Kinh tế quốc tế - Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế

pdf 38 trang vanle 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế quốc tế - Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_quoc_te_chuong_8_su_di_chuyen_nguon_luc_kinh_te_quoc.pdf

Nội dung text: Kinh tế quốc tế - Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế

  1. Chương 8 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế. 1. Lý thuyết tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế. 2. FDI và lý thuyết O-L-I Case study 1: FDI và lợi thế so sánh của Việt nam: time-series data hay panel data? 3. Lý thuyết tân cổ điển về vấn đề di chuyển lao động. Case study 2: Vấn đề di chuyển lao động quốc tế của Việt nam. Debate: Capial control: should or should not? GV: NGUYEN HUU LOC 1
  2. 1. Công ty đa quốc gia - MNCs „ # Là công ty có nguồn vốn sở hửu, cơ sở sản xuất và mạng lưới cung sản phẩm liên quan đến nhiều quốc gia. „ # Năm 2006 toàn cầu có 63.000 MNCs với 800.000 chi nhánh khắp thế giới. „ # Hoạt động: vertical integration v.s horizontal integration nhằm bảo đảm nguồn cung nguyên liệu liên tục, giá rẻ và kiểm soát mạng tiêu thụ sản phẩm cùng dịch vụ hậu mãi toàn cầu. Td: Mitsubishi motor, Mitsubishi oil, Mitshubishi metal GV: NGUYEN HUU LOC 2
  3. Top ten 10 Công ty đa quốc gia lớn nhất thế giới GV: NGUYEN HUU LOC 3
  4. GV: NGUYEN HUU LOC 4
  5. Lý thuyết Tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế. „ ASS: “Dòng tư bản dưới hình thức đầu tư sẻ chuyển từ quốc gia có lải suất tư bản thấp sang nước có lải suất cao nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho nhà đầu tư” GV: NGUYEN HUU LOC 5
  6. † Hạn chế: trong thực tế vẩn thấy có dòng tư bản đổ từ QG có lải suất cao sang nước có lải suất thấp: nhà đầu tư không chỉ quan tâm đến lãi suất mà còn chú ý đến rủi ro kèm theo. † Nơi có lải suất lớn, rủi ro cũng càng lớn. Dòng tư bản 2 chiều nhằm đa dạng hoá hay phân tán rủi ro (risk-diversifying). GV: NGUYEN HUU LOC 6
  7. 2. Đầu tư trực tiếp „ # Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp điều hành, quản lý việc sản xuất, cung ứng sản phẩm „ # Trend: tăng qua các năm nhưng dòng chảy vào DCs luôn mạnh hơn vào LDCs (figure 4). „ # Source: Hoa kỳ, Nhật, EU và NICs chiếm phần lớn tổng vốn FDI. GV: NGUYEN HUU LOC 7
  8. FDI characteristics „ # Destination: không đều, top 10 receiving countries chiếm 80% gồm Anh, Hoa kỳ, Trung quốc, Nga, Brazil, Malaysia, Thái lan (figure 5). „ # Kojima approach: pro-trade FDI v.s anti-trade FDI. Others: trade barrier circumventing FDI, outsourcing FDI „ # To LDCs: là nguồn vốn không lải suất, chuyển giao công nghệ, kỷ thuật quản lý, nâng cao trình độ lao động. Order transfer of technology v.s reserve order transfer of technology. GV: NGUYEN HUU LOC 8
  9. Impact of FDI on host country. Vốn FDI gĩp phần „ làm tăng thặng dư trong cán cân tổng thể và do đĩlàm tăng tính thanh khoản của quốc gia. „ tăng tỷ trọng kỹ thuật – cơng nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng. „ tăng trưởng kinh tế do giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu. GV: NGUYEN HUU LOC 9
