thành và v.v. Thuần túy 3. Giới hạn dưới của lương thả 1. Chỉ trả tiền cho thời nổi được qui định, còn tăng gian đã làm việc. lên thì không giới hạn. 4. Hạn chế: không tính được hết 2. Áp dụng cho những những khác biệt trong công công việc rất khó xác việc. định chất lượng lao động. Có thưởng 3. Ví dụ: giáo viên, bác 1. Ngoài tiền lương cố định còn sỹ, công chức nhà nước. có thưởng. 2. Gần 80% CN ở các nước phát triển được áp dụng hình thức trả lương thời gian với định mức sản phẩm. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 19
- Bảng lương chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước VN (Theo Quyết định số 128-QĐ/TW, ngày 14/12/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 730/2004/NQUBTVQH11 ngày 30/9/2004 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) Mức lương thực hiện từ STT Chức danh Hệ số lương 01/10/2004 1 Tổng bí thư 13,00 3.770,0 2 Uỷ viên Bộ chính trị, TT Ban Bí thư 12,00 3.480,0 3 Chủ tịch nước 13,00 3.770,0 4 Chủ tịch Quốc hội 12,50 3.625,0 5 Thủ tướng Chính phủ 12,50 3.625,0 Ghi chú: Mức lương tối thiểu tại thời điểm vận dụng là 290.000 đồng TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 20
- Thang bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở Việt Nam (Theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, áp dụng từ 1/10/2004) BẬC CHỨC DANH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Công chức loại A3. Chuyên viên cao cấp, Giáo sư - giảng 6,20 6,56 6,92 7,28 7,64 8,00 viên cao cấp v.v. Công chức loại A2. Chuyên viên chính, Phó giáo sư - giảng 4,40 4,74 5,08 5,42 5,76 6,10 6,44 6,78 viên chính v.v Công chức loại A1. Chuyên viên, Giảng viên, Giáo viên trung 2,34 2,67 3,00 3,33 3,66 3,99 4,32 4,65 4,98 học v.v. Công chức loại A0. Giáo viên trung học cơ sở 1,86 2,06 2,26 2,46 2,66 2,86 3,06 3,26 3,46 3,66 3,86 4,06 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 21
- Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, áp dụng từ 1/10/2004) HỆ SỐ, MỨC LƯƠNG Hạng công ty Tổng công ty Tổng công ty Công ty đặc biệt và và tương Chức danh tương đương đương I II III Chủ tịch HĐQT 8,20-8,50 7,78-8,12 6,97-7,30 6,31-6,64 5,65-5,98 Thành viên CC HĐQT 7,33-7,66 6,97-7,30 5,98-6,31 5,32-5,65 4,66-4,99 Tổng giám đốc, Giám đốc 7,85-8,20 7,45-7,78 6,64-6,97 5,98-6,31 5,32-6,65 Phó TGĐ, Phó GĐ 7,33-7,66 6,97-7,30 5,98-6,31 5,32-5,65 4,66-4,99 Kế toán trưởng 7,00-7,33 6,64-6,97 5,65-5,98 4,99-5,32 4,33-4,66 TSKH.PHẠM ĐỨC 22 CHÍNH
- Thang lương công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh (Theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, áp dụng từ ngày 1/10/2004) BẬC LƯƠNG NHÓM NGÀNH I II III IV V VI VII 1.Du lịch, dịch vụ Nhóm I 1,35 1,59 1,87 2,20 2,59 3,05 3,60 Nhóm II 1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95 Nhóm III 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 2. Công trình đô thị Nhóm I 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20 Nhóm II 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Nhóm III 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 3. Cơ khí, điện tử, tin học Nhóm I 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20 Nhóm II 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Nhóm III 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 4. Xây dựng Nhóm I 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20 Nhóm II 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Nhóm III 1,85 2,18 2,56 3,01 3,54 4,17 4,90 5. Khai thác mỏ Nhóm I 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Nhóm II 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 Nhóm III 1,95 2,27 2,66 3,11 3,65 4,27 5,00
