Kinh tế phát triển - Chương 5: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán

pdf 90 trang vanle 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế phát triển - Chương 5: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_phat_trien_chuong_5_thi_truong_ngoai_hoi_va_can_can.pdf

Nội dung text: Kinh tế phát triển - Chương 5: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán

  1. CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁN CÂN THANH TỐN Mỗi quốc gia đều cĩ đồng tiền riêng của nước mình. Ở Mỹ người ta mua bán hàng hĩa, dịch vụ và tài sản bằng đồng đơ la Mỹ. Ở Việt Nam, mọi giao dịch được thực hiện bằng tiền đồng Việt Nam. Trong một nền kinh tế mở cửa, các giao dịch của một nước với các nước khác thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu, mua bán tài sản tài chính, ngày càng nhiều. Một vấn đề đặt ra là các nước khác nhau sử dụng những đồng tiền khác nhau hay các phương tiện thanh tốn khác nhau để tiến hành các giao dịch trên như thế nào? Muốn hiểu vấn đề này, trước hết các bạn phải nắm được các khái niệm về tỷ giá hối đối, thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đối cân bằng, sự khác biệt giữa tỷ giá hối đối danh nghĩa và tỷ giá hối đối thực để biết được khi nào thì sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước tăng lên hoặc giảm xuống. Ngồi ra, các bạn cũng nên tìm hiểu thêm về cán cân thanh tốn, một chỉ tiêu thể hiện tất cả các giao dịch của một nước với các nước khác. MỤC TIÊU Kết thúc chương này, các bạn phải biết được: - Khái niệm về tỷ giá hối đối và thị trường ngoại hối. - Cung, cầu về ngoại tệ và sự cân bằng trên thị trường ngoại hối. 85
  2. - Các cơ chế tỷ giá hối đối (thả nổi hồn tồn, cố định và thả nổi cĩ quản lý) và vai trị của ngân hàng trung ương trong từng cơ chế tỷ giá hối đối. - Phân biệt tỷ giá hối đối danh nghĩa, tỷ giá hối đối thực và ý nghĩa của tỷ giá hối đối thực đối với sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa và dịch vụ sản xuất trong nước. - Thành phần của cán cân thanh tốn và ý nghĩa của cân đối cán cân thanh tốn. NỘI DUNG CHÍNH Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ trong đĩ đồng tiền của quốc gia này cĩ thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác. Mức giá tại đĩ hai đồng tiền cĩ thể chuyển đổi được cho nhau gọi là tỷ giá hối đối. Một cách cụ thể hơn, tỷ giá hối đối được hiểu là số lượng đơn vị ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội tệ hoặc ngược lại, số lượng đơn vị nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. Cách ghi thứ hai chính là nghịch đảo của cách ghi thứ nhất. Ví dụ: Ngày 3/11/2005, 1 đơ la Mỹ đổi được 15.900 đồng Việt Nam, như vậy bạn cĩ thể diễn đạt mối quan hệ trên bằng ký hiệu e = 15.900VND/USD hoặc e = 1 = 0,0000629USD/VND. 15.900VND /USD Cách ghi thứ nhất dễ nhìn hơn (hẳn nhiên cũng dễ tính tốn hơn) so với cách ghi thứ hai vì đồng tiền Việt Nam cĩ giá trị thấp hơn đồng đơ la Mỹ. Trong chương này sẽ cĩ một số ví dụ liên quan đến tỷ giá hối đối giữa đồng Việt Nam và đồng đơ la Mỹ, vì vậy chúng ta quy ước tỷ giá hối đối được hiểu theo cách thứ nhất. Như vậy, nếu tỷ giá tăng (ví dụ e0 = 15.900VND/USD tăng lên đến e1 = 86
  3. 15.950VND/USD) cĩ nghĩa là ngoại tệ tăng giá (nội tệ giảm giá) và ngược lại, nếu tỷ giá giảm (ví dụ e0= 15.900 VND/USD giảm xuống đến e2 = 15.850VND/USD) cho biết ngoại tệ giảm giá (nội tệ tăng giá). Cân bằng trên thị trường ngoại hối Cung ngoại tệ phát sinh từ hai nguồn: · Thứ nhất, từ nguồn xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ ra nước ngồi. Thật vậy, khi một nước xuất khẩu càng nhiều hàng hĩa và dịch vụ thì nước đĩ càng thu được nhiều ngoại tệ, nghĩa là lượng cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối càng tăng. · Thứ hai, từ những khoản tiền các cơng dân nước ngồi bỏ ra để mua tài sản trong nước. Nếu muốn mua cổ phiếu của các cơng ty Việt Nam hoặc trái phiếu của chính phủ Việt Nam thì người nước ngồi phải trả bằng ngoại tệ, làm tăng thêm lượng cung ngoại tệ của Việt Nam. Xét mối quan hệ giữa cung ngoại tệ và tỷ giá hối đối. Cho biết giá bán một tấn gạo xuất khẩu của Việt Nam tính bằng đồng là 4.000.000 đồng. Nếu tỷ giá hối đối ban đầu là e0 = 15.900VND/USD thì bên nước ngồi muốn mua một tấn gạo xuất khẩu của Việt Nam phải trả cho phía Việt Nam: 4.000.000VND = 251,57USD 15.900VND /USD Nếu tỷ giá tăng lên đến e1 = 15.950 VND/USD trong điều kiện các yếu tố khác (như giá bán gạo xuất khẩu tính bằng tiền đồng, chất 87
  4. lượng gạo xuất khẩu, ) khơng đổi thì lúc này bên nước ngồi chỉ cần trả cho phía Việt Nam 4.000.000VND = 250,78USD cho một tấn gạo xuất khẩu. 15.950VND /USD Bên nước ngồi cảm thấy gạo của Việt Nam rẻ hơn so với trước đây, họ sẽ tăng mua, do đĩ làm tăng lượng cung ngoại tệ. Như vậy, cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá hối đối. Cầu ngoại tệ Cầu ngoại tệ phát sinh từ việc nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ từ nước ngồi và từ việc cơng dân trong nước mua tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu) từ nước ngồi. Một người Việt Nam muốn mua cổ phiếu của cơng ty Microsoft chẳng hạn, thì cần phải cĩ đơ la Mỹ, như vậy người này làm tăng thêm một lượng cầu về ngoại tệ tương ứng. Xét mối quan hệ giữa lượng cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đối. Ở tỷ giá e0 = 15.900 VND/USD, để mua tour du lịch đi Thái Lan 5 ngày 4 đêm cĩ giá 250 USD, một cơng dân Việt Nam cần phải trả: (250USD × 15.900VND/USD) = 3.975.000VND. Nếu tỷ giá giảm xuống e2 = 15.850VND/USD thì người đĩ chỉ cần trả: (250USD × 15.850 VND/USD) = 3.962.000VND, với điều kiện chất lượng tour du lịch khơng thay đổi so với trước đây. Rõ ràng là người Việt Nam cảm thấy giá tour du lịch trên rẻ hơn, họ tăng mua dịch vụ này và tạo nên một sự gia tăng trong lượng cầu ngoại tệ. Bạn cĩ thể nhận thấy rằng cầu ngoại tệ nghịch biến với tỷ giá hối đối. 88
  5. Cân bằng trên thị trường ngoại hối Trên đồ thị 5.1, đường cung ngoại tệ (SE) theo tỷ giá hối đối được thể hiện bằng một đường dốc lên, cịn đường cầu ngoại tệ (DE) dốc xuống. Giao điểm của hai đường cung, cầu ngoại tệ cho phép xác định tỷ giá hối đối cân bằng và lượng ngoại tệ cân bằng. Tỷ giá (e) SE Thị trường ngoại hối cân bằng khi lượng cung ngoại tệ bằng lượng ecb E cầu ngoại tệ. Tỷ giá hối đối cân DE bằng được xác định tại E. Lượng ngoại tệ (M) Mcb Hình 5.1. Cân bằng trên thị trường ngoại hối Điểm cân bằng sẽ thay đổi khi một trong hai đường cung, cầu dịch chuyển hoặc cả hai đường cùng dịch chuyển. Nếu cầu ngoại tệ tăng (cung ngoại tệ khơng đổi) thì đường cầu ngoại tệ sẽ dịch chuyển sang phải. Tại điểm cân bằng mới, tỷ giá hối đối bây giờ đã cao hơn so với trước đây, nghĩa là ngoại tệ tăng giá so với nội tệ. Chúng ta cũng cĩ thể xem tỷ giá là giá cả của ngoại tệ. Thật vậy, khi cung ngoại tệ thiếu hụt so với cầu ngoại tệ, giá của ngoại tệ sẽ tăng, tương ứng với sự gia tăng của tỷ giá. Ngược lại, khi cung ngoại 89
  6. tệ dư thừa so với cầu, giá ngoại tệ sẽ giảm xuống thể hiện qua sự sụt giảm của tỷ giá. Cơ chế tỷ giá hối đối Một cơ chế (hay hệ thống) tỷ giá hối đối là sự tổng hợp của những điều kiện trong đĩ chính phủ cho phép ấn định các mức tỷ giá hối đối. Cĩ ba cơ chế tỷ giá hối đối: · Cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi, tỷ giá được tự do biến động theo mối quan hệ cung-cầu trên thị trường ngoại hối mà khơng cĩ sự can thiệp của ngân hàng trung ương. Nếu cầu ngoại tệ tăng so với cung, tỷ giá sẽ tăng để lập lại trạng thái cân bằng trên thị trường ngoại hối và ngược lại. · Cơ chế tỷ giá hối đối cố định, chính phủ đồng ý duy trì khả năng chuyển đổi đồng nội tệ tại một mức tỷ giá cố định. Muốn duy trì tỷ giá ở mức cố định, ngân hàng trung ương phải can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua vào (hoặc bán ra) một lượng ngoại tệ (nội tệ) tương ứng tại tỷ giá cố định. Hình 5.2 minh họa cơ chế tỷ giá hối đối cố định. Tỷ giá cân bằng ban đầu là e0 và ngân hàng trung ương muốn duy trì tỷ giá này trong mọi trường hợp. Tại tỷ giá này, các doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu hàng hĩa của nước ngồi, làm tăng lượng cầu về ngoại tệ, đường cầu ngoại tệ DE dịch chuyển sang phải, tạo nên một lượng thiếu hụt ngoại tệ (hay cịn được gọi là lượng dư cầu ngoại tệ) (MB – MA), vì vậy tỷ giá cân bằng mới sẽ tăng đến e1. 90
  7. Tỷ giá (e) SE Ngân hàng trung ương bán SE’ ra ngoại tệ, e1 làm triệt tiêu A B lượng dư cầu e 0 ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá DE’ DE hối đối M A MB Lượng ngoại tệ (M) Hình 5.2: Cơ chế tỷ giá cố định Muốn duy trì tỷ giá e0, Ngân hàng Trung ương sẽ bán ra một lượng ngoại tệ để đáp ứng cho sự thiếu hụt ngoại tệ trên, đồng thời mua vào một lượng nội tệ tương ứng là (MB – MA)e0. Sau khi cĩ sự can thiệp của ngân hàng trung ương, đường cung ngoại tệ SE sẽ dịch E’ chuyển sang phải một đoạn (MB – MA) đến S , đúng bằng lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương bán ra. Kết quả là tỷ giá cân bằng sau cùng được xác định tại giao điểm của hai đường cung và cầu ngoại tệ mới. Đĩ cũng chính là tỷ giá hối đối e0 ban đầu. Nĩi một cách khác, tỷ giá đã được duy trì ở mức cố định. Lúc này lượng dự trữ ngoại tệ trong ngân hàng trung ương sụt giảm (MB – MA) đơn vị ngoại tệ và lượng dự trữ nội tệ trong ngân hàng trung ương tăng thêm (MB – MA)e0 đơn vị nội tệ. · Cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý được kết hợp từ hai cơ chế trên. Trong cơ chế này, tỷ giá vẫn thay đổi theo mối quan hệ 91
  8. cung-cầu ngoại tệ. Tuy nhiên, nếu cĩ sự biến động lớn hoặc nhanh về tỷ giá làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, ngân hàng trung ương sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối. Tuy nhiên, sự can thiệp này khơng hồn tồn làm triệt tiêu lượng dư cầu hay dư cung ngoại tệ như trong cơ chế tỷ giá hối đối cố định. Kết quả sau cùng là tỷ giá vẫn cịn cao hơn (hoặc thấp hơn) so với trước nhưng khơng cịn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sự hoạt động của các doanh nghiệp. Tỷ giá hối đối thực và sức cạnh tranh quốc tế Khái niệm về tỷ giá hối đối được đề cập như trên được gọi là tỷ giá hối đối danh nghĩa. Chúng ta biết rằng khi tỷ giá danh nghĩa tăng thì nội tệ giảm giá, do đĩ kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược lại. Tuy nhiên, sức cạnh tranh quốc tế trong hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu khơng chỉ dựa trên tỷ giá hối đối danh nghĩa mà trong thực tế sức cạnh tranh này do tỷ giá hối đối thực quyết định. Tỷ giá hối đối thực tính mức giá tương đối của hàng hĩa của hai nước khác nhau khi chúng được quy về một trong hai loại tiền của hai nước đĩ. Ví dụ: Giá bán một cái áo sơ mi sản xuất ở Mỹ là 10USD. Giá bán một cái áo sơ mi sản xuất ở Việt Nam trong những điều kiện tương đương (chất liệu vải, kích cỡ, ) là 159.000VND. Tỷ giá hối đối danh nghĩa ban đầu là e0 = 15.900VND/USD. Như vậy, giá áo sơ mi sản xuất ở Mỹ tính bằng tiền đồng là: 10USD × 15.900VND/USD = 159.000 đồng. Làm một phép tốn so sánh giữa giá áo sơ mi sản xuất 92
  9. ở Mỹ tính bằng tiền đồng và giá áo sơ mi sản xuất ở Việt Nam cũng tính bằng tiền đồng, ta cĩ: áo sơ mi sản xuất ở Mỹ áo sơ mi sản xuất ở Mỹ P tính bằng đồng P tính bằng đơ la = ×e0 áo sơ mi sản xuất ở VN áo sơ mi sản xuất ở VN P tính bằng đồng P tính bằng đồng 10USD 159.000 đồng ×15.900VND/USD = = 1,0 P 159.000 VND 159.000 đồng Tỷ lệ 1,0 cho biết giá áo sơ mi sản xuất ở Mỹ bằng giá áo sơ mi sản xuất ở Việt Nam khi cả hai được quy đổi về tiền đồng. Trong trường hợp này, Việt Nam khơng thể nhập khẩu áo sơ mi từ Mỹ vì áo sơ mi của Mỹ đắt bằng áo sơ mi của Việt Nam và ngược lại, Việt Nam cũng khơng thể xuất khẩu áo sơ mi sang Mỹ. Nếu tỷ giá tăng lên đến e1 = 16.000 VND/USD (trong điều kiện các yếu tố khác như giá áo sơ mi Việt Nam tính bằng đồng, chất lượng vải, khơng đổi) thì tỷ lệ trên sẽ thay đổi như sau: áo sơ mi sản xuất ở Mỹ áo sơ mi sản xuất ở Mỹ P tính bằng đồng P tính bằng đơ la = × e1 áo sơ mi sản xuất ở VN áo sơ mi sản xuất ở VN P tính bằng đồng P tính bằng đồng 93
  10. 10USD 160.000 đồng × 16.000VND/USD = = 1,067 159.000 đồng P 159.000 đồng Tỷ lệ 1,067 nghĩa là áo sơ mi của Mỹ đã đắt hơn áo sơ mi của Việt Nam 6,7%. Như vậy, sức cạnh tranh quốc tế của áo sơ mi của Việt Nam đã cao hơn và khả năng thâm nhập vào thị trường Mỹ trên cơ sở giá bán là hồn tồn cĩ thể. Nếu tỷ giá tăng lên đến e2 = 15.700VND/USD, ta cĩ: áo sơ mi sản xuất ở Mỹ áo sơ mi sản xuất ở Mỹ P tính bằng đồng P tính bằng đơ la = ×e2 áo sơ mi sản xuất ở VN áo sơ mi sản xuất ở VN P tính bằng đồng P tính bằng đồng 10USD 157.000VND ×15.700VND/USD = = 0,987 159.000 đồng P 159.000VND Tỷ lệ 0,987 nghĩa là giá áo sơ mi của Mỹ chỉ bằng 98,7% giá áo sơ mi của Việt Nam, hay rẻ hơn áo sơ mi của Việt Nam 1,3%. Rõ ràng là sức cạnh tranh quốc tế của áo sơ mi của Việt Nam đã kém đi và khả năng thâm nhập vào thị trường Mỹ trên cơ sở giá bán là khơng thể. 94