  10. FDI flows in recent years. „ Năm 2005 FDI toàn cầu tăng 29% so với 2004 và đạt 916 tỷ USD, mức cao nhất từ 2000. Anh quốc dẩn đầu với 165 tỷ, kế đến là Hoa kỳ rồi Trung quốc. LDCs chiếm 35,6% tổng FDI toàn cầu, MNCs của LDCs nổi bật như là thành phần quan trọng khẳng định vị trí của LDCs trong nền kinh tế quốc tế. „ Năm 2007, EU và Bắc mỷ thu hút phần lớn luồng vốn FDI. Tây Á, Bắc Phi và nam Sahara vẫn là khu vực kém hấp dẩn FDI nhất. Đông Á và ASEAN có lợi thế về tăng trưởng và qui mô thị trường. Giá cả lao động và chất lượng được nhà đầu tư đánh giá cao. „ 2/3 số TNCs cho biết , 2007 sẻ đầu tư vào TQ và Ấn độ vì lợi thế về P qui mô và tăng trưởng thị trừơng. Tuy nhiên ẤÁn độ được đánh giá cao hơn TQ về kỷ năng lao động. „ Việt nam xếp thứ 6 về khả năng thu hút FDI của toàn cầu trong 2007 sau Trung quốc, Ấn độ, Hoa kỳ, Nga và Brasil. Sau VN là Anh, Úc, Mex qico và Balan. Tại châu Á có Thái lan (12), Malaysia (14), Indonesia (15), Singapore (16) và Nhật (19). (Sources: FDI aspects 2007-2009. UNCTAD.org) GV: NGUYEN HUU LOC 10
  11. Case study 1: Determinants of FDI in Vietnam: time-series data v.s panel data. • 1. Chính sách mở cửa trong 20 năm qua thu hút nguồn vốn FDI vào VN tăng nhanh (đồ thị bên). Năm 2005, FDI đạt 2,02 tỉ USD, tăng 620 triệu USD so với 2004. Năm 2005 nguồn vốn nầy đạt mức 6,8 tỷ USD; 9 tỷ USD vào năm 2006 và 20,3 tỷ USD trong năm 2007 (chiếm 25% tổng FDI trong cả giai đoạn 1988-2007). • Do FDI đổ mạnh vào các nước có giá nhân công thấp nên lao động VN có giá rẻ và thị trường mở rộng liên tục đã giúp nước ta trở thành nơi thu hút MNCs chú trọng hiệu quả đầu tư và tìm kiếm thị trường. Bên cạnh đó, VN bắt đầu trở thành điểm lựa chọn mới trong lỉnh vực công nghệ cao khi thu hút các nguồn FDI mới từ các công ty như Intel. GV: NGUYEN HUU LOC 11
  12. Tot al Oct. 25, • Hàng loạt những dự án FDI với vốn to 2004 Proj Total Impleme đầu tư lớn được cấp phép trong cả ect Capital nted nước. Nhiều dự án quy mơ lớn Country s ($M) ($M) đang chờ cấp phép Japan 476 5,088.00 4,110.00 Singapore 329 7,921.40 3,228.30 • Đáng chú ý cĩ dự án sản xuất phơi Republic of thép của Tycoons WorldWide Steel Korea 811 4,675.40 2,866.80 với số vốn lên đến hơn 1 tỉ USD, do 123 Taiwan 0 7,164.50 2,787.40 tập đồn sản xuất thép Tycoons WorldWide Group (Đài Loan) đầu Netherlands 52 1,790.30 1,966.30 tư tại Quảng Ngãi. Một dự án sản Hong Kong 316 3,132.60 1,893.40 xuất thép và luyện kim với số vốn British Virgin lên đến 1,94 tỉ USD của Cơng ty Islands 210 2,363.60 1,129.30 S.H.T Iron & Steel Co. France 140 2,157.50 1,051.70 Malaysia 160 1,273.30 800.00 GV: NGUYEN HUU LOC 12 United States 207 1,253.00 719.40
  13. † ViệtNam gianhậpWTO vớinhững cảicáchlớnvề mơi trường và hệ thống pháp luật đãtạosự tin tưởng cho nhà đầutư, đặcbiệt là Mỹ và NhậtBản. Nếutínhcảđầutư qua nướcthứ 3 thì Hoa kỳ là nướcdẫn đầuvề FDI tạiViệt Nam. VớiNhậtBản, ViệtNam đang trở thành điểm đếntronglànsĩngđầutư từ nướcnày. † Theo JETRO, năm 2000, ViệtNam chỉđứng thứ 8 trong danh sách đầutư củaNhậtBảnranướcngồi, thìđếnnăm 2005, Việt Nam đãnhảylênvị trí thứ 4 (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan) và đứng thứ hai trong những điểm đếncủacáccơngtynhỏ và vừaNhậtBảnkhiđầutư ra nướcngồi(sauTrungQuốc). Việt Nam cũng được đánh giá là một trong hai địa điểmtốtnhất trong khu vựcASEAN khitínhtớikhả năng thu hút đầutư trung và dài hạn (Nguồn: NLĐ online). GV: NGUYEN HUU LOC 13
