Tiền tệ ngân hàng - Chương V: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh

ppt 55 trang vanle 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiền tệ ngân hàng - Chương V: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttien_te_ngan_hang_chuong_v_ly_thuyet_tro_choi_va_chien_luoc.ppt

Nội dung text: Tiền tệ ngân hàng - Chương V: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh

  1. CHƯƠNG V Lý thuyết trò chơi và Chiến lược cạnh tranh Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 13 Chapter 1 1
  2. NỘI DUNG 1. Trò chơi và các quyết định chiến lược - Trò chơi hợp tác và không hợp tác 2. Các chiến lược có ảnh hưởng chi phối 3. Thế cân bằng Nash 4. Các trò chơi lặp lại và hợp tác – chiến lược “ăn miếng trả miếng” 5. Các trò chơi tuần tự (lần lượt) và lợi thế của người đi trước * Ngăn chặn gia nhập ngành Chapter 1 2
  3. 1. Trị chơi và các quyết định chiến lược • Trò chơi không hợp tác so với trò chơi hợp tác – Trò chơi hợp tác • Những người chơi đàm phán các hợp đồng ràng buộc cho phép hoạch định các chiến lược chung và hợp đồng ràng buộc là khả thi – Ví dụ: người mua và người bán đàm phán giá một sản phẩm hay dịch vụ hay một liên doanh giữa hai công ty (như Microsoft và Apple) Chapter 1 3
  4. – Troø chôi khoâng hôïp taùc Ñaøm phaùn vaø thi haønh moät hôïp ñoàng raøng buoäc laø khoâng khaû thi Ví duï: Hai coâng ty caïnh tranh – coâng ty naøy giaû ñònh haønh vi cuûa coâng ty kia - quyeát ñònh moät caùch ñoäc laäp chieán löôïc ñònh giaù vaø quaûng caùo ñeå chieám thò phaàn Chapter 1 4
  5. Thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù Giáp • Đâu là chiến Không Thú nhận lược ưu thế? thú nhận Thú nhận 8, 8 0, 20 Ất Không thú nhận 20, 0 1, 1 Chapter 1 5
  6. 2. Chiến lược ưu thế Là chiến lược tối ưu bất kể hành động của đối thủ là gì. – Ví dụ: • A& B bán sản phẩm cạnh tranh • Họ đang quyết định có nên thực hiện chiến dịch quảng cáo hay không Chapter 1 6
  7. a. Cân bằng khi cả hai công ty đều có chiến lược ưu thế Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo • Quan sát Công ty B – A: bất kể B Không làm gì, quảng Quảng cáo quảng cáo cáo là tốt Quảng cáo nhất 10, 5 15, 0 – B: bất kể A Công ty A làm gì, quảng Không cáo là tốt quảng cáo 6, 8 10, 2 nhất Chapter 1 7
  8. Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo • Quan sát Công ty B – Chiến lược ưu thế Không cho A & B là Quảng cáo quảng cáo quảng cáo Quảng cáo – Không quan tâm 10, 5 15, 0 về người chơi kia Công ty A – Cân bằng trong Không 6, 8 10, 2 chiến lược ưu thế quảng cáo Chapter 1 8
  9. b. Cân bằng khi 1 trong 2 công ty có chiến lược ưu thế –Quyeát ñònh toái öu cuûa ngöôøi chôi khoâng coù chieán löôïc öu theá seõ phuï thuoäc vaøo haønh ñoäng cuûa ngöôøi chôi kia. Chapter 1 9
  10. Trò chơi quảng cáo sửa đổi • Quan sát Công ty B – A: Không có chiến lược ưu Không thế; phụ thuộc Quảng cáo quảng cáo vào hành động của B Quảng cáo – B: Quảng cáo 10, 5 15, 0 • Câu hỏi Công ty A – A nên làm gì? Không 6, 8 20, 2 (Gợi ý: xem quảng cáo xét quyết định của B) Chapter 1 10