  11. Các tỷ lệ 1,00; 1,067 và 0,987 như trên được gọi là tỷ giá hối đối thực. Từ ví dụ trên, cĩ thể suy ra cách tính tỷ giá hối đối thực cho một loại hàng hĩa như sau: hàng hố SX ở nước ngồi Tỷ giá P tính bằng nội tệ = hối đối thực hàng hố SX ở trong nước P tính bằng nội tệ hàng hố SX ở nước ngồi P tính bằng ngoại tệ = × Tỷ giá hối đối danh nghĩa P hàng hố SX ở trong nước tính bằng nội tệ Một doanh nghiệp xuất khẩu muốn tăng sức cạnh tranh quốc tế phải tìm cách làm tăng tỷ giá hối đối thực bằng cách hạ thấp giá bán hàng hĩa sản xuất ở trong nước. Muốn vậy doanh nghiệp phải thực hiện việc hợp lý hĩa sản xuất, áp dụng cơng nghệ sản xuất mới, để giảm chi phí sản xuất, kéo giá bán xuống. Các bạn nhớ rằng khi nghiên cứu nền kinh tế như là một tổng thể, kinh tế học vĩ mơ quan tâm đến mức giá chung chứ khơng phải những mức giá riêng lẻ của từng loại hàng hĩa. Vì vậy, tỷ giá hối đối thực phải dựa trên cơ sở mức giá chung được thể hiện thơng qua 95
  12. các chỉ số giá. Tỷ giá hối đối thực của n hàng hĩa và dịch vụ được tính như sau: Tỷ giá chỉ số giá nước ngồi tỷ giá hối đối = × hối đối thực danh nghĩa chỉ số giá trong nước Tỷ giá hối đối thực của một nước càng cao thì sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước càng lớn và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi). Cán cân thanh tốn Cán cân thanh tốn là một bảng ghi một cách cĩ hệ thống tất cả các giao dịch quốc tế của một quốc gia với các quốc gia khác trong trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Ví dụ: Cán cân thanh tốn của Mỹ năm 1992 Đơn vị: tỷ USD Các hạng mục I. Tài khoản vãng lai -62 · Xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ 617 · Nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ -658 · Chuyển nhượng rịng -31 · Thu nhập rịng từ nước ngồi 10 96
  13. II. Tài khoản vốn 7 2 · Đầu tư rịng · Giao dịch rịng về tài sản tài 3 chính 2 4 0 III. Sai số thống kê 3 IV. Cán cân thanh tốn ( IV = I + II + 1 III) 3 V. Tài trợ chính thức (V = - IV) -13 VI. Cân đối cán cân thanh tốn (VI = 0 IV + V) Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ Cách ghi chép các hạng mục trong cán cân thanh tốn Giống như các tài khoản khác, các hạng mục trong cán cân thanh tốn được ghi theo dấu cộng và trừ. Cộng cĩ nghĩa là “chuyển vào” (hay “nhập vào”) và trừ cĩ nghĩa là “chuyển ra” (hay “xuất ra”). Nếu kết quả cân đối của một tài khoản là dương, tức là lượng tiền chuyển vào nhiều hơn chuyển ra; ngược lại, một tài khoản âm cho biết lượng tiền chuyển ra nhiều hơn chuyển vào. Chúng ta cũng cĩ thể ghi chép các hạng mục này theo bên “cĩ” và bên “nợ”như trong kế tốn. Các hạng mục của cán cân thanh tốn Các hạng mục của cán cân thanh tốn bao gồm: 97
  14. · Tài khoản vãng lai phản ánh giá trị xuất nhập khẩu, chuyển nhượng rịng và các khoản thu nhập rịng từ nước ngồi. Tài khoản vãng lai = Cán cân thương mại + Chuyển nhượng rịng + Thu nhập tài sản rịng Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hố và dịch vụ là thành phần chính của tài khoản vãng lai. Hiệu số của hai thành phần này được gọi là cán cân thương mại (cịn được gọi là cán cân ngoại thương hay xuất khẩu rịng). Cán cân thương mại = xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ - nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ Cán cân thương mại cĩ thể thặng dư, thâm hụt hoặc cân bằng, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Ngồi ra, trong tài khoản vãng lai cịn phải tính đến những khoản tiền chuyển nhượng rịng giữa các nước (như viện trợ cho nước ngồi, đĩng gĩp ngân sách cho hiệp hội kinh tế mà quốc gia đĩ là một thành viên, ), thu nhập tài sản rịng (lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, tiền lãi cổ phiếu, tiền lãi trái phiếu, ) tạo ra khi cơng dân của một nước cĩ những tài sản sinh lợi ở một nước khác. Tài khoản vãng lai thặng dư (>0), cĩ nghĩa là luồng hàng hĩa chuyển vào, các khoản chuyển nhượng và thu nhập chuyển vào lớn hơn số chuyển ra. Nếu tình trạng trên xảy ra theo chiều ngược lại thì tài khoản vãng lai bị thâm hụt (< 0). · Tài khoản vốn ghi lại những giao dịch quốc tế về vốn và tài sản tài chính. Tài khoản vốn bao gồm: 98
  15. - Vốn của cá nhân, doanh nghiệp trong nước để mua nhà máy hoặc cổ phiếu của nước ngồi, hoặc vốn của bên nước ngồi bỏ ra để mua nhà máy hoặc cổ phiếu của doanh nghiệp trong nước. - Vốn để gởi ngân hàng, mua trái phiếu, tín phiếu và cơng trái của chính phủ (cịn gọi là giao dịch rịng về tài sản tài chính). Tài khoản vốn = Đầu tư rịng + Giao dịch rịng về tài sản tài chính Nếu luồng tiền rịng này dương, tài khoản vốn thặng dư, cĩ nghĩa là các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ trong nước đã vay tiền của nước ngồi nhiều hơn là bên nước ngồi vay của trong nước. Trái ngược với tình trạng trên, tài khoản vốn bị thâm hụt. Nĩi một cách khác, một quốc gia cĩ tài khoản vốn thặng dư là quốc gia cho vay, ngược lại đĩ là quốc gia đi vay. · Sai số thống kê (hay hạng mục cân đối) là một khoản điều chỉnh cĩ tính chất thống kê, phản ánh tình trạng khơng thể ghi lại hết những giao dịch bằng những số liệu thống kê chính thức. Tổng 3 khoản mục trên ta cĩ: Cán cân thanh tốn = tài khoản vãng lai + tài khoản vốn + sai số thống kê Nĩ phản ánh luồng tiền rịng chuyển vào một quốc gia khi các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ tiến hành các giao dịch trong những điều kiện thị trường hiện hành. Cán cân thanh tốn thặng dư khi luồng tiền chuyển vào lớn hơn luồng tiền chuyển ra và bị thâm hụt khi xảy ra tình trạng ngược lại. 99
  16. · Tài trợ chính thức là khoản mục cuối cùng trong bảng cán cân thanh tốn, biểu thị những giao dịch quốc tế mà chính phủ phải tiến hành để điều chỉnh tất cả những giao dịch khác được ghi trong các hạng mục của cán cân thanh tốn. Tài trợ chính thức luơn là số nguyên dương và ngược dấu với cán cân thanh tốn. Do đĩ, tổng các khoản mục trong bảng cán cân thanh tốn luơn luơn bằng 0. Tài trợ chính thức = - Cán cân thanh tốn Cân đối cán cân thanh tốn = Tài trợ chính thức + Cán cân thanh tốn = 0 Một số điểm cần lưu ý - Cĩ hai cách ghi về tỷ giá hối đối. Cách ghi thứ hai là nghịch đảo của cách ghi thứ nhất. Vì vậy khi đưa ra lập luận về những vấn đề cĩ liên quan đến tỷ giá hối đối, phải xác định trước tỷ giá hối đối được hiểu theo cách nào. - Kết cấu của bảng cán cân thanh tốn của mỗi quốc gia cĩ thể khác nhau về chi tiết nhưng vẫn luơn bảo đảm hai thành phần chính là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Tĩm tắt 1. Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế trong đĩ đồng tiền của nước này cĩ thể đổi lấy đồng tiền của nước khác. Mức giá tại đĩ hai đồng tiền cĩ thể chuyển đổi được cho nhau gọi là tỷ giá hối đối (danh nghĩa). 100
  17. 2. Tỷ giá hối đối cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường cung và cầu về ngoại tệ, khi đĩ thị trường ngoại hối đạt trạng thái cân bằng. 3. Tỷ giá hối đối thực mới quyết định sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước. 4. Cĩ ba cơ chế tỷ giá hối đối: thả nổi hồn tồn, cố định và thả nổi cĩ quản lý, trong đĩ cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý là sự kết hợp từ hai cơ chế tỷ giá thả nổi hồn tồn và cố định. 5. Cán cân thương mại là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ. 6. Tài khoản vãng lai bao gồm cán cân thương mại, chuyển nhượng rịng và các khoản thu nhập rịng từ nước ngồi. 7. Tài khoản vốn ghi lại những giao dịch quốc tế về vốn và tài sản tài chính. 8. Cán cân thanh tốn = tài khoản vãng lai + tài khoản vốn + sai số thống kê. Cán cân thanh tốn phản ánh luồng tiền rịng chuyển vào một quốc gia khi các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ tiến hành các giao dịch trong những điều kiện thị trường hiện hành. 101
  18. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Thị trường ngoại hối là gì? 2. Thế nào là tỷ giá hối đối danh nghĩa? 3. Tỷ giá hối đối cân bằng được xác định như thế nào? 4. Phân biệt tỷ giá hối đối danh nghĩa và tỷ giá hối đối thực. 5. Tại sao tỷ giá hối đối thực lại quyết định sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước? 6. Ba cơ chế tỷ giá hối đối khác nhau căn bản ở những điểm nào? Ngân hàng Trung ương đĩng vai trị như thế nào trong từng cơ chế? 7. Thế nào là tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và cán cân thanh tốn? 8. Trình bày những mối quan hệ cĩ thể cĩ trong bảng cán cân thanh tốn. 9. Cán cân thanh tốn cĩ thể thặng dư, thâm hụt và cân bằng. Nêu ý nghĩa của từng trạng thái này của cán cân thanh tốn. CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Tỷ giá hối đối đang cân bằng. Các doanh nghiệp trong nước tăng xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ. Ngân hàng trung ương áp dụng cơ chế tỷ giá hối đối cố định. Như vậy, ngân hàng trung ương phải can thiệp như thế nào để ổn định tỷ giá như trước? 2. Tỷ giá thực cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ giá danh nghĩa. Khi tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ làm cho tỷ giá thực tăng theo, nghĩa là sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước càng cao. Lập luận trên cĩ phải lúc nào cũng đúng? 102
  19. 3. Lãi suất trong nước cĩ xu hướng tăng so với lãi suất ở nước ngồi. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cán cân thanh tốn? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Thị trường tại đĩ đồng tiền của quốc gia này cĩ thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác được gọi là: a) Thị trường hàng hĩa b) Thị trường ngoại hối c) Thị trường tiền tệ d) Thị trường yếu tố sản xuất 2. Tỷ giá hối đối danh nghĩa phản ánh: a) Mối tương quan giá cả đồng tiền của hai nước. b) Số lượng đơn vị ngoại tệ nhận được khi đổi lấy một đơn vị nội tệ. c) Số lượng đơn vị nội tệ nhận được khi đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. d) a, b, c đều đúng 3. Trong điều kiện giá cả hàng hĩa ở các nước khơng đổi, tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ: a) Kích thích xuất khẩu b) Kích thích nhập khẩu c) Kích thích xuất khẩu và nhập khẩu d) Kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu 4. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, lãi suất đồng đơ la ở Mỹ tăng nhanh sẽ làm cho tài khoản vốn của Việt Nam cĩ xu hướng: 103
  20. a) Thặng dư c) Cân bằng b) Thâm hụt d) a, b, c đều sai 5. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá thực càng tăng sẽ làm cho cán cân thương mại của một quốc gia cĩ xu hướng: a) Thặng dư c) Cân bằng b) Thâm hụt d) a, b, c đều sai 6. Lượng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối tăng thêm do: a) Các doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu hàng hĩa của nước ngồi b) Các doanh nghiệp trong nước tăng đầu tư ra nước ngồi c) Dân cư trong nước muốn chuyển tài sản ra nước ngồi d) a, b, c đều đúng TRẢ LỜI Câu hỏi tự luận 1. Các doanh nghiệp trong nước tăng xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ, làm tăng lượng cung ngoại tệ. Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải và tỷ giá cĩ xu hướng giảm. Muốn ổn định tỷ giá như cũ, ngân hàng trung ương phải mua vào ngoại tệ để làm triệt tiêu lượng dư cung ngoại tệ. Kết quả là đường cung ngoại tệ lại dịch chuyển sang trái và tỷ giá cũ được duy trì. hàng hóa sx ở nước ngoài e Ptính bằng ngoại tệ 2. Bạn biết rằng thực=Phàng hóa sx ở trong nước ´ e danh nghĩa . tính bằng nội tệ Chỉ trong điều kiện giá cả hàng hĩa sản xuất ở trong nước và ở nước ngồi khơng đổi thì tỷ giá danh nghĩa tăng mới làm cho tỷ giá thực tăng. Nếu tỷ giá danh nghĩa tăng nhưng giá cả hàng hĩa sản xuất 104
  21. trong nước cũng tăng thì tỷ giá thực khơng chắc tăng, vì vậy khơng thể khẳng định sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa sản xuất trong nước tăng. 3. Lãi suất trong nước cĩ xu hướng tăng so với nước ngồi, sẽ thu hút một lượng vốn để gởi ngân hàng lớn hơn từ nước ngồi chuyển vào trong nước, làm cho tài khoản vốn cĩ xu hướng thặng dư. Từ đĩ, cán cân thanh tốn cĩ thể thặng dư. Câu hỏi trắc nghiệm 1b 2d 3a 4b 5a 6d 105
  22. CHƯƠNG 6 TỔNG CUNG TỔNG CẦU Trong Chương 2, các bạn đã được giới thiệu cách tính sản lượng quốc gia, tuy nhiên cơ chế hình thành mức sản lượng này trong nền kinh tế chưa được giải thích cụ thể. Cho nên trong chương này, sự hình thành mức giá và sản lượng quốc gia sẽ được giải thích thơng qua mơ hình tổng cung - tổng cầu (AS-AD). Về phương pháp, mơ hình cũng được dựa trên các khái niệm cung, cầu và cân bằng mà các bạn đã được học ở mơn Kinh tế học vi mơ. Lưu ý rằng trong vĩ mơ, chúng ta khơng đề cập đến giá và sản lượng của một loại hàng hĩa cụ thể, mà là mức giá và sản lượng chung của tồn bộ nền kinh tế. MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, các bạn phải nắm được các kiến thức cốt lõi sau: - Định nghĩa tổng cung và tổng cầu. - Hình dạng đường tổng cung và đường tổng cầu. - Sự trượt dọc trên đường tổng cầu và sự dịch chuyển của đường tổng cầu. - Sự trượt dọc trên đường tổng cung và sự dịch chuyển của đường tổng cung. - Cách hình thành mức giá và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. 106