- Thang, bậc lương tại công ty TOVECAN BẬC STT CHỨC DANH CÔNG VIỆC I II III IV V VI VII VIII IX X 1 Chuyên viên chính 317 349 384 422 464 510 561 617 679 747 2 Chuyên viên (TNĐH) 122 134 147 162 178 196 216 238 262 288 3 Cán sự, trung cấp KT 90 99 109 120 132 145 159 175 192 211 4 Văn thư, thống kê 85 93 102 112 123 135 148 163 179 197 5 Tạp vụ, CN đóng gói 66 73 80 88 97 107 118 130 143 157 6 Công nhân sản xuất 70 78 86 95 104 114 125 137 151 166 7 Lái xe 110 121 133 146 161 177 195 214 235 258 8 Thủ kho, bảo vệ 82 90 100 110 121 133 146 161 177 195 CÁC LOẠI PHỤ CẤP 9 Trưởng phòng 100 125 175 200 10 P.phòngvà TĐ 25 50 75 11 Tổ trưởng 10 15 20 TOVECAN là Công ty liên doanh giữa: VEGETEXCO (Việt Nam), TONYI INDUSTRIAL CORPORATION (Đài Loan) và TOYOTA TSUSHO (Nhật Bản), chuyên sản xuất hộp sắt xuất khẩu, Có trụ sở tại 310 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, TP HCM. Ghi chú: Mức lương tính bằng USD. 24 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.6.2. TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM Vận dụng: Khái niệm: 1. Nơi có khả năng tính Đó là hình thức toán được khối lượng tính lương cho công việc đã thực hiện. khối lượng công việc đã thực 2. Cho những nghề đại chúng như công nhân hiện. ở các nhà máy. 25 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM Điều kiện: xác định thang lương và lương chức vụ để đưa ra định mức khóan. Wt P = Đ P : là đơn giá khoán; Wt: Mức lương qui định; Đ : Định mức lao động. Trên cơ sở đơn giá khoán chúng ta tính được lương khoán: Wr = Q x P Wr: là tiền lương khoán; Q: Khối lượng công việc thực tế đã thực hiện. 26 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Lũy tiến 1. Trong giới hạn định mức lao THEO SẢN PHẨM động với giá ổn định; 2. Vượt định mức với đơn giá tăng. 3. Vận dụng có hiệu quả khi: cần khuyến khích tăng nhanh khối Trực tiếp lượng công việc (sản phẩm, 1. Tính theo đơn giá cố doanh thu, dịch vụ) trong các định. doanh nghiệp mới hoặc khi mở 2. Chỉ có hiệu quả trong thị trường mới. các doanh nghiệp có 4. Yêu cầu: định mức vượt phải nguồn dự trữ vô hạn để thể hiện mối liên hệ của tăng tăng khối lượng công lương với tăng năng suất lao việc. động. 3. Thưởng trong trường hợp này có thể không áp Có thưởng dụng. 4. Trả lương theo hoa hồng 1. Được áp dụng rộng rãi trong các là sự biến dạng của doanh nghiệp. lương khoán trực tiếp, 2. Điều kiện thưởng là trình độ như tiêu thụ sản phẩm, bán hàng hoá, dịch vụ). thực hiện định mức lao động, kế hoạch công việc, khối lượng, chất lượng hoạt động và v.v. 27 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Các mô hình trả lương khoán luỹ tiến W W W § § § § §1 §2 § M« h×nh Gantt M« h×nh Merrik M« h×nh Parkherst Trong ®ã: W - lµ tiÒn c«ng, § - lµ ®Þnh møc lao ®éng 28 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Giờ công lao động trung bình của công nhân các ngành công nghiệp năm 1996 (USD) Nước Giờ công lao động trung bình Việt Nam* 0,18 Indonexia* 0,24 Phillipin* 0,67 ThaiLan* 0,92 Malaixia* 0,95 LB Nga 1,13 Hungary 1,40 Cộng Hoà Séc 1,64 Balan 2,09 Singapore* 3,90 Bồ-Đaò-Nha 5,20 Hy Lạp 8,91 Mỹ 11,45 Tây Ban Nha 12,49 Anh 13,63 Ý 17,40 Pháp 18,85 Thuỵ Điển 22,74 Phần Lan 23,60 Thổ Nhĩ Kỳ 23,89 CHLB Đức 30,33 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 29
- Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động trong khu vực nhà nước theo ngành kinh tế Ngành kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* Tổng số chung 478,2 849,6 954,3 1.068,8 1.246,7 1.421,4 1.639,5 1.829,9 2.064,2 1. Nông nghiệp và Lâm nghiệp 366,3 680,0 589,8 740,2 987,6 1.250,4 1.126,2 1.232,8 1399,6 2. Thuỷ sản 383,5 669,3 661,2 756,1 817,3 929,1 1.142,0 1.205,8 - 3. Công nghiệp khai thác mỏ 809,2 1.397,0 1.745,5 1.931,4 2.209,2 3.108,7 3.504,0 3.589,0 3.923,3 4. Công nghiệp chế biến 577,4 955,0 1.050,3 1172,7 1.314,9 1.544,7 1.739,3 1.973,1 2.101,0 5. Sản xuất, phân phối điện, khí đốt 853,8 1.613,6 1847,5 2005,7 2.251,8 2.439,9 2.585,8 2.913,0 3.748,5 6. Xây dựng 499,3 860,8 961,2 1104,0 1.261,1 1.361,4 1.566,9 1.760,1 1.726,8 7. Tài chính, tín dụng, bảo hiểm 807,1 1.454,4 1.804,3 1.935,0 2.321,4 2.790,6 3.352,9 3.894,3 4.553,0 8. Khoa học và công nghệ 361,2 692,7 778,2 895,4 1.050,7 1.164,9 2.053,1 1.672,0 2.155,0 9. Dich vụ tư vấn 656,9 1.329,3 1.532,4 1.838,7 2.255,0 2.508,6 2.464,0 2.506,7 3.112,0 10. Giáo dục và đào tạo 309,6 615,1 725,2 783,4 1.015,5 1.114,7 1.337,0 1.543,8 1.832,9 11. Y tế, hoạt động cứu trợ xã hội 326,9 622,5 725,4 796,5 950,3 1.023,9 1.327,8 1.555,5 1.899,5 30 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- • Bảng lương của một doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam năm 2007 \THUYET TRINH KTLD\bang luong 1.xls 31 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.7.CHI PHÍ CHO TIỀN LƯƠNG Theo phân loại của ILO chi phí cho lao động của doanh nghiệp là: • Tiền công lao động; • Thời gian được trả công, nhưng không phải thời gian làm việc; • Tiền thưởng; • Phụ cấp ăn uống; • Phụ cấp chi phí nhà ở cho người lao động; • Đóng góp vào quĩ bảo hiểm xã hội • Kinh phí hỗ trợ học nghề, dịch vụ xã hội, đi lại, quần áo bảo hộ và v.v. • Các khoản thuế liên quan đến chi phí lao động. 32 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.8.CẤU THÀNH CỦA TIỀN LƯƠNG Cố định Thay đổi 1. Là không thay đổi. 2. Tính cho suốt cả thời kỳ. 1. Tiền làm thêm khoán; 3. Đó là thang lương, phụ cấp 2. Trả thêm và phụ cấp; lương. 3. Thưởng và v.v. Khi phần cố định thấp thì có thể xảy ra thực trạng: Tỷ lệ ví dụ là: 1. Không đánh giá hết chuyên 1. 50:50; môn; 2. Chủ quan trong trả lương; 2. 75:25; 3. Tách rời việc áp dụng định 3. Hoặc 90:10. mức lao động. 33 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.9. CẤU THÀNH CỦA QUĨ Khuyến khích 1. Thưởng thường kỳ; LƯƠNG 2. Thưởng đột xuất; 3. Trợ cấp vật chất; Thời gian làm việc 4. Trợ cấp cho không sử dụng nghỉ phép và 1. Thang, bậc lương; v.v. 2. Lương khoán; 5. Trợ cấp một phần ăn 3. Giá trị sản phẩm uống, nhà ở, dịch vụ được cấp ở dạng hiện vật; công cộng và v.v. 4. Tiền thưởng; 5. Phần trợ cấp, phụ Thời gian không làm việc cấp điều chỉnh và 1. Nghỉ phép năm và nghỉ phép bổ sung; khuyến khích; 2. Tiền công ưu đãi cho lao động vị thành niên; 3. Tiền công lao động cho người lao động, được 6. Tiền kiêm nhiệm điều động thực hiện những nhiệm vụ của Nhà và v.v.; nước và xã hội; 4. Tiền công những giờ chết mà không phải lỗi của người lao động và