Kinh tế quốc tế - Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế

pdf 23 trang vanle 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế quốc tế - Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_quoc_te_chuong_6_thuong_mai_dich_vu_quoc_te.pdf

Nội dung text: Kinh tế quốc tế - Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế

  1. CHƯƠNG 6: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ 1. Phân loại dịch vụ: Vận tải: ●Khái niệm: “Dịch vụ vận tải quốc tế” (Thương mại dịch vụ vận tải quốc tế) – là dịch vụ tất cả các loại hình vận tải do Người cư trú (Pháp nhân và Thể nhân) của một quốc gia cung cấp cho Người cư trú của một quốc gia khác ●Các loại hình vận tải: Vận tải đường biển, đường sông, đường bộ, đường ống dẫn, hàng không và vũ trụ ●Phân biệt: vận tải hành khách; vận tải hàng hoá; thuê phương tiện vận tải với kíp lái; các dịch vụ trợ giúp và phụ trợ khác.
  2. Du lịch quốc tế ●Khái niệm: Du lịch quốc tế từ giác độ thống kê là giá trị hàng hoá và dịch vụ mà khách du lịch mua và tiêu thụ ở nước ngoài trong thời gian du lịch (dưới 1 năm và khách du lịch không được cho là người cư trú tại quốc gia mà họ du lịch) ●Phân biệt 2 dạng: Du lịch quốc tế gồm du lịch với mục đích kinh doanh và du lịch cá nhân. Dịch vụ viễn thông liên lạc Xây dựng; Bảo hiểm
  3. Dịch vụ tài chính; Dịch vụ máy tính và tin học; Phí bản quyền và giấy phép (bằng sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu thương mại, bí quyết công nghệ, nhượng quyền) Các loại dịch vụ kinh doanh khác: Dịch vụ liên quan tới thương mại, cho thuê, dịch vụ kỹ thuật, như: kế toán, kiểm toán; quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh; nghiên cứu phát triển; nghiên cứu thị trường, dịch vụ marketing .; Dịch vụ cá nhân, văn hoá và giải trí. Thương mại dịch vụ không gồm dịch vụ của các chính phủ và các tổ chức quốc tế!!!
  4. 2. Hình thức cung cấp dịch vụ: 4 Cung cấp dịch vụ qua biên giới (cross-border): dịch vụ di chuyển, không có sự di chuyển của con người. Tiêu thụ ở nước ngoài (consumption abroad): cư dân của A tới B và sử dụng dịch vụ tại B. Ví dụ . Hiện diện thương mại tại nước tiêu thụ (Commercial presence in the consuming country): Sự hiện diện của thể nhân (presence of natural person).
  5. 3. Đặc trưng của thương mại dịch vụ: (Khác biệt so với thương mại hàng hoá): Thương mại dịch vụ không quản lý và kiểm soát tại biên giới thuế quan như đối với thương mại hàng hoá, mà thường bằng những luật lệ và qui định có tính chất nội bộ trong phạm vi một quốc gia. Dịch vụ thường ko thể bảo quản hay lưu kho. Dịch vụ thường tạo ra và sử dụng đồng thời, vì vậy hầu hết dịch vụ trao đổi trên cơ sở tiếp xúc trực tiếp giữa người bán và ngưòi mua. Sản xuất và tiêu thụ dịch vụ được bảo hộ chặt chẽ hơn so với thương mại hàng hoá.
  6. Thương mại dịch vụ quốc tế liên quan qua lại chặt chẽ với thương mại hàng hoá quốc tế và tác động mạnh mẽ lên sự phát triển của thương mại hàng hoá. Rất nhiều dạng dịch vụ, không thể trao đổi hoặc trao đổi không đáng kể trong thương mại dịch vụ quốc tế.