  23. NỘI DUNG CHÍNH Tổng cầu (AD) Tổng cầu các loại hàng hố và dịch vụ trong nền kinh tế mở bao gồm chi tiêu của các hộ gia đình (C), đầu tư của các doanh nghiệp (I), chi tiêu của chính phủ (G) và xuất khẩu rịng (NX). AD = C + I + G + NX Đường tổng cầu Đường tổng cầu chỉ ra mối quan hệ giữa sản lượng hàng hố và dịch vụ cuối cùng tại mỗi mức giá, với giả định các yếu tố khác khơng đổi. Đường tổng cầu là đường dốc P xuống vì mối quan hệ giữa mức giá và sản lượng của nền kinh tế là nghịch biến (hình 6.1). AD Mối quan hệ nghịch biến này được giải thích thơng qua ba tác Y động sau: Hình 6.1. Đường tổng cầu · Tác động cung tiền thực: là sự ảnh hưởng của số lượng tiền thực đối với số lượng hàng hố và dịch vụ cần mua. Khi mức giá của nền kinh tế càng tăng, giá trị thực của lượng tiền càng giảm, số lượng hàng hĩa và dịch vụ cĩ thể mua càng giảm. 107
  24. Ví dụ: Bạn cĩ số tiền là 600.000 đồng. Khi giá một cái áo là 150.000 đồng/cái, bạn cĩ thể mua được tối đa là 4 cái áo. Khi giá của cái áo này tăng lên thành 200.000 đồng/cái, cùng một số tiền như cũ nhưng bây giờ bạn chỉ cĩ thể mua tối đa là 3 cái. Nếu giá áo khơng tăng, để mua 3 cái áo, bạn chỉ cần tốn hết 450.000 đồng. Như vậy, khi giá tăng, 600.000 đồng của bạn bây giờ chỉ đáng giá 450.000 đồng, tức là giá trị thực của lượng tiền bị giảm xuống, do đĩ số lượng hàng hĩa bạn cĩ thể mua sẽ bị giảm. Từ loại hàng hĩa cụ thể này, bạn cĩ thể liên hệ đến tồn bộ nền kinh tế với cách thức tương tự. · Tác động thay thế liên thời gian: là sự thay thế hàng hố và dịch vụ hiện tại bằng hàng hố và dịch vụ trong tương lai, và ngược lại. Khi mức giá ở hiện tại tăng, người tiêu dùng sẽ cĩ khuynh hướng chuyển sang chi tiêu trong tương lai; và ngược lại, khi người tiêu dùng dự đốn giá trong tương lai tăng, họ sẽ cĩ khuynh hướng tăng chi tiêu trong hiện tại. Ví dụ: Một ngày nọ, cĩ tin đồn rằng ngày mai giá xăng sẽ tăng. Mặc dù là tin đồn, nhưng đĩ cũng được xem là một dự đốn của người tiêu dùng về giá xăng trong một tương lai gần. Kết quả là, số lượng người đi mua xăng trong ngày hơm đĩ gia tăng đột biến làm cho lượng cầu của xăng tăng. Từ loại hàng hĩa cụ thể này, bạn cĩ thể liên hệ đến tồn bộ nền kinh tế với cách thức tương tự. · Tác động thay thế quốc tế: là sự thay thế hàng hố và dịch vụ trong nước bằng hàng hố và dịch vụ nước ngồi, và ngược lại. Khi mức giá trong nước của nền kinh tế tăng, giá hàng hĩa trong nước sẽ cao hơn một cách tương đối so với hàng hĩa nhập khẩu. Điều này làm xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, xuất khẩu rịng giảm và sản lượng của nền kinh tế sẽ giảm. 108
  25. Ví dụ: Cùng sử dụng một mức tỷ giá là 15.500 VND/USD. Một cái áo giá trong nước 150.000 đồng, khi qui ra giá quốc tế sẽ bằng (150.000/15.500) = 9.68USD. Khi giá cái áo này tăng lên 200.000 đồng/cái, giá quốc tế của cái áo này sẽ là (200.000/15.500) = 12,9USD. Nhu vậy, khi giá trong nước tăng, hàng hĩa trong nước sẽ trở nên đắt hơn, do đĩ xuất khẩu sẽ giảm. Trong khi đĩ, hàng hĩa nước ngồi sẽ trở nên rẻ hơn, nhập khẩu sẽ tăng. Kết quả là xuất khẩu rịng sẽ giảm, sản lượng của nền kinh tế sẽ giảm. Như vậy, cả ba tác động đều đưa ra một kết quả giống nhau, đĩ là khi mức giá tăng, sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua sẽ giảm, mối quan hệ giữa hai yếu tố này là mối quan hệ nghịch biến. Sự trượt dọc trên đường tổng cầu và sự dịch chuyển đường tổng cầu Sự trượt dọc trên đường AD là do mức giá của nền kinh tế thay đổi. Khi mức giá của nền kinh tế giảm từ P1 xuống P , sản lượng tăng từ Y P 2 1 đến Y2. Sự dịch chuyển từ điểm A đến điểm B được gọi là sự trượt dọc trên đường tổng cầu, A P1 chứ tổng cầu của tồn bộ nền kinh tế là khơng B đổi. P2 AD Y1 Y2 Y Hình 6.2. Sự trượt dọc trên đường tổng cầu 109
  26. Sự dịch chuyển đường AD là do các yếu tố phi giá cả thay đổi. Đường AD dịch chuyển sang phải nếu tổng cầu tăng hoặc sang trái nếu tổng cầu giảm, trong khi mức giá của nền kinh tế là khơng đổi. Giả sử khi Chính phủ P gia tăng chi tiêu, ngay tại mức giá P1, sản lượng hàng hĩa và dịch vụ của nền kinh tế khơng cịn là Y1, mà P1 sẽ tăng lên Y2. Khi đĩ ta gọi tổng cầu của nền kinh tế tăng. Do AD1 AD2 đĩ, đường AD1 dịch Y chuyển sang phải Y1 Y2 thành đường AD2. Hình 6.3. Sự dịch chuyển đường AD Các yếu tố phi giá cả làm dịch chuyển đường AD là: · Chi tiêu Chính phủ: chi tiêu chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu. Khi G tăng, AD tăng, đường AD dịch sang phải và ngược lại khi G giảm. · Thuế: khi thuế giảm, thu nhập khả dụng tăng, AD tăng, đường AD dịch sang phải và ngược lại khi thuế tăng. · Cung tiền: khi cung tiền tăng, lãi suất giảm, chi tiêu hộ gia đình và đầu tư tăng, AD tăng, đường AD dịch sang phải và ngược lại khi cung tiền giảm. · Lãi suất: khi lãi suất giảm, chi tiêu hộ gia đình và đầu tư tăng, AD tăng, đường AD dịch sang phải và ngược lại khi lãi suất tăng. · Tỷ giá hối đối: khi tỷ giá hối đối tăng, đồng nội tệ mất giá, hàng hĩa trong nước sẽ rẻ hơn hàng hĩa nước ngồi, xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, AD tăng, đường AD dịch chuyển sang phải và ngược lại khi tỷ giá hối đối giảm. 110
  27. · Sự mong đợi vào điều kiện kinh tế trong tương lai: dự đốn về tương lai sẽ ảnh hưởng đến sản lượng trong hiện tại. Ví dụ như dự đốn giá trong tương lai sẽ tăng, người dân sẽ tăng chi tiêu trong hiện tại, AD trong hiện tại sẽ tăng, đường tổng cầu dịch sang phải. Tổng cung (AS) Trong kinh tế học vĩ mơ, ngắn hạn và dài hạn được hiểu như sau: · Ngắn hạn: là một khoảng thời gian mà giá cả hàng hố và dịch vụ thay đổi khi cung và cầu thay đổi, nhưng giá cả của các yếu tố sản xuất (chẳng hạn như tiền lương và giá nguyên vật liệu) khơng thay đổi. · Dài hạn: là một khoảng thời gian đủ dài để giá cả các yếu tố sản xuất cĩ thể điều chỉnh cho phù hợp với những biến động của thị trường sao cho cung và cầu trong tất cả các thị trường (thị trường hàng hĩa và dịch vụ, thị trường lao động, thị trường các yếu tố sản xuất khác) đều đạt tới tình trạng cân bằng. Tổng cung hàng hĩa và dịch vụ là tổng số lượng hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi tồn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Đường tổng cung Đường tổng cung trong ngắn hạn (SAS) chỉ ra mối quan hệ giữa lượng tổng cung hàng hố và dịch vụ cuối cùng và mức giá, với giả định các yếu tố khác khơng đổi. 111
  28. Tồn bộ đường SAS bao gồm ba đoạn: nằm ngang khi nền kinh tế suy thối, dốc lên khi nền kinh tế bình thường và thẳng đứng khi nền kinh tế đạt tới mức giới hạn vật chất (hình 6.4) P SAS A Giới hạn vật chất Kinh tế suy thối Kinh tế bình thư ờng Y1 Yp Y2 Y Hình 6.4. Đường tổng cung trong ngắn hạn Khi nền kinh tế suy thối, các cơng ty dư thừa hàng hố và năng suất hoạt động, họ mong muốn bán càng nhiều càng tốt những gì họ đang cĩ mà khơng cần quan tâm đến mức giá là như thế nào, vì thế đường SAS lúc này là đường nằm ngang. Khi nền kinh tế bình thường, đường SAS là đường dốc lên. Đĩ là do giá hàng hố và dịch vụ tăng lên nhưng giá các yếu tố sản xuất 112
  29. khơng đổi, vì thế lượng tổng cung sẽ tăng lên. Đường SAS dốc lên trong trường hợp này được phĩng to lên như trong hình 6.5. Khi nền kinh tế đạt tới mức giới hạn vật chất, đường SAS trở thành đường thẳng đứng. Nếu giá hàng hĩa và dịch vụ tăng mà lương vẫn giữ như cũ, các cơng ty sẽ tăng mức sản lượng đầu ra bằng cách kêu gọi nhân cơng làm việc thêm giờ, thuê thêm nhân cơng, và tăng cơng suất sử dụng máy mĩc thiết bị. Tuy nhiên, số giờ làm thêm của nhân cơng cũng cĩ giới hạn, số lượng lao động dư thừa để cĩ thể thuê thêm cũng cĩ giới hạn, máy mĩc nhà xưởng cũng được sử dụng cĩ giới hạn (nếu khơng doanh nghiệp sẽ gánh chi phí khấu hao cao, máy mĩc cĩ thể sẽ bị hư hỏng). Tại mức giới hạn này, sản lượng đầu ra là tối đa tại Y2, sẽ khơng cĩ thêm bất cứ một đơn vị sản lượng nào được sản xuất thêm, cho dù giá hàng hố và dịch vụ cĩ tăng như thế nào đi nữa. Tại mức sản lượng đĩ, đường SAS trở nên thẳng đứng. Đường tổng cung trong dài hạn (LAS) Trong dài hạn, tất cả các thị trường sẽ được điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng, trong đĩ cĩ thị trường lao động. Khi thị trường này cân bằng, ta nĩi rằng thị trường đang đạt tới tình trạng tồn dụng lao động và thất nghiệp tại mức thất nghiệp tự nhiên (chúng ta sẽ xem xét kỹ phần này trong chương 8- lạm phát và thất nghiệp). Đường tổng cung trong dài hạn (LAS) chỉ ra mối quan hệ giữa sản lượng hàng hĩa cuối cùng và dịch vụ được cung cấp và mức giá khi nền kinh tế đạt tình trạng tồn dụng lao động. Sản lượng nền kinh tế đạt được ở tình trạng tồn dụng lao động được gọi là GDP tiềm năng hay mức sản lượng tiềm năng, ký hiệu là Yp. 113
  30. Đường LAS là một đường thẳng đứng (hình 6.5). Sở dĩ nĩ thẳng đứng bởi vì nền kinh tế chỉ cĩ duy nhất một tình trạng tồn dụng lao động, cho nên nền kinh tế cũng chỉ cĩ thể sản xuất duy nhất một mức sản lượng tại tình trạng tồn dụng lao động mà thơi. P LAS SAS Đường LAS cắt đường SAS tại mức tồn dụng lao động (điểm A A trong hình 6.5). Nĩ khơng phải là Tồn dụng đường SAS lúc thẳng đứng khi lao động nền kinh tế đạt tới mức giới hạn vật chất, mà đường LAS thấp hơn Yp Y mức giới hạn này. Hình 6.5. Đường tổng cung dài hạn Sự trượt dọc trên đường tổng cung và sự dịch chuyển đường tổng cung Sự trượt dọc trên đường AS do mức giá của nền kinh tế thay đổi Khi mức giá tăng SAS từ P1 lên P2, sản lượng B hàng hĩa và dịch vụ P cung ứng trong nền 2 kinh tế tăng từ Y1 lên Y . Sự dịch chuyển từ A 2 P1 điểm A đến điểm B đư ợc gọi là sự trượt dọc trên đường tổng cung, chứ tổng cung của tồn bộ nền kinh Y1 Y2 Y tế là khơng đổi. Hình 6.6. Sự trượt dọc trên đường AS 114
  31. Đường AS dịch chuyển là do các yếu tố phi giá cả thay đổi. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái nếu tổng cung giảm hoặc sang phải nếu tổng cung tăng. Các yếu tố phi giá cả làm dịch chuyển đường SAS là giá cả các yếu tố sản xuất bao gồm lương và các yếu tố sản xuất khác. P Khi giá cả các yếu tố sản xuất tăng, chi SAS2 phí sản xuất tăng. Tại SAS1 cùng một mức giá P1, n ền kinh tế bây giờ chỉ sản xuất được Y2 chứ P1 khơng phải tại Y1. Khi đĩ ta gọi tổng cung giảm. Do đĩ, đường Y Y Y SAS1 dịch chuyển sang 2 1 trái thành SAS2. Hình 6.7. Sự dịch chuyển đường SAS Các yếu tố phi giá cả làm dịch chuyển SAS và LAS · Lực lượng lao động: Lực lượng lao động càng tăng, số lượng hàng hố và dịch vụ được sản xuất càng nhiều. Do đĩ tổng cung sẽ tăng lên và đường tổng cung dịch sang phải. · Nguồn vốn: Khi vốn tư bản (nhà xưởng, trang thiết bị ) và vốn nhân lực (những kỹ năng mà lao động cĩ được thơng qua đào tạo tại trường và đào tạo trong cơng việc) càng tăng, năng suất sản xuất càng lớn và vì thế lượng cung cũng sẽ tăng lên, đường tổng cung dịch chuyển sang phải. 115
  32. · Kỹ thuật, cơng nghệ: Khi các phát minh mới, tiến bộ hơn được ứng dụng thì sản lượng được sản xuất sẽ tăng lên. Thậm chí ngay trong trường hợp lực lượng lao động và nguồn vốn khơng đổi, nhưng do những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, sản xuất sẽ được gia tăng và tổng cung cũng sẽ gia tăng. Kết quả là đường tổng cung dịch chuyển sang phải. · Động lực: Những động lực thúc đẩy con người làm việc cũng ảnh hưởng đến tổng cung. Ví dụ, khi mức trợ cấp thất nghiệp quá hậu hĩ, người lao động sẽ khơng cĩ động lực nhiều để đi kiếm việc làm, do đĩ sẽ ảnh hưởng đến sản xuất cũng như là tổng cung của nền kinh tế. Sự cân bằng vĩ mơ Nền kinh tế đạt được cân bằng vĩ mơ khi sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua bằng với sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cung ứng trong tồn bộ nền kinh tế. Lúc đĩ đường tổng cung sẽ cắt đường tổng cầu tại điểm cân bằng E. Tại điểm này, sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng của tồn bộ nền kinh tế sẽ được xác định. Cân bằng trong ngắn hạn là giao P điểm giữa đường AD và SAS như Dư thừa SAS trong hình 6.8. Cân bằng trong ngắn P1 E P0 hạn khơng nhất thiết phải xảy ra ngay mức sản lượng tự nhiên; mà P2 nĩ cĩ thể cao hơn, thấp hơn hay Thiếu hụt AD Y Y bằng mức sản lượng tự nhiên. 0 Hình 6.8. Cân bằng trong ngắn hạn 116
  33. Đường AD và SAS cắt nhau tại điểm cân bằng E, mức giá cân bằng của nền kinh tế là P0, sản lượng cân bằng là Y0. Nếu mức giá cao hơn mức giá P0, nền kinh tế dư thừa hàng hĩa, mức giá sẽ giảm và nền kinh tế sẽ quay về tình trạng cân bằng. Nếu giá thấp hơn P0, nền kinh tế thiếu hụt hàng hĩa, mức giá sẽ tăng và nền kinh tế sẽ quay về tình trạng cân bằng. LAS P LAS P SAS SAS P0 P0 AD AD Y0 Yp Y Yp = Y0 Y a) Cân bằng dưới mức Yp b) Cân bằng tại mức Yp P LAS SAS P0 AD Yp Y0 Y c) Cân bằng trên mức Yp 117 Hình 6.9. Ba tình trạng cân bằng vĩ mơ trong ngắn hạn
  34. Cân bằng trong dài hạn: trong dài hạn, tất cả các thị trường cĩ đủ thời gian để tự điều chỉnh và quay về tình trạng cân bằng. Lúc đĩ, sản lượng của nền kinh tế luơn luơn quay về mức sản lượng tiềm năng. Giả sử ban đầu nền kinh tế cân bằng tại Yp và P1. Trong ngắn hạn, giả sử G tăng, AD1 dịch sang phải thành AD2, sản lượng cân bằng mới là Y1. Do Y1 lớn hơn Yp, nền kinh tế cần nhiều lao động và các yếu tố sản xuất hơn. Trong dài hạn, các thị trường này điều chỉnh trạng thái cân bằng làm cho lương và giá cả các yếu tố sản xuất tăng, SAS1 dịch sang trái thành SAS2. Sản lượng quay về mức sản lượng tiềm năng Yp và mức giá cân bằng mới là P2. LAS P SAS2 P2 SAS1 P1 AD2 AD1 Yp Y1 Y Hình 6.9. Cân bằng trong dài hạn 118
