Kinh tế Vĩ mô - Bài 3: Nền kinh tế trong ngắn hạn tổng cầu trong nền kinh tế mở

ppt 35 trang vanle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế Vĩ mô - Bài 3: Nền kinh tế trong ngắn hạn tổng cầu trong nền kinh tế mở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_vi_mo_bai_3_nen_kinh_te_trong_ngan_han_tong_cau_tron.ppt

Nội dung text: Kinh tế Vĩ mô - Bài 3: Nền kinh tế trong ngắn hạn tổng cầu trong nền kinh tế mở

  1. KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2 Bài 3 Nền kinh tế trong ngắn hạn Tổng cầu trong nền kinh tế mở Tham khảo: ◼ ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô”, chương 9 06/2010
  2. Những nội dung chính I. Giới thiệu nền kinh tế mở II. Mô hình Mundell-Flemming (IS-LM cho nền kinh tế mở) III. Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
  3. I. Giới thiệu nền kinh tế mở Cán cân thanh toán quốc tế Tài sản có / thu ngoại tệ Tài sản nợ / chi ngoại tệ Tài khoản vãng lai ◼ Xuất khẩu ◼ Nhập khẩu ◼ Thu nhập do đầu tư tài sản ở nước ◼ Thu nhập trả cho người nước ngoài ngoài gửi về ◼ Viện trợ ra nước ngoài ◼ Nhận viện trợ Tài khoản vốn • FDI từ nước ngoài • FDI ra nước ngoài • FII từ nước ngoài • FII ra nước ngoài Ngoại tệ → Nội tệ Nội tệ → Ngoại tệ
  4. Thị trường ngoại hối ◼ Tỷ giá hối đoái ◼ của nội tệ: số ngoại tệ / 1 đơn vị nội tệ ◼ của ngoại tệ: số nội tệ / 1 đơn vị ngoại tệ ◼ Nội tệ → Ngoại tệ ◼ Cung nội tệ và cầu ngoại tệ ◼ Ngoại tệ → Nội tệ ◼ Cung ngoại tệ và cầu nội tệ
  5. Thị trường ngoại hối Ngoại tệ → Nội tệ Nội tệ → Ngoại tệ E VND/USD e USD/VND Cung USD Cung VND E0 e0 Cầu USD Cầu VND Q Q Q0 USD Q0 VND
  6. Đặc điểm của nền kinh tế mở ◼ Kinh tế mở: C, I, G, X, IM ◼ Kinh tế nhỏ: ◼ Phụ thuộc vào những thay đổi của kinh tế thế giới ◼ Thay đổi của nền kinh tế nhỏ không làm thay đổi kinh tế thế giới ◼ Lãi suất trong nước luôn phụ thuộc vào lãi suất thế giới ◼ Vốn chu chuyển hoàn toàn linh hoạt (tự do chu chuyển) ◼ Thị trường vốn trong nước nhanh chóng cân bằng với thị trường vốn thế giới ◼ r = r*
  7. II. Mô hình Mundell-Flemming 1. Các thành phần của mô hình 2. Xây dựng mô hình
  8. 1. Các thành phần của mô hình ◼ Cân bằng thị trường vốn quốc tế: r=r* ◼ Cân bằng thị trường ngoại hối ◼ Cân bằng thị trường hàng hóa: IS ◼ Cân bằng thị trường tiền tệ: LM
  9. Thị trường vốn quốc tế ◼ Xét nền kinh tế nhỏ, mở cửa ◼ Lãi suất trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào lãi suất thế giới nếu vốn được giả định là chu chuyển hoàn toàn tự do ◼ r = r*: thị trường vốn cân bằng ◼ r > r*: thị trường vốn trong nước thiếu vốn Vốn chảy từ nước ngoài vào trong nước ◼ r < r*: thị trường vốn trong nước thừa vốn Vốn chảy từ trong nước ra nước ngoài
  10. Thị trường vốn quốc tế r Lãi suất cao hút vốn từ nước A ngoài vào trong nước r > r* B r = r* Cân bằng vốn trong CM và ngoài nước Capital Movement r < r* C Lãi suất thấp hút vốn từ trong nước chảy ra nước ngoài Y
  11. Thị trường ngoại hối e USD/VND Cung VND Nội tệ → Ngoại tệ e0 Cầu VND Ngoại tệ → Nội tệ Q Q0 VND
  12. Đường IS và thị trường hàng hóa ◼ IS là tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường hàng hoá ◼ Phương trình cân bằng AE =Y ◼ Đường IS trên hệ trục Y-r ◼ Đường IS trên hệ trục Y-e
  13. AE trong nền kinh tế mở ◼ Tiêu dùng C = C + MPC*YD ◼ Đầu tư I = I - b*r ◼ Chi mua hàng của chính phủ G = G ◼ Xuất khẩu ròng NX = X(e) – IM(e) ➢ Tổng chi tiêu AE = C(Y-T) + I(r) + G + X(e) - IM(e,Y)
  14. Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + X(e) – IM(e,Y) - - + - + r C tăng I tăng vì các lý do khác ngoài r r1 I tăng G tăng T giảm r2 NX tăng e giảm IS IS Y1 Y2 Y
  15. Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + X(e) – IM(e,Y) - - + - + e C tăng I tăng, lãi suất thế giới giảm e1 NX tăng G tăng T giảm e2 X tăng vì lý do khác e IM giảm vì lý do khác e IS IS Y1 Y2 Y
  16. Đường LM và thị trường tiền tệ ◼ Đường LM: tập hợp các điểm cân bằng thị trường tiền tệ ◼ Phương trình cân bằng MS/P = MD(Y, r)
  17. MS/P = MD(Y,r) không phụ thuộc e r LM LM MS tăng r2 P giảm r1 MD giảm Y1 Y2 Y