  7. 4. Qui mô thương mại dịch vụ: Thương mại dịch vụ quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế: -2010: XK dịch vụ 3665 tỷ USD Qui mô thương mại dịch vụ quốc tế so với hàng hoá thay đổi không đáng kể Tốc độ tăng trưởng của thương mại dịch vụ và hàng hoá quốc tế có xu hướng tương đồng, không có sự khác biệt đáng kể Giá trị thống kê của thương mại dịch vụ quốc tế được cho là thấp hơn so với thực tế: Giá trị thống kê có thể bị hạ thấp 40 - 50%
  8. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ và tỷ lệ xuất khẩu dịch vụ/xuất khẩu hàng hóa 1970 1980 1990 19952000 2002 2008 2009 2010 XK dịch vụ (tỷ - 364 783 1191 1475 1538 3730 3312 3665 USD) XK DV/XK 21,0 17,9 22,7 23,1 22,9 23,9 23,6 27,3 24,6 h.hóa (%)
  9. Tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ và hàng hóa
  10. 5. Cơ cấu theo lãnh vực: Dịch vụ vận tải: 2008: 890 tỷ USD (23,6%); 2009-704 tỷ (21,3%) Có xu hướng giảm tỷ trọng do tăng trưởng trung bình thấp hơn so dịch vụ nói chung Cơ cấu: -Vận tải đường biển: tỷ trọng tăng: 2006 - 43% -Vận tải hàng không: tỷ trọng giảm: 2006 - 33% -Các dạng khác: tỷ trọng ổn định: 2006 - 24% Các nước xuất và nhập khẩu d/v vận tải lớn:
  11. Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế theo ngành (%) 19 19 19 20 20 20 20 20 20 70 90 95 00 05 07 08 09 10 Vận 35,1 28,5 25,5 23,0 23,4 22,8 23,6 21,3 tải Du 27,0 33,8 33,5 32,4 27,9 26,0 25,2 25,8 lịch D/vụ t/mại 37,9 37,6 41,0 44,6 48,7 51,2 51,2 52,9 khác Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100
  12. Dịch vụ du lịch quốc tế: ●2008: 950 tỷ USD (25,2%); 2009-854 tỷ (25,8%) ●Sau thời kỳ tăng trưởng mạnh 1980-1990, từ giữa những năm 1990 tốc độ tăng trưởng giảm, do đó tỷ trọng cũng giảm ●Thời gian gần đây du lịch liên quan tới giáo dục tăng trưởng nhanh ●Các nước xuất nhập khẩu lớn d/v du lịch
  13. Nhóm các dịch vụ thương mại khác (other commercial services): - Bao gồm: thông tin liên lạc, xây dựng, bảo hiểm, tài chính; d/v máy tính và tin học; phí bản quyền và giấy phép; các dịch vụ kinh doanh; d/v cá nhân, văn hóa, giải trí; - Tăng trưởng cao, tỷ trọng gia tăng ● D/vụ thông tin liên lạc (Communications): 2006: 70 tỷ USD; 2007: 80 tỷ Tăng trưởng 2000-06: 13% Tăng trưởng thấp hơn tăng trưởng chung của thương mại dịch vụ (2000-06: 14%) Các nước XK lớn: EU, USA, Kuwait, India, Canada
  14. •Dịch vụ Xây dựng (Construction): 2007: 70 tỷ USD Tăng trưởng 2000-07: 14% Nga, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao Các nước xuất khẩu d/v xây dựng lớn (Số liệu không tính giá trị xây dựng thực hiện ở nước ngoài bởi các chi nhánh TNCs). EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Malaysia, USA ●Phí bản quyền và giấy phép (royalties and licence fees): 2006: 155 tỷ USD; 2007: 190 tỷ Tăng trưởng 2000-07: trung bình năm 12% Tập trung chủ yếu tại các nước phát triển XK lớn: USA, EU, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Canada
  15. ●Bảo hiểm: 2006: 60 tỷ USD; 2007: 75 tỷ Tăng trưởng 2000-07: 17% Nước XK lớn: EU, USA, Thụy Sỹ, Canada, Mexico ●Dịch vụ tài chính: 2006: 215 tỷ USD; 2007: 290 tỷ Tăng trưởng: 200-07: 17% Nước XK lớn: EU, USA, Thụy Sỹ, Hong Kong, Singapore
  16. ●Dịch vụ máy tính và tin học (Computer and information services): 2006: 125 tỷ USD; 2007: 160 tỷ Tăng trưởng 2000-07: 19% Các nước XK lớn: EU, Ấn Độ, USA, Israel, Canada ●Dịch vụ cá nhân, văn hóa, giải trí (Personal, cultural and recreational services): 2006: 35 tỷ USD; 2007: 45 tỷ Tỷ trọng lớn là dịch vụ nghe nhìn: đứng đầu là USD Tăng trưởng xuất khẩu thấp hơn trung bình ngành dịch vụ: 00-07: 9%
  17. ●Dịch vụ kinh doanh khác (Other business services): Hỗ trợ, tư vấn pháp lý, quản lý, kiến trúc, quảng cáo, kế toán, dịch vụ liên quan tới thương mại, tư vấn kỹ thuật, 2006: 680 tỷ USD; 2007: 830 tỷ Tăng trưởng cao 2000-07: 15% Các nước xuất khẩu lớn: EU, USA, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,
  18. 6. Cơ cấu địa lý thương mại dịch vụ Các nước phát triển chiếm vai trò nổi trội trong thương mại dịch vụ quốc tế, cả xuất khẩu và nhập khẩu, nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm Các quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ lớn chủ yếu là các nước phát triển. Vai trò các nước ĐPT dù gia tăng nhưng còn khiêm tốn Trong nhóm các nước đang phát triển trong xuất khẩu dịch vụ nổi lên khu vực Châu Á
  19. Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ theo nhóm quốc gia (%) 19 19 20 20 20 20 20 20 Xuất khẩu 80 90 00 03 05 06 07 08 Các nước 80,5 81,1 75,7 75,4 73,2 72,1 71,9 71,5 PT Các nước 18,3 18,1 22,8 22,5 24,5 25,4 25,4 25,5 ĐPT Các nước 1,2 0,8 1,5 2,1 2,3 2,4 2,7 3,0 KT CĐ 100 100 100 100 100 100 100 100
  20. Cơ cấu nhập khẩu dịch vụ theo nhóm quốc gia (%) Nhập 19 19 20 20 20 20 20 20 khẩu 80 90 00 03 05 06 07 08 Các nước 66,7 75,6 70,9 71,5 68,7 67,1 67,1 65,7 PT Các nước 1,2 1,7 1,8 2,5 2,9 3,0 3,4 3,7 ĐPT Các nước 32,1 22,7 27,3 25,9 28,4 29,9 29,5 30,6 KT CĐ Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100
  21. 7. Chính sách thương mại dịch vụ quốc tế Các dạng dịch vụ đi kèm với hàng hoá trong thương mại chịu sự chi phối, điều tiết của các hình thức bảo hộ mậu dịch áp dụng cho hàng hoá. Thương mại dịch vụ quốc tế là đối tượng chịu sự điều tiết nghiêm ngặt, chặt chẽ của các công cụ mang tính chất phi thuế quan, bao gồm 2 nội dung chủ yếu sau:
  22. ●Thứ nhất, điều tiết quyền tiếp cận thị trường: Hạn chế quyền cung cấp dịch vụ: Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu dịch vụ: một số lĩnh vực đặc thù, Hạn chế sự thành lập trong thị trường nội địa chi nhánh của các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ Hạn chế sự đi lại của các chuyên gia cung cấp dịch vụ. Giới hạn sự đi lại của người tiêu thụ dịch vụ ●Thứ hai, Hạn chế thừa hưởng nguyên tắc “Ngang bằng dân tộc” và “Đối xử quốc gia” theo chiều hướng bất lợi cho các công ty, thể nhân nước ngoài:
  23.  Áp dụng các qui định bất lợi hơn đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài,  Hoặc dành cho các nhà cung cấp dịch vụ địa phương ưu tiên, đặc quyền, đặc lợi, trợ cấp