v 34 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.10.PHÂN BỔ QUĨ LƯƠNG 1 2 3 4 Quĩ Quĩ Quĩ Quĩ lương cơ thưởng thưởng đột dự phòng bản hàng định kỳ xuất (2%) (12%) tháng (10%) (76%) 35 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.11. QUI CHẾ TIỀN Tiềm năng phát triển LƯƠNG TRONG DOANH 1. Cá nhân có tiềm năng xuất NGHIỆP sắc có mức lương cao hơn. Kết quả thực hiện 2. Tiềm năng chưa xuất hiện công việc thì trả lương theo kết quả 1. Sự khác biệt học tập ở đại học, hoặc kết quả nghiên cứu. trong kết quả 3. Khi xuất hiện tiềm năng sẽ công việc phải được trả theo kết quả thực có sự khác biệt tế. về tiền lương Kinh nghiệm 2. Công việc hoàn 1. Thể hiện: Thâm niên và trình độ học vấn. 2. Tiền lương tăng lên theo thời gian làm việc và trình độ thành tốt hơn học vấn . thì được nhận 3. Thâm niên sẽ kích thích nhân viên trung thành và gắn lương cao hơn. bó với doanh nghiệp, mặc dù thâm niên không nhất thiết nâng cao trình độ lành nghề. 4. Học vấn sẽ khuyến khích nhân viên tích cực nâng cao trình độ học vấn. 36 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢNG LƯƠNG TỔNG QUÁT TRONG DOANH NGHIỆP Đây là một công việc phức tạp nhất, phải dựa trên căn cứ khoa học và phải có độ chính xác, khách quan vì liên quan đến quyền lợi của tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp. Phải xây dựng Hội đồng bao gồm: Hội đồng quản trị, Công đoàn, và người đại diện chung cả hai bên, cùng với chuyên gia về tiền lương. Chia ra các bước: 1. Nghiên cứu lương trên thị trường với những công việc chuẩn. 2. Xác định giá trị công việc. 3. Nhóm các công việc tương tự vào một ngạch lương 4. Định giá mỗi ngạch lương 5. Phát triển các mức lương 37 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12.1. Nghiên cứu lương trên thị trường với những công việc chuẩn Điểm đánh giá Hệ số S Số Tiền lương công việc lương T Tên công việc nhân trên thị trên thị trường T viên Min Max trường 1 2 3 4 5 6 7 1 Lao công, bảo vệ 5 100 200 600.000 1,00 2 Lái xe 1 150 280 900.000 1,50 3 Thư ký 1 180 360 1.000.000 1,67 4 Nhân viên bán hàng 12 200 380 1.100.000 1,83 5 Chuyên viên kỹ thuật 6 300 480 1.500.000 2,50 6 Phó phòng 2 400 600 2.200.000 3,67 7 Trưởng phòng, P.giám đốc 3 500 750 3.000.000 5,00 8 Giám đốc 1 800 1000 4.000.000 6,67 38 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12.2.Xác định giá trị công việc Chênh lệch cung cầu trên thị trường lao Mức độ phức tạp của công động việc 1. Được thể hiện thông qua hệ 1. Kiến thức cần thiết; số thu hút đối với những 2. Kỹ năng cần thiết: công việc khan hiếm như: (làm việc với con kỹ sư tin học, kiểm toán người, máy móc, xử lý viên, Giám đốc v.v thông tin). 3. Trách nhiệm công việc (với người khác, với Điều kiện làm việc tài sản c.ty, với quá 1. Vệ sinh lao động, tiếng ồn, nhiệt độ; trình kinh doanh); 2. Rủi ro trong công việc: làm việc trên giàn 4. Phẩm chất cá nhân giáo cao, nơi có điện áp cao; (tính chủ động, sáng 3. Áp lực công việc như: thường xuyên làm tạo, quyết đoán, khả thêm giờ với cường độ cao, căng thẳng năng giao tiếp). tâm lý TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 39