  35. Sự thay đổi tình trạng cân bằng trong nền kinh tế chủ yếu xảy ra trong ngắn hạn, vì trong dài hạn, tất cả sẽ được điều chỉnh để trở về mức sản lượng tiềm năng. Sự thay đổi này là do hoặc AS thay đổi, hoặc AD thay đổi, hoặc cả AS và AD cùng thay đổi. · AS thay đổi, AD khơng đổi. o AS tăng è đường SAS dịch chuyển sang phải è Y tăng, P giảm. o AS giảm è đường SAS dịch chuyển sang trái è Y giảm, P tăng. · AD thay đổi, AS khơng đổi. o AD tăng è đường AD dịch chuyển sang phải è Y tăng, P tăng. o AD giảm è đường AD dịch chuyển sang trái è Y giảm, P giảm · AS và AD đồng thời cùng thay đổi. o AS và AD cùng tăng. - AS tăng > AD tăng è Y tăng, P giảm. - AS tăng AD giảm è Y giảm, P tăng. - AS giảm < AD giảm è Y giảm, P giảm. 119
  36. - AS giảm = AD giảm è Y giảm, P khơng đổi. o AS tăng, AD giảm. - AS tăng > AD giảm è Y tăng, P giảm. - AS tăng AD tăng è Y giảm, P tăng - AS giảm < AD tăng è Y tăng, P tăng - AS giảm = AD tăng è Y khơng đổi, P tăng Một số điểm cần lưu ý · Giá: khơng phải là giá của một loại hàng hĩa cụ thể, mà là mức giá chung của tồn bộ nền kinh tế · Sản lượng hàng hĩa và dịch vụ: chính là giá trị bằng tiền của các hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế. Tĩm tắt 1. Tổng cầu: AD = C + I + G + NX 2. Đường AD: là đường dốc xuống từ trái sang phải, chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua và mức giá của nền kinh tế 120
  37. 3. Sự dịch chuyển đường AD: do các yếu tố phi giá cả như chi tiêu chính phủ, thuế, cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đối và sự mong đợi vào điều kiện kinh tế trong tương lai. 4. Ngắn hạn: lương và giá cả các yếu tố sản xuất khơng đổi. 5. Dài hạn: tất cả các thị trường đều được điều chỉnh quay về tình trạng cân bằng, nền kinh tế đạt tình trạng tồn dụng và tỷ lệ thất nghiệp tại mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. 6. Tổng cung: tổng số lượng hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi tồn bộ các cơng ty trong nền kinh tế. 7. Đường SAS bao gồm ba đoạn: nằm ngang khi nền kinh tế suy thối, dốc lên khi nền kinh tế bình thường và thẳng đứng khi nền kinh tế đạt tới mức giới hạn vật chất. Đường LAS là đường thẳng đứng ngay mức sản lượng tự nhiên, tại đĩ nền kinh tế đạt tình trạng tồn dụng lao động. 8. Sự dịch chuyển SAS: do lương và giá cả các yếu tố sản xuất thay đổi 9. Sự dịch chuyển SAS và LAS: do lưc lượng lao động, nguồn vốn, kỹ thuật cơng nghệ và động lực làm việc. 10. Cân bằng trong ngắn hạn: đường AD cắt SAS, sản lượng cân bằng cĩ thể cao, thấp hay bằng mức sản lượng tự nhiên. Cân bằng trong dài hạn: nền kinh tế luơn quay về mức sản lượng tự nhiên. 121
  38. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Tổng cầu bao gồm các thành phần nào? 2. Tổng cung là gì? 3. Các nguyên nhân nào làm cho đường tổng cầu dốc xuống từ trái sang phải? 4. Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường AD sang trái hay sang phải? 5. Hình dạng của SAS và LAS khác nhau như thế nào? 6. Các yếu tố nào làm dịch chuyển SAS, LAS? 7. Nguyên nhân nào gây ra sự trượt dọc trên đường tổng cung và tổng cầu? 8. Sản lượng cân bằng và mức giá của nền kinh tế được hình thành như thế nào? CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Tại sao lương khơng thay đổi trong ngắn hạn? 2. Giả sử hợp đồng lao động cĩ hiệu lực trong một năm. Sau một năm đĩ, người lao động yêu cầu tăng lương. Điều đĩ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng cân bằng và mức giá của nền kinh tế? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua 122
  39. a) Cĩ quan hệ nghịch biến với mức giá vì khi giá giảm sẽ làm cho sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua giảm. b) Cĩ mối quan hệ nghịch biến với mức giá vì khi giá giảm sẽ làm cho sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua tăng. c) Cĩ quan hệ đồng biến với mức giá vì khi giá giảm sẽ làm cho sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua giảm. d) Cĩ quan hệ đồng biến với mức giá vì khi giá giảm sẽ làm cho sản lượng hàng hĩa và dịch vụ cần mua tăng. 2. Đường tổng cầu dịch chuyển a) Sang phải khi chi tiêu chính phủ giảm, với các yếu tố khác khơng đổi. b) Sang trái khi mức giá tăng, với các yếu tố khác khơng đổi. c) Sang trái khi thuế giảm, với các yếu tố khác khơng đổi. d) Sang phải khi cung tiền danh nghĩa tăng, với các yếu tố khác khơng đổi. 3. Đường LAS thẳng đứng: a) Tại mức sản lượng mà nền kinh tế khơng cĩ thất nghiệp. b) Tại mức sản lượng được xác định bởi cung và cầu lao động. c) Khi cung và cầu lao động nhanh chĩng điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng khi mức giá của nền kinh tế thay đổi. 123
  40. d) Khi trạng thái cân bằng của thị trường lao động khơng bị ảnh hưởng bởi sự dịch chuyển của đường cung lao động. 4. Trong số các yếu tố sau, yếu tố nào khơng ảnh hưởng đến tổng cầu? a) Khối lượng tiền trong nền kinh tế b) Lãi suất c) Tăng thuế thu nhập d) Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật TRẢ LỜI Câu hỏi tự luận 1. Vì khi ký hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận một mức lương, và mức lương đĩ cĩ hiệu lực trong một khoản thời gian nhất định nào đĩ. 2. Khi người lao động yêu cầu tăng lương, chi phí sản xuất sẽ tăng, đường tổng cung sẽ dịch sang trái, trong khi đường tổng cầu vẫn khơng đổi, cho nên sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm và mức giá sẽ tăng. Câu hỏi trắc nghiệm 1b 2 d 3 c 4 d 124
  41. CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ THƠNG QUA MƠ HÌNH AS – AD Chương này phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mơ đến sản lượng và mức giá của tồn bộ nền kinh tế. Sản lượng và mức giá của nền kinh tế được ấn định thơng qua cơ chế tổng cung, tổng cầu, nhưng những chính sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu tác động đến tổng cầu. Do đĩ chúng ta sẽ xem xét các tác động này thơng qua sự thay đổi của tổng cầu là chủ yếu. Do chương này là chương tổng hợp từ các chương trước cho nên các bạn hãy học kỹ các chương trước để củng cố kiến thức của mình. MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, các bạn phải nắm được các kiến thức cốt lõi sau: - Các cơng cụ của chính sách tài khĩa. - Các cơng cụ của chính sách tiền tệ. - Tác động cuối cùng của mỗi chính sách đối với tồn bộ nền kinh tế. 125
  42. NỘI DUNG CHÍNH Chính sách tài khĩa Khi Chính phủ dùng chính sách tài khĩa để can thiệp vào nền kinh tế, Chính phủ chủ yếu sử dụng các cơng cụ như chi tiêu Chính phủ, thuế, mức trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi an sinh xã hội; trong đĩ chi tiêu chính phủ và thuế là hai cơng cụ phổ biến nhất. · Chính sách tài khĩa mở rộng: gia tăng chi tiêu Chính phủ, cắt giảm thuế. · Chính sách tài khĩa thu hẹp: giảm chi tiêu Chính phủ, tăng thuế. Thơng thường, nếu muốn gia tăng tổng cầu thì chính phủ sẽ áp dụng chính sách tài khĩa mở rộng; và ngược lại, nếu muốn giảm tổng cầu thì Chính phủ sẽ áp dụng chính sách tài khĩa thu hẹp. Chính sách tiền tệ Như các bạn đã biết trong chương 4- Thị trường tiền tệ, khi chính phủ dùng chính sách tiền tệ để can thiệp vào nền kinh tế, chính phủ thường dùng các cơng cụ như thay đổi cung tiền, lãi suất, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hay tiến hành các hoạt động thị trường mở, trong đĩ hai cơng cụ đầu tiên được sử dụng phổ biến nhất. · Chính sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền, giảm lãi suất · Chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm cung tiền, tăng lãi suất Thơng thường, khi muốn gia tăng tổng cầu, thì chính phủ sẽ áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng; và ngược lại, nếu muốn giảm tổng cầu thì chính phủ sẽ áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp. 126
  43. Sau khi đã biết được những cơng cụ của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ, các bạn sẽ được hướng dẫn phân tích tác động của các chính sách này đến tồn bộ nền kinh tế. Hãy bắt đầu với tác động của chính sách tài khĩa lên tổng cầu trước. Tác động chính của chính sách tài khĩa đối với tổng cầu Sự thay đổi của chính sách tài khĩa tác động lên tổng cầu thơng qua hai cách. Cách thứ nhất là thơng qua lãi suất và đầu tư; cách thứ hai là thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng. Cách 1: Thơng qua lãi suất và đầu tư Khi Chính phủ thay đổi chính sách tài khĩa, ví dụ như gia tăng chi tiêu của chính phủ, thì sẽ cĩ hai tác động xảy ra như sau: · Tác động thứ nhất: khi Chính phủ gia tăng chi tiêu è tổng cầu của tồn bộ nền kinh tế sẽ tăng. · Tác động thứ hai: sự gia tăng của tổng cầu sẽ làm cho cầu tiền tăng è lãi suất tăng è chi tiêu của hộ gia đình và đầu tư giảm è tổng cầu giảm. Như vậy, bạn cĩ thể thấy rằng kết quả cuối cùng của chính sách tài khĩa đối với AD tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của tác động thứ nhất và tác động thứ hai. Cĩ ba trường hợp cĩ thể xáy ra: · Trường hợp 1: Nếu tác động thứ nhất lớn hơn tác động thứ hai, kết quả cuối cùng sẽ là tổng cầu của nền kinh tế tăng. Đây là trường hợp khá phổ biến nên chúng ta sẽ dùng trường hợp này để phân tích các phần tiếp theo. 127
  44. · Trường hợp 2: Nếu tác động thứ nhất bằng với tác động thứ hai, kết quả cuối cùng là tổng cầu của nền kinh tế khơng thay đổi. · Trường hợp 3: nếu tác động thứ nhất nhỏ hơn tác động thứ hai, kết quả cuối cùng sẽ là tổng cầu của nền kinh tế giảm. Tuy nhiên, tác động thứ hai thường khơng lớn bằng tác động thứ nhất, cho nên kết quả cuối cùng của tồn bộ tác động của việc mở rộng chính sách tài khĩa của chính phủ sẽ là tổng cầu gia tăng, lãi suất tăng và đầu tư giảm. Hiện tượng crowding-out và crowding-in Thơng qua các trường hợp của tác động chính sách tài khĩa đối với chi tiêu và đầu tư của khu vực tư nhân, bạn sẽ được giới thiệu hai khái niệm crowding-out và crowding-in. · Hiện tượng crowding-out (cịn được gọi là hiện tượng lấn át) là hiện tượng mà khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa mở rộng sẽ làm giảm chi tiêu và đầu tư của khu vực tư nhân do cĩ sự gia tăng lãi suất. Hiện tượng lấn át cĩ thể xảy ra một phần hoặc xảy ra hồn tồn. - Hiện tượng lấn át một phần là khi mức độ giảm sút của đầu tư nhỏ hơn mức độ gia tăng chi tiêu của Chính phủ. (Đây là trường hợp 1 trong phần trên). - Hiện tượng lấn át hồn tồn là khi mức độ giảm sút của đầu tư bằng với mức gia tăng chi tiêu của Chính phủ do lãi suất tăng nhiều. (Đây là trường hợp 2 trong phần trên) 128
  45. · Hiện tượng crowding-in là hiện tượng mà khi Chính phủ mở rộng chính sách tài khĩa sẽ làm tăng chi tiêu và đầu tư của khu vực tư nhân. Hiện tượng này xảy ra trong ba trường hợp: - Khi nền kinh tế suy thối, Chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa mở rộng sẽ tạo ra sự hy vọng rằng nền kinh tế sẽ phục hồi một cách nhanh chĩng. Chính vì sự mong đợi đĩ mà các nhà đầu tư sẽ gia tăng đầu tư bất chấp mức lãi suất cao ở hiện tại để cĩ thể cĩ được lợi ích lớn trong tương lai. - Khi Chính phủ gia tăng chi tiêu vốn, sự gia tăng chi tiêu này sẽ làm tăng lợi nhuận vốn của tư nhân một cách gián tiếp, vì thế kích thích đầu tư. Ví dụ, khi chính phủ chi tiền để xây một con đường mới nhằm làm giảm chi phí và thời gian vận chuyển hàng nơng sản từ các nơng trại đến chợ hay khu vực thành thị. Để tận dụng cơ hội này, những người nơng dân ngay bây giờ cĩ thể đầu tư mua thêm xe để chở hàng nơng sản. - Khi Chính phủ giảm thuế, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp tăng, do đĩ phần lợi nhuận dùng để tái đầu tư tăng lên, kết quả là đầu tư sẽ gia tăng. Hiệu quả của chính sách tài khĩa Như phần trên đã nĩi, kết quả cuối cùng của chính sách tài khĩa là tổng cầu của nền kinh tế tăng (theo trường hợp 1); tức là sản lượng hàng hĩa và dịch vụ của nền kinh tế gia tăng. Như vậy, hiệu quả của chính sách tài khĩa mở rộng tùy thuộc vào sự gia tăng của sản lượng hàng hĩa và dịch vụ. Nếu sự gia tăng này lớn thì chính sách cĩ hiệu quả cao; và ngược lại, nếu sự gia tăng này ít thì chính sách cĩ hiệu quả thấp. 129
  46. Hiệu quả của chính sách tài khĩa tùy thuộc vào hai yếu tố sau: r · Hệ số co giãn của đầu tư theo lãi suất (Im ) Về định nghĩa và ý nghĩa của hệ số co giãn của đầu tư theo lãi suất, các bạn hãy xem lại trong chương 4 - Thị trường tiền tệ. Thơng thường, hệ số co giãn của đầu tư theo lãi suất dùng để biểu hiện sự nhạy cảm của nhà đầu tư đối với lãi suất. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, độ co giãn của đầu tư theo lãi suất càng lớn thì hiệu quả của chính sách càng thấp; và ngược lại. Tại sao như vậy? Khi độ co giãn của đầu tư theo lãi suất lớn, tức là các nhà đầu tư rất nhạy cảm với mức lãi suất. Cho nên khi lãi suất tăng lên ít, nhưng sẽ làm cho đầu tư giảm xuống rất nhiều. Do đĩ, ở tác động thứ hai, tổng cầu giảm xuống nhiều, kết quả cuối cùng là AD tăng ít. Hay nĩi cách khác, sản lượng tăng ít. Trong trường hợp này, ta nĩi hiệu quả của chính sách tài khĩa mở rộng thấp. r · Độ co giãn của cầu tiền theo lãi suất (Dm ) Về định nghĩa và ý nghĩa của hệ số co giãn của cầu tiền theo lãi suất, các bạn hãy xem lại trong Chương 4 - Thị trường tiền tệ. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, độ co giãn của lượng cầu tiền theo lãi suất càng lớn thì tính hiệu quả của chính sách tài khĩa càng lớn; và ngược lại. Tại sao? Độ co giãn của lượng cầu tiền theo lãi suất lớn, tức là lượng cầu tiền thay đổi nhiều trong khi lãi suất thay đổi ít, đầu tư giảm ít, cho 130
  47. nên ở tác động thứ hai, tổng cầu giảm ít. Kết quả cuối cùng là AD tăng nhiều hơn; hay sản lượng tăng nhiều. Trong trường hợp này, ta nĩi hiệu quả của chính sách tài khĩa mở rộng cao. Cách 2: Thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng Tác động của chính sách tài khĩa đối với tổng cầu cịn cĩ thể được giải thích thơng qua chỉ số xuất khẩu rịng. Kết quả cuối cùng của tác động của chính sách tài khĩa lên AD (ví dụ chi tiêu Chính phủ tăng) thơng qua hai tác động: · Tác động thứ nhất: G tăng sẽ làm AD tăng. · Tác động thứ hai: AD tăng làm cầu tiền tăng, lãi suất cũng sẽ tăng. Đối với một nền kinh tế mở, lãi suất tăng sẽ thu hút luồng ngoại tệ từ nước ngồi chảy vào nền kinh tế do sự tìm kiếm mức lãi suất tối ưu. Cung ngoại tệ trong nền kinh tế tăng làm cho đồng nội tệ lên giá, tức là tỷ giá hối đối giảm. Điều này làm giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu, do đĩ xuất khẩu rịng giảm và làm AD giảm. Tuy nhiên, sự giảm sút của AD trong tác động thứ hai thường khơng lớn bằng sự gia tăng của tổng cầu trong tác động thứ nhất, cho nên kết quả cuối cùng vẫn là tổng cầu tăng. Tác động chính của chính sách tiền tệ đối với AD Tương tự như chính sách tài khĩa, chíng ta cĩ thể phân tích sự thay đổi của chính sách tiền tệ tác động lên tổng cầu thơng qua hai cách. Cách thứ nhất là thơng qua lãi suất và đầu tư; cách thứ hai là thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng. 131
  48. Cách 1: Thơng qua lãi suất và đầu tư Khi Chính phủ thay đổi chính sách tiền tệ, ví dụ như tăng cung tiền, thì sẽ cĩ hai tác động xảy ra như sau: · Tác động thứ nhất: khi chính phủ tăng cung tiền, lãi suất sẽ giảm. Điều này làm tăng chi tiêu tiêu dùng và đầu tư, do đĩ tổng cầu tăng. · Tác động thứ hai: tổng cầu tăng làm cho cầu tiền tăng. Cầu tiền tăng làm tăng lãi suất, giảm chi tiêu tiêu dùng và đầu tư, do đĩ tổng cầu lại giảm. Tuy nhiên, tổng cầu giảm trong tác động thứ hai thường khơng lớn bằng sự gia tăng tổng cầu trong tác động thứ nhất, cho nên kết quả tồn bộ tác động của chính sách tiền tệ mở rộng là tổng cầu tăng. Hiệu quả của chính sách tiền tệ Như trong phần trên đã nĩi, kết quả cuối cùng của việc mở rộng chính sách tiền tệ là AD tăng, hay sản lượng tăng, đĩ là do tổng hợp của hai tác động. Như vậy hiệu quả của chính sách tiền tệ chính là sự gia tăng cuối cùng của sản lượng, nếu sự gia tăng này lớn thì chính sách đĩ cĩ hiệu quả cao và ngược lại, nếu sự gia tăng này ít thì hiệu quả của chính sách này thấp. Tính hiệu quả của chính sách tài khĩa tùy thuộc vào hai yếu tố: r · Độ co giãn của đầu tư theo lãi suất (Im ) Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, độ co giãn của đầu tư theo lãi suất càng lớn thì hiệu quả của chính sách tiền tệ càng cao. Vì sao? 132
  49. Khi độ co giãn của đầu tư theo lãi suất lớn, lãi suất giảm ít nhưng đầu tư tăng nhiều. Chính vì vậy nĩ tác động làm cho mức sản lượng tăng nhiều. Trong trường hợp này cĩ thể nĩi là hiệu quả của việc mở rộng chính sách tiền tệ là cao. r · Độ co giãn của cầu tiền theo lãi suất (Dm ) Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, độ co giãn của lượng cầu tiền càng thấp thì tính hiệu quả của chính sách tài khĩa đối với sản lượng càng lớn. Tại sao? Độ co giãn của lượng cầu tiền theo lãi suất thấp, tức là lượng cầu tiền thay đổi ít khi lãi suất thay đổi nhiều. Khi cung tiền tăng, do cầu tiền co giãn ít nên lãi suất giảm nhiều, cho nên đầu tư tăng nhiều. Kết quả là sản lượng tăng nhiều. Trong trường hợp này cĩ thể nĩi là hiệu quả của việc mở rộng chính sách tiền tệ là tương đối cao. Cách 2: Thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng Tác động của chính sách tiền tệ đối với tổng cầu cịn cĩ thể được giải thích thơng qua chỉ số xuất khẩu rịng. Khi Chính phủ thay đổi chính sách tiền tệ, ví dụ như tăng cung tiền, thì sẽ cĩ hai tác động xảy ra như sau: · Tác động thứ nhất: khi Chính phủ tăng cung tiền, lãi suất sẽ giảm. Đối với nền kinh tế mở, lãi suất giảm sẽ làm cho ngoại tệ chảy ra khỏi nền kinh tế do sự tìm kiếm lãi suất tối ưu. Cung ngoại tệ giảm làm cho tỷ giá hối đối tăng. Xuất khẩu sẽ tăng, nhập khẩu giảm, xuất khẩu rịng tăng, tổng cầu tăng. 133
  50. · Tác động thứ hai: tổng cầu tăng làm cầu tiền tăng, dẫn đến lãi suất tăng, ngoại tệ chảy vào trong nước, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đối giảm, xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, xuất khẩu rịng giảm và cuối cùng tổng cầu giảm. Tuy nhiên, sự sụt giảm của tổng cầu trong tác động thứ hai thường khơng lớn bằng sự gia tăng của tổng cầu trong tác động thứ nhất, cho nên cuối cùng tổng cầu của nền kinh tế gia tăng. Phân tích tác động của các chính sách trong ngắn hạn và dài hạn Các bạn đã biết sự thay đổi của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ cĩ ảnh hưởng như thế nào đối với tổng cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, để cĩ thể thấy được tác động của các chính sách này đối với mức sản lượng và mức giá chung của nền kinh tế, cần phải phân tích các tác động này thơng qua cơ chế tổng cung và tổng cầu (hay thơng qua mơ hình AS-AD). Tác động trong ngắn hạn Khi khơng cĩ sự tham gia của Chính phủ, nền kinh tế cân bằng tại E với mức sản lượng Y0 và mức giá P0 như trong hình 6.1. Khi Chính phủ gia tăng chi tiêu (chính sách tài khĩa) hoặc tăng cung tiền (chính sách tiền tệ), tổng cầu của nền kinh tế gia tăng. Tại P0, tổng cầu gia tăng từ Y0 đến Y’, đường AD dịch chuyển sang phải từ AD0 đến AD1. 134
  51. Tuy nhiên, sản lượng của nền kinh tế thực sự khơng tăng đến mức Y’ này. Đĩ là do khi tổng cầu tăng sẽ làm cho giá cả hàng hĩa và dịch vụ tăng. Như chúng ta đã biết, giá cả tăng sẽ làm cho lượng cung tiền thực giảm xuống, lãi suất tăng, chi tiêu tiêu dùng và đầu tư giảm. Kết quả là sản lượng nền kinh tế giảm từ Y’ xuống Y1, giá tăng từ P0 lên P1, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E1. Khi Chính phủ áp dụng các chính sách mở rộng, P SAS đường AD0 dịch sang phải thành AD1. Trong ngắn E1 hạn, sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng từ Y P1 0 lên Y1, mức giá cân bằng E tăng từ P0 lên P1. P0 AD0 AD1 Y0 Y1 Y’ Y Hình 6.1. Tác động của các chính sách vĩ mơ trong ngắn hạn Tĩm lại, trong ngắn hạn, sự mở rộng chính sách tài khĩa hay tiền tệ làm cho mức giá và sản lượng của nền kinh tế gia tăng. Tuy nhiên, sự gia tăng cuối cùng của sản lượng là sự tổng hợp của hai tác động: 1) tác động trực tiếp từ các chính sách của Chính phủ làm gia tăng sản lượng từ Y0 đến Y’; và 2) tác động của giá làm sản lượng giảm từ Y’ đến Y1. 135
  52. Tác động trong dài hạn Giả sử lúc đầu nền kinh tế cân bằng tại mức tồn dụng lao động Yp và mức giá P0 như trong hình 6.2. Lúc này, đường tổng cung trong dài hạn là LAS, đường tổng cung trong ngắn hạn là SAS0, đường tổng cầu là AD0. Khi Chính phủ áp dụng các chính sách SAS LAS 1 mở rộng, đường AD0 dịch chuyển sang phải P thành AD1, cân bằng 2 mới trong ngắn hạn sẽ SAS0 tại P1 và Y1. Tuy P1 nhiên, do cĩ sự điều chỉnh trong dài hạn, P0 cho nên cuối cùng sản AD1 AD 0 lượng quay về Yp như cũ trong khi giá tiếp tục tăng từ P1 lên P2. Yp Y1 Y’ Y Hình 6.2. Tác động của các chính sách vĩ mơ trong dài hạn Xem hình 6.2 ta thấy khi Chính phủ mở rộng chính sách tài khĩa hoặc chính sách tiền tệ sẽ làm tổng cầu gia tăng, đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 sang AD1. Tại mức giá P0 ban đầu, sản lượng của nền kinh tế tăng từ Yp đến Y’. Như trong ngắn hạn, sản lượng của nền kinh tế thực sự khơng tăng đến mức này. Tổng cầu gia tăng làm tăng mức giá từ P0 đến P1, giảm lượng cung tiền thực, và như thế lãi suất sẽ tăng, chi tiêu và đầu tư giảm. Kết quả là sản lượng giảm từ Y’ xuống Y1. 136
  53. Tuy nhiên, mức sản lượng bây giờ cao hơn mức sản lượng tự nhiên Yp, nhu cầu về lao động gia tăng. Cầu lao động tăng làm mức lương gia tăng, chi phí sản xuất gia tăng và đường tổng cung dịch chuyển sang trái từ SAS0 sang SAS1, mức giá tăng từ P1 lên P2 và sản lượng từ Y1 trở về mức sản lượng tự nhiên Yp như ban đầu. Tĩm lại, trong dài hạn, khi nền kinh tế đang ở mức tồn dụng lao động thì sự mở rộng của chính sách tài khĩa hay chính sách tiền tệ làm cho mức giá của nền kinh tế gia tăng, nhưng sản lượng của nền kinh tế khơng thay đổi. Sở dĩ sản lượng nền kinh tế khơng đổi là do tổng hợp của ba tác động: 1) tác động của chính sách làm tăng sản lượng từ Yp đến Y’, 2) tác động của giá làm sản lượng giảm từ Y’ xuống Y1 và 3) tác động điều chỉnh trong dài hạn làm giảm sản lượng từ Y1 trở về Yp ban đầu. Một số điểm lưu ý Trong chương này, bạn cần lưu ý hai điều sau: 1. Để học tốt chương này, bạn cần cĩ kiến thức vững vàng từ các chương trước. Vì vậy cho nên nếu bạn cảm thấy lúng túng trong bất kỳ phản ứng dây chuyền nào, hãy xem lại chương cĩ liên quan. Ví dụ: Khi bạn đọc “tổng cầu tăng làm cầu tiền tăng, lãi suất tăng, đầu tư và chi tiêu hộ gia đình giảm, tổng cầu giảm”, bạn cảm thấy lúng túng với phản ứng dây chuyền này, hãy bắt đầu xem lại Chương 4 - Thị trường tiền tệ, bạn sẽ nắm được yếu tố nào làm tăng cầu tiền (tức là làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải), và bạn sẽ biết tại sao lãi suất tăng, đầu tư và chi tiêu hộ gia đình giảm. Đến đây, nếu bạn vẫn chưa nắm được tại sao khi đầu tư và chi tiêu hộ gia đình 137
  54. giảm làm tổng cầu giảm, hãy mở lại chương 6 và xem định nghĩa của tổng cầu. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm cho thấy, nếu bạn luơn phân biệt rõ ràng giữa sự trượt dọc và sự dịch chuyển của bất kỳ một đường nào như đường cầu tiền, đường AD, đường AS, bạn sẽ dễ dàng hơn trong các chương cuối này. 2. Đồng thời trong chương này, bạn lại gặp lại khái niệm “hệ số co giãn” (hay cịn được gọi là độ co giãn). Nếu bạn cảm thấy lúng túng với khái niệm này, hãy xem lại khái niệm hệ số co giãn của cầu theo giá trong Kinh tế học vi mơ, và liên hệ tới khái niệm của hệ số co giãn của cầu tiền theo lãi suất cũng như là hệ số co giãn của đầu tư theo lãi suất. Ví dụ: Khi chúng ta nĩi “hệ số co giãn của cầu theo giá thấp”, tức là giá thay đổi ít mà lượng cầu thay đổi nhiều, đường cầu là một đường rất dốc. Bây giờ bạn hãy liên hệ tương tự với “hệ số co giãn của cầu tiền theo lãi suất thấp”. Khi đĩ, đường cầu tiền cũng sẽ là một đường rất dốc, biểu thị khi lãi suất thay đổi ít nhưng lượng cầu tiền thay đổi nhiều. Hãy vẽ đường cầu tiền ra, và bạn sẽ dễ dàng tưởng tượng hơn. Bằng cách tương tự như vậy, bạn hãy làm với hệ số co giãn của đầu tư theo lãi suất. Tĩm tắt 1. Các chính sách mà Chính phủ thường dùng để can thiệp vào nền kinh tế thường nằm trong hai chính sách lớn, đĩ là chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ. 138
  55. 2. Chính sách tài khĩa là các chính sách cĩ liên quan đến chi tiêu Chính phủ, thuế Chính sách tài khĩa mở rộng là tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế; và ngược lài cho chính sách tài khĩa thu hẹp. 3. Chính sách tiền tệ là các chính sách cĩ liên quan đến cung tiền, lãi suất Chính sách tiền tệ mở rộng là tăng cung tiền, giảm lãi suất; và ngược lại cho chính sách tiền tệ thu hẹp. 4. Kết quả của chính sách tài khĩa mở rộng đối với AD thơng qua lãi suất và đầu tư là tổng hợp của hai tác động: 1) AD tăng do chính sách và 2) AD giảm do cầu tiền tăng làm lãi suất tăng và đầu tư, chi tiêu hộ gia đình giảm. Tuy nhiên do tác động thứ hai thường khơng lớn bằng tác động thứ nhất nên cuối cùng AD của nền kinh tế sẽ tăng. 5. Kết quả của chính sách tài khĩa mở rộng đối với AD thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng là tổng hợp của hai tác động: 1) AD tăng do chính sách; và 2) AD giảm do cầu tiền tăng làm lãi suất tăng, ngoại tệ đi vào trong nước, tỷ giá hối đối giảm, xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, xuất khẩu rịng giảm. Tuy nhiên do tác động thứ hai thường khơng lớn bằng tác động thứ nhất nên cuối cùng AD của nền kinh tế sẽ tăng. 6. Hiện tượng lấn át (crowding-out) là hiện tượng mà khi chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa mở rộng sẽ làm giảm chi tiêu và đầu tư của khu vực tư nhân do cĩ sự gia tăng lãi suất. Hiện tượng lấn át cĩ thể xảy ra một phần hoặc xảy ra hồn tồn. 7. Hiện tượng crowding-in là hiện tượng mà khi chính phủ mở rộng chính sách tài khĩa sẽ làm tăng chi tiêu và đầu tư của khu vực tư nhân. Hiện tượng này thường xảy ra khi nền kinh tế suy thối, khi Chính phủ gia tăng chi tiêu vốn, và khi Chính phủ giảm thuế. 139
  56. 8. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, nếu độ co giãn của đầu tư theo lãi suất càng lớn thì hiệu quả của chính sách tài khĩa càng thấp. Nếu độ co giãn của lượng cầu tiền theo lãi suất càng lớn thì tính hiệu quả của chính sách tài khĩa càng lớn. 9. Kết quả của chính sách tiền tệ mở rộng đối với AD thơng qua lãi suất và đầu tư là tổng hợp của hai tác động: 1) AD tăng do cung tiền tăng làm lãi suất giảm, chi tiêu tiêu dùng và đầu tư tăng, và 2) AD giảm do cầu tiền tăng làm lãi suất tăng, chi tiêu tiêu dùng và đầu tư lại giảm. Tuy nhiên do tác động thứ hai thường khơng lớn bằng tác động thứ nhất nên cuối cùng AD của nền kinh tế sẽ tăng. 10. Kết quả của chính sách tiền tệ mở rộng đối với AD thơng qua tỷ giá hối đối và xuất khẩu rịng là tổng hợp của hai tác động: 1) AD tăng do lãi suất giảm, ngoại tệ đi ra khỏi nền kinh tế, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá hối đối tăng, xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, xuất khẩu rịng tăng, và 2) AD giảm do cầu tiền tăng làm lãi suất tăng, ngoại tệ đi vào trong nước, tỷ giá hối đối giảm, xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, xuất khẩu rịng giảm. Tuy nhiên do tác động thứ hai thường khơng lớn bằng tác động thứ nhất nên cuối cùng AD của nền kinh tế sẽ tăng. 11. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, nếu độ co giãn của đầu tư theo lãi suất càng lớn thì hiệu quả của chính sách tiền tệ 140
  57. càng cao. Nếu độ co giãn của lượng cầu tiền càng thấp thì tính hiệu quả của chính sách tài khĩa đối với sản lượng càng lớn. 12. Khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa hay chính sách tiền tệ mở rộng, trong ngắn hạn, cuối cùng, sản lượng của nền kinh tế và mức giá của nền kinh tế sẽ tăng. Đĩ là tổng hợp từ hai tác động: tác động trực tiếp của chính sách và tác động điều chỉnh của giá. 13. Khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa hay chính sách tiền tệ mở rộng, trong dài hạn, cuối cùng, mức giá của nền kinh tế sẽ tăng nhưng sản lượng của nền kinh tế sẽ quay trở về mức sản lượng tiềm năng. Đĩ là tổng hợp từ ba tác động: tác động trực tiếp của chính sách, tác động điều chỉnh của giá và tác động điều chỉnh trong dài hạn. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Chính sách tài khĩa là gì? 2. Chính sách tiền tệ là gì? 3. Thơng qua lãi suất và đầu tư, hãy cho biết tác động lên AD khi chính phủ áp dụng chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ thu hẹp? 4. Hiệu quả của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ phụ thuộc vào các yếu tố nào? Giải thích? 5. Hiện tượng lấn át là gì? 6. Khi nào thì nền kinh tế sẽ cĩ hiện tượng crowding- in? 141
  58. 7. Khi chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế vĩ mơ, tác động đối với sản lượng và mức giá trong ngắn hạn và dài hạn khác nhau như thế nào? CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Giả sử nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng, nền kinh tế đạt tồn dụng lao động. a) Trong ngắn hạn, khi cung tiền tăng và các yếu tố khác khơng đổi, thì mức giá, sản lượng của nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? b) Sản lượng của nền kinh tế cĩ cịn ở tình trạng cân bằng hay khơng sau khi Chính phủ mở rộng cung tiền? 2. Giả sử nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng, nền kinh tế đạt tồn dụng lao động. a) Sản lượng và mức giá của nền kinh tế sẽ thay đổi như thế nào khi giá của các yếu tố sản xuất tăng, với giả định các yếu tố khác khơng đổi? b) Sản lượng trong câu (a) sẽ như thế nào nếu tiền lương danh nghĩa khơng thay đổi trong ngắn hạn? Cơng nhân cĩ thể yêu cầu tăng tiền lương danh nghĩa lên hay khơng khi mức giá của nền kinh tế tăng? c) Trong dài hạn hơn, khi thị trường lao động cĩ thể tự điều chỉnh, tiền lương danh nghĩa và mức giá của nền kinh tế lúc này sẽ như thế nào? 142
  59. d) Ngồi sự điều chỉnh trên thị trường các yếu tố sản xuất, chính phủ cĩ thể đưa ra những biện pháp gì để giải quyết tình trạng mất cân bằng như ở câu (a)? e) Cĩ phải tác động khi giá các yếu tố sản xuất tăng chỉ là tác động tạm thời hay khơng? Giải thích? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng với AS là một đường thẳng đứng. Khi thuế giảm: a) Mức giá và sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng b) Mức giá tăng nhưng sản lượng khơng tăng c) Sản lượng tăng nhưng mức giá khơng tăng d) Khơng ảnh hưởng gì đến mức giá và sản lượng 2. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng với SAS là đường dốc lên. Khi Chính phủ gia tăng chi tiêu: a) Mức giá và sản lượng giảm b) Sản lượng và tiền lượng thực giảm c) Sản lượng và tiền lương thực tăng d) Sản lượng và mức giá tăng. 143
  60. 3. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng với SAS là đường dốc lên. Đường AD dịch sang phải làm tăng: a) Tiền lương thực, số người cĩ việc làm, và sản lượng của nền kinh tế. b) Tiền lương danh nghĩa, số người cĩ việc làm, và sản lượng của nền kinh tế. c) Năng suất của lao động và sản lượng của nền kinh tế. d) Cầu lao động, số người cĩ việc làm và tiền lương thực. TRẢ LỜI Câu hỏi tự luận 1. Nếu thấy lúng túng trong việc trả lời câu hỏi này, bạn nên xem lại phần 4.1. a) Cung tiền tăngè lãi suất giảmè chi tiêu hộ gia đình và đầu tư tăngè AD tăngè đường AD dịch sang phảiè sản lượng và mức giá tăng. b) Nền kinh tế khơng cịn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng nữa, sản lượng bây giờ lớn hơn mức sản lượng tiềm năng. Để cĩ thể quay về mức sản lượng tiềm năng để nên kinh tế cân bằng tại mức tồn dụng lao động như cũ thì cần phải cĩ sự điều chỉnh trong dài hạn. 2. Nếu thấy lúng túng trong việc trả lời, bạn nên xem lại phần tổng cung trong chương 6 và phần 4.2 trong Chương 7. Bạn nên vẽ hình ra để dễ thấy hơn. 144
  61. a) Khi giá các yếu tố sản xuất tăng è chi phí sản xuất tăng è đường SAS dịch chuyển sang trái thành SAS’è mức giá tăng nhưng sản lượng giảm thấp hơn sản lượng tiềm năng. b) Nếu tiền lương danh nghĩa khơng đổi, sản lượng vẫn giữ nguyên như trong câu (a), tức là vẫn thấp hơn mức sản lượng tiềm năng. Mặc dù bây giờ mức giá của nền kinh tế tăng làm tiền lương thực giảm, nhưng cơng nhân khơng thể yêu cầu tăng lương danh nghĩa vì lúc này sản lượng của nền kinh tế đang giảm, nhu cầu sử dụng lao động cũng đang giảm. c) Khi thị trường lao động cĩ thể tự điều chỉnh, lúc này tiền lương danh nghĩa sẽ giảm do sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng. Tiền lương giảm làm cho chi phí sản xuất giảm và đường SAS’ dịch sang phải để trở về SAS như cũ, mức giá của nền kinh tế sẽ giảm và trở về mức giá ban đầu. d) Để giải quyết tình trạng mất cân bằng ở câu (a), chính phủ cũng cĩ thể can thiệp bằng các chính sách tác động đến tổng cầu như gia tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế, hoặc tăng cung tiền làm cho AD tăng, đường AD dịch sang phải. e) Khi giá các yếu tố sản xuất tăng làm SAS dịch sang trái, sản lượng của nền kinh tế giảm và mức giá của nền kinh tế tăng. Đây chỉ là tác động tạm thời trong ngắn hạn. Trong dài hạn hơn, khi thị trường các yếu tố sản xuất cĩ thể tự điều chỉnh, đường SAS lại dịch sang phải để mức giá và sản lượng lại quay về như lúc ban đầu. Câu hỏi trắc nghiệm: 1b 2d 3d 145
  62. CHƯƠNG 8 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Cũng như sản lượng quốc gia, lạm phát và thất nghiệp là những mối quan tâm hàng đầu của kinh tế học vĩ mơ. Trong những chương trước, chúng ta thỉnh thoảng vẫn đề cập đến mức giá chung của tồn bộ nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , nhưng chúng ta chưa thật sự nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các vấn đề này. Vì thế, trong Chương 8, bạn sẽ được cung cấp những thơng tin đầy đủ và cần thiết về lạm phát, thất nghiệp cũng như mối liên hệ giữa chúng. Đồng thời, nghiên cứu về lạm phát và thất nghiệp cũng đem đến cho bạn một cái nhìn tồn diện hơn khi phân tích tác động của một chính sách kinh tế vĩ mơ nào đĩ. Về phương pháp, chúng ta vẫn dùng mơ hình AS-AD để phân tích trong chương này. MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, sinh viên phải nắm được các kiến thức cốt lõi sau: - Định nghĩa của lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát. - Các chỉ số giá. - Cách tính tỷ lệ lạm phát. - Nguyên nhân của lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát. - Định nghĩa nguồn nhân lực, lực lượng lao động, thất nghiệp. - Cách tính tỷ lệ thất nghiệp. - Nguyên nhân của thất nghiệp và các biện pháp giảm thất nghiệp. 146
  63. - Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn và dài hạn. NỘI DUNG CHÍNH Lạm phát là tình trạng mức giá chung của tồn bộ nền kinh tế gia tăng trong một khoảng thời gian nhất định. Liên quan đến lạm phát cịn cĩ hai khái niệm, đĩ là giảm phát và giảm lạm phát. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của tồn bộ nền kinh tế giảm trong một khoảng thời gian nhất định. Giảm lạm phát là tình trạng tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế giảm. Ví dụ: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ta cĩ tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm như sau: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (dự kiến) -1.6 -0.4 4.0 3.0 9.5 6.5 Giảm phát Giảm lạm phát Giảm lạm phát Lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát được tính thơng qua các chỉ số giá. Cĩ hai loại chỉ số giá: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh lạm phát (GDPdeflator). Về định nghĩa và cách tính hai loại chỉ số giá này, các bạn hãy xem lại trong Chương 2. 147
  64. Chúng ta cĩ thể dùng bất kỳ chỉ số giá nào trong hai loại chỉ số giá trên để tính tỷ lệ lạm phát thơng qua cơng thức sau: Chỉ số giá (năm t) - Chỉ số giá (năm t-1) Tỷ lệ lạm phát(năm t) = x 100 Chỉ số giá (năm t-1) Ví dụ: Theo thống kê, người ta tính được CPI năm 2001 là 2,5, trong khi đĩ CPI của năm 2000 là 2,4. Thơng qua CPI của hai năm, ta cĩ thể tính được tỷ lệ lạm phát của năm 2001 là CPI- CPI 2 , 5 - 2 , 4 = 2001 2000 = ´100 = 4,2(%) CPI2000 2 , 4 Phân loại lạm phát Cĩ ba loại tỷ lệ lạm phát. Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một con số, hay tỷ lệ lạm phát dưới 10%. Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hay ba con số. Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên 4 con số. Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam hiện nay là lạm phát vừa phải, ngay cả khi tỷ lệ lạm phát năm 2004 là 9,5%, nhưng vẫn dưới 10%. Nếu trên 10% thì sẽ rơi vào loại lạm phát phi mã. Cĩ ba nguyên nhân gây ra lạm phát: cĩ thể là do phía cầu, do phía cung hay do dự báo. 148
  65. Lạm phát do cầu kéo Bất kỳ sự thay đổi nào trong mơi trường vĩ mơ cũng như các chính sách kinh tế vĩ mơ làm tổng cầu của nền kinh tế gia tăng thì sẽ gây ra lạm phát. Các yếu tố tác động lên AD làm AD tăng như là chi tiêu hộ gia đình tăng, đầu tư tăng, xuất khẩu rịng tăng, chi tiêu chính phủ tăng, thuế giảm, cung tiền tăng. P Khi một trong các yếu tố LAS kể trên thay đổi làm tổng SAS cầu tăng, đường AD0 dịch sang phải thành AD1. Trong khi đĩ, tổng cung khơng thay P1 đổi. Mức giá của nền kinh tế P 0 tăng từ P0 lên P1; lúc đĩ ta AD1 gọi là nền kinh tế cĩ lạm AD0 phát. Y Yp Y1 Hình 8.1. Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do cung (hay cịn gọi lạm phát do chi phí đẩy) Lạm phát do cung xảy ra khi chi phí sản xuất tăng, hoặc khi năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút. Lúc đĩ, đường tổng cung sẽ dịch sang trái trong khi tổng cầu vẫn khơng đổi. Chi phí sản xuất tăng là do lương tăng, giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào như nguyên vật liệu gia tăng, thuế tăng Năng lực sản xuất của nền kinh tế sụt giảm cĩ thể là do lực lượng lao động giảm sút, nguồn vốn giảm sút, cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu 149
  66. P LAS SAS1 Khi chi phí sản xuất SAS0 tăng, hay năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm, tổng P1 cung của nền kinh tế giảm, P0 đường SAS0 dịch sang trái thành SAS1. Trong khi đĩ, AD tổng cầu vẫn khơng đổi. Mức giá của nền kinh tế Y1 Yp Y tăng từ P lên P ; lúc đĩ ta 0 1 Hình 8.2. Lạm phát do cung gọi nền kinh tế đang cĩ lạm phát. Lạm phát quán tính Lạm phát quán tính cịn được gọi là lạm phát dự đốn. Đĩ là loại lạm phát mà mọi người dự đốn nĩ sẽ xảy ra trong tương lai. Khi mọi người dự đốn được mức lạm phát trong tương lai, họ sẽ đưa tỷ lệ lạm phát này vào các hợp đổng kinh tế, hợp đồng lao động Ví dụ: Một doanh nghiệp dự đốn rằng tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trung bình hằng năn khoảng 5%. Khi dự đốn như vậy, 5% chính là tỷ lệ lạm phát quán tính. Do vậy đối với tất cả các nhân viên, bất kể người đĩ cĩ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình hay khơng, hàng năm doanh nghiệp đĩ sẽ tăng lương cho nhân viên của mình 5%. Tác động của lạm phát Lạm phát tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế. Tuy nhiên, ở đây, chúng ta chỉ xét ảnh hưởng của lạm phát đến sản lượng quốc gia và phân phối lại thu nhập mà thơi. 150
  67. Lạm phát ảnh hưởng đến sản lượng quốc gia Như chúng ta đã biết trong phần trên, lạm phát là do tổng cầu tăng hay tổng cung giảm, khi đĩ sản lượng quốc gia cũng thay đổi theo. Lạm phát làm cho sản lượng quốc gia tăng, giảm hay khơng đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của tổng cung và tổng cầu. Trường hợp 1: Tổng cầu tăng Bạn hãy xem lại hình 8.1, khi tổng cầu tăng, tổng cung khơng đổi, nền kinh tế cĩ lạm phát khi mức giá tăng từ P0 đến P1, nhưng sản lượng quốc gia cũng tăng từ Yp đến Y1. Trường hợp 2: Tổng cung giảm Bạn hãy xem lại hình 8.2, khi tổng cung giảm, tổng cầu khơng đổi, nền kinh tế cĩ lạm phát khi mức giá tăng từ P0 đến P1, nhưng sản lượng quốc gia giảm từ Yp đến Y1. Trường hợp 3: Tổng cầu tăng và tổng cung giảm Trong trường hợp này, tổng cung và tổng cầu đồng thời thay đổi. Tuy nhiên, sản lượng của nền kinh tế thay đổi như thế nào cịn tùy thuộc vào mức độ tăng của tổng cầu và mức độ giảm của tổng cung. Sẽ cĩ ba trường hợp nhỏ cĩ thể xảy ra: · Tổng cầu tăng > tổng cung giảm è sản lượng tăng · Tổng cầu tăng < tổng cung giảm è sản lượng giảm · Tổng cầu tăng = tổng cung giảm è sản lượng khơng đổi 151
  68. Lạm phát phân phối lại thu nhập Trên nguyên tắc chung, lạm phát phân phối lại thu nhập từ những người nắm giữ tài sản hay yếu tố cĩ giá tăng chậm sang những người nắm giữ tài sản hay yếu tố cĩ giá tăng nhanh. Ta cĩ thể lấy một số ví dụ sau để làm rõ hơn câu phát biểu trên. 1. Phân phối lại thu nhập giữa người cho vay và người đi vay. Giả sử bạn đi vay tiền của ngân hàng với mức lãi suất danh nghĩa là 1.2%/ năm. Trong khi đĩ, mức lạm phát dự kiến năm 2005 là 6.5%. Trong trường hợp này, bạn thấy rằng mức lãi suất của ngân hàng khơng thể nào bù đắp nổi lạm phát. Cho nên, mặc dù bạn vẫn trả lãi cho ngân hàng, nhưng thực ra ngân hàng đang bị thiệt hại cịn bạn thì đang cĩ lợi. Hay nĩi cách khác, một phần thu nhập từ lãi của ngân hàng đang chuyển sang cho bạn. 2. Phân phối lại thu nhập giữa người lao động và người sử dụng lao động. Như bạn đã thấy ví dụ trong phần lạm phát quán tính, một số doanh nghiệp sẽ tăng lương cho nhân viên theo mức lạm phát mà họ dự đốn, ví dụ 5%/ năm. Tuy nhiên, trong năm 2005, khi lạm phát của nền kinh tế cĩ thể là 6.5%, thì lúc này, người lao động sẽ bị thiệt hại vì 5% lương tăng khơng thể bù đắp nổi mức lạm phát 6.5%. Trong trường hợp này, một phần thu nhập của người lao động sẽ chuyển sang cho người sử dụng lao động. Và ngược lại, nếu lạm phát của nền kinh tế thấp hơn 5%, thì người lao động sẽ cĩ lợi, người sử dụng lao động sẽ bị thiệt, một phần thu nhập của người sử dụng lao động sẽ chuyển sang người lao động. 152
  69. Nếu như doanh nghiệp nào hồn tồn khơng tính mức lạm phát quán tính vào lương của nhân viên, tức là lương khơng thay đổi, thì người lao động luơn bị thiệt cho dù mức lạm phát của nền kinh tế là thấp hay cao, trừ trường hợp giảm phát. Các biện pháp chống lạm phát Ngồi lạm phát quán tính là khơng thể can thiệp, dựa vào nguyên nhân gây ra lạm phát, người ta cĩ hai cách chống lạm phát: chống lạm phát bằng cách giảm cầu và chống lạm phát bằng cách tăng cung. 1. Giảm cầu: nếu như chính sách tài khĩa và tiền tệ mở rộng làm tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và gây ra lạm phát; thì trong phần chống lạm phát, chúng ta sẽ làm ngược lại. Tức là, để giảm cầu, chúng ta sẽ áp dụng các chính sách tài khĩa và tiền tệ thu hẹp, ví dụ như giảm chi tiêu chính phủ, tăng thuế, giảm cung tiền , lúc đĩ đường AD sẽ dịch chuyển sang trái. Lúc này, sẽ cĩ hai trường hợp cĩ thể xảy ra như trong hình 8.3a và 8.3b 153
  70. Hình 8.3. Chống lạm phát bằng cách giảm cầu LAS P LAS P SAS SAS P1 P1 P0 P2 P2 AD1 P0 AD1 AD AD0 2 AD AD2 0 Y Y Y Y Y2 Yp Y1 Y p 2 1 a) Trư ờng hợp 1 : Giảm lạm phát. b) Trường hợp 2 : Giảm phát Hình 8.3 : Chống lạm phát bằng cách giảm cầu Trường hợp 1: Giảm cầu làm giảm lạm phát và tăng sản lượng. Như trong hình 8.3a, lúc đầu do tổng cầu tăng, đường AD0 dịch chuyển sang phải thành AD1, mức giá của nền kinh tế tăng từ P0 đến P1. Bây giờ, để chống lạm phát, ta phải áp dụng các chính sách giảm cầu, làm cho đường AD1 dịch sang trái thành AD2, mức giá của nền kinh tế giảm từ P1 xuống P2. Tuy nhiên, do P2 vẫn cịn lớn hơn P0, nên nền kinh tế lúc này vẫn cịn lạm phát, nhưng mức lạm phát đã giảm, khơng cịn cao như trước, ta gọi đĩ là giảm lạm phát. Về sản lượng, do chính sách chống lạm phát, sản lượng của nền kinh tế bây giờ là Y2. Tuy nhiên Y2 vẫn cao hơn Yp ban đầu, nên sản lượng nền kinh tế vẫn tăng. Trường hợp 2: Giảm cầu làm giảm phát, giảm sản lượng, tăng thất nghiệp. Như trong hình 8.3b, lúc đầu do tổng cầu tăng, đường AD0 dịch chuyển sang phải thành AD1, mức giá của nền kinh 154
  71. tế tăng từ P0 đến P1. Bây giờ, để chống lạm phát, ta phải áp dụng các chính sách giảm cầu, làm cho đường AD1 dịch chuyển sang trái thành AD2, mức giá của nền kinh tế giảm từ P1 xuống P2. Tuy nhiên, do cầu giảm quá nhiều nên P2 thấp hơn P0, nên nền kinh tế lúc này giảm phát. Trong trường hợp này, nền kinh tế phải đối mặt với một vấn đề mới, đĩ là sản lượng bị sụt giảm (Y2 < Yp). Khi sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp cĩ nguy cơ gia tăng. 2. Tăng cung: nếu như chi phí sản xuất tăng và năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển sang trái thì bây giờ, để chống lạm phát, chúng ta sẽ sẽ tìm cách để làm cho tổng cung tăng. Những biện pháp cĩ thể làm tăng cung như cắt giảm chi phí sản xuất, cải thiện năng lực sản xuất thơng qua các chính sách như kiểm sốt lương, cắt giảm thuế cho doanh nghiệp, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Cĩ hai trường hợp cĩ thể xảy ra khi tăng cung để chống lạm phát. Trường hợp 1: Tăng cung làm giảm lạm phát. Như trong hình 8.4a, lúc đầu do tổng cung giảm, đường SAS0 dịch chuyển sang trái thành SAS1, mức giá của nền kinh tế tăng từ P0 đến P1. Bây giờ, để chống lạm phát, ta phải áp dụng các chính sách tăng cung, làm cho đường SAS1 dịch chuyển sang phải thành SAS2, mức giá của nền kinh tế giảm từ P1 xuống P2. Tuy nhiên, lúc này P2 vẫn cao hơn P0, nên nền kinh tế lúc này vẫn cịn lạm phát, nhưng mức lạm phát thấp hơn (tức là giảm lạm phát). 155
  72. P LAS SAS1 P LAS SAS1 SAS2 SAS0 SAS0 SAS 2 P1 P1 P2 P0 P0 P2 AD AD Y Y Y Y 1 2 p Y1 Yp Y2 Y a) Tr ường hợp 1 : Giảm lạm phát b) Trường hợp 2 : Giảm phát Hình 8.4. Chống lạm phát bằng cách tăng cung Trường hợp 2: Tăng cung làm giảm phát. Như trong hình 8.4b, lúc đầu đường SAS0 dịch chuyển sang trái thành SAS1, mức giá của nền kinh tế tăng từ P0 đến P1. Bây giờ, để chống lạm phát, ta phải áp dụng các chính sách tăng cung, làm cho đường SAS1 dịch chuyển sang phải thành SAS2, mức giá của nền kinh tế giảm từ P1 xuống P2. Tuy nhiên, do cung tăng nhiều, P2 thấp hơn P0, nên nền kinh tế lúc này giảm phát. Thất nghiệp Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa cĩ việc làm. Lực lượng lao động trong nền kinh tế bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động khơng bao gồm những người đang đi học, khơng tìm việc, và khơng cĩ khả năng lao động. 156
  73. Tỷ lệ thất nghiệp được tính như sau: Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp (%) = x 100 Lực lượng lao động Phân loại thất nghiệp theo nguyên nhân gây ra Xét theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp, cĩ ba loại thất nghiệp như sau: 1. Thất nghiệp cơ học: là thất nghiệp được tạo ra do một số người bỏ việc cũ tìm việc mới nhưng chưa cĩ việc, người mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động nhưng chưa cĩ việc và những người thất nghiệp thời vụ. 2. Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp được tạo ra do mất cân đối giữa cung và cầu lao động. Sự mất cân đối này cĩ thể do người lao động thiếu kỹ năng hay là do sự phát triển khơng đồng đều giữa các vùng. 3. Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp được tạo ra do tình trạng suy thối của nền kinh tế. Thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp cơ học + thất nghiệp cơ cấu 157
  74. Phân loại thất nghiệp theo mối quan hệ giữa cung và cầu lao động. Nếu xét theo mối quan hệ giữa cung và cầu lao động, ta cĩ hai loại thất nghiệp; đĩ là thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp khơng tự nguyện. Trên thị trường lao động, giá của lao động chính là tiền lương thực, tức là giá trị thực của tiền lương mà người lao động nhận được cĩ tính đến yếu tố lạm phát. Tiền lương thực được ký hiệu là (W/P). Đường cung lao động (SL) là đường dốc lên, chỉ ra mối quan hệ đồng biến giữa tiền lương thực và số lượng lao động. Khi tiền lương thực càng cao thì càng cĩ nhiều người lao động sẵn sàng cung ứng sức lao động của mình. Tuy nhiên, số người lao động cung ứng cũng cĩ giới hạn tại Lmax, tức là số lượng lao động tối đa cĩ thể cung ứng trên thị trường; đĩ là do lực lượng lao động của nền kinh tế cũng cĩ giới hạn. Đường cầu lao động (DL) là đường dốc xuống, chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa tiền lương thực và số lượng lao động. Khi tiền lương thực càng cao, người sử dụng lao động càng ít cĩ nhu cầu thuê lao động. Tại điểm cân bằng trên thị trường lao động, cĩ L0 người lao động sẵn sàng cung ứng sức lao động với mức lương thực (W/P)0 này, và họ đã được tuyển dụng. Tuy nhiên, số người cịn lại (Lmax - L0) khơng đồng ý cung cấp sức lao động vì khơng chấp nhận mức lương này, cho nên họ khơng cĩ việc làm. Những người này được gọi là thất nghiệp tự nguyện. 158
  75. Tiền lương thực (W/P) Thất nghiệp khơng SL tự nguyện (W/P)1 Thất nghiệp tự nguyện (W/P) 0 DL L1 L0 L2 Lmax Số lượng lao động (L) H ình 8.5. Phân loại thất nghiệp theo cung và cầu lao động Bây giờ, nếu chính phủ qui định mức lương tối thiểu tại (W/P)1, do lương cao hơn nên cầu lao động bây giờ là L1, trong khi cĩ L2 người lao động muốn cĩ việc. Như vậy, chỉ cĩ L1 người được tuyển dụng, (L2 - L1) người khơng cĩ việc mặc dù họ sẵn sàng cung ứng sức lao động tại mức lương này. (L2 - L1) người này chính là thất nghiệp khơng tự nguyện. Trong khi đĩ, vẫn cịn (Lmax - L2) người khơng chấp nhận cung ứng sức lao động với mức lương thực (W/P)1, họ tự nguyện thất nghiệp. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động cân bằng. Tác động của thất nghiệp Đối với cá nhân người thất nghiệp, thu nhập sẽ bị giảm, kỹ năng bị xĩi mịn, mất niềm tin vào cuộc sống, bị căng thẳng thần kinh Đối với xã hội, chi phí cho thất nghiệp tăng, những người thất nghiệp đơi khi gây ra một số vấn đề xã hội, tăng tệ nạn xã hội 159
  76. Đối với nền kinh tế, sản lượng giảm. Lẽ ra sản lượng sẽ khơng giảm nếu những người thất nghiệp cĩ việc làm. Các biện pháp giảm thất nghiệp Đối với thất nghiệp chu kỳ, chúng ta cần áp dụng các biện pháp để đưa sản lượng của nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng. Cĩ thể tăng G, giảm thuế, tăng cung tiền Đối với thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu, cĩ thể tăng cường sự hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm để người lao động và người sử dụng lao động dễ dàng gặp nhau, hay là cĩ thể tăng cường hoạt động của các cơ sở đào tạo nghề để giải quyết vấn đề thiếu kỹ năng Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được biểu diễn thơng qua đường Phillips. Trong ngắn hạn sẽ cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Đường cong Phillips là đường dốc xuống như trong hình 8.6. Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng Yp và mức giá P0. Lúc này, nền kinh tế đạt tình trạng tồn dụng lao động và mức thất nghiệp đang ở mức thất nghiệp tự nhiên Un. Như vậy, khi mức giá là P0 và mức thất nghiệp tự nhiên Un, ta cĩ điểm A. Khi tổng cầu của nền kinh tế tăng, đường AD0 dịch chuyển sang phải thành AD1, mức giá của nền kinh tế tăng từ P0 lên P1, sản lượng nền kinh tế tăng. Do sản lượng tăng, nhu cầu sử dụng lao động tăng, thất nghiệp sẽ giảm. Do đĩ, trong khi giá tăng lên thành P1, tỷ lệ thất 160
  77. nghiệp khơng cịn ở mức Un nữa, mà giảm xuống thành U1, ta cĩ điểm B. P LAS P SAS Đường cong Phillips trong ngắn hạn P1 B A P0 AD1 AD0 Yp Y1 Y U1 Un Thất nghiệp (U) Hình 8.6 : Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn Như vậy, ta thấy rằng trong ngắn hạn, mối quan hệ giữa Như vậy, ta thấy rằng trong ngắn hạn, mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là mối quan hệ nghịch biến. Đường cong Phillips trong ngắn hạn là đường dốc xuống để chỉ ra sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm; và ngược lại, lạm phát giảm thì thất nghiệp tăng. Trong dài hạn sẽ khơng cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Thất nghiệp trong dài hạn luơn luơn là thất nghiệp tự nhiên như trong hình 8.7. Khi đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, sản lượng nền kinh tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng, nhu cầu sử dụng lao động tăng. Điều này làm cho lương tăng do sự điều chỉnh trong dài hạn của thị trường lao động. Lương tăng làm cho chi phí sản xuất tăng, đường SAS0 dịch chuyển sang trái thành SAS1. Giá sẽ tăng từ P1 lên P2, nhưng sản 161
  78. lượng sẽ quay về sản lượng tiềm năng, nền kinh tế lại quay về tình trạng tồn dụng, thất nghiệp quay về mức thất nghiệp tự nhiên Un. SAS1 P LAS P Đường SAS0 cong P C 2 Phillips trong B dài hạn P1 A P0 AD1 AD0 Yp Y U1 Un U Hình 8.7. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn Như vậy, trong dài hạn, sản lượng nền kinh tế luơn quay về mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp luơn ở mức thất nghiệp tự nhiên. Do đĩ, đường Phillips trong dài hạn là đường thẳng đứng ngay tại mức thất nghiệp tự nhiên, khơng cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Một số điểm cần lưu ý Trong định nghĩa thất nghiệp, những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng làm việc, đang tìm việc nhưng chưa cĩ việc làm thì được xếp vào thất nghiệp. Như vậy, những người nào dù trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng làm việc nhưng khơng muốn tìm việc, và khơng cĩ việc làm thì khơng được xem là thất nghiệp. 162
  79. Tĩm tắt 1. Lạm phát là sự tăng lên của mức giá; giảm phát là sự giảm sút của mức giá; giảm lạm phát là sự giảm sút của tỷ lệ lạm phát. 2. Lạm phát được tính thơng qua hai chỉ số giá: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh lạm phát (GDPdeflator). 3. Cĩ ba nguyên nhân gây ra lạm phát: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy và lạm phát quán tính. 4. Để chống lạm phát, cĩ thể dùng các chính sách giảm cầu hay tăng cung. 5. Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng làm việc, đang tìm việc nhưng chưa cĩ việc làm. 6. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa số người thất nghiệp và lực lượng lao động. 7. Xét về nguyên nhân gây ra thất nghiệp, cĩ ba loại là thất nghiệp cơ học, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ. Nếu xét theo mối quan hệ cung cầu lao động, cĩ hai loại là thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp khơng tự nguyện. 8. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp mà tại đĩ thị trường lao động cân bằng. 9. Trong ngắn hạn, cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Điều này được thể hiện qua đường cong Phillips là đường dốc xuống. 10. Trong dài hạn, khơng cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Thất nghiệp luơn quay về mức thất nghiệp tự nhiên. Đường cong Phillips trong dài hạn là đường thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên. 163
  80. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát là gì? 2. Cách tính tỷ lệ lạm phát? 3. Tại sao lạm phát xảy ra? 4. Lạm phát cĩ ảnh hưởng gì đến nền kinh tế? 5. Các biện pháp nào để chống lạm phát? 6. Thất nghiệp là gì? 7. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp? 8. Thất nghiệp tự nhiên là gì? 9. Đường cong Phillips trong ngắn hạn và dài hạn cho ta biết điều gì? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Khi tổng cung là một đường dốc lên, với giả định các yếu tố khác khơng đổi, cung tiền danh nghĩa tăng sẽ làm cho: a) Mức giá khơng thay đổi, và sản lượng tăng theo tỷ lệ. b) Sản lượng khơng đổi, mức giá tăng theo tỷ lệ. c) Cả mức giá và sản lượng đều tăng. d) Mức giá tăng và sản lượng giảm. 2. Đường Phillips trong ngắn hạn chỉ ra 164
  81. a) Mối quan hệ nghịch biến giữa tiển lương danh nghĩa và tiền lương thực b) Mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp c) Mối quan hệ đồng biến giữa tiền lương danh nghĩa và thất nghiệp d) Mối quan hệ đồng biến giữa lạm phát và tiền lương danh nghĩa. 3. Khi nền kinh tế đang ở mức tồn dụng lao động và đường tổng cung là đường dốc lên, cung tiền danh nghĩa tăng làm cho giá cả và sản lượng của nền kinh tế tăng trong ngắn hạn. a) Đúng. b) Sai. 4. Lạm phát của nền kinh tế là 3% khi mức giá tăng từ 100 đến 103 đến 106 đến 109. a) Đúng. b) Sai. 5. Sự gia tăng chi tiêu chính phủ khơng cĩ tác động gì đến sản lượng và mức thất nghiệp của nền kinh tế trong dài hạn. a) Đúng. b) Sai. TRẢ LỜI 1c 2b 3a 4b 5a 165
  82. TĨM TẮT TỒN BỘ NỘI DUNG MƠN HỌC Bắt đầu từ Chương1với các khái niệm cơ bản, kinh tế học vĩ mơ giới thiệu với các bạn những mục tiêu và cơng cụ của nĩ. Một trong những vấn đề đầu tiên mà các bạn tiếp cận là cách đo lường sản lượng của một quốc gia trình bày trong Chương 2. Xuất phát từ sơ đồ chu chuyển kinh tế, cĩ ba phương pháp tính tổng sản lượng nội địa (GDP) là phương pháp giá trị gia tăng, phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập. Mặc dù cịn nhiều hạn chế trong cách tính nhưng GDP vẫn được sử dụng rất phổ biến để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Cách tính sản lượng quốc gia như trên dựa trên các số liệu thống kê là chủ yếu. Với GDP đã được xác định, chúng ta chưa thể đánh giá được nền kinh tế lúc này đang cân bằng hay mất cân bằng, Chính phủ cĩ nên tiếp tục duy trì mức GDP hiện tại hoặc cần phải làm thay đổi mức GDP này hay khơng? Vì vậy, cần thiết phải xác định được sản lượng cân bằng để biết nền kinh tế hiện nay đang nằm trong trạng thái nào. Từ đĩ, giúp Chính phủ áp dụng những chính sách khác nhau nhằm đạt mục tiêu đề ra. Chương 3 chỉ ra hai phương pháp xác định sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế mở cửa. Dựa trên cơ sở đĩ, bạn sẽ tìm hiểu thế nào là mơ hình số nhân và ảnh hưởng của số nhân đối với sản lượng cân bằng. Chương 4 hướng dẫn bạn làm quen với thị trường tiền tệ. Bắt đầu từ khái niệm tiền tệ và các hình thái tiền tệ, đặc biệt là tiền qua ngân hàng, bạn sẽ hiểu được cách tạo ra tiền và cách phá hủy tiền qua hệ 166
  83. thống các ngân hàng trung gian. Qua đĩ, cĩ thể thấy được vai trị của số nhân tiền tệ trong việc làm thay đổi mức cung tiền. Thị trường tiền tệ đạt trạng thái cân bằng khi lượng cung tiền bằng lượng cầu tiền, tại đĩ xác định được lãi suất cân bằng. Bằng 3 cơng cụ chủ yếu như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và mua vào/bán ra trái phiếu Chính phủ, Ngân hàng Trung ương phát huy vai trị chủ động trong việc điều tiết mức cung tiền trong lưu thơng nhằm làm thay đổi trạng thái của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế mở cửa, khơng thể khơng đề cập đến thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đối. Chương 5 giúp bạn phân biệt được tỷ giá hối đối danh nghĩa và tỷ giá hối đối thực, mối quan hệ giữa hai loại tỷ giá hối đối này, trong đĩ tỷ giá hối đối thực cĩ ý nghĩa quyết định sức cạnh tranh quốc tế đối với hàng hĩa sản xuất trong nước. Cơ chế tỷ giá hối đối cũng là một vấn đề đáng quan tâm để hiểu rõ hơn mức độ can thiệp của ngân hàng trung ương trong thị trường ngoại hối. Thị trường ngoại hối cân bằng tại giao điểm của hai đường cung, cầu ngoại tệ, từ đĩ xác định được tỷ giá hối đối cân bằng. Cũng trong chương này, bạn sẽ tiếp cận với khái niệm cán cân thanh tốn, một chỉ tiêu thể hiện tất cả các giao dịch của một nước với các nước khác, cùng các thành phần của nĩ một cách chi tiết. Trong Chương 2, bạn đã được giới thiệu cách tính sản lượng quốc gia. Tuy nhiên, cơ chế hình thành mức sản lượng này trong nền kinh tế chưa được giải thích cụ thể. Vì vậy, chương 6 sẽ đề cập đến tổng cung, tổng cầu, sự di chuyển và sự dịch chuyển của hai đường này và cuối cùng là sự hình thành mức giá và sản lượng quốc gia thơng qua mơ hình tổng cung - tổng cầu. Mơ hình tổng cung - tổng cầu cũng rất hữu ích trong việc phân tích nguyên nhân và cách hạn chế lạm phát. 167
  84. Chương 7 là chương tổng hợp nhằm phân tích tác động của các chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ đến sản lượng và mức giá cân bằng của tồn bộ nền kinh tế. Như chúng ta đã biết, sản lượng và mức giá của nền kinh tế được xác định thơng qua cơ chế tổng cung - tổng cầu. Tuy nhiên, những chính sách kinh tế vĩ mơ tác động lên tổng cầu là chủ yếu. Mỗi chính sách đều cĩ những cơng cụ riêng và được áp dụng linh hoạt tùy theo trạng thái của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế đang suy thối, chính phủ và ngân hàng trung ương sẽ áp dụng chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ mở rộng để kích thích tổng cầu, từ đĩ làm tăng sản lượng quốc gia. Ngược lại, nếu tình trạng lạm phát cao xảy ra thì chính sách tài khĩa và tiền tệ thu hẹp sẽ được áp dụng. Cũng như sản lượng quốc gia, lạm phát và thất nghiệp là những mối quan tâm hàng đầu của Kinh tế học vĩ mơ. Vì vậy, Chương 8 sẽ cung cấp cho bạn những thơng tin đầy đủ và cần thiết hơn về lạm phát, thất nghiệp cũng như mối liên hệ giữa chúng. Đồng thời, nghiên cứu về lạm phát và thất nghiệp cũng đem đến cho bạn một cái nhìn tồn diện hơn khi phân tích tác động của một chính sách kinh tế vĩ mơ nào đĩ. Thật là khĩ cĩ sự hài hịa giữa lạm phát và thất nghiệp theo quan điểm trọng cầu: hạn chế được lạm phát thì phải chấp nhận thất nghiệp gia tăng và ngược lại. Do đĩ, tùy thuộc mục tiêu xác định ban đầu, chính phủ sẽ phải ưu tiên lựa chọn một trong hai mục tiêu trên. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP Phần này giúp bạn cĩ một cái nhìn tổng quát và kiểm tra lại kiến thức sau khi đã học xong tồn bộ chương trình kinh tế học vĩ mơ căn bản. 168
  85. Câu 1: Trong một nền kinh tế suy thối, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên hoạch định chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ như thế nào? Trình bày một cách chi tiết việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ trong trường hợp này. Câu 2: Hãy giải thích sự đúng-sai và minh hoạ một cách chi tiết bằng đồ thị 2 ý kiến sau đây: - Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hố và dịch vụ để đưa nền kinh tế thốt khỏi tình trạng suy thối. - Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hố và dịch vụ sẽ làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao. Câu 3: Cho các số liệu sau đây: Chi tiêu của hộ gia đình: C = 300 + 0,8Yd Chi đầu tư của doanh nghiệp: I = 100 + 0,1Y – 30r Chi tiêu của Chính phủ: G = 250 Thuế rịng: T = 150 + 0,2Y Xuất khẩu: X = 250 Nhập khẩu: M = 200 + 0,26Y Cung nội tệ: SM = 200 Cầu nội tệ: DM = 300 – 50r 169
  86. Sản lượng tiềm năng: YP = 1200 (Đơn vị tính của r là %, các đại lượng khác là tỷ đồng). 1. Giải thích ý nghĩa của các hệ số 0,8; –30 và 0,2 trong các hàm số C, I và T. 2. Xác định lãi suất cân bằng. 3. Ở mức lãi suất cân bằng trên, sản lượng quốc gia cân bằng là bao nhiêu? Cho nhận xét về tình trạng lạm phát và thất nghiệp lúc này. 4. Biết rằng: Cung ngoại tệ SE = 25 + 0,5e (với e là tỷ giá hối đối) Cầu ngoại tệ DE = 39,3 – 0,8e (với e là tỷ giá hối đối) (Đơn vị tính của e là 10.000 đ/$, các đại lượng khác là triệu $) Các doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu hàng hĩa của nước ngồi thêm 1,3 triệu đơ la. a) Nếu ngân hàng Trung ương áp dụng cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi hồn tồn thì tỷ giá cân bằng mới sẽ là bao nhiêu? b) Nếu ngân hàng Trung ương áp dụng cơ chế tỷ giá hối đối cố định nhằm duy trì tỷ giá như cũ thì phải can thiệp vào thị trường ngoại hối như thế nào? 5. Từ tình huống 4b, hãy xác định lãi suất nội tệ cân bằng mới. Sản lượng quốc gia, lạm phát và thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào dưới tác động của lãi suất cân bằng mới? 170
  87. TRẢ LỜI Câu 1: Khi nền kinh tế suy thối, chính phủ và ngân hàng trung ương nên áp dụng chính sách tài khĩa và tiền tệ mở rộng. Cụ thể là: - Chính phủ giảm thuế, tăng chi ngân sách - Ngân hàng Trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và mua vào trái phiếu Chính phủ. Câu 2: Cả hai ý kiến trên đều đúng trong hai trường hợp sau đây: - Khi sản lượng thực tế cịn rất thấp so với sản lượng tiềm năng, chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hố và dịch vụ, làm tổng cầu tăng, từ đĩ làm tăng sản lượng và nền kinh tế cĩ thể thốt khỏi tình trạng suy thối. - Khi sản lượng thực tế đã xấp xỉ sản lượng tiềm năng, việc chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hố và dịch vụ cĩ nguy cơ làm sản lượng thực tế vượt sản lượng tiềm năng, gây nên tình trạng lạm phát cao. Bạn cĩ thể dùng đồ thị AS - AD để minh họa cho hai trường hợp trên. Câu 3: 1. Ý nghĩa của các hệ số: Cm = 0,8: nếu thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đồng thì chi tiêu sẽ tăng thêm 0,8 đồng và ngược lại. 171
  88. r Im = –30: lãi suất tăng thêm 1% sẽ làm cho đầu tư giảm 30 tỷ đồng và ngược lại. Tm = 0,2: khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đồng, thuế rịng sẽ tăng thêm 0,2 đồng và ngược lại. 2. Lãi suất cân bằng được xác định khi: M M S = D Û r0 = 2 (%) 3. Khi r0 = 2 thì hàm I trở thành: I = 40 + 0,1Y Áp dụng phương trình cân bằng: AS = AD Û Y = C + I + G + (X – M), từ đĩ: Y = 1.000 (tỷ đồng) Vì Y<YP nên: - Tỷ lệ thất nghiệp thực tế < tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Lạm phát thực tế < lạm phát vừa phải (là lạm phát < 10%) 4. Các cơ chế tỷ giá hối đối: a) Hàm cầu ngoại tệ mới: DE’ = DE + 1,3 = 40,6 – 0,8e Trong cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi hồn tồn, tỷ giá hối đối cân bằng mới được xác định khi: E E S = D Û e1 = 12.000 (đ/$) b) Tỷ giá hối đối ban đầu: E E’ S = D Û e0 = 11.000 (đ/$) 172