  18. MS/P = MD(Y,r) không phụ thuộc e e LM LM’ MS tăng e1 P giảm MD giảm e2 r* tăng Y1 Y
  19. 2. Xây dựng mô hình Mundell-Flemming ◼ Đường CM: r=r* ◼ Đường IS: Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) ◼ Đường LM MS/P = MD(Y,r)
  20. Trong hệ trục Y-r r A LM MS/P = MD(Y,r) E B CM r=r* r=r* C IS Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Y0 Y
  21. Hệ trục Y-e e LM MS/P = MD(Y,r) e0 IS Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Y0 Y
  22. IV. Phân tích các chính sách Kinh tế Vĩ mô trong nkt mở 1. Chính sách tài khóa và những biến động từ thị trường hàng hóa dịch vụ 2. Chính sách tiền tệ và những biến động từ thị trường tiền tệ 3. Biến động của thị trường thế giới và lãi suất thế giới
  23. 1. Chính sách tài khóa và Những biến động từ thị trường hàng hóa Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) MS/P = MD(Y,r) r r=r* E1 LM r1 E E 0 CM r=r* IS Y0 Y2 Y1 Y
  24. 1. Chính sách tài khóa Trong chế độ tỷ giá thả nổi Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) MS/P = MD(Y,r) r r=r* E1 LM Tăng chi tiêu G: G r1 E E0: Y = m. G E 0 CM r=r* MD tăng làm r tăng I giảm, IS giảm về E1 E1: r1>r* vốn vào IS Cầu VND tăng E tăng NX giảm IS dịch trái Y0 Y2 Y1 Y
  25. 1. Chính sách tài khóa Trong chế độ tỷ giá cố định Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) MS/P = MD(Y,r) r r=r* E1 LM Tăng chi tiêu G: G r1 E E0: Y = m. G E 0 CM r=r* MD tăng làm r tăng I giảm, IS giảm về E1 E1: r1>r* vốn vào IS DVND tăng NHTW bán VNĐ MS tăng LM dịch phải Y0 Y2 Y1 Y
  26. Tăng chi tiêu G: G E : Y = m. G Hệ trục Y-e 0 MD tăng làm r tăng LM MS/P = MD(Y,r) I giảm, IS giảm về E1 e1 E1: r1>r* vốn vào e0 Cầu VND tăng E tăng NX giảm IS di chuyển IS IS Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Y0 Y1 Y
  27. Tăng chi tiêu G: G E : Y = m. G Hệ trục Y-e 0 MD tăng làm r tăng e LM MS/PLM = MD(Y,r) I giảm, IS giảm về E1 E1: r1>r* vốn vào D tăng NHTW bán VNĐ e0 VND MS tăng LM dịch phải IS IS Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Y0 Y1 Y
  28. 2. Chính sách tiền tệ và Những biến động từ thị trường tiền tệ r LM Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) E CM r=r* r=r* IS MS/P = MD(Y,r) Y0 Y
  29. 2. Chính sách tiền tệ trong chế độ tỷ giá thả nổi Tăng cung tiền: MS= mM MB LM dịch phải đến E r 1 r giảm = r Y tăng = Y LM 1 , 1 r1<r* vốn ra E E 0 2 CM r=r* SVND tăng e giảm e giảm NX tăng r1 E1 NX tăng IS dịch phải IS Y0 Y1 Y2 Y
  30. 2. Chính sách tiền tệ trong chế độ tỷ giá cố định Tăng cung tiền: MS= mM MB LM dịch phải đến E r 1 LM r giảm = r1 , Y tăng = Y1 r1<r* vốn ra E 0 CM r=r* SVND tăng NHTW mua VNĐ MS giảm LM dịch trái r1 E1 Nền kinh tế về E0 IS Y0 Y1 Y
  31. Hệ trục Y-e Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) chế độ tỷ giá thả nổi MS/P = MD(Y,r) Tăng cung tiền: MS= m MB e LM M LM dịch phải đến E1 r giảm = r1 , Y tăng = Y1 e0 r1<r* vốn ra SVND tăng e giảm e 1 e giảm NX tăng IS NX tăng IS di chuyển Y0 Y1 Y
  32. Hệ trục Y-e Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) chế độ tỷ giá cố định MS/P = MD(Y,r) e LM Tăng cung tiền: MS= mM MB LM dịch phải đến E1 r giảm = r Y tăng = Y e0 E0 1 , 1 r1<r* vốn ra SVND tăng NHTW mua VNĐ MS giảm LM dịch trái IS Nền kinh tế về E0 Y0 Y1 Y
  33. 3. Biến động của lãi suất thế giới Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) MS/P = MD(Y,r) r=r* Trong chế độ tỷ giá thả nổi Lãi suất thế giới tăng lên r* r 2 E2 LM CM dịch lên r* E1 2 r=r*2 LM: di chuyển lên E E CM 2 r=r*1 IS: di chuyển lên E1 r1<r* vốn ra e giảm NX tăng IS NX tăng IS dịch phải Y1 Y0 Y2 Y
  34. 3. Biến động của lãi suất thế giới Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) MS/P = MD(Y,r) r=r* Trong chế độ tỷ giá cố định Lãi suất thế giới tăng lên r* r 2 LM CM dịch lên r* E1 E2 2 r=r*2 r giảm = r Y tăng = Y E CM 1 , 1 r=r*1 r1<r* vốn ra SVND tăng NHTW mua VNĐ MS giảm LM dịch trái IS Nền kinh tế về E0 Y1 Y0 Y2 Y
  35. Hệ trục Y-e e LM MS/P = MD(Y,r) e0 IS Y = AE = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Y0 Y