- Tầm quan trọng của các yếu tố trong định giá công việc Mức độ (điểm) Yếu tố ảnh hưởng đến Tầm quan trả lương trọng (%) 1 2 3 4 5 Kỹ năng 40 20 32 48 72 100 Trách nhiệm 30 15 24 36 54 75 Sự cố gắng 20 10 16 24 36 50 Điều kiện làm việc 10 5 8 12 18 25 40 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Ở Việt Nam thường được tính theo công thức ĐGT=ĐPT X HĐK X HTH ĐGT: Tổng số điểm giá trị công việc; HĐK: Hệ số điều kiện làm việc HTH: Hệ số thu hút với những công việc khan hiếm Thay thế điểm giá trị công việc bằng hệ số giá trị trong công việc, trong công thức: bậc 1 ĐGT i bậc 1 HGT i= bậc 1 ĐGT min bậc 1 Trong đó HGT i : Hệ số giá trị công việc; bậc 1 bậc 1 ĐGT i và ĐGT min: là điểm giá trị công việc bậc 1 (mức min) tương ứng cho công việc I và công việc có số điểm thấp nhất trong doanh nghiệp. 41 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Tương tự, hệ số giá trị công việc i bậc max được sử dụng để tính hệ số lương bậc cao nhất cho công việc i được tính như sau: bậc max ĐGT i bậc max HGT i= bậc 1 ĐGT min Ví dụ: Công việc của chức danh Giám đốc sẽ có hệ số giá trị công việc bậc 1 (min) và bậc lớn nhất (max) tương ứng bằng 6 lần và 8 lần so với giá trị công việc chức danh thấp nhất trong công ty: lao công, bảo vệ. Khi xác định điểm cho mỗi công việc cần chú ý: Dựa theo yêu cầu công việc Chú trọng những gì nhân viên thường phải làm trong phần lớn thời gian ở nơi làm việc; Đánh giá các giá trị của công việc đối với hoạt động của doanh nghiệp hơn là chỉ chú trọng đến cung cầu tạm thời trên thị trường. Tránh bị ảnh hưởng bởi mức độ hoàn thành công việc của cá nhân người thực hiện công việc. 42 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12.3. Nhóm các công việc tương tự vào một ngạch lương Mục đích: 1. Làm đơn giản hệ thống tiền lương 2. Thay vì doanh nghiệp có hàng trăm mức lương khác nhau, sẽ còn khoảng từ 9-18 ngạch (tuỳ theo qui mô doanh nghiệp và mức độ chênh lệch tiền lương giữa các nhân viên). 3. Mỗi ngạch lương có thể gồm nhiều công việc khác nhau, nhưng hệ số giá trị xấp xỉ như nhau. 4. Ví dụ công việc của nhân viên bán hàng có hệ sô giá trị (1,8 đến3,4) và thư ký (hệ số 2,0 đến 3,6) có thể gộp chung một ngạch lương, mặc dù cách thức thực hiện là khác nhau. 43 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12.4. Định giá mỗi ngạch lương Định giá mỗi ngạch lương là tiến hành xác định hệ số lương bậc 1 và bậc lương cao nhất trong mỗi ngạch. Hệ số lương cho công việc i được xác định như là một hàm của các biến số sau: • Hệ số lương cho các công việc ở các công ty tương tự trên thị trường; • Hệ số giá trị công việc i; • Khả năng trả lương và chính sách tiền lương trong doanh nghiệp. 44 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Xác định hệ số lương bậc 1 trong doanh nghiệp (X-1)HSL i + (BSL-X) HSL i ĐC= BSL -1 HSLi ĐC: Hệ số lương của các ngạch lương sẽ được điều chỉnh; HSL i: Hệ số lương trong bảng lương hiện tại; BSL: Hệ số lương bậc 1 của ngạch cao nhất tương ứng trong bảng lương hiện tại. X: Phương án phân phối thu nhập mới. 45 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Xác định hệ số lương bậc cao nhất trong mỗi ngạch bậc cao nhất bậc1 (BSL-1)HGT j+HGT max-BSL bậc cao nhất HSL j= bậc1 (HGT max -1) 46 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- 8.12.5.Phát triển các mức lương bậc cao nhất bậc1 HSL i - HSL i M = N-1 Trong đó: M: Là mức tăng đều giữa các bậc trong ngạch N: Số lượng mức lương trong một ngạch. 