  11. 3. Thế caân baèng Nash • Chiến lược ưu thế ● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành động của anh.” ● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành động của tôi.” ª Cân bằng Nash ● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động của anh” ● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động của tôi.” Chapter 1 11
  12. Xem lại Cân bằng Nash Vấn đề lựa chọn sản phẩm • Ví dụ về cân bằng Nash – Hai công ty sản xuất thức ăn từ bột ngũ cốc – Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn giòn – Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn ngọt – Mỗi công ty chỉ có nguồn lực để đưa ra một loại thức ăn từ bột ngũ cốc – Không hợp tác Chapter 1 12
  13. Vấn đề lựa chọn sản phẩm • Vấn đề Công ty 2 – Liệu có cân bằng Nash Giòn Ngọt không? – Nếu không, Giòn -5, -5 10, 10 tại sao? Công ty 1 – Nếu có, làm sao có thể đạt Ngọt 10, 10 -5, -5 được? Chapter 1 13
  14. Mô hình Cournot • Giả định: - 2 hãng sản xuất những sản phẩm giống nhau và cùng am hiểu cầu thị trường, - Cả 2 phải đề ra các quyết định trong cùng một lúc. Thực chất của mô hình Cournot: mỗi hãng xem đầu ra của đối thủ cạnh tranh với mình là đã định rồi quyết định sản xuất bao nhiêu. Chapter 1 14
  15. P D1(0) MC1 D1(50) D1(75) MR1(0) MR1(50) MR1(75) 12,5 25 50 Q Chapter 1 15
  16. Số lượng H1 nghĩ Số lượng H1 sx theo những H2 sẽ sản xuất dự đoán về sản lượng của H2 0 50 50 25 75 12,5 100 0 Chapter 1 16
  17. Q1 Cân bằng Cournot 100 Đường phản ứng của H2: Q2(Q1) 75 50 Thế cân bằng Cournot 25 ● Đường phản ứng của H1: Q1(Q2) 25 50 75 100 Q2 Chapter 1 17
  18. • Thế cân bằng Cournot là một ví dụ về thế cân bằng Nash. • Trong thế cân bằng Cournot, mỗi hãng giả định một cách xác đáng số lượng mà đối thủ cạnh tranh của nó định sản xuất và tối đa hóa được lợi nhuận một cách thích hợp. • Trong thế cân bằng Cournot không một hãng nào có động cơ để thay đổi đầu ra của mình. Chapter 1 18
  19. Ví dụ bằng số • Hai hãng độc quyền tay đôi có chi phí biên là MC1 = MC2 = 20. Cả hai cùng đứng trước đường cầu thị trường là: P = 40 – 2Q. - Xác định đường phản ứng của mỗi hãng - Xác định thế cân bằng Cournot, thế cân bằng cạnh tranh, thế cân bằng cấu kết, giá cả và sản lượng của mỗi hãng ở các thế cân bằng này. - Mô hình Stackelberg – nếu hãng 1 ấn định đầu ra trước thì giá cả và sản lượng của hai hãng sẽ là bao nhiêu? Chapter 1 19
  20. Q1 Đường hợp đồng 10 Thế cân bằng cạnh tranh 5 ● Thế cân bằng 10/3 ● Cournot ● Thế cân bằng cấu kết 10/3 Q 5 Chapter 1 10 2 20
  21. Xem lại cân bằng Nash • Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu – Tình huống • Hai công ty cạnh tranh nhau bán phần mềm mã hóa hồ sơ • Cả hai sử dụng cùng chuẩn mật mã (những hồ sơ được mã hóa bằng một phần mềm có thể đọc được bằng phần mềm kia – lợi điểm cho người tiêu dùng) Chapter 1 21
  22. Xem lại cân bằng Nash • Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu – Tình huống • Công ty 1 có thị phần lớn hơn nhiều so với thị phần của Công ty 2 • Cả hai đang xem xét đầu tư vào một chuẩn mật mã mới Chapter 1 22
  23. Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu Quan sát: Người chơi 2 • Chiến lược ưu thế của 2: phải Trái Phải Đỉn • Cân bằng Nash 1, 0 1, 1 h – Người chơi 2: Người chơi 1 phải Đáy -1000, 0 2, 1 – Người chơi 1: đáy Chapter 1 23
  24. Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu • Quan sát Người chơi 2 • Nếu người chơi 2 hành động không Trái Phải sáng suốt hoặc duy Đỉn lý và chọn trái thì 1, 0 1, 1 sẽ đẩy (1) vào thế h cực kỳ tai hại. Người chơi 1 • Để bảo toàn (1) có Đáy -1000, 0 2, 1 thể chọn “Đỉnh” cho chắc chắn Chapter 1 24
  25. Xem lại cân bằng Nash Chiến lược hỗn hợp • Chiến lược thuần túy – Người chơi có sự lựa chọn cụ thể • Chiến lược hỗn hợp – Người chơi có sự lựa chọn ngẫu nhiên trong số hai hoặc hơn hai hành động khả thi dựa trên một tập hợp các xác suất đã được chọn. Chapter 1 25
  26. So đồøng xu • Quan sát – Chiến lược thuần túy: không có cân Người chơi B bằng Nash Ngửa Sấp – Chiến lược hỗn hợp: sự lựa chọn Ngửa ngẫu nhiên là cân 1, -1 -1, 1 bằng Nash Người chơi A – Công ty có nên ấn Sấp -1, 1 1, -1 định giá dựa trên giả định lựa chọn ngẫu nhiên? Chapter 1 26
  27. 4. Các trò chơi lặp lại và hợp tác – chiến lược “ăn miếng trả miếng” Giả sử 2 hãng phải định giá vào đầu mỗi tháng và trò chơi này lặp đi lặp lại mãi mãi. Hãng 2 Giá thấp Giá cao -10 100 Giá thấp -10 -50 Hãng 1 -50 50 Giá cao 100 50 Chapter 1 27
  28. ◼Nhận xét: • Hợp tác (tức đòi giá cao) là đối sách hợp lý vì ở đây các bên tham gia trò chơi có thể sử dụng chiến lược ăn miếng trả miếng. • Ban đầu 2 hãng hợp tác và đòi giá cao, lợi nhuận sẽ là 50 và 50 cho mỗi bên. • Nếu hãng 1 bội ước và mưu toan đặt giá thấp để thu lợi 100 và làm hãng 2 bị thua lỗ, thì trong tháng tiếp theo hãng 2 có thể trả đũa bằng cách cũng giảm giá và cả 2 hãng sẽ cùng bị thua thiệt. Lợi nhuận tổng bị mất đi do một bên bội ước chắc chắn sẽ lớn hơn số được ngắn hạn do giảm giá trong tháng đầu. • Vì lợi ích lâu dài cả hai hãng sẽ duy trì sự hợp tác. Trong một trò chơi lặp đi lặp lại, thế khó xử của những người bị giam giữ có thể có một kết quả hợp tác. Chapter 1 28
  29. 5. Trò chơi lần lượt • Người chơi lần lượt thực hiện trò chơi • Người chơi phải suy nghĩ hết các hành động có thể có và những phản ứng hợp lý của mỗi người chơi Chapter 1 29
  30. Trò chơi lần lượt • Ví dụ – Phản ứng với đợt quảng cáo của một đối thủ cạnh tranh – Những quyết định nhập ngành – Đáp ứng với chính sách quản lý Chapter 1 30
  31. Trò chơi lần lượt - Chiến lược ngăn chặn nhập ngành • Tòa nhà “X-Tower” ở Chicago là tòa nhà cao nhất nước Mỹ. Điều này mang lại cho nó một uy tín và cho phép chủ nhân của nó có thể định một giá cho thuê cao hơn so với các cao ốc văn phòng khác. Ta gọi công ty này là X. • Bây giờ giả sử Công ty Y đang xem xét việc xây dựng một cao ốc cao hơn, biết rằng bất kỳ hãng nào sở hữu tòa nhà cao nhất sẽ có siêu lợi nhuận (lợi nhuận kinh tế). • Vì vậy Y lo lắng rằng X (hoặc bất kỳ một Công ty nào khác) có thể sẽ xây dựng một tòa nhà còn cao hơn nữa, điều này sẽ làm giảm một cách đáng kể thu nhập của Y. • Trong trường hợp này cả X và Y cùng tham gia một trò chơi tuần tự. Trò chơi bắt đầu ở điểm A, khi Y cần phải quyết định: xây dựng hay không xây dựng. Chapter 1 31
  32. Trò chơi lần lượt X xây D 30 cho X ● cao ốc -50 cho Y B Đi ● Công ty X E 40 cho vào X không ● A xây cao ốc X ● Công ty Y 60 cho Y 100 cho X C Không ● Công ty X vào 0 cho Y Chapter 1 32
  33. Nhận xét: • X muốn Y đứng ngoài và có thể ngăn chặn việc đi vào của Y bằng cách công bố dự định xây dựng cao ốc mới của mình (nếu Y dự định xây dựng) để buộc Y đứng ngoài. • Tuy nhiên sự đe dọa này là không đáng tin cậy vì Y có thể đặt mình vào vị trí của X và kết luận rằng nếu Y xây dựng cao ốc thì phương án tốt nhất đối với X là không xây thêm (để nhận được 40 thay vì 30). Biết được điều này, Y sẽ xây dựng cao ốc. • Thế cân bằng Nash trong trò chơi tuần tự này sẽ là điểm E, tại đây Y tham gia vào thị trường, còn X không xây thêm cao ốc mới. Chapter 1 33
  34. Trò chơi lần lượt sửa đổi Giả sử ngay từ khi mới bắt đầu xây dựng tòa cao ốc “Xirs Tower” X đã xem xét khả năng nâng thêm tầng trên tòa nhà này để làm tòa nhà trở nên cao hơn nữa. Việc nâng tầng cho phép X tiết kiệm chi phí đáng kể so với việc xây dựng cao ốc mới, vì vậy kết cục của trò chơi thay đổi một cách căn bản như sau: - Kết quả ở C và E giảm đi 10 đv so với trước. - Nếu Y dự định xây dựng cao ốc, X vì quyền lợi của mình, sẽ nâng thêm tầng trên tòa nhà sẵn có (để được 40 thay vì 30), vì vậy Y sẽ phải hành động một cách duy lý là không tham gia thị trường, nếu không muốn bị thua lỗ 50. Trò chơi kết thúc ở C: X thu được 90 còn Y đứng ngoài.Chapter 1 34
  35. Trò chơi lần lượt đã biến đổi D 40 cho X X nâng ● tầng -50 cho Y B Đi vào ● Công ty X E 30 cho X X không ● A nâng tầng 60 cho Y ● Công ty Y 90 cho X Không C ● Công ty X vào 0 cho Y Chapter 1 35
  36. Lợi thế của người hành động trước Dạng mở rộng của trò chơi • Tình huống – Hai loại thức ăn từ bột ngũ cốc (ngọt, giòn) – Chỉ thành công nếu mỗi công ty sản xuất một loại thức ăn – Thức ăn ngọt sẽ bán chạy hơn – Cả hai đều có lời chỉ với một nhà sản xuất Chapter 1 36
  37. Biến thể của vấn đề lựa chọn sản phẩm • Câu hỏi Công ty 2 – Nếu cả hai ra Giòn Ngọt quyết định một cách độc lập, Giòn -5, -5 10, 20 đồng thời, và không biết ý Công ty 1 định của bên Ngọt 20, 10 -5, -5 kia, thì kết quả liệu sẽ ra sao? Chapter 1 37
  38. Biến thể của vấn đề lựa chọn sản phẩm Dạng mở rộng của trò chơi • Giả sử Công ty 1 sẽ là công ty đầu tiên giới thiệu thức ăn mới từ bột ngũ cốc của mình (trò chơi lần lượt) • Câu hỏi – Kết quả của trò chơi này là gì? Chapter 1 38
  39. Trò chơi lần lượt • Lợi thế của việc hành động trước Trong trò chơi lựa chọn sản phẩm này, hành động trước có một lợi thế rõ ràng: - Nếu 1 trong 2 hãng cĩ thể quyết định trước, nĩ sẽ đưa ra sản phẩm “ngọt” (mang lại lợi nhuận cao hơn) và tin chắc rằng đối sách duy nhất hợp lý của hãng kia là sản xuất “dịn”, nếu khơng muốn bị thua thiệt. - Việc đi trước đem lại một lợi thế: hãng nào sản xuất trước sẽ thu được lợi nhuận cao hơn. Đây là một ví dụ khác về “lợi thế của người hành động trước” – mơ hình Stackelberg. Chapter 1 39
  40. Trò chơi lần lượt Lợi thế của việc hành động trước • Giả định: Độc quyền song phương PQ=−30 QQQ= Tong san xuat = 12 + MC = 0 QQP12= =10 va = 10 = 100 / Cong ty Chapter 1 40
  41. Trò chơi lần lượt Lợi thế của việc hành động trước • Độc quyền song phương Co thong dong QQP12= = 7.5 va = 15 = 112.50 / Cong ty Cong ty hanh dong dau tien (Stackelberg) QQP12= 15 = 7.5 va = 7.50 12== 112.50 56.25 Chapter 1 41
  42. Lựa chọn xuất lượng • Ma trận kết quả này minh họa những kết quả Công ty 2 – Hành động 7.5 10 15 đồng thời, cả 112.50, 112.50 93.75, 125 56.25, 112.50 hai đều sản 7.5 xuất 10 đơn vị Công ty 1 10 125, 93.75 100, 100 50, 75 – Câu hỏi:Nếu Công ty 1 15 112.50, 56.25 75, 50 0, 0 hành động trước thì sao? Chapter 1 42
  43. Mối đe dọa, quyết tâm, và uy tín • Những bước đi chiến lược – Một công ty có thể làm gì để có được lợi thế trên thị trường? • Ngăn cản gia nhập ngành • Dụ đối thủ cạnh tranh giảm bớt xuất lượng, rời khỏi ngành, tăng giá • Những thỏa thuận ngầm làm lợi cho một công ty Chapter 1 43
  44. Chiến lược đầu tư chặn trước của cửa hàng Wal-Mart • Câu hỏi – Làm thế nào mà Wal-Mart trở thành nhà bán lẻ lớn nhất ở Mỹ trong khi nhiều nhà bán lẻ đã thành danh lại đóng cửa? • Gợi ý – Wal-Mart có được quyền lực độc quyền bằng cách nào? – Trò chơi xướng bài trước với cân bằng Nash Chapter 1 44
  45. Trò chơi xướng bài trước của cửa hàng giảm giá • Hai cân bằng Nash Công ty X – Bên trái, phía Vào Không vào dưới Vào – Bên phải, phía -10, -10 20, 0 trên Wal-Mart Không vào 0, 20 0, 0 • Phải xướng bài trước để thắng Chapter 1 45
  46. Chapter 1 46
  47. Chapter 1 47
  48. Ngăn chặn việc gia nhập ngành • Y đi vào và X dàn xếp với Y để duy Sự đe dọa không đáng tin trì giá cao thì lợi nhuận là 50 – 10 Công ty Y • X có thể dọa nếu Vào Không vào Y đi vào nó sẽ Giá cao giảm giá làm Y lỗ 50, 10 100, 0 Hãng đq X • Sự đe dọa là 30, -10 40, 0 không đáng tin vì Giá thấp lợi ích tốt nhất đối với X là dàn xếp để duy trì giá cao Chapter 1 48
  49. Ngăn chặn việc gia nhập ngành • X có thể mở rộng sản xuất Sự đe dọa đáng tin • X từng có tiếng tăm là đuổi được Công ty Y nhiều đối thủ Vào Không vào • Sự đe dọa là đáng tin và Y nếu Giá cao hành động hợp lý 20, 10 100, 0 sẽ không đi vào Hãng đq X thị trường Giá thấp 30, -10 40, 0 • Nếu trò chơi lắp đi lắp lại hãng độc quyền sẽ gây chiến tranh Chapter 1 49
  50. Chiến lược mặc cả • Có thể có những kết quả khác nhau nếu như các công ty và cá nhân có thể đưa ra những lời hứa có thể được thi hành. ◼ Xét: ⚫ Hai công ty giới thiệu một trong hai hàng hóa bổ sung. Chapter 1 50
  51. Chiến lược mặc cả • H1 có lợi thế sản xuất A, H2 có lợi thế sản xuất B Công ty 2 • Dù có thỏa thuận Sản xuất A Sản xuất B hay không kết quả duy nhất và hợp lý Sản xuất A 40, 5 50, 50 là H1 sản xuất A và Công ty 1 H2 sản xuất B Sản xuất B • Kết quả này là cân 60, 40 5, 45 bằng Nash duy nhất Chapter 1 51
  52. Chiến lược mặc cả • Giả sử – Mỗi công ty cũng đang mặc cả về quyết định gia nhập một công-xooc- xium về nghiên cứu với một công ty thứ ba. Chapter 1 52
  53. Chiến lược mặc cả Công ty 2 Gia nhập Hoạt động một mình công-xooc-xium Hoạt động một mình 10, 10 10, 20 Công ty 1 Gia nhập công-xooc-xium 20, 10 40, 40 Chapter 1 53
  54. Chiến lược mặc cả • Chiến lược Công ty 2 ưu thế Hoạt động Gia nhập một mình công-xooc-xium – Cả hai gia Hoạt động nhập một mình 10, 10 10, 20 Công ty 1 Gia nhập 20, 10 40, 40 công-xooc-xium Chapter 1 54
  55. Chiến lược mặc cả • Nối kết vấn đề mặc cả – Công ty 1 tuyên bố sẽ gia nhập công-xooc- xium chỉ khi Công ty 2 đồng ý sản xuất A và Công ty 1 sẽ sản xuất B. • Lợi nhuận của Công ty 1 tăng từ 50 lên 60 Chapter 1 55