  14. † 2. Trong một khía cạnh khác, báo cáo FDI thường niên của Hội nghị thương mại-phát triển LHQ (UNCTAD) công bố ngày 16/10/2006: ASEAN tiếp tục thu hút FDI đạt kỷ lục 37,1 tỉ USD trong năm 2005. Singapore là 1 city state với dân số vài triệu lại đạt mức thu hút cao nhất 20,08 tỉ USD; Indonesia 5,3 tỉ USD. Với 2,02 tỉ USD Việt nam chỉ đứng thứ năm (Source: World Investment Reports 2006). GV: NGUYEN HUU LOC 14
  15. Location advantages Vietnam and Japan FDI flow „ Hiệp định FTA song phương 2007, đã mở ra mộtcơ hội mớichoFDI Nhật bản chảy vào VN. „ VN là nềnkinhtế năng động và tăng trưởng cao; là nềnkinhtế thị trường thành viên WTO ; cĩ nguồn nhân lựcdồi dào; cĩ nềnchính trị -xãhội ổn định; kinh tếđãhộinhậpnềnkinhtế thế giới; VN và NhậtBảnlàđốitáclớnvề kinh tế và tiềmnăng hợptáccịnrấtlớn. Chính phủ hai nước ủng hộ mạnh mẽ các doanh nghiệp trong các nỗ lựchợptác. „ Tập đồn Mizuho Hiroshi Saito, ngân hàng thứ 10 thế giới, dự báo: hiện cĩ 3.000 cơng ty Nhật đầutư vào Trung Quốc và 300 cơng ty đầutư tại Ấn Độ. VN mớichỉ cĩ 700 cơng ty. Tuy nhiên, con số này sẽ là 1.200 cơng ty trong vài nămtới, và sẽ lên đến 2.000 cơng ty. (Source: Osaka shimbun 10/2006) GV: NGUYEN HUU LOC 15
  16. † Theo cơng bố của CB Richard Ellis, năm 2007 thành phố HCM xếp hạng 45 trong top 50 thành phố cĩ giá thuê văn phịng đắt nhất thế giới. Đứng đầu là khu Tây London, khu trung tâm và phụ cận Tokyo, Manhattan New York, khu Connaught New Delhi † Trong top 50 thành phố cĩ giá thuê văn phịng tăng nhanh nhất tồn cầu năm HCMC xếp hạng 14 với tỷ lệ tăng 33,3 %. GV: NGUYEN HUU LOC 16
  17. Policies to attract Japan FDI flows † Trước hết, phải gấp rút hồn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường xá và cảng biển để đẩy nhanh thời gian xuất khẩu hàng hĩa. † Bên cạnh đĩ, phải nhanh chĩng bổ sung nguồn lao động trình độ cao (kỹ sư cĩ tay nghề và nhà quản lý giàu kinh nghiệm) vì hiện nay đội ngũ này ở Việt Nam đang trong tình trạng thiếu hụt, làm hạn chế rất nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu tuyền dụng của các doanh nghiệp Nhật Bản. † Cuối cùng là xây dựng đội ngũ các nhà cung cấp hàng phụ trợ chất lượng cao, giá rẻ ngay trong nước bởi nếu khơng các doanh nghiệp Nhật Bản cĩ thể lựa chọn Thái Lan thay vì Việt Nam làm nơi đặt cơ sở sản xuất vì ở đĩhọ mua được hàng phụ trợ giá rẻ. (Source: JETRO 2007) GV: NGUYEN HUU LOC 17
  18. FDI Việt nam ra nước ngồi. † Trong năm 2007 FDI ra nước ngồi đạt 391,2 triệu USD với 64 dự án.Sau 20 năm, Việt nam đầu tư 249 dự án ra nước ngồi với tổng vốn hơn 1,39 tỷ USD. † Qui mơ trung bình 5 triệu USD mỗi dự án. † FDI của Việt nam cĩ mặt tại 35 quốc gia, tập trung mạnh nhất tại Lào với 70 dự án, 461 triệu USD. † FDI VN chủ yếu đổ vào lỉnh vực nông nghiệp 156,8 triệu USD, công nghiệp 147 triệu USD còn lại là dịch vụ. (Source: GSO 2007) GV: NGUYEN HUU LOC 18
  19. FDI và tăng trưởng kinh tế- Trường hợpTrungquốc † Năm 1949, khi mới giải phĩng, Trung Quốclàmộttrong những quốc gia nghèo và kém phát triểnnhất thế giới. † 90% dân số vào thời điểmnàysống tại nơng thơn và phầnlớn đềunghèokhĩ.
  20. Before † Năm 1956, 99% nền kinh tế Trung Quốc thuộcsở hữunhà nước. Phầnlớndânsố tiếptụcsống tạinơng thơn và tham gia sản xuấtnơngnghiệp. † Bấtchấpnhững nỗ lực cơng nghiệphĩacủa Chính phủ, kếtquảđạt đượcrấtkhiêmtốn.
  21. Base year 1978 † Kinh tế Trung Quốcchỉ bắt đầuvươnlênsau cuộccảicáchtồn diệnnăm 1978 mà mấuchốt là chính sách thu hút FDI. † Năm 1980, Coca Cola là mộttrongnhững cơng ty đaquốcgia đầutiênđầutư vào Trung Quốc.
  22. After † Chính sách khuyến khích nơng nghiệpcủa Chính phủ Trung Quốc bắt đầu phát huy hiệu quả, giúp tăng sản lượng, đồng thờigiải phĩng mộtlượng lao động khỏikhuvực này. † Những nhân lựcnày trở thành mộtlực lượng bổ sung dồidào cho các nhà máy và xưởng sảnxuất.
  23. After † Trung Quốctiến hành xây dựng các đặckhu cơng nghiệpnhằm khuyến khích hoạt động sảnxuất hàng hĩa. † Thâm Quyếnlàhình mẫu thành cơng nhất của chính sách này. Từ mộtthị trấnngư nghiệp nhỏ với 30.000 dân 1984, Thâm Quyếntrở thành mộtthànhphố hiện đạivới8 triệudân 2007.
  24. Today † Hàng trăm triệungười Trung Quốcchuyểntừ nơng thơn ra thành phố. † Những năm 50 củathế kỷ trước, chưa đầy 13% dân số nướcnày sống tại đơthị, con số hiệntại là 40% và dự kiến đạt 60% vào năm 2030.
  25. Economic Growth † GDP tăng trung bình 10% mộtnămtrong suốt 25 năm. Đầuthế kỷ XXI, Trung Quốctrở thành “cơng xưởng của thế giới”. † Năm 2001, kinh tế Trung Quốc đủ khả năng hộinhập để tham gia WTO.
  26. † Tốc độ tăng trưởng quá nhanh khiếnnền kinh tế rơivàotình trạng thiếuhụtnăng lượng nghiêm trọng. † Năm 1993, Trung Quốcbắt đầutrở thành nướcnhậpkhẩu dầumỏ. Nhu cầunăng lượng của Trung Quốc dự kiếnvượtMỹ vào 2030.
  27. Legal Issues † Hệ thống luật pháp tại Trung Quốc dường như chưa bắtkịptốc độ phát triểncủanềnkinh tế. † EU ước tính 80% hàng nhái, hàng giả cĩ xuấtxứ từ Trung Quốc.
  28. Capital vs. productivity † Trung Quốc khơng tránh khỏi ảnh hưởng từ cuộcsuythốikinh tế tồn cầunăm 2008 – 2009. † Hàng nghìn nhà máy đĩng cửakhiếnchorất nhiềulaođộng phảirời thành phố, trở về nơng thơn.
  29. China vs. Japan † Dựđốn về việcTrung QuốcvượtNhậttrở thành nềnkinhtế lớn thứ 2 thế giớitrong năm 2010 đãchokết quả sai. Trung Quốc làm được điềunày trong năm 2009 † Hoa kỳ cĩ giữđượcvị trí củamìnhchotới năm 2030?
  30. 3. Đầutư gián tiếp–FPI. † Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư chỉ cho vay vốn mà không tham gia trực tiếp vào việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. † Dịng vốnPFI làchứng khốn nợ, huy động từ nước ngồi, dù ngắnhạn, trung hạnhay dàihạnthìđồng tiền mua chứng khốn đềulàngoạitệ và đượcsử dụng để mua máy mĩc, thiết bị, nguyên, nhiên liệu đầuvàocho sảnxuấtnênchỉ liên quan mậtthiết đếntỷ giá chứ liên quan rấtíttớidự trử ngoạitệ củaquốcgia. GV: NGUYEN HUU LOC 30
  31. Determinants. † Tạolịngtin chonhàđầutư nướcngồi sẵn sàng mua cơng cụ nợ do doanh nghiệp trong nước phát hành. † Muốntạolịngtin đốivới nhà đầutư trong việcsử dụng vốnvaythìcầnphảicĩthị trường chứng khốn phát triển, vì thị trường chứng khốn chính là đầumối để ngườicầnvốnvàngườimuốn đầutư “gặp nhau” và thựchiện luân chuyểnvốn. † Khi thị trường chứng khốn phát triển, cơ hội để thu hút nguồnvốnPFI sẽ rấtlớn. Để thu hút PFI cần nhanh chĩng hồn thiệnvề khuơn khổ pháp lý, các định chế về tài chính phảihếtsứcrõràng. GV: NGUYEN HUU LOC 31
  32. „ Mở rộng thêm các điềukiện cho nhà đầutư nước ngồi được tham gia bình đẳng vớiDN trongnước. Trong đĩ, qui định rõ Nhà nướcchỉđượcnắmgiữ bao nhiêu phầntrămvốn, cịn lại cho phép nhà đầutư nước ngồi được quyền mua ở mộtsố lĩnh vựcnhất định. „ Doanh nghiệpphảiminh bạch hoạt động sảnxuất - kinh doanh. „ Mộtkhiluồng PFI chảymạnh vào một nước, nếudự trử ngoạitệ khơng đủ lớn, thì việctăng thu hút PFI sẽ gây ra hậu quả nhiềuhơntácđộng tích cực đốivới nềnkinhtế trong lộ trình tự do hố thị trường vốn, thị trường tài chính thì nguồndự trử ngoạitệ càng nhiều càng tốt, nhưng phảikèmđiềukiệnnớilỏng dần chính sách tỷ giá mớigiảmthiểutác động bấtlợicủa nguồnvốn FPI đốivới nềnkinhtế. GV: NGUYEN HUU LOC 32
  33. FPI inflow in Vietnam † Đến cuối 2007, có 20 tỷ USD của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường chứng khoán VN. † FPI nêu trên gồm 7,6 tỷ USD tham gia trên thị trường chứng khoán chính thức và 13,4 tỷ USD thực hiện trên thị trường OTC. † Đến 12/ 2007 có 7.500 tài khoản của nhà đầu tư NN, trong đó có 300 tài khoản là nhà đầu tư NN tổ chức. † Forein investors hiện nắm 25%-30% số cổ phiếu các công ty niêm yết, chiếm 18% doanh số giao dịch trên thị trường chứng khoán. (Source: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước-SSC 2007) GV: NGUYEN HUU LOC 33
  34. Lý thuyết Tân cổ điển về sự di chuyển lao động quốc tế. ASS: † 1/ Lao động di chuyển từ quốc gia có lương thấp, giá cả lao động rẻ (LDCs) sang các nước có mức lương cao, thu nhập tốt hơn (DCs) nhằm tìm kiếm cuộc sống cải thiện cho bản thân và gia đình. † 2/ Lao động vào một quốc gia càng nhiều sẽ tạo thu nhập càng cao nhưng giá trị biên của thu nhập lao động có xu hướng giảm (qui luật năng suất lao động biên giảm dần). GV: NGUYEN HUU LOC 34
  35. GV: NGUYEN HUU LOC 35
  36. GV: NGUYEN HUU LOC 36
  37. Sự di chuyển lao động và vấn đề chảy máu chất xám. † IOM báo động về vấn đề chảy máu chất xám trong lỉnh vực y tế tại LDCs. † Thu nhập cao ở DCs đã thu hút lực lượng ưu tú nhất ngành y tế của châu Phi. Từ 1985-1990 châu Phi mất 60000 cán bộ chuyên gia y tế gây hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và y tế tại châu lục nầy (Source: IOM.org.uk ) GV: NGUYEN HUU LOC 37
  38. Bài tập tình huống Vấn đề di chuyển lao động quốc tế của Việt nam. Group paper Đầutư quốctế và nhu cầuvốn. Debate: CAPITAL CONTROL: should or should not? GV: NGUYEN HUU LOC 38