47 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- • Ví dụ 7: Tính lương và thưởng của công nhân trong doanh nghiệp với những điều kiện sau: 1. Điều kiện bắt buộc - thực hiện đạt doanh số bán hàng theo kế hoạch thì được mức thưởng là 20% phần lương cơ bản; 2. Điều kiện bổ sung - phải tuân theo qui ước bán hàng như: văn hoá thương mại và định mức dự phòng hàng hoá thì sẽ đạt mức thưởng 10% phần lương cơ bản. 3. Tuy nhiên doanh số bán hàng đạt kế hoạch nhưng lại giảm so với tháng trước nên Giám đốc giảm mức thưởng về điều kiện bổ sung chỉ còn 70% so với qui định. Lương thời gian của người công nhân là 2.340 ngàn đồng. Đáp số: 2.971.000 đồng. 48 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- • Ví dụ 8: Xác định lương trong tháng của công ty thương mại, biết rằng thang lương là 3.250 ngàn đồng. • Hệ thống thưởng được tính như sau: 1. Chỉ số thưởng chủ yếu là lợi nhuận công ty, nếu lợi nhuận tăng vượt 0,1 điểm phần trăm so với doanh thu của tháng trước thì thưởng sẽ đạt mức 40% phần lương cố định; 2. Chỉ số thưởng cơ bản: tăng doanh thu bán hàng so với cùng kỳ năm trước là 15% và thực hiện kế hoạch lợi nhuận theo tháng, còn được 15% lương cố định; 3. Chỉ số thưởng bổ sung phụ thuộc vào hệ số hiệu quả lao động (HHL), hệ số này vượt 1,5 điểm thì sẽ được thưởng 10% lương cố định. 4. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong tháng lợi nhuận tăng từ 24,2 lên 24,35% so với doanh thu; mức độ tăng doanh số bán hàng so với cùng kỳ năm trước là 17%, kế hoạch lợi nhuận của tháng được thực hiện, và HHL vượt 1,5 điểm. • Đáp số: 5.263.000 đồng. 49 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Ví dụ 9: Xác định tiền thưởng (lương tháng thứ 13) theo kết quả công việc trong năm của người lao động. Biết rằng anh ta có thâm niên làm việc 15 năm và lương trung bình là 2.592 ngàn đồng. Cả đội có 120 người và tổng số tiền thưởng là 140.000 ngàn đồng. Thâm niên Hệ số thưởng Số người 1-3 năm 1,0 23 3-5 năm 1,4 22 5-7 năm 1,8 27 Hơn 7 năm 2,0 48 Tổng số - 120- Đáp số: 1.368.700 đồng 50 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Bài tập tình huống số 1: Hãy vận dụng hệ thống thang bảng lương được qui định để xây dựng thang bảng lương trong công ty loại I. Số lao động là 50 với quĩ lương là 200.000.000 đồng. Chức danh Số lượng người Hệ số lương Phụ cấp lương Giám đốc 01 P.Giám đốc 01 T.P, KTT 03 P.Trưởng phòng 03 Chuyên gia I 05 Chuyên gia II 07 Nhân viên 10 Công nhân I 10 Công nhân II 10 Tổng số 50 51 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Bài tập tình huống số 2: Hãy vận dụng những qui định của doanh nghiệp để phân bổ tiền thưởng trong doanh nghiệp X. Số lao động là 40, quĩ thưởng là 120.000.000 đồng. Hệ số thưởng được phân định theo chức vụ và thâm niên công tác (dưới 5 năm, 6 đến 15 năm và trên 15 năm). Chức danh Số lượng người Hệ số chức vụ Thâm niên Giám đốc 01 P.Giám đốc 01 Trưởng phòng 03 P.Trưởng phòng 03 Chuyên gia I 03 Chuyên gia II 02 Nhân viên 5 Công nhân I 12 Công nhân II 10 Tổng số 40 52 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
- Bài tập tình huống số 3: Hãy vận dụng những qui định của doanh nghiệp (TOVECAN) để phân bổ tiền lương trong doanh nghiệp FDI. Số lao động là 50, quĩ lương là 50.000 USD. Chức danh Số lượng Hệ số lương Phụ cấp người Chuyên viên chính 02 Chuyên viên 04 Kỹ thuật viên 03 Văn thư, tạp vụ 02 Lái xe 03 Thủ kho 01 Công nhân sản xuất 27 Công nhân đóng gói 5 Bảo vệ 3 Tổng số 